1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thi pháp truyện ngắn qua số tác phẩm của thạch lam và nam cao (3)

24 738 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 474,46 KB

Nội dung

MÔN VĂN M C M M:V CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN THI PHÁP TRUYỆN NGẮN QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA THẠCH LAM, NAM CAO Tháng 6/2015 ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài: Nghiên cứu văn học theo đặc trưng thi pháp thể loại nhu cầu, xu cấp thiết giới nghiên cứu văn học Các thể loại văn học Việt Nam giai đoạn 930- 945 số lượng lẫn chất lượng góp phần xứng đáng vào đại hóa văn học dân tộc Nói đến thể loại văn học giai đoạn này, truyện ngắn xứng đáng tôn vinh dòng chảy truyện ngắn thời đại đỉnh cao tiến trình phát triển thể loại Thành tựu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn tạo nên bút tài với phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Công oan, Nhất Linh, Khái ưng, Thạch Lam, Tô oài, Nguyên ồng, Nam Cao, Nguyễn Tuân,… Thạch Lam Nam Cao hai nhà văn tạo nên lối đi, giọng điệu riêng văn học dân tộc Truyện ngắn hai tác giả thu hút mạnh mẽ ý nhà nghiên cứu, phê bình vấn đề thi pháp truyện ngắn Thạch Lam Nam Cao vấn đề bỏ ngỏ Nhìn nhận, đánh giá truyện ngắn Thạch Lam Nam Cao từ góc độ thi pháp có ý nghĩa thiết thực việc giảng dạy học tập, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập giáo viên học sinh nhà trường phổ thông, đặc biệt trường T PT chuyên II Lịch sử vấn đề: Tiến trình nghiên cứu thi pháp truyện ngắn Thạch Lam Từ truyện ngắn Thạch Lam đời có nhiều công trình nghiên cứu, phê bình có giá trị thân thế, nghiệp, đặc biệt truyện ngắn nhà văn - Các viết mang tính chất hồi tưởng, ghi lại chân dung nhà văn Thạch lam số đồng nghiệp thân thiết Thế Lữ, inh ùng,… Trong số viết nhiều quan tâm đến màu sắc văn chương Thạch Lam bình diện khái quát chung Thế Uyên, Dzếnh,… - Các nghiên cứu quan niệm sáng tác Thạch Lam Khái ưng, Nguyễn Thành, Nguyễn Phúc,… đến kết luận chung: Chính quan niệm đưa nhân vật, nội tâm cảm giác truyện Thạch Lam trở thành yếu tố hàng đầu, yếu tố chủ yếu chỉnh thể nghệ thuật - Nghiên cứu phong cách nghệ thuật Thạch lam đặc biệt ý Khái ưng, Vũ ức Phúc, Minh ức, Nguyễn Tuân, Vũ Ngọc Phan,… sâu vào đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam Mặt khác, có so sánh, đối chiếu phong cách Thạch Lam với tác giả thời nghiên cứu Nguyễn oành Khung, Phan Cự ệ, Phong Lê, Vương Trí Nhàn,… - Những năm gần vấn đề nghiên cứu thi pháp truyện ngắn Thạch Lam trở thành phạm trù nghiên cứu lí thú giới nghiên cứu, phê bình: Trương Chính, Phạm Phú Phong, Ngô ương Giang, Phạm Xuân Thạch,… Các nghiên cứu đề cập đến thi pháp truyện ngắn Thạch Lam từ quan niệm nghệ thuật, hình tượng nghệ thuật đến cốt truyện, ngôn ngữ,… Tuy nhiên luận điểm luận điểm dừng lại tính khái quát chung chưa vào tìm hiểu cụ thể Tiến trình nghiên cứu thi pháp truyện ngắn Nam Cao - Những năm 40: Lê Văn Trương người phát Nam Cao “không bắt chước ai, không nói người ta nói, không tả theo lối người ta tả” Nam Cao - Những năm 50: Nguyễn ình Thi phát nghệ thuật Nam Cao tính sinh động, sâu sắc; tính điển hình lối văn đậm đà sắc bình dân - Những năm 60: uệ Chi Phong Lê khẳng định “Nam Cao xứng đáng nhà văn thực - Những năm 70: Nguyễn oành Khung nhìn nhận Nam Cao ghi lại chân thực hình ảnh bi hài sống nghèo khổ, tủi cực người tiểu tư sản nghèo nông dân nghèo xã hội cũ với lính nghệ thuật già dặn, phong cách đa dạng, mẻ, độc đáo Phan Cự ệ khẳng định Nam Cao đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lí Nguyễn ăng Mạnh nhìn nhận Chí Phèo tính cách thật độc đáo, vừa gã trí, công cụ nguy hiểm tay giai cấp thống trị, vừa đầu óc sáng sủa làng Vũ ại - Giai đoạn năm 80: Minh ức tập trung khai thác nghệ thuật sáng tạo tâm lý Nam Cao Nguyễn ăng Mạnh khẳng định Nam Cao tiêu biểu cho xu hướng văn học thục phê phán nước ta thời kì 940-1945 - Giai đoạn từ sau năm 90: nghiên cứu Nam Cao đặc biệt quan tâm, Minh ý ức, Nguyễn Văn ạnh sâu tìm hiểu chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo Nam Cao Vũ Tuấn Anh, Minh ức, Phong Lê sâu tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nam Cao Phan Diễm Phương, Nguyễn Thái òa, Lại Nguyên Ân hướng ý vào tìm hiểu nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Nam Cao Nhiều nhà nghiên cứu Nguyễn ăng Mạnh, Phan Cự Minh ức, Phong Lê, Nguyễn oành Khung, ệ,… dành nhiều công sức để nghiên cứu thi pháp Nam Cao Tiến trình nghiên cứu thi pháp truyện ngắn Thạch Lam, Nam Cao Nghiên cứu thi pháp truyện ngắn Thạch Lam, Nam Cao nhìn so sánh hướng đề cập thường tương quan với tác giả khác Chuyên đề hướng đến so sánh thi pháp truyện ngắn hai tác giả thời, có lối riêng, đặc trưng thi pháp khác nhằm khám phá đóng góp mẻ tác giả vào công đại hóa văn học nửa đầu kỉ XX đa dạng, phong phú mà họ đem tới cho văn học III Phương pháp nghiên cứu: - Dựa vào đặc trưng thể loại truyện ngắn - Vận dụng thao tác: so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá - Sử dụng phương pháp: hệ thống GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN Văn học so sánh So sánh thuật ngữ quen thuộc dùng nhiều lĩnh vực Văn học so sánh buổi khai sinh coi môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ trực tiếp văn học khác Cùng với phát triển, văn học so sánh định nghĩa môn khoa học nhiên cứu mối quan hệ văn học dân tộc So sánh phương pháp để xác định, đánh giá tượng văn học mối quan hệ văn học chúng với Khái niệm thi pháp - ệ thống nguyên tắc, cách thức xây dựng hình tượng, lựa chọn sử dụng, tổ chức phương tiện ngôn ngữ để làm nên tác phẩm văn học- nghĩa toàn hình thức nghệ thuậtđược nhà văn sáng tạo nhằm thể nội dung tác phẩm gọi thi pháp - Thi pháp tất làm nên tính độc đáo, riêng biệt phương diện phẩm chất nghệ thuật tác phẩm, tác giả (hoặc cảu trào lưu, trường phái) Thi pháp truyện ngắn 1930 - 1945 Trong quan niệm phổ biến, truyện ngắn xem hình thức tự cỡ nhỏ Truyện ngắn tất phải ngắn Ngắn số lượng câu chữ, mà trước hết dung lượng đời sống thực phản ánh tác phẩm Thông thường xét đặc trưng truyện ngắn, người ta so sánh với tiểu thuyết Nếu tiểu thuyết phản ánh toàn trình đời sống truyện ngắn phản ánh khâu trình Nếu tiểu thuyết kể hàng loạt kiện, biến cố, với tham gia hàng trăm nhân vật, truyện ngắn chọn lấy hai biến cố gắn với số phận vài ba nhân vật làm nòng cốt cho tác phẩm Nếu tiểu thuyết khai thác trọn vẹn tính cách, truyện ngắn tập trung làm bật vài khía cạnh tính cách mà thôi… Truyện ngắn kể đời đa phần đoạn đời, kiện hay "chốc lát" sống nhân vật Cái truyện ngắn hệ thống kiện mà nhìn tự đời Tác giả truyện ngắn thường hướng tới khắc họa tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người Truyện ngắn khoảng ba mươi năm đầu kỷ XX thể rõ tính chất giao thời, ngoại trừ truyện ngắn Nguyễn Ái Quốc viết năm 20 Pháp có tính đại Sang năm 930- 945, truyện ngắn phát triển phong phú, đổi nhanh chóng hình thành nhiều phong cách Truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, truyện ngắn Thạch Lam, Thanh Tịnh lại giàu chất trữ tình, cốt truyện thường đơn giản, không khai thác xung đột xã hội mà thiên biểu tâm trạng với cảm xúc, cảm giác nhẹ nhàng, tinh tế đời sống thường nhật người Truyện ngắn Nguyễn Tuân thể nhà văn có cá tính độc đáo Truyện ngắn Nam Cao sâu miêu tả tha hóa người thể xác lẫn tinh thần II THI PHÁP TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM 1.Quan niệm văn chương Xưa nay, có nhiều quan niệm văn chương Nhà văn thực Nga tiếng M.Gorki nói: Văn học nhân học Vào thập kỉ ba mươi kỉ XX, nước ta có nhiều nhà thơ, nhà văn có quan điểm khác vấn đề này, chí hình thành hẳn hai trường phái đối lập: Nghệ thuật vị nhân sinh nghệ thuật vị nghệ thuật Nam Cao, bút xuất sắc trào lưu văn học thực phê phán cho rằng: Nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối… Vũ Trọng Phụng viết:… Tôi muốn tiểu thuyết thực đời Là nhà văn lãng mạn tiến bộ, Thạch Lam góp ý kiến quan điểm tích cực: ối với tôi, văn chương cách đem đến cho người đọc thoát li hay quên; trái lại, văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú Trong quan niệm này, Thạch Lam phủ nhận thứ văn chương đơn trò giải trí để giết thời gian, làm cho người thoát li thực, quay lưng với đời sống xã hội ay nói Nam Cao, thứ văn chương dành cho kẻ của, nhiều tiền, bà cô vô công nghề, có việc chăm sóc thịt da chẳng làm Từ thực tế sáng tác phức tạp năm 30 - 40, Thạch Lam thấy không tác phẩm đem đến cho người ta thoát li hay quên loại truyện đậm màu mê tín, dị đoan, truyện võ hiệp, kiếm hiệp truyện rẻ tiền nhan nhản sách báo mà dư luận đương thời mỉa mai gọi loại truyện ba xu… Tệ hại hơn, có nhà thơ lớn tiếng ngợi ca thú vui trụy lạc, say triền miên: Say, say nữa, quên, quên hết Say tửu, say sắc, say thuốc phiện để quên lãng trách nhiệm làm người, làm dân, để hủy hoại thân hủy hoại đời bao kẻ khác Thậm chí có nhà văn, nhà thơ coi đời vô nghĩa, muốn trốn vào tháp ngà văn chương để quên thực phũ phàng xung quanh Những biểu xét mặt coi hình thức phản kháng lại xã hội, phản kháng yếu ớt, bất lực nguy hại Phê phán loại văn chương đó, Thạch Lam đưa quan niệm: Văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi cải giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú Thạch Lam nhận thức cách khoa học chức văn học Quan điểm ông đề cập đến tính nhận thức tính giáo dục văn chương Sống xã hội đầy rẫy bất công đương thời, nhà văn xác định rõ ràng ngòi bút phải phanh phui, tố cáo xấu, ác để góp phần thay đổi giới giả dối tàn ác, giúp người nhận thức xã hội thối tha, đen tối phải bị đập tan, xóa bỏ để xây dựng xã hội công bằng, tốt đẹp Nhấn mạnh vai trò xã hội văn chương, song Thạch Lam không quên trọng tới tác dụng bồi đắp tâm hồn người Văn chương đích thực làm giàu đời sống tinh thần, khiến cho tình cảm người trở nên sáng hơn, phong phú Thực tế sáng tác Thạch Lam cho thấy lời nói việc làm ông thống với Những truyện ngắn tiếng nhà văn thường sâu vào phân tích đời sống tâm hồn người, phản ánh trình đấu tranh gay go xấu tốt (Sợi tóc), ca ngợi tình cảm cao, đằm thắm (Dưới bóng hoàng lan), ca ngợi đức hi sinh (Nhà mẹ Lê)… Thái độ cảm thông, thương xót chân thành Thạch Lam kiếp người khổ khiến cho tác phẩm thấm đượm tính nhân văn Nét đáng quý, đáng trân trọng ngòi bút Thạch Lam Quan niệm Thạch Lam hoàn toàn Nó khẳng định vai trò to lớn văn chương người xã hội Nó tác dụng tích cực xã hội đương thời mà với thời đại Tuy nhiên quan điểm có chỗ cần bàn lại Nếu hiểu thoát li hay quên thời rời bỏ cảnh đời phức tạp chung quanh, quên nỗi nhọc nhằn, éo le sống thân trước mắt để vào giới văn chương với mục đích giải trí, làm cho tâm hồn thư thái, miễn tác phẩm độc hại mục đích đáng thơ văn hoàn toàn vô ích Ngày nay, lí luận công nhận giải trí chức văn học Cốt truyện kết cấu Nếu Nguyễn Công oan trọng tới việc xây dựng cốt truyện hấp dẫn, giàu kịch tính Thạch Lam lại quan tâm khai thác diễn biến bình thường, thầm lặng sống Thạch Lam lựa chọn kiểu truyện phi cốt truyện, lấy trung tâm ý sáng tạo nghệ thuật khắc họa khoảnh khắc cảm xúc tâm trạng, phô diễn cảm giác thành thực hay động thái tâm lý mà nhân vật thâu nhận bên tâm hồn họ iều chi phối cách dựng kể chuyện nhiều truyện ngắn Thạch Lam như: Hai đứa trẻ, Buổi sớm, Sợi tóc, Tố ba mươi, Dưới bóng hoàng lan, Bên sông,… Không giống nhà văn thực Nguyễn Công Nguyên oan, Ngô Tất Tố, ồng trọng quan sát phản ánh mối quan hệ người người, Thạch Lam nhà văn nội tâm cảm giác Vì truyện ngắn Thạch Lam thường cốt truyện cốt truyện đơn giản Có thể nói truyện ngắn Thạch lam cảm giác sâu kín, vi diệu dù truyện trẻ thơ hay người dân nghèo, người trí thức tiểu tư sản… yếu tố làm nên sức hấp dẫn Tối ba mươi tình tiết lâm li mà cảm giác bẽ bàng trước cảnh sống trụy lạc, nỗi nhớ thương đau đáu quê hương, cha mẹ, gia đình đứng trước thềm năm Bên sông không hấp dẫn người đọc đỉnh điểm, thắt nút, mở nút mà chiều cổ tích ngào đẫm màu sắc huyền thoại, bình dị, đơn sơ chứa đầy sức nặng giúp người hiểu trân trọng sống Có thể nói kiểu truyện phi cốt truyện phương tiện hữu hiệu để nhà văn sâu vào giới bên người phô diễn cách thành thực cảm giác đỗi mong manh nhân vật Bởi nhiều truyện ngắn Thạch lam đẹp thơ trữ tình , đem đến cho người đọc rung cảm lành, mát dịu Bên cạnh Thạch Lam không hoàn toàn chối bỏ biến cố, kiện, xung đột, hành động Nhà văn ý đến hành động, kiện chúng trở thành tình khơi mở trạng thái sống mơ hồ người Yếu tố nghệ thuật phát huy hiệu nghệ thuật lớn nhiều truyện ngắn Thạch Lam: Một đời người, Đói, Người bạn trẻ, Nhà mẹ Lê, Nắng vườn,… Trong truyện Nhà mẹ Lê, nhân vật mẹ Lê đặt vào cảnh dội: không đành lòng nhìn mười đứa nhịn đói, bà liều lĩnh đến nhà ông Bá xin gạo lại bịn cậu Phúc ông Bá thả chó cắn, dẫn đến chết đầy oan ức, khổ sở Nếu tước “pha” dội ấy, ý nghĩa câu chuyện thay đổi ý tưởng sâu xa kiếp người ấn tượng vẻ đẹp bên người nghèo khổ bị giảm nhiều Tuy nhiên, dù có nói đến mặt trái, gay gắt đời thực chất nhà văn sử dụng dạng thức biểu đạt thích hợp cho trạng thái sống nhân vật, vào tâm trạng, tâm tình, cảm xúc, cảm giác Chính điều làm nên dấu ấn riêng cho trang văn Thạch Lam Cũng cốt truyện, kết cấu là yếu tố quan trọng hình thức nghệ thuật góp phần làm nên sức hấp dẫn tác phẩm Bất kì tác phẩm văn học có kết cấu định Kết cấu phương tiện tất yếu khái quát nghệ thuật Do đặc trưng phương thức phản ánh mà Thạch Lam lựa chọn, nhà văn tuân theo lối kết cấu tâm lí Nhà văn lấy trạng thái tâm lí kết hợp với tác động lẫn làm sở cho việc tổ chức kết cấu Kiểu kết cấu xuất hầu hết truyện ngắn Thạch Lam Nhân vật Thạch Lam xây dựng hành động hay kiện, chi tiết ngoại hình, cá tính mạnh mẽ, gân guốc, góc cạnh, mà diễn biến tâm lí nhân vật trạng thái sống ó nhân vật có đời sống nội tâm sâu sắc, dễ rung động trước biến thái tinh vi tạo vật, lòng người khát khao vươn đến hoàn thiện (Hai đứa trẻ, Một giận, Gió lạnh đầu mùa,…) Cách thức xây dựng nhân vật thể khuynh hướng tìm tòi, sáng tạo việc tổ chức kết cấu tác phẩm Cúng nhờ lối kết cấu tâm lí mà số tác phẩm Tối ba mươi, cô hàng xén, Tình xưa, Sợi tóc xếp vào hàng “những đoản thiên tiểu thuyết” hay văn chương Việt Nam Kiểu kết cấu góp phần quan trọng việc tạo nên trang viết thẫm đẫm chất thơ truyện ngắn Thạch Lam Thế giới nhân vật Thế giới nhân vật truyện ngắn Thạch Lam chủ yếu hướng hai đối tượng: phụ nữ trẻ thơ ó kiếp người nhỏ bé, đáy xã hội, dễ bị tổn thương nhiều họ cần nhiều tình yêu thương đồng loại để chia sẻ, cảm thông Trong tác phẩm Thạch Lam ta bắt gặp nhiều khuôn mặt trẻ thơ Trong "Nhà mẹ Lê", đàn mười đứa mẹ Lê sống triền miên cảnh đói rét thương tâm Cái đói, rét dường kéo đến, xúm lại mà hành hạ chúng "Mấy đứa nhỏ nhất: Tý, thằng ún, thằng y mà chị bế, chúng khóc lả ăn Dưới manh áo rách nát, thịt chúng thâm tím lại rét thịt trâu chết" Trong "Gió lạnh đầu mùa", điều Thạch Lam quan tâm trước hết gió lanh mùa đông thổi tới đứa trẻ quần áo mặc Nhưng hình ảnh trẻ thơ để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc Liên An Nếu gương mặt trẻ thơ "Nhà mẹ Lê", "Gió lạnh đầu mùa" nhân vật phụ, hình ảnh lướt qua, " đứa trẻ" toàn câu chuyện tâm trạng xao xác, bâng khuâng hai đứa trẻ đứa trẻ câu chuyện cốt truyện lại có sức gợi sâu xa chị em Liên mẹ giao trông nommột gian hàng nhỏ phố huyện nghèo nàn êm vâỵ, hai chị em Liên An cố thức đợi chuyến tàu từ Nội ngủ Chúng đợi đoàn tàu qua đón người nhà, để bán hàng mà việc đợi tàu trở thành nhu cầu thiết mặt tinh thần hai đứa trẻ oàn tàu huyên náo, rực rỡ ánh sáng từ giới xa xăm đến, đối lập hoàn toàn với cảnh tù đọng tràn ngập bóng tối tù mù ánh đèn dầu phố huyện Từ bóng tối, hai chị em nhìn đoàn tàu sang trọng để mơ tưởng đến giới khác, mơ đến Nội "vui vẻ, sáng rực huyên náo" oàn tàu đến lại đi, đem lại cho hai đứa trẻ thoáng bâng khuâng, xao động tâm hồn, lại mang theo nỗi buồn khuất dần vào đêm tối Chỉ lại hai chị em với đêm tối dày đặc hơn, tĩnh mịch bao bọc xung quanh ình ảnh Liên ngồi lặng lẽ "đôi mắt bóng tối ngập đầy dần" gợi cho người đọc niềm yêu thương, thông cảm co nỗi buồn mênh mông đứa trẻ sống sống ảm đạm, buồn tẻ nơi phố huyện nghèo Nghệ thuật xây dựng nhân vật Thạch Lam sâu vào đời sống nội tâm nhân vật với cảm xúc mơ hồ, mong manh, tinh tế Nhân vật chủ yếu khắc họa đời sống tâm hồn trẻo, thơ ngây phong phú bí ẩn Không- thời gian nghệ thuật Người đọc đến với Thạch Lam, họ quên không cần thiết xem ông nhà văn lãng mạn hay thực mà điều hấp dẫn họ toàn tranh nhân gian ông với diện đủ hạng người, đặc biệt người nghèo khổ ó đặc điểm không gian, thời gian nghệ thuậtlà khía cạnh quan trọng để nhà văn thể tư tưởng quan niệm nghệ thuật người Thạch Lam quan tâm hàng đầu đến không gian thực ngày Ông tô vẽ cách điệu nó, vì, ông nói: “Cái đẹp man mác vũ trụ, len lỏi khắp hang ngõ hẻm, tiềm tàng vật tầm thường Công việc nhà văn phát biểu đẹp kín đáo che lấp vật” Chính thế, không gian thực ngày tác phẩm Thạch Lam xóm chợ, ngõ hẻm, ga xép, phố huyện nghèo nàn đường làng vùng nông thôn Ở đây, nhân vật ông bị tù túng, luẩn quẩn với đói nghèo, lo âu, dằn vặt thường nhật ọ bị ám ảnh miếng cơm, manh áo day dứt với bi kịch tinh thần Không gian thực bó hẹp lại không gian đời tư, không gian cá nhân không gian xã hội rộng lớn, nên không gian dồn nén, thu nhỏ, đông lại, hiu hắt Chính không gian hẹp đó, nhân vật bộc lộ chất, hành vi, suy nghĩ cách cụ thể, chân thật – họ thấy bất lực trước hoàn cảnh ngôn ngữ độc thoại, ngôn ngữ giấc mơ ra, không gian hồi tưởng xuất Không gian hẹp mà Thạch Lam quan tâm miêu tả giúp cho nhân vật tự vấn, tự ý thức để đối chiếu, so sánh niềm vui, nỗi buồn thời gian cách cụ thể Dung (truyện ngắn “ lần chết”) hiểu rõ nỗi bất hạnh mình, sau lần vùng vẫy, ước mơ lại bị nhấn chìm xuống đáy, khổ nỗi, chết được, dù toại nguyện mà lại phải sống buồn đau, trói buộc Từ không gian thực trên, kéo theo đặc điểm khác quan niệm không gian nghệ thuật Thạch Lam ó không gian hòa quyện thời gian Chính kiểu không gian giúp nhà văn lý giải cách biện chứng trình phát triển tính cách nhân vật biểu tập trung tư tưởng nghệ thuật Bằng tài quan sát tinh tế biết phát tọa độ không gianthời gian hỗ tương hợp lý, Thạch Lam đặt không gian thực ngày kết hợp hòa quyện chặt chẽ thời gian tương ứng Do vậy, thời gian thành ngôn ngữ, thành môi trường cộng hưởng để nhân vật hoạt động Chính kiểu không gian hòa quyện thời gian làm cho tình dồn nén, gấp gáp, đẩy số phận bi kịch nhân vật vào đường cùng, trình diễn tiếng than, tiếng kêu thất hòa lẫn tiếng khóc hờn giận điều khác kết thúc truyện ngắn Thạch Lam Trong truyện ngắn “Cô hàng xén”, bên cạnh cảnh náo nhiệt buổi chợ mà Tâm ngày chứng kiến, lại tâm trạng Tâm đường làng lúc đêm tối “sương mù ảm đạm phủ cánh đồng gió lạnh lên, lòng se mệt”, khiến Tâm mơ hồ, miên man nghĩ em, mẹ nỗi niềm riêng tư, uẩn khúc Chính không gian thời gian tối đen thăm thẳm giúp Tâm hiểu đời “một vải thô”, ngày ngày “nàng phải chạy vào khoảng tối dày đặc để trốn tai ương mà nàng đón nhận” Thạch Lam nhà văn nhân đạo chủ nghĩa Ông không an ủi mong muốn người sung sướng hạnh phúc Lòng nhân bàng bạc tác phẩm ông, chút ánh sáng hy vọng cho người, dù mong manh Trong không gian trầm mặc, u tối, tiếng tàu xình xịch với hồi còi inh ỏi (truyện ngắn " đứa trẻ"), tiếng tre kĩu kịt ngỡ tiếng chim đêm mưa (truyện ngắn "Tiếng chim kêu"), tiếng rao đêm anh xích lô vắng khách (truyện ngắn " iều ân hận") ó không gian khát vọng, không gian nhân mà tác giả thấp thoáng nhìn thấy đưa vào tác phẩm thủ pháp nghệ thuật, tạm gọi thủ pháp xả an toàn để tạo cho không gian không khí êm dịu, đỡ ngột ngạt, căng thẳng tạo niềm vui an ủi người ó điều mà Thạch Lam tâm niệm: “Văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn” Ngôn ngữ giọng điệu Tác phẩm Thạch Lam đọc bị lôi cuốn, đọc say Ông biết chọn cho lối ngôn ngữ riêng, độc đáo Ngôn ngữ chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Nhưng ngôn ngữ ngôn ngữ văn học Chỉ ngôn ngữ đời sống trau dồi, mài dũa kỹ chuyển tải cách nghệ thuật sống hàng ngày Và nhà văn có phong cách để lại dấu ấn riêng ngôn ngữ văn đàn Thạch Lam lựa chọn ngôn ngữ thể ngôn từ giản dị, sáng, mượt mà sâu lắng, đằm thắm thấm đượm tình người Văn Thạch Lam nhẹ nhàng sức gợi mở lớn có khả khơi sâu tìm vào cảm giác Ông dùng thủ pháp so sánh để miêu tả tâm hồn nhân vật Sử dụng nhiều thủ pháp so sánh không nhàm chán, ngược lại, đắt, hay Nó làm cho câu văn giàu hình tượng sức biểu cảm So sánh với cảnh ngắt nhịp câu dài, ngắn nhịp nhàng uyển chuyển tạo cho tác phẩm giàu nhạc điệu:“Chiều, chiều Một chiều êm ả ru…” (Hai đứa trẻ)… tất tạo nên âm dịu nhẹ, trẻo, man mác khiến cho lòng người vừa thản, lặng vừa níu kéo, ám ảnh khôn nguôi Trong truyện ngắn Thạch Lam, nhân vật thường sống giới cảm giác với khoảng không gian, thời gian mang tính tâm trạng, khơi mạch tâm trạng thường tìm vào giới nội tâm chìm khuất bên người nhỏ bé, đời thường bủa vây sống tàn úa, mòn mỏi để lột tả biến thái tinh vi sâu sắc đời mà giữ vẻ đẹp cao Và vậy, giọng điệu thường giọng điệu trữ tình êm với lối ngôn ngữ biểu cảm, giàu hình tượng III THI PHÁP TRUYỆN NGẮN NAM CAO Quan niệm sáng tác Trong trình sáng tác, Nam Cao để lại nhiều quan điểm sáng tác Những quan điểm ông coi tuyên ngôn người cầm bút viết văn chân Nam Cao đề cập tính sáng tạo văn chương Ông không chấp nhận lối văn xáo mòn theo đường cũ kĩ Theo ông nhà văn phải xông pha đường mới, phải: "uống nước nã, gặm bánh mì" để lao động cực nhọc trang viết Quan điểm thể rõ tác phẩm " ời thừa" qua tuyên ngôn văn sĩ ộ: "Văn chương không cần đến người thợ khéo tay biết làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có" Cũng nhà văn khác, Nam Cao coi trọng tính chân thực tác phẩm văn học Quan điểm Nam Cao thể rõ tuyên ngôn "Trăng sáng" thông qua nhân vật iền: "Chao ôi! Nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối Nghệ thuật ánh trăng lừa dối Nghệ thuật tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than" Theo Nam Cao tác phẩm văn học chân phải tác phẩm thấm đẫm tình nhân đạo: "Tác phẩm phải tác phẩm chung cho loài người Nó phải chứa đựng vừa lớn lao, vừa mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi, ca tụng tình thương, lòng bác ái, công bình, làm cho người gần người hơn" ( ời thừa) Muốn đạt điều nhà văn phải: "Đứng đau khổ để mở lòng đón tiếng vang động đời" Với ba quan điểm trên, Nam Cao xứng đáng thư kí trung thành thời đại, nhà văn thực phê phán xuất sắc, cánh tay đắc lực cho trường phái "nghệ thuật vị nhân sinh" tranh luận với trường phái "nghệ thuật vị nghệ thuật" Cốt truyện, kết cấu Kết cấu truyện ngắn Nam Cao có nhiều nét khác lạ mẻ so với truyện ngắn trước đương thời Nếu truyện ngắn Thạch Lam gần với thơ, truyện ngắn Nguyễn Công oan gần với kịch, truyện ngắn Nam Cao dòng xám buồn chất văn xuôi- đời thường Nguyên tắc chốc lát truyện ngắn, thắt nút, mở nút dùng để xây dựng truyện ngắn bị phá vỡ Cấu trúc truyện Nam Cao thường nương theo trục thời gian, dõi theo đời nhân vật chặng đường dài đời Truyện Nam Cao thường có loại hình cấu trúc quen thuộc: kết cấu theo số phận nhân vật (Chí Phèo, Nửa đêm, Dì Hảo, Điếu văn,…); kết cấu theo tâm lí nhân vật (Đời thừa, Những truyện không muốn viết,…); kết cấu quanh triết lí, tính cách (Ở hiền, Tư cách mõ, Nhỏ nhen,…) Thế giới nhân vật Nhân vật văn chương sản phẩm điểm nhìn, góc nhìn tác giả, nhân vật khác, tự nhìn nhận nhân vật Trong truyện ngắn Nam Cao xuất hai loại nhân vật: nhân vật xấu xí, dị dạng kết điểm nhìn định kiến nhân vật tư tưởng, nhân vật tự ý thức gửi gắm suy tư, trăn trở người trí thức, có Nam Cao Nam Cao có loạt nhân vật xấu xí nhân hình, xấu xí đến mức ghê tởm Nam Cao miêu tả xấu xí Chí Phèo, Thị Nở, Lang Rận, mụ Lợi, ức, Nhi,… nhìn đầy định kiến người dân làng Vũ ại Phải Nam Cao muốn nhấn mạnh tính chất khốc liệt tàn bạo xã hội Việt Nam thời kì đen tối nhất? Sự bế tắc đến mức dồn nén xô đẩy người vào ngõ cụt đời Nó làm méo mó đi, dị dạng tâm hồn thể xác bao người dân hiền lành, lương thiện vô tội Tất Nam Cao đưa vào tác phẩm cách khách quan, sinh động diện đời iện thực xã hội phản ánh sâu sắc toàn diện hơn, tính chất tố cáo thâm thúy Một xã hội đen tối, tàn nhẫn đến mức tước tất vẻ đẹp hình thức tinh thần người, biến người thành đần độn, ngơ ngẩn, tàn bạo quỷ - xã hội liệu tồn tại? Những nhân vật tư tưởng, nhân vật tự ý thức truyện ngắn Nam Cao thường nhân vật trí thức tiểu tư sản Các nhân vật tiểu tư sản truyện ngăn Thạch Lam có nhiều suy tư đầy cảm động đến Nam Cao, ông đưa vấn đề tự ý thức nhân vật lên đến mức sâu sắc, thường trực, quán Nhân vật Nam Cao có ước muốn vương lên đến tầm cao, ước muốn hoàn thiện nhân cách ó lý do, đích để nhiều nhân vật tiểu tư sản Nam Cao hướng đến iền (Trăng sáng), ộ (Đời thừa),… người iền nghĩ đến “những tính tình tươi đẹp người ta” mà “cái khổ làm héo phần lớn” ộ băn khoăn lẽ sống nhân đạo, biết “giúp đỡ kẻ khác đôi vai mình” Cuộc đấu tranh vươn tới lẽ sống nhân đạo nhân vật tiểu tư sản Nam Cao đổ máu, hi sinh nhiều mát, bi kịch Nhiều nhân vật tiểu tư sản Nam Cao đổ không nước mắt đấu tranh dai dẳng liệt Nhưng nhờ tâm hồn “nặng gấp nhiều lần thể xác” ấy, người tiểu tư sản Nam Cao trụ vững lẽ sống nhân đạo, cho dù sống giờ, ngày đẩy họ vào tình trạng tha hóa Ánh sáng tự ý thức giúp cho họ có đủ tỉnh táo cần thiết, có lương tri tinh thần trách nhiệm trước đời (Đời thừa, Trăng sáng, Nước mắt,…) Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhân vật soi chiếu từ nhiều điểm nhìn với đa chiều tính cách Nhân vật chịu chi phối hoàn cảnh mối quan hệ xã hội Không gian thời gian nghệ thuật Một nét đặc sắc thời gian nghệ thuật sáng tác Nam Cao tạo kiểu thời gian thực hàng ngày Trong nhân vật ông dường bị giam hãm, tù túng, luẩn quẩn lo âu thường nhật (chuyện nhà cửa, miếng cơm, manh áo,…) Các nhân vật Nam Cao bị hành hạ, giày vò, ám ảnh đói Cả giới nhân vật bị “áo cơm ghì sát đất” xuôi vòng luẩn quẩn thời gian hàng ngày mòn mỏi Trong nhiều truyện ngắn Nam Cao, ông sáng tạo nên kiểu thời gian hồi tưởng, tạo khả đối chiếu khứ và nhìn thấy viễn cảnh tương lai ộ “ ời thừa” thường quay khứ, với hồi ức Và kỉ niệm cũ làm tăng thêm nỗi buồn chán, đau khổ trước mắt Thời gian hộ bào bào mòn mơ ước, dự định, tương lai tốt đẹp Với Chí Phèo, thời gian không tàn phá nhân hình mà hủy hoại nhân tính Ở truyện ngắn Nam Cao, khứ thường hội tụ gợi lại hình ảnh khứ iện khứ soi sáng cho tạo nên sự cộng hưởng cảm xúc ấn tượng cho người đọc Tuy nhiên, Nam Cao đặc biệt ý tới thời gian tại, thời gian nếm trải đau khổ, bế tắc, buồn chán, tuyệt vọng … mà nhân vật ông phải đối mặt Thời gian làm trang viết Nam Cao có sức ám ảnh, giúp người đọc khám phá giới bên trong, giới tâm hồn nhân vật Trong mối liên hệ với thời gian, Nam Cao thường xây dựng kiểu không gian tương ứng ó vùng nông thôn, nhà nơi thôn dã, đường làng,… không gian thành thị nói đến Nội, Sài Gòn – dù gửi gắm mơ ước, hy vọng cuối dần bị chết dần, chết mòn Như quy luật, họ buộc phải quay trở quê hương mang theo nghèo đói, suy sụp tinh thần thể xác Thường xuyên cả, ta bắt gặp sáng tác Nam Cao làng Vũ ại, nơi xa huyện xa tỉnh, bọn cường hào, ác bá sức ức hiếp dân lành Không gian sáng tác Nam Cao sử dụng làm cho xung đột xã hội mà chủ yếu không gian riêng tư, cá nhân, khống gian sinh tồn làng quê cổ hủ Trong không gian tù hãm nhân vật Nam Cao bị cầm tù, bị đày ải, tủi nhục (Dì Hảo, Nghèo, Điếu văn, Lão Hạc,…) Không gian trung tâm sáng tác Nam Cao không gian nhà ở, buồng Chính không gian tương ứng với thời gian cá nhân ngày tạo điều kiện cho Nam Cao triệt để khai thác ngày đời sống ời sống nhân vật lên cụ thể, chân thực, sinh động Nhân vật phải đối diện với chất văn xuôi đời thường có nguy làm xói mòn, tan vỡ mơ ước, khát vọng ộ ( ời thừa) ọ cố vượt thoát khỏi không gian ngột ngạt, bế tắc đành bất lực… Cùng với việc đổi thay không gian, thời gian nghệ thuật mở nhiều chiều nhờ hồi tưởng, ước mơ suy tưởng nhân vật Nó phù hợp với lối kết cấu tâm lí – thủ pháp kết cấu truyện ngắn Nam Cao Ngôn ngữ giọng điệu Nam Cao số nhà văn có ý thức sâu sắc xem ngôn ngữ đối tượng miêu tả Nam Cao thường viết câu ngắn, cộc Câu ngắn làm cho mạch văn nhanh, giọng văn đanh lại ọc Nam Cao gặp giọng mềm mỏng, âu yếm Nam Cao nói toạc hết, không kiêng nể mà chẳng giữ gìn, ý tứ ôi ngôn ngữ Nam Cao trở nên khắc nghiệt, tàn nhẫn “Từ yêu chồng thứ tình yêu gần với tình chó người nuôi” (Đời thừa) Ông diễn tả nỗi đau thương người phụ nữ tình nhân chết “Và trông thấy tình nhân, mụ rú lên Mụ vật vã người, khóc rống chó chưa quen xích” (Lang Rận)… ọc truyện ngắn Nam Cao, ta bắt gặp nhiều từ ngữ đặc biệt nông dân Bắc Bộ Những từ ngữ sinh hoạt hàng ngày, cách so sánh, ví von, chẳng hạn “chõ mồm vào”, “buồn cười chửa, có mà gắt mắm thối”… Ngôn ngữ yếu tố quan trọng tạo nên phong cách truyện ngắn Nam Cao Nam Cao tỏ làm chủ phát huy triệt để phương diện đối tượng miêu tả ngôn ngữ văn chương Nam Cao tạo truyện ngắn thứ ngôn ngữ bên trong, góp phần tích cực hiệu vào trình phân tích tâm lí nhân vật.Trong truyện ngắn Nam Cao ta khó phân biệt đâu độc thoại nhân vật, đâu ngôn ngữ trần thuật tác giả văn Nam Cao có chuyển dịch từ lời sang lời khác cách sinh động biến hóa Giọng điệu truyện ngắn Nam Cao giọng đa thanh, đối thoại, bề dửng dưng, khách quan, lạnh lùng bên thấm đẫm tình cảm thương yêu dành cho nhân vật IV So sánh thi pháp truyện ngắn Thạch Lam Nam Cao Những điểm tương đồng - Về quan niệm văn chương: hai nhà văn gặp gỡ tư tưởng nhân đạo tiến bộ, sâu sắc, làm cho lòng người “thêm phong phú hơn” (Thạch Lam), cho người “gần người hơn” (Nam Cao) - Về đối tượng: truyện ngắn Thạch Lam Nam Cao miêu tả sống người chế độ xã hội thực dân, phong kiếnvà biểu đồng cảm nhà văn sống người nông dân - Về cốt truyện kết cấu: Trong nhiều truyện ngắn Thạch Lam Nam Cao lựa chọn kiểu truyện phi cốt truyện Nếu Thạch Lam thường ý khắc họa khoảnh khắc cảm xúc tâm trạng đời sống tâm hồn người Nam Cao quan tâm đến chuyện đời thuwonhg, hàng ngày diễn với dằn vặt, băn khoăn, trăn trở nhà văn thường chọn lối kết cấu tâm lí để xây dựng truyện ngắn - Về không gian, thời gian: miêu tả thời gian thực hàng ngày, miêu tả vùng quê nông thôn vắng lặng, xác xơ nghèo đói Các nhân vật tác phẩm dường muốn thoát khỏi không gian ngột ngạt, tù túng đành bất lực, không gian sợi dây vô hình trói buộc người 2 Những điểm khác biệt Nếu trào lưu lãng mạn có khuynh hướng tìm chân trời lý tưởng, thực thái độ nhà văn thực nhìn thẳng vào thực, vạch trần, tố cáo thực để phủ định thực Như vậy, lối viết Nam Cao ảnh hưởng lối viết đại hóa văn học đầu kỉ XX lối viết Thạch Lam lối viết văn xuôi lãng mạn - Về giới nhân vật: đối tượng Thạch Lam quan tâm phụ nữ trẻ em, qua nhà văn gửi gắm nhìn đầy nhân hậu người đời Nam Cao lại quan tâm đến người xấu xí, dị dạng, nhân vật tư tưởng, tự ý thức từ thể hiến nhìn nhân đạo sâu sắc, mẻ nhà nhân đạo lớn - Về không gian, thời gian nghệ thuật: Thạch Lam quan tâm đến không gian hồi tưởng, khát vọng Nam Cao hướng ý đến không gian cá nhân với nhà ở, buồng – nơi chứng kiến ngột ngạt, bế tắc nhân vật Vì truyện ngắn Thạch Lam dù buồn không hướng người đến viễn cảnh tươi sáng Còn truyện ngắn Nam Cao đòi hỏi người đối diện với thực, từ hướng thiện họ đấu tranh để tự vươn lên, hoàn thiện thân - Về ngôn ngữ giọng điệu: Nếu ngôn ngữ truyện ngắn Thạch Lam giản dị, sáng, giàu chất thơ ngôn ngữ truyện ngắn Nam Cao gai góc, lạnh lùng Giọng điệu Thạch Lam nhẹ nhàng, đôn hậu Nam Cao đa thanh, đối thoại iiều góp phàn tạo dựng nên giọng điệu riêng, phong cách độc đáo nhà văn Phương pháp giảng daỵ so sánh thi pháp truyện ngắn Thạch Lam, Nam Cao So sánh phương pháp giúp học sinh có nhìn bao quát dòng văn học mà muốn tìm hiểu Do trình giảng dạy cần ý: hướng dẫn học sinh làm tập nhóm, thuyết trình, thảo luận Những vấn đề đưa giao có chuẩn bị chu đáo từ trước để luyện tập, thực hành phát huy hiệu * Hướng dẫn học sinh so sánh đề tài, chủ đề tác phẩm - ãy so sánh đề tài truyện ngắn Thạch Lam, Nam Cao? - Cách lựa chọn đề tài, chủ đề thể mối quan tâm hai nhà văn? * Hướng dẫn học sinh so sánh cốt truyện, kết cấu - Cốt truyện kết cấu truyện ngắn Thạch Lam, Nam Cao? * Hướng dẫn học sinh so sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật - Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn truyện ngắn Thạch Lam, có khác so với truyện ngắn Nam Cao? * Hướng dẫn học sinh so sánh ngôn ngữ giọng điệu - So sánh ngôn ngữ, giọng điệu Thạch Lam Nam Cao qua Hai đứa trẻ Chí Phèo? * Hướng dẫn học sinh so sánh không gian thời gian - Không gian thời gian truyện ngắn Hai đứa trẻ có khác so với truyện ngắn Chí Phèo? KẾT LUẬN Văn học so sánh môn khoa học ngày khẳng định vai trò ý nghĩa lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy văn học Việc vận dụng sở lí luận văn học so sánh vào giảng dạy nhằm kích thích tư khả chủ động, sáng tạo học tập học sinh So sánh theo hướng thi pháp thể loại lối mang tới hiệu cho công tác giảng dạy, phát học sinh giỏi học tập học sinh Thạch Lam Nam Cao coi “bậc thầy” truyện ngắn Dưới góc nhìn thi pháp thể loại, đóng góp mẻ nhà văn ghi nhận đánh giá cao Với lối riêng, giọng điệu riêng, cách nhìn cách khám phá đời sống khác nhau, Thạch Lam Nam Cao góp phần làm nên diện mạo văn xuôi 30 - 45 văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX Chuyên đề “Thi pháp truyện ngắn qua số tác phẩm Thạch Lam, Nam Cao” có ý nghĩa thiết thực trình giảng dạy môn Văn nhà trường phổ thông, đưa hướng giảng dạy phù hợp để đọc hiểu sâu tác phẩm đồng thời góp phần phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi Trong trình áp dụng chuyên đề cần kết hợp với phương tiện dạy học khác nhằm nâng cao chất lượng dạy máy chiếu, tranh ảnh, số kiến thức bổ trợ văn học 930-1945 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mikhail Bakhtin, Những vấn đề thi pháp Đôttoiepxki, Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Giáo dục, N, 992 Bích Thu (tuyển chọn), Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb GD, 1999 Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú (tuyển chọn), Thạch Lam tác gia tác phẩm, Nxb GD, 2006 Nguyễn Văn Dân, Lí luận văn học so sánh, Nxb Trần Thanh ạm, Dẫn luận văn học so sánh, Tủ sách QG Nội, 20 T Tp CM, 995 Nhiều tác giả, Sách giáo khoa Ngữ văn 11 nâng cao, tập , Nxb Giáo dục, 2009 Nhiều tác giả, Sách giáo viên Ngữ văn 11 nâng cao, tập , Nxb Giáo dục, 2009 Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học văn theo loại thể, Nxb SP, 2005 Nguyễn ải à, Thi pháp tiểu thuyết Leptônxtôi, NXB Giáo dục, , 992 10 Nguyễn Thái òa, Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, , 2000 11 Trần ình Sử, Tuyển tập Trần Đình Sử (2 tập), NXB Giáo dục, H, 2005 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận (5) Văn học so sánh (5) Khái niệm thi pháp (5) Thi pháp truyện ngắn 930-1945 (5) II Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam (6) Quan niệm văn chương (6) Cốt truyện, kết cấu (8) Thế giới nhân vật (10) Nghệ thuật xây dựng nhân vật(11) Không gian thời gian nghệ thuật (11) Ngôn ngữ giọng điệu (13) III Thi pháp truyện ngắn Nam Cao (14) Quan niệm sáng tác (14) Cốt truyện, kết cấu (15) Thế giới nhân vật (15) Nghệ thuật xây dựng nhân vật (17) Không gian thời gian nghệ thuật (17) Ngôn ngữ giọng điệu (18) IV So sánh thi pháp truyện ngắn Thạch Lam Nam Cao (19) Những điểm tương đồng (19) Những điểm khác biệt (20) Phương pháp giảng dạy so sánh thi pháp truyện ngắn Thạch Lam, Nam Cao (20) PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO [...]... sạch và phong phú hơn” (Thạch Lam) , cho người “gần người hơn” (Nam Cao) - Về đối tượng: truyện ngắn của Thạch Lam và Nam Cao đều miêu tả về cuộc sống con người dưới chế độ xã hội thực dân, phong kiếnvà biểu hiện sự đồng cảm của nhà văn đối với cuộc sống của người nông dân - Về cốt truyện và kết cấu: Trong nhiều truyện ngắn Thạch Lam và Nam Cao đều lựa chọn kiểu truyện phi cốt truyện Nếu Thạch Lam thường... trong truyện ngắn Thạch Lam, Nam Cao? - Cách lựa chọn đề tài, chủ đề đã thể hiện mối quan tâm gì của hai nhà văn? * Hướng dẫn học sinh so sánh cốt truyện, kết cấu - Cốt truyện và kết cấu trong truyện ngắn Thạch Lam, Nam Cao? * Hướng dẫn học sinh so sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật - Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn trong truyện ngắn Thạch Lam, có gì khác so với truyện ngắn Nam Cao? *... đóng góp mới mẻ của từng nhà văn đều được ghi nhận và đánh giá cao Với lối đi riêng, giọng điệu riêng, cách nhìn và cách khám phá đời sống khác nhau, Thạch Lam và Nam Cao đã góp phần làm nên diện mạo của văn xuôi 30 - 45 cũng như văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX Chuyên đề Thi pháp truyện ngắn qua một số tác phẩm của Thạch Lam, Nam Cao có ý nghĩa thi t thực trong quá trình giảng dạy môn Văn trong... hoàn thi n bản thân - Về ngôn ngữ và giọng điệu: Nếu ngôn ngữ trong truyện ngắn Thạch Lam giản dị, trong sáng, giàu chất thơ thì ngôn ngữ truyện ngắn Nam Cao gai góc, lạnh lùng Giọng điệu Thạch Lam nhẹ nhàng, đôn hậu thì Nam Cao đa thanh, đối thoại iiều này góp phàn tạo dựng nên giọng điệu riêng, phong cách độc đáo của từng nhà văn 3 Phương pháp giảng daỵ so sánh thi pháp truyện ngắn Thạch Lam, Nam Cao. .. ngắn của Thạch Lam gần với thơ, truyện ngắn Nguyễn Công oan gần với kịch, thì truyện ngắn của Nam Cao là một dòng xám buồn của chất văn xuôi- đời thường Nguyên tắc về cái chốc lát của truyện ngắn, hoặc thắt nút, mở nút dùng để xây dựng truyện ngắn cũng bị phá vỡ căn bản Cấu trúc truyện Nam Cao thường nương theo trục thời gian, dõi theo cuộc đời nhân vật hoặc một chặng đường dài của đời Truyện Nam Cao. .. tố quan trọng tạo nên phong cách truyện ngắn Nam Cao Nam Cao tỏ ra đã làm chủ và phát huy triệt để phương diện đối tượng miêu tả của ngôn ngữ văn chương Nam Cao đã tạo ra trong truyện ngắn của mình thứ ngôn ngữ bên trong, góp phần tích cực và hiệu quả vào quá trình phân tích tâm lí nhân vật.Trong truyện ngắn Nam Cao ta rất khó phân biệt đâu là độc thoại của nhân vật, đâu là ngôn ngữ trần thuật của tác. .. (5) II Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam (6) 1 Quan niệm văn chương (6) 2 Cốt truyện, kết cấu (8) 3 Thế giới nhân vật (10) 4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật(11) 5 Không gian và thời gian nghệ thuật (11) 6 Ngôn ngữ và giọng điệu (13) III Thi pháp truyện ngắn Nam Cao (14) 1 Quan niệm sáng tác (14) 2 Cốt truyện, kết cấu (15) 3 Thế giới nhân vật (15) 4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật (17) 5 Không gian và thời gian... nhân vật (15) 4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật (17) 5 Không gian và thời gian nghệ thuật (17) 6 Ngôn ngữ và giọng điệu (18) IV So sánh thi pháp truyện ngắn Thạch Lam và Nam Cao (19) 1 Những điểm tương đồng (19) 2 Những điểm khác biệt (20) 3 Phương pháp giảng dạy so sánh thi pháp truyện ngắn Thạch Lam, Nam Cao (20) PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO ... lí luận của văn học so sánh vào giảng dạy nhằm kích thích tư duy và khả năng chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh So sánh theo hướng thi pháp thể loại là lối đi mang tới những hiệu quả cho công tác giảng dạy, phát hiện học sinh giỏi cũng như học tập của học sinh Thạch Lam và Nam Cao có thể coi là những “bậc thầy” về truyện ngắn Dưới góc nhìn thi pháp thể loại, những đóng góp mới mẻ của từng... trần thuật của tác giả vì văn Nam Cao luôn có sự chuyển dịch từ lời này sang lời khác một cách sinh động và biến hóa Giọng điệu trong truyện ngắn Nam Cao là giọng đa thanh, đối thoại, bề ngoài dửng dưng, khách quan, lạnh lùng nhưng bên trong thấm đẫm tình cảm thương yêu dành cho nhân vật IV So sánh thi pháp truyện ngắn Thạch Lam và Nam Cao 1 Những điểm tương đồng - Về quan niệm văn chương: hai nhà

Ngày đăng: 06/06/2016, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w