1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HẬU QUẢ Y TẾ CÔNG CỘNG TRONG THẢM HỌA, đại hoc y tế công cộng

31 975 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 8,7 MB

Nội dung

Hiểu được một số hậu quả y tế công cộng đặc trưng cho một số thảm họa tự nhiên... CÂU HỎI THẢO LUẬN Thảm họa có thể gây ra những hậu quả y tế công cộng nào?. Tử vong, chấn thương và bệnh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

HẬU QUẢ Y TẾ CÔNG CỘNG

TRONG THẢM HỌA

Trang 2

MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài này sinh viên có thể:

1 Hiểu được được những hậu quả y tế công cộng

chung của thảm hoạ

2 Hiểu được một số hậu quả y tế công cộng đặc trưng

cho một số thảm họa tự nhiên

Trang 5

CÂU HỎI THẢO LUẬN

Thảm họa có thể gây ra những hậu quả y tế công cộng nào? Có thể cho ví dụ từ một thảm họa

cụ thể.

Trang 6

HẬU QUẢ Y TẾ CÔNG CỘNG

CỦA THẢM HỌA

Trang 7

Tử vong, chấn thương và bệnh tật

• Thảm họa có thể gây tử vong, chấn thương,

bệnh tật

• Đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất: các nhóm

dễ bị tổn thương (người già, PNCT, trẻ em…)

Trang 8

Tử vong, chấn thương, bệnh tật

• Các vụ dịch bệnh truyền nhiễm ít khi xảy

ra sau thiên tai

• Số trường hợp mắc bệnh tăng lên chủ yếu

là bệnh đường ruột

• Nguy cơ bệnh truyền nhiễm tăng lên khi

– Thay đổi mật độ dân cư

– Thay đổi sinh thái (hệ thống kiểm soát vector

bị phá vỡ)– Di dân

– Dịch vụ y tế bị ảnh hưởng/gián đoạn06/02/16 8

Trang 9

Cơ sở hạ tầng chăm sóc sức khỏe

• Thảm họa có thể phá hủy bệnh viện, cản trở sự tiếp cận với các dịch vụ y tế

• Thảm họa có thể phá vỡ các dịch vụ y tế thường qui

• Thảm họa có thể làm gián đoạn các hoạt động dự phòng, chăm sóc sức khỏe ban đầu

Hậu quả: về lâu dài tăng tỷ

lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong

Trang 10

Môi trường

• Nước uống, vệ sinh nơi ở không đảm bảo

• Thảm họa gây nguy cơ ô nhiễm hóa chất, dầu

• Thảm họa có thể làm cho các hiểm họa về môi trường trở nên nghiêm trọng hơn

Hậu quả: tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong

sớm, giảm chất lượng cuộc sống

Trang 11

Môi trường

Trang 12

Môi trường

Trang 13

"Cuộc sống của các sinh vật đang

bị hút cạn dần.” Con bồ nông may mắn này đã được cứu sống.

Một con tôm bơi giữa những hạt

dầu màu nâu sậm Trứng và ấu

trùng của các loài tôm, cua, cá –

những sản vật nắm chìa khóa của

nền kinh tế địa phương – sẽ chịu

ảnh hưởng lâu dài và khó lường.

Thảm hoạ tràn dầu tại vịnh Mexico 2010

Trang 14

Ảnh hưởng về tâm lý và hành vi xã hội

• Thảm họa có thể gây hoảng loạng, tổn thương tê liệt về mặt tinh thần

• Thảm họa có thể khiến người ta lo lắng,trầm cảm

• Thảm họa có thể dẫn đến hội chứng rối loạn stress sau tâm chấn (PTSD) xảy ra trên diện rộng

Trang 15

Ảnh hưởng về tâm lý và hành vi xã hội

Các nỗ lực tái thiết sau động đất ở Nhật Bản bị cản trở do niềm tin vào

hồn ma (hình ảnh 1 năm sau thảm hoạ)

Trang 16

- gián đoạn hệ thống phân phối

- tác động lên cách tiêu thụ, hấp thu thức ăn

(nhiễm khuẩn đường tiêu hóa)

• Có thể dẫn tới những hậu quả rất nặng nề liên

quan đến dinh dưỡng như nạn đói kéo dài, chết đói

Trang 17

Ảnh hưởng đến nguồn cung cấp

lương thực, thực phẩm

Trẻ em Pakistan đang phải sống

trong điều kiện cực kỳ khó khăn

ngay bên lề đường, phải đối mặt

với dịch bệnh và nạn đói

Các phụ nữ và trẻ em đang xếp hàng chờ nhận đồ cứu trợ tại Larkana

Trang 18

Lũ miền trung 2010

Trang 19

Di dân quy mô lớn

• Thảm họa có thể gây di dân tự phát hay có tổ chức

với quy mô lớn

• Di dân có thể làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong

• Di dân có thể gây bùng phát các vụ dịch bệnh truyền nhiễm ở cả quần thể bản địa lẫn quần thể mới di cư đến

• Dân cư đông đúc và việc xen lẫn người tị nạn từ nơi khác di cư đến với các quần thể bản địa có thể dẫn tới thương tích và bạo lực

Trang 20

Di dân quy mô lớn

Trang 21

Di dân quy mô lớn

Trang 22

CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE ĐẶC TRƯNG CHO TỪNG LOẠI

THẢM HỌA TỰ NHIÊN

Trang 23

CÂU HỎI THẢO LUẬN

Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng loại thảm họa đối với một số vấn đề y tế công cộng (theo mẫu kèm theo)

Trang 24

Động đất

 Thường gây tử vong và chấn thương với số lượng lớn

Trang 25

Gió lớn

• Số lượng tử vong và chấn thương nhỏ (nếu không có lũ lụt hay thủy triều dâng sau đó)

• Cảnh báo sớm sẽ làm giảm tử vong và chấn thương, hầu hết

thương tích chỉ ở mức nhẹ

Trang 26

• Tử vong chủ yếu do đuối nước và xảy ra

ở nhóm dân số sức khỏe yếu

Trang 27

Núi lửa phun

 Núi lửa phun ảnh hưởng đến dân

số và cơ sở hạ tầng theo nhiều cách khác nhau

 Bụi tro núi lửa gây ô nhiễm môi trường (nghiêm trọng trong trường hợp phải di dân và tập trung tại nơi

cư trú tạm thời)

Trang 28

Lũ lụt

 Lũ xảy ra từ từ ít gây tử vong và bệnh tật ngay tức thì

 Tăng số trường hợp tử vong do rắn cắn (chưa được chứng minh bằng nghiên cứu)

 Có khả năng (gián tiếp) làm tăng các vụ dịch bệnh truyền nhiễm (do gián

đoạn các dịch vụ y tế công cộng và suy thoái môi

trường sống)

Trang 29

tế (bệnh viện, trung tâm

y tế, hệ thống dẫn nước) nếu nằm trên đường đi của đất lở

Sạt lở đất ở Quảng Ninh 8/2010 (3

người chết, 1 bị thương)

Trang 30

CÂU HỎI THẢO LUẬN

Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng loại thảm họa đối với một số vấn đề y tế công cộng (theo mẫu kèm theo)

Trang 31

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Noij EK, ed The public health consequences of

disasters New York: Oxford University Press; 1997

(bản dịch tiếng Việt)

• Pan American Health Organization Natural disasters: protecting the public’s health Washington, DC: PAHO; 2000.

• Shoaf KI, Rottman SJ Public health impact of disasters Australian Journal of Emergency Management 2000

Vol.15, n.3, p.58-62

• WHO, FEMA, CRED websites.

Ngày đăng: 02/06/2016, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w