CÁC BỂ TRẦM TÍCH KAINOZOI VIỆT NAM: CƠ CHẾ HÌNH THÀNH VÀ KIỂU BỂ

16 815 0
CÁC BỂ TRẦM TÍCH KAINOZOI VIỆT NAM: CƠ CHẾ HÌNH THÀNH VÀ KIỂU BỂ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC BỂ TRẦM TÍCH KAINOZOI VIỆT NAM: CƠ CHẾ HÌNH THÀNH VÀ KIỂU BỂ CENOZOIC SEDIMENTARY BASINS IN VIETNAM: EVOLUTIONARY MECHANISM AND THEIR TYPES Hồng Ngọc Đang, Lê Văn Cự Cơng ty Liên doanh Điều hành chung Lam Sơn (Lam Sơn JOC) TĨM TẮT Móng nứt nẻ thành hệ chứa dầu khí đặc biệt, tầng chứa dày, dạng khối, thân đá matrix khơng chứa dầu, khơng có độ thấm khung đá dầu, dầu lại tập trung hốc, vi rãnh rửa lũa đặc biệt nứt gãy hở, tạo độ rỗng độ thấm thứ sinh, chúng thường phân bố khơng đều, chế dòng chảy khác nhau, sản lượng giếng dao động lớn, tính phân đới khác khối mỏ, ranh giới dầu-nước có khơng trì chiều sâu Đặc biệt có tượng lực mao dẫn chi phối hoạt động hệ vi nứt nẻ chế cho dòng Kết nghiên cứu tính bất đồng xu phân bố đới có khả cho dòng có hệ số sản phẩm cao tiền đề quan trọng tìm kiếm khai thác dầu khí ABSTRACT Fractured basement is qualified as a very specific hydrocarbon bearing formation with thick and massive type of reservoir in which the matrix rock itself has no storage capacity and no permeability for oil But oil is often localized in vugs, micro channels especially in open fractures creating secondary porosity and permeability The porosity and permeability distribution is irregular; therefore the zonation and flow regime are quite different between structural blocks The productivity varies highly from wells to wells The oil/water contact (WOC) could not be maintained at the same depth In particular the dual porosity and permeability are important properties of basement reservoir and related to macrofractures with hydrodynamic permeability and microfractures with capillary regime of permeability Study results on fractures zonation and their distribution pattern related to oil flow capability and high productivity are important criteria in exploration and exploitation of oil and gas MỞ ĐẦU Các bể trầm tích Kainozoi nối liền với thành dải từ Bắc xuống Nam chiếm phần thềm lục địa Việt Nam phần biển sâu Biển Đơng, hai vịnh lớn biển Vịnh Bắc Bộ Vịnh Thái Lan Ngồi nằm dọc theo hai đồng lớn phía Bắc đồng sơng Hồng phía Nam đồng sơng Cửu Long Hầu hết bể trầm tích nói có lịch sử phát triển địa chất tương tự với bể khác Đơng Nam á, từ Eocen đến ngày Trong Paleogen xu hướng tách giãn chiếm ưu Miocen chúng có mặt cắt địa tầng gồm loạt lớn (megasequence) bắt đầu trầm tích lục địa, chuyển dần sang ven bờ (paralic), đến trầm tích biển nơng có thềm cacbonat, sét kết (mudstone) gắng làm sáng tỏ mối quan hệ loại bể kiểu cấu trúc yếu tố kiến tạo khống chế từ tác động đến phát triển tiến hóa bể biển sâu Các đồng ven biển lớn, vịnh gian chi lưu (interdistributary bay) hệ triều (tidal system) phát triển giai đoạn Từ Miocen muộn đến muộn, bể Đơng Nam Á trải qua ép nén nhẹ đến rõ nét, nhiều nơi dẫn đến nghịch đảo (inversion) trung tâm lắng đọng (depocenter) Tuy nhiên bể trầm tích có lịch sử phát triển địa chất riêng biệt tất bể khác nhau, tùy thuộc vào vị trí địa lý yếu tố kiến tạo (tectonic factors) Từ Bắc xuống Nam, thềm lục địa Việt Nam phân chia thành bốn khu vực có bể sau (hình 1) Phần thềm lục địa Bắc Bộ (vịnh Bắc Bộ) vùng nước sâu phía Bắc có hành lang rộng thoải Đới bờ phá hủy phía Bắc Đồ Sơn, nơi trầm tích Kainozoi thường mỏng vắng mặt Phần phía Nam Đồ Sơn thềm kết cấu, móng trước Kainozoi bị phủ Trong báo chúng tơi phân tích, trình bày nét chung riêng chúng cố 110 105 TRUNG QUỐC HÀ NỘI 20 HẢI NAM 15 10 CHINA INDIAN OCEAN MALAY INDONESIA 105 100 200 110 300 Km Các bể trầm tích Đệ tam Đẳn g dày KZ 2km đứt gãy Hình 1: Các bể trầm tích Kainozoi Việt Nam (theo Phan Trung Điền) trầm tích Kainozoi dày (5000-18000m) phần đất liền, đặc biệt trầm tích PliocenĐệ tứ dày khu vực trung tâm vịnh Bắc Bộ Trên phầm thềm có hàng loạt bể trầm tích như: Bể Sơng Hồng bao gồm Trũng Hà Nội phần đất liền Địa hào Quảng Ngãi phía Nam bể Bể Hồng Sa bể nằm vùng nước sâu, nằm ngồi có phương cấu trúc vng góc với địa lũy Tri Tơn Phía Bắc-Đơng Bắc bể Sơng Hồng bể Tây Lơi Châu (Beibu Wan), phía Đơng Nam, phía Nam đảo Hải Nam bể Nam Hải Nam, bể có phương gần vng góc với bể Sơng Hồng chúng khơng có ranh giới bể, tạo nên đới phủ trầm tích hình chữ Y Thềm lục địa Trung Bộ có hành lang hẹp dốc khống chế hệ thống đứt gãy Á kinh tuyến Đới bờ ưu q trình hủy hoại, thường lộ thành tạo trước Kainozoi Ngồi khơi trầm tích Kainozoi có chiều dày tăng nhanh bể trầm tích nhỏ phần Nam địa hào Quảng Ngãi, bể Phú Khánh, lớp phủ Pliocen-Đệ tứ mỏng phía đất liền chiều dày tăng nhanh phía biển Bể Phú Khánh đến đới cắt Tuy Hòa (Tuy Hoa Shear zone) bao gồm phần sâu chân sườn lục địa Phần thềm lục địa Đơng Nam Bộ vùng nước sâu phía Nam có hành lang rộng thoải với xu phát triển động thái kết cấu Các trầm tích Kanozoi phân bố rộng với bể trầm tích có diện tích rộng trầm tích dày bể Cửu Long, Nam Cơn Sơn, Khu vực Tư Chính-Vũng Mây, nằm xa vùng nước sâu, nhóm bể Trường Sa có chiều dày trầm tích mỏng phân bố trũng nhỏ hẹp, khu vực có bể sau: bể Cửu Long, bể Nam Cơn Sơn, nhóm bể Tư Chính – Vũng Mây, nhóm bể Trường Sa Phần thềm lục địa Tây Nam Bộ có hành lang rộng thoải thuộc vịnh Thái Lan Một số nơi thuộc khu vực Hòn Chng đến Hà Tiên q trình hủy hoại chiếm ưu nên thành tạo Paleozoi Mesozoi thường lộ rõ, trầm tích Pliocen-Đệ tứ đới ven bờ khơng dày Phần lãnh hải Việt Nam thuộc cánh Đơng-Đơng Bắc bể Malay – Thổ Chu Tất bể Việt Nam kể nằm vỏ lục địa vỏ chuyển tiếp minh hoạ hình số theo Mecalfe Ấ N ĐỘ 20o 20o MẢNG PHILIPPINE BIỂN ĐÔNG BIỂN ANDAMAN 10o 10o GHI CHÚ BIỂN CELABES 0 BIỂN BANDA N 10o 10o 500 km AUSTRALIA Hình 2: Phân bố vỏ thạch khu vực Đơng Nam Á (theo Matcalfe) Âu-Á xảy đồng thời với xoay dịch chuyển lên phía Bắc vòng cung Philipin tạo khơng gian cho chuyển động thúc trồi địa khối dọc theo đứt gãy lớn khu vực chèn ép mảng Ấn Độ Do địa khối có xu trượt từ phía Ấn Độ phía Nam Đơng Nam Nằm khung cảnh đó, địa khối Đơng Dương cho bị thúc trồi mạnh từ phía Tây Bắc xuống Đơng Nam, dọc theo hệ thống đứt gãy Sơng Hồng Three Pagodas Maeping MƠ HÌNH VỀ CƠ CHẾ TẠO BỂ TRẦM TÍCH ĐỆ TAM Ở VIỆT NAM 2.1 Các yếu tố kiến tạo Trong khu vực Đơng Nam Á có ba yếu tố kiến tạo liên quan đến chế tạo bể trầm tích là: ƒ Đới hút chìm phát triển từ Miến Điện qua vòng cung đảo Indonesia ƒ Sự va chạm mảng Ấn Độ vào mảng châu Âu-Á ƒ Sự hình thành giãn đáy Biển Đơng Do mảng Ấn Độ húc vào mảng châu Âu-Á từ Eocen đến ngày ngày chuyển động hướng Bắc, nên chuyển động thúc trồi địa khối có thay đổi hướng theo thời gian Các địa khối nằm phía Nam đứt gãy Three Pagodas bị thúc trồi sớm (Eocen, đầu Oligocen) bị đẩy ngược phía Nam, tạo bể trầm tích có phương đứt gãy B-N (ví dụ Pattani Thái Lan) Tiếp theo địa khối nằm hệ thống đứt gãy Three Pagodas Sơng Hồng bị thúc trồi Oligocen đến Miocen sớm Phần phía Nam bị đẩy sớm Dọc theo vòng cung đảo Indonesia, hình thành bể trầm tích chủ yếu theo chế sau cung (back-arc), tốc độ hút chìm thay đổi lúc mạnh, lúc yếu theo thời gian (roll-back velocity), so với bể khác Đơng Nam á, bể sau cung hình thành tương đối sớm, chủ yếu Eocen, trước húc chồi va chạm mảng Ấn Độ mảng châu Âu-Á có tác dụng mạnh, gây xơ dịch vi mảng Sự va chạm mảng Ấn Độ vào mảng châu 980 1030 1080 Dien Bien Phu 1180 1130 HANOI 200 HAINAM G HI CH Ú VIENTIANE VỊNH BẮC BỘ Ut Trầm tích Mesozoic thềm Khorat Bồn trũng Oligocene-Miocene Hue Da Nang 150 ? Trung tâm bồn trũng Mesozoi & Eocene KHORAT Đới trầm tích Paleozoi Việt Nam BIỂN ĐÔNG Khối Kontum BANGKOK KONTUM BLOCK Khối Shan Thái Vi mảng khó phân biệt & trầm tích đại PHNOM PENH Trục uốn nếp 100 9a Đứt gãy Ho Chi Minh City VỊNH 9b Đứt gãy thuận THAILAND 10 Phương rượt 11a Kainozoi 11b Pre-Triassic 50 VỊNH MERGUI Biển T Ảnh hưởng trước va mảng Ấn Độ Ảnh hưởng húc trồi Ảnh hưởng tách giãn Biển Đơng Hình 3: mơ hình kiến tạo bồn trũng trầm tích Việt Nam Đới khâu vào đầu Oligocen, phần phía Bắc bị đẩy muộn kết thúc vào cuối Miocen sớm Cường độ va chạm khoảng cách bị đẩy thúc trồi phần phía Nam có lẽ mạnh hơn, xa so với phần phía Bắc, tạo hình chữ S bờ biển Việt Nam (hình 3) Điều lý giải giai đoạn syn-rift phía Nam bể Sơng Hồng kết thúc vào cuối Miocen sớm Sự hình thành giãn đáy Biển Đơng yếu tố kiến tạo sau (bắt đầu vào Oligocen kết thúc vào cuối Miocen giữa), tác động tương hỗ với yếu tố kiến tạo trước đó, làm phức tạp hóa tranh kiến tạo vùng ảnh hưởng, đặc biệt bể Nam Cơn Sơn, gây pha tạo rift vào Miocen Tuổi hình thành bể trầm tích Đệ Tam Việt Nam: ƒ Tuổi hình thành bể trầm tích trùng với tuổi trầm tích cổ bể, trầm tích có phân bố nhỏ, đơi gặp rìa bể ƒ Tuổi hình thành bể trầm tích trùng với tuổi trầm tích có phân bố rộng rãi bể, thể giai đoạn căng giãn, sụt lún mạnh mẽ Hai quan niệm trùng với hai giai đoạn phát triển bể, giai đoạn đầu giập vỡ đáy bể Hình 4: Mơ hình q trình hình thành bể giai đoạn Paleocen-Eocen trầm tích giai đoạn tách giãn mở rộng bể trầm tích Việt Nam giai đoạn phát triển sau (hình 5): ƒ Tuổi Eocen: giai đoạn đầu giập vỡ đáy bể trầm tích ƒ Tuổi Oligocen: giai đoạn căng giãn mở rộng bể trầm tích, vài nơi giai đoạn kéo dài đến hết Miocen sớm Cần phải nói thêm rằng, đáy số bể có trầm tích vụn thơ, tướng lục địa tuổi Paleocen, coi tàn tích trầm tích hình thành trũng núi giai đoạn Yến Sơn muộn 2.2 Mơ hình Hình dạng bể: hình dạng bể trầm tích có liên quan chặt chẽ bị khống chế yếu tố kiến tạo q trình hình thành phát triển bể Chính u tố kiến tạo riêng khu vực tạo nên hình dạng khác bể trầm tích đệ tam Việt Nam Trên sở đồ cấu trúc, hình dạng bể phân dạng sau: a Dạng hình thoi, hình bình hành, đặc trưng cho kiểu kéo tốc (pull-apart) ƒ Bể Sơng Hồng (phần Bắc Trung Tâm bể) ƒ Malay-Thổ Chu Hình 5: Mơ hình q trình hình thành bể giai đoạn Oligocen-Miocen kiểu bể b Dạng địa hình phân dị với địa hào nhỏ, song song, xen kẹp nhau, đặc trưng cho kiểu trượt cục ƒ Đới phân dị Huế (Trũng Huế, thuộc Nam bể Sơng Hồng) ƒ Rìa Tây bể Nam Cơn Sơn ƒ Các bể, nhóm bể Phú Khánh, Hồng Sa, Trường Sa c Dạng hình hạt đỗ, đặc trưng cho hai pha tách bể có hướng khác ƒ Bể Cửu Long d Dạng khơng phân định ranh giới nhiều ngun nhân kiến tạo chồng lên ƒ Bể Nam Cơn Sơn Mơ hình biến dạng tạo bể trầm tích thúc trồi địa khối (dựa theo Tapponier) Có hai yếu tố để hình thành, phát triển bể trầm tích, cần có lực gây căng giãn cần có khơng gian để căng giãn xảy Như trình bày phần trên, lực gây căng giãn lực húc mảng Ấn Độ phía Tây gây chuyển động thúc trồi địa khối Đơng Dương, khơng gian căng giãn tập trung vào khu vực thềm lục địa Biển Đơng ngày Khơng gian căng giãn có cần phải có xếp lại vi mảng Biển Đơng, chuyển động xoay góp phần tạo q trình Đây kết hợp hai mơ hình động lực, quan điểm thúc trồi (Tapponier) quan điểm mơ hình động nhiều vi mảng (Rangin, Hall) Trường lực gây tách giãn thay đổi theo thời gian khơng liên tục, nên chuyển động thúc trồi địa khối Đơng Dương bị phân dị có cường độ khác từ phía Nam lên phía Bắc, chi phối căng giãn thành nhiều pha qui mơ diện tích căng giãn, nhiên qui mơ diện tích cần phải xem xét khung cảnh cho phép khơng gian căng giãn Như trình bày bể trầm tích, đặc biệt bể Sơng Hồng hay bể Malay-Thổ Chu, khả sau xảy ra: kéo tốc (pull-apart), tạo khu vực căng giãn lớn hay nhiều kéo tốc (pull-apart) nhỏ hợp lại với tạo bể trầm tích có diện tích lớn Một pha căng giãn lớn tạo bể trầm tích kéo tốc (pull-apart) lớn khó có khả xảy ra, đòi hỏi lực căng giãn lớn thời gian ngắn có khơng gian căng giãn rộng mở cho việc hình thành đứt gãy lớn Tuy nhiên lực gây căng giãn q trình, khơng gian căng giãn cần có xếp lại vi mảng chuyển động xoay mảng Thái Bình Dương nên chúng tơi thấy mơ hình nhiều pha căng giãn nhiều kéo tốc (pull-apart) nhỏ hợp lại với tạo bể trầm tích quan sát thấy ngày hợp lý Quan sát hình dạng phần lục địa địa khối Đơng Dương có đường bờ biển cong hình chữ S, phần bụng nhơ biển phía Đơng nhiều địa khối Kon Tum cố kết rắn chắc, đầu chữ S tương ứng liên quan đến bể Sơng Hồng, chữ S tương ứng liên quan đến bể Malay-Thổ Chu, phần bụng chữ S liên quan nhiều đến hai bể Cửu Long Nam Cơn Sơn Vì giả thiết địa khối Kon Tum bị đẩy thúc trồi xa nhất, phần Bắc Nam địa khối này, lượng đẩy bị tiêu hao vào căng giãn, tạo bể trầm tích Vai trò ảnh hưởng căng giãn đáy Biển Đơng Phần lớn nhà địa chất Việt Nam coi vai trò giãn đáy Biển Đơng quan trọng yếu tố quan sát đến ngày nay, nhiên giãn đáy Biển Đơng xảy muộn (32-17ma) nên có tác dụng mở rộng thêm bể hay có tác động chồng lên ngun nhân trước, trước giãn đáy giai đoạn căng giãn, nhiên chúng tơi cho bể trầm tích Việt Nam căng giãn đáy Biển Đơng chịu ngun nhân địa động lực căng giãn đáy Biển Đơng biểu rõ q trình căng giãn giãn đáy Giai đoạn căng giãn đáy Biển Đơng giai đoạn cho thấy khơng gian căng giãn thuận lợi căng giãn cực đại tạo bể trầm tích Việt Nam, tất bể có phân bố rộng rãi trầm tích Oligocen Ảnh hưởng yếu tố khác Những ngun nhân khơng quan sát thấy hay khó quan sát thấy có vai trò định, quan trọng việc tạo bể trầm tích Việt Nam, kể yếu tố sau đây: ƒ Chuyển động lên phía Bắc xoay từ Đơng sang Tây vòng cung Philipin ƒ Chuyển động xoay địa khối Borneo ƒ Chuyển động xoay Biển Đơng từ Bắc xuống Nam Những chuyển động nhìn chung nhiều nhà nghiên cứu thừa nhận qua tài liệu cổ từ, cổ sinh khí hậu đề cập đến cơng bố Holloway, Longley Hall…Tất chuyển động thể xắp xếp lại vi mảng Kainozoi, chúng xảy đồng thời với chuyển động thúc trồi địa khối Đơng Dương hệ thống kín tương hỗ lẫn nhau, tạo khơng gian cho q trình căng giãn, tạo bể nén ép; bể liên quan với đứt gãy trượt Có nhiều kiểu phân loại bể tác giả khác Perrodon, 1971; Bally, 1975; Klemme, 1975 Dickinson, 1976 gắn với kiểu vỏ lục địa kiểu rìa mảng Trong Ngành dầu khí, người ta tập trung theo hướng định nghĩa q trình tiến hóa bể liên quan đến việc sinh thành dầu khí, nên người ta thường theo hai hướng: hình dạng, cấu trúc bể nguồn gốc, tiến hóa bể Mục tiêu phân loại nhằm tương tự hóa bể chưa thăm dò dầu khí từ bể thăm dò khai thác dầu khí Trên thực tế phân loại bể trầm tích sở tiêu chuẩn sau: ƒ Vị trí bể mảng thạch (lithospheric plate) Đa số bể đới động (active zone) gặp ranh giới mảng, số đó, đặc biệt bể rộng nhất, nằm mảng (bể nội lục – intracratonic basin) ƒ Cơ chế dẫn đến việc hình thành bể (basin drive mechanism), chất q trình kiến tạo (nature of tectonic process) Bể trầm tích phát triển đáp lại chuyển động tương đối mảng, phạm vi ảnh hưởng ranh giới (boundary) tách giãn, hội tụ dịch trượt mảng Một số bể trầm tích (bể nội craton) xa giới hạn mảng ngày nay, chúng có liên quan đến ranh giới mảng cổ ƒ Sự tiến hóa bể cấu trúc bể: bể qua ba thời kỳ tiến hóa sinh (juvenile), trưởng thành (mature) già cỗi (final) Một bể trải qua một, hai tất giai đoạn tiến hóa Xa nữa, bể qua chu kỳ nhiều chu kỳ phát triển CÁC KIỂU BỂ VIỆT NAM 3.1 Tổng qt phân loại bể (classification) Theo Bally (1975) bể trầm tích định nghĩa “những phạm vi (realm) sụt võng (subsidence) với chiều dày trầm tích – thơng thường vượt Km – ngày bảo tồn dạng nhiều gắn liền (coherent)” Theo chế độ địa động lực học, bể nên chia làm ba loại theo ba chế độ: bể liên quan đến chế độ tách giãn căng giãn; bể liên quan đến chế độ hội tụ Dựa vào tiêu chuẩn nêu trên, hiên cơng nghiệp dầu khí áp dụng rộng rãi bảng phân loại (đơn giản) kiểu bể trầm tích sau đây: Bể căng giãn (extensional basin) Trên sở đặc điểm q trình căng giãn vị trí hình thành bể chia kiểu bể tách giãn sau đây: ƒ ƒ Bể sụt lún nội lục (intracratonic sag basin): trũng đơn lẻ bình đồ gần đẳng thước, tượng sụt lún khơng bị khống chế đứt gãy, mà vòm nhiệt dâng lên vỏ manti Bể căng giãn dạng rift (extensional rift basin): hình thành ranh giới tách giãn, nơi yếu (asthenosphere) trồi lên, kiểu tách giãn dạng rift Kiểu hình thành nội mảng, có pha rift ban đầu, sau sụt lún nhiệt, gọi aulacogen hay failed rift ƒ Bể căng giãn sau cung (back-arc extension basin): hình thành rìa hoạt động (active margin) ranh giới hội tụ với bối cảnh sau cung (back–arc setting), kiểu căng giãn thay đổi tốc độ nén ép ngang ƒ Bể căng giãn kiểu rìa thụ động (passive margin extension basins), cánh bể căng giãn kiểu rift giai đoạn tạo vỏ đại dương Kiểu bể có phía gần áp vào lục địa, có nguồn trầm tích lớn đổ vào tạo nêm lấn lục ngun đổ từ lục địa biển gọi bể kiểu rìa lục địa Bể kéo tốc (pull-apart basin) ƒ Các bể trượt ngang căng/ép (transtensional/transpressional strike-slip hay pull-apart basins), kiểu bể căng giãn (extension) trượt (stike-slip) Bể trượt ngang căng/ép hình thành ranh giới biến dạng (transform boundary) mảng nội mảng, ví dụ mơ hình thúc trồi Tapponier cho vùng Đơng Nam Á số bể hình thành theo chế này, lúc đầu trượt căng, tiêp theo trượt ép nội mảng Kiến tạo nghịch đảo khơng phải thành phần q trình hình thành bể ban đầu, mà q trình thứ sinh xảy bể căng giãn hình thành từ thay đổi chế độ căng khu vực từ căng giãn đến nén ép (compressional) Bể nén ép (compressional basin) ƒ Bể bị nén ép ranh giới hội tụ thành đai chờm (thrust belt) Cần phải nói thêm khái niệm bể, theo nghĩa rộng Bally (1975) bể trầm tích diện tích vỏ trái đất phủ tập trầm tích dày so với vùng xung quanh theo cách hiểu khơng có ranh giới rõ ràng, có bể có ranh giới khép kín, có bể mở phía bể lớn Vì bàn bể trầm tích Đệ tam Việt Nam, có bể bể trầm tích thực theo cách hiểu thơng thường, đới trũng có ranh giới, có diện tích gọi “bể” theo nghĩa rộng, khơng phải đới trũng lớn khơng có ranh giới rõ ràng 3.2 Tổng quan phân loại bể trầm tích Đệ Tam Việt Nam Tồn bể trầm tích Đệ Tam Việt Nam nằm phần cực Nam mảng Âu-Á), gồm nhiều vi mảng, có khoảng cách tương đối đến rìa mảng hội tụ phía Tây, Nam Đơng Trong mảng tách giãn đáy Biển Đơng (South China Sea spreading) coi giai đoạn tạo rìa tách giãn, kèm theo rìa tách giãn hai đới rìa thụ động Từ phía Đơng sang phía Tây, bể nằm vỏ dạng chuyển tiếp đến lục địa (hình 2) Các kiểu bể trầm tích Đệ Tam Việt Nam trình bày chủ yếu xét q trình địa chất xảy từ thời điểm giãn đáy Biển Đơng đến nay, minh họa qua hình Bể Nam Cơn Sơn (số 3, hình 5) có vị trí vào phần kéo dài giãn đáy Biển Đơng, thể rõ qua đồ từ trọng lực, xếp bể vào kiểu căng giãn dạng rift điển hình Việt Nam, cho giai đoạn tạo rift Miocen giữa, bể nằm vỏ lục địa với đá có thành phần tuổi khác hình thành có lẽ Paleozoi Mesozoi Hai vùng nhóm bể Trường Sa Hồng Sa nằm hai cánh giãn đáy Biển Đơng, đới rìa thụ động đới tách giãn, chúng có giai đoạn tạo rift với giãn đáy Biển Đơng có cấu trúc dạng bán địa hào, sau bị q trình giãn Biển Đơng đẩy trượt sang hai phía (TB ĐN) phủ trầm tích biển, móng hai vùng bể nằm đới chuyển tiếp hai vùng bể xếp vào căng giãn rìa thụ động Khu vực Tư Chính-Vũng Mây (nằm số & 5, hình 5) nghiên cứu, coi hai kiểu sau: phần nước sâu bể Nam Cơn Sơn có giai đoạn tạo rift vào Miocen đới trung gian bể Nam Cơn Sơn khu vực Trường Sa, vừa có tính chất rift vừa có tính chất rìa thụ động Bể Cửu Long (số 4, hình 5) phần sụt lún đới magma Đà Lạt Kainozoi, chế tạo bể Cửu Long có lẽ bị ảnh hưởng nhiều thúc trồi địa khối Kon Tum theo kiểu căng giãn sau cung (do thay đổi nén ép ngang) có phần ảnh hưởng giãn đáy Biển Đơng Tồn bể Cửu Long nằm lớp vỏ lục địa xếp bể Cửu Long bể rift nội lục Cả hai bể Sơng Hồng Malay-Thổ Chu 9số &2, hình 5) hình thành gắn liền với hai hệ thống trượt Sơng Hồng Maeping nên có chế kéo tốc, nhiên chúng có chế ép ngang cục Trong bể Malay-Thổ Chu phần diện tích vịnh Thái Lan bể Sơng Hồng chiếm gần tồn vịnh Bắc Bộ Một điểm bể Malay-Thổ Chu nằm xa gần khơng bị ảnh hưởng giãn đáy Biển Đơng Bể MalayThổ Chu coi pha kéo tốc lớn kèm với đứt gãy lớn, ngược lại, bể Sơng Hồng kèm với nhiều đứt gãy lớn Bắc Việt Nam Sơng Hồng, Sơng Mã Rào Nậy, cho bể Sơng Hồng kết nhiều kéo tốc với biên độ khác nhau, từ lớn vùng trung tâm bể đến bé địa hào Quảng Ngãi Hợp nhiều kéo tốc nói tạo bể Sơng Hồng có diện tích lớn với đa dạng cấu trúc tướng trầm tích Khu vực bể Phú Khánh (số 7, hình 5) nằm kề áp vào khối đá cổ Kon Tum giãn đáy Biển Đơng, khu vực vừa mang tính rìa thụ động vừa chịu tác động chuyển động trượt xoay địa khối Kon Tum Do đá móng cổ rắn nên có sụt lún nhỏ địa hào nhỏ hẹp, cấu trúc bể chủ yếu dạng nêm lấn tạo thềm phía biển Đặc điểm khác biệt bể Phú Khánh so với bể khác tỉ trọng cao tầng sau-trầm tích so với tầng đồng- trầm tích coi bể kiểu rìa lục địa 3.3 Đặc điểm hình thành kiểu bể trầm tích Đệ Tam Việt Nam a Các bể kéo tốc (bể pull-apart) Bể Sơng Hồng Bể sơng Hồng theo nghĩa rộng bao gồm miền võng Hà Nội đất liền, bể Sơng Hồng vịnh Bắc Bộ, giới hạn đứt gẫy sơng Lơ Về cấu trúc, trục bể Sơng Hồng vịnh Bắc Bộ gần vng góc với bể Tây Lơi Châu Nam Hải Nam Trục Địa hào Hà Nội bể Sơng Hồng theo hướng TB – ĐN bể Tây Lơi Châu Nam Hải Nam theo hướng ĐB – TN Phần phía Bắc đứt gẫy sơng Lơ lãnh hảI Việt Nam nên coi nằm ngồi bể Sơng Hồng, có lẽ phần kéo dài bể Tây Lơi Châu Điểm giao ba (triple point) nằm chỗ giao phần Nam bể sơng Hồng, sườn Nam bể Nam Hải Nam Địa hào Quảng Ngãi ngồi khơi Đà Nẵng Theo định nghĩa tại, bể Sơng Hồng kéo dài từ địa hào Hà Nội đến địa hào Quảng Ngãi Về chế truyền động (basin drive mechanism) bể Sơng Hồng có hai chế căng ngang ép ngang dọc theo hệ thống đứt gãy Sơng Hồng Cơ chế căng ngang (transtension) mang tính liên tục mà đụng độ hai mảng Ấn Độ Âu-Á hoạt động ngày nay, có yếu nhiều, dọc theo đứt gãy Sơng Hồng Điện Biên nhận thấy hoạt động động đất biểu căng ngang tiếp tục, căng ngang có lẽ Paleocen-Eocen với biên độ nhỏ để lại trầm tích lục địa tuổi trũng nhỏ hẹp gặp đất liền, nhiên căng ngang xảy mạnh mẽ vào Oligocen giai đoạn coi tuổi hình thành bể Tuy nhiên bể Sơng Hồng, căng ngang có lẽ khơng xảy đứt gãy Sơng Hồng, mà đứt gãy khác Sơng Mã, Rào Nậy…với biên độ giảm dần phía Nam diện tích bể kết nhiều kéo tốc nhỏ Cơ chế ép trượt (transpression) có pha mạnh vào cuối Miocen muộn thay đổi từ trượt trái sang trượt phải đứt gãy Sơng Hồng, gây nên nghịch đảo phần trung tâm Graben Hà Nội (là phần Tây Bắc Bể Sơng Hồng, điển hình dải nâng Khối Châu – Tiền Hải với loạt cấu tạo vòm nằm dọc theo đứt gảy chờm trũng Đơng Quan làm cho Địa hào Hà Nội khác biệt với phần lại Bể Sơng Hồng bể khác Bể Sơng Hồng theo định nghĩa bể có diện tích lớn dạng hình thoi kéo dài từ địa hào Hà Nội đến đới phân dị Huế-Quảng Đà có cấu trúc nếp lõm lớn, phía cánh quan sát rõ lớp trầm tích xắp xếp kiểu tỏa tia, có chiều dày tăng dần phía trung tâm thể căng ngang sụt lún nhiệt liên tục từ lúc mở bể ngày nay, nhiên cấu trúc có tính khơng đối xứng, tương đối thoải phía Việt Nam dốc phía đảo Hải Nam Riêng phần Tây Bắc, diện tích khơng lớn dải cấu trúc nghịch đảo dạng vòm ép ngang Miocen muộn, thể thay đổi từ trượt trái sang trượt phải đứt gãy Sơng Hồng Tiếp theo phía Nam, trũng Huế-Quảng Đà đới phân dị có xen kẽ dải địa hào, địa lũy nhỏ vừa thể cường độ kéo tốc chất móng thay đổi, phía cực Nam bể, địa hào Quảng Ngãi có cấu trúc đơn giản, hẹp kéo dài Mặt cắt trầm tích phía Nam bể cho thấy căng ngang xảy Oligocen kéo dài đến hết Miocen sớm cho thấy phân dị lớn cấu trúc bể Sơng Hồng từ phía Bắc qua khu vực trung tâm xuống phía Nam bể Bể Malay – Thổ Chu Cả khu vực vịnh Thái Lan chịu ảnh hưởng hai hệ thống đứt gãy trượt hệ thống Three Pagodas (trượt trái) hệ thống Ranong (trượt phải) Bể Malay-Thổ Chu có dạng hình bình hành, kèm với hệ thống đứt gãy Three Pagodas, đặc trưng cho kiểu kéo tốc (pull-apart), q trình tách giãn xảy chủ yếu vào Oligocen ứng với tuổi hình thành bể, tạo khơng gian lớn cho lắng đọng trầm tích lấp đầy trầm tích lục địa đầm hồ Tiếp theo giai đoạn sụt lún nhiệt Miocen chủ yếu trầm tích sơng, delta, Miocen dướigiữa có tướng trầm tích biển tiến, Miocen có tướng trầm tích biển lùi Vào Miocen giữa-muộn, bể Malay bị nén ép nghịch đảo với cường độ tăng dần từ Bắc xuống Nam Bể Malay-Thổ Chu bể khơng đối xứng, rìa TN dốc đứng, lấp đầy km trầm tích Đệ Tam, rìa ĐB thoải Chính hình dạng khơng đối xứng cho thấy nguồn trầm tích đến chủ yếu từ phía Đơng Bắc có phân dị tướng trầm tích Oligocen từ Bắc xuống Nam từ lục địa, delta đến đầm hồ ngun nhân cho thấy phần TN bể chủ yếu chứa dầu phần Bắc chủ yếu khí b Các bể căng giãn kiểu rìa thụ động Nhóm bể Hồng Sa Bộ phận rìa Nam lục địa Trung Quốc bị Biển Đơng giãn đáy đưa phía Bắc Khu vực tương tự nhóm bể Trường Sa gần nguồn trầm tích lục ngun so với Trường Sa nên có chiều dày trầm tích tương đối dày nằm vùng nước sâu Khu vực đặc trưng bán địa hào Eocen?Oligocen có tướng lục địa phủ bên trầm tích biển sâu từ Miocen đến Tuổi nhóm bể coi trùng với giai đoạn giập vỡ Biển Đơng trước giãn đáy vào cuối Eocen Nhóm bể Trường Sa Bộ phận rìa Nam lục địa Trung Quốc bị Biển Đơng giãn đáy đưa phía Nam Khu vực xa nguồn trầm tích lục ngun nên có chiều dày trầm tích mỏng Khu vực đặc trưng bán địa hào Eocen?-Oligocen có tướng lục địa phủ bên trầm tích biển sâu từ Miocen đến Cũng nhóm bể Hồng Sa tuổi nhóm bể coi trùng với giai đoạn giập vỡ Biển Đơng trước giãn đáy vào cuối Eocen c Kéo tốc nội lục/Rìa thụ động Bể Phú Khánh Dải hẹp gần theo kinh tuyến dọc theo bờ biển miền Trung bao gồm thềm lục địa sườn lục địa Phía Bắc tiếp giáp với địa hào Quảng Ngãi, phía Nam giới hạn đới cắt Tuy Hòa (Tuy Hoa shear zone), tiếp giáp với bể Cửu Long Nam Cơn Sơn khơng có ranh giới rõ ràng Về chế truyền động có lẽ chủ yếu căng ngang, bể Phú Khánh có móng cố kết gắn liền với Địa khối Kon Tum phần phía Đơng địa khối bị sụt xuống tạo bể Phú Khánh bị căng ngang dọc theo đứt gãy kinh tuyến 109o Do mức độ cố kết địa khối Kon Tum, lực căng ngang tạo địa hào nhỏ, khơng liên tục có tuổi hình thành vào Oligocen Vì đáy bể Phú Khánh có biên độ sụt lún nhỏ nên trầm tích đổ từ phía bờ ra, tùy vào độ sâu mực nước biển mà có dạng song song hay tỏa tia có góc dốc thấp Oligocen-Miocen dưới, song song biên độ cao trầm tích carbonat Miocen dạng nêm lấn phía biển Miocen Đây bể vừa có tính kéo tốc nội lục vừa kết hợp với rìa thụ động, thềm lục địa hẹp, sườn lục địa tương đối dốc lấn phía Biển Đơng từ Miocen đến tại, phần lớn bể vùng nước sâu Do đặc điểm nêu bể Phú Khánh xếp vào kiểu bể rìa lục địa d Bể căng giãn nội lục (căng giãn kiểu sau cung ) Bể Cửu Long Bể Cửu Long (trước có người gọi MêKơng) nằm phần thềm lục địa ngồi khơi Nam Việt Nam Diện tích khoảng 25.000 km2, phạm vi 50 – 100 km cách bờ Nam Việt Nam Đây bể trầm tích có diện tích tương đối nhỏ quan trọng Việt Nam dầu khí, bể có ranh giới bể rõ ràng với đơn vị cấu kiến tạo xung quanh Bể Cửu Long bể kiểu rift nội lục điển hình, căng giãn theo chế sau cung (rollback velocity) thúc trồi địa khối Kon Tum Eocen muộn cuối Miocen sớm bể có hai giai đoạn căng giãn, giai đoạn căng giãn thứ vào Eocen (?)– Oligocen sớm coi giai đoạn ứng với tuổi hình thành bể, giai đoạn tạo trũng nhỏ hẹp cục có hướng TB-ĐN Đ-T chủ yếu phần phía Tây bể, lấp đầy trầm tích aluvi, gặp số giếng khoan đất liền ngồi thềm lục địa (tập F, E1), có thành phần thạch học khác nhau, khó xác định tuổi Giai đoạn căng giãn hai vào Oligocen muộn– Miocen sớm chủ yếu hướng ĐB-TN, giai đoạn căng giãn mở rộng tạo thành bể trầm tích có ranh giới bốn phía, chịu ảnh hưởng biển, hồ lớn, trầm tích có nhiều sét trung tâm trũng sâu thơ dần phía đới cao ven bờ Từ Miocen đến giai đoạn sụt lún nhiệt bình ổn, chịu nhiều ảnh hưởng mơi trường biển Về cấu trúc có dải cấu trúc móng nâng sụt xen kẽ nhau, tầng trầm tích nằm kề áp (onlap) phủ chồng lên cấu trúc móng nâng cao Về phía Tây, dải cấu trúc móng nâng có hướng Đ-T, từ trung tâm bể phía Đơng dải cấu trúc móng nâng có hướng ĐB-TN Nằm onlap móng chủ yếu trầm tích aluvi đầm hồ tập địa chấn E, nằm phủ chồng lên khối móng cao trầm tích đầm hồ tập địa chấn D hay trầm tích trẻ Vào cuối Oligocen, phần phía Bắc bể bị nén ép gây nên nghịch đảo địa phương với số cấu tạo lồi hình hoa Cũng phần phía Bắc bể, hoạt động núi lửa xảy mạnh mẽ Miocen sớm có phân bố rộng e Căng giãn dạng rift Bể Nam Cơn Sơn Đây bể có diện tích rộng, rìa Tây giáp với nâng Khorat, rìa Bắc giáp với nâng Cơn Sơn, rìa Đơng Nam bể khơng xác định rõ (có thể nối với bể Đơng Natuna vùng nước sâu phía Đơng nối với nhóm bể Tư Chính – Vũng Mây) Trong bể có hai hệ đứt gãy rõ nét hệ đứt gãy B-N phân bố sườn phía Tây bể hệ đứt gãy ĐB-TN phân bố từ Trung Tâm bể phía Đơng chúng thể hai giai đoạn kiến tạo, hai giai đoạn căng giãn có chế khác nhau, trượt cục theo phương B-N Oligocen phía Tây tác động mở rộng giãn đáy ĐB-TN Biển Đơng Miocen có ảnh hưởng chủ yếu Trung Tâm phía Đơng bể Cũng bể Cửu Long, bể Nam Cơn Sơn có hai giai đoạn căng giãn vào hai thời gian khác thể rõ cấu trúc bể Giai đoạn căng giãn thứ vào Oligocen coi tuổi hình thành bể với tầng đồng trầm tích aluvi-sơng đầm hồ, tầng sau-trầm tích có tướng sơngđồng ven biển Cấu trúc giai đoạn quan sát rõ nửa Tây bể, nửa Đơng bị biến cải, xóa nhòa giai đoạn căng giãn thứ hai Giai đoạn căng giãn thứ hai vào Miocen có tướng biển từ biển nơng đến biển sâu tầng sau-trầm tích có tướng biển từ Miocen đến Đây giai đoạn thể rõ ảnh hưởng giãn đáy Biển Đơng cấu trúc mơi trường trầm tích Về cấu trúc bể từ Tây sang Đơng quan sát thấy ba đới riêng biệt có chiều dày trầm tích, thành phần trầm tích chế độ địa áp khác nhau, đới Phân dị Tây, đới Trung tâm đới nâng Đơng, phần nước sâu khu vực Tư Chính-Vũng Mây Ngun nhân tạo đới ngồi yếu tố kiến tạo có ngun nhân trầm tích Đó ảnh hưởng tải trọng nêm lấn trầm tích sau-rift (từ Miocen muộn) lên căng giãn ban đầu (các tập syn-rift), làm sụt võng tập Các đới xa bờ cao tải trọng trầm tích chưa đủ để gây sụt võng tạo điều kiện cho cácbonat thềm phát triển Vì bể chịu ảnh hưởng trực tiếp giãn đáy Biển Đơng nên bể Nam Cơn Sơn có ảnh hưởng sớm biển tiến từ Biển Đơng vào so với bể khác Cửu Long, Sơng Hồng Malay-Thổ Chu Nhóm bể Tư Chính – Vũng Mây Gắn với bể Nam Cơn Sơn Việt Nam phía Tây Đơng Natuna thuộc Indonexsia phía Nam Nhóm bể có ranh giới khơng rõ ràng, coi phần kéo dài vùng nước sâu bể Nam Cơn Sơn, chuyển tiếp từ phần rift đến phần rìa thụ động khu vực Trường Sa Khu vực có hai giai đoạn căng giãn, mở đầu tạo bán địa hào địa phương theo phương TB – ĐN với đứt gãy ĐB–TN có lẽ hình thành sớm bể Nam Cơn Sơn, vào cuối Eocen (?)-Oligocen coi tuổi hình thành nhóm bể này, đến giai đoạn căng giãn hai hình thành địa hào gắn với Biển Đơng từ Oligocen đến Miocen Cuối Miocen bị nén, nâng, bào mòn tạo bất chỉnh hợp khu vực Sụt võng nhiệt từ Miocen muộn đến tại, làm phân dị lại địa hình cổ bất chỉnh hợp cuối Miocen Khu vực có đặc điểm phát triển địa chất từ Oligocen đến hết Miocen giống với bể Nam Cơn Sơn, từ Miocen thiếu nguồn trầm tích lục ngun nên phát triển rộng rãi ám tiêu san hơ ƒ Giai đoạn tách giãn mảng Nam Cực ép xoay mảng Thái Bình Dương (32-17 triệu năm): Sự tách giãn mảng Nam Cực tiếp tục gây chuyển động mảng Ấn Độ lên phía Bắc, tạo chuyển động thúc trồi khối Đơng Dương, việc xếp lại vi mảng gây chuyển động xoay gây giãn đáy Biển Đơng, thúc trồi khối Đơng Dương có lẽ kết hai q trình ép Ấn Độ khơng gian mở giãn đáy Biển Đơng Đây giai đoạn trùng với giai đoạn giãn đáy Biển Đơng giai đoạn việc hình thành bể Sơng Hồng, Phú Khánh Malay-Thổ Chu mở rộng bể trầm tích khác Cửu Long, Nam Cơn Sơn, Tư Chính-Vũng Mây tạo tập syn-rift, nhiên kết thúc tập synrift khác thời gian, có nơi kết thúc vào cuối Oligocen bể Cửu Long, có nơi kết thúc vào Miocen sớm Nam bể Sơng Hồng ƒ Giai đoạn kết thúc giãn đáy Biển Đơng tiếp tục chuyển động thúc trồi địa khối Đơng Dương (17-0 triệu năm): Ngưng giãn đáy Biển Đơng sau tạo pha rifting lần hai vào Miocen bể Nam Cơn Sơn, giai đoạn post-rift hầu hết bể, riêng bể Sơng Hồng, chuyển động thay đổi từ trượt trái sang trượt phải gây nén ép cục phía bắc bể vào cuối Miocen muộn CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CHÍNH VÀ CÁC LOẠT LỚN (MEGASEQUENCES) Q trình phát triển địa tầng-kiến tạo Đơng Nam Á nói chung theo Ian M Longley chia thành giai đoạn xem xét chúng lăng kính nhà địa chất dầu khí Việt Nam sau: Giai đoạn va mảng Ấn Độ vào mảng Âu-Á hình thành đới hút chìm dọc cung Sunda (5043.5 triệu năm): giai đoạn hình thành bể trước sau cung Giai đoạn nhà địa chất Trung Quốc gọi pha tạo núi Himalia (còn Liang Dehua [6] (1990) gọi pha tạo núi Yến Sơn muộn) hình thành trũng núi biệt lập thềm lục địa Trung Quốc cửa sơng Châu Giang bể Lơi Châu Việt Nam có vài trũng nhỏ hẹp trung tâm bể Sơng Hồng, bị chơn vùi sâu khó xác định tài liệu địa chấn, khơng tìm thấy lượng đáng kể trầm tích có tuổi Paleocen Việt Nam nên nhà địa chất Việt Nam xếp giai đoạn giai đoạn san kiến tạo trước hình thành bể trầm tích Đệ Tam Việt Nam • Giai đoạn ngưng tách giãn Ấn Độ Dương, ngưng hút chìm mảng Ấn Độ xếp lại vi mảng Thái Bình Dương (43,5-32 triệu năm): giai đoạn hình thành bể phía cung ngưng lực đẩy đới hút chìm, Việt Nam coi giai đoạn giai đoạn giập vỡ vát mỏng vỏ lục địa, xảy bể Cửu Long Nam Cơn Sơn khu vực Hồng Sa, Trường Sa hình thành bán địa hào hẹp giai đoạn với có mặt hạn chế trầm tích lục địa Eocen muộn-Oligocen sớm, làm tiền đề cho giai đoạn tách giãn mở rộng giai đoạn sau, gọi giai đoạn giập vỡ trước giãn đáy Biển Đơng tuổi hình thành bể bể nêu Giai đoạn hai ba hai pha tạo bể trầm tích vùng biển Việt Nam, sở qui mơ phân bố trầm tích để xếp tuổi hình thành bể vào giai đoạn hai hay ba, nhiên, tất bể, giai đoạn ba giai đoạn So với cách phân chia khác, cách phân chia giai đoạn bàI báo có phần khác, nhiên khác đặc điểm chung bể tồn khu vực Đơng Nam A’ đặc điểm riêng bể Việt Nam, khác biệt nằm chỗ vào Eocen muộn-Oligocen sớm bể nằm dọc rìa hội tụ tích cực bị căng giãn mạnh hình thành bể sau cung, Việt Nam, nằm xa rìa này, đáy bể trầm tích giai đoạn dập vỡ căng giãn mạnh xảy vào giai đoạn sau Hầu hết bể có trầm tích Đệ Tam chia thành hai loạt lớn (megasequence), loạt lớn synrift loạt lớn post-rift với đỉnh syn-rift thay đổi bể trầm tích khác nhau: bể Cửu Long Oligocen, bể Nam Cơn Sơn Miocen giữa, Nam bể Sơng Hồng Miocen dưới, Bắc bể Sơng Hồng Miocen TĨM TẮT VÀ KẾT LUẬN Nhìn chung lịch sử hình thành phát triển bể trầm tích Việt Nam nghiên cứu kỹ cho giai đoạn từ Oligocen tới nay, nhiên cho giai đoạn trước Oligocen nghiên cứu hạn chế tài liệu, tồn nhiều cách hiểu khác lịch sử địa chất giai đoạn Ví dụ bể tuổi Paleocen hiểu giai đoạn tạo rift sớm hay trũng núi pha tạo núi Yến Sơn muộn hay Himalia, căng giãn giãn đáy Biển Đơng ngun nhân tạo bể trầm tích khác biểu rõ ngun nhân, bể trầm tích hình thành Dù nhiều vấn đề phải tiếp tục nghiên cứu, rút số kết luận sau: ƒ ƒ Tất bể bể nằm lục địa, số khác Hồng Sa, Trường Sa, Phú Khánh bể rìa lục địa nằm vỏ chuyển tiếp Do vị trí vùng ngồi khơi Việt Nam nằm vị trí trung tâm Đơng Nam Á nơi nối tiếp nhiều yếu tố kiến tạo: đụng độ, hút chìm, tách giãn đáy biển vi mảng xoay, tách giãn bể có chế khác từ dạng rift, dạng sau cung đến kéo tốc (pull-apart) Các chế tạo bể chủ yếu tạo khơng gian trầm tích khác điều lại dẫn đến tốc độ trầm tích, tướng trầm tích khác Hầu hết bể có tách giãn nhiều pha nhiều ngun nhân kiến tạo ảnh hưởng đến khu vực Tuy nhiên chia thành hai giai đoạn chính: 1) pha giập vỡ đáy bể trầm tích (pha xảy trước giãn đáy Biển Đơng) 2) pha căng giãn mở rộng bể trầm tích (về thời gian pha đồng sau giãn đáy Biển Đơng) Sự trùng hợp hay khơng trùng hợp thời gian kết thúc tập đồng-trầm tích bể khác so với pha giãn đáy Biển Đơng cho thấy mức độ ảnh hưởng khác biến cố địa chất Việc nghiên cứu hiểu biết lịch sử phát triển địa chất cho giai đoạn trước giãn đáy Biển Đơng có y’ nghĩa lớn giai đoạn có tiềm dầu khí lớn khu vực, có hiểu biết thấu đáo giúp đánh giá tiềm dầu khí vùng nuớc sâu vúng chưa có giếng khoan ƒ Phân hóa bể mang đặc tính khơng đối xứng cấu trúc bể, cung ứng trầm tích phân bố tướng với thay đổi từ đường bờ phía biển, có phân dị triển vọng dầu khí bể ƒ Sự nhịp trầm tích thuận lợi cho hệ thống dầu – khí Các loại cát biển tiến mặt biển tràn ngập cuối Miocen sớm tạo nên chuỗi tầng chứa chắn khu vực Các trầm tích Oligocen phù sa, sơng hồ nằm dưới, góp phần nguồn hỗn hợp đá mẹ, chứa chắn phạm vi địa phương bể ƒ Các thềm đá carbonat hình thành mơi trường biển điển hình, thường nằm xa bờ, phát triển mạnh mẽ từ Miocen giữa, kế thừa đới nâng cao vào thời kỳ này, tiềm dầu khí chúng tùy thuộc vào tiềm đá sinh nằm đá chắn nằm Các tầng chắn đá carbonat thường có tuổi hình thành muộn, nên bẫy carbonat thường có tiềm khí cao dầu ƒ Trong tổng thể bể trầm tích cần có cách nhìn tổng thể cổ địa lý mơi trường trầm tích, từ có nhận biết đâu, trầm tích có tính chất lục địa biển tác động phức hệ trầm tích lục địa / biển lên đá mẹ, đá chứa chắn TÀI LIỆU THAM KHẢO Cole J.M et at, Early Tertiary basin formation and the development of Lacustrine and quasi-lacustrine/marine source rocks on the Sunda Shelf of SE Asia, Petroleum Geology of Southeast Asia, Geological Society Special Publication No 126 (1997), pp 147-184 Hall R., Cenozoic Tectonics of SE Asia and Australia Proceedings of the Petroleum Systems of SE Asia and Australia Conference, Jakarta (1997), pp.47-62 Holloway N.H North Palawan Block, Philippines – Its Relation to Asian Mainland and Role in Evolution of South China Sea, AAPG, v.66 (1982), pp.1355-1383 Kingston D.R Global Basin Classification System, AAPG, v.67 (1983), pp.2175-2193 Klemme H D., Petroleum Basins – Classifications and Characteristics, Journal of Petroleum Geology, vol (1980), pp.187207 Liang Dehua et al The genesis of the South China Sea and its hydrocarbon-bearing basins, Jurnal of Petroleum Geology, vol 13 (1990), pp.59-70 Longley I.M The tecyonostratigraphic evolution of SE Asia, Petroleum Geology of Southeast Asia, Geological Society Special Publication No.126 (1997), pp.311-339 Percy P H Chen et al Sequence Stratigraphy and Continental Margin Development of the Northwestern Shelf of the South China Sea, The American Association of Petroleum Geologists Bulletin, V.77, No.5 (1993), pp.842-862 Perrodon A., Masse P., Subsidence, Sedimentation and Petroleum Systems, Journal of Petroleum Geology, Vol (1984), pp.5-26 10 Phan Trung Điền Một số biến cố địa chất Mesozoi muộn-Kainozoi hệ thống dầu khí thềm lục địa Việt Nam Hội nghị KHCN, PetroVietnam (2000) 11 Todd S P et al, Characterizing Petroleum Charge Systems in the Tertiary of SE Asia, Petroleum Geology of Southeast Asia, Geological Society Special Publication No 126 (2000), pp 25-48 Bảng Tổng hợp đặc điểm hình thành kiểu bể trầm tích Đệ Tam Việt Nam Bể Nam Cơn Sơn Loại vỏ trái đất Vỏ lục địa phía Tây Vỏ chuyển tiếp phía Đơng Nhóm bể Tư Vỏ chuyển tiếp Chính-Vũng Mây Bể Cửu Long Vỏ lục địa Bể Phú Khánh Vỏ lục địa Nhóm bể Hồng Vỏ chuyển tiếp Sa Nhóm bể Trường Vỏ chuyển tiếp Sa Bắc Sơng Hồng Vỏ lục địa vát mỏng Nam Sơng Hồng Vỏ lục địa Bể Chu Cơ chế tạo bể Trượt cục phía Tây Căng giãn phía Đơng Kiểu bể Căng giãn dạng rift Tuổi hình thành Oligocen Rạn nứt tạo bán địa hào EocenOligocen, căng giãn vào Miocen Kéo tốc cục căng giãn Kéo tốc Bể căng giãn, Eocen-Oligocen chuyển tiếp đến rìa thụ động Oligocen Rift Căng giãn nội lục Oligocen Rift Eocen-Oligocen Kéo tốc nội Oligocen lục/Rìa thụ động (còn coi bể kiểu rìa lục địa) Rạn nứt tạo bán địa Bể rìa thụ động Eocen-Oligocen hào EocenOligocen Rạn nứt tạo bán địa Bể rìa thụ động Eocen-Oligocen hào EocenOligocen Trượt căng/ép Trượt căng/ép Eocen-Oligocen ngang ngang, nội lục Kéo tốc Kéo tốc, nội lục Oligocen Malay-Thổ Vỏ lục địa bị vát Kéo tốc căng/ép mỏng Trượt căng/ép Oligocen ngang, nội lục Các chu kỳ hoạt động Oligocen Rift Miocen Rift Căng ngang Oligocen Ep ngang cuối Miocen muộn Căng ngang Oligocen đến hết Miocen sớm Căng ngang Oligocen [...]... chung của các bể trong toàn khu vực Đông Nam A’ và đặc điểm riêng của các bể ở Việt Nam, sự khác biệt này nằm ở chỗ vào Eocen muộn-Oligocen sớm các bể nằm dọc rìa hội tụ tích cực bị căng giãn mạnh hình thành các bể sau cung, thì ở Việt Nam, do nằm xa các rìa này, đáy các bể trầm tích hiện nay mới ở giai đoạn dập vỡ và sự căng giãn mạnh chỉ xảy ra vào giai đoạn sau Hầu hết các bể đều có trầm tích Đệ Tam... giai đoạn giập vỡ trước giãn đáy Biển Đông và là tuổi hình thành bể ở các bể nêu trên Giai đoạn hai và ba là hai pha tạo các bể trầm tích ở vùng biển Việt Nam, trên cơ sở qui mô phân bố trầm tích để xếp tuổi hình thành bể vào giai đoạn hai hay ba, tuy nhiên, ở tất cả các bể, giai đoạn ba mới là giai đoạn chính So với các cách phân chia khác, cách phân chia các giai đoạn ở bàI báo này có phần hơi khác,... trầm tích Đệ Tam chia thành hai loạt lớn (megasequence), loạt lớn synrift và loạt lớn post-rift với đỉnh của syn-rift thay đổi ở các bể trầm tích khác nhau: bể Cửu Long là nóc Oligocen, bể Nam Côn Sơn là nóc Miocen giữa, Nam bể Sông Hồng là nóc Miocen dưới, còn Bắc bể Sông Hồng là nóc Miocen trên 5 TÓM TẮT VÀ KẾT LUẬN Nhìn chung lịch sử hình thành và phát triển các bể trầm tích ở Việt Nam được nghiên... tách giãn đáy biển và vi mảng xoay, sự tách giãn của các bể có cơ chế khác nhau từ dạng rift, dạng sau cung đến kéo toác (pull-apart) Các cơ chế tạo bể chủ yếu tạo ra không gian trầm tích khác nhau và điều này lại dẫn đến tốc độ trầm tích, tướng trầm tích khác nhau Hầu hết các bể đều có tách giãn nhiều pha do nhiều nguyên nhân kiến tạo ảnh hưởng đến khu vực này Tuy nhiên có thể chia thành hai giai đoạn... lên các cấu trúc móng nâng cao Về phía Tây, các dải cấu trúc móng nâng có hướng Đ-T, từ trung tâm bể về phía Đông các dải cấu trúc móng nâng có hướng ĐB-TN Nằm onlap trên móng chủ yếu là các trầm tích aluvi và đầm hồ của tập địa chấn E, còn nằm phủ chồng lên các khối móng cao là các trầm tích đầm hồ của tập địa chấn D hay các trầm tích trẻ hơn nữa Vào cuối Oligocen, phần phía Bắc bể bị nén ép và gây... Quốc như cửa sông Châu Giang và bể Lôi Châu ở Việt Nam có thể có một vài trũng nhỏ hẹp ở trung tâm bể Sông Hồng, hiện bị chôn vùi sâu và khó xác định trên tài liệu địa chấn, do không tìm thấy một lượng đáng kể trầm tích có tuổi Paleocen ở Việt Nam nên các nhà địa chất Việt Nam xếp giai đoạn này như là giai đoạn san bằng kiến tạo trước khi hình thành các bể trầm tích Đệ Tam ở Việt Nam • Giai đoạn ngưng... đá chắn nằm trên Các tầng chắn trên đá carbonat thường có tuổi hình thành muộn, nên các bẫy carbonat thường có tiềm năng khí cao hơn dầu ƒ Trong tổng thể các bể trầm tích cần có cách nhìn tổng thể về cổ địa lý và môi trường trầm tích, từ đó có sự nhận biết ở đâu, khi nào trầm tích có tính chất lục địa hoặc biển và tác động của phức hệ trầm tích lục địa / biển này lên đá mẹ, đá chứa và chắn TÀI LIỆU... Ấn Độ và sắp xếp lại các vi mảng Thái Bình Dương (43,5-32 triệu năm): đây là giai đoạn hình thành các bể phía trong cung do ngưng lực đẩy ở đới hút chìm, ở Việt Nam có thể coi giai đoạn này là giai đoạn giập vỡ và vát mỏng vỏ lục địa, xảy ra ở bể Cửu Long và Nam Côn Sơn cũng như tại khu vực Hoàng Sa, Trường Sa đã hình thành các bán địa hào hẹp trong giai đoạn này với sự có mặt hạn chế các trầm tích. .. chính và có thể xem xét chúng dưới lăng kính của các nhà địa chất dầu khí Việt Nam như sau: Giai đoạn va mảng Ấn Độ vào mảng Âu-Á và hình thành đới hút chìm dọc cung Sunda (5043.5 triệu năm): đây là giai đoạn hình thành các bể trước và sau cung Giai đoạn này được các nhà địa chất Trung Quốc gọi là pha tạo núi Himalia (còn Liang Dehua [6] (1990) gọi là pha tạo núi Yến Sơn muộn) và hình thành các trũng... rộng tạo thành một bể trầm tích có ranh giới bốn phía, ít chịu ảnh hưởng của biển, như là một hồ lớn, trầm tích có nhiều sét ở trung tâm các trũng sâu và thô dần về phía các đới cao và ven bờ Từ Miocen giữa đến nay là giai đoạn sụt lún nhiệt bình ổn, chịu nhiều ảnh hưởng của môi trường biển Về cấu trúc có các dải cấu trúc móng nâng và sụt xen kẽ nhau, các tầng trầm tích có thế nằm kề áp (onlap) và phủ

Ngày đăng: 04/06/2016, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan