Phân tích nguyên nhân Phật giáo du nhập vào Việt Nam và tạo được một vị trí vững chắc trong đời sống văn hóa tâm linh của người dân Việt. Bài viết phân tích trên hai phương diện tự bản thân Phật giáo sau khi du nhập vào Việt Nam đã có những biến đổi tự thân để phù hợp với tín ngưỡng cũng như văn hóa bản địa. Bên cạnh đó, về phía cộng đồng được tiếp nhận là cư dân Việt, nhận thấy những điểm tích cực, hợp lý của Phật giáo đã mở cửa tâm hồn chấp nhận Phật giáo. quá trình đó đã tạo nên vị trí tương đối vững chãi của Phật giáo trong đời sống tinh thần của cư dân Việt Nam.
Câu hỏi: Từ góc độ văn hóa, phân tích Phật giáo du nhập nước ta tạo vị trí đời sống văn hóa tâm linh dân tộc Trả lời: Phật giáo là một trào lưu triết học - tôn giáo xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ thứ TCN ở bắc Ấn Độ Người sáng lập hệ thống triết học - tôn giáo này là Tất Đạt Đa (Siddhatha), thái tử của vua Tịnh Phạn (Suddhodana) thuộc bộ tộc Sakiya Vị thái tử này (khoảng 563-483 TCN) đã từng theo học các tu sĩ Bà La Môn từ năm lên bảy, kết hôn năm 16 tuổi, mười ba năm sau đó sống cuộc đời vương giả, một đêm tháng Hai năm vừa tròn 29 tuổi, đã lặng lẽ rời hoàng cung tìm chân lý Trải qua sáu năm với những phương pháp tu luyện ép xác không đạt được chánh đạo, chỉ sau 48 ngày nhập định, Tất Đạt Đa ngộ rõ nguyên sinh thành, biến hóa của vũ trụ, nguyên của những khổ đau, và đề phương pháp diệt trừ nỗi khổ đó cho chúng sinh, bằng học thuyết “Nhân duyên sinh” và triết lý “Tứ diệu đế”, “Thập nhị nhân duyên”, “Bát chánh đạo” Phật giáo du nhập đến Việt Nam vào khoảng kỷ I đầu công nguyên việc truyền bá Phật giáo vùng ngoại vi Ấn Độ phát triển mạnh Từ du nhập vào Việt Nam đến nay, số lượng tín đồ Phật giáo không lớn, song ảnh hưởng Phật giáo tới đời sống văn hóa tâm linh dân tộc Việt Nam lại lớn, biểu cách đa dạng phong phú phương diện vật thể (làng có chùa, hệ thống tượng chùa phong phú), phương diện phi vật thể (thông qua nghi lễ, câu chuyện, lễ hội đa dạng, nhân dân Việt Nam tín đồ đến chùa làm lễ, đặc biệt ngày lễ Phật giáo tương đối thường xuyên đặn) Vậy đâu nguyên nhân việc nhiều tôn giáo, tín ngưỡng du nhập địa Việt Nam, Phật giáo có vị trí tương đối quan trọng vững đời sống văn hóa tâm linh người dân Việt, trở thành phận quan trọng văn hóa dân tộc Việt Nam Về du nhập Phật giáo vào Việt Nam Sự du nhập của Phật giáo vào nước ta ở những bước đầu tiên không phải xuất phát từ Trung Hoa, mà chính là được truyền sang trực tiếp từ Ấn Độ Vào đầu công nguyên, Ấn Độ đã có được sự giao thương mạnh mẽ với Trung Đông, và gián tiếp với vùng Địa Trung Hải, đó họ cần có một nguồn cung cấp nguyên vật liệu, vật phẩm cho sự giao thương này Người dân Ấn Độ theo đường thủy, thuận hướng gió mùa tây nam mà về đông Họ đến Giao Chỉ, rồi có thể từ Giao Chỉ lại theo tiếp đường biển hay đường bộ vào nội địa Trung Hoa Trong đợi gió mùa đông bắc để quay về Ấn, sự lưu trú của số thương gia này đã lan truyền dần những nét văn hóa Ấn Độ, đó có việc thờ cúng Phật, tụng kinh… Cùng với đường thời kỳ này, từ Ấn Độ truyền đến Việt Nam Bà La Môn giáo Tuy nhiên, đạo Bà la môn giáo với chất tôn giáo giới quý tộc với nghi thức phiền hà, tốn kém, vốn tôn giáo tầng lớp tăng lữ Bà la môn, đó, Phật giáo đời với tính chất tôn giáo người nghèo, đông đảo quần chúng nhân dân tin theo, đồng thời nghi thức nghi lễ đơn giản, tín đồ cần hiểu giáo lý, xuất Phật giáo làm đạo Bà la môn giáo suy giảm tầm ảnh hưởng quê hương đời tôn giáo Thời điểm quốc gia Âu Lạc đã bị Nam Việt của Triệu Đà thôn tính vào năm 179 TCN, và lập thành quận Giao Chỉ Năm 110 TCN, Nam Việt trở thành nội thuộc của nhà Hán, Giao Châu theo đó mà cũng quy về, và được chia thành hai quận là Giao Chỉ và Cửu Chân Trên lãnh thổ của nhà Hậu Hán, sau đó đã tồn tại ba trung tâm Phật giáo là Luy Lâu, Lạc Dương và Bành Thành Sử liệu cổ của Trung Hoa cũng không ghi nhận được rõ ràng sự hình thành của hai trung tâm Lạc Dương và Bành Thành, chỉ có Luy Lâu thuộc Giao Chỉ là được xác định rõ ràng và sớm nhất, và còn là bàn đạp cho việc hình thành hai trung tâm Từ nửa sau thế kỷ thứ hai, Luy Lâu đã tồn tại một trung tâm Phật giáo quan trọng và phồn thịnh Điều này cho thấy việc du nhập Phật giáo vào Giao Châu là rất sớm, từ đầu công nguyên Khi truyền vào Việt Nam, Phật giáo có nhiều điểm tương đồng với đời sống văn hóa địa nên cộng đồng lựa chọn tôn giáo phù hợp với đời sống văn hóa mình, Phật giáo cộng đồng dân cư người Việt tiếp nhận cách hòa bình đơn giản Điều giải thích nguyên nhân điểm xuất phát, xuất Việt Nam thời điểm, Bà la môn giáo để lại lớp văn hóa mỏng xã hội tín ngưỡng nhân dân Việt Nam, Phật giáo ngày có ảnh hưởng sâu, rộng tới đời sống văn hóa, đời sống tâm linh người dân đất Việt Nguyên nhân Phật giáo tồn có vị trí quan trọng đời sống văn hóa tâm linh dân tộc Việt Nam Khi truyền bá vào Việt Nam, giống tôn giáo ngoại lai khác, để việc truyền bá có kết cần phải có tương tác qua lại tôn giáo với cộng đồng truyền giáo Bản thân tôn giáo truyền vào cần phải tự thân biến đổi để dung hội với đời sống văn hóa đối tượng truyền đạo Đối với cộng đồng truyền giáo (ở cộng đồng cư dân Việt Cổ), đứng trước tôn giáo từ bên tới, họ tiếp nhận nến tôn giáo phù hợp với đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội họ Bên cạnh họ không tiếp nhận tôn giáo không phù hợp với đời sống họ Quay trở lại với du nhập Phật giáo vào Việt Nam, ta dễ dàn thấy nguyên nhân việc Phật giáo cư dân Việt Cổ chấp nhận có chỗ đứng vững vàng đời sống văn hóa Về phía tự thân Phật giáo: Ngay truyền bá vào Việt Nam, Phật giáo có tự thân biến đổi mềm dẻo uyển chuyển để dung hội với đời sống văn hóa người địa thể số phương diện sau Thứ nhất: Phật giáo dung hòa với tín ngưỡng truyền thống địa Người Việt vốn có tôn sùng lực lượng thiên nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến yếu tố phồn thực nông nghiệp nữ thần: Bà Mây, Bà Mưa, Bà Sấm, Bà Chớp, Phật giáo vào dung hội với tín ngưỡng này, nữ thần thiên nhiên trở thành Phật Mẫu Minh chứng cho kết hợp huyền tích chùa Dâu (Chùa Dâu có tên Diên Ứng, Pháp Vân hay Cổ Châu, tọa lạc trung tâm khu di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu phong phú bậc quê hương Kinh Bắc Nơi thủ phủ quận Giao Chỉ (Giao Châu), trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, trung tâm Phật giáo cổ xưa nước ta, bao gồm thành cổ Luy Lâu, đền thờ Lăng mộ Sỹ Nhiếp, hệ thống chùa tháp, đền đài, lầu gác, bến bãi, gốm cổ, phố chợ sầm uất đô thị Luy Lâu) Tương truyền, nàng Man Nương, cô gái Kẻ Mèn (nay thuộc xã Hà mãn, Thuận Thành) dốc tâm học đạo Phật, hôm nằm ngủ quên, sư Khâu đà la vô tình bước qua mà nhiên mang thai Kết đến Ngọ ngày 08 tháng (âm lịch) sinh nữ nhi Nàng liền đem đến trả cho sư Khâuđàla Nhà sư mang đứa bé đén gốc dung thụ gõ đọc kệ Cây dung thụ nứt toác ôm đứa bé vào lòng Rồi Khâuđàla cho Man Nương tích trượng dặn có đại hạn cắm xuống đất phát nguyện có nước để cứu dân Thế vào năm Giáp Tý, mưa bão đánh đổ dung thụ trôi theo dòng sông Dâu đến thành Luy Lâu quẩn không trôi Bao nhiêu chàng trai vùng huy động đến kéo vào bờ không nhúc nhích Vừa lúc đó, Man Nương vô tình sông rửa tay, dưng dập dình tìm thấy mẹ Man Nương ném dải yếm dung thụ trôi vào bờ Cũng Sỹ Nhiếp thành Luy Lâu mộng phải tạc dung thụ thành tượng Tứ Pháp để thờ Sỹ Nhiếp cho thợ xẻ dung thụ tạc tượng Tứ Pháp Khi tượng làm xong, làm lễ đặt tên cho thứ thấy trời mây ngũ sắc liền đặt tên Pháp Vân, thờ chùa Dâu, dân gian gọi bà Dâu Khi đặt tên cho Pho thứ hai thấy trời gió lớn liền đặt tên Pháp Vũ, thờ Chùa Thành Đạo (tức chùa Đậu) dân gian gọi bà Đậu Đến đặt tên cho thứ ba thấy trời sấm ầm ầm liền đăt tên Pháp Lôi thờ chùa Phi Tướng (tức chùa Tướng) dân gian gọi bà Tướng Đến đặt cho thứ tư thấy trời chớp, liền đặt tên Pháp Điện thờ chùa Phương Quan (tức chùa Dàn) dân gian gọi bà Dàn Nhưng làm lễ rước Phật Tứ Pháp chùa, ba pho, tượng Pháp Vân không chuyển động Hỏi biết tạc tượng rìu đẽo phải đá dung thụ quẳng xuống sông Dân làng chài quanh phái mò không thấy Man Nương dò đến nơi nhiên đá nước nhảy lên vào lòng phát sáng Hòn đá đặt tên Phật Thạch Quang thờ chùa Dâu Câu chuyện nàng Man Nương giải thích mầu nhiệm “nhân thiên hợp khí” Thực chất hôn phối đạo Phật với tín ngưỡng địa, tiền thân Tứ pháp (Mây, Mưa, Sấm, Chớp) thờ vùng Dâu, Luy Lâu lan tỏa nhiều vùng khác Ngày mồng tháng không ngày sinh Phật Thích Ca (Ấn Độ) mà ngày sinh Phật Tứ Pháp (Việt Nam) Sự đời tín ngưỡng Phật điện (Tứ pháp) mà tiêu biểu Phật Pháp Vân, thể hòa nhập Phật giáo vào văn hóa vốn có địa Nói cách khác, phản ảnh trình địa hóa Phật giáo, ngược lại, Phật giáo hóa tín ngưỡng (văn hóa) địa cách hòa bình tự nhiên Các vị thần mà cư dân nông nghiệp nước ta thờ tự thần mây, thần mưa, thần sấm thần sét Phật hóa, trở thành Phật Pháp Vân, Phật PhápVũ, Phật Pháp Lôi, Phật Pháp Ðiện Qua kiện này, khẳng định Phật giáo từ ban đầu chống văn hóa địa, văn hóa địa dấu hiệu phản kháng với hệ thống triết lý này, mà Phật giáo có chủ động biến đổi để phù hợp với tín ngưỡng nhân dân địa Việt Cổ, đồng thời người dân Giao Chỉ xưa tiếp nhận giáo lý Phật giáo cách tự nguyện, điều tạo nên nét riêng đặc biệt Phật giáo Việt Nam Thứ hai: Sự dung hòa Phật giáo với tôn giáo khác: Đó kết phối hợp kết tinh Đạo Phật với đạo Nho đạo Lão, nhà vua thời Lý công khai hóa hợp pháp hóa Chính đặc tính dung hòa điều hợp mà Phật Giáo Việt Nam trở thành tín ngưởng truyền thống dân tộc Việt Nó Phật giáo Ấn Độ hay Trung Hoa, Tiểu Thừa hay Đại Thừa, mà tất khuynh hướng tâm linh người dân Việt Nó thực "Đồng Qui Nhi Thù Đồ", đích mà đường lối khác nhau, tinh thần khai phóng Phật Giáo Việt Nam kết tinh lấy Chân, Thiện, Mỹ làm cứu cánh để thực Nho giáo thực cứu cánh đường Thiện, tức hành vi đạo đức để tới chỗ quán với Mỹ Chân Đạo giáo thực cứu cánh đường Mỹ, tức tâm lý nghệ thuật để tới chỗ quán với Thiện Chân Phật giáo thực cứu cánh đường trí tuệ giác ngộ để đạt tới chỗ quán Chân, Thiện, Mỹ Đó thực Tam Vi Nhất tinh thần tam Giáo Việt Nam Trong nhiều kỷ hình ảnh tam giáo tổ sư với Phật Thích Ca giữa, Lão Tử bên trái Khổng Tử bên phái in sâu vào tâm thức người dân Việt Sự dung hợp đặc biệt thể cách tương đối rõ ràng kiến trúc yếu tố vật thể nhiều chùa có tính chất “tiền phật hậu Thánh” hay “tiền Phật hậu thần” Việt Nam, chùa Phật Tích ví dụ cho hòa hợp Chùa Phật Tích hiệu Vạn Phúc tự, thuộc thôn Phật Tích, xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Chùa nằm địa bàn diễn gặp gỡ Phật giáo Ấn Độ tín ngưỡng dân gian Việt Cổ Cùng với chùa Dâu hình thành nên trung tâm Phật giáo Luy Lâu Chùa Phật Tích chùa phản ánh đầy đủ hình thái tín ngưỡng dân gian người Việt theo hướng kiến trúc “nội công ngoại quốc”, ban thờ chùa bày theo lối “tiền Phật hậu Thần”, chứng tỏ hỗn dung Phật giáo với tín ngưỡng đa thần Nó thể cách cụ thể rằng, bên cạnh hệ thống tượng Phật, chùa thờ Trời, thờ vị vua Lý, Trần, thờ Mẫu, thờ vị Sư tổ thờ người có công đặc biệt việc tôn tạo, tu bổ chùa thờ bà Chúa Trần Thị Ngọc Am bên cạnh Tam Bảo điện Các vị Phật, Thần, Thánh, Mẫu… dường “chung sống” cách hòa bình chùa Có thể nói, điều đặc biệt gặp chùa người dân Việt Nam Thứ ba: Sự biến đổi để đạt dung hòa tông phái Phật giáo Đây nét đặc trưng riêng biệt Phật Giáo Việt Nam so với quốc gia Phật Giáo láng giềng Chẳng hạn Thái Lan, Tích Lan, Lào, Campuchia có Phật Giáo Nam Tông, Tây Tạng, Trung Hoa, Nhật Bản, Mông Cổ tuý có Phật Giáo Bắc Tông Nhưng Việt Nam lại dung hòa điều hợp Nam Tông Bắc Tông Chính tinh thần khế lý khế Phật Giáo cộng với tinh thần khai phóng Phật Giáo Việt Nam có kết Tuy thiền tông chủ trương bất lập văn tự, song Việt Nam vị thiền sư xưa lẫn để lại nhiều trước tác có giá trị, đặc biệt thiền viện Việt nam điều tụng kinh gõ mõ tự viện Tông Tịnh Độ Dòng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi kết hợp với Mật Giáo, có nhiều thiền sư phái ngài Vạn Hạnh, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không điều tiếng giỏi phép thuật việc trừ tà, chữa bệnh Điều đặc sắc khai triển Phật Giáo Việt Nam, thiền sư Việt Nam không theo thiền kiểu mẫu thiền sư Ấn Độ Trung Hoa mà mở lấy đường riêng, phù hợp với dân tộc Và tiếp nhận với hai luồng ảnh hưởng ấy, thiền sư Việt Nam khéo léo điều chỉnh tính hai cực, Ấn Độ-Trung Hoa: bên ham chuộng bay bổng, thần bí, bên thực tiễn lý Khi Phật Giáo vào Trung Hoa gây cho nhà Phật học tranh luận sôi giáo pháp Rồi suốt trình lịch sử phái sinh tôn giáo, đấu tranh tư tưởng dội, điển hình đấu tranh phái Thiền Nam Phương Huệ Năng với Thiền Phái Miền Bắc Thần Tú vào thời kỳ sơ đường Còn Việt Nam khác, pháp đàn tư tưởng thời Lý thời Trần, thời kỳ vàng son Phật Giáo Việt Nam thời kỳ sau mâu thuẩn đối lập mà tất điều quy mục đích tu hành giải thoát Thứ tư: Sự dung hòa Phật giáo với hệ trị xã hội Phật giáo tôn giáo xuất thế, Phật Giáo Việt Nam có chủ trương nhập thế, tinh thần nhập sinh động bật thời Đinh, Lê, Lý, Trần Trong thời vị cao tăng có học thức, có giới hạnh điều mời tham gia triều làm cố vấn việc quan trọng quốc gia Ta thấy có nhiều lý khiến thiền sư Việt Nam tham gia vào sự, thứ nhất: họ người có học, có ý thức quốc gia, sống gần gũi nên thấu hiểu đau khổ dân tộc bị nhiều đô hộ ngoại bang Thứ hai: thiền sư ý tranh vị đời nên vua tin tưởng thứ ba: thiền sư không cố chấp vào thuyết trung quân (chỉ biết giúp vua mà thôi) nho gia nên họ cộng tác với vị vua mào đem lại hạnh phúc cho dân chúng Thời vua Đinh Tiên Hoàng phong cho thiền sư Ngô Chân Lưu làm Tăng Thống, thời Tiền Lê có ngài Vạn Hạnh, ngài Đỗ Pháp Thuận, ngài Khuông Việt tham gia triều Trong đặc biệt thiền sư Vạn Hạnh có công xây dựng triều đại nhà Lý đưa Lý Công Uẩn lên làm vua, chấm dứt chế độ tàn bạo Lê Long Đỉnh, ông vua Ngọa Triều có biệt danh kẻ róc mía đầu sư Thời nhà Trần có thiền sư Đa Bảo, thiền sư Viên Thông điều vua tin dùng bàn bạc quốc cố vấn triều đình Đến kỷ 20, phật tử Việt Nam hăng hái tham gia hoạt động xã hội vận động đòi ân xá cho Phan Bội Châu Đến thời Diệm, Thiệu (1959-1975) thế, tăng sĩ cư sĩ miền Nam tham gia tích cực cho phong trào đấu tranh đòi hòa bình độc lâp cho dân tộc, bật đối thoại trị tăng sĩ Phật Giáo quyền Đến cuối kỷ 20, ta thấy tinh thần nhập không ngừng phát huy, có mặt thiền sư Việt Nam quốc hội nước nhà Như vậy, thấy cách rõ ràng suốt trình xâm nhập tồn Việt Nam, Phật giáo có tự biến đổi để nhằm tìm dung hội với đời sống văn hóa cư dân địa Về phía cộng đồng người Việt Cổ: Trước xu hướng tôn giáo, tín ngưỡng từ bên vào, cộng đồng phản ứng theo hai cách tiếp nhận không tiếp nhận Khi du nhập vào nước ta, Phật giáo có yếu tố tương đối tương đồng với đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội người dân Việt Cổ Vì thế, người dân Giao Chỉ chọn cách tiếp nhận giáo lý nghi thức Phật giáo cách hòa bình tự nhiên Có ý kiến nhận xét: Trong tâm hồn dân tộc Việt Nam thật sẵn có mầm móng tinh thần Phật giáo Hèn mà Đạo Phật với dân tộc Việt Nam gần hai ngàn năm nay, theo bóng với hình sinh hoạt toàn cầu Đã viên đá tảng cho văn hóa dân tộc, cố nhiên Phật giáo Việt Nam vĩnh viễn phải yếu tố bất ly sống toàn diện….” Một số điểm tương đồng Phật giáo với đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội cộng đồng cư dân Việt như: Sự tương đồng tín ngưỡng: Khi Phật giáo truyền vào Việt Nam (thời kỳ vùng Giao Chỉ), đất Giao Chỉ vốn đã hình thành một nền tín ngưỡng bản địa với hệ thống quan niệm đặc thù đời sống văn hóa tinh thần, có tín ngưỡng sùng bái vị thần biểu tượng cho yếu tố tự nhiên có ý nghĩa sống văn minh nông nghiệp thần mây, thần mưa, thần sấm, thần sét Đối với người dân nơi này,̣ Ông Trời là một đấng ở cao, thấu hiểu mọi việc, biết rõ người tốt kẻ xấu, từ đó mà phù giúp người hiền, trừng phạt kẻ ác Quan niệm này khiến cư dân Giao Chỉ dễ tiếp nhận thuyết nhân quả, nghiệp báo của nhà Phật Người Giao Chỉ xưa quan niệm Phật là một vị Bụt (xuất phát từ “Buddha”), có phép thần thông, nghe và biết mọi chuyện Ông Trời, Bụt không ở cao, mà thân cận với mọi người Bụt hiện dưới nhiều hình thức để cứu người, giúp đời Bụt thương người không trừng phạt kẻ ác Ông Trời vẫn làm Sự tương đồng điều kiện kinh tế, xã hội: Phật giáo với tính chất tôn giáo người nghèo, với nghi thức nghi lễ đơn giản, với tinh thần chay tịnh, không sát sinh, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế nông nghiệp, phần lớn dân cư làm nghề nông người Giao Chỉ Người dân dễ dàng để thực hành nghi lễ, nghi thức Phật giáo Đặc biệt, buổi đầu Phật Giáo Việt Nam mang dáng dấp Phật Giáo Tiểu Thừa Mật Giáo, dễ dàng gắn với phù chú, cầu xin phước lộc luyện trí tuệ thiền định Vả lại, tính đời trội tính đạo, quần chúng đa số phụ nữ đến với Phật Giáo, hạng người đau khổ xã hội cũ Sự tương đồng lối sống: Người Việt vốn hiền lành, hiếu hòa, hiếu sinh, chân thật, yêu thương đồng loại Đạo Phật dạy người biết ăn hiền lành, thấy rõ lẽ phải trái, bỏ ác làm lành, cải tà quy chánh trau dồi đức hạnh thăng hoa trí tuệ, quảng đại quần chúng chấp nhận Vai trò Sỹ Nhiếp: Sự tồn có vị trí tương đối lớn Phật giáo đất Giao Chỉ xưa Việt Nam ngày vai trò không nhỏ người đứng đầu cộng đồng dân cư Việt Cổ đó, Sỹ Nhiếp Ông người lãnh đạo thành công nước ta thời kỳ Bắc thuộc Ông xây dựng Giao Chỉ thành xứ tự chủ, yên ổn cảnh đại loạn toàn đế quốc Trung Hoa phong thái ông phảng phất phong thái vị quân vương Phật giáo xứ Đông Nam Á Ấn Độ hoá Phật hoá Công việc cai trị Sỹ Nhiếp theo Đạo Phật xuất tác phẩm Lý luận Mâu Tử kỷ thứ không thông điệp muốn tôn vinh Phật giáo đến cực điểm Việt Nam mà cử dũng cảm, phá huỷ tận gốc toàn diện tư tưởng đế quốc Đại Hán học thuyết Khổng Mạnh, dám nói lên tiếng nói tự muốn xóa bỏ tư tưởng thống thời Thiên triều Trung Hoa thống trị thời Bắc thuộc Điều làm sở cho phát triển mạnh mẽ sau Phật giáo đất nước Đại Việt Vì có nhận định thời kỳ thời kỳ “các nhà sư Ấn Độ gia nhập vào tập đoàn Sỹ Nhiếp” Sự tự thân biến đổi cách uyển chuyển để dung hội với đời sống văn hóa địa đạo Phật truyền bá vào Việt Nam, cộng với điểm tương đồng sẵn có Phật giáo với đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội người Việt Cổ, tạo điều kiện thuận lợi người đứng đầu cộng đồng cư dân Việt Cổ (Giao Chỉ) tự nguyện cộng đồng cư dân nguyên nhân giúp cho Phật giáo du nhập vào nước ta cách dễ dàng, ngày ăn sâu vào đời sống văn hóa người dân Việt, từ có chỗ đứng vững vàng đời sống tâm linh dân tộc Việt Nam Phật giáo có ảnh hưởng tới mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội người dân Việt Từ quan niệm nhân sinh quan, giới quan, đạo lý, thẩm mỹ lời ăn tiếng nói quảng đại quần chúng nhiều chịu ảnh hưởng triết lý tư tưởng Phật giáo Những câu nói đầu lưỡi "ở hiền gặp lành", "tội nghiệp", "hằng hà sa số", "ta bà giới" điều phổ biến quan hệ ứng xử người, ngày đại lễ Phật giáo, ngày rằm, mùng hay lễ tết dân tộc người dân dù bận rộn đến vài lần đời đến viếng cảnh chùa để chiêm bái chư Phật, chung vui lễ hội để gần gũi, tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa dân tộc, Chùa làng thời đóng vai trò trung tâm sinh hoạt văn hóa tinh thần cộng đồng làng xã người Việt phủ nhận ý kiến rằng: "Nếu hoạt động Phật giáo lịch đại nửa số di tích danh lam thắng cảnh mà ta tự hào" Chúng ta khẳng định: Văn hóa Phật giáo phận vô quan trọng, thiếu văn hóa Việt Nam [...]... mạnh mẽ sau này của Phật giáo ở đất nước Đại Việt Vì thế đã từng có nhận định về thời kỳ này là thời kỳ “các nhà sư Ấn Độ gia nhập vào tập đoàn Sỹ Nhiếp” Sự tự thân biến đổi một cách uyển chuyển để dung hội với đời sống văn hóa bản địa của đạo Phật khi được truyền bá vào Việt Nam, cộng với những điểm tương đồng sẵn có giữa Phật giáo với đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội của người Việt Cổ, cũng như sự... cộng đồng cư dân Việt Cổ (Giao Chỉ) và sự tự nguyện của cộng đồng cư dân chính là những nguyên nhân giúp cho Phật giáo được du nhập vào nước ta một cách dễ dàng, ngày càng ăn sâu vào đời sống văn hóa của người dân Việt, từ đó có một chỗ đứng vững vàng trong đời sống tâm linh của dân tộc Việt Nam Phật giáo có ảnh hưởng tới mọi mặt trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của người dân Việt Từ quan niệm... trung tâm trong sinh hoạt văn hóa tinh thần cộng đồng làng xã của người Việt và chúng ta không thể phủ nhận ý kiến rằng: "Nếu không có những hoạt động Phật giáo lịch đại thì chúng ta sẽ mất đi hơn nửa số di tích và danh lam thắng cảnh mà hiện nay ta tự hào" Chúng ta cũng có thể khẳng định: Văn hóa Phật giáo là một bộ phận vô cùng quan trọng, không thể thiếu của nền văn hóa Việt Nam ... tưởng Phật giáo Những câu nói đầu lưỡi "ở hiền gặp lành", "tội nghiệp", "hằng hà sa số", "ta bà thế giới" là điều phổ biến trong quan hệ ứng xử giữa mọi người, các ngày đại lễ Phật giáo, ngày rằm, mùng một hay lễ tết dân tộc mọi người dân dù bận rộn đến mấy cũng vài lần trong đời đến viếng cảnh chùa để chiêm bái chư Phật, chung vui lễ hội hoặc để gần gũi, tìm hiểu những di tích lịch sử văn hóa của... lớn của Phật giáo ở đất Giao Chỉ xưa và Việt Nam ngày nay còn do vai trò không hề nhỏ của người đứng đầu cộng đồng dân cư Việt Cổ khi đó, đó là Sỹ Nhiếp Ông là người lãnh đạo thành công nhất ở nước ta trong thời kỳ Bắc thuộc Ông đã xây dựng Giao Chỉ thành một xứ tự chủ, yên ổn giữa cảnh đại loạn trên toàn đế quốc Trung Hoa và phong thái của ông phảng phất phong thái của những vị quân vương Phật giáo của... và phong thái của ông phảng phất phong thái của những vị quân vương Phật giáo của các xứ Đông Nam Á đã được Ấn Độ hoá và Phật hoá Công việc cai trị của Sỹ Nhiếp theo Đạo Phật và sự xuất hiện tác phẩm Lý hoặc luận của Mâu Tử ở thế kỷ thứ 2 không chỉ là thông điệp muốn tôn vinh Phật giáo đến cực điểm ở Việt Nam mà còn là một cử chỉ hết sức dũng cảm, phá huỷ tận gốc và toàn diện tư tưởng đế quốc Đại Hán.. .đời trội hơn tính đạo, trong quần chúng đa số là phụ nữ đến với Phật Giáo, đó là hạng người đau khổ nhất trong xã hội cũ Sự tương đồng trong lối sống: Người Việt vốn hiền lành, hiếu hòa, hiếu sinh, chân thật, yêu thương đồng loại Đạo Phật thì dạy con người biết ăn ở hiền lành, thấy rõ lẽ phải trái, bỏ ác làm lành, cải