MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CỦA THÂM HỤT THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM

31 305 0
MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CỦA THÂM HỤT THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CỦA THÂM HỤT THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM Bùi Trinh75, Kiyoshi Kobayashi76 I Giới thiệu Trong hai thập kỷ qua, Việt Nam đạt tỷ lệ tăng trưởng kinh tế mức cao Tuy nhiên, bên cạnh tăng trưởng cao, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với thâm hụt thương mại kéo dài có xu hướng ngày tăng, dẫn đến bất ổn định kinh tế vĩ mô Nghiên cứu dựa cấu trúc kinh tế thông qua bảng Cân đối liên ngành (bảng Input - Output) năm 2000, 2007 công bố Tổng cục Thống kê bảng Nguồn sử dụng (supply and use table), 201077 Trong nghiên cứu này, đưa ý niệm số lan toả kinh tế số kích thích nhập khẩu, hàm ý vấn đề nhằm giúp nhà hoạch định sách lựa chọn ngành kinh tế trọng điểm cấu kinh tế phù hợp cho kinh tế Những số so sánh với hệ số bảo hộ hữu hiệu (Effective Rate of Protection - ERP) ngành, thông qua đưa sách bảo hộ sản xuất phù hợp bối cảnh thực cam kết với WTO Bên cạnh đó, nghiên cứu đưa số kịch theo hướng tăng trưởng bền vững, xóa bỏ/giảm thiểu thâm hụt thương mại cấu trúc kinh tế phù hợp với tình hình Việt Nam II Phương pháp Trong lĩnh vực nghiên cứu cấu trúc kinh tế có nhiều dạng bảng IO hai loại bảng IO thường áp dụng nghiên cứu tổng 75Xóm -Thôn - Dư Hàng kênh - Hải Phòng University 77Bảng cập nhật TCTK với tài trợ UNDP 76Kyoto 243 quát kinh tế: bảng IO nhập cạnh tranh (competitive import type) bảng IO phi cạnh tranh (non-competitive import type) Loại có hạn chế không phân biệt việc tạo yếu tố đầu vào nhập hay sản xuất nước (việc phân tích mức độ lan toả độ nhạy kinh tế bị lẫn phần nhập khẩu, ngành có độ lan toả cao chưa ngành gây nên ảnh hưởng tích cực đến sản xuất nước mà kích thích nhập mà thôi) Trong loại thứ hai, bảng IO nhập phi cạnh tranh, cầu trung gian cầu cuối phân tách thành sử dụng sản phẩm nước sử dụng sản phẩm nhập Hai cột nhập khẩu, thuế nhập loại bỏ hai hàng thuế nhập thuế nhập chiết xuất từ cầu trung gian (intermediate demand) cầu cuối (final demand) Do đó, phân tích cấu trúc kinh tế thông qua số lan tỏa kinh tế / độ nhạy kinh tế, nhà hoạch định sách phân biệt ngành “ngành kinh tế trọng điểm” kinh tế (Các phương trình cụ thể phụ lục 1) III Trường hợp thực tế Việt Nam 3.1 Lan tỏa nhân tố cầu cuối đén sản xuấ giá trị gia tăng Nhìn vào kết tính toán từ bảng I/O 2000 2010 cho thấy mức độ lan tỏa từ nhu cầu cuối nội địa đến sản xuất có thay đổi tương đối lớn rõ rệt Xét tổng ảnh hưởng yếu tố cầu tiêu dùng (household consumption - C) đầu tư có lan tỏa đến sản xuất giảm mạnh tương ứng 14.1% 17.1%, mức độ lan tỏa xuất đến sản xuất tăng mạnh (11.7%) Nhưng điều cần cảnh báo mức độ lan tỏa xuất đến sản xuất tăng mức độ lan tỏa xuất đến giá trị gia tăng giảm mạnh (13.3%); điều nói lên hàm lượng giá trị gia tăng xuất ngày giảm sản xuất sản phẩm xuất xuất sản phẩm thô, tài nguyên sản xuất gia công, thấy xuất giai đoạn xuất hộ nước khác 244 Về mức độ lan tỏa đầu tư mức độ lan tỏa đến sản xuất giảm mạnh (17.1%) mức độ lan tỏa giảm đến giá trị gia tăng khoảng 5.6% Điều cho thấy lượng tiền bỏ đầu tư có 17.1% không đến với sản xuất, lượng tiền đến với sản xuất hiệu đầu tư giai đoạn 2006-2011 cao giai đoạn 2000-2005 Một điều cần lưu ý giai đoạn 2006-2011 cầu tiêu dùng lan tỏa đến sản xuất giá trị gia tăng giảm sút mạnh tương ứng 14,1% 20,4% Tuy nhiên mức độ lan tỏa “cầu” đầu tư tiêu dùng không làm tăng mức độ lan tỏa đến nhập giai đoạn trước, phải can thiệp vào phía cầu đầu tư tiêu dùng (aggregate demand) không làm tăng sản xuất thu nhập mà lại làm tăng giá? Đối với xuất làm tăng sản xuất xấp xỉ 12% lan tỏa đến giá trị gia tăng giảm 13.3% quan trọng lan tỏa đến nhập tăng mạnh (52%) Điều khẳng định xuất thời điểm xuất sản phẩm thô, tài nguyên sản phẩm gia công mà gây nên nhập siêu mạnh Xét giai đoạn từ năm 2000 đến nay, kinh tế Việt Nam tình trạng nhập siêu cao Đỉnh điểm năm 2008, tổng mức nhập siêu hàng hóa 18 tỷ USD Với kinh tế phát triển Việt Nam, vấn đề nhập siêu không không tốt, hàng hóa nhập phục vụ cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng nước Tuy nhiên thực tế, loại hàng hóa nhập lại chủ yếu phục vụ cho khu vực FDI, khu vực mà hầu hết máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu… dùng cho sản xuất chủ yếu phải nhập khẩu, sau lại phục vụ cho xuất Những mặt hàng xuất điện tử; máy tính linh kiện; điện thoại loại linh kiện; hàng dệt may; giày dép , lại mang nặng tính lắp ráp gia công, hàm lượng giá trị gia tăng thấp, hiệu thu cho kinh tế không nhiểu Điều thấy qua nghiên cứu tình hình nhập siêu tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2000-2012 (Phụ lục 03) Nhập siêu có cao hay thấp GDP tăng trưởng giai đoạn Năm 2012, xuất siêu 284 245 triệu USD tăng trưởng GDP đạt 5.03%, dù thấp vòng 12 năm qua Xu hướng nhập xuất khu vực FDI ngày “lấn lướt”, chiếm lĩnh thị phần khu vực kinh tế nước (Phụ lục 04 - 05) Cơ cấu xuất hàng hóa khu vực kinh tế nước năm 2000 52.98%, giảm xuống 36.93% năm 2012; khu vực FDI tăng lên tương ứng từ 47.02% năm 2000 lên 63.07% năm 2012 Cơ cấu nhập có thay đổi đáng kể, mà khu vực kinh tế nước phải “nhường” 24.9% thị phần cho khu vực FDI giai đoạn 2000-2012 Từ phân tích tình hình xuất nhập nêu trên, đưa đến kết luận quan trọng, vấn đề “tự tái cấu trúc sở hữu” kinh tế Việt Nam Nền sản xuất ngày phụ thuộc vào nhập khẩu, nhập phần lớn để phục vụ cho xuất khẩu, cuối sản xuất trở thành “gia công toàn diện” Bảng Hệ số lan tỏa nhân tố cầu cuối đến SX thu nhập   Năm 2000 Năm 2010 Tiêu dùng Tổng Xuất Tiêu dùng Tổng Xuất   cuối đầu tư cuối đầu tư Lan tỏa từ cầu cuối đến GTSX 1.27 1.35 1.53 1.09 1.12 1.70 Phần trăm thay đổi -14.1% -17.1% 11.7% Lan tỏa từ cầu cuối đến thu nhập 0.60 0.43 0.69 0.48 0.41 0.59 Phần trăm thay đổi -20.4% -5.6% -13.3% Lan tỏa từ cầu nước đến nhập 0.22 0.39 0.31 0.19 0.37 0.48 Phần trăm thay đổi -12.1% -3.9% 52.0% Ở Việt Nam từ nhiều năm tốc độ tăng trưởng cấu nhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo GDP niềm vui, nỗi buồn báo cáo thành tích, đề tài nghiên cứu khoa học từ trung ương đến địa phương Xét cấu tốc độ tăng trưởng: Đóng góp nhóm ngành công nghiệp GDP tăng từ 29% năm 2000 lên khoảng 33% năm 2012, trung bình năm tăng 1% tốc độ tăng trưởng 246 giá trị gia tăng bình quân nhóm ngành từ 2000-2012 đạt 7% Nếu nhìn vào số nêu thành tích đáng tự hào trình công nghiệp hóa, đại hóa Nhưng phân tích sâu thấy điều không thành tích mà ẩn chứa nhiều rủi ro Theo niên giám Thống kê78 tỷ lệ đầu tư giá trị gia tăng nhóm ngành công nghiệp từ 2000 đến cao, năm 2000 tỷ lệ khoảng 41%, từ năm 2007 đến tỷ lệ trung bình chiếm 45%, trớ trêu tỷ lệ giá trị gia tăng giá trị sản xuất nhóm ngành lại sụt giảm; Tỷ lệ toàn ngành công nghiệp (bao gồm công nghiệp khai khoáng điện nước) theo cấu trúc bảng I/O năm 2000 Tổng cục Thống kê 27%, đến năm gần (cấu trúc bảng I/O mới) sút giảm 23%, tính riêng cho công nghiệp chế biến chế tạo tỷ lệ giá trị gia tăng so với giá trị sản xuất giảm từ 20% giai đoạn trước xuống 17% giai đoạn Điều có nghĩa, giá trị sản phẩm tạo 100 đơn vị hàm lượng giá trị gia tăng khoảng 17 đơn vị có nghĩa ngày khu vực hiệu quả, lượng đầu tư ngày phải tăng lên để bù đắp vào hiệu sản xuất kinh doanh, điều cho thấy sau 10 năm phát triển ngành công nghiệp Việt Nam chủ yếu công nghiệp gia công Điều làm rõ xem xét cấu trúc kinh tế phản ảnh mức độ quan trọng tương đối ngành đến kinh tế đòi hỏi nhập thông qua số lan tỏa đến sản xuất nước số lan tỏa nhập thông qua bảng cân đối liên ngành Việt Nam năm 2000 2010 Tổng cục Thống kê79 đây: 3.2 Về số lan toả kinh tế nhập Hai loại số mức độ quan tương đối ngành đến kinh tế ảnh hưởng đến nhập Thông thường 78http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=392&idmid=3&ItemID=13106 79Để cho gọn gộp lại thành 15 ngành kinh tế đại diện cho khoảng 5-6 năm 247 ngành có số lan tỏa kinh tế cao số kích thích nhập thấp ngành có ảnh hưởng tốt đến kinh tế ngược lại Bảng tính toán từ bảng cân đối liên ngành 2007 2010 Bảng Chỉ số lan tỏa kinh tế số kích thích nhập 2007 Ngành 2010 Chỉ số lan Chỉ số kích Chỉ số lan toả kinh thích nhập toả tế kinh tế Chỉ số kích thích nhập Nông nghiệp 1.0293 0.9643 1.031 0.9748 Thuỷ sản 1.3505 1.0276 1.361 1.1003 Lâm nghiệp 0.8934 0.9959 0.8933 0.9956 Khai khoáng khai thác 0.7774 1.0039 0.7669 1.0141 Thực phẩm, nước giải khát, thuốc 1.4492 0.9564 1.4001 0.9576 Hàng tiêu dùng khác 1.2093 1.3754 1.1190 1.3984 Công nghiệp chế biến nguyên vật liệu 1.2644 1.3595 1.1563 1.4327 Máy móc thiết bị 1.2475 1.3279 1.2364 1.3367 Điện, ga, nước 0.7220 0.9011 0.7310 0.9112 Xây dựng 1.1949 1.2884 1.1863 1.296 Thương nghiệp 0.7303 0.9406 0.7307 0.9503 Vận tải dịch vụ 1.0476 1.1619 1.087 1.189 Bưu điện thông tin liên lạc 0.7748 0.9090 0.7847 0.9090 Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 0.7577 0.8853 0.7378 0.8953 Dịch vụ cá nhân khác 0.8133 0.9959 0.8133 0.9955 Quản lý Nhà nước 0.7384 0.9169 0.7384 0.9234 Nguồn: Tính toán tác giả Kết khác biệt đáng kể cấu trúc kinh tế dựa bảng I/O năm 2007 bảng S.U.T năm 2010, có nhóm ngành có số lan toả kinh tế cao số kích thích nhập nhỏ nhóm ngành nông nghiệp nhóm thực phẩm, đồ uống, sản xuất thuốc đáp ứng yêu cầu Hầu hết ngành chế biến chế tạo có số kích thích nhập cao, điều cho thấy 248 ngành phát triển kích thích nhập mạnh mẽ Nhóm ngành dịch vụ có số kích thích nhập thấp số lan toả kinh tế thấp Một nghiên cứu trường Đại học Kinh tế thuộc Đại học quốc gia Hà nội có kết tượng tự nghiên cứu khác nhóm trường đại học Kyoto (Nhật bản)80 chứng minh tăng cường hiệu sản xuất chuyển dịch cấu xuất 20% từ khu vực công nghiệp sang khu vực dịch vụ, số lan toả kinh tế cao mức bình quân chung (>1) cấu dịch vụ lúc đạt khoảng 50% GDP Điều đặt câu hỏi phải cấu kinh tế với ưu tiên thứ tự công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp cấu kinh tế phù hợp? Chi tiết nghiên cứu miêu tả cụ thể phần sau phần phương pháp phụ lục II Hình Chỉ số lan toả nhập bình quân cho đơn vị nhu cầu cuối nước giai đoạn 1989-2010 Nguồn: Tính toán tác giả Hình cho thấy giai đoạn từ 1989 đến 2010 “chỉ số lan toả nhập khẩu” tăng từ 1,26-1,35 Điều có nghĩa giai đoạn trước tăng đơn vị nhu cầu nước lan toả đến nhập 1,26 đồng, đến ảnh hưởng tăng lên 1,345 đồng chi đơn vị tăng lên nhu cầu nước Chỉ số kích thích nhập bình quân số lan toả nhập theo ngành, ngành có số kích thích nhập thấp 80https://globaljournals.org/GJHSS_Volume12/4-New-Economic-Structure-for-Vietnam.pdf 249 có nghĩa thấp mức bình quân chung kinh tế, ngành có số lớn có nghĩa lớn mức bình quân chung kinh tế Bảng Chỉ số kích thích nhập theo ngành cho đơn vị sản phẩm cuối nước từ 1989-2010 Ngành 1989 1996 2000 2007 2010 Nông nghiệp 0.8750 0.9066 0.9035 0.9643 0.9748 Thuỷ sản 1.0141 0.9106 1.0086 1.0276 1.1003 Lâm nghiệp 0.8877 0.8687 0.8774 0.9959 0.9956 Khai khoáng khai thác 1.0110 0.9493 0.8703 1.0039 1.0141 Thực phẩm, nước giải khát, thuốc 0.9264 0.8829 0.9035 0.9564 0.9576 Hàng tiêu dùng khác 1.0521 1.0513 1.1627 1.3754 1.3984 Công nghiệp chế biến nguyên vật liệu 1.1066 1.0718 1.2086 1.3595 1.4327 Máy móc thiết bị 1.1762 1.3769 1.3556 1.3279 1.3367 Điện, ga, nước 1.0726 1.0948 0.9596 0.9011 0.9112 Xây dựng 1.1382 1.1319 1.2584 1.2884 1.296 Thương nghiệp 0.8394 0.8900 1.0315 0.9406 0.9503 Vận tải dịch vụ 1.1359 1.0940 1.0465 1.1619 1.189 Bưu điện thông tin liên lạc 0.9833 0.9659 0.9454 0.9090 0.9090 Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 0.9833 0.8987 0.9327 0.8853 0.8953 Dịch vụ cá nhân khác 0.9232 0.8995 0.9430 0.9959 0.9955 Quản lý Nhà nước 0.8750 0.8979 0.9541 0.9169 0.9234 Nguồn: Tính toán tác giả Kết bảng cho thấy hầu hết ngành thuộc nhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo xây dựng có số kích thích nhập tăng lên theo thời gian Đặc biệt số ngành ngành sản xuất sản phẩm tiêu dùng khác, công nghiệp chế biến nguyên vật liệu công nghiệp chế tạo máy móc thiết bị giai đoạn có ảnh hưởng nhập cao hẳn giai đoạn trước Kết Hình cho thấy cấu nhu cầu nhập yếu tố cầu sản phẩm sản xuất nước thay đổi rõ rệt Trong 250 giai đoạn 2007 đến đầu tư kích thích nhập nhiều đặc biệt đầu tư công Nếu đầu tư tăng thêm đơn vị kích thích đến nhập 1,69 đơn vị Điều thấy đầu tư không hiệu kích thích nhập mạnh Ngoài ra, tăng đơn vị xuất lan toả đến nhập 1,5 đơn vị nhập khẩu, số tăng lên lớn so với giai đoạn trước (17%) Trong tiêu dùng cuối sản phẩm sản xuất nước lan toả đến nhập giảm so với giai đoạn trước: 10 năm trước tiêu dùng sản phẩm nước lan toả đến nhập 1,4 giai đoạn giảm xuống 1,26 Hình Nhập lan toả nhân tố nhu cầu nội địa Nguồn: Tính toán tác giả Phân tích cho thấy tốc độ tăng số kích thích nhập xuất tích luỹ sản phẩm sản xuất nước tăng lên ấn tượng Tất lập luận cho thấy cần cân nhắc nói “Phá giá đồng Việt Nam để kích thích xuất hạn chế nhập khẩu” Trong số trường hợp điều có lợi cho nước khác Trung Quốc thâm hụt thương mại Việt Nam chủ yếu trao đổi thương mại với Trung Quốc Hình cho thấy hầu hết xuất nhóm ngành công nghiệp chế biến chế tạo kích thích nhập mạnh mẽ; số kích thích nhập lớn xuất sản phẩm công nghiệp chế biến nguyên vật liệu, tiếp đến xuất sản phẩm công nghiệp chế biến vật phẩm tiêu dùng công nghiệp chế biến máy móc thiết bị Xuất dịch vụ vận tải kích thích nhập dịch vụ vận tải mạnh mẽ 251 Hình Chỉ số lan toả nhập gây nên xuất dựa cấu trúc bảng S.U.T năm 2010 Nguồn: Tính toán tác giả 3.3 Về hiệu bảo hộ Kết tính toán cho thấy tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu cho sản xuất giảm nhanh tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa (Nominal Rate of Protection - NRP) Tỷ lệ ERP giảm từ 21,4% năm 2005 đến năm 2010 giảm xuống 3.87%, bảo hộ danh nghĩa giảm từ 10% năm 2005 xuống 3,78% năm 2010 (xem hình 4) Hình ERP NRP giai đoạn 2005 - 2010 Nguồn: Tính toán tác giả Điều cho thấy Việt Nam hội nhập cách hối không hợp lý, việc hiệu bảo hộ hữu hiệu Việt Nam giảm cách nhanh chóng có lý do: 252 vào số doanh nghiệp độc quyền? Trong trường hợp việc tăng trưởng GDP dường không ý nghĩa với người dân nói chung Như vậy, dù không hô hào gì? Không có dự án rầm rộ cấu sở hữu dịch chuyenr từ khu vực kinh tế nước sang khu vực FDI tiền quy tụ vào nhóm thiểu số cộng đồng dân cư Tuy nhiên nhìn vào số liệu thống kê lại thấy dường có vô lý mà tỷ trọng giá trị gia tẳng khu vực FDI chiếm sấp xỉ 20% GDP Nhìn vào số liệu xuất nhập hàng hóa Việt nam từ 2000-2013 cho thấy thâm hụt thương mại đỉnh điểm vào năm 2008 (hơn 18 tỷ USD) giảm liên tiếp đến 2012 2013 thăng dư thương mại trở thành dương tương ứng 749 triêu USD 863 triệu USD Thực điều không hoàn toàn tốt đặc biệt nhìn vào cấu trúc sở hữu xuất nhập Nếu năm 2000 tỷ xuất khu vực kinh tế nước chiếm tổng giá trị xuất 53% đến 2013 tỷ trọng 33%, tỷ trọng khu vực có vốn đầu tư nước tổng giá trị xuất tăng từ 47% lên 67% Điều phần phải ánh sản xuất nước dich chuyển sở hữu cách mạnh mẽ Do không chịu ảnh hưởng thể chế khu vực kinh tế FDI chiếm lĩnh “trận địa” cách nhanh chóng Khi khu vực FDI lấn lướt khu vực kinh tế nước mặt trái không chuyển chuyển đổi sở hữu khu vực kinh tế nước với khu vực kinh tế có vốn nước Khi nhìn ngắn hạn mặt dường thăng dư thương mại dương GDP tăng trưởng tăng trưởng khu vực FDI điều tốt trung dài hạn sản xuất nước bị nước khống chế Chẳng hạn năm 2012 thăng dư thương mại 749 triệu USD, năm 2013 thăng dư thương mại 864 triêu USD luồng tiền chi trả sở hữu (chi trả sở hữu - thu nhập sở hữu) nước 6,9 tỷ USD (năm 2012 theo số liệu ADB TCTK) theo ước tính cá nhân năm 2013 chi trả sở hữu nước khoảng xấp xỉ tỷ USD Một điều cần lưu ý năm 2012 2013 xét tổng quát thăng dư thương mại hàng hóa dương xét 259 khu vực sở hữu khu vực kinh tế nước nhập siêu, năm 2000 khu vực kinh tế nước nhập siêu khoảng tỷ USD năm 2013 nhập siêu khu vực 13 tỷ USD, tăng 362%, khu vực có vốn đầu tư nước có thặng dư thương mại luôn dương, năm 2000 thăng dư thương mại khu vực 2,4 tỷ USD đến năm 2013 thăng dư thương mại khu vực xấp xỉ 14 tỷ USD, tăng 568% Đó chưa kể khu vực kinh tế nước kinh tê gia công xuất chất xuất hộ khu vực có vốn nước nước khác Sự lấn lướt khu vực có vốn nước khu vực kinh tế nước rõ ràng tái cấu trúc mặt sở hữu diên manh mẽ kinh tế nước ta Vấn đề cấm đoán có biên pháp với khu vực mà cần tạo điều kiện, tao thể chế thuân lợi để kinh tế nược, đặc biệt kinh tế tư nhân phát triển bình đẳng với khu vực đầu tư nước Tuy nhiên điều ngạc nhiên nhìn vào tỷ trọng giá trị gia tăng khu vực đầu tư nước so với GDP niên giám Thống kê lại thấy tỷ trọng thay đổi không đáng kể, năm 2006 tỷ trọng 16% GDP năm 2012 18% GDP, loại trừ yếu tố giá tỷ trọng giá trị gia tăng khu vực đầu tư nước so với GDP suốt từ năm 2007 đến 2012 loanh quanh 17% Vậy câu hỏi đặt GDP mà khu vực có vốn đầu tư nước tạo chạy đâu? Hoặc số liệu liệu có phản ánh thực trạng tình hình kinh tế đất nước? Như thấy lấy lợi nhỏ trước mắt mà không nghĩ đến thiệt hai lâu dài đẩy kinh tế vào tay nhà đầu tư nước Việc nới room cho doanh nghiệp FDI cần tính toán rõ ràng kỹ lưỡng; để tạo cho doanh nghiệp nước xác lập lại địa vị việc tái cấu trúc kinh tế, thể chế thay đổi thái độ ứng xử sách doanh nghiệp nước (đặc biệt khối doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có hàm lượng sáng tạo) cần phải thực liệt Có vị “tư lệnh” ngành 260 phát biểu truyền hình mục “dân hỏi trưởng trả lời “ đại ý “không nên chê trách FDI mà cần cần công với khu vực ” dường ngược đời, khu vực cần cư xử công khu vực kinh tế tư nhân, khu vực quan kinh tế bị cư xử thiếu công từ sách đến thái độ cư xử quan công quyền, khu vực FDI ưu đãi đủ thứ từ sách đất đai, thuế má đến thái độ cư xử quyền Khi mà hàm lượng giá trị gia tăng xuất thấp ngày thấp sách ưu đãi xuất dường việc làm nới khỏang cách phân biệt khu vực FDI khu vực kinh tế nước Nếu tình hình không cải thiện kinh tế Việt Nam nằm tay người Nhật, người Hàn Quốc người Hoa Họ Tập họ Kim họ Kobayashi dần thay họ Nguyễn, họ Vũ họ Phạm chăng? Tình hình mức báo động mà tư tưởng nhóm người coi trọng mức người nước mà coi thường đồng bào mình, nơi sân bay có chuyên cần ưu tiên phải người nước ngoài, điều khác với dân tộc khác! Một người dân tộc tự khinh dân tộc người dân tộc lớn /phát triển Hình Thâm hụt thương mại 2000-2013 cấu xuất nhập theo sở hữu 261 Hình Xuất khâu khu vực FDI khu vực nước Hình Nhập khu vực FDI khu vực nước Chỉ số giá tiêu dùng tháng đầu năm 2014 tăng so với tháng 12 năm 2013 1,24% thấp nhiều năm tốc độ tăng tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dich vụ loại trừ yếu tố giá tăng ấn tượng (6,2%) so với kỳ năm 201, nói cầu tiêu dùng yếu Thường nhiều người thường đánh đống tổng mức bén lể hàng hóa doanh thu dịch vụ (trước gọi tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ) với tiêu dùng cuối cùng, nguyên tắc tổng mức bán lẻ doanh thu dịch vụ chưa bao gồm khoản tự sản xuất tự tiêu dùng, nhà tự có tự dân cư , lại lẫn số khoản bán cho sản xuất Theo số liệu lịch sử website Tổng cục Thống kê từ 2000 cho thấy tỷ lệ tổng mức bán lẻ so với tiêu dùng cuối năm gần tăng lên đột biến nhanh chóng thâm chí tổng mức bán lẻ vượt qua 262 tiêu dùng cuối (từ 68% năm 2000 tăng 103% năm 2013 xem biểu đồ dưới), từ năm 2008 Tổng cục Thống kê tính thêm khoản lớn cho nhà tự có tự dân cư, mà khoản chưa có tổng mức bán lẻ doanh thu dịch vụ? Đây điều khó hiểu người dùng tin! Phải tính thêm cho ngành “kinh doanh bất động sản” phía cung mà quên tính thêm cho tiêu dùng phía cầu? Nhưng tỷ lệ tổng mức bán lể tiêu dùng cuối có tỷ lệ trước (khoảng 75%-80%) suy giảm cầu tiêu dùng mạnh mẽ Hình Tổng mức bán lẻ só với tiêu dùng cuối Nguồn: Số liệu TCTK Để ý số giá CPI tổng hòa giá nước nhập khẩu, năm 2012 số giá tiêu dùng bình quân 9,21%, số giảm phát GDP (GDP deflator) 10,75 số giá nhập giảm -0,33%; năm 2013 số giá CPI bình quân 6,6 số giảm phát GDP số giá nhập 4,8% -2,3% Vậy phải nguyên nhân CPI giảm nhập khẩu? Năm 2013 số giá sản xuất nước thấp mà số CPI lại cao? Phải thành tích muốn đạt tăng dư nợ tín dụng đến hết năm phải 12%, việc gia tăng tín dụng mạnh đột ngột vào giai đoạn cuối năm không làm luồng tiền vào sản xuất mà gây nên tăng giá 263 IV Một số kết luận kiến nghị a Kết luận - Thông qua nghiên cứu cho thấy tình trạng nhập siêu kinh niên không hiệu phát triển số lượng mang nặng tính gia công nhóm ngành công nghiệp chế biến chế tạo gây ra, điều đưa gợi ý phát triển công nghiêp chế tạo 10 năm qua tình trạng nhập siêu chấm dứt Xuất nhóm ngành thực chất xuất hộ nước khác xuất nhập Từ tính toán đây, ta thấy cấu kinh tế có chiều hướng thay đổi chuyển từ trường phái Keynes (đường cung nằm ngang - tăng cầu làm tăng cung mà không tăng giá) sang gần với trường phái classical (đường cung thẳng đứng - tăng cầu làm tăng giá) Nó phù hợp với xu hướng lạm phát năm qua Một khả để lý giải điều phát triển số lượng nước (tăng lao động, tăng khai thác tài nguyên) bão hòa Ý nghĩa sách điều sách khuyến khích cần tập trung vào công nghệ hiệu (efficiency) tập trung vào mở rộng sản xuất ngành sử dụng nguyên liệu lao động thô trước Nghiên cứu cho suốt 10 năm qua, kinh tế Việt Nam số kích thích lĩnh vực dịch vụ lớn số trung bình kinh tế, thay đổi và/hoặc không tương ứng với đóng góp vào GDP Do đó, dường vô nghĩa dự định điều chỉnh cấu kinh tế ưu tiên nhóm ngành III Bởi vì, ngành đóng góp tỷ lệ lớn GDP so với ngành khác, số kích thích ngành không cao so với ngành lại, thúc đẩy sản lượng nhóm ngành không quan trọng cho kinh tế Sự đóng góp lớn ngành GDP mang tới đóng góp số lượng, không mang tới đóng góp cho việc thay đổi cấu kinh tế 264 Bên cạnh đó, nhận thấy hiệu sản xuất thấp, sản xuất năm gần tạo giá trị gia tăng hơn, tỷ lệ giá trị tăng thêm giá trị sản xuất liên tục giảm liên tục qua năm đầu vào chủ yếu chi phí trung gian hầu hết phải nhập Hiệu đầu tư Việt Nam mức thấp sách đầu tư nhà nước để khuyến khích ngành kinh tế phát triển chệch hướng, điều gây nên bất ổn vĩ mô tình trạng lạm phát nợ nước thời gian qua, điều cần làm tái cấu trúc lại kinh tế với hướng đầu tư có hiệu Trong đó, việc định hướng lại cấu đầu tư việc làm cần thiết nay, cần đầu tư vào ngành có độ lan tỏa kinh tế cao (chỉ số lan tỏa kinh tế lớn 1) kích thích nhập (chỉ số kích thích nhập nhỏ 1) Trong nhiều năm qua nhà làm sách chuyên gia Việt nam thường đề cao cấu trúc kinh tế theo thứ tự ưu tiên công nghiệp, dịch vụ, cuối nông nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy dường cấu trúc sai lầm; nhóm ngành công nghiệp chế biến chế tạo (manufactoring group) năm qua không tạo nhiều giá trị gia tăng mà làm tăng thâm hụt thương mại Nghiên cứu nguyên nhân trực tiếp gián tiếp dẫn đến tình trạng nhập siêu Việt Nam giai đoạn 20002011 Nguyên nhân tình trạng nhập siêu nhu cầu tiêu dùng cuối cùng, nhu cầu tiêu dùng cuối hàng nhập chiếm chưa tới 10% tổng số nhập Nguyên nhân tình trạng công nghiệp chế biến chế tạo ngày yếu kém, suất thấp, công nghệ thấp liên tục gia tăng đầu vào trung gian sản phầm đầu thời gian qua Sự phát triển ngành sản xuất Việt Nam xem “công xưởng giới”, phát triển khu vực này, tăng số lượng mức độ kích thích nhập cao Các sản phẩm từ khu vực sản xuất có thương hiệu “Sản xuất Việt Nam” chí bán thị trường nước, thực tế, tất phận 265 sản phẩm nhập khẩu, loại nhập trá hình Để đạt tỷ trọng khu vực dịch vụ chiếm 50% GDP số lan tỏa lớn cần thiết phải giảm đầu tư lĩnh vực sản xuất Điều bị sốc với nhiều người, nhiên, thực tế kinh tế mà đất nước cần chấp nhận Thêm vào đó, cách thức bảo hộ thông qua thuế nhập Việt Nam tuỳ tiện dẫn đến ngành cạnh tranh hệ số bảo hộ hữu hiệu cho sản xuất ngày giảm, chí âm Kết nghiên cứu cho thấy nhóm ngành nông nghiệp công nghiệp chế biến sản phẩm từ nông nghiệp có số lan toả kinh tế cao số kích thích thấp Đây nhóm ngành cần bảo hộ cho sản xuất thông qua hệ số bảo hộ hữu hiệu EPR b Kiến nghị +) Tăng cường hiệu sản xuất tất ba nhóm ngành, nâng cao hiệu đầu tư, có sách đầu tư hướng hợp lý nhóm ngành cần ưu tiên +) Để tỷ lệ ba nhóm ngành thích hợp cần trọng đến đầu vào ngành trọng điểm có số lan tỏa kinh tế cao lan tỏa đến nhập thấp +) Kết từ nghiên cứu khuyến cáo ngành công nghiệp chế biến chế tạo lĩnh vực quan trọng kinh tế Việt Nam, nói theo cách khác, nhóm ngành I (Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản) lĩnh vực quan trọng kinh tế Việt Nam nhóm ngành không nên bị thu hẹp Nhóm ngành đóng vai trò quan trọng điểm tựa cho lĩnh vực khác phát triển Các sản phẩm khu vực sử dụng đầu vào cho lĩnh vực nhóm II quan trọng hơn, nhằm mục đích đảm bảo an ninh lương thực, ổn định sống cho hai phần ba người dân nước Trong năm vừa qua, địa phương xây dựng nhiều khu công nghiệp mà chủ yếu sản xuất gia công đất nông nghiệp Điều nguy hiểm cần chấm dứt 266 Tài liệu tham khảo a Athukorala, P.C (2006), Trade policy reforms and the structure of protection in Vietnam, The World Economy 29(2),pp 161–187 b Albert O Hirshman, 1986 Rival views of market society and other recent essays New York: Viking c Bui Trinh, Pham Le Hoa and Bui Chau Giang, 2008 Import multiplier in input-output analysis Deponcen Working paper series number 2008/23 d Bui Trinh, Kiyoshi Kobayashi, Trung-Dien Vu, 2011 Economic integration and trade deficit: A Case of Vietnam, Journal of Economic and International Finance, Vol 3(13), pp 669-675 e Bùi Trinh, Kiyoshi Kobayashi, Vũ Trung Điền, Phạm Lê Hoa, Nguyễn Việt Phong New Economic Structure for Vietnam Toward Sustainable Economic Growth in 2020, Global Journal of HUMAN SOCIAL SCIENCE Sociology Economics & Political Science,Vol.12, Issue 10, Version 1.0 2012 f Bui Trinh, Kiyoshi Kobayashi, Measuring the effective rate of protection in Vietnam’s economy with emphasis on the manufacturing industry: An input - output approach, European journal of economic, finance and administrative science, Issue 44/2012 Centre for International Economics (1998), Vietnam’s trade policies 1998, Technical report, Centre for International Economics g Corden, W (1971), The Theory of Protection, Oxford: Oxford University Press h François Quesnay, 1758 Tableau économique de François Quesnay, p i Effective rate of protection analysis for 1997, MOF Hanoi j Greenaway, D & Milner, C (2003), Effective protection, policy appraisal and trade policy reform,The World Economy 26(4), 441456 267 k GSO, SNAD Input - Output table in 2000, Statistics Publishing House, 2003 l Institute of Economics (2001), Volume The nominal and effective rates of protection by industry in Vietnam: a tariff - based assessment, Technical report, INSTITUTE OF ECONOMICS -IDRC/ CIDA PROJECT: Trade Liberalization and Competitiveness of Selected Manufacturing Industries in Vietnam, Trade and Competitiveness Research Team, Institute of Economics, 27 Tran Xuan Soan, Hanoi, Vietnam m J D and F Larrain B (1993) Macroeconomics in the Global Economy n Karl Marx, 1867 Capital: Critique of Political