Khung chính sách cho chương trinh: Mở rộng Quy mô vệ sinh và nước sạch nông thôn dựa trên kết quả sử dụng công cụ cho vay PforR nhằm hỗ trợ CTMTQG 3 sẽ tăng thêm giá trị lớn thông qua: Giúp Bộ NNPTNT và Bộ YT có thể tiếp tục lồng ghép hỗ trợ kỹ thuật hiện tại (do WSP hỗ trợ và chương trình PforR cho đồng bằng sông Hồng đang được triển khai) nhằm cải thiện thiết kế và thực hiện chương trình ở vùng sâu vùng xa và thông qua hỗ trợ các đơn vị các cấp thực hiện sẽ trở nên thành thạo với các phương pháp truyền thông thay đổi hành vi, cập nhật và chia sẻ lợi ích giữa các ngànhlĩnh vực, đặc biệt là dinh dưỡng. Khuyến khích lập kế hoạch và quản lý trên phạm vi toàn tỉnh; chương trình sẽ hỗ trợ mở rộng diện tiếp cận tới nước sạch, dịch vụ vệ sinh một cách bền vững ở 21 tỉnh và hoạt động lập kế hoạch, báo cáo (đáp ứng tiêu chuẩn như quy định trong Sổ tay thực hiện) sẽ được đưa vào thành các điều kiện giải ngân trong CSGN. Khuyến khích việc sử dụng cách tiếp cận dựa trên kết quả: giải ngân sẽ được thực hiện dựa trên kết quả thông qua các chỉ số đã được thống nhất trước với Chính phủ, điều này sẽ tạo ra động lực để cải thiện tính hiệu quả về chi phí và việc lập kết hoạch thực hiện tốt hơn. Do có sự không sẵn sàng đầu tư vào các hoạt động “mềm” như TĐHV và tình trạng coi vệ sinh là một lĩnh vực có ưu tiên thấp, việc sử dụng công cụ PforR sẽ tạo động lực để đạt được kết quả liên quan tới truyền thông thay đổi hành vi, bằng cách đưa việc triển khai chương trình TĐHV và vệ sinh được cải thiện toàn xã thành CSGN của Chương trình (và mở rộng vệ sinh được cải thiện toàn xã nhằm duy trì tính bền vững). Tăng cường các hệ thống theo dõi, đánh giá, quản lý và các hệ thống của Chính phủ, thông qua phát huy hỗ trợ kỹ thuật đang được cung cấp trong khuôn khổ Chương trình PforR đồng bằng sông Hồng – dẫn tới việc đặt mục tiêu tốt hơn và năng lực được cải thiện. Hỗ trợ việc chia sẻ bài học thu được từ các dự án nước sạch và vệ sinh nông thôn thành công trên toàn cầu.Lĩnh vực vệ sinh và cấp nước ở các vùng mục tiêu là lý tưởng để thực hiện hỗ trợ này thông qua công cụ PforR dựa trên kinh nghiệm hiện tại thu được trong chương trình PforR đang triển khai, dựa trên sự hỗ trợ mạnh mẽ của NHTG trong lĩnh vực này, và quan tâm của Chính phủ đối với việc thu hẹp khoảng cách dịch vụ trong những khu vực tụt hậu này.
MỤC LỤC Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BCC Truyền thông thay đổi hành vi Bộ KHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ TC .7 Bộ Tài .7 CTMTQG3 Chương trình mục tiêu Quốc gia nước Vệ sinh nông thôn CPVN .7 Chính phủ Việt Nam .7 CLĐTQG Chiến lược đối tác quốc gia CSGN .7 Chỉ số liên hệ với giải ngân .7 CNTT .7 Cấp nước tập trung Chính phủ Việt Nam .7 Vệ sinh toàn xã Chỉ số giải ngân .7 GDTT .7 Giáo dục truyền thông Giám sát đánh giá HVS Hợp vệ sinh Hiệp hội phát triển quốc tế .7 Thông tin, Giáo dục Truyền thông Nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình KHHĐ Kế hoạch hành động .7 Kiểm toán Nhà nước Việt Nam KTXH .7 Kinh tế xã hội MTQG Muc tiêu quốc gia MNPB-TN-NTB Miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Nam Trung MTTNK Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ NHTG .7 Ngân hàng hế giới Nước Vệ sinh môi trường nông thôn .7 NTHVS .7 Nhà tiêu hợp vệ sinh .7 NCERWASS Trung tâm Quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn .7 NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NSVSNTNSVSNT Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Mục tiêu phát triển dự án/Chương trình Trung Tâm Nước Sạch Vệ sinh môi trường nông thôn Tỉnh QLVH .7 Quản lý vận hành Rửa tay xà phòng Chương trình mở rộng quy mô vệ sinh nước nông thôn .8 Sổ tay thực Chương trình TĐHV .8 Tác động hành vi .8 Trung tâm Y tế dự phòng Tỉnh .8 Ủy ban Dân tộc VSMTNT Vệ sinh môi trường VIHEMA Cục quản lý môi trường y tế I Thông tin Chương trình 1.1 Tên Chương trình: .9 1.2 Tên Nhà tài trợ: 1.3 Cơ quan chủ quản đề xuất Chương trình: 1.4 Các quan chủ quản tham gia Chương trình: 1.5 Chủ Chương trình: .9 1.6 Thời gian dự kiến thực Chương trình: 1.7 Địa điểm thực hiện: 10 II Bối cảnh Sự cần thiết Chương trình 10 2.1 Sự phù hợp đóng góp Chương trình vào chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, quy hoạch phát triển ngành, vùng địa phương 10 2.2 Mối quan hệ Chương trình với chương trình, dự án khác nhằm hỗ trợ giải vấn đề có liên quan 13 2.2.1 Đánh giá thực Chương trình mục tiêu Quốc gia nước Vệ sinh nông thôn (CTMTQG3) hỗ trợ liên quan .13 2.2.2 Các Chương trình, dự án khác thực địa bàn .16 2.2.3 Đánh giá thực Chương trình Nước vệ sinh nông thôn dựa kết (Chương trình PforR) 17 2.3 Sự cần thiết Chương trình vấn đề cần giải khuôn khổ Chương trình 19 III Cơ sở đề xuất nhà tài trợ .21 3.1 Tính phù hợp mục tiêu Chương trình với sách định hướng ưu tiên nhà tài trợ .21 3.2 Phân tích lý lựa chọn lợi nhà tài trợ công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tư vấn sách thuộc lĩnh vực tài trợ .22 3.3 Các điều kiện ràng buộc nhà tài trợ và khả đáp ứng Việt Nam .24 IV Mục tiêu Chương trình 24 4.1 Mục tiêu tổng quát Chương trình 24 4.2 Mục tiêu cụ thể Chương trình 24 (Giá trị kết phân bổ theo tỉnh số tối thiểu thay đổi trình thực chương trình, đảm bảo tổng số kết theo mục tiêu không thay đổi) 26 V Mô tả Chương trình 26 5.1 Nội dung hoạt động Chương trình 27 5.1.1 Hợp phần 1: Cấp nước nông thôn 28 5.1.2 Hợp phần 2: Vệ sinh nông thôn 37 5.1.3 Hợp phần 3: Nâng cao lực, truyền thông, giám sát, theo dõi đánh giá Chương trình .39 5.2 Dự kiến kết đạt 42 5.2.1 Hợp phần 1: Cấp nước nông thôn 42 5.2.2 Hợp phần 2: Vệ sinh nông thôn 43 5.2.3 Hợp phần 3: Nâng cao lực, truyền thông, giám sát, theo dõi đánh giá Chương trình .43 5.3 Các phương án thiết kế công trình 44 5.3.1 Hợp phần 1: Cấp nước nông thôn 44 5.3.2 Hợp phần 2: Vệ sinh nông thôn 59 5.3.3 Hợp phần 3: Nâng cao lực, truyền thông, giám sát, theo dõi đánh giá Chương trình .59 VI Đối tượng thụ hưởng: .81 Đối tượng thụ hưởng trực tiếp .81 Đối tượng thụ hưởng gián tiếp 81 VII Các giải pháp thực Chương trình 82 7.1 Phương án chung giải phóng mặt bằng, tái định cư phương án hỗ trợ xây dựng hạ tầng (nếu có) 82 7.2 Các phương án thiết kế kiến trúc công trình đô thị công trình có yêu cầu kiến trúc (nếu có) 82 7.3 Phương án khai thác sử dụng kết Chương trình .82 7.3.1 Đối với công trình cấp nước .82 7.3.2 Đối với công trình vệ sinh trường học 82 7.3.3 Đối với công trình vệ sinh hộ gia đình 83 VIII Kế hoạch thực hiện, giám sát đánh giá Chương trình 83 8.1 Kế hoạch triển khai hoạt động thực trước 83 8.2.Kế hoạch tổng thể chi tiết thực Chương trình năm 84 8.2.1 Kế hoạch tổng thể thực Chương trình .84 8.2.2 Kế hoạch chi tiết thực Chương trình năm 88 8.3 Kế hoạch giám sát, đánh giá .88 8.3.1 Các nôị dung cần giám sát, đánh giá 88 8.3.2 Các đơn vị thực phương pháp, yêu cầu việc giám sát, đánh giá 89 IX Đánh giá tác động Chương trình 89 9.1 Hiệu kinh tế-tài hiệu xã hội; đánh giá tác động môi trường, rủi ro tính bền vững Chương trình sau kết thúc 89 9.2 Cơ chế theo dõi đánh giá kết tác động Chương trình .90 X Tổ chức quản lý thực Chương trình .90 10.1 Cấp Trung ương: .90 10.2 Cấp Tỉnh 92 11.1 Tổng vốn Chương trình 93 11.2 Xác định vốn cho Hợp phần 93 11.3 Xác định vốn cho bộ, ngành địa phương 96 XII Cơ chế tài nước Chương trình 97 12.1 Căn pháp lý để xác định chế tài Chương trình: 97 12.2 Cơ chế tài .98 12.2.1 Đối với Hợp phần 1: Cấp nước nông thôn .98 12.2.2 Đối với Tiểu Hợp phần 2- Hợp phần 1, Hợp phần 99 12.3 Quản lý tài 100 12.4 Lập kế hoạch tài 101 12.5 Hướng dẫn giải ngân 102 12.6 Quy trình giải ngân, chuyển vốn Khoản vốn vay NHTG quản lý tài Chương trình: 103 12.6.1 Thủ tục rút vốn tạm ứng theo kết tài khoản ngoại tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: 103 12.6.2 Thủ tục mở tài khoản rút vốn tài khoản nguồn vốn vay NHTG kho bạc nhà nước trung ương kho bạc nhà nước tỉnh: 104 12.6.3.Thủ tục rút vốn từ tài khoản nhánh vốn vay NHTG kho bạc trung ương kho bạc tỉnh: .104 XIII Các hoạt động thực trước 105 13.1 Sau Đề cương Chương trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt .105 13.2 Sau Văn kiện Chương trình phê duyệt 106 PHỤ LỤC BẢNG Biểu 1.1 Kết chương trình MTQG NS VSMTNT giai đoạn 2011-2014 14 Biểu 4.1: Mục tiêu cho tỉnh 25 Bảng 5.2: Tổng hợp lựa chọn giá trị thông số kỹ thuật thiết kế cấp nước 49 Biểu 8.1: Kế hoạch triển khai .84 Biểu 8.2 Kế hoạch thực Chỉ số giải ngân DLI 84 Biểu 8.3 Kế hoạch hoạt động 86 Biểu 8.5 Kế hoạch hoạt động năm 88 Biểu 10.1: Khái toán kinh phí chương trình .94 Biểu 11.2: Vốn Bộ ngành địa phương 96 Danh mục từ viết tắt Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BCC Truyền thông thay đổi hành vi Bộ KHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ TC Bộ Tài CTMTQG3 Chương trình mục tiêu Quốc gia nước Vệ sinh nông thôn CPVN Chính phủ Việt Nam CLĐTQG Chiến lược đối tác quốc gia CSGN Chỉ số liên hệ với giải ngân CNTT Cấp nước tập trung CPVN Chính phủ Việt Nam CWS Vệ sinh toàn xã DLI Chỉ số giải ngân GDTT Giáo dục truyền thông GS&ĐG Giám sát đánh giá HVS Hợp vệ sinh IDA Hiệp hội phát triển quốc tế IEC Thông tin, Giáo dục Truyền thông IHSL Nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình KHHĐ Kế hoạch hành động KTNN Kiểm toán Nhà nước Việt Nam KTXH Kinh tế xã hội MTQG Muc tiêu quốc gia MNPB-TN-NTB Miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Nam Trung MTTNK Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ NHTG Ngân hàng hế giới NSVSNT Nước Vệ sinh môi trường nông thôn NTHVS Nhà tiêu hợp vệ sinh NCERWASS Trung tâm Quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NSVSNTNSVSNT Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội PDO Mục tiêu phát triển dự án/Chương trình PCERWASS Trung Tâm Nước Sạch Vệ sinh môi trường nông thôn Tỉnh QLVH Quản lý vận hành RTXP Rửa tay xà phòng RB-SupRSWS Chương trình mở rộng quy mô vệ sinh nước nông thôn STTH Sổ tay thực Chương trình TĐHV Tác động hành vi TTYTDP Tỉnh Trung tâm Y tế dự phòng Tỉnh UBDT Ủy ban Dân tộc VSMTNT Vệ sinh môi trường VIHEMA Cục quản lý môi trường y tế VĂN KIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỞ RỘNG QUY MÔ VỆ SINH VÀ NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN DỰA TRÊN KẾT QUẢ I Thông tin Chương trình 1.1 Tên Chương trình: Mở rộng Quy mô vệ sinh nước nông thôn dựa kết (sau gọi tắt Chương trình) 1.2 Tên Nhà tài trợ: Ngân hàng Thế giới (NHTG) 1.3 Cơ quan chủ quản đề xuất Chương trình: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Bộ NN-PTNT) 1.4 Các quan chủ quản tham gia Chương trình: 1.4.1 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Bộ NN-PTNT) quan chủ quản chịu trách nhiệm quản lý, điều phối chung thực Chương trình - Địa liên hệ: Số 2, Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội - Điện thoại/Fax: 04.38468160/04.38454319 1.4.2 Bộ Y tế quan chủ quản chịu trách nhiệm quản lý, điều phối chung thực Hợp phần Vệ sinh nông thôn thay đổi hành vi vệ sinh - Địa liên hệ: Số 138A Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội - Điện thoại: 04.3736 7169, Fax: 04.3736 8394 14.3 Bộ Giáo dục Đào tạo quan chủ quản chịu trách nhiệm quản lý, điều phối chung thực cấp nước vệ sinh trường học - Địa liên hệ: 35 Đại Cồ Việt, Hà Nội - Điện thoại, Fax: 043 8694029 1.4.4 UBND 21 tỉnh MNPB-TN-NTB quan chủ quản hoạt động thành phần thuộc Chương trình địa bàn tỉnh (Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hòa Bình, Bắc Giang, Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Đắc Nông Lâm Đồng, Ninh Thuận Bình Thuận) 1.5 Chủ Chương trình: Tổng cục Thủy lợi (Bộ NN-PTNT) 1.6 Thời gian dự kiến thực Chương trình: Bắt đầu năm 2016 kết thúc ngày 31/7/2021 1.7 Địa điểm thực hiện: Chương trình triển khai 21 tỉnh MNPB-TN-NTB (Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hòa Bình, Bắc Giang, Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng, Ninh Thuận Bình Thuận) II Bối cảnh Sự cần thiết Chương trình 2.1 Sự phù hợp đóng góp Chương trình vào chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, quy hoạch phát triển ngành, vùng địa phương Việt Nam có tăng trưởng kinh tế giảm nghèo ấn tượng hai mươi lăm năm qua Tỷ lệ nghèo chung quốc gia vào năm 2012 9,6 %, nhiên số chênh lệch vùng Tỷ lệ nghèo hai khu vực chậm phát triển bao gồm khu vực miền núi phía Bắc Tây Nguyên tương ứng 23,8% 17,8%2 Ngoài chênh lệch vùng, có chênh lệch đáng kể mức nghèo nhóm đa số người Kinh nhóm dân tộc thiểu số (DTTS) Thu nhập bình quân hộ DTTS tương đương phần sáu mức thu nhập bình quân quốc gia3 Tiến độ chậm kết nhóm DTTS phản ánh dinh dưỡng giáo dục Để giải vấn đề vệ sinh góp phần phòng chống dịch bệnh, cải thiện sức khỏe người dân, cần tăng cường tham gia tất cấp, ngành xã hội quan quản lý nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo Ngày 19 tháng năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 730/QĐ-TTg việc lấy ngày 02 tháng hàng năm ngày Vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân; Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 26/11/2012 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức triển khai phong trào Vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân với nhiệm vụ, tiêu cụ thể cho cấp, ngành Để trì tính bền vững Mục tiêu thiên niên kỷ đạt được, Chính phủ ban hành Nghị số 05/NQ-CP ngày 13/01/2014 việc thực Mục tiêu thiên niên kỷ lĩnh vực y tế, Mục điểm đ vệ sinh môi trường rõ: (i)Lồng ghép nhiệm vụ thực vệ sinh môi trường vào nội dung hoạt động Phong trào Vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân, Chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn chương trình khác có liên quan; (ii)Tăng cường hoạt động truyền thông thay đổi hành vi, vận động người dân đầu tư xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh, chấm dứt tiêu bừa bãi; (iii)Xây dựng mẫu nhà tiêu phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội văn hóa vùng, miền, ưu tiên phát triển mô Đánh giá so với ngưỡng 570 ngàn đồng cho khu vực nông thôn Dữ liệu Tổng cục Thống kê năm 2012 Báo cáo Ủy ban Dân tộc cho Bộ LĐTBXH, 2013 10 trách nhiệm hướng dẫn địa phương mặt kỹ thuật, công nghệ thực Hợp phần cấp nước nông thôn, tổng hợp, báo cáo kết thực số giải ngân tỉnh cấp nước; hỗ trợ tỉnh thực giám sáttrong theo dõi, đánh giá kết liên quan tới cấp nước, ứng dụng công nghệ thông tin thực công tác truyền thông lĩnh vực nước hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực nước Báo cáo Bộ thông qua Tổng cục Thủy lợi kết thực nhiệm vụ giao Chương trình i) Thanh tra Bộ NN-PTNT thực chức tra, có nhiệm vụ hướng dẫn và giám sát thực hiện về phòng chống gian lận và tham nhũng; Hướng dẫn các tỉnh thành lập sở dữ liệu thông tin phòng chống tham nhũng và gian lận quá trình triển khai Chương trình, định kỳ báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Tổng hợp các thông tin tại 21 tỉnh về phòng chống gian lận và tham nhũng, báo cáo Bộ NN-PTNT và NHTG theo Hiệp định k) Ngân hàng sách xã hội chịu trách nhiệm hướng dẫn Ngân hàng sách xã hội 21 tỉnh việc phân bổ giải ngân nguồn vốn vay ưu đãi cho cấp nước vệ sinh nông thôn phù hợp với kế hoạch thực Chương trình l) Quan hệ Đối tác cấp nước vệ sinh nông thôn có nhiệm vụ hỗ trợ Chương trình đối thoại sách, chia sẻ thông tin, học kinh nghiệm kết thực Chương trình 10.2 Cấp Tỉnh a) Ủy ban nhân dân tỉnh Cơ quản chủ quản thành phần, chịu trách nhiệm quản lý, đạo, phân giao nhiệm vụ cho sở, ngành việc thực Chương trình địa bàn tỉnh b) Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn/Cơ quan, đơn vị UBND Tỉnh giao thường trực chương Chương trình quan điều phối Chương trình cấp tỉnh, chịu trách nhiệm xây dựng tổng hợp kế hoạch Chương trình tỉnh; phối hợp với sở, ngành quản lý, điều phối, kiểm tra, giám sát việc thực Chương trình tỉnh; tổng hợp, báo cáo kết số giải ngân hàng năm tỉnh trình Ủy ban nhân dân tỉnh báo cáo Bộ NN-PTNTNông nghiệp Phát triển Nông thôn; chủ trì quản lý, đạo hướng dẫn thực Hợp phần cấp nước nông thôn địa bàn tỉnh Rà soát danh mục công trình cấp nước nông thôn đề xuất tỉnh, xin ý kiến thỏa thuận Bộ Nông nghiệp & PTNT (Tổng cục Thủy lợi) để chuẩn bị cho việc lập dự án đầu tư công trình cấp nước nông thôn tỉnh.; đạo Chủ đầu tư quan liên quan, rà soát danh mục công trình cấp nước nông thôn đề xuất tỉnh, xin ý kiến thỏa thuận Tổng cục Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp & PTNT để chuẩn bị cho việc lập dự án đầu tư công trình cấp nước nông thôn tỉnh hàng năm Giúp việc cho Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn/Cơ quan, đơn vị UBND Tỉnh giao thường trực Chương trình là: Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh (tỉnh Phú Thọ Chi cục Thủy lợi, tỉnh Bình Thuận Chi cục Phát triển nông thôn, tỉnh Ninh Thuận Ban Xây dựng lực thực dự án ODA ngành nước…) 92 c) Sở Y tế đạo Chỉ đạo Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh làm đầu mối chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch, ngân sách hàng năm tổ chức triển khai thực hiện, báo cáo giám sát đánh giá tiến độ hoạt động lĩnh vực vệ sinh nông thôn, đồng thời phối hợp với sở, ban ngành quản lý, điều phối, kiểm tra, giám sát thực Chương trình Cụ thể: Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh chủ trì chịu trách nhiệm tổ chức thực Hợp phần “Vệ sinh nông thôn” liên quan đến hoạt động xây dựng cải tạo nhà tiêu hộ gia đình, công trình cấp nước vệ sinh Trạm y tế xã; Hợp phần “Nâng cao lực, truyền thông, giám sát, theo dõi đánh giá Chương trình” liên quan đến lĩnh vực vệ sinh, giám sát chất lượng nước ăn uống, sinh hoạt d) Sở Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm vệ sinh trường học hợp tác chặt chẽ với Cơ quan, đơn vị UBND Tỉnh giao thường trực Chương trình/ Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh (tỉnh Phú Thọ Chi cục Thủy lợi, tỉnh Bình Thuận Chi cục Phát triển nông thôn, tỉnh Ninh Thuận Ban Xây dựng lực thực dự án ODA ngành nước…) Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh cung cấp nước trường học hỗ trợ trường học vận hành bảo dưỡng công trình nước vệ sinh XI Tổng vốn Chương trình 11.1 Tổng vốn Chương trình Tổng vốn Chương trình 5.062,475 triệu đồng (Năm ngàn không trăm sáu mươi hai tỷ bốn trăm bảy mươi lăm triệu đồng) tương đương 225,5 triệu USD (tỷ giá 22.450 VN đồng/USD) Trong đó: - Vốn vay NHTG (vốn ODA): 4.490 tỷ VN đồng, tương đương 200 triệu USD - Vốn đối ứng: 572,475 tỷ VN đồng, tương đương 25,5 triệu USD Vốn đối ứng địa phương UBND tỉnh tự cân đôí (được quy định cụ thể phần Cơ chế tài Chương trình Hợp phần cấp nước nông thôn) Vốn đối ứng bộ, ngành tham gia thực Chương trình Bộ, Ngành tự cân đối tổng ngân sách Nhà nước giao kế hoạch.Tổng vốn không kể vốn dân tự bỏ vay tín dụng nhà nước để xây dựng cải tạo nhà tiêu hộ gia đình 11.2 Xác định vốn cho Hợp phần Việc xác định vốn cho Hợp phần vào mục tiêu đặt cho hợp phần cần đạt được; suất đầu tư dựa tham khảo ý kiến địa phương; mức chi phí thực thời gian qua Theo đó, vốn cho hợp phần sau: - Hợp phần 1: Cấp nước nông thôn: 187 triệu USD - Hợp phần 2: Vệ sinh nông thôn: 17 triệu USD 93 - Hợp phần 3: Xây dựng lực, truyền thông giám sát, đánh giá thực Chương trình: 21 triệu USD Dự phòng: 0,5 triệu USD Biểu 10.1: Khái toán kinh phí chương trình (Đơn vị tính: 1.000 USD)(1) TT Các hoạt động Khối Đơn lượng giá Tổng số Vốn vay Vốn NHTG đối ứng Cơ quan chủ trì (CT, hộ) I Hợp phần Cấp nước nông thôn 187.00 166.400 20.600 Các công trình cấp nước 164.00 143.400 20.600 - Các công trình xây dựng 62.260 0,985 60.546 54.492 6.054 - Các công trình nâng cấp, sửa 195.81 0,507 98.787 chữa 88.908 9.878 - Giải phóng mặt 4.667 Cấp nước vệ sinh trường 1.650 học (trong 680 xã vệ sinh toàn xã) 23.000 23.000 - Xây dựng công trình cấp nước vệ sinh (gồm thiết bị xử lý nước) 20 13.000 13.000 - Nâng cấp công trình cấp 1.000 nước vệ sinh (gồm thiết bị xử lý nước) 10 10.000 10.000 II Hợp phần Vệ sinh nông thôn 17.000 17.000 Hỗ trợ xây dựng nhà tiêu hộ 100.00 0,05 gia đình (trong có 680 xã vệ sinh toàn xã) 5.000 5.000 Cấp nước vệ sinh trạm y tế (trong có 680 xã vệ sinh toàn xã) 12.000 12.000 - Xây dựng mới/nâng cấp, sửa 1.000 chữa công trình cấp nước vệ sinh (bao gồm thiết bị liên quan) 12.000 12.000 21.000 16.600 III Hợp phần Nâng cao lực; truyền thông; giám sát 650 12 Bộ NN 4.667 Bộ GD Bộ Y tế Bộ Y tế 4.400 94 đánh giá… Truyền thông thay đổi hành vi, nâng cao lực, hoạt động kiểm tra, giám sát đánh giá… 15.500 12.000 3.500 Y tế +NN+GD+U BDT + Ngành Y tế 11.500 9.000 2.500 Bộ Y tế - Cấp tỉnh 9.200 7.200 2.000 - Cấp quốc gia 2.300 1.800 500 + Ngành Nông nghiệp 2.500 2.000 500 - Cấp tỉnh 2.000 2.000 - Cấp quốc gia + Ngành Giáo dục - 500 Bộ NN 500 1.000 667 Cấp tỉnh 667 667 - Cấp quốc gia 333 + UBDT 500 333 267 - Cấp quốc gia 500 333 267 Quản lý giám sát dự án (bao gồm vấn đề môi trường xã hội) cấp Trung ương 3.000 2.600 400 + Ngành Y tế - Cấp quốc gia 900 780 120 Bộ Y tế + Ngành Nông nghiệp - Cấp quốc gia 1.200 1.040 160 Bộ NN + Ngành Giáo dục - Cấp quốc gia 600 520 80 Bộ GD + UBDT - Cấp quốc gia 300 260 40 UBDT Kiểm đếm kết 2.500 2.000 500 KTNN 500 500 IV Dự phòng Tổng (I+II+III+IV) 333 Bộ GD 333 225.50 200.000 UBDT 25.500 Ghi chú: (1): Trong qúa trình thực có điều kiện tìm nguồn bổ sung thêm vốn đầu tư cho Chương trình, tìm nguồn hỗ trợ không hoàn lại cho truyền thông, nâng cao lực Mặc dù đầu tư vào phần cứng sở hạ tầng cấp nước vệ sinh hợp phần Chương trình vệ sinh xúc tiến vệ sinh phân bổ nguồn thích hợp Các hoạt động quan trọng cho việc thực chương 95 trình thành công đầu tư vào lĩnh vực bị tụt hậu năm gần Như nêu bật Kế hoạch Hành động Chương trình, CPVN xây dựng hướng dẫn liên Bộ để bảo đảm việc phân bổ vốn theo đề xuất thực tất cấp Dự kiến phân bổ nêu điều chỉnh phụ thuộc vào kết thực đánh giá dựa kết 11.3 Xác định vốn cho bộ, ngành địa phương Việc xác định vốn cho bộ, ngành địa phương vào nhiệm vụ mục tiêu xác định cho bộ, ngành địa phương Đối với địa phương phải ý đến đặc điểm địa hình, phân bố dân cư đặc điểm có liên quan đến suất đầu tư cho công trình chi phí thực khác Biểu 11.2: Vốn Bộ ngành địa phương (Đơn vị tính: 1000USD) Đơn vị Tổng số I Trung ương II Dự phòng III.Giải phóng mặt IV Các tỉnh(*) 1.Cao Bằng Bắc Cạn 3.Lạng Sơn 4.Hà Giang 5.Tuyên Quang 6.Thái Nguyên Điện Biên Sơn La Lai Châu 10 Lào Cai 11.Yên Bái 12 Hòa Bình 13 Phú Thọ 14 Bắc Giang 15 Gia Lai 16 Kon Tum 17 Đắc Lắc 18 Đắc Nông Tổng số Vốn vay NHTG Vốn đối ứng 225.500.000 11.800.000 500.000 4.666.667 208.533.333 200.000.000 9.400.000 190.600.000 25.500.000 2.400.000 500.000 4.666.667 17.933.333 11.707.549 10.173.993 8.985.993 9.367.137 10.117.392 9.631.229 9.742.438 10.362.758 10.110.562 11.127.039 9.510.948 9.982.595 10.607.170 11.946.275 9.112.948 9.013.137 10.825.359 8.866.791 10.737.941 9.259.941 8.171.941 8.612.235 9.310.529 8.773.059 8.883.941 9.492.824 9.219.059 10.161.353 8.748.529 9.161.353 9.722.529 10.936.471 8.250.529 8.258.235 9.948.235 8.067.118 969.608 914.052 814.052 754.902 806.863 858.170 858.497 869.935 891.503 965.686 762.418 821.242 884.641 1.009.804 862.418 754.902 877.124 799.673 96 19.Lâm Đồng 20.Ninh Thuận 21.Bình Thuận 9.209.673 10.119.300 8.013.046 8.407.059 9.215.705 7.261.412 802.614 903.595 751.634 (*) Không kể đến chi phí GPMB 4,667 triệu USD XII Cơ chế tài nước Chương trình Chương trình triển khai với cách tiếp cận dựa kết nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển Việt Nam Qua cách tiếp cận này, Chương trình trực tiếp khuyến khích cải thiện hành vi vệ sinh mở rộng quy mô tiếp cận vệ sinh nước an toàn 21 tỉnh MNPB-TN-NTB, thông qua việc giải ngân dựa kết đạt cụ thể Việc phân bổ sử dụng khoản vay từ NHTG tuân thủ Luật Ngân sách Việt Nam tuân theo chu trình ngân sách hàng năm CTMTQG cấp trung ương cấp tỉnh Các chương trình CTMTQG dự kiến sử dụng quy trình tương tự Vốn NHTG giải ngân vào CTMTQG hậu CTMTQG theo chế tài Chính phủ 12.1 Căn pháp lý để xác định chế tài Chương trình: - Luật Ngân sách số 01/2002/QH11, ngày 16 tháng 12 năm 2002 văn hướng dẫn Luật Ngân sách - Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước - Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016 Chính phủ quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ; - Nghị định số 59/2015/NĐ-CP Chính phủ quản lý dự án xây dựng công trình; - Nghị định số 78/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 Chính phủ cho vay lại nguồn vốn vay nước Chính phủ; - Nghị định số 79/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 Chính phủ nghiệp vụ quản lý nợ công;về quản lý sử dụng; - Thông tư số 01/2014/TT-BTC ngày 9/1/2014 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016 Chính phủ quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ; - Thông tư số 218/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài quy định quản lý tài Chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ; 97 - Thông tư 219/2009/TT-BTC ngày 19/11/2009 Bộ Tài Quy định số định mức chi tiêu áp dụng cho dự án/chương trình sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA); - Thông tư 97/2010/TT-BTC ngày 06/07/2010 Bộ Tài qui định chế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị quan Nhà nước đơn vị nghiệp công lập; - Thông tư 139/2010/TT-BTC ngày 21/09/2010 Bộ Tài Quy định việc lập dự toán, quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; - Thông tư 58/2011/TT-BTC ngày 11/5/2011 Bộ Tài Quy định quản lý, sử dụng toán kinh phí thực điều tra thống kê; - Thông tư liên tịch 113/2013/TTLT-BTC-BYT ngày 15/8/2013 Quy định quản lý sử dụng kinh phí thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia Y tế giai đoạn 20122015; Thông tư liên tịch 38/2015/TTLT-BYT-BTC ngày 16/11/2015 Quy định số nội dung mức chi đặc thù áp dụng cho chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ Bộ Y tế quan chủ quản quản lý chương trình, dự án; - Quyết định số 1415/QĐ-TTg ngày 20/8/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt danh mục dự án Chương trình “Mở rộng Quy mô Vệ sinh Nước Nông thôn Dựa Kết quả” vay vốn Ngân hàng Thế giới; - Quyết định số 3606/QĐ-BNN-HTQT ngày 4/9/2015 Bộ NN&PTNT phê duyệt Văn kiện Chương trình “Mở rộng Quy mô Vệ sinh Nước Nông thôn Dựa Kết quả” vay vốn Ngân hàng Thế giới; - Hiệp định tín dụng Chương trình “Mở rộng Quy mô Vệ sinh Nước Nông thôn Dựa Kết Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namvà Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) NHTGNHTG, ký kết ngày 10/3/2016 12.2 Cơ chế tài 12.2.1 Đối với Hợp phần 1: Cấp nước nông thôn i) Công trình cấp nước tập trung - Nguồn vốn vay NHTG tài trợ 90% chi phí đầu tư xây dựng công trình đó: * 80% Ngân sách Trung ương hỗ trợ có mục tiêu cho ngân sách tỉnh; * 10% Ủy ban Nhân dân tỉnh vay lại từ Chính phủ theo điều kiện quy định Nghị định 78/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 Chính phủ cho vay lại nguồn vốn vay nước Chính phủ - Ủy ban nhân dân tỉnh bố trí 10% vốn đối ứng từ vốn ngân sách địa phương, vốn huy động dân (bằng công lao động tham gia đóng góp trực tiếp vào công trình) nguồn vốn hợp pháp khác để xây dựng công trình; Dự án thuộc nhiệm vụ 98 chi ngân sách địa phương, nguồn vốn vay NHTG áp dụng kiện trả nợ nhanh, không đủ điều kiện ODA, phần vốn sử dụng chế cho vay lại áp dụng điều kiện vay theo điều kiện Chính phủ vay nước (có áp dụng điều kiện trả nợ nhanh vốn IDA) Quy trình lựa chọn xét duyệt công trình đầu tư thực theo quy định Văn kiện Chương trình quy định liên quan - Điều kiện cho vay lại áp dụng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sau: + Người vay lại: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; + Giá trị vay lại: 10% giá trị công trình; + Đồng tiền vay lại: USD (đồng tiền NHTG giải ngân); + Lãi suất: 1,25%/năm; phí cam kết tối đa 0,5%/năm; phí dịch vụ 0,75%/năm; + Thời hạn vay: thời hạn Chính phủ vay NHTG 25 năm, có năm ân hạn; + Thời điểm nhận nợ: thời điểm vốn vay NHTG giải ngân Bộ Tài chuyển tài khoản nguồn tiếp nhận vốn cấp tỉnh Lưu ý: Khoản vay thuộc tiêu chí tốt nghiệp nguồn vốn vay IDA Ngân hàng Thế giới, Việt Nam dự kiến tốt nghiệp IDA vào cuối kỳ IDA 17 (01/7/2017) Việt Nam phải áp dụng áp dụng điều kiện trả trước cho Ngân hàng Thế giới Theo đó, khoản vay cam kết khoản vay thuộc tài khóa IDA 17, Việt nam lựa chọn phương án vay: (i) Nếu giữ nguyên thời hạn vay 25 năm lãi suất tăng lên; giữ nguyên điều kiện vay thời hạn vay giảm xuống từ 12-15 năm Điều kiện vay lại tuân thủ theo nghị định số 78/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2010 phủ cho vay lại nguồn vốn vay nước phủ Ủy ban nhân dân tỉnh sử dụng nguồn vốn Ngân sách Trung ương cấp phát cho vay lại theo chế tỷ lệ nêu huy động nguồn vốn hợp pháp khác để hỗ trợ công trình cấp nước địa bàn với mức tối đa không mức quy định hành - Hợp đồng vay lại: Để xác định quan hệ vay lại, Bộ Tài đại diện UBND tỉnh Chương trình ký Hợp đồng cho vay lại, xác định số vốn cho vay lại tỉnh điều kiện vay lại, thời hạn trả nợ, ân hạn, yêu cầu hoàn trả - Hồ sơ vay lại: Theo quy định Nghị định 78 cho vay lại, tỉnh cần chuẩn bị tài liệu gọi Phương án vay trả tỉnh khoản vay lại Sở Tài tỉnh Chương trình phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT để chuẩn bị tài liệu này, trình UBND tỉnh thông qua gửi Bộ Tài làm ký Hợp đồng vay lại ii) Cấp nước nhỏ lẻ: hỗ trợ theo quy định hành 12.2.2 Đối với Tiểu Hợp phần 2- Hợp phần 1, Hợp phần 99 Căn quy định hành quản lý vốn vay nước Chính phủ, hoạt động đầu tư xây dựng công trình cấp nước vệ sinh Trường học Trạm Y tế, vệ sinh môi trường, hỗ trợ truyền thông, tăng cường lực, quản lý, giám sát sử dụng vốn NHTG thuộc Hợp phần khả thu hồi vốn áp dụng chế cấp phát, cụ thể sau: - Vốn có tính chất đầu tư xây dựng: nguồn vốn NHTG giải ngân để xây dựng công trình cấp nước vệ sinh Trường học Trạm Y tế sử dụng nguồn vốn NHTG thực theo chế ngân sách Trung ương hỗ trợ có mục tiêu cho ngân sách địa phương với tỷ lệ 100%; - Vốn hành nghiệp: Chương trình hỗ trợ cho hộ gia đình nghèo, cận nghèo gia đình sách sau xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh Chương trình với mức hỗ trợ tối đa không vượt 50 USD/nhà tiêu, phần lại hộ gia đình tự bỏ kinh phí, nhân công; nguồn vốn NHTG giải ngân cho hoạt động hỗ trợ truyền thông, tăng cường lực, quản lý, giám sát thuộc Hợp phần Hợp phần thực theo chế ngân sách Trung ương cấp phát cho Bộ, ngành tham gia thực Chương trình (đối với hoạt động cấp Trung ương thực hiện), hỗ trợ có mục tiêu cho ngân sách địa phương (đối với hoạt động cấp địa phương thực hiện) UBND Tỉnh chịu trách nhiệm phân bổ vốn theo kế hoạch phê duyệt hàng năm theo văn kiện Chương trình phê duyệt, đồng thời phải đảm bảo đủ vốn cho hoạt động truyền thông thay đổi hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường theo Kế hoạch truyền thông thay đổi hành vi phê duyệt Ghi chú: (1): Trong qúa trình thực có điều kiện tìm nguồn bổ sung vốn đầu tư tìm nguồn hỗ trợ không hoàn lại cho truyền thông, nâng cao lực… Các hoạt động phần mềm xúc tiến vệ sinh hợp phần phân bổ tuân thủ kế hoạch ngành y tế xây dựng theo hướng dẫn Sổ tay thực Chương trình Việc tuân thủ dòng vốn cho vệ sinh Hợp phần Hợp phần ghi kế hoạch hành động PAP coi tiêu chí đánh giá DLI Các hoạt động quan trọng cho việc thực chương trình thành công đầu tư vào lĩnh vực bị tụt hậu năm gần Như nêu bật Kế hoạch Hành động Chương trình, Chính phủ Việt Nam xây dựng hướng dẫn liên để bảo đảm việc phân bổ vốn theo đề xuất thực tất cấp Dự kiến phân bổ nêu điều chỉnh phụ thuộc vào kết thực đánh giá dựa kết 12.3 Quản lý tài Việc quản lý tài Chương trình thực theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước văn hướng dẫn Luật; Thông tư số 218/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 quy định quản lý tài Chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ Cơ quan chủ quản Chương trình (Bộ NN&PTNT) quan chủ quản thành phần (Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, UBND 21 tỉnh Chương trình), 100 quan chủ chương trình, chủ đầu tư chịu trách nhiệm việc thực Chương trình theo quy định Chính phủ Việt Nam NHTG quản lý tài chính, bao gồm lập kế hoạch tài chính, hạch toán kế toán, kiểm toán, toán, quản lý tài sản Chương trình, báo cáo, v.v 12.4 Lập kế hoạch tài 12.4.1 Về cân đối nguồn vốn: - Phần vốn cấp phát: Bố trí dự toán chi đầu tư phát triển vốn chi thường xuyên NSTW hàng năm giao cho Bộ, địa phương thực - Phần vốn cho vay lại: Cân đối dự toán thu - chi từ nguồn vốn vay nước Chính phủ thực cho vay lại - Nguồn vốn địa phương tự bố trí (nếu có) - Nguồn vốn người hưởng lợi đóng góp (nếu có) 12.4.2 Lập, phân bổ giao dự toán: Việc lập, định, phân bổ, giao dự toán nguồn vốn Chương trình thực theo quy định Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước - Đối với phần vốn cấp phát (ngân sách Trung ương hỗ trợ có mục tiêu cho ngân sách địa phương): + Hàng năm, vào kế hoạch năm Chương trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, vào thời điểm lập dự toán NSNN, đơn vị giao vai trò thường trực Chương trình RB-SupRSWS - Sở NN&PTNT (Trung tâm nước nông thôn đơn vị UBND tỉnh giao làm thường trực Chương trình) phối hợp Trung tâm y tế dự phòng tỉnh, Sở Giáo dục lập dự toán chi Chương trình (vốn đầu tư phát triển, vốn nghiệp), chi tiết hợp phần tỷ lệ tài trợ theo quy định tổng hợp báo cáo UBND tỉnh gửi Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tổng hợp + Căn khả tạm ứng, giải ngân năm kế hoạch nhà tài trợ, đề nghị địa phương, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn xây dựng phương án phân bổ cho địa phương (chi tiết vốn đầu tư phát triển, vốn nghiệp) gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài để tổng hợp trình cấp có thẩm quyền định giao dự toán chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên từ nguồn vốn nước cho địa phương để thực Chương trình “Mở rộng Quy mô Vệ sinh Nước Nông thôn Dựa Kết quả” + Căn dự toán chi đầu tư phát triển chi nghiệp giao hàng năm, UBND tỉnh giao dự toán cho đơn vị thực hiện, chi tiết theo nguồn vốn đầu tư, nghiệp Các tỉnh phải hoàn tất việc giao dự toán cho đơn vị thực Chương trình trước 31/12 năm trước năm kế hoạch - Đối với phần vốn cho vay lại: 101 + Khi xây dựng kế hoạch vốn đầu tư phát triển hàng năm, địa phương lập kế hoạch giải ngân vốn vay lại Hợp phần theo tỷ lệ cấp phát, cho vay lại nêu trình với kế hoạch vốn đầu tư phát triển + Căn dự toán chi đầu tư phát triển giao hàng năm, UBND tỉnh/thành phố giao dự toán vốn đầu tư cho đơn vị thực với kế hoạch vốn cho vay lại Hợp phần theo tỷ lệ cấp phát, cho vay lại nêu - Đối với phần vốn đóng góp địa phương: việc lập, định, phân bổ, giao dự toán vốn thực theo quy định hành 12.5 Hướng dẫn giải ngân 12.5.1 Mở tài khoản: - Bộ Tài mở Tài khoản ngoại tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Sở Giao dịch) để tiếp nhận vốn NHTG giải ngân cho Chương trình - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Y tê, Bộ Giáo dục, UBDT, Kiểm toán Nhà nước:mỗi đơn vị mở tài khoản nguồn tiếp nhận vốn vay NHTG VNĐ Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước; - Cơ quan, đơn vị Ủy ban Nhân dân tỉnh/thành phố giao trách nhiệm thường trực chương trình địa phương mở tài khoản nguồn vốn vay NHTG Kho bạc Nhà nước địa bàn để tiếp nhận số tiền VNĐ quy đổi từ vốn NHTG giải ngân để chi cho hợp phần Chương trình - Các đơn vị giao đầu mối thực hợp phần chương trình: hợp phần nước PCERWASS quan/đơn vị UBND Tỉnh giao thường trực Chương trình, hợp phần vệ sinh Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh mở tài khoản nhánh để tiếp nhận vốn từ tài khoản nguồn theo kế hoạch phân bổ vốn UBND tỉnh phê duyệt; đơn vị giữ TK nguồn cần chuyển kinh phí nhận vào TK nhánh (không chấp nhận giữ số dư TK nguồn) - Các đơn vị thực chịu trách nhiệm chi tiêu quản lý vốn TK nhánh theo quy định hành kiểm soát chi quan Kho bạc Nhà nước 12.5.2 Cơ chế chuyển vốn: - Sau hoàn tất thủ tục xác minh kết có thư chấp thuận kết NHTG Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn lập Đơn rút vốn theo quy định thỏa thuận vay NHTG NHTG giải ngân Tài khoản Ngoại tệ Chương trình - Sau vốn NHTG rút Tài khoản ngoại tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Sở Giao dịch) để tiếp nhận vốn NHTG giải ngân cho Chương trình, đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, thông báo giao dự toán vốn nước cho Chương trình Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục, UBDT, SAV tỉnh, kế hoạch sử dụng vốn quan tham gia Chương trình, Bộ Tài đề nghị Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao 102 dịch) mua lại ngoại tệ, chuyển tiền Đồng Việt Nam tài khoản nguồn đơn vị mở hệ thống Kho bạc Nhà nước - Các đơn vị thực Chương trình, địa phương tham gia Chương trình nhận số tiền VNĐ quy đổi từ số vốn ngoại tệ NHTG giải ngân cho hợp phần dự án để chi cho hoạt động thuộc chế cấp phát cho vay lại - Việc chi tiêu từ nguồn vốn NHTG thực thông qua hệ thống Kho bạc Nhà nước theo phương thức kiểm soát chi trước, tuân thủ quy định Hiệp định Tài trợ số -VN quy định quản lý ngân sách nhà nước hành 12.5.3 Đồng tiền thời điểm nhận nợ - Đồng tiền nhận nợ đồng USD - Thời điểm nhận nợ ngày Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước thực chuyển tiền vào tài khoản địa phương mở Kho bạc Nhà nước 12.5.4 Xử lý trường hợp phải hoàn trả tiền cho NHTG (do không sử dụng hết, không đạt số giải ngân thỏa thuận với nhà tài trợ ), Đơn vị chịu trách nhiệm hoàn trả đơn vị có số giải ngân phần số giải ngân không đạt yêu cầu Đơn vị hoàn trả bố trí đủ số ngoại tệ theo yêu cầu hoàn trả cho NHTG Chênh lệch tỷ giá so với thời điểm nhận vốn giải ngân quan, đơn vị phải hoàn trả tự trang trải 12.6 Quy trình giải ngân, chuyển vốn Khoản vốn vay NHTG quản lý tài Chương trình: 12.6.1 Thủ tục rút vốn tạm ứng theo kết tài khoản ngoại tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Bộ NN&PTNT Bộ Tài NHTG Tài khoản ngoại trệ NHNN Bước 1: Bộ Tài mở tài khoản ngoại tệ NHNN Việt Nam Bước 2: Căn vào Hiệp định tài trợ Kết giải ngân (KQGN) so với Chỉ số giải ngân (CSGN) mà bên vay đạt hàng năm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề xuất giải ngân tạm ứng theo kết theo quy định thỏa thuận vay WB gửi Bộ Tài Bước 3: Bộ Tài xem xét ký đơn xin rút vốn (điện tử) gửi NHTG 103 Bước 4: NHTG giải ngân vốn vào tài khoản ngoại tệ NHNNVN 12.6.2 Thủ tục mở tài khoản rút vốn tài khoản nguồn vốn vay NHTG kho bạc nhà nước trung ương kho bạc nhà nước tỉnh: Bộ Tài Bộ NN & PTNT/MOH, MOET,SAV Đơn vị thường trực CT tỉnh TK ngoại tệ NHNN TK nguồn vốn vay NHTG KBNN TW TK nguồn vốn vay NHTG 0KBNN tỉnh Bước 1: Tổng cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), Cục Quản lý môi trường y tế (Bộ Y tế), Bộ GD, UBDT, SAV mở tài khoản nguồn tiếp nhận vốn vay NHTG Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước; Bước 2: PCERWASS quan/đơn vị UBND Tỉnh giao thường trực Chương trình mở tài khoản nguồn tiếp nhận vốn vay NHTG VNĐ Kho bạc Nhà nước tỉnh; Bước 3: Căn vào thông báo giao dự toán vốn nước cho Chương trình Bộ Bộ ngành địa phương, kế hoạch kiểm đếm hàng năm Bộ NNNPTNT đề nghị Bộ Tài chuyển tiền; Bước 4: Căn đề nghị Bộ NN&PTNT, thông báo giao dự toán vốn nước cho Chương trình Bộ ngành địa phương, kết thực kiểm đếm quan tham gia Chương trình, Bộ Tài đề nghị Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch) mua lại ngoại tệ, chuyển tiền Đồng Việt Nam tài khoản đơn vị mở hệ thống Kho bạc Nhà nước; Bước 5: Sở giao dịch Ngân hàng nhà nướcNgân hàng nhà nước mua lại ngoại tệ chuyển tiền Đồng Việt Nam tài khoản đơn vị mở hệ thống Kho bạc Nhà nước theo lệnh Bộ Tài 12.6.3.Thủ tục rút vốn từ tài khoản nhánh vốn vay NHTG kho bạc trung ương kho bạc tỉnh: 104 Tài khoản nhánh Tài khoản nguồn Nhà thầu/nhà cung cấp Kho bạc Nhà nước Cơ quan thực Bước 1: Cơ quan chủ tài khoản nguồn chuyển vốn theo kế hoạch giao vốn phê duyệt vào tài khoản nhánh quan thực Chương trình; Bước 2: Nhà thầu/nhà cung cấp gửi hồ sơ xin toán theo mẫu (quy định phần Kiểm soát chi) đến Chủ dự án; Bước 3: Cơ quan thực (bao gồm quan Bộ NN-PTNT, Bộ Y tế, Bộ GDĐT, UBDT, PCERWASS/Cơ quan đơn vị UBND Tỉnh giao thường trực Chương trình, Trung tâm Y tế dự phòng Tỉnh (Sở Y tế), Sở giáo dục…) gửi đề nghị toán, hồ sơ kiểm soát chi đến KBNN TW, Kho bạc tỉnh; Bước 4, Bước 5: Kho bạc thực việc kiểm soát chi trích tiền từ TK nhánh chuyển trả cho Nhà thầu/nhà cung cấp Ở cấp trung ương, quan thực mà nhận vốn Chương trình từ Bộ TC để thực Chương trình là: Bộ NN-PTNT (bao gồm Tổng cục Thủy lợi, NCERWAS Thanh tra Bộ); Bộ YT (VIHEMA); Bộ GDĐT UBDT Ở cấp tỉnh, vốn Chương trình phân bổ trực tiếp cho quan thực cấp tỉnh đơn vị trực tiếp thực Đối với hoạt động thúc đẩy vệ sinh TTYTDP Tỉnh mở tài khoản chịu trách nhiệm tạm ứng vốn quản lý hoạt động chi tiêu tổng thể quan khác Trung tâm y tế dự phòng huyện/Trung tâm Y tế huyện, Cán y tế xã thôn đại diện Hội Phụ nữ địa phương đơn vị liên quan khác Kho bạc nhà nước kiểm soát chi hoạt động Chương trình XIII Các hoạt động thực trước 13.1 Sau Đề cương Chương trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Bộ NN-PTNT thống với Bộ, ngành liên quan nhà tài trợ để thực trước số việc sau: 105 - Họp với Lãnh đạo UBND tỉnh để thống văn hướng dẫn thực Chương trình cho hiệu theo hướng UBND tỉnh toàn quyền việc sử dụng kinh phí phân bổ cho tỉnh tận dụng máy có để đạt mục tiêu đề địa bàn tỉnh, ý: + Đối với cấp nước: ưu tiên lựa chọn dự án nâng cấp, cải tạo, mở rộng, sửa chữa nhằm tận dụng công trình có ngừng hoạt động hoạt động hiệu để giảm suất đầu tư, tăng hộ sử dụng nước; đầu tư xây dựng nơi thật cần thiết có hiệu + Đối với công trình cấp nước vệ sinh Trạm y tế, vệ sinh trường học: có sách việc cấp kinh phí để quản lý, vận hành, giao trách nhiệm cho người đứng đầu trường, xã việc xây dựng quản lý vận hành; - Thành lập, kiện toàn máy tổ chức triển khai thực Chương trình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho Sở, ngành đơn vị tham gia thực Chương trình; thành lập Ban quản lý dự án cấp, ngành; hoàn thiện Sổ tay Hướng dẫn thực Chương trình; - Tiến hành lựa chọn dự án đầu tư cấp nước; công trình nước vệ sinh trường học trạm y tế; - Tiến hành lựa chọn xã để xây dựng xã đạt “vệ sinh toàn xã” 13.2 Sau Văn kiện Chương trình phê duyệt Bộ NN-PTNT bàn với NHTG để thực trước số khâu theo quy định Nghị định 38/2013 Chính phủ quản lý sử dụng vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) (Kèm phụ lục) 106 [...]... ba tỉnh Tây Nguyên và 5 tỉnh miền núi phía Bắc; vi) Hỗ trợ kỹ thuật và thí điểm vệ sinh của UNICEF; vii) Dự án giảm nghèo Tây Nguyên; viii) Dự án giảm nghèo Miền núi phía Bắc giai đoạn 2; ix) Chương trình bảo đảm chất lượng giáo dục trường học và kinh nghiệm chuyên môn sâu của Chương trình Nước và Vệ sinh (WSP) của NHTG bao gồm hỗ trợ hiện tại cho VIHEMA và đặc biệt các bài học từ hỗ trợ kỹ thuật ở tỉnh. .. miền núi phía Bắc, Tây Nguyên và Nam Trung bộ nơi có điều kiện tự nhiên khó khăn nhất cũng như có nhóm dân số nghèo nhất và dễ tổn thương nhất của Việt Nam Để đảm bảo tính bền vững của Chương trình MTQG, bên cạnh việc tiếp tục ưu tiên cao về vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ương và địa phương, vốn tín dụng ưu đãi cho 10 TCTL- báo cáo sơ kết 3 năm (2011-2013) thực hiện CT MTQG về NS và VSMT 12 Chương trình. .. trường, tăng cường tiếp cận bền vững nước sạch và vệ sinh nông thôn thuộc các tỉnh Miền núi phía Bắc, Tây Nguyên và Nam Trung bộ 4.2 Mục tiêu cụ thể của Chương trình 24 - Đạt số đấu nối cấp nước khoảng: 255.000 đấu nối (với số người hưởng lợi từ cấp nước khoảng: 1.045.000 người); - Số xã đạt vệ sinh toàn xã tối thiểu là 680 xã; - Số nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình trên 21 tỉnh được xây mới hoặc cải tạo... Riêng ở khu vực Tây Nguyên và miền núi phía Bắc đại đa số (chiếm tới gần 90%) là các công trình cấp nước tập trung dạng tự chảy với nguồn nước từ các khe, mạch lộ và sông suối, năng lực cấp trung bình trên dưới 100 hộ đến 200 hộ dân nên chỉ có 15-23% số hệ thống cấp nước hoạt động bền vững và 33-48% số hệ thống cấp nước vận hành rất kém hoặc không hoạt động Khảo sát của Bộ Y tế, Bộ giáo dục và Đào tạo cũng... vùng miền và tập quán của người dân; Hỗ trợ, phát triển các doanh nghiệp vệ sinh Đưa chỉ tiêu vệ sinh vào quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương Lồng ghép vấn đề vệ sinh vào các chương trình, dự án có liên quan c/ Đánh giá về tính bền vững của Chương trình Chương trình MTQG Nước sạch và VSMTNT là một Chương trình mang tính nhân văn sâu sắc thể hiện bởi sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, ... mới được Chương trình hỗ trợ và 300.000 nhà tiêu HVS được xây mới/cải tạo từ các hoạt động truyền thông của Chương trình) ; - Số công trình nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh tại Trường học và Trạm y tế được xây mới hoặc cải tạo khoảng: 2.650 công trình Trong đó, số công trình NS-VS trường học được xây mới và cải tạo: 1.650 công trình và 1.000 trạm y tế được xây mới và cải tạo trong phạm vi 21 tỉnh; Phấn... nêu tại mục 2.2 Chương trình Mở rộng Quy mô Vệ sinh và Nước sạch nông thôn (RB-SupRSWS) ở 21 tỉnh MNPB-TN và NTB trong giai đoạn từ 2016 tới 2020 sẽ được tài trợ bởi NHTG sử dụng phương thức cho vay Chương trình giải ngân dựa trên Kết quả (PforR) Đây là Chương trình cho vay PforR thứ hai trong lĩnh vực Nước sạch và Vệ sinh nông thôn ở Việt Nam PforR được thiết kế để đáp ứng sự cần thiết và nhu cầu phát... thiệp phù hợp và tập trung nguồn lực cho vùng có tỷ lệ nhà tiêu thấp (vùng núi phía Bắc, Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long) Ngày 8/4/2014, Việt Nam tham dự Hội nghị cao cấp lần 3 về Nước và Vệ sinh cho mọi người tại Washington DC, Hoa Kỳ và ký tuyên bố cam kết đến năm 2025 chấm dứt đi tiêu bừa bãi Trong những năm qua Việt Nam đã đạt được tiến bộ lớn trong tăng trưởng độ bao phủ cấp nước và vệ sinh... công trình NS và nhà tiêu HVS mới chỉ đạt xấp xỉ 91% và ước đến cuối năm 2015 chỉ đạt 94% Thực tế, còn rất nhiều tỉnh có tỉ lệ thấp hơn rất nhiều, đặc biệt là các vùng miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, vùng nông thôn Theo thống kê chưa đầy đủ, đến cuối năm 2014, khu vực miền núi phía Bắc có tỉ lệ trường học có công trình NS, nhà tiêu hợp vệ sinh (sau đây gọi tắt là trường học vệ sinh) là 75% và khu vực Tây. .. đầu tư cho cấp nước sạch ít, vốn đầu tư cho vệ sinh hầu như không có 2.2.3 Đánh giá thực hiện Chương trình Nước sạch và vệ sinh nông thôn dựa trên kết quả (Chương trình PforR) NHTG đang hỗ trợ CTMTQG3 thông qua Chương trình PforR (2013 - 2017) có trị giá 200 triệu đôla nhằm tăng tiếp cận nước bền vững và cải thiện công tác lập kế hoạch, giám sát và đánh giá tại 8 tỉnh (Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Quảng