1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động mua bán nợ tại ngân hàng thương mại

15 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 270,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC   TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM + GVHD: PGS-TS Trần Huy Hoàng + Nhóm thực hiện: Nhóm 1/ Trần Viết Lâm 2/ Nguyễn Chí Trung 3/ Nguyễn Tấn Trung 4/ Phạm Nguyên Anh 5/ Võ Thị Mỹ Hạnh 6/ Võ Nguyễn Huỳnh Nam 7/ Nguyễn Chí Thành 8/ Phan Kim Tuyến + Lớp: TCDN NGÀY – K20 TP HCM năm 2012 Nhóm – Hoạt động mua bán nợ NHTM Trang 1/15 MỤC LỤC -oOo - TỔNG QUAN VỀ MUA BÁN NỢ PHẦN I – 1- Khái niệm hoạt động mua bán nợ Trang 2- Các lợi ích từ hoạt động mua bán nợ 3-6 HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI PHẦN II – 1− Mua bán nợ ngân hàng Trang 6- 2− Mua bán nợ xuất THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM PHẦN III – 1- Sự cần thiết hình thành thị trường mua bán nợ Trang - 14 2- Cơ sở pháp lý hoạt động mua bán nợ Việt Nam 3- Thực trạng giải pháp PHỤ LỤC THAM KHẢO Trang 13 Nhóm – Hoạt động mua bán nợ NHTM Trang 2/15 PHẦN I TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ 1- KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ Trong tiếng anh hoạt động mua bán nợ gọi ‘’factoring’’ Từ “factor” bắt nguồn từ “factare” tiếng Latinh, có nghĩa “thực hiện” hay “làm” Công cụ tài xuất từ kỷ 18 trước Công nguyên Babilonia thời vua Hammurabi phần giao dịch mua bán vải vóc đường tơ lụa năm xưa Khái niệm mua bán nợ phát triển liên tục ngày trở nên quen thuộc kinh doanh, thương mại, tài ngân hàng hay xuất nhập Theo Từ điển kinh tế (Dictionary of Economic – Christopher Pass & Bryan Lones), “’Mua bán nợ dàn xếp tài chính, qua công ty tài chuyên nghiệp (công ty mua nợ - factor firm) mua lại khoản nợ công ty với số tiền giá trị khoản nợ Lợi nhuận phát sinh từ chênh lệch tiền thu số nợ mua giá mua thực tế nợ Lợi ích công ty bán nợ nhận tiền thay phải chờ đến lúc nợ trả nợ, lại tránh phiền toái chi phí việc theo đuổi nợ chậm trả” Còn theo Từ điển thuật ngữ Ngân hàng – Hans Klaus “mua bán nợ loại hình tài trợ dạng tín dụng chuyển nhượng nợ Một công ty chuyển toàn hay phần khoản nợ cho công ty tài chuyên nghiệp (công ty mua nợ, thông thường công ty trực thuộc ngân hàng) Công ty đảm nhận việc thu khoản nợ theo dõi khoản phải thu để hưởng thủ tục phí có lúc ứng trước khoản nợ Thông thường công ty mua nợ phải chịu rủi ro khả toán nợ” Tiến sĩ kinh tế Edward W Reed Edward K Gill cho rằng: “Mua bán nợ việc mua lại khoản nợ Các công ty mua nợ mua khoản nợ khách hàng sở không truy đòi tiến hành số dịch vụ khác việc ứng trước khoản nợ Công ty mua Nhóm – Hoạt động mua bán nợ NHTM Trang 3/15 nợ đánh giá mức tín dụng tương lai khách hàng (người bán) xác lập hạn mức tín dụng ứng trước Các khách hàng yêu cầu gửi trực tiếp cho công ty mua nợ hoá đơn Khoản ứng trước thường từ 80% - 90% trị giá hoá đơn Khoản dự trữ 10% - 20% công ty mua nợ giữ lại để phòng ngừa hàng trả lại, hàng giao thiếu, yêu cầu khác người mua Thường thường vào cuối tháng, công ty mua nợ tính toán mức phí thu số dư khoản nợ chưa thu cấp thêm vốn cho khách hàng” Qua khái niệm mua bán nợ đây, hiểu mua bán nợ việc chuyển nợ người mua hàng (con nợ) từ người bán hay cung ứng dịch vụ (chủ nợ cũ) sang công ty mua nợ (chủ nợ mới) Công ty mua nợ đảm bảo việc thu nợ, tránh rủi ro không trả nợ khả trả nợ người mua Công ty mua nợ trả trước thời hạn toàn hay phần khoản nợ người mua với khoản hoa hồng tài trợ phí thu nợ Mọi rủi ro không thu người tài trợ gánh chịu Từ hình thành quan hệ tài liên quan tới ba bên gồm công ty mua nợ (ngân hàng, tổ chức tài chính), người bán hàng hoá hay cung ứng dịch vụ người mua hàng hoá hay nhận dịch vụ Ngoài ra, nghiệp vụ mua bán nợ "biến hoá" thành số dịch vụ phụ quản lý tài khoản phải thu khách hàng, cung cấp thông tin kinh tế, tiền tệ, tín dụng thương mại nhằm tăng thu giữ tốt mối quan hệ bạn hàng lâu dài 2- CÁC LỢI ÍCH TỪ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ: Sở dĩ nghiệp vụ mua bán nợ nhiều công ty giới áp dụng lẽ thông qua nghiệp vụ này, hoạt động tài kinh doanh đa dạng có nhiều sản phẩm dịch vụ Cụ thể với nghiệp vụ mua bán nợ, thị trường có nhiều loại hình dịch vụ mới: Tránh rủi ro tài Một nguyên nhân gây nên tình trạng phá sản phần lớn công ty việc bị chiếm dụng vốn khách hàng không toán khoản nợ Do đó, việc quản lý rủi ro khoản nợ khả toán khách hàng tín dụng thương mại mối quan tâm hàng đầu công ty Và rủi ro công ty tránh Nhóm – Hoạt động mua bán nợ NHTM Trang 4/15 bán khoản nợ cho công ty chuyên biệt chuyên mua khoản nợ công ty mua nợ Chính công ty với nghiệp vụ kinh doanh chuyên nghiệp mua lại khoản nợ, bù lại họ hưởng lợi nhuận từ việc mua khoản nợ thấp giá trị thực khoản nợ Trợ giúp quản lý tài Với đặc thù công ty tài chuyên biệt, công ty mua bán nợ mang lại giải pháp toàn diện cho việc quản lý tài khoản vãng lai cho nhiều công ty khách hàng: mặt, đơn giản hoá hoạt động kế toán công ty, mặt khác, bảo đảm thu nợ xác định khoản toán cho khách hàng Ngoài ra, công ty mua nợ cung cấp nhận định phân tích cách toàn diện xác định bất thường, từ đưa khuyến cáo cho khách hàng Khi đó, công việc công ty mua nợ theo dõi khoản kỳ hạn toán, kiểm tra quy định toán, nhắc nhở qua điện thoại, điện tín cuối quản lý khoản nợ khó đòi Với hệ thống kỹ thuật đại, công ty mua nợ thực việc nhắc nhở khoản nợ qua thư nhắc nhở tự động, hệ thống nhắc nhở tự động qua điện thoại Nhờ thế, công ty rút ngắn dần khoản nợ chậm trả tạo thói quen cho người mua hàng toán hạn Tạo vốn kinh doanh Điều có nghĩa công ty mua nợ trả tiền tức chuyển quyền sở hữu hoá đơn Những khoản tài trợ khoản truy đòi Bởi lẽ khoản tiền công ty mua nợ chuyển cho khách hàng khoản ứng trước đơn mà khoản bán hết nợ cho công ty mua nợ khách hàng hoàn lại cho công ty mua nợ người mua khả toán Thông qua hình thức này, nhiều công ty giải phóng khoản nợ khó đòi mà có thêm nguốn vốn tái đầu tư sử dụng vốn có hiệu từ việc bán hoá đơn Ngoài lợi ích phong phú mà mua bán nợ đem lại, có rất, nhiều lý để doanh nghiệp quan tâm đến dịch vụ này: tận dụng khả chuyên môn công ty mua bán nợ để đem lại lợi ích cho mình, hay có nhiều lựa chọn phương pháp toán sớm Nhóm – Hoạt động mua bán nợ NHTM Trang 5/15 cho nhà cung cấp hàng hoá (đặc biệt xuất nhập khẩu, từ nhanh chóng có nguồn vốn tái đầu tư để không bỏ lỡ hội kinh doanh Kể từ công ty mua bán nợ có đánh giá chuẩn xác mức độ rủi ro tín dụng, đồng thời sẵn sàng mua lại khoản nợ với giá chiết khấu không cao (khoảng 10% đến 20% khoản nợ), nhiều công ty để mắt tới dịch vụ Không vậy, có nhiều khách hàng sẵn sàng trả phí để nhờ công ty mua bán nợ điều tra cung cấp thông tin nhằm đảm bảo quản lý tín dụng cách hiệu nhất, từ tăng vòng luân chuyển vốn hạn chế rủi ro tài PHẦN II: HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Điều cốt lõi nghiệp vụ mua bán nợ tạo lòng tin khả toán nợ nhiều công ty cho vay, nhờ vậy, công ty yên tâm tập trung vào công việc kinh doanh để đẩy mạnh doanh thu lợi nhuận Không quan tâm đến diễn tiến xung quanh (thậm chí trường hợp phá sản), với mua bán nợ, khoản tiền mặt “nóng” sẵn sàng Ngoài ra, mua bán nợ không lựa chọn cho khoản nợ khó đòi, việc sử dụng dịch vụ đẩy nhanh khoản toán từ khách hàng mua hàng trả chậm Dịch vụ công ty mua bán nợ không giống mà có khác biệt điều khoản, điều kiện mua bán nơ tỷ lệ chiết khấu tuỳ theo nhu cầu khách hàng, số nợ nần, khả thu hồi nợ… 1- MUA BÁN NỢ VÀ CÁC NGÂN HÀNG Nhiều ngân hàng vận dụng mua bán nợ hoạt động kinh doanh Với dịch vụ mua bán nợ, ngân hàng lớn giới nhận thấy mở rộng mối liên hệ với khách hàng họ số ngành công nghiệp Hơn nữa, họ tiến hành dịch vụ cho ngân hàng đại lý có khách hàng cần đến dịch vụ mua bán nợ Hiện nay, có không ngân hàng thương mại trì hình thức cho vay chi phí sản xuất hàng hoá thu mua hàng cho vay luân chuyển hàng hoá Cho vay đưa đến việc doanh nghiệp ỷ lại vào vốn tín dụng ngân hàng thương mại Do vậy, việc cho Nhóm – Hoạt động mua bán nợ NHTM Trang 6/15 vay chi phí sản xuất cho vay luân chuyển hàng hoá khiến ngân hàng thương mại chịu rủi ro doanh nghiệp: hàng hoá không tiêu thụ được, khoản nợ khó thu hồi Trong đó, sử dụng dịch vụ mua bán nợ, ngân hàng thương mại cung ứng vốn cho doanh nghiệp tiếp tục chu kỳ sản xuất sau, ngân hàng thương mại thu nợ tiền hàng hoá bán chịu chu kỳ sản xuất trước nên mức độ rủi ro Nhờ vậy, dịch vụ mua bán nợ giúp doanh nghiệp không lâm vào cảnh nợ nần dây dưa, khó đòi Bên cạnh việc ngân hàng mở dịch vụ chiết khấu thương phiếu hàng hoá tiêu thụ dịch vụ mua bán nợ khiến việc cung ứng vốn tín dụng ngân hàng thương mại cho công ty thị trường đơn giản an toàn Đồng thời, việc khuyến khích doanh nghiệp sản xuất thu mua hàng hoá vốn tự có Vốn tín dụng chi nhánh ngân hàng thương mại vốn bổ sung doanh nghiệp bán hàng trả chậm 2- MUA BÁN NỢ VÀ XUẤT KHẨU Có thực tế hiển nhiên cạnh tranh thị trường xuất ngày trở nên khắc nghiệt doanh nghiệp xuất nhập phải tìm cách để nâng cao khả cạnh tranh Một yếu tố để cạnh tranh nhà xuất điều kiện toán Nếu doanh nghiệp xuất với phương thức toán ghi sổ nợ (open account), chắn doanh nghiệp ký thêm nhiều hợp đồng Tuy nhiên, xuất với hình thức rủi ro toán tăng lên Vì vậy, doanh nghiệp dám chấp nhận phương thức với khách hàng uy tín, lâu năm mà Ngay đảm bảo rủi ro toán, doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng vốn suốt thời gian chờ đợi Thiếu luồng tiền mặt mà lại dễ dàng tiếp cận với vốn từ nguồn truyền thống (như tín dụng ngân hàng), doanh nghiệp gặp không khó khăn để trì sản xuất Trong tình đó, mua bán nợ xuất vị cứu tinh Mua bán nợ đánh giá dịch vụ tài mới, với thủ tục đơn giản, giúp doanh nghiệp vừa xuất cho khách hàng theo điều kiện toán ghi sổ, lại vừa thu tiền mặt sau xuất hàng Nhóm – Hoạt động mua bán nợ NHTM Trang 7/15 Với giới kinh doanh xuất nhập mua bán nợ hiểu dịch vụ mua bán khoản phải thu khách hàng (purchase/sale of account receivables) Định nghĩa xuất phát từ thuật ngữ kế toán: xuất hàng bán cho khách hàng bên bán chưa nhận tiền hàng khoản tiền ghi vào tài khoản phải thu khách hàng Mua bán nợ dịch vụ mua khoản tiền nằm tài khoản nói Cơ chế mua bán nợ xuất nhập dễ hiểu Nhà xuất ký hợp đồng dịch vụ với công ty mua bán nợ Khi hàng giao cho khách hàng, nhà xuất gửi hoá đơn tới công ty mua bán nợ Công ty mua bán nợ ứng trước cho nhà xuất khoảng 80% giá trị hoá đơn Công ty mua bán nợ thu tiền hàng từ nhà nhập Sau thu 100% tiền hàng, công ty mua bán nợ toán nốt 20% lại cho nhà xuất Với ý nghĩa mua bán nợ nhằm bảo hiểm rủi ro toán, có hai loại mua bán nợ: mua bán nợ truy đòi mua bán nợ miễn truy đòi Đối với mua bán nợ truy đòi, công ty mua bán nợ có quyền đòi lại khoản tiền ứng trước cho nhà xuất nhà nhập không toán Với mua bán nợ miễn truy đòi, nhà nhập khả chi trả, công ty mua bán nợ có trách nhiệm toán 100% giá trị hoá đơn cho nhà xuất Dịch vụ mua bán nợ xuất nhập sử dụng phổ biến nhiều nước giới Các nước khu vực phát triển mua bán nợ Trung quốc, Indonesia, Än độ, Nhật bản, Malaysia, Hàn quốc, Singapore, Sri Lanka, Đài loan Thái lan Thật không công cho nhà xuất Việt nam đối thủ cạnh tranh họ nước khác hưỏng lợi từ dịch vụ Chỉ năm gần đây, dịch vụ mua bán nợ bắt đầu đưa vào phục vụ công ty xuất nhập Việt Nam “Thương trường chiến trường”, để đứng vững môi trường cạnh tranh khốc liệt nay, doanh nghiệp nỗ lực tự thân cần đến trợ giúp nhiều mặt ngân hàng công ty đầu tư, kinh doanh lĩnh vực tài tiền tệ Điều đòi hỏi công ty tài phải nhanh chóng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho toán thương mại Nếu không, doanh nghiệp khó tránh khỏi nguy thiếu vốn sản xuất, kinh doanh vốn bị chiếm dụng, nhà xuất khó tránh khỏi rủi ro toán, kéo theo gây tâm lý lo lắng, bất ổn cho doanh nghiệp nói riêng, kìm hãm tốc độ phát triển kinh tế Nhóm – Hoạt động mua bán nợ NHTM Trang 8/15 quốc dân nói chung Để đạt mục tiêu đó, công ty tài đường khác phải nhanh chóng áp dụng nhiều nghiệp vụ tài mà công ty, tập đoàn giới áp dụng thành công Và nghiệp vụ mua bán nợ số PHẦN III: THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM SỰ CẦN THIẾT ĐỂ HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ Trong thời đại nay, sản phẩm, dịch vụ ngày đa dạng không ngừng hoàn thiện, ngân hàng giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế Tuy nhiên, tính chất phức tạp tiềm ẩn rủi ro hoạt động nghiệp vụ, ngân hàng tổ chức dễ bị ‘’tổn thương’’, chấn động, gây nguy đổ vỡ hàng loạt cho hệ thống, ảnh hưởng đến kinh tế, chí gây nên khủng hoảng trầm trọng Một nguyên nhân quan trọng suy yếu ngân hàng tình trạng nợ xấu tồn đọng cao, lại thời gian dài, mà không xử lý, khiến tình hình tài ngân hàng rơi vào khó khăn, nhiều ngân hàng khả toán đến chỗ phá sản Vì vậy, vấn đề nợ đọng nhiều quốc gia quan tâm, đặc biệt nước có tỷ lệ nợ đọng cao so với mức giới hạn an toàn Hoạt động mua bán nợ xấu nói chung có vai trò quan trọng phát triển hệ thống ngân hàng tổng thể kinh tế Mua bán nợ xấu nhanh chóng làm giảm tỷ lệ nợ xấu ngân hàng, cải thiện khoản, qua góp phần củng cố an toàn tổ chức tín dụng (TCTD) toàn hệ thống Đồng thời, mua bán nợ xấu chuyển khoản nợ đến nhà xử lý nợ xấu chuyên nghiệp, nhà đầu tư mạo hiểm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nợ xấu có hội phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh hay giúp tài sản nằm khoản nợ xấu nhanh chóng giải phóng đưa vào sử dụng từ giúp cải thiện hiệu kinh tế Ở nước ta, trước yêu cầu cấu lại ngân hàng, lành mạnh hóa tình hình tài nhằm cố tăng cường sức mạnh cho hệ thống ngân hàng, công tác xử lý nợ tồn đọng ngân hàng thương mại gấp gấp rút triển khai Công ty quản lý nợ khai thác tài sản chọn lựa phủ để giải vấn đề Để phát huy tối đa ưu điểm phương thức này, công tác nghiên cứu, xem xét, đánh giá Nhóm – Hoạt động mua bán nợ NHTM Trang 9/15 kỹ lưỡng mô hình tổ chức hoạt động nghiệp vụ công ty, từ xây dựng, đưa mô hình phù hợp phát huy hiệu hoạt động cao điều kiện nước ta điều vô cấp thiết, cần làm CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM Ở Việt Nam hoạt động mua bán nợ TCTD quy định Quy chế mua, bán nợ TCTD kèm theo Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Quy chế ban hành quy định hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng (kể tổ chức có nhiệm vụ thực mua, bán nợ trực thuộc tổ chức tín dụng) thành lập hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng, khoản nợ mà tổ chức tín dụng cho khách hàng vay Theo đó, mua bán nợ việc chuyển nhượng khoản nợ, bên bán nợ chuyển giao quyền chủ nợ khoản nợ cho bên mua nợ nhận toán từ bên mua nợ Khoản nợ mua, bán khoản nợ tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng nước cho khách hàng vay (kể khoản trả thay bảo lãnh) dư nợ theo dõi ngoại bảng Bên bán nợ tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng, tổ chức có nhiệm vụ thực việc mua, bán nợ trực thuộc tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng nước sở hữu khoản nợ bên mua nợ tổ chức cá nhân nước nước có nhu cầu mua khoản nợ từ bên bán nợ, để trở thành chủ sở hữu mớicủa khoản nợ Các khoản nợ mua, bán khoản nợ mà tổ chức tín dụng cho khách hàng vay (kể khoản nợ cho vay tổ chức tín dụng khác) hạch toán nội bảng; Các khoản nợ tổ chức tín dụng xử lý dự phòng rủi ro nguồn khác hạch toán theo dõi ngoại bảng Một khoản nợ mua, bán phần hay toàn bên mua, bán nợ thoả thuận Đối với khoản nợ có thoả thuận không mua, bán bên không thực mua, bán khoản nợ Một khoản nợ bán phần toàn bộ, bán cho nhiều bên mua nợ mua, bán nhiều lần Trong trình thực việc mua, bán nợ phải đảm bảo an toàn Nhóm – Hoạt động mua bán nợ NHTM Trang 10/15 hoạt động tổ chức tín dụng, phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam thông lệ quốc tế Trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác với quy định Quy chế này, áp dụng điều ước quốc tế đó; Việc mua, bán nợ thực sở thỏa thuận bên mua nợ bên bán nợ, phải đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia mua, bán nợ Việc chuyển giao khoản nợ mua, bán tiến hành đồng thời với việc chuyển giao nghĩa vụ bên nợ bên có liên quan đến khoản nợ (kể quyền gắn liền với bảo đảm cho khoản nợ) từ bên bán nợ sang bên mua nợ Đối với việc mua, bán nợ có liên quan tới tổ chức, cá nhân nước toán ngoại tệ, bên mua, bán nợ phải chấp hành quy định pháp luật hành quản lý ngoại hối quy định liên quan khác pháp luật Việt Nam Việc mua, bán nợ tthực theo hai phương thức sau bên tham gia lựa chọn: (1) Phương thức mua, bán nợ thông qua đấu giá khoản nợ thực theo quy định pháp luật bán đấu giá tài sản (2) Phương thức mua, bán nợ thông qua đàm phán trực tiếp bên bán nợ bên mua nợ thông qua môi giới Trong việc mua, bán này, giá mua, bán nợ bên thoả thuận trực tiếp thông qua bên môi giới Riêng khoản nợ thuộc Nhóm theo quy định hành Ngân hàng Nhà nước phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, giá mua, bán nợ không thấp giá trị khoản nợ mua, bán Đồng thời, giá mua bán nợ giá mua cao trường hợp khoản nợ bán theo phương thức đấu giá Ngoài ra, Quy chế có điều, khoản quy định cụ thể hợp đồng; thẩm quyền ký kết hợp đồng mua, bán nợ; đồng tiền giao dịch; chuyển giao quyền bảo đảm nợ; quyền nghĩa vụ bên mua, bên bán nợ, bên môi giới, bên nợ bên bảo đảm cho khoản nợ; Xử lý tranh chấp; Quản lý khoản nợ mua, bán; Xử lý tài chính, hạch toán kế toán nghiệp vụ mua, bán nợ; Chế độ thông tin báo cáo THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI VIỆT NAM Nhóm – Hoạt động mua bán nợ NHTM Trang 11/15 3.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN TẠI Ở VIỆT NAM Ngày 17/12/2011, theo số Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố, dư nợ hệ thống ngân hàng vào khoảng 2,5 triệu tỉ đồng, nợ xấu chiếm 3,39% (tức khoảng 85.000 tỷ đồng) tăng mạnh so với mức 2,19 % năm 2010 Riêng nợ nhóm (nợ có khả vốn) lên đến 50% Con số công bố ông Trần Minh Tuấn, Phó Thống đốc NHNN thừa nhận, số chưa phản ánh thực chất rủi ro tín dụng ngân hàng tiêu chuẩn phân loại nợ bất cập tổ chức tín dụng thường không phân loại theo quy định Trong đó, phân loại nợ theo chuẩn mực quốc tế, Fitch Rating cho tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Việt Nam 13% tổng dư nợ Đây tỷ lệ cao, vượt xa so với ngưỡng an toàn 5% Như với tổng giá trị nợ xấu thị trường lớn, từ 85.000 tỉ đồng (theo công bố từ NHNN) lên đến 300.000 tỉ đồng (theo ước tính Fitch Rating), điều kiện cần cho thị trường mua bán nợ xấu phát triển Việt Nam Vì tiềm chưa thành hội? Mặc dù tiềm để biến tiềm thành hội thực cho thị trường mua bán nợ xấu phát triển lại vấn đề không dễ dàng Điều thể khía cạnh sau: Thứ nhất: khuôn khổ pháp lý trình tự thủ tục mua bán xử lý nợ xấu chưa hoàn thiện Hiện nay, hoạt động mua bán nợ chủ yếu chịu điều chỉnh Quyết định 59/2006/QĐ-NHNN quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng Tuy nhiên, Quy chế giới hạn quy định mang tính quy trình hoạt động mua bán nợ mà thiếu yêu cầu có tính bắt buộc bán nợ TCTD nợ xấu vượt tỷ lệ định kéo dài thời hạn cho phép mà không xử lý, gây lãng phí nguồn lực xã hội Chính việc thiếu quy định trình tự thủ tục xử lý nợ xấu khó khăn từ việc lập hồ sơ, khởi kiện đến thi hành án kéo dài, phức tạp làm cho công ty mua bán nợ chuyên nghiệp nản lòng tham gia thị trường Thứ hai: thiếu minh bạch xử lý nợ xấu Các TCTD Việt Nam không thiếu minh bạch tỷ lệ nợ xấu mà hồ sơ pháp lý khoản nợ xấu nhiều trường hợp Nhóm – Hoạt động mua bán nợ NHTM Trang 12/15 không minh bạch thiếu chặt chẽ khiến cho việc mua bán khoản nợ gặp nhiều khó khăn chí mua bán Thứ ba: việc thiếu tổ chức trung gian, tổ chức định giá nợ xấu chuyên nghiệp làm cho “khoảng cách” người mua người bán nợ khó rút ngắn Đối với người mua, giá trị khoản nợ xấu thường phải chiết khấu với tỷ lệ cao (trên 50%), người bán định giá khoản nợ lên đến 60 - 70%, chí gần 100% giá trị khoản nợ Nếu tổ chức trung gian, tổ chức định giá chuyên nghiệp đưa mức giá tham khảo hợp lý điều kiện mua bán khác khoảng cách “mênh mông” bên mua bên bán nợ xấu khó rút ngắn để tiến tới thực mua bán nợ Những khó khăn làm cho người bán chần chừ người mua chưa sẵn sàng rủi ro pháp lý không thống giá Đặc biệt, thị trường mua bán nợ xấu thiếu người mua nợ xấu chuyên nghiệp Trên thị trường có Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) trực thuộc Bộ Tài khoảng 20 công ty quản lý nợ khai thác tài sản (AMC) trực thuộc TCTD có chức mua bán nợ Tuy nhiên, phạm vi DATC chủ yếu mua bán nợ doanh nghiệp nhà nước hầu hết theo định phủ để xử lý AMC giới hạn tiếp nhận xử lý nợ xấu cho ngân hàng mẹ Điều có nghĩa doanh nghiệp không tham gia mua bán nợ thị trường khoản nợ xấu chất chạy lòng vòng TCTD doanh nghiệp nhà nước không thực đưa thị trường Nói cách khác, khoản nợ xấu xử lý “nội bộ” nên hình thức xử lý đơn lý tài sản để thu hồi nợ với thời gian xử lý kéo dài so với việc chuyển giao nợ xấu cho công ty mua bán nợ chuyên nghiệp Đồng thời điều làm cho nhà đầu tư mạo hiểm không tiếp cận khoản đầu tư từ mua lại nợ xấu, sau áp dụng biện pháp xử lý tiên tiến, hiệu chuyển nợ thành vốn góp, tái cấu doanh nghiệp doanh nghiệp có nợ xấu có tiềm phát triển 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI VIỆT NAM Để thúc đẩy thị trường mua bán nợ phát triển, thiết nghĩ quan quản lý nên thực Nhóm – Hoạt động mua bán nợ NHTM Trang 13/15 biện pháp sau: Thứ nhất: hoàn thiện hệ thống pháp lý mua bán, xử lý nợ xấu đồng thời buộc TCTD phải nhanh chóng áp dụng tiêu chuẩn phân loại nợ phù hợp với chuẩn mực quốc tế công khai minh bạch nợ xấu nhằm tạo nguồn cung dồi cho thị trường Bên cạnh đó, cần phải quy định rõ trường hợp TCTD phải bán nợ xấu (theo thỏa thuận qua đấu giá) nhằm lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng giải tỏa tài sản nằm chết khoản nợ xấu Thứ hai: ban hành sách ưu đãi nhằm kêu gọi đầu tư vào công ty mua bán nợ chuyên nghiệp, đặc biệt đầu tư từ nước nhằm tận dụng lực, phương pháp xử lý nợ tiên tiến tiềm lực tài từ nhà đầu tư Bên cạnh Quá trình xử lý tài sản đảm bảo nợ hay lý tài sản doanh nghiệp phải đơn giản hóa thủ tục có chế để thực nhanh chóng trường hợp phải phá sản doanh nghiệp Những yếu tố cần thiết để giúp nhà đầu tư thứ cấp hiểu họ khuyến khích thu lợi ích tham gia mua bán, xử lý nợ xấu Thứ ba: thân ngân hàng thương mại cần công khai minh bạch số liệu nợ xấu Bên cạnh đó, ngân hàng cần hiểu chất lượng nợ xấu kém, nên mức giá bán đưa cần phải hợp lý để nhà đầu tư có hội kiếm lời Nhóm – Hoạt động mua bán nợ NHTM Trang 14/15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Giáo trình Quản Trị Ngân Hàng, Trần Huy Hoàng, NXB Thống kê – 2012 02 Thời báo Kinh Tế Sài Gòn số 02 -2012 ngày – – 2012 03 Các website tham khảo http://vnexpress.net www.thesaigontimes.vn http://www.sggp.org.vn Nhóm – Hoạt động mua bán nợ NHTM Trang 15/15 [...]... hợp đồng mua, bán nợ; đồng tiền giao dịch; chuyển giao quyền đối với các bảo đảm nợ; quyền và nghĩa vụ của bên mua, bên bán nợ, của bên môi giới, của bên nợ và các bên bảo đảm cho khoản nợ; Xử lý tranh chấp; Quản lý đối với các khoản nợ đã mua, bán; Xử lý tài chính, hạch toán kế toán trong nghiệp vụ mua, bán nợ; Chế độ thông tin báo cáo 3 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI VIỆT... môi giới Riêng đối với các khoản nợ thuộc Nhóm 1 theo quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng, thì giá mua, bán nợ không được thấp hơn giá trị khoản nợ được mua, bán Đồng thời, giá mua bán nợ là giá mua cao nhất trong trường hợp khoản nợ được bán theo phương thức đấu giá Ngoài... luật Việt Nam Việc mua, bán nợ được tthực hiện theo một trong hai phương thức sau và do các bên tham gia lựa chọn: (1) Phương thức mua, bán nợ thông qua đấu giá các khoản nợ thực hiện theo quy định của pháp luật về bán đấu giá tài sản (2) Phương thức mua, bán nợ thông qua đàm phán trực tiếp giữa bên bán nợ và bên mua nợ hoặc thông qua môi giới Trong việc mua, bán này, giá mua, bán nợ là do các bên thoả... các khoản đầu tư từ mua lại nợ xấu, sau đó áp dụng các biện pháp xử lý tiên tiến, hiệu quả như chuyển nợ thành vốn góp, tái cơ cấu doanh nghiệp tại các doanh nghiệp có nợ xấu nhưng cũng có tiềm năng phát triển 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI VIỆT NAM Để thúc đẩy thị trường mua bán nợ phát triển, thiết nghĩ cơ quan quản lý nên thực hiện Nhóm 1 – Hoạt động mua bán nợ tại NHTM Trang 13/15... thu được lợi ích khi tham gia mua bán, xử lý nợ xấu Thứ ba: bản thân từng ngân hàng thương mại cần công khai minh bạch số liệu nợ xấu Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng cần hiểu rằng chất lượng nợ xấu kém, nên mức giá bán đưa ra cần phải hợp lý để nhà đầu tư còn có cơ hội kiếm lời Nhóm 1 – Hoạt động mua bán nợ tại NHTM Trang 14/15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Giáo trình Quản Trị Ngân Hàng, Trần Huy Hoàng, NXB Thống... của các bên tham gia mua, bán nợ Việc chuyển giao khoản nợ được mua, bán được tiến hành đồng thời với việc chuyển giao các nghĩa vụ của bên nợ và các bên có liên quan đến khoản nợ (kể cả các quyền gắn liền với các bảo đảm cho khoản nợ) từ bên bán nợ sang bên mua nợ Đối với việc mua, bán nợ có liên quan tới các tổ chức, cá nhân nước ngoài và thanh toán bằng ngoại tệ, các bên mua, bán nợ phải chấp hành... ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI VIỆT NAM Nhóm 1 – Hoạt động mua bán nợ tại NHTM Trang 11/15 3.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN TẠI Ở VIỆT NAM Ngày 17/12/2011, theo con số do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố, dư nợ hệ thống ngân hàng vào khoảng 2,5 triệu tỉ đồng, trong đó nợ xấu chiếm 3,39% (tức khoảng 85.000 tỷ đồng) tăng mạnh so với mức 2,19 % của năm 2010 Riêng nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) lên đến 50% Con... kiện mua bán khác thì khoảng cách “mênh mông” giữa bên mua và bên bán nợ xấu rất khó được rút ngắn để tiến tới thực hiện mua bán nợ Những khó khăn trên đã làm cho người bán chần chừ trong khi người mua chưa sẵn sàng do những rủi ro về pháp lý cũng như không thống nhất được về giá Đặc biệt, thị trường mua bán nợ xấu hiện nay rất thiếu người mua nợ xấu chuyên nghiệp Trên thị trường hiện có Công ty Mua bán. .. đã làm cho những công ty mua bán nợ chuyên nghiệp nản lòng khi tham gia thị trường Thứ hai: đó là sự thiếu minh bạch về xử lý nợ xấu Các TCTD ở Việt Nam không chỉ thiếu minh bạch về tỷ lệ nợ xấu mà hồ sơ pháp lý các khoản nợ xấu trong nhiều trường hợp Nhóm 1 – Hoạt động mua bán nợ tại NHTM Trang 12/15 cũng không minh bạch và thiếu chặt chẽ khiến cho việc mua bán những khoản nợ này gặp rất nhiều khó... cho thị trường mua bán nợ xấu phát triển ở Việt Nam Vì sao tiềm năng chưa thành cơ hội? Mặc dù tiềm năng như vậy nhưng để biến tiềm năng thành cơ hội thực sự cho thị trường mua bán nợ xấu phát triển lại là vấn đề không dễ dàng Điều này thể hiện ở các khía cạnh sau: Thứ nhất: khuôn khổ pháp lý và trình tự thủ tục mua bán và xử lý nợ xấu chưa hoàn thiện Hiện nay, các hoạt động mua bán nợ chủ yếu chịu

Ngày đăng: 04/06/2016, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w