Economy, Verlag von Otto Meisner o Kenichi Ohno (2004) Designing a Comprehensive and Realistic Industrial Strategy VDF, discussion Paper #1 p Keynes M K., 1936 The General Theory of Employment, Interest and Money Palgrave Macmillan q Leontief W 1941, The Structure of the American Economy r Leontief W, 1986 Input – output Economics New York Offord University Press s Morkre, M.E, and Tarr, D.G (1980) the effects of restrictions on the United States Imports: Five case studies and theory Federal Trade Commission, The US t Nguyễn Bích Lâm, Bùi Trinh, Nguyễn Việt Phong “Measuring the Effective Rate of Protection In Vietnam’s Economy after Five Years Joining WTO (An Input-Output Analysis Approach), Global Journal of HUMAN SOCIAL SCIENCE Sociology & Culture Volume 13 Issue Version 1.0 Year 2013 u Nguyen H S., 2010 Vietnamese Service Sector 2020: Toward Quality, Efficiency and Modernity Hanoi:VNU Publishing House 268 v Panagariya, A (2002) Alternative Approaches to measuring the cost of Protection Department of Economics, University of Maryland, College Park, The US 99 European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences-Issue 44 (2012) w Ramesh Adhikari (1988) Manufacturing Industries in Developing Countries: An Economic Efficiency Analysis of Nepal Chapter Project planning center, University of Bradford x Trinh, B & Thanh, L H (2005), ‘Measuring the effective rate of protection in Vietnam’s economy with emphasis on the manufacturing industry (an input-output approarch) y UN, SNA 1993 z UN, SNA, 1968 Phụ lục Các quan hệ Bảng IO dạng cạnh tranh nhập khẩu: X = (I-A)-1.Y Bảng IO dạng phi cạnh tranh nhập khẩu: X = (I-Ad)-1 Yd Trong đó: X vector giá trị sản xuất, I ma trận đơn vị, A ma trận hệ số đầu vào trung gian trực tiếp, Ad ma trận hệ số đầu vào trung gian trực tiếp sản phẩm nước, Y Yd biểu thị ma trận nhu cầu cuối nhu cầu cuối sản phẩm nước Chỉ số lan toả kinh tế Chỉ số kích thích nhập Nghiên cứu dựa mở rộng quan hệ thương mại Keynes, theo nhân tử thương mại kiểu Keynes thường tính đến nhu cầu nhập cho sản xuất để đáp ứng tiêu dùng cuối Điều không thực tế nhu cầu cuối nước bao gồm tiêu dùng cuối cùng, tích luỹ/đầu tư xuất Bảng Cân đối liên ngành (bảng Input - Output) Leontief phát triển dựa ý tưởng Keynes81 Sự mở rộng ý tưởng Keynes bảng cân 81Nhưng vấn cuối trước ông ông thừa nhân thực chất ông không dựa ý tưởng cả, trước công bố thức ông thường phải việt lúc ông chưa nhân vật tiếng, ông phải nói để xuất nghiên cứu 269 đối liên ngành phát triển dựa phân ảnh hưởng theo nhân tố cầu Hệ thống Leontief mở rộng ý niệm nhân tử thương mại Keynes phát triển quan hệ: X - A.X = C + I + E - M (1) Ở đây: X, C, I, E M véc tơ giá trị sản xuất, tiêu dùng cuối cùng, đầu tư, xuất nhập tương ứng Quan hệ (1) viết lại: X-A.X =C+I+E-Mp-Mc (2) Ở Mp= ma trận nhập cho sản xuất (tiêu dùng trung gian), Mc= Nhập cho nhu cầu cuối M= Mp+Mc Qan hệ (2) mở rộng: X- Ad.X - Am.X = Cd +Id+E+Cm+Im-M (3) Ở A.X = Ad.X + Am.X Am.X.= Mp Mc= Cm+Im Cd tiêu dùng cuối sản phẩm nước Id véc tơ tích luỹ gộp sản phẩm sản xuất nước Đặt Yd= Cd +Id+E, Yd véc tơ nhu cầu cuối sản phẩm nước, lúc quan hệ (3) viết lại: X= (I-Ad)-1.Yd = (1+Ad+Ad2+Ad3+ ) Yd (4) Ở (I-Ad)-1 ma trận nhân tử Leontief thể nhu cầu cho nội kinh tế cho đơn vị tăng lên sản phẩm cuối nội địa Mối liên hệ ngược thước đo mối quan hệ ngành công nghiệp nhà cung cấp đầu vào từ việc hệ thống sản xuất Mối liên hệ ngược tính tỷ lệ tổng yếu tố cột nghịch đảo Leontief với mức trung bình toàn hệ thống Công thức Rasmussen (1957) miêu tả số lan toả 270 ngành kinh tế µ j , mặt toán học định nghĩa: Ở  ij phần tử ma trận nhân tử Leontief Giá trị µj lớn thể sử ảnh hưởng lớn khu vực sản xuất j vai trò người sử dụng đầu vào trung gian Mặt khác quan hệ (3) viết: X- Am.X= Ad.X +Cd +Id+E+Cm+Im-M=TDD -Mp Trong tổng cầu nước (bao gồm tiêu dùng trung gian, tiêu dùng cuối cùng, đầu tư xuất khẩu) TDD = Ad.X +Cd +Id+E ta có: X = (I-Am)-1.(TDD- Mp) (5) Ma trận (I-Am)-1 gọi ma trận nhân tử nhập Phương trình (5) thể nhu cầu nhập lan toả nhu cầu nước Như vậy, bảng I/O cần lập dạng nhập phi cạnh tranh nhu cầu trung gian nhu cầu cuối tách thành sản phẩm nước nhập Bảng I/O Việt Nam phải sử dụng phương pháp toán học để chuyển sang dạng nhập phi cạnh tranh Việc tính toán Am Ad theo công thức: (6) Gọi mi=Mi/TDDi đây: Mi nhập sản phẩm i TDDi tổng nhu cầu nội địa sản phẩm i không bao gồm xuất mi < (hoặc =) ma trận đường chéo với phần tử đường chéo (mi) Mc định nghĩa Mc = (I-Am)-1 Cd Mc lan toả đến nhập gây nên tiêu dùng cuối sản phẩm nước và: ME = (I-Am)-1 E lan toả đến nhập gây nên xuất 271 MI = (I-Am)-1 Id Mi lan toả đến nhập gây nên tích luỹ nước Hệ số bảo hộ hữu hiệu (ERP) Hệ số bảo hộ hữu hiệu (ERP) số đo lường tác động thuế quan đầu vào đầu ERP đưa tỷ lệ phần trăm tăng thêm với giá trị gia tăng nước tự thương mại, tăng thêm thực cấu thuế quan Nói cách khác, ERP ngành định nghĩa chênh lệch giá trị tăng thêm (đối với đơn vị sản lượng) với giá nước (có nghĩa bao gồm thuế sản phẩm cuối đầu vào trung gian) giá trị gia tăng tương ứng mức giá giới (có nghĩa giá hành theo thương mại tự do) Thông thường, quốc gia nhập chọn việc nguyên liệu với thuế suất không áp đặt thuế suất thấp (thuế quan danh nghĩa) với việc nhập đầu vào, chọn việc nhập hàng hoá cuối sản xuất với đầu vào nhập Các quốc gia thực điều để bảo vệ sản xuất nước họ, khuyến khích chế biến nước thúc đẩy việc làm Tuy nhiên, mức độ ERP cho sản phẩm nước cần xem xét nào? Và loại hàng hoá áp đặt thuế quan nhập để thực ERP kinh tế nước với số nhân cao? ERP cho thấy mức độ bảo hộ sản xuất thông qua thuế nhập (bảo hộ danh nghĩa - NRP), hệ số tính toán công thức sau: Trong đó: 272 V(do)j Giá trị tăng thêm ngành kinh tế j nước V(fo)j Giá trị tăng thêm ngành kinh tế j nước ej Hệ số bảo hộ hữu hiệu ngành kinh tế j Việc so sánh số lan toả kinh tế, số kích thích nhập hệ số bảo hộ hữu hiệu nhằm giúp nhà hoạch định sách chọn ngành trọng điểm ngành có số lan toả kinh tế cao (>1), số kích thích nhập thấp ([...]... gia tăng mà chỉ làm tăng thâm hụt thương mại Nghiên cứu này cũng chỉ ra những nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp dẫn đến tình trạng nhập siêu của Việt Nam trong giai đoạn 20002011 Nguyên nhân chính của tình trạng nhập siêu không phải do nhu cầu tiêu dùng cuối cùng, bởi vì nhu cầu tiêu dùng cuối cùng hàng nhập khẩu chỉ chiếm chưa tới 10% trong tổng số nhập khẩu Nguyên nhân cơ bản của tình trạng này do... cuối cùng Nguồn: Số liệu của TCTK Để ý rằng chỉ số giá CPI là tổng hòa của giá trong nước và nhập khẩu, năm 2012 chỉ số giá tiêu dùng bình quân là 9,21%, chỉ số giảm phát GDP (GDP deflator) là 10,75 và chỉ số giá nhập khẩu giảm -0,33%; năm 2013 chỉ số giá CPI bình quân là 6,6 trong khi chỉ số giảm phát GDP và chỉ số giá nhập khẩu lần lượt là 4,8% và -2,3% Vậy phải chăng nguyên nhân chính của CPI giảm chính... trong cộng đồng dân cư Tuy nhiên nếu nhìn vào số liệu thống kê lại thấy dường như có sự vô lý khi mà tỷ trọng giá trị gia tẳng của khu vực FDI chỉ chiếm sấp xỉ 20% GDP Nhìn vào số liệu về xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt nam từ 2000-2013 cho thấy thâm hụt thương mại đỉnh điểm vào năm 2008 (hơn 18 tỷ USD) và giảm liên tiếp đến 2012 và 2013 thăng dư thương mại trở thành dương tương ứng là 749 triêu USD... phát triển của các ngành sản xuất tại Việt Nam được xem như một “công xưởng của thế giới”, phát triển của khu vực này, càng tăng về số lượng thì mức độ kích thích nhập khẩu càng cao hơn Các sản phẩm từ khu vực sản xuất có thương hiệu như “Sản xuất tại Việt Nam và thậm chí được bán tại thị trường trong nước, nhưng trong thực tế, tất cả các bộ phận của 265 sản phẩm được nhập khẩu, nó là một loại nhập... trực tiếp sản phẩm trong nước, Y và Yd biểu thị ma trận nhu cầu cuối cùng và nhu cầu cuối cùng của sản phẩm trong nước Chỉ số lan toả kinh tế và Chỉ số kích thích nhập khẩu Nghiên cứu dựa trên sự mở rộng quan hệ về thương mại của Keynes, theo đó nhân tử thương mại kiểu Keynes thường chỉ tính đến nhu cầu của nhập khẩu cho sản xuất để đáp ứng tiêu dùng cuối cùng Điều này đôi khi không thực tế vì nhu... (I-Ad)-1 là ma trận nhân tử Leontief thể hiện nhu cầu cho nội tại nền kinh tế cho một đơn vị tăng lên của sản phẩm cuối cùng nội địa Mối liên hệ ngược là thước đo của mối quan hệ giữa ngành công nghiệp và các nhà cung cấp đầu vào của nó từ việc hệ thống sản xuất Mối liên hệ ngược có thể được tính là tỷ lệ của tổng các yếu tố của một cột của nghịch đảo Leontief với mức trung bình của toàn bộ hệ thống... tăng thêm ngành kinh tế j của nước ngoài ej Hệ số bảo hộ hữu hiệu của ngành kinh tế j Việc so sánh giữa chỉ số lan toả kinh tế, chỉ số kích thích nhập khẩu và hệ số bảo hộ hữu hiệu nhằm giúp các nhà hoạch định chính sách chọn ngành trọng điểm là ngành có chỉ số lan toả kinh tế cao (>1), chỉ số kích thích nhập khẩu thấp (

Ngày đăng: 07/06/2016, 05:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan