1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Marketing quốc tế môi trường vận hành marketing ở đức

50 416 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 5,15 MB

Nội dung

Marketing quốc tế môi trường vận hành marketing ở đức

MARKETING QUỐC TẾ MÔI TRƯỜNG VẬN HÀNH MARKETING Ở ĐỨC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: CÔ NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM NỘI DUNG  I MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN  II MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ XÃ HỘI  III MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ  IV MÔI TRƯỜNG KINH TẾ  V QUAN HỆ HỢP TÁC VỚI VIỆT NAM GERMANY WELCOME YOU! GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC Quốc kỳ Đức Bản đồ địa lý Đức I MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN  VỊ TRÍ ĐỊA LÝ  KHÍ HẬU  ĐỊA HÌNH  TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Nằm trung tâm châu Âu, tiếp giáp với nước Đan Mạch, Ba Lan, CH Séc, Áo, Thụy Sĩ, Pháp, Luxembourg, Bỉ Hà Lan  Phía đông bắc Đức biển Địa Trung Hải, phía tây bắc biển Bắc Đức hải cảng lớn châu Âu  KHÍ HẬU Khí hậu ôn đới với mùa rõ rệt, thời tiết thường xuyên thay đổi Có hoạt động mạnh gió Tây mưa quanh năm  Lượng mưa hàng năm: - Ở đồng Bắc Đức: 500 – 700 mm - Ở vùng núi cao: 700 – 1500 mm - dãy Alps: 2000 mm  Từ tây bắc sang đông đông nam khí hậu biển thay khí hậu lục địa Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng độ C  ĐỊA HÌNH BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC Tổng diện tích bề mặt 357.022 km2, diện tích đất 348.672 km2 (98%), diện tích bề mặt nước 8.350 km2 (2%)  Địa hình Đức nâng cao dần từ Bắc vào Nam       Ở phía Bắc vùng đất thấp (đồng Bắc Đức): độ cao trung bình < 50 m so với mực nước biển Ở vùng đất cao: độ cao trung bình > 500 m so với mực nước biển Phía nam vùng núi Alps xứ Bavaria: độ cao trung bình 1000 m so với mực nước biển Điểm thấp là: Neuendorf bei Wilster -3.54 m Điểm cao là: Zugspitze 2,963 m GDP CỦA ĐỨC TRONG GIAI ĐOẠN 2005 2009 Trong giai đoạn 2005 – 2008, GDP hàng năm tăng  Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm giai đoạn 2005 – 2008 1,9%  Khủng hoảng kinh tế giới năm cuối 2008 đầu năm 2009 ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế Đức:  GDP năm 2009 sụt giảm: - 9% so với năm 2008  Tốc độ tăng trưởng kinh tế âm: - 4,9%   Những yếu tố tác động nặng nề tới tăng trưởng năm 2009 là: Sự suy giảm mạnh mẽ lĩnh vực xuất đầu tư vào loại máy móc, thiết bị  Ảnh hưởng nặng nề từ vụ phá sản ngân hàng đầu tư Mỹ Lehman Brothers vào tháng 9/2008  Nhu cầu ảm đạm người dân thắt chặt chi tiêu  Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng  GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI QUA CÁC NĂM (2005 – 2009) ĐƠN VỊ: NGHÌN ĐÔLA CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG CỦA ĐỨC QUA CÁC NĂM (1999 – 2009) NHẬN XÉT CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG CỦA ĐỨC TRONG GIAI ĐOẠN 1999 – 2009 Tốc độ tăng CPI trung bình năm giai đoạn 1999 – 2009 1,5%  Năm 2007 2008, số giá tiêu dùng so sánh qua năm vượt ngưỡng 2% (2007: +2,3%; 2008: +2,6%)  Chỉ số giá tiêu dùng Đức năm 2009 tăng 0,4% so với năm 2008 Đây mức tăng hàng năm thấp kể từ nước Đức thống  CƠ CẤU NGÀNH (2009) Nông nghiệp  Nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ GDP Đức 0,9% tương đương 30,2 tỷ đôla  Sản phẩm chủ yếu khoái tây, lúa mì, lúa mạch, củ cải đường, trái cây, cải bắp, gia súc, gia cầm  Nền nông nghiệp Đức đáp ứng 80% nhu cầu thực phẩm nước Trong EU, Đức nước sản xuất lớn sữa, thịt lơn nhà sản xuất lớn thứ hai ngũ cốc, khoai tây, đường củ cải thịt bò  Công nghiệp      Công nghiệp chiếm tỷ trọng 26,8% GDP Đức tương đương 898,5 tỷ đôla Tỷ trọng ngành công nghiệp ngày nhỏ Nền công nghiệp phát triển trình độ kỹ thuật cao Là nhà sản xuất lớn sản phẩm sắt, thép, than đá, xi măng, hóa chất, máy móc, ô tô, máy công cụ, đồ điện, thức ăn, đồ uống, đóng tàu dệt Khủng hoảng kinh tế năm 2009 nên tốc độ tăng trưởng sản lượng công nghiệp Đức giảm 11% so với năm 2008 Dịch vụ    Ngành dịch vụ trở nên quan trọng chiếm tỷ trọng lớn GDP Ngành dịch vụ sử dụng tới 72,4% lực lượng lao động Các lĩnh vực ngành dịch vụ là: tài chính, bất động sản, cho thuê hoạt động kinh doanh – 31,1%; thương mại, vận tải, truyền thông, nhà hàng, khách san – 17,5%; hoạt động dịch vụ khác – 24,1% SO SÁNH TỶ TRỌNG CÁC NGÀNH TRONG NỀN KINH TẾ ĐỨC QUA CÁC NĂM 2006 – 2009 TỶ LỆ LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU VỰC KINH TẾ CỦA ĐỨC 3.XUẤT NHẬP KHẨU CỦA ĐỨC Xuất Nhập  Tổng giá trị xuất khẩu:  Năm 2009: 1.159 tỷ đôla  Năm 2008: 1.498 tỷ đôla  Tổng giá trị nhập khẩu:  Năm 2009: 966.9 triệu đôla  Năm 2008: 1.232 tỷ đôla  Các mặt hàng xuất Đức gồm máy móc, hàng điện tử, ô tô, sản phẩm hoá chất, thực phẩm, hàng dệt may, dụng cụ quang học điện  Các mặt hàng nhập chủ yếu máy móc, phương tiện vận chuyển, hoá chất, thuốc lá, lương thực, đồ uống, kim loại sản phẩm dầu mỏ Đối tác Giá trị XK (triệu đôla) % Đối tác 118,2 10,2 Hà Lan Mỹ 77,6 6,7 Hà Lan 77,6 Anh Pháp Giá trị XK (triệu đôla) % 122,8 12,71 Pháp 80,2 8,30 6,7 Bỉ 69,5 7,19 76,5 6,6 Trung Quốc 66,6 6,89 Ý 73,0 6,3 Ý 56,8 5,88 Áo 69,5 6,0 Anh 46,0 4,76 Trung Quốc 52,1 4,5 Áo 44,0 4,55 Thụy Sĩ 51,0 4,4 Mỹ 41,1 4,25 SO SÁNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA ĐỨC QUA CÁC NĂM 2006 – 2009 ĐƠN VỊ: TỶ ĐÔLA V QUAN HỆ HỢP TÁC VỚI VIỆT NAM  Quan hệ ngoại giao: Ngày lập quan hệ: 23/9/1975  Trao đổi đoàn   Quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại Thương mại  Đầu tư  Hợp tác phát triển   Xuất Việt Nam vào thị trường Đức năm 2009 CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM GOODBYE! [...]... quyền tác giả IV MÔI TRƯỜNG KINH TẾ  1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ ĐỨC  2 CƠ CẤU NGÀNH (2009)  3 XUẤT NHẬP KHẨU 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ ĐỨC Đức là nền kinh tế lớn thứ 4 trên thế giới và lớn nhất châu Âu  Đức là nước xuất khẩu lớn thứ 2 trên thế giới và lớn nhất châu Âu  Đức tập trung nhiều nhất cho phát triển công nghiệp và dịch vụ  Nền kinh tế Đức thường được miêu tả là một nền kinh tế thị trường mang tính... THỐNG PHÁP LUẬT Hiến pháp Đức được gọi là “Luật cơ bản”  Hành pháp ở cấp liên bang được hình thành bởi chính phủ liên bang do thủ tướng liên bang lãnh đạo  Thủ hiến tiểu bang (Ministerpräsident) lãnh đạo hành pháp ở cấp tiểu bang  Các cơ quan hành chính ở cấp liên bang và tiểu bang được điều hành bởi các bộ trưởng đứng đầu các cơ quan nhà nước  Tòa án Hiến pháp Liên bang Đức tại Karlsruhe giám sát... cao của Đức:       Tòa án Liên bang (Bundesgerichtshof) với trụ sở chính tại Karlsruhe Tòa án Hành chính Liên bang tại Leipzig Tòa án Lao động Liên bang tại Erfurt Tòa án Xã hội Liên bang tại Kassel Tòa án Tài chính Liên bang tại München Phần lớn việc hành luật là trách nhiệm của các tiểu bang 3 PHÁP LUẬT KINH TẾ Hoạt động thương mại quốc tế của Đức được điều chỉnh bởi ba đạo luật: luật quốc gia... Ăn muối với đồ ngọt  Không được nhắc đế Hitler và Đức quốc xã  Huýt sáo thể hiện sự coi thường III MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ  1 THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ  2 HỆ THỐNG LUẬT PHÁP CHUNG  3 LUẬT KINH TẾ CỦA ĐỨC 1 THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ Đức là nước cộng hòa liên bang, theo chế độ đa đảng  Chính phủ hiện nay là Chính phủ liên minh giữa Đảng CDU và đảng SPD  Quốc hội Đức có Hội đồng liên bang và Nghị viện  Đứng đầu... marketing  II MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ XÃ HỘI  1 NHÂN KHẨU HỌC  2 SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI  3 THÓI QUEN TIÊU DÙNG  4 VĂN HÓA KINH DOANH CỦA ĐỨC 1 NHÂN KHẨU HỌC BIỂU ĐỒ DÂN SỐ CỦA CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC  Quy mô dân số: Đức là nước có tổng dân số lớn nhất trong EU và đứng thứ 2 ở châu Âu (sau Nga) Tổng dân số Đức theo thống kê tháng 7 năm 2010 là 82,329,758 dân Trong 4 năm tốc độ tăng dân số của Đức luôn âm... thị trường mang tính chất xã hội  Các ngành kinh tế trọng điểm: kim loại (sắt, thép), than, xi măng, hoá chất, cơ khí- máy móc, ô tô, máy công cụ, điện tử, thực phẩm và đồ uống, đóng tàu, dệt may  Đức là thành viên của Tổ chức hợp tác và phát triển kin tế (OECD), Liên minh châu Âu (EU) và Tổ chức thương mại quốc tế (WTO)  SỐ LIỆU TỔNG QUÁT NỀN KINH TẾ ĐỨC NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (2005 – 2009) Năm 2005 2006... 2005 – 2008, GDP hàng năm đều tăng  Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình hằng năm trong giai đoạn 2005 – 2008 là 1,9%  Khủng hoảng kinh tế thế giới năm cuối 2008 đầu năm 2009 đã ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế Đức:  GDP năm 2009 sụt giảm: - 9% so với năm 2008  Tốc độ tăng trưởng kinh tế âm: - 4,9%   Những yếu tố tác động nặng nề nhất tới tăng trưởng năm 2009 là: Sự suy giảm mạnh mẽ của cả lĩnh vực... dịch vụ  Xu hướng và thói quen tiêu dùng trên thị trường Đức đang có nhữnng biến đổi nhanh chóng  Người tiêu dùng rất chú trọng đến các khía cạnh môi trường và xã hội liên quan đến sản xuất hàng hóa  Khắt khe trong việc lựa chọn hàng hóa xuất phát từ quan điểm đạo đức  Người Đức không thích mặc cả  4 VĂN HÓA KINH DOANH Trước khi đàm phán với đối tác Đức cần có sự chuẩn bị thật kỹ về mọi mặt, và đưa... kỹ về mọi mặt, và đưa ra nhiều phương án lựa chọn  Các doanh nghiệp Đức rất thận trọng  Người Đức làm việc rất quy củ và chính xác về giờ giấc  Người Đức nói chung không thích mặc cả  Hợp đồng ở Đức có tính pháp lý và mức độ ràng buộc rất cao  Các yêu cầu về vận tải và giao nhận luôn được trình bày rất rõ ràng  Các công ty Đức coi trọng sự cạnh tranh về chất lượng của sản phẩm và dịch vụ, xem... luật quốc gia (luật Ngoại Thương), đạo luật của Liên Hiệp Quốc và luật của EU  Cơ sở pháp lý cho các giao dịch thương mại và thanh toán của Đức là Đạo luật Ngoại thương  Điều quan trọng nhất trong luật này là sắc lệnh về thanh toán và thương mại quốc tế  Luật cạnh tranh  Chính sách thuế và thuế suất  Quy định về bao gói, nhãn mác  Quyền sở hữu trí tuệ      Bảo hộ đối với sáng chế Bảo hộ kiểu

Ngày đăng: 07/06/2016, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w