Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
457,84 KB
Nội dung
MÔN VĂN M CH M I M: V13 THI PHÁP TRUYỆN NGẮN QUA CÁC TÁC PHẨM CỦA NAM CAO, THẠCH LAM Phần MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong trình phát triển lâu dài văn học, loại thể yếu tố mà bên cạnh mặt biến động đổi thay lại có yếu tố tương đối ổn định Các tác phẩm nhiều tác giả, nhiều thời đại, quốc gia khác nội dung, tư tưởng có mặt gần gũi điệu cảm xúc tâm hồn, ý thức biểu giới nội tâm nhà thơ Những yếu tố tương đồng tương đối ổn định văn học biểu nhiều mặt loại thể văn học yếu tố quan trọng Loại thể văn học thuộc ý thức, cách thể sống văn học cách cấu tạo biểu nội dung tác phẩm văn học cụ thể Tác phẩm văn học tồn hình thức loại thể văn học Không có tác phẩm tồn hình thức quen thuộc loại thể Phân tích tác phẩm nội dung nghệ thuật xem nhẹ đặc trưng loại thể Dạy học theo đặc trưng thi pháp loại thể để bước bám sát việc đổi phương pháp dạy học theo yêu cầu chung giai đoạn Tuy nhiên, văn học lĩnh vực sáng tạo nên nhà văn, thể loại văn học lại có điểm sáng tạo mang tính cá nhân Ở xin nhấn mạnh đặc trưng thi pháp thể loại truyện ngắn qua số tác phẩm Nam Cao, Thạch Lam Mục đích yêu cầu: Khái quát đặc điểu yếu thi pháp truyện ngắn qua tác phẩm Nam Cao, Thạch Lam, nhằm tiếp cận giá trị tác phẩm Nam Cao, Thạch Lam cách sâu sắc mẻ, rút vấn đề lí luận thi pháp từ thực tiễn ngiên cứu phương pháp luận nghiên cứu văn chương theo góc độ thi pháp học Giới hạn vấn đề: Vận dụng lý thuyết thi pháp để nghiên cứu thi pháp truyện ngắn thi pháp truyện ngắn Nam Cao, Thạch Lam Thi pháp truyện ngắn Nam Cao vừa đối tượng tiếp cận vừa giới hạn mục tiêu cần đạt đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu: Với sáng kiến kinh nghiệm này, vận dụng phương pháp nghiên cứu: – Phương pháp tiếp cận thi pháp học – Phương pháp so sánh văn học – Phương pháp thống kê Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thi pháp loại thể vấn đề mẻ việc áp dụng cách bản, có hiệu hay không lại cần trình đánh giá đơn vị, nhóm chuyên môn nhà trường Bởi phạm vi viết mang tính kinh nghiệm này, đề xuất giải pháp nhằm xác định rõ yêu cầu giảng dạy tác phẩm truyện ngắn theo đặc trưng loại thể nó: Dạy học theo đặc trưng thi pháp loại thể ý đến yếu tố hình thức tác phẩm như: hình tượng nhân vật – không gian – thời gian, kết cấu – cốt truyện – điểm nhìn, ngôn ngữ, thể loại… Nội dung tác phẩm phải suy từ hình thức, “hình thức mang tính quan niệm” (Trần ình Sử) Phương pháp chủ yếu dạy học theo đặc trưng loại thể trọng đến yếu tố hình thức “Phương pháp hình thức phương pháp phân tích khía cạnh hình thức tác phẩm văn học nghệ thuật để rút ý nghĩa thẩm mỹ nó” (Nguyễn Văn Dân) ây điểm bổ sung thêm để kết hợp với cách dạy học trước trọng đến vấn đề nằm văn như: tiểu sử nhà văn, hoàn cảnh sáng tác, nguyên mẫu nhân vật, giá trị thực, tác dụng xã hội tác phẩm… Dạy học tác phẩm truyện theo đặc trưng loại thể cách dạy học theo hướng cung cấp tri thức công cụ để học sinh tự lĩnh hội khám phá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm (thực tạo điều kiện cho học sinh thực hành hiểu biết loại thể để tìm hiểu văn bản), điều phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học Với học sinh chuyên, việc thấy đặc trưng thi pháp truyện ngắn sáng tạo mẻ nhà văn yêu cầu vô quan trọng Đóng góp sáng kiến kinh nghiệm Trong thực tế giảng dạy đơn vị, áp dụng suy nghĩ viết vào công việc soạn giảng thấy có hiệu định số lĩnh vực: - Học sinh nắm cách đọc tác phẩm truyện so với tác phẩm thơ, kịch - Các em ý tới yếu tố thuộc mặt hình thức nghệ thuật tác phẩm kết cấu, tình huống, nhân vật, chi tiết tiêu biểu… không bị bất ngờ gặp câu hỏi - Thấy đổi thi pháp truyện ngắn Nam Cao Thạch Lam Phần NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THI PHÁP 1.1 Khái niệm thi pháp Thi pháp học môn khoa học lâu đời, xuất từ thời Hi Lạp cổ đại Ở Việt Nam, Thi pháp học phổ biến sau năm 1986 “Từ điển tiếng Việt” có giải thích: “Thi pháp: Phương pháp, quy tắc làm thơ.”(Hoàng Phê; Từ điển tiếng Việt, Nxb, Nẵng 1998) Trong “150 thuật ngữ văn học”, tác giả Lại Nguyên Ân có viết: “Thi học, thi pháp Ngành học thuật nghiên cứu hệ thống phương thức, phương tiên biểu tác phẩm văn học; môn lâu đời nghiên cứu văn học… Trong nghĩa rộng “thi học” trùng với “lý luận văn học”; nghĩa hẹp, “thi học” trùng với số nghành thi học lý thuyết Là ngành lý luận văn học, thi học nghiên cứu đặc trưng loại hình loại thể văn học, trào lưu khuynh hướng, phong cách phương pháp, nghiên cứu quy luật liên hệ quan hệ nội cấp độ khác chỉnh thể nghệ thuật”).(Lại Nguyên Ân; 150 thuật ngữ văn học, Nxb ại học quốc gia Hà Nội, H 1999, tr.307-308) Cũng theo tác giả, tuỳ theo đối tượng nghiên cứu người ta chia thành: thi pháp chủ nghĩa lãng mạn, thi pháp tiểu thuyết(thi pháp thể loại), thi pháp sáng tác nhà văn đó… Như hiểu thi pháp là: hệ thống yếu tố hình thức tạo nên tác phẩm, cách thức quy tắc sáng tác tác phẩm văn học theo loại thể định 1.2 Loại thể dạy học bám sát đặc trƣng thi pháp loại thể Dạy học bám sát đặc trưng thi pháp loại thể việc dẫn dắt học sinh khám phá, phát hiện, phân tích khía cạnh hình thức tác phẩm văn học nghệ thuật để rút ý nghĩa thẩm mỹ ây phương pháp dạy học bổ sung hữu ích cho cách dạy học truyền thống trọng tới yếu tố bên tác phẩm nhiều như: tiểu sử nhà văn, hoàn cảnh sáng tác, nguyên mẫu nhân vật, giá trị thực, tác dụng xã hội Dạy học bám sát đặc trưng thi pháp loại thể yêu cầu đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông “Một đường vào tác phẩm văn chương nhận diện loại thể ến với thơ không giống với tự hay kịch ến với văn học dân gian không hoàn toàn giống đến với văn học viết Văn học trung đại đại có đặc trưng thủ pháp nghiên cứu riêng Với văn học dịch cần có cách tiếp cận riêng.”(Phan Trọng Luận; Tiếp cận đồng tác phẩm văn chương, “Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12”, Nxb GD.H.2008) ĐẶC TRƢNG CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN Truyện có đặc trưng bản: “tính khách quan phản ánh; cốt truyện tổ chức cách nghệ thuật; nhân vật miêu tả chi tiết, sống động gắn với hoàn cảnh; phạm vi miêu tả không bị hạn chế không gian thời gian; ngôn ngữ linh hoạt, gần với ngôn ngữ đời sống” (Sách giáo viên Ngữ văn 11 tập 1, Nxb GD, H 2007 tr 152) 2.1 Hình tƣợng nhân vật: (là yếu tố quan trọng hàng đầu) Nhân vật người (có tên ko có tên, dù hình thức loài vật hay cỏ) Hình tượng nhân vật nhân vật phản ánh cách sinh động, toàn vẹn, sản phẩm trí tưởng tượng sáng tạo nhà văn Hình tượng nhân vật xem phương tiện để chuyển tải quan niệm , suy nghĩ người đời 2.2.Cốt truyện Cốt truyện hệ thống kiện, biến cố xảy sống nhân vật, có tác dụng bộc lộ số phận, tính cách nhân vật 2.3 Chi tiết biểu nhỏ nhặt, lại cho thấy tính cách nhân vật diễn biến quan hệ chúng, đồng thời thể quan sát NT kể chuyện tác giả Tác dụng: chi tiết có ý nghĩa quan trọng nhân vật, vừa tạo hấp dẫn thú vị, vừa bộc lộ ý nghĩa chúng 2.4.Sự miêu tả hoàn cảnh: Hoàn cảnh toàn quan hệ xã hội, điều kiện sống, tạo thành tảng khách quan đời sống nhân vật Tác dụng: Biểu địa vị, tâm tình nhân vật, gây hứng thú cho người đọc 2.5 Cốt truyện, kết cấu truyện ngắn: Nếu tính thời điểm nét thẩm mĩ đặc trưng truyện ngắn hầu hết nhà văn công nhận, cốt truyện cách kết thúc truyện ngắn lại vấn đề gây nhiều tranh cãi Theo nguyên tắc lí thuyết, truyện ngắn câu chuyện; câu chuyện xây dựng sở cốt truyện bao gồm "hệ thống kiện phản ánh diễn biến sống xung đột xã hội cách nghệ thuật, qua tính cách hình thành phát triển mối quan hệ qua lại chúng nhằm làm sáng tỏ chủ đề tư tưởng tác phẩm" (Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ại học Quốc gia Hà Nội, 1998, tr.81) Quan điểm truyền thống đề cao vai trò cốt truyện, đặc biệt lĩnh vực truyện ngắn Thi hào Goeth chí cho "nếu thiếu cốt truyện lí luận nghệ thuật chả nữa" A Tolstoi khẳng định việc trước viết truyện ngắn "cần tìm cho cốt truyện", truyện ngắn truyện ngắn có cốt truyện độc đáo Trong năm thành phần cốt truyện, nhiều nhà lí luận đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng thành phần "gỡ nút" truyện ngắn Engel Vincent khẳng định "không có gỡ nút không gọi truyện ngắn riêng đủ làm nên khác biệt thể loại này" Cách tổ chức tác phẩm có tác dụng làm bật ý nghĩa gây hứng thú 2.6 Lời kể: Thể điểm nhìn người kể việc hướng dẫn người đọc cảm thụ tác phẩm (ai kể, kể theo điểm nhìn ai), thể tính mẻ, sáng tạo, cá tính tác giả, mang giọng điệu riêng ọc kĩ lời kể người kể chuyện Qua xưng gọi, cách miêu tả, điểm nhìn trần thuật, biện pháp tu từ nắm bắt thông tin tình cảm, thái độ, khuynh hướng thẩm mĩ phong cách độc đáo nhà văn 2.7 Về thời gian, không gian truyện ngắn: Trong nghệ thuật tự tồn hai khái niệm: thời gian câu chuyện kể thời gian kể chuyện Nhịp độ nhanh chậm câu chuyện phụ thuộc vào thủ pháp làm cô đọng hay giãn nở thời gian kể chuyện ây yếu tố tạo khác biệt truyện ngắn tiểu thuyết Hầu hết nhà văn cho "truyện ngắn thời điểm, tiểu thuyết thời gian" (Roger Grenier) Nếu tiểu thuyết cố gắng thể bề dày thời gian truyện ngắn dừng lại thời gian "sự kiện" Nếu tiểu thuyết "một đoạn dòng đời" truyện ngắn "lát cắt dòng đời" Theo cách nói Hervé Bazin, truyện ngắn "quan tâm đến khắc ngừng thời gian", biết cách "tóm lấy người vào thời điểm đặc biệt ý nghĩa đời họ" Vì vậy, viết truyện ngắn, A Bragance nhận định, viết "nút thời gian" Về thủ pháp khai thác xử lí thời gian truyện ngắn, ý kiến nhà văn thống Hầu hết cho tiểu thuyết khai thác quãng đời nhân vật biểu đạt thời gian theo "chiều nằm ngang", truyện ngắn lại khai thác phần "nổi trồi lên khoảnh khắc", "bắt buộc phải theo chiều thẳng đứng, với tất độ cao chiều sâu nó" Truyện ngắn tập trung xoáy vào thời điểm lựa chọn, không dàn trải vào xảy "trước" "sau" thời điểm François Thibaux giải thích: "Mỗi truyện ngắn nói thời điểm xác định, thời điểm số phận nhân vật tròng trành định vị Trong tiểu thuyết, tất tán rộng ra, cho người đọc nhìn tổng thể số phận nhân vật Ngược lại, truyện ngắn không nán lại hệ mà thời điểm gây [ ] Khi số phận nhân vật bị chao đảo lúc truyện ngắn kết thúc" Có nhà văn so sánh truyện ngắn với "điện áp nhỏ" chuyên thu bắt "những thời khắc đắt sống" Tác giả truyện ngắn phải biết chọn dòng đời xuôi chảy khoảnh khắc thời gian mà sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa ó khoảnh khắc người ta vào tình buộc phải bộc lộ phần tâm can nhất, phần ẩn náu sâu kín nhất; khoảnh khắc chứa đời người, quãng đời nhân loại ây yếu tố làm nên nét độc đáo truyện ngắn, thể loại "nêu điều cốt yếu từ chi tiết nhỏ với vài trang giấy" 2.8 Tình truyện: Ngoài yếu tố cốt truyện, lối trần thuật, ngôn ngữ tình xem hạt nhân thể loại truyện ngắn Bởi thế, phần cốt yếu, hình dung : truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ mà nội dung thường xoay quanh tình truyện chủ chốt Phát huy sở trường tư hình ảnh hình tượng, có người sáng tác coi tình "cái tình nảy truyện", "lát cắt" đời sống mà qua thấy trăm năm đời thảo mộc, "một khoảnh khắc mà sống đậm đặc", "khoảnh khắc chứa đựng đời người, chí đời nhân loại" (Nguyễn Minh Châu) ịnh nghĩa xoáy vào nghịch lí thú vị sau tình : qua ngắn mà thấy dài, qua khoảnh khắc ngắn ngủi mà thấy diện mạo toàn thể Nghĩa tính "đặc biệt điển hình" tình sống chứa đựng ây tố chất thẩm mĩ tiềm ẩn tình Ở chỗ khác Nguyễn Minh Châu có nói đến khái niệm na ná "tình thế" Nghĩa khoảnh khắc đời sống mà mối quan hệ (con người với người, người với ngoại vật) bị đẩy đến trước tương quan éo le Ông gọi "cái tình nảy truyện" Như vậy, có tình bao chứa tình thế, lại có tình bao chứa tình Tình hạt nhân cấu trúc thể loại truyện ngắn Nghĩa định đến sống truyện ngắn Hãy nhìn vào hai dạng biến động qui mô truyện ngắn : a) dạng mở rộng : truyện ngắn có đến hai kiện "tranh nhau" đóng vai trò hạt nhân, vai trò quán xuyến, truyện ngắn "vươn vai" thành truyện dài ; b) dạng giản lược : truyện ngắn co lại số chữ hạn định để thành truyện cực ngắn, truyện mini, thấy thành tố khác truyện nhân vật, cảnh vật, lời trần thuật giảm thiểu đến kiệt cùng, mà giữ tình Mất "tình huống" thành tản văn, thành tuỳ bút, thành thơ văn xuôi, thành kí, nghĩa thành gì khác… truyện ngắn Mất tình tức tính cách truyện ngắn Chƣơng THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN NGẮN TRONG CHƢƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Trong thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp, thấy việc dạy – học tác phẩm, đoạn trích truyện chương trình đơn vị chưa thật bám sát đặc trưng thi pháp loại thể truyện iều đó, thể tồn chưa bám sát đặc trưng thể loại truyện ngắn dạy tác phẩm, trọng phân tích nội dung dẫn đến hiểu tác phẩm phiến diện Chúng ta biết rằng, đọc – hiểu tác phẩm thuộc thể loại nên ý tới hoàn cảnh sáng tác, yêu cầu quan trọng để thấy tính lịch sử cụ thể diễn biến đời sống miêu tả truyện từ hiểu thêm ý nghĩa truyện ọc truyện cần thiết phải rút ý nghĩa tư tưởng thông qua cốt truyện nhân vật Nhà văn thường sáng tạo nhân vật để phát vấn đề đời sống, gửi gắm tư tưởng, quan niệm đời Tuy nhiên, tất điều phải rút từ việc phân tích kỹ yếu tố nội tác phẩm như: hình tượng nhân vật – không gian – thời gian, kết cấu – cốt truyện – điểm nhìn, ngôn ngữ, thể loại Nhưng thực tế, nhiều giáo viên cho học sinh tìm hiểu nhiều tới yếu tố bên tác phẩm như: tiểu sử nhà văn, hoàn cảnh sáng tác, nguyên mẫu nhân vật, giá trị thực, tác dụng xã hội tác phẩm… đưa nhận định, đánh giá nội dung mà bỏ qua hay đề cập tới yếu tố hình thức nghệ thuật iều không tránh khỏi cách hiểu dạy học áp đặt Chƣơng THI PHÁP TRUYỆN NGẮN QUA CÁC TÁC PHẨM CỦA NAM CAO, THẠCH LAM Thi pháp truyện ngắn Nam Cao Truyện ngắn Chí Phèo kiệt tác đời văn Nam Cao đời năm 1941 có mặt chương trình Ngữ văn THPT hàng chục năm Giới nghiên cứu, giảng dạy có nhiều viết bàn luận truyện ngắn bất hủ này, đến vấn đề chưa lí giải cách thấu đáo Tiếp nối người trước, tác giả viết xin bàn thêm giá trị tư tưởng đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn 1.1 Kết cấu không đơn hình thức mà mang chức tạo nghĩa 1.1.1.Về phương diện cốt truyện, truyện ngắn truyền thống thường có kết cấu cốt truyện theo trình tự tuyến tính, kiện xảy trước kể trước, kiện xảy sau kể sau Trong truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao sử dụng kiểu cốt truyện gấp khúc; trật tự chuyện kể bị đảo ngược, việc xảy trước kể sau, việc xảy sau nhảy cóc lên trước, quan hệ nhân – không trì Truyện mở đầu trạng tại, nhân vật trung tâm – Chí Phèo bị tha hóa trở thành quỹ làng Vũ ại Việc đảo lộn trật tự kiện, đưa hình tượng Chí Phèo đỉnh điểm tha hóa lên đầu truyện tạo hiệu ứng thẩm mỹ định Thứ nhất, nhà văn muốn thể ý đồ nhấn mạnh, khắc sâu bi kịch đời sống nhân vật Chí Phèo, hướng nhãn lực người đọc tập trung vào khám phá đời chí Phèo – nơi quy tụ tư tưởng nghệ thuật nhà văn truyện ngắn Thứ hai, nhà văn ngầm ý đặt cho người đọc câu hỏi cần giải đáp: Chí Phèo lại trở nên hư đốn vậy? Thứ ba, bi kịch Chí Phèo đặt quan hệ đối trọng với khứ hiền lương nhân vật giúp tác giả lên án tàn nhẫn chế độ xã hội Thứ tư, việc đảo lộn trật tự kiện cốt truyện có tác dụng hóa chuyện kể 1.1.2.Về kết cấu nhân vật, Nam Cao mở đầu đời Chí Phèo hình ảnh đứa trẻ bị bỏ rơi bên lò gạch cũ, Chí Phèo chết, xuất xứ đau thương Chí Phèo lại lần hiển qua chi tiết Thị Nở nhìn xuống bụng nghĩ đến hình ảnh lò gạh cũ bỏ không Chí Phèo chết Chí Phèo lại sửa đời Nam cao nhìn thấy bi kịch người nông dân ông chưa nhìn thấy hướng mở để giải phóng người nông dân khỏi bi kịch Nếu so sánh truyện Chí Phèo Nam Cao với Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) vàVợ nhặt (Kim Lân) thấy rõ bế tắc người nông dân sáng tác Nam Cao Nếu Tô Hoài Kim Lân bước đầu lộ đường thoát cho người nông dân cách theo cách mạng, Chí Phèo người nông dân vùng luẩn quẩn ó hạn chế thời đại Nam cao phản ánh tác phẩm 1.1.3 Về kết cấu thời gian nghệ thuật, tác phẩm Chí Phèo, thời gian trần thuật thời gian trần thuật có độ chênh lớn Thời gian trần thuật đời Chí Phèo, thời gian trần thuật tính từ “Hắn vừa vừa chửi…” kết thúc truyện vẻn vẹn sáu ngày Nếu thời gian trần thuật Nam Cao chỗ “Hắn vừa vừa chửi” câu kết thúc truyện, thời gian trần thuật lại người đọc kể lại xuất xứ Chí Phèocho đến lúc nhân vật giết chết Bá Kiến tự kết liễu đời Nhịp độ thời gian trần thuật tác phẩm Chí Phèo thay đổi đoạn văn, tình Những đoạn miêu tả cảnh Chí Phèo say rượu trăng thời gian kéo dài Cảnh Chí Phèo giết Bá Kiến lại tác giả thể với tốc độ cực nhanh Những lúc tác giả miêu tả hình dạng nhân vật thời gian chậm lại, dường dừng lại (đoạn văn kể Chí Phèo sau tù về) Những đoạn nói quãng đời khứ Chí Phèo, Năm Thọ, Binh Chức tác giả lại lướt qua nhanh Chẳng hạn đoạn “Không biết tù năm, biệt tăm đến bảy tám năm, hôm lại lù lù đâu trở Hắn lớp trông khác hẳn, đầu chẳng biết Trông đặc thằng săng đá” Trong trường hợp tác giả dùng hình thức tĩnh lược, tĩnh lược thể cách gián tiếp qua thay đổi Chí Phèo so với lúc chưa tù Chỉ cần vài câu ngắn gọn Nam Cao giúp người đọc hình dung quãng đời Chí Phèo, đồng thời thể nghiệt ngã xã hội đẩy người đến cảnh bị tha hoá ọc Chí Phèo thấy có chi tiết thú vị, đoạn văn: “Hình có thời ao ước có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày thuê Vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn nuôi để làm vốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm” Nếu đứng thời điểm sau Chí tù thời gian khứ Nếu đứng thời điểm Chí làm canh điền cho nhà Bá Kiến tương lai, mơ ước Chí Phèo Hay đoạn văn kết thúc truyện: “…thị nhìn trộm bà cô, nhìn xuống bụng… ột nhiên thị thấy thoáng lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa, vắng người lại qua” Trong hai đoạn văn vừa trích dẫn, khứ - tương lai hoà nhập làm ến đây, thấy rõ thời gian trần thuật thời gian trần thuật có độ chênh lớn ể đạt điều đó, Nam Cao theo nguyên tắc liên tưởng, hồi tưởng, theo quy luật tương đồng, tương phản (tương phản khứ - Chí Phèo, tương phản ước mơ sống yên bình khứ với tối tăm đời Chí) Sự tương phản thể biến đổi, tha hoá Chí Phèo, đồng thời thể cách nhìn thái độ nhà văn trước thực sống Tương đồng chỗ khứ, tương lai nhiều lúc hoà làm iều làm cho sức khái quát sống tác phẩm cao Nhịp điệu thời gian tác phẩm hấp dẫn Những đoạn kể khứ nhân vật thời gian lướt qua nhanh, đoạn kể thời điểm thời gian bị cô đặc lại, ông ý kể cách cụ thể, sinh động sâu sắc sống thời điểm nhân vật Có thể hình dung nhịp điệu thời gian truyện Chí Phèo theo cấu trúc: căng dần - đỉnh điểm - chùng dần - căng dần Nguyễn Thái Hoà - tác giả sáchNhững vấn đề thi pháp truyện gọi “cấu trúc sóng” 1.1.4 Về cách kết thúc truyện, Nam cao không theo lỗi mòn xưa cũ, không chọn kết có hậu, mà truyện ngắn lại có giá trị thực sâu sắc chân thực hơn, khách quan Trong truyện ngắn Chí Phèocó ba nhân vật Bên cạnh Chí Phèo nhân vật trung tâm có hai nhân vật có quan hệ trực tiếp với Chí Phèo bá Kiến Thị Nở Chí Phèo kết thúc đời khốn khổ khốn nạn lưỡi dao Bá Kiến danh với chất tham lam tàn nhẫn với đầy mưu ma chước quỷ cuối bị tiêu giệt Chí Phèo – sản phẩm Bá Kiến trực tiếp tạo ra; Thị Nở - người đàn bà có ngoại hình xấu xí tiềm ẩn khát vọng hạnh phúc có kết cục bất hạnh ọc lại số truyện ngắn khác Nam Cao không thấy có nhân vật hạnh phúc tròn vẹn Truyện ông không kết thúc có hậu, không mảnh đời yên lành, không tình êm ả, tròn trịa, nguyên vẹn Chỉ có chết tàn lụi mà Nam Cao quan niệm: “cuộc đời áo cũ bị xé rách tả tơi”, kết cục bi kịch ba nhân vật minh chứng rõ ràng cho quan niệm 1.2 Nhân vật định kiến nhân vật biến thể Hầu hết nhân vật hữu hình, xấu xí nhân hình , xấu xa nhân tính tác phẩm Nam Cao dựng lên điểm nhìn nhân vật vô hình định kiến xã hội làng Vũ Đại, điểm nhìn đầy thành kiến, đầy ác cảm 1.2.1 Những nhân hình xấu xí nhân tính xấu xa Nam Cao có loạt nhân vật xấu xí nhân hình, xấu xí đến mức ghê tởm, khác hẳn lối mô tả nhân vật xấu xí truyền thống iểm Nam Cao so với nhà văn khác miêu tả nhân vật chỗ ông không miêu tả nhân vật mắt trực diện mà điểm nhìn nhân vật, quan điểm lập trường chủ thể khác, tách khỏi chủ thể người dẫn truyện Bằng tầm nhìn chủ thể khác tách khỏi nhà văn, độc lập với nhà văn, hình tượng nhân vật lên thiện, ác cảm tầm nhìn trực diện Nam Cao mô tả xấu Chí Phèo, Thị Nở, Trương Rự, Lang Rận tầm nhìn định kiến làng Vũ ại Nhân vật định kiến xã hội làng Vũ ại bóng ma luôn ám ảnh người, bóng ma nếp mòn lưu cữu tệ định kiến thành kiến xã hội tồn dai dẳng hàng nghìn năm xã hội phong kiến Việt Nam Con người không bị thoái hoá nhân hình mà bị thoái hoá nhân tính với mức độ khác nhau, tính chất thoái hoá gay găt nghiêm trọng Loại nhân vật tác giả mô tả qua nhìn định kiến dư luận xã hội Những nhân vật thoái hoá nhân hình nhân tính bi kịch thảm khốc trình vật hoá người Bi kịch phi nhân tính hoá Với Nam Cao, người bị phi nhân tính hoá thực thể phổ biến, trình liệt, dai dẳng, tàn khốc Có người, lúc lọt lòng bị khai trừ khỏi xã hội, lớn lên tiếp tục bị xua đuổi, cuối phải tự sát, hoá điên Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thảm bi kịch tệ nạn áp bóc lột chế độ người bóc lột người, gián tiếp sống cực, tống khổ vật chất, mù tối tinh thần truyền kiếp tưởng định mệnh, hậu chế độ người bóc lột người gây Tuy bị dồn đuổi, người với sức đề kháng nhân tính tiềm tàng mình, không tất bị đẩy vào tình trạng phi nhân tính hoá hoàn toàn gục ngã Lòng nhân Thị Nở, lòng tự trọng Lang Rận, thèm khát lương thiện Chí Phèo khẳng định điều Nhân vật Những biến thể Lời nói thực trực tiếp tư duy, nói văn chương, nhà văn có ý thức sâu sắc đặc trưng phương tiện nghệ thuật mình, nhân vật họ "một nhà tư tưởng" Nam Cao sáng tạo nhân vật thiên suy ngẫm, có dáng dấp "nhà tư tưởng" Biến thể nhân vật trí thức Nam Cao bộc lộ rõ khát vọng không miêu tả người trí thức nghèo mà miêu tả tự ý thức người trí thức nghèo theo kiểu ôstôiepski Xây dựng nhân vật trí thức, Nam Cao thường miêu tả ngoại hình Trong tất truyện người trí thức, Nam Cao tập trung bút lực miêu tả nhân vật để giải đáp câu hỏi "nó ai", "nó gì" mà để trả lời câu hỏi" ý thức nào" Nhân vật Nam Cao thường nhân vật thị giác mà nhân vật tư Nhân vật lên trăn trở, băn khoăn, cắn rứt, ngẫm nghĩ triền miên; theo kiểu nhân vật bi kịch nội tâm Xây dựng bi kịch tự ý thức người trí thức, Nam Cao luôn có ý thức tạo cặp ý thức nhân vật đối thoại với Các ý thức nhân vật không kính phẳng soi vào nhau, mà lăng kính nhân vật khác khúc xạ Do nhân vật có nhiều khuôn mặt Biến thể loại nhân vật khác Những loại nhân vật khác nhân vật trí thức, Nam Cao có xu hướng xây dựng thành nhân vật ý thức Có nhân vật, tác giả hoàn toàn không mô tả ngoại hình, tập trung mô tả ý thức Nhân vật bà phó Thụ, nhân vật bá Kiến chẳng hạn Bá Kiến lên cách sắc nét nhân vật nghị, bá văn chương thực, ngôn ngữ mà chủ yếu ngôn ngữ thầm, ngôn ngữ đối thoại nội tâm: suy nghĩ đầy mưu mô, mánh lới Nhân vật đứa trẻ vào đời sớm Hồng, ật nhân vật tâm trạng Lại có nhân vật "rất ngoại hình" Chí Phèo Nhưng nhân vật Chí Phèo nhân vật đặc sắc nội tâm Biến thể Chí phèo nội tâm, lấn át thực thể Chí Phèo ngoại hình 1.3 Thời gian không gian ý thức Nam Cao số nhà văn không mô tả thời gian không gian nhân vật thực khách quan theo cách nhìn mình, mà mo tả ự tự thức nhân vật thực khách quan Nghĩa là, Nam Cao truyền giới bao quanh nhân vật vốn nằm tầm nhìn tác giả sang tầm nhìn nhân vật 1.3.1 Thời gian kiếp người Người ta nhận biết gian qua vận động sư vật tượng Nhưng hình thức tioonf cụ thể thời gian lại ý thức người thời gian Ý niệm đơn vị thời gian nhân vật Qua Nam Cao, ta nhận rằng: ý niệm thời gian người khốn cùng, dù nông daan hay trí thức gắn chặt với miếng ăn Có thể nói, thời gian truyện ngắn Nam Cao hình lên lụi tàn quanh miếng cơm, manh áo đời người, kiếp người Các khái niệm đo lường thời gian buổi, ngày, tháng, mùa, năm, đời người, ddeuf gắn chặt với miếng ăn.Nếu đời cn người sống phát triển, đời người tuyện ngắn Nam Cao: sống có ăn, ăn; phát triển đắp đổi để qua bữa ăn Thời gian huỷ diệt người Cỗ xe thời gian kiếp người lê thê, ì ạch dịch chuyển cách nặng nề ộ trình không đích đến Thể thời gian ấy, Nam Cao chọn vài thời điểm điển hình nhét vào dấy thật đầy, thật chặt hành động nhân vật, àm cho thời gian dường bị kéo căng cách tức tối, khiến cho không khí đời sống vốn ngột ngạt, bế tắc chực muốn nổ tung ra, thực nổ tung Hầu hết thời gian truyện ngắn Nam Cao, vậy, đậm lên tính chất vận hành chậm chạp nặng nề, căng thẳng Các bình diện thời gian khứ, tại, tương lai sáng tác Nam Cao soi chiếu vào thời điểm tại.Nhân vật đứng 10 thời điểm tại, xót xa cho tại, nuối tiếc khứ, lo sợ tương lai Qua khứ dầu thật tồi tệ so với xám xịt là" vàng son", tương lai hoàn toàn mù mịt Con người không hi vọng vào tương lai Trên thời điểm tại, họ ngoái khứ, thương tiếc thời gian Thời gian có sức huỷ diệt sống thật khủng khiếp Con người mòn mỏi, quy phục dần theo thời gian phải chống chọi với đói khổ bệnh tật Thời gian tàn phá triệt để từ nhân hình đến nhân tính, từ thể xác đến tâm hồn người Nam Cao không dừng lại chỗ miêu tả thời gian Ông miêu tả để giải thích, giải thích chủ động Mỗi nhan vật tìm lấy lời giải đáp cho 1.3.2 Không gian thù địch người Không gian văn chương gắn chặt với chỗ đứng, cách nhìn, tầm nhìn tác giả Trong truyện ngắn Nam Cao, không gian không trực diện qua mắt nhà văn mà hầy hết tầm nhìn nhân vật, qua mắt nhân vật ối tượng miêu tả không gian Nam Cao chủ yếu chỗ: nhân vật ý thức không gian Không gian tự nhiên đối lập với người Không gian vũ trụ " Trời" truyện ngắn Nam Cao mọt khái niệm " Trời" trừu tượng Trời đấng quyền vô hình bám sát thít chặt sống người lao động, mà thực chất thân chế độ xã hội áp bất công Không gian phong cảnh thiên nhiên tương hợp, tương phản với tâm trạng nhân vật, thứ phong cảnh thiên nhiên phân tích tâm lý nhân vật Không gian địa lý - xã hội nô dịch người Hầu hết làng quê văn Nam Cao có không khí chung vắng lặng hoang vu đến ghê người Lại có lúc náo động âm nhức nhối, man dại Thành thị ảo ảnh lối thoát cho sống quẫn làng quê, thực xót xa bóp chết ước mơ tìm kiếm sống, hất trả lại họ nơi họ "Phương xa" miền đất không hứa Bao nhiêu người bị hất trở hành trang ốm đau bệnh tật thể chất tâm tính Gia đình nạn nhân xã hội Tất gia đình truyện Nam Cao trạng thái tan rã: đã, tan rã Gia đình không nạn nhân xã hội, mà gia đình nạn nhân Gắn liền với không gia gia đình không gian "nhà ở, buồng" Nếu Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng tung nhân vật không gian xã hội, để khai thác người giai cấp, Nam Cao lại "đóng khung" nhân vật không gian nhà ở, buồng để khai thác người đời tư, khai thác không gian tâm tưởng Con người tác phẩm Nam Cao chủ yếu lên giới nội tâm, độc thoại, đối thoại nội tâm Ít thấy người hành động Tóm lại: Có thể nói thời gian không gian nghệ thuật Nam Cao hình tượng khách thể rắn thực, mà thời gian, không gian tầm nhìn ý thức nhân vật, không gian thời gian ý thức Trong tầm nhìn nhân vật, thời gian không gian kẻ thù Thời gian 11 không gian hợp sức với tạo sức công phá đặc biệt dội người Thời gian tàn phá nhân hình đến nhân tính người Không gian tù đọng, oi vây bọc giam hãm làm cho kiếp người "mốc lên", "gỉ đi", "mòn" "mục ra" 1.4 Ngôn ngữ kể chuyện Nam Cao Ngôn ngữ yếu tố định thành công tác phẩm, thể loại truyện Nó phương tiện để nhà văn bộc lộ chủ đề, tư tưởng tác phẩm, để trội bật lên tính cách nhân vật thuyết phục người đọc đồng tình với cách đánh giá tượng người miêu tả Như Gorki nói "Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học" Ngoài việc sử dụng ngôn ngữ thức chất liệu phương riêng miêu tả, Nam Cao số nhà văn có ý thức sâu sắc xem ngôn ngữ đối tượng miêu tả Nam cao tỏ làm chủ phát huy triệt để phương diện đối tượng miêu tả ngôn ngữ văn chương Nam Cao tạo truyện ngắn thứ ngôn ngữ đa với phức hợp loại giọng, chất giọng Cấu trúc đối thoại buộc nhà văn thể lời trần thuật loại lời ý thức bình đẳng với ý thức khác Thậm chí lời trần thuật nhiều mờ nhạt "ít tin cậy" bị lấn lướt giọng người khác, nhân vật khác Chính mà đọc văn Nam Cao nhân vật không thụ động Nam Cao có lẽ có dụng ý nghệ thuật mở đầu truyện ngắn "Chí Phèo" này: "Hắn vừa đi… không biết" Mặc dù có đoạn văn ngắn Nam Cao thể tư tưởng tác phẩm đặc biệt ông bộc lộ tài bậc thầy sử dụng ngôn ngữ cách nghệ thuật Xét kết cấu truyện ngắn, đoạn văn mở đầu truyện phải giới thiệu dược hoàn cảnh nhân vật cảnh miêu tả, mang tín hiệu gợi mở nhẹ nhàng để người đọc hình dung theo dõi truyện Chính mà đoạn đầu truyện dễ mà khó khó hay, để tạo hấp dẫn cho người đọc việc dễ lại nhà văn " ầu có xuôi đuôi lọt", ta có câu nói "Hai đứa trẻ" Thạch Lam mở đầu cảnh thiên nhiên lúc chiều tối "tiêng trông thu không chòi huyện nhỏ, tiếng vang xa xa để gọi buổi chiều, Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại, cắt hình rõ rệt trời" oạn mở đầu đơn dựng lên không gian phố huyện tín hiệu thời gian, người đọc có ấn tượng thiên nhiên câu văn Nội dung truyện chưa gợi mở nhiều Hay "Chữ người tử tù", Nguyễn Tuân mở đầu truyện cách giới thiệu hoàn cảnh xuất nhân vật Huấn Cáo qua câu văn đối thoại viên quan quản ngục thầy thơ lại Có lẽ tạo ấn tượng cho truyện mang giọng đều \ 12 Khi đọc "Chí Phèo", người đọc dường bị bất ngờ Nam Cao không theo cách mở thông thường ây đoạn mở đầu mẻ, sáng tạo độc đáo nhà văn Bước vào tác phẩm từ đoạn mở đầu, người đọc bị nhúng vào bầu không khí âm ỉ, liệt, trả thù Và chủ đề tư tưởng tác phẩm bộc lộ rõ nét oạn văn thể cô đơn đến hư vô, trơ trụi Chí Phèo Chí Phèo chửi cách muốn giao lưu, giao tiếp với người không giới giao tiếp bị bịt kín Trong đoạn văn chủ yếu ngôn ngữ người kể chuyện có ngôn ngữ nhận vật ta khó phân biệt, tách bạch ầu tiên câu thông báo: "Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi…" Song đơn mang ý nghĩa thông báo khách quan túy mà bao hàm đánh giá, bình luận Ngôn ngữ kể chuyện cách góp phần định hình kiểu người Chí Phèo Cách chửi Chí Phèo bản, từ cao đến thấp, từ nhiều đến ít, từ không cụ thể đến cụ thể: chửi trời, chửi đời, chửi làng Vũ ại, chửi cha đứa không chửi với hắn, chửi mẹ đứa đẻ thân hắn, hóa toàn chửi vào chỗ trông, chửi "đổng", trừu tượng, vu vơ Nhà văn xác định hoàn cảnh Chí Phèo vừa cô đơn đời người vừa hư vô đời mà tự ngôn ngữ tác giả tạo với nhiều lối diễn đạt có ngôn ngữ trần thuật, có ngôn ngữ kể, có ngôn ngữ bình luận "có gì", "thế chẳng sao", "không điều"… ây (có thể) đoạn văn đa giọng điệu truyện Cách trần thuật gián tiếp xen lẫn với đoạn văn nửa trực tiếp nửa gián tiếp tô đậm nét nhận vật: "Ớ tức thật! Tức chết mất!… Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không?… Người kể vừa có định hướng cho người dọc, hướng dẫn người đọc vừa nhập thân vào nhân vật iều diều khiến cho ta không nhận đâu ngôn ngữ tác giả, đâu ngôn ngữ nhân vật Hai mà một, hai Chí Phèo bị cô lập từ tù mười năm trời Người ta coi Chí Phèo người mà vật Con người phải giao tiếp Chí Phèo muốn giao tiếp phải chửi đáp lại, cô đơn đến cực sống người mà sống đảo hoang, cô đơn đời Chí Phèo người hư vô Dường câu chửi lại nhấn thêm vào nỗi đau Chí Phèo oạn văn sử dụng hàng loạt câu văn ngắn, ngắn tạo nên nhịp điệu nhanh, dồn dập tạo nên kịch tính cho truyện Nỗi đau bị trần trụi ra, nỗi đau ngày bị nhấn thêm bậc "Tức mình", "tức thật! Thế tức thật Tức chêt mất", "mẹ kiếp",, "nghiến mà chửi" Nhưng câu văn ngắn cho ta cảm nhận trực tiếp nỗi đau Chí Chí tìm cách bật nồi cô lập thân không lên đoạn văn hình ảnh Chí Phèo vật vã, quằn quại nỗi đau khổ, bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người củamình Ngữ điệu câu văn thay đổi linh hoạt cung bậc chửi – cung bậc nỗi đau bộc lộ từ đó.; Những từ ngữ cảm thán mang sắc thái bình luận sử dụng với mật độ dày đặc "Có gì?", "Tức thật", "Ờ tức thật!"…, "Mẹ kiếp", "thế có phí rượu không? Thế cổ khổ không?" "A ha!", "có 13 trời mà biết!" mặt làm sinh động thêm cho câu văn, mặt bộc lộ sắc thái tình cảm nhân vật, bộc lộ thái độ bình luận người kể chuyện Trong đoạn văn, tác giả sử dụng nhiều hình thức phủ định: "chẳng sao", "chẳng ai", "trừ", "không lên tiếng","không chửi với hắn", "không điều", "cổ phí rượu không", "cố khổ không?", "không biết đứa chết mẹ đẻ thân hắn…", "cổ trời mà biết", "hắn không biết", "cả làng Vũ ại không biết" Dù trực tiếp phủ định hay dùng hình thức hỏi để phủ định nhằm mục đích phủ định có Chí Phèo đời này, khẳng định hư vô, cô đợn, trông trụi Chí Phèo Dù có cô" gắng giao tiếp với loài người Chí số không, không bè bạn, cử bình thường người; có mang hình hài hài rõ rệt: khối cô đơn ngày kết tụ sâu sắc, gay gắt, xót xa Về phương thức sử dụng ngôn từ đoạn văn sáng tạo độc đáo, mẻ riêng Nam Cao độc đáo chân xác cách chọn ngôn từ phù hợp với tình cảm nhân vật Chí Phèo muôn giao tiếp với đời lại phải giao tiếp điều kiện không bình thường say, lúc đầy uất ức, hận đời, có đối tượng cụ thể mà chưa có cách hướng trực tiếp vào Ngôn ngữ Nam Cao xác nhà văn có nhập thân vào nhân vật, hiểu hết tâm lí nhân vật Phải hiểu thông cảm Nam Cao viết câu văn tràn đầy tâm trạng, nỗi lòng trăn trở Cách kể Nam Cao tăng dần nhịp điệu phù hợp với vận động tâm trạng, hành động nhân vật; đoạn văn ngắn mà định hình người với nhiều sắc thái tình cảm, tâm trạng Ngôn ngữ tái họa nhân vật sống động mà có người phải lên: Chí Phèo ngật ngưỡng bước đời với tiếng chửi cô đơn Cách xưng hô Nam Cao lạ: "hắn" Nếu xét bề ngôn ngữ dường nhà văn "khinh miệt" Chí Phèo, lạnh lùng, tàn nhẫn với nhân vật phải thật tinh tế ta nhận điều ẩn chứa đằng sau câu chữ Nhà văn xưng hô để đảm bảo khách quan, người đọc từ mà cảm nhận thật khách quan điều mà tác giả miêu tả có lẽ nhà văn viết dòng ông phải đau đớn khổ tâm, dằn vật nhiều cô đơn Chí Ngòi bút Nam Cao dội tình ông gửi gắm ngôn ngữ lại thật đằm thắm, thiết tha Một niềm trắc ẩn, mênh mang tình người… Say, chửi để chờ đợi tín hiệu giao tiếp giới bị bịt kín, chờ đợi đến độ tuyệt vọng chờ đợi đến mức cuồng nộ, cay đắng, bi phẫn Dường lần Chí bị nhấn sâu vào nỗi cô đơn trông trụi Nam Cao lại thêm lần oằn minh trở trăn, đau nỗi đau tận nhân vật Phải đau khổ Nam Cao viết dòng bi phẫn Hành vi chửi Chí Phèo lặp lặp lại nhiều lần toàn truyện, lần chửi lần tủi nhục, xót xa Chí đời Chí kiếm tìm giới giao tiếp tưởng chừng bình thường Xét kết cấu truyện điểm sáng nghệ thuật quan trọng 14 Như đoạn mở đầu tác phẩm, người đọc tiếp xúc trực tiếp với nhân vật, với giới tâm trạng phong phú đa sắc thái tiếp xúc với sinh khí truyện, để mở tự tưởng tác giả Chỉ đoạn văn ngắn, chân dung nhân vật trung tâm lên với hai tầng Tầng thứ chân dung cua kẻ lưu manh,du côn, say chửi, tầng thứ hai chân dung nạn nhân đạu khổ mang nỗi cô đơn hư vô, trống rỗng, bị cự tuyệt quyền làm người Hình ảnh Chí vật vã, quằn quại nồi đau khổ ám ảnh người đọc cho nện truyện tạo ấn tượng mạnh mẽ, dội người đọc Sức nặng ngôn ngữ yếu tố để tạo nên sức ám gợi hình ảnh giàu chất tự sự, đa giọng điệu… ó đóng góp độc đáo sáng tạo Nam Cao Có thể xem truyện có kết cấu hình tròn liên hoàn hành vị chửi đoạn mở đầu truyện lặp lại đoạn cuối truyện iều tăng thêm tính lôgic tính kịch cho truyện, truyện ngắn nhà văn khác điều oạn mở đầu truyện phép mở thông thường để viết tiếp vấn đề tư tưởng Những Nam Cao, truyện ngắn "Chí Phèo", ông nhấn mạnh hành vi chửi đặt mở đầu truyện Nó hành vi diễn thường xuyên mở đầu lần chửi bao lần chửi khác tạo tín hiệu tiếp nhận cho người đọc Tính cách, tâm trạng nhân vật, thái độ hgười kể chuyện thể hiện, tạo hấp dẫn cho người đọc Ta không đọc tiếp truyện đọc đoạn mở đầu Kết cấu vòng tròn cho ta liên hệ tới đời Chí Phèo – vòng tròn luẩn quẩn bế tắc óng góp mẻ Nam Cao sáng tạo đoạn mở đầu xem sáng tạo mang tính đơn Bởi ta dám trước Nam Cao sau Nam Cao truyện có mở đầu đa thanh,đa giọng, đa từ vậy, truyện có mở đầu ấn tượng Có lẽ với mở đầu truyện nhiều kiến giải mới, phát người đọc Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam 2.1 Thi pháp nhân vật: Trong truyện “Hai đứa trẻ” nhà văn dụng ý xây dựng nhân vật hai chị em Liên An với bọn trẻ khu phố nghèo Từ cách đặt tên nhân vật “Liên”, “An”, cách gọi tên nhân vật: bác Siêu, chị Tý, ông giáo, chị Thi, Cụ, Liên, An mang nhiều ý nghĩa “Hai đứa trẻ” (bọn trẻ) - mầm sống tương lai, chủ nhân tương lai đất nước lẽ phải sống thương yêu, che chở, đùm bọc gia đình, người lớn toàn xã hội; phải hưởng tốt đẹp như: học tập, vui chơi, giải trí Nhưng ngược lại, hình tượng trẻ em tác phẩm Thạch Lam hoàn toàn khác hẳn, chí lại tệ hại Trẻ em phải tự kiếm sống môi trường tối tâm, ẩm thấp ô nhiễm tiếng muỗi kêu vo ve, gió lạnh đêm, đất âm ẩm, thời gian mà phải nghĩ ngơi “Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu vang đồng ruộng”, “muỗi bắt đầu vo ve”, “Một mùi âm ấp bốc lên, nóng ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá”, “ Trên đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía” 15 Tên “Liên” nghĩa hồi tưởng, nhớ lại thời vàng son tuổi thơ với hạnh phúc, mà nói tác giả chăng? Liên phù hợp với diễn biến truyện, mà ta biết, truyện hai yếu tố đan xen vào nhau, hòa quyện vào hồi tưởng khứ mơ ước đến tương lai tốt đẹp lên đôi mắt, tâm tưởng bọn trẻ Vậy tên “An” lại tác giả khéo léo vận dụng thành công tên hai chị em tác phẩm gọp lại là: hồi tưởng khứ tốt đẹp dĩ vãng mơ ước đến tương lai bình an hạnh phúc Quả thật không sai Những người xuất tác phẩm ai, người có tên, có tuổi thân phận họ nào? iều điều rõ Nhưng Thạch Lam lại gọi họ thân mật trân trọng đến thế: bác, chị, ông, cụ thân mật Liên, An Chỉ thông qua cách gọi tên đủ cho ta biết lòng nhân bao la tác giả Tác giả trân trọng nâng niu chia sẽ, cảm thông với họ, dù họ người nghèo khổ Sự đồng cảm sâu sắc tác giả Tất câu chuyện xoay quanh tâm trạng cô gái tên Liên - nhân vật tác phẩm, em gái cô tên An Hình ảnh hai chị em Liên chẳng làm từ lúc hoàng hôn buông xuống đến tận đêm khuya Nhưng sống nghèo nàn nơi phố huyện để tác giả nói tới quan hệ người dân mộc mạc cảnh sống bình thường Cái tình người chân chất nhẹ nhàng thấm sâu khắp thiên truyện, tỏa mối quan hệ : chị em Liên với nhau; chị em Liên với người xung quanh Người đọc cảm thấy ấm lòng trước tình thương cảm thông người nơi Khi miêu ta nhân vật, Thạch Lam không quan tâm đến ngoại hình, hành động mà ông tập trung chủ yếu vào giới nội tâm, thực tâm hồn với cảm giác, cảm xúc mong manh, mơ hồ Bằng cách ấy, Thạch Lam khắc họa xao động tâm hồn Liên lúc chiều phố huyện "lòng buồn man mác"; thấy đứa trẻ lom khom nhặt nhạnh chợ mà "động lòng thương chị tiền cho chúng nó"; Cả hãnh diện Liên xà tích có gắn chìa khóa "vì tỏ chị người gái lớn đảm đang"; ước mơ chập chờn „thấy sống xa xôi" Qua thức tỉnh tâm hồn chán chưêng mòn mỏi lòng khát khao thoát khỏi số phận ! Thạch Lam hiểu sâu sắc người bé nhỏ bóng tối với ước vọng đáng thương họ Sống bóng tối, yên lặng, buồn chán, chị em Liên cố thức để nhìn chuyến tàu qua “tàu đến chị đánh thức em dậy nhé!” Nghe lời dặn bé An ta cảm thấy hai đứa trẻ tha thiết với chuyến tàu đêm đến Rồi đèn ghi Rồi tiếng còi xe lửa đâu vọng lại đêm khuya kéo dài theo gió xa xôi Và cần nghe chị Liên gọi: “Dậy An! Tàu đến rồi!” Anh nhổm dậy dụi mắt tỉnh hẳn Rồi tiếng còi rít lên, đoàn tàu rầm rộ tới Liên quan sát kĩ đoàn tàu, thèm khát nhìn giới xa lạ “Liên thoáng trông thấy toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh cửa kính sáng” Rồi tàu vào đêm tối, để lại đốm than đỏ bay tung đường sắt Chuyến tàu xáo trộn cõi yên tĩnh phố huyện Chuyến tàu 16 gợi cho Liên mơ tưởng: “Họ Hà nội về! Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo” Rõ ràng Liên An đợi tàu để bán quà vặt cho khách đường mà nhu cầu xúc tinh thần hai đứa trẻ, muốn chốc lát thoát khỏi sống buồn chán tối tăm “Con tàu đem chút giới khác qua Một giới khác hẳn, Liên khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu” Dưới mắt hai đứa trẻ, tàu hình ảnh giới văn minh, giàu sang, nhộn nhịp, huyên đầy ánh sáng Qua tâm trạng đợi tàu hai đứa trẻ, tác phẩm thể niền xót thương vô hạn kiếp người nhỏ bé vô danh ánh sáng hạnh phúc Cuộc sống mãi bị chôn vùi tăm tối nghèo đói, buồn chán nơi phố huyện nói rộng đất nước chìm đắm cảnh nô lệ đói nghèo Qua tâm trạng Liên, tác giả đồng thời muốn thức tỉnh tâm hồn uể oải lụi tắt lửa lòng khao khát sống sống có ý nghĩa hơn, khao khát thoát khỏi đời tăm tối chôn vùi họ 2.2 Cốt truyện: Câu chuyện dường cốt truyện.Toàn mạch truyện dẫn dắt suy nghĩ tâm trạng Liên, An Mỗi ngày có chuyến tầu từ Hà Nội qua phố huyện phút Mỗi đêm, hai đứa trẻ lại chờ đợi Hẳn em phải chờ chuyến tầu qua suốt ngày buồn tẻ Nỗi chờ đợi trở nên khắc khoải đêm đổ xuống : đèn thắp sáng nhà xung quanh, đèn leo lét nơi hàng nưíc nhµ chị Tí, chấm lửa nhỏ bác phở Siêu điểm mốc, bước thời gian làm cho chị em xích lại gần với chuyến tàu Nên buồn ngủ ríu mắt, hai em cố gắng chờ thể chờ đợi nữa, An cố dặn chị : “tàu đến chị đánh thức em nhé” Các em khao khát chờ đón đoàn tầu chờ đón cố trọng đại Bởi chuyến tầu đêm mang giới khác đến gợi cho em nhớ lại vùng sáng rực rỡ lấp lánh có nhiều thứ quà ngon lạ, uống cốc nước lạn xanh đỏ, mà với em thứ xa xỉ nhiều tiền không mua đưîc Chính oàn tàu gợi cho em nhớ lại hồi ức đẹp Hồi ức đó, ước mơ truyện cổ tích chẳng khác ảo ảnh, chớp sáng qua ngay, xa dần, xa dần để ngày mai lại xuất hiện, lại hi vọng mơ hồ oàn tàu niềm an ủi nỗi khát khao mơ hồ, ước mơ không tắt sống tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày oàn tàu qua, tiếng rầm rộ đoàn tàu, tiếng ồn hành khách, ánh đèn sáng trắng chiếu xuống đường làm phố huyện bừng tỉnh chốc lát Chuyến tàu niềm vui giải toả tâm lí sau ngày mệt mỏi buồn chán Nhưng chuyến tàu nhanh chóng xa dần, khuất dần Phố huyện náo động, có bóng đêm lồng với bóng người Chị Tí sửa soạn đồ đạc Bác phở Siêu gánh hàng vào làng, vợ chồng bác Xẩm ngủ gục manh chiếu tự Liên đèn chị Tí chiếu sáng vùng đất nhỏ ngập dần vào giấc ngủ yên tĩnh đêm phố huyện tịch mịch 17 đầy bóng tối Sự xuất chuyến tàu đêm làm bật sống buồn tẻ tù đọng đáng thuwong nơi phố huyện Truyện xây dựng theo kết cấu vũng trũn: “Chiều, đêm, khuya” Nhịp sống lặp lặp lặp lại quẩn quanh uể oải đơn điệu buồn tẻ Hàng loạt chi tiết gây cảm giác lặp lại cách đơn điệu buồn tẻ : “Chị Tí chiều dọn hàng từ tối đến nửa đêm Bác phở Siêu thổi lửa Chị em Liên đêm ngồi chõng tre dới gốc bàng bóng tối” Tất phố xá huyện thu nhỏ nơi hàng nước chị Tí Và tác phẩm hình ảnh đèn hàng nước nhà chị Tớ tác giả nhắc nhắc lại nhiều lần Ngọn đốn nhắc lại lần, tượng trưng cho kiếp người nhỏ vụ danh, vụ nghĩa sống leo lột đêm tối mênh mang xã hội cũ Họ sống khụng hạnh phỳc khụng tương lai, kiếp người cát bụi "Chừng người búng tối mong đợi cỏi gỡ tươi sáng" Với lối kết cấu vòng tròn, câu chuyện cốt truyện, xuất phát từ điểm nhìn lòng nhân ái, tác giả giúp người đọc hình dung sống, số phận người bé nhỏ nơi phố huyện nghèo bế tắc, tương lai Với giọng điệu tâm tình chứa đầy chất thơ, nhà văn Thạch Lam góp phần chuyên chở lòng nhân đạo thấm thía tác giả Thông qua đó, nhà văn giúp người đọc hình dung tranh thực xã hội đương thời 2.3 Không gian nghệ thuật: Không gian cụ thể tác phẩm làng quê nông thôn, phố huyện nghèo nàn xơ xác, tối tâm “ Tiếng trống thu không chòi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều”, “Trời bắt đầu đêm, môt đêm mùa hạ êm nhung thoảng qua gió mát ường phố ngõ chứa đầy bóng tối” Không gian nhìn mắt Liên - Chị An Với nhìn người làm cho tranh phố huyện nghèo lên chân thật hơn, bộc lộ chiều sâu tâm trạng nhân vật hơn, giúp cho người đọc thấm thía với sống làng quê tiêu điều xơ xác qua bộc lộ khát vọng tương lai tươi sáng đứa trẻ tương lai với hi vọng tươi đẹp Tính chất không gian hẹp, tĩnh lặng sống Không gian nghệ thuật hình tượng tàu, ánh sáng tàu Con tàu tác phẩm mang ý nghĩa biểu tượng nhân vật Liên ối với đứa trẻ khác người khu phố nghèo, họ mong tàu đến để bán hàng, hay để nhìn thấy ánh sáng đèn điện Còn Liên, tàu ánh sáng mang lai giới khác hẳn băng vút qua bầu trời, sáng không gian tâm hồn người Ánh sáng cháy rực tiềm thức Liên, ánh sáng ước mơ, khứ tốt đẹp Liên “mẹ Liên dọn từ nhà bỏ Hà Nội quê ở, thầy Liên việc”, tàu qua làm liên sống lại ngày tháng sống hạnh phúc với gia đình Hà Nội, Liên nhớ tuổi thơ vui vẻ, hạnh phúc bao đứa trẻ khác lần nhìn thấy tàu mang ánh sáng, mang 18 sống từ Hà Nội “ Liên nhớ lại Hà Nội chị hưởng thức quà ngon, lạ - mẹ Liên nhiều tiền - chơi Bờ Hồ,…” Truyện tạo dựng chủ yếu xuất phát từ điểm nhìn nhà văn, không gian nghệ thuật truyện ngắn ông tuân theo điểm nhìn chủ quan, với ẩn ức thân.Vì vậy, không gian nghệ thuật xuất truyện không gian tâm tưởng, với chiều sâu dồn nén tâm lí ể tạo lập không gian tâm tưởng, Thạch Lam trọng vào tình trọng yếu gợi khoảng lặng nội tâm nhân vật, tạo nên co giãn không gian hai chiều: Không gian thực( Cái gợi ký ức) vào không gian chiều sâu tâm lý ( giấc mơ: Giấc mơ thức giấc mơ ngủ) tạo nên day dứt thực tâm trạng người Không gian Hà Nội tráng lệ Hai đứa trẻ gợi lại ẩn ức đứt quãng, hình ảnh mơ hồ chồng lớp tưởng tượng ( giấc mơ thức): Một “ Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo” gửi phố huyện tàu đêm, để tàu qua không gian thực trở lại với cảm nhận mơ hồ nửa tỉnh nửa mê ( dai dẳng Hà nội) tại: “ An Liên lặng ngước mắt lên nhìn để tìm sông Ngân Hà vịt theo sau ông Thần Nông Vũ trụ thăm thẳm bao la tâm hồn hai đứa trẻ đầy bí mật, xa lạ làm mỏi trí nghĩ, nên lát hai chị em lại cúi mặt đất, quãng sáng thân mật chung quanh đèn lay động chõng hàng chị Tý” Với việc xây dựng không gian nhà văn đưa lại cho ký ức không gian tươi sáng nơi Hà Thành ám ảnh, lùi sâu vào vô thức bọn trẻ, khiến đôi mắt buồn trũng muốn yên giấc không dập tắt khao khát chứng kiến tàu đêm An Bởi lẽ có chứng kiến tàu đêm, với ánh sáng điện khỏa lấp mong muốn trỗi dậy sâu thẳm tâm trí An đòi hỏi phải giải tỏa Vì rơi vào trạng thái nửa tỉnh nửa mơ An cố mở to đôi mắt trước chìm sâu vào vô thức giấc mộng mà với dặn Liên: “ Tàu đến chị đánh thức em dạy nhé” Không gian tâm tưởng truyện Thạch Lam đặt cạnh không gian thực tại, gợi cảm giác hoài cổ nơi dĩ vãng Ngoài tác phẩm có không gian đặc biệt xuất không gian bóng tối, không gian bóng tối có giá trị lớn việc tạo ấn tượng cho người đọc Hình ảnh sống người chìm dần, khuất hẳn bóng tối Nó gợi xót xa thương cảm người đọc dành cho người, đời, không gian Bóng tối dày đặc, cảnh sống người thê lương theo cấp số cộng cảnh lòng nhân đạo nhà văn nhìn từ cảnh người theo cấp số nhân mà phát triển lên Bên cạnh đó, ta bắt gặp không gian ánh sáng Bảy lần nhà văn nhắc đến ánh sáng đèn “ Các nhà lên đèn rồi, đèn treo nhà bác phở Mĩ, đèn hoa kì leo lét nhà ông Cửu, đèn dây sáng xanh hiệu khách.” Nhưng ánh sáng xua tan bóng tối, mà ánh sáng lẻ loi, đơn độc Ánh sáng xuất với mục đích để làm cho bóng tối, làm cho bóng tối xuất dày đặc hơn, bao trùm đất trời iều giúpcho người đọc hình dung, cảm nhận số phận đáng thương người dân phố nghèo khổ, bế tắc, tương 19 lai., giúp ta thấy lòng nhân đạo nhà văn sống bất hạnh người 2.4 Thời gian nghệ thuật: Thời gian truyện ngắn Hai đứa trẻ cảnh chiều tàn nơi phố huyện nghèo trôi chậm chạp, báo hiệu sống tẻ nhạt, đơn điệu người nơi Cấu trúc không gian lồng vào thời gian, dùng không gian để đo thời gian thành công nghệ thuật đặc sắc Thạch Lam, thể tài tác giả việc cảm nhận tinh tế bước chuyển thời gian tác phẩm Có thể dễ dàng nhận thấy nhịp điệu thời gian tác phẩm diễn chậm: tác giả sử dụng thời gian văn trải dài 10 trang giấy để nói thời gian cốt truyện tiếng đồng hồ ( khoảng 6, giờ) Thời gian Hai đứa trẻ đo cảm nhận nhiều phương tiện khác âm thanh, hình ảnh, không gian Ngay câu mở đầu tác phẩm thời gian buổi chiều tàn cảm nhận âm tiếng trống thu không “Tiếng trống thu không chợ huyện nhỏ; tiếng vang xa để gọi buổi chiều” Vậy thời gian đánh dấu âm tiếng trống thu không “gọi” buổi chiều Và bước chuyển từ buổi chiều tà đến lúc chập choạng tối báo hiệu âm quen thuộc tiếng côn trùng kêu nơi phố huyện nghèo “văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng”, tiếng vo ve muỗi trước thời khắc ngày tàn Thời khắc đo hình ảnh “những đám mây ánh hồng than tàn”, lồng vào không gian “ phương tây đỏ rực lửa cháy”, “Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rơ rệt trời” Thời gian từ lúc hoàng hôn đến lúc sẩm tối đêm khuya nhắc nhắc lại nhiều lần, xuất xuyên suốt toàn tác phẩm thể nhiều qua hình ảnh ánh sáng bóng tối Thạch Lam khéo léo sử dụng hình ảnh ánh sáng phát từ ánh đèn leo lét nơi phố huyện nhà bác phở Mĩ, đèn dây sáng xanh hiệu khách, đèn từ gánh hàng mẹ chị Tí… làm phương tiện để thông báo thời gian ối lập với ánh sáng hình ảnh đêm tối giăng khắp toàn tác phẩm Chính hình ảnh bóng tối coi công cụ hữu dụng nhà văn sử dụng khéo léo việc thể thời gian tác phẩm Như nhận thấy thời gian cốt truyện Hai đứa trẻ diễn vòng tiếng đồng hồ từ lúc chiều tà đến khoảng tối Thạch Lam có ý thức việc sử dụng nhiều phương tiện khác để thể khoảng thời gian ngắn Thời gian nơi phố huyện nghèo dường ngưng đọng trôi chậm chạp âm nơi vùng quê nghèo, âm tiếng trống thu không gọi buổi chiều về, âm xao xác xa xôi cảnh chợ tàn… tất thứ khiến ta cảm nhận thời gian tác phẩm giống sinh thể già cỗi, đánh giấu tàn lụi, già nua Khi mặt trời tắt, khắc ngày tàn Khi chợ vãn, tức lúc hoạt động người hết, đêm khuya Ngay giới người, âm ỏi chẳng Khi chợ vãn tiếng ồn theo bước chân người Lúc trời nhá nhem tối, tiếng ồn nơi chợ búa Người ta trao đổi với nhau, có lời ma tiếng Có tiếng cười khanh khách bà cụ Thi, bà già điên 20 Cảnh đêm nơi phố huyện tái chân thực tranh sống nghèo nàn, đơn điệu, tẻ nhạt người nơi Bên cạnh đó, khoảng thời gian ngày tàn thể rõ nét qua không gian ngập tràn bóng tối Trong không gian chứa đầy bóng tối ấy, diện ánh sáng làm bóng tối sẫm đen sống người trở lên đơn điệu, tẻ nhạt 2.5 Thi pháp ngôn ngữ: Hai đứa trẻ ví thơ trữ tình đầy xót thương Chất thơ bay lên từ sống lầm than cực kiếp người bé nhỏ vô danh xã hội cũ (họ sống lầm lũi giống bóng vật vờ không gian phủ đầy bóng tối nơi phố huyện ) ặc biệt chất thơ toát lên từ câu văn, giọng điệu văn mà tác giả sử dụng Không dừng lại đó, nhận thấy cấu tứ truyện làm giống với thơ giàu chất trữ tình Truyện có kết cấu vòng tròn xoay quanh hình ảnh bóng tối lặp lặp lại nhiều lần xuyên suốt toàn văn miêu tả từ nhiều góc độ khác nhau, nhiều thời điểm khác với cách diễn đạt khác nhau: buổi chiều than tàn”, “mặt đen lại”, “chiều, chiều rồi”, “bóng tối ngập đầy”, “bước buổi chiều”, “ngày tàn” "Hai đứa trẻ" có bao chi tiết nghệ thuật giàu sức gợi sâu xa Thạch Lam tả cảnh, tả người hay kể chuyện chọn lọc, tạo nên ấn tượng, nhiều xao xác bâng khuâng Cảnh phố huyện tối dần, đồng ếch nhái kêu ran; nhà tiếng muỗi vo ve Liên ngồi yên lặng, đôi mắt bóng tối ngập đầy dần, tâm hồn ngây thơ thấm thía buồn buổi chiều quê Bà cụ Thi điên, nghiện rượu, tiếng cười "khanh khách" Tiếng đàn bầu bác xẩm "bần bật" Mẹ chị Tí bán nước chè Thằng cu "khiêng hai ghế lưng"; mẹ "đội chõng đầu" Thật vất vả, cực nhọc nghèo khổ Những chi tiết sống, thực Tiểu thuyết Tự lực văn đoànthuộc khuynh hướng lãng mạn Nhưng truyện Thạch Lam, đặc biệt truyện "Hai đứa trẻ" nội dung thực - nhân đạo hòa quyện đầy ám ảnh lay động Một nét đặc sắc nghệ thuật Thạch Lam tinh tế sâu sắc phân tích giới nội tâm nhân vật, gợi tả xúc động biến thái mơ hồ, mong manh lòng người Những dòng viết tâm trạng nhân vật Liên với bao buồn vui lẫn lộn, nhiều xao xác bâng khuâng Trời tối dần, Liên ngồi nhìn phố huyện, không hiểu "chị thấy lòng buồn man mác" Ngồi đợi tàu đêm, ngàn lấp lánh, ánh sáng đom đóm nhấp nháy, tâm hồn Liên "yên tĩnh hẳn, có cảm giác mơ hồ không hiểu".Tàu đến, Liên vội đánh thức em dậy, hai chị em nhìn đoàn xe vút qua, nhìn theo chấm nhỏ đèn xanh, xa dần khuất sau rặng tre Liên cầm tay em, "lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm Hà Nội sáng rực, vui vẻ huyên náo" Liên nhớ lại kí ức tuổi thơ ước vọng Rồi Liên chìm dần giác ngủ yên tĩnh phố huyện khuya "tịch mịch đầy bóng tối" Truyện "Hai đứa trẻ" có giọng điệu riêng, giọng điệu tâm tình thủ thỉ ó tiếng nói người, Nguyễn Tuân nhận xét "tính tình nhẹ nhàng tinh tế", "vừa sống vừa lắng nghe chung quanh " với bao chuyện buồn vui xẩy Cái dây xà tích bạc Liên, Thạch Lam phát thứ vật dụng mà "chị quý mến hãnh diện" tỏ chị người gái "lớn 21 đảm đang" Phở bác Siêu thứ quà "xa xỉ, nhiều tiền" mà hai chị em Liên không mua được, hai chị em biết "ngửi thấy mùi phở thơm" Liên nhớ Hà Nội nhớ kỉ niệm tuổi thơ, ngày bố làm, mẹ nhiều tiền, hai chị em chơi bờ Hồ, uống cốc nước lạnh xanh đỏ Phải kí ức tuổi thơ êm đềm Thạch Lam? Thạch Lam sử dụng thành công thủ pháp nghệ thuật tương phản đối lập để làm bật cảnh đời lầm than nơi phố huyện Phố huyện ngập đầy bóng tối Chỉ có vài đèn le lói Riêng đèn nơi chõng hàng chị Tí nhắc nhắc lại nhiều lần Càng khuya, phố huyện im lìm, tịch mịch êm có chuyến tàu chạy qua phố huyện Dù khoảnh khắc, tàu mang đến giới đầy ánh sáng náo động Làn khói bừng sáng Các toa đèn sáng trưng ồng kền lấp lánh Các cửa kính sáng ốm than đỏ bay tung đường sắt Tiếng xe rít Tiếng hành khách ồn ào, khe khẽ Tiếng còi tàu rít lên oàn tàu rầm rộ tới vút qua ánh sáng bóng tối, ồn náo động tịch mịch, tương phản ấy, đối lập làm bật cảnh ngộ nghịch trái, đồng thời sâu vào tâm tình, tâm trạng, cảm xúc, cảm giác đầy ám ảnh Một nét đặc sắc nghệ thuật Thạch Lam câu văn ngòi bút ông nhẹ, sáng, giàu hình ảnh gợi cảm Ví dụ, cảnh phố huyện lúc chiều tàn: "Phương tây đỏ rực lửa cháy ( ) Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào " ây cảnh đầu đêm nơi phố huyện: "Trời bắt đầu đêm, mùa hạ êm nhung thoảng qua gió mát Đường phố ngõ chứa đầy bóng tối " Nói câu văn Thạch Lam, Nguyễn Tuân, nhận xét:"Bằng sáng tác văn học, Thạch Lam làm cho tiếng nói Việt Nam gọn ghẽ đi, co duỗi thêm, mềm mại ra, tươi đậm hơn" Thạch Lam đánh giá tỏa sáng bầu trời văn học Việt Nam trước Cách Mạng Tháng Tám, tác phẩm ông kết tinh toàn vẹn tài nghệ thuật bút pháp trữ tình Truyện Thạch Lam cốt truyện đặc biệt, giọng điệu ngôn ngữ nhiều chất trữ tình: Mỗi truyện ngắn Thạch Lam có cấu tứ giọng điệu thơ trữ tình, gợi thương xót trước số phận người nhỏ bé bất hạnh Một giọng văn bình dị mà tinh tế, mềm mại, uyển chuyển, giàu hình ảnh, nhạc điệu Truyện ngắn Hai đứa trẻ trường hợp III Phần 3: KẾT LUẬN Là thể loại tự sự, truyện ngắn có đặc trưng riêng tính chất, dung lượng so với thể loại khác Truyện ngắn đời gắn chặt với hoạt động báo chí nên dễ phổ biến đến người đọc Với hình thức ngắn gọn, động, truyện ngắn phù hợp việc đáp ứng nhu cầu độc giả thời đại công nghiệp Là “một lát cắt đời sống”, giọt nước nhỏ dung chứa đại dương, truyện ngắn hay dễ để lại nhiều dư âm, ám ảnh lòng người đọc Gần nhà văn nhiều thử qua truyện ngắn Truyện ngắn Việt Nam trải qua lịch sử kỷ có nhiều thành tựu định, trở thành ăn tinh thần thiếu công chúng Việt Nam, đặc biệt giai đoạn văn học đại 22 [...]... mới mẻ của Nam Cao trong sáng tạo đoạn mở đầu này có thể xem là một sáng tạo mang tính đơn nhất Bởi ta dám chắc rằng trước Nam Cao hoặc sau Nam Cao sẽ không có truyện nào có mở đầu đa thanh,đa giọng, đa từ như vậy, sẽ không có truyện nào có mở đầu ấn tượng như vậy Có lẽ với một mở đầu truyện như vậy sẽ còn nhiều kiến giải mới, phát hiện mới của người đọc 2 Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam 2.1 Thi pháp. .. câu văn Thạch Lam, Nguyễn Tuân, nhận xét:"Bằng sáng tác văn học, Thạch Lam đã làm cho tiếng nói Việt Nam gọn ghẽ đi, co duỗi thêm, mềm mại ra, và tươi đậm hơn" Thạch Lam được đánh giá là một trong những ngôi sao tỏa sáng nhất trên bầu trời văn học Việt Nam trước Cách Mạng Tháng Tám, mỗi tác phẩm của ông là sự kết tinh toàn vẹn giữa tài năng nghệ thuật và bút pháp trữ tình Truyện của Thạch Lam không... sáng tạo của Nam Cao Có thể xem truyện có kết cấu hình tròn liên hoàn bởi hành vị chửi đoạn mở đầu của truyện cũng được lặp lại ở những đoạn giữa và cuối của truyện iều đó tăng thêm tính lôgic và tính kịch cho truyện, ở những truyện ngắn của các nhà văn khác không có điều này oạn mở đầu của truyện chỉ là một phép mở thông thường để viết tiếp những vấn đề tư tưởng Những ở Nam Cao, ở truyện ngắn "Chí Phèo",... "mốc lên", "gỉ đi", "mòn" và "mục ra" 1.4 Ngôn ngữ kể chuyện của Nam Cao Ngôn ngữ là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của một tác phẩm, nhất là thể loại truyện Nó là phương tiện cơ bản để nhà văn bộc lộ chủ đề, tư tưởng của tác phẩm, để trội bật lên tính cách của nhân vật và thuyết phục người đọc đồng tình với mình về cách đánh giá đối với những hiện tượng và con người được miêu tả Như... đã từng nói "Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học" Ngoài việc sử dụng ngôn ngữ như một thức chất liệu phương riêng miêu tả, Nam Cao là một trong số ít nhà văn có ý thức sâu sắc xem ngôn ngữ là đối tượng miêu tả của mình Nam cao tỏ ra đã làm chủ và phát huy triệt để phương diện đối tượng miêu tả của ngôn ngữ văn chương Nam Cao đã tạo ra trong truyện ngắn của mình một thứ ngôn ngữ đa thanh với một... thương yêu, che chở, đùm bọc của gia đình, của người lớn và của toàn xã hội; phải được hưởng những gì tốt đẹp nhất như: học tập, vui chơi, giải trí Nhưng ngược lại, hình tượng trẻ em trong tác phẩm của Thạch Lam thì hoàn toàn khác hẳn, thậm chí lại còn tệ hại hơn Trẻ em phải tự kiếm sống trong môi trường tối tâm, ẩm thấp và ô nhiễm của tiếng muỗi kêu vo ve, của gió lạnh về đêm, của hơi đất âm ẩm, thời gian... lời của một ý thức bình đẳng với các ý thức khác Thậm chí lời trần thuật nhiều khi mờ nhạt "ít tin cậy" bị lấn lướt bởi giọng người khác, nhân vật khác Chính do vậy mà đọc văn Nam Cao nhân vật không thụ động Nam Cao có lẽ có dụng ý nghệ thuật khi mở đầu truyện ngắn "Chí Phèo" như thế này: "Hắn vừa đi… không ai biết" Mặc dù chỉ có một đoạn văn ngắn nhưng Nam Cao đã thể hiện tư tưởng của tác phẩm và đặc... cốt truyện đặc biệt, giọng điệu và ngôn ngữ nhiều chất trữ tình: Mỗi truyện ngắn của Thạch Lam có cấu tứ và giọng điệu như một bài thơ trữ tình, gợi sự thương xót trước số phận của những con người nhỏ bé bất hạnh Một giọng văn bình dị mà tinh tế, mềm mại, uyển chuyển, giàu hình ảnh, nhạc điệu Truyện ngắn Hai đứa trẻ cũng là một trường hợp như thế III Phần 3: KẾT LUẬN Là một thể loại tự sự, truyện ngắn. .. khác Truyện ngắn ra đời gắn chặt với hoạt động báo chí nên dễ phổ biến đến người đọc Với hình thức ngắn gọn, cơ động, truyện ngắn phù hợp việc đáp ứng nhu cầu của độc giả trong thời đại công nghiệp Là “một lát cắt của đời sống”, như giọt nước nhỏ dung chứa cả đại dương, những truyện ngắn hay dễ để lại nhiều dư âm, ám ảnh trong lòng người đọc Gần như nhà văn nào cũng ít nhiều thử mình qua truyện ngắn Truyện. .. gian lồng vào thời gian, dùng không gian để đo thời gian là một trong những thành công nghệ thuật đặc sắc của Thạch Lam, thể hiện tài năng của tác giả trong việc cảm nhận tinh tế từng bước chuyển của thời gian trong tác phẩm Có thể dễ dàng nhận thấy nhịp điệu thời gian trong tác phẩm diễn ra khá chậm: tác giả đã sử dụng thời gian văn bản trải dài trong 10 trang giấy để nói về thời gian cốt truyện trong