THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA THUỐC LÁ

35 1.9K 11
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA THUỐC LÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA THUỐC LÁ SVTH: Đặng Thu Hương 20103581 Bùi Thị Phượng 20123426 Trần Thị Thoa 20123568 Trương Khánh Linh 20123263 Phan Thùy Linh GVHD: TS Chu Kỳ Sơn TS Từ Việt Phú 20123258 NỘI DUNG: Giới thiệu chung thuốc Các hợp chất Kết luận I.Giới thiệu chung thuốc lá:  Thuốc tên gọi loại sản phẩm làm chủ yếu từ nguyên liệu thuốc thái sợi, hay nhồi định hình giấy, có dạng hình trụ (thường có độ dài 120 mm, đường kính khoảng 10 mm)  Trong thuốc bao gồm nhiều hợp chất hóa học, chia thành nhóm hợp chất chính: nhóm alkaloid, gluxit, hợp chất chứa nito, chất khoáng, hợp chất thơm, axit hữu II.Các hợp chất chính: 1.Nhóm alkaloid của thuốc lá: Nhóm alkaloid gồm:  Alkaloid chính: Nicotine  Alkaloid phụ: Nicotelin Nicotein Nicotimin Pyrolidin 1.1 Nicotine  0,3 – % thuốc khô, sinh tổng hợp từ gốc tích lũy  Là chất độc thần kinh, ảnh hưởng mạnh đến thể người động vật, ảnh hưởng rõ rệt côn trùng  Có khoảng 1mg/ điếu thuốc: chất kích thích gây nghiện C10H24N2 1.1 Nicotine: - Sánh dầu, dễ hút ẩm, không màu, mùi hắc, vị cay nóng, chuyển nâu cháy có mùi thuốc tiếp xúc với không khí - Là bazo hữu có chứa gốc Nito, tạo muối với axit - Thường dạng rắn, dễ hòa tan nước dung môi hữu 1.1 Nicotine  Dễ thẩm thấu qua da  Nhiệt độ sôi: 2460C, Nicotine ở dạng bazo tự cháy ở nhiệt độ thấp điểm sôi  Dễ bị chất keo hút vào, ứng dụng để sản xuất sản phẩm nicotine 1.2 Nicotein  CTHH: C10H12N2  Chất lỏng không màu, để không khí có màu nâu, dễ tan nước, mùi dễ chịu  Tỷ lệ so với nicotine khoảng 1/50  Mạnh nicotine, có tác dụng độc thể  Gồm alkaloid: mornicotine mabazin  Nicotelin: C10H8N2,là chất tinh thể, khó tan nước, ete, tan cloroforme nước sôi,có môi trường trung tính Hàm lượng so với nicotine khoảng: 1/1000  Nicotimin: C10H14N2 ,chất lỏng, đồng phân nicotine  Pyrolidin metylpyrolidin: có hàm lượng nhỏ so với nicotine 2.Gluxit: 2.1 Thành phần của nhóm gluxit:  Gluxit thành phần quan trọng thuốc.Nó định đến chất lượng thuốc nguồn chất tạo chất khác có ý nghĩa cho sản phẩm  Gluxit thuốc tồn ở nhiều dạng khác nhau: +monosacarit: pentose,hexose… +polysacarit : -oligosacarit: sacarose,maltose… -polysacarit loại II: tinh bột, dextrin, xellulose,pectin… 3.Các hợp chất chứa nito:  Phản ứng Maillard (melanoidin) axit amin đường khử: tạo hương, tạo màu (màu tối)  Lượng nicotin cũng bị giảm trình sấy tác dụng enzym chủ yếu thời gian tự phân Hàm lượng amoniac tăng nhanh trình sấy Khi sấy ở nhiệt độ cao hạn chế sự tạo thành amoniac  Trong thời gian lên men số lượng chất nhóm nito giảm (trừ amoniac) chứng tỏ chiều hướng trình phân hủy 4.Các chất khoáng (tro):  Thuốc là loại tích tụ lượng lớn chất khoáng (chủ yếu muối canxi kali), phân bố không thuốc  Chất khoáng ảnh hưởng gián tiếp đến phẩm vị thuốc  Trong trình sấy, lượng chất khoáng thuốc không thay đổi Hàm lượng tương đối theo chất khô tăng trình sấy  Chất khoáng không ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu ảnh hưởng đến độ cháy thuốc (carbonate làm tăng độ cháy, clo làm giảm độ cháy)  Trong trình sấy, xảy trình vô hóa muối (vd carbonate natri, kali) làm tăng độ cháy  Trong trình lên men số lượng tro không thay đổi hàm lượng tương đối tăng Sau lên men thuốc có khả cháy tốt 5.Các hợp chất thơm:  Chất thơm cấu thành từ nhiều hợp chất hóa học khác  Thuốc nguyên liệu sau lên men bảo quản hương thơm tăng lên mạnh  Trong trình lên men chất thơm thuốc tạo thành Các hợp chất thơm:  Sau trình lên men hàm lượng tinh dầu giảm, nhiên lượng chất thơm tăng lên sự thay đổi phẩm chất tinh dầu  Một số tinh dầu gây mùi khó chịu thoát ra, số khác bị oxy hóa Các hợp chất thơm: Chất thơm Sinh thuốc cháy Chất nhựa Hydrocacbon Có hương thơm trực tiếp Chất tạo thành sáp Dầu thơm 5.1 Dầu thơm  Là hỗn hợp phức tạp, có nhiều nhóm hữu khác nhau: tecpen, axit, phenol, aldehyt, xeton  Là chất lỏng có mùi thơm dễ chịu dễ chưng nước, tan nhiều dung môi hữu cơ, tan nước 5.1 Dầu thơm: Paraphin 2% Phần chưa rõ Phần Axit tự đặc tính 6% 35,5% Dầu thơm Phần Rượu Phần phenol tự 28% 1% Phần andehit 7% 5.1 Dầu thơm: Một số số dầu thơm:  Chỉ số axit  Chỉ số este => Liên quan mật thiết tới hàm lượng dầu thơm thuốc  Chỉ số xà phòng hóa Bảng Bảng thay đổi số số dầu thơm theo giai đoạn chế biến thuốc (Trích Kỹ thuật chế biến thuốc tác giả Trần Viết Thắng -1968): Loại thuốc Chỉ số axit Chỉ số este Chỉ số xà phòng hóa Lá thuốc chưa lên men 19,41 38,82 58,23 Lá thuốc lên men 18,06 66,97 85,03 5.2 Nhựa  Tạo hương thơm cho thuốc cháy  Là hỗn hợp phức tạp nhiều chất như: axit hữu cơ, rượu, phenol, este… 5.2 Nhựa: 6.Axit hữu  Trong thuốc có chứa nhóm axit hữu sau: - Axit béo bay hơi: axit formic, axit axetic, axit butyric - Axit béo không bay hơi: axit oxalic, axit sucxinic, axit fumaric - Những oxit axit không bay hơi: axit malic, axit xytric - Những hydromatic axit:axit clorobenic, axit quinic  Các axit chiếm lượng đáng kể thuốc chiếm khoảng 12-16% trọng lượng khô thuốc   Axit hữu cơ:  Axit malic - Axit malic tan nhiều nước, - Nóng chảy ở C  Axit cytric - Có dạng: tinh thể màu trắng - Nhiệt độ nóng chảy: 153oC - Nhiệt độ sôi: 175oC (phân hủy) Axit hữu cơ:  Trong trình chế biến thuốc lá: - Có thể tạo số axit hữu mà ban đầu - Có thể làm số thành phần axit  Ảnh hưởng axit hữu đến thuốc lá: - Ảnh hưởng có lợi đến trình cháy thuốc - Ảnh hưởng đến phẩm vị thuốc III.Kết luận  Thuốc chứa nhiều thành phần hóa học số thành phần đặc trưng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng thuốc  Biết thành phần hóa học, tính chất ảnh hưởng chúng tới chất lượng sản phẩm mà ta có công nghệ chế biến phù hợp.Tạo sản phẩm có chất lượng tốt có thể  Qua thành phần hóa học, ta có thể biết ảnh hưởng thành phần tới sức khỏe người sử dụng từ có biện pháp giảm thiểu tác hại cách thích hợp Tài liệu tham khảo: -Kĩ thuật chế biến thuốc – Trần Viết Thắng- XB năm 1968 -Bài giảng môn công nghệ thuốc -Nguồn internet [...]... mất đi một số thành phần axit  Ảnh hưởng của axit hữu cơ đến thuốc lá: - Ảnh hưởng có lợi đến quá trình cháy của lá thuốc - Ảnh hưởng đến phẩm vị của thuốc lá III.Kết luận  Thuốc lá chứa rất nhiều thành phần hóa học nhưng một số thành phần đặc trưng và ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng thuốc  Biết được thành phần hóa học, tính chất và ảnh hưởng của chúng tới chất lượng sản phẩm mà ta có... Paraphin 2% Phần chưa rõ Phần Axit tự đặc tính do 6% 35,5% Dầu thơm Phần Rượu Phần phenol tự do 28% 1% Phần andehit 7% 5.1 Dầu thơm: Một số chỉ số của dầu thơm:  Chỉ số axit  Chỉ số este => Liên quan mật thiết tới hàm lượng dầu thơm của thuốc lá  Chỉ số xà phòng hóa Bảng 6 Bảng thay đổi một số chỉ số của dầu thơm theo các giai đoạn chế biến thuốc lá (Trích Kỹ thuật chế biến thuốc lá tác giả... (trích Kỹ thuật chế biến thuốc lá tác giả Trần Viết Thắng -1968): Loại lá Tinh bột Đường Lá chưa chín 31.4 1.2 Lá bắt đầu chín 38.4 1.0 Lá chín hoàn toàn 42.6 0.8 2.2.1 Thành phần của nhóm gluxit: Bảng 2:Hàm lượng đường thay đổi theo vị trí lá (trích Kỹ thuật chế biến thuốc lá tác giả Trần Viết Thắng -1968): Vị trí lá Lượng đường tổng tính theo glucose(mg) Lá gốc 8 Lá giữa 16 Lá ngọn 22 2.2 Các biến... được chuyển hóa thành năng lượng cho các phản ứng sinh hóa và hô hấp +Các oligosacarit bị thủy phân mạnh mẽ thành các oligo mạch ngắn hơn,các đường đôi, đường đơn… làm thay đổi về mùi vị và màu sắc của thuốc thành phẩm +Các phản ứng tạo màu, tạo mùi quyết định tới chất lượng thuốc 2.2 Các biến đổi:  -Pentoza sẽ bị loại nước tạo thành 1 lượng lớn furfurol tạo nên mùi đặc biệt của thuốc lá khi cháy... chế biến thuốc lá tác giả Trần Viết Thắng -1968): Loại thuốc lá Chỉ số axit Chỉ số este Chỉ số xà phòng hóa Lá thuốc chưa lên men 19,41 38,82 58,23 Lá thuốc đã lên men 18,06 66,97 85,03 5.2 Nhựa  Tạo hương thơm cho thuốc lá khi cháy  Là hỗn hợp phức tạp của nhiều chất như: axit hữu cơ, rượu, phenol, este… 5.2 Nhựa: 6.Axit hữu cơ  Trong thuốc lá có chứa các nhóm axit hữu cơ như sau: - Axit béo bay... chế biến thuốc lá tác giả Trần Viết Thắng -1968): Loại nguyên liệu Hàm lượng tính theo glucose(%) Thuốc lá loại I 10.01 Thuốc lá loại II 6.10 Thuốc lá loại III 3.52 2.2 Các biến đổi: Bên cạnh đó, một trong số các chất hay được đề cấp của nhóm gluxit là pectin -Pectin là 1 polisacarit, tồn tại ở 3 dạng: protopectin, axit pectinic và axit pectic -Hàm lượng pectin chiếm khoảng 10% trong lá thuốc -Trong... biến phù hợp.Tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt nhất có thể  Qua thành phần hóa học, ta có thể biết được ảnh hưởng của các thành phần này tới sức khỏe người sử dụng từ đấy có biện pháp giảm thiểu tác hại một cách thích hợp Tài liệu tham khảo: -Kĩ thuật chế biến thuốc lá – Trần Viết Thắng- XB năm 1968 -Bài giảng môn công nghệ thuốc lá -Nguồn internet ... Trong quá trình sơ chế, chế biến lượng thuốc: các thành phần nhóm gluxit trong lá thuốc thay đổi rất nhiều ảnh hưởng đến chất -Quá trình sấy: Các phương pháp sấy cũng như thời gian sấy khác nhau thì hàm lượng gluxit trong thuốc sẽ khác nhau: Bảng 3: Hàm lượng gluxit thay đổi theo phương pháp và màu sắc của lá trong quá trình sấy (trích Kỹ thuật chế biến thuốc lá tác giả Trần Viết Thắng -1968):... Pectin bị thủy phân bởi pectinase,nhiệt độ ảnh hưởng tới độ tạo gel và nồng độ metylic của lá thuốc quyết định độ cháy và ảnh hưởng chất lượng của thuốc lá 3.Các hợp chất chứa nito:  Ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh hóa xảy ra trong cây và tác dụng mạnh đến phẩm vị của thuốc  Các hợp chất chứa nito chia thành các nhóm chính:  Alkaloid  Protit  Hợp chất amit và các hợp chất amin  Các hợp...2.1 Thành phần của nhóm gluxit: Trong đó, 2 thành phần quan trọng nhất: -Tinh bột thường chiếm 30-45% Chất khô và tùy vào độ chín,vị trí lá và điều kiện canh tác… mà thành phần này thay đổi -Các loại đường thường là đường hòa tan đa số thuộc 2 loại mono và disacarit cũng thay đổi hàm lượng theo độ chín, vị trí và giống… Bảng 1.Hàm lượng tinh bột và đường thay đổi theo độ chín của lá (trích

Ngày đăng: 05/06/2016, 18:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG:

  • I.Giới thiệu chung về thuốc lá:

  • II.Các hợp chất chính: 1.Nhóm alkaloid của thuốc lá:

  • 1.1 Nicotine

  • 1.1 Nicotine:

  • 1.1 Nicotine

  • 1.2 Nicotein

  • Slide 9

  • 2.Gluxit: 2.1 Thành phần của nhóm gluxit:

  • Slide 11

  • 2.2.1 Thành phần của nhóm gluxit:

  • Slide 13

  • 2.2 Các biến đổi:

  • 2.2 Các biến đổi:

  • Slide 16

  • Slide 17

  • 3.Các hợp chất chứa nito:

  • 3.Các hợp chất chứa nito:

  • 3.Các hợp chất chứa nito:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan