đây là bản thuyết minh về mỏ hà tu rất tốt cho các bạn nào làm đồ án cũng như tìm hiểu về mỏ Hà Tu. bản này được chỉnh sửa và làm việc trực tiếp của mỏ và cty tư vấn. mình nghĩ nó cần thiết cho mọi người. cảm ơn mọi người
Trang 1Mở đầu
Công ty CP than Hà Tu-TKV thuộc Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam
là một trong những công ty khai thác mỏ than lộ thiên lớn của ngành Than Khoáng sản Việt Nam, đợc tiến hành khai thác từ năm 1954 và đã trải qua nhiềugiai đoạn thăm dò địa chất và thiết kế khai thác
-Hiện tại các công trờng khai thác than của Công ty CP than Hà Tu-TKVgồm: Công trờng vỉa 16; Công trờng vỉa 9 & 10 (ở Hà Tu thờng gọi 7&8); Côngtrờng vỉa 10B; Công trờng vỉa Trụ cánh Đông; Công trờng vỉa Trụ Cánh Tây Đốitợng khai thác gồm các vỉa 16, 16a, 16b, 10 (8), 9 (7), vỉa Trụ, 10 và 11 khu Cái
Đá Hàng năm Công ty CP than Hà Tu-TKV đóng góp khoảng 2 triệu tấn thanvào sản lợng khai thác chung toàn ngành Than - Khoáng sản Việt Nam
Trong những năm vừa qua do các yếu tố kinh tế kỹ thuật thay đổi theo ớng có lợi nên hầu hết các khai trờng của mỏ đều khai thác vợt sản lợng, hệ sốbóc và giới hạn thiết kế Để định hớng cho những năm sắp tới cần thiết phải có
h-sự nghiên cứu và xem xét một cách toàn diện về giới hạn khai thác của các côngtrờng trên cơ sở các yếu tố kinh tế kỹ thuật mới nhằm duy trì và nâng công suất
mỏ đáp ứng nhu cầu than của đất nớc
Mặt khác trong những năm tới, các công trờng khai thác của Công ty ngàycàng xuống sâu, cung độ vận tải tăng, thiết bị đã cũ và hết khấu hao cũng đòi hỏiphải có sự nghiên cứu để đề xuất các biện pháp công nghệ hợp lý nhằm duy trì
và nâng công suất mỏ đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất và tiêu thụ than của đất nớc
Dự án đầu t XDCT: “Đầu t phát triển mỏ than Hà Tu - Công ty CP than Hà
Tu - TKV” đã đợc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam thẩm
định thiết kế cơ sở số: 8375/TKV-ĐT ngày 10 tháng 12 năm 2008 và quyết địnhphê duyệt số: 2789/QĐ-HĐQT ngày 26 tháng 12 năm 2008 của chủ tịch HĐQTCông ty cổ phần than Hà Tu – TKV về việc phê duyệt dự án đầu t: Phát triển
mỏ than Hà Tu
Thực hiện các bớc tiếp theo, Công ty cổ phần than Hà Tu – TKV phốihợp với Công ty CP Tin học, Công nghệ, Môi trờng Than – Khoáng sản ViệtNam lập TKBVTC và Tổng dự toán khai thác lộ thiên dự án Phát triển mỏ than
Hà Tu Trong quá trình lập TKBVTC và Tổng dự toán chúng tôi nhận đợc nhiều
ý kiến đóng góp của các chuyên gia, đồng nghiệp trong ngành, đặc biệt là lãnh
Trang 2đạo và cán bộ kỹ thuật Công ty CP than Hà Tu – TKV Chúng tôi xin chânthành cám ơn sự giúp đỡ đó.
Trang 3PhÇn I Kh¸i qu¸t chung vÒ dù ¸n
Trang 4Chơng iCơ sở để lập Thiết kế bản vẽ thi công
dự án đầu t xây dựng công trình
I.1 Các cơ sở và căn cứ pháp lý để lập dự án
I.1.1 Các căn cứ pháp lý để lập dự án
- Luật Khoáng sản 1996 và Luật số 46/2005/QH11 sửa đổi bổ sung một số
điều của Luật Khoáng sản
- Nghị định số: 160/2005/NĐ-CP Quy định chi tiết và hớng dẫn thi hànhLuật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản
- Luật Bảo vệ môi trờng số 52/2005/QH11; Nghị định số 80/2006/NĐ-CPQuy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trờng
- Nghị định số: 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu t xây dựng côngtrình và Nghị định số 112/2006/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định 16/2005/NĐ-CP
- Nghị định số: 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 về quản lý dự
án đầu t xây dựng công trình
- Quy phạm an toàn kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên TCVN 5326-91
- Thông t số: 03/2007/TT-BCN ngày 18/6/2007 của Bộ Công nghiệp vềviệc” Hớng dẫn lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu t XDCT mỏ khoáng sảnrắn”
- Kết luận của Tổng giám đốc Tổng công ty Than Việt nam (nay là Tập
đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam) về phát triển mỏ than Hà Tu tại thông báo số66/TB-VP ngày 29/12/2003
- Quyết định số: 654 TVN/ ĐCTĐ2 ngày 07 tháng 5 năm 1996 của TổngGiám đốc Tổng công ty than Việt Nam (nay là Tập đoàn CN Than – Khoángsản Việt Nam) V/v Giao quản lý, bảo vệ và tổ chức thăm dò khai thác than
- Quyết định số: 1122/QĐ - HĐQT ngày 16 tháng 05 năm 2008 V/v: Phêduyệt Quy hoạch điều chỉnh ranh giới các mỏ than thuộc Tập đoàn Công nghiệpThan-Khoáng sản Việt Nam
I.1.2 Tài liệu cơ sở
Trang 5- Báo cáo đề tài “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chất và đánh giátrữ lợng kinh tế các khoáng sàng than Việt Nam” do Công Ty IT&E lập, đợcTổng công ty Than Việt Nam phê duyệt tại quyết định số 257/QĐ-ĐT ngày26/3/2001.
- Báo cáo địa chất kết quả thăm dò khai thác khu Bắc Bàng Danh, thànhphố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh do Công ty IT&E lập tháng 9/2003, đợc Tổngcông ty Than Việt Nam quyết định số 1739/QĐ-ĐCTĐ ngày 20/10/2003
- Thiết kế kỹ thuật – Tổng dự toán công trình Đầu t khai thác lộ thiên vỉaTrụ phục vụ mở rộng sản xuất Công ty CP than Hà Tu-TKV do Công ty IT&Elập tháng 10/2003, đợc Tổng công ty Than Việt Nam phê duyệt tại quyết định số32/QĐ-ĐT ngày 7/1/2004
- Các báo cáo thống kê hạch toán kinh tế của Công ty CP than Hà Tu-TKVnăm 2007
- Báo cáo Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 5 năm 2006-2010 củaCông ty CP than Hà Tu-TKV
- Hiện trạng khai thác, tài liệu địa chất, địa hình lấy tại thời điểm31/12/2008
Báo cáo địa chất kết quả thăm dò khai thác khu Bắc Bàng Danh năm 2007 Công ty CP Tin học, Công nghệ, Môi trờng Than – Khoáng sản Việt Nam
-I.2 Tóm tắt nội dung quyết định phê duyệt dự án đầu t
I.2.1 Tên dự án
“Phát triển mỏ than Hà Tu“
I.2.2 Chủ đầu t
Công ty cổ phần than Hà Tu - TKV
I.2.3 Mục tiêu đầu t
Đầu t duy trì và phát triển mỏ, khai thác tối đa tài nguyên trong điều kiệnkinh tế kỹ thuật cho phép nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu thụ than trong nớccũng nh suất khẩu, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho cán bộ côngnhân viên hiện có của Công ty
I.2.4 Nội dung và quy mô đầu t
1 Trữ lợng công suất thiết kế, tuổi thọ mỏ
Trang 6Thữ lợng than địa chất huy động vào thiết kế: 11.944.203 tấn.
Trong đó:
- Vỉa 9(7) & 10(8): 3.304.967 tấn Cốt cao tính trữ lợng +30
- Vỉa 10: 768.610 tấn Cốt cao tính trữ lợng -110
- Vỉa 16: 1.278.921 tấn Cốt cao tính trữ lợng +80
- Vỉa trụ Tây: 935.424 tấn Cốt cao tính trữ lợng +80
- Vỉa trụ Đông: 5.926.281 tấn Cốt cao tính tr lợng -220;
Công suất thiết kế tính theo sản phẩm nguyên khai cha chế biến:2.500.000 tấn/ năm
Công suất thiết kế tính theo sản phẩm nguyên khai đã chế biến: 2.169.000tấn/năm
Tuổi thọ mỏ: 7 năm (2008 – 2014)
2 Mở vỉa và chuẩn bị khai trờng
Mở vỉa bằng hệ thống hào bám vách vỉa
Trang 7Đất đá thải của Công ty đợc tiến hành đổ thải tại các bãi thải: Bãi thải
Đông Nam vỉa Trụ và Nam Lộ Phong, bãi thải vỉa 7&8, bãi thải trong vỉa TrụCánh Tây, bãi thải Tây vỉa 16, bãi thải vỉa 10 và bãi thải trong vỉa 16
Để phục vụ công tác san gạt tạo mặt tầng thải, sự dụng các máy gạt cócông suất từ 220 -:- 240 CV
7 Tháo khô và thoát nớc:
Thoát nớc cỡng bức bằng máy bơm có công suất 280m3/h -:- 900 m3/h đặttrên phà bơm
8 Cung cấp điện, nớc và thông tin liên lạc:
Sử dụng lại toàn bộ hệ thống cung cấp điện và hệ thống thông tin liên lạchiện có
9 Công nghệ chế biến khoáng sản:
Sử dụng lại toàn bộ hệ thống sàng hiện có
10 Vận tải ngoài:
Sử dụng lại toàn bộ hệ thống đờng vận tải hiện có
I.2.5 Địa điểm xây dựng
Thành phố Hạ Long – Tỉnh Quảng Ninh
I.2.6 Tổng diện tích sử dụng đất: 855,6 ha.
I.2.7 Tổng mức đầu t của dự án: 365.180.468 nghìn đồng.
Trang 8- Quỹ môi trờng tập trung.
I.2.9 Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu t trực tiếp quản lý dự án.
I.2.10 Thời gian thực hiện dự án: 2008 -:- 2009.
I.3 Tóm tắt nội dung thiết kế đợc chọn
I.3.1 Tài nguyên, biên giới và trữ lợng khai trờng
I.3.1.1 Đối với vỉa 16: Hiện tại là 1 lòng chảo than với hệ số bóc 11,37
m3/T, nhỏ hơn hệ số bóc giới hạn, nên dự án chọn giải pháp khai thác hết vỉa mức-180
I.3.1.2 Đối với vỉa Trụ Cánh Tây: Là vỉa nông có độ sâu +80, hệ số bóc12,33 m3/T, nhỏ hơn hệ số bóc giới hạn, nên dự án chọn giải pháp khai thác hếtvỉa
I.3.1.3 Đối với vỉa 10: Khai thác hết giới hạn cho phép tới mức -110, hệ
số bóc 11,00 m3/T, nhỏ hơn hệ số bóc giới hạn, nên dự án chọn đáy kết thúc mức-110
I.3.1.4 Đối với vỉa 7+8: Khai thác vỉa 7+8 đến mức +30
Đất bóc: 74,60 triệu m3
Than: 4,00 triệu tấn
K = 18,60 m3/TI.3.1.5 Đối với vỉa Trụ cánh Đông: Khai thác đến mức – 220
Trang 9I.4 Mở vỉa và trình tự khai thác.
I.4.1 Mở vỉa.
I.4.1.1.Đối với vỉa 16.
Vỉa 16 hiện nay đã khai thác tới mức – 115, toàn bộ vỉa đã đợc bóc lộ,tuyến đờng vận chuyển chính nằm trên bờ trụ Đông và trụ Bắc, hớng thoát nớcchủ yếu về phía Nam, vì vậy hớng mở vỉa thuận lợi là từ Bắc xuống Nam Mở vỉatheo hào bám vách vỉa tạo thuận lợi cho việc khai thác chọn lọc than từ váchsang trụ
I.4.1.2 Đối với vỉa trụ Cánh Đông
Phía Nam Vỉa trụ Cánh Đông có địa hình thấp hơn phía Bắc, liền kề vớituyến đờng vận chuyển chính cũng nh mặt bằng công nghiệp của mỏ, hớng thoátnớc chính về phía Nam, vì vậy hớng mở vỉa thuận lợi là từ Nam lên Bắc Mở vỉatheo hào bám vách vỉa tạo thuận lợi cho việc khai thác chọn lọc than từ váchsang trụ
I.4.1.3 Đối với vỉa trụ Cánh Tây
Vỉa trụ Cánh Tây nằm ở phía Tây vỉa 16, phía Đông là các tầng của bờ trụtây vỉa 16, có độ cao thấp hơn, vì vậy hớng mở vỉa thuận lợi là từ Đông sang Tây
Mở vỉa theo hào bám vách vỉa tạo thuận lợi cho việc khai thác chọn lọc than từvách sang trụ
I.4.1.4 Đối với vỉa 9,10 (7+8)
Vỉa 9(7), 10(8) kéo dài theo hớng Đông Bắc - Tây Nam, phía Đông Namtiếp giáp với bờ trụ Bắc vỉa 16 và vỉa trụ Cánh Đông có địa hình thấp hơn, thuậnlợi cho việc thoát nớc và vận chuyển than về mặt bằng công nghiệp của mỏ, vìvậy hớng mở vỉa thuận lợi là từ Đông Nam sang Tây Bắc Mở vỉa theo hào bámvách vỉa tạo thuận lợi cho việc khai thác chọn lọc than từ vách sang trụ
I.4.1.5 Đối với vỉa 10 và vỉa 11 (khu Hà lầm)
Địa hình phía bắc vỉa 10 và 11 khu Hà Lầm thấp hơn, tiếp giáp với tuyến
đờng vận chuyển, vì vậy hớng mở vỉa thuận lợi là từ Bắc xuống Nam Mở vỉatheo hào bám vách vỉa tạo thuận lợi cho việc khai thác chọn lọc than từ váchsang trụ
I.4.2 Trình tự khai thác
Trang 10- Vỉa 16: Tăng cờng khai thác để kết thúc vào năm thứ 3 tạo thuận lợi choviệc thoát nớc và đổ thải trong một phần đất đá của vỉa 9(7), 10(8) và vỉa trụCánh Đông, giảm khối lợng nạo vét bùn và bơm thoát nớc
- Vỉa trụ Cánh Tây: Trữ lợng than còn lại không lớn, vì vậy duy trì khaithác đến năm thứ 4 để làm bãi thải cho vỉa 9(7), 10(8)
- Vỉa trụ Cánh Đông: Duy trì khai thác với sản lợng thấp, sau khi vỉa 16kết thúc, tăng sản lợng để duy trì sản lợng mỏ
- Vỉa 9(7), 10(8): Duy trì khai thác với sản lợng thấp, sau khi vỉa 16 và vỉatrụ Cánh Tây kết thúc, tăng sản lợng để duy trì sản lợng mỏ
- Vỉa 10,11 khu Hà Lầm: Duy trì khai thác đến năm thứ 3 thì kết thúc
I.5 Hệ thống khai thác và công nghệ khai thác
I.5.1 Lựa chọn hệ thống khai thác
Trong điều kiện hiện nay, việc áp dụng hệ thống khai thác lớp nghiêng với góc bờ công tác ϕ = 150 đòi hỏi phải đầu t bóc đất ban đầu lớn làm giảm hiệu quả kinh tế của phơng án khai thác, không phù hợp với nền kinh tế thị trờng Để khối lợng bóc đất và thời gian cải tạo mỏ là nhỏ nhất, lựa chọn hệ thống khai thác lớp đứng cho tất cả các vỉa
Để bảo đảm khai thác chọn lọc tốt, thực hiện việc đi hào bám vách và chiatầng thành các phân tầng phù hợp với chiều sâu xúc của các thiết bị xúc thuỷ lực gầu ngợc
Chiều cao tầng hợp lý cho việc xúc đất là 13m hoặc 15m Chiều cao phân tầng của các tầng là 5m ữ 6,5m
Để giảm khối lợng đào hào, tăng tốc độ đào hào, nhanh ra than cần giảm thiểu chiều rộng đáy hào Khi sử dụng máy xúc thuỷ lực gầu ngợc, chiều rộng hào có thể từ 3m ữ 5m Chiều rộng mặt tầng từ 20m ữ 30m tuỳ thuộc vào sự bố trí thiết bị
Góc bờ công tác 250 ữ 280
Góc dốc bờ mỏ
Đối với Vỉa 16: Lấy theo thiết kế cũ của гипрощач (Liên Xô cũ ) Phía Đông vàphía Nam; theo góc dốc trụ vỉa; Phía tây 250ữ350; Phía bắc 220
Trang 11Đối với Vỉa trụ: Phía Đông lấy theo trụ vỉa (sau khi đã xử lý lớp đất sét yếu sát trụ vỉa); Phía Tây và phía Bắc cắt vào trụ Vỉa 16 với góc dốc bồ mỏ
350ữ400
Đối với vỉa 9,10 (7,8) có độ dốc rất lớn (350ữ700) nên phải phạt cả vách
và trụ để giảm góc dốc bờ công trờng Riêng trong khu vực phay A-A thì góc dốcphải là 22 độ
Để giảm thiểu tổn thất than khi bóc tách các lớp đá kẹp, cần sử dụng cácmáy xúc có lực xúc lớn, có khả năng cắt và làm vỡ rời các lớp đá kẹp mà khôngcần sử dụng tới khoan nổ mìn Thờng thì các máy xúc lớn đặc biệt, các loại máyxúc gầu thuận (∋KΓ 5) xúc đất, còn các máy xúc gầu ngợc thuỷ lực đào hàoxuống sâu và xúc than Thông số của hệ thống khai thác phụ thuộc vào cấu tạovỉa, công nghệ và hệ thống khai thác lựa chọn, đồng bộ thiết bị sử dụng Thông
số hệ thống khai thác của mỏ xem Bảng I-5-1.
Trang 12I.5.2 Công nghệ khai thác và đồng bộ thiết bị
I.5.2.1 Năng suất thiết bị
Mỏ Hà Tu hiện đang áp dụng công nghệ khai thác lộ thiên bao gồm cáckhâu chủ yếu Khoan nổ Xúc bốc Vận tải Đổ thải với đồng bộ thiết bị t-
ơng ứng Máy khoan CBIII-250MN … Máy xúc EKG-4,6; CAT-320B … ÔtôBelaz 7522, HD 320, VOLVO AC35 … Máy gạt D85A…
I.5.2.2 Khoan nổ mìn
1 Phơng pháp và thiết bị khoan
Tiếp tục sử dụng phơng pháp khoan xoay đờng kính lớn nh hiện nay vớicác thiết bị khoan chủ yếu là máy khoan điện CBщ -250 MN, các máy khoanthuỷ lực, trong đó các máy khoan điện đợc bố trí chủ yếu ở những tầng trên cao,các máy khoan thuỷ lực bố trí làm việc ở đáy mong và những khu vực có địahình khó khăn Việc đầu t thay thế, bổ sung năng lực khoan bằng các máy khoanthuỷ lực để tăng tính cơ động và hiệu suất làm việc
2 Phơng pháp nổ mìn
Tiếp tục sử dụng phơng pháp nổ mìn vi sai từng lỗ với loại thuốc nổ chủyếu là Anfo và Anfo chịu nớc, khởi nổ bằng hệ thống phi điện
3 Hạn chế tác động của công tác khoan nổ đến môi trờng
Tác động của khâu khoan nổ đến môi trờng chủ yếu gồm tạo bụi, gây ồn,chấn động, ô nhiễm hoá chất nguồn nớc và không khí Để hạn chế ảnh hởng xấucủa công tác khoan nổ tới môi trờng có thể thực hiện một số biện pháp dới đây:
Thực hiện đúng chế độ khoan ớt với lợng nớc phù hợp nhằm hạn chế tối
đa lợng bụi tạo ra Phục hồi hệ thống thu gom phoi khoan và lọc bụi bị h hỏngcủa các máy khoan CBщ-250MN
áp dụng triệt để phơng pháp nổ mìn vi sai từng lỗ với sơ đồ đấu nối thíchhợp nhằm hạn chế lợng thuốc nổ đồng thời, từ đó giảm lợng bụi tạo ra cũng nhtiếng ồn, sóng không khí và chấn động đất Việc sử dụng máy khoan thuỷ lực với
Trang 13nên dùng Anfo chịu nớc, NT13 hoặc P2560 Hạn chế tiến tới ngừng việc sử dụngcác loại thuốc nổ có thành phần TNT.
I.6 Xúc bốc
I.61 Xúc bốc đất đá
Tiếp tục sử dụng các máy xúc điện ∋KΓ-5A dung tích gầu 5,0m3 kết hợpvới các máy xúc thuỷ lực gầu ngợc, trong đó các máy xúc điện chủ yếu bố tríxúc bốc đất đá các tầng trên cao, các máy xúc thuỷ lực gầu ngợc bố trí làm việc
ở đáy moong và các khu vực khó khăn, chật hẹp Do thời gian tồn tại của mỏkhông dài nên các máy xúc đầu t, thay thế, bổ xung chủ yếu là máy xúc thuỷ lựcgầu ngợc
I.6.2 Xúc bốc than
Tiếp tục duy trì việc sử dụng máy xúc thuỷ lực gầu ngợc dung tích 2 - 3
m3 nh hiện nay để xúc than nhằm đảm bảo chất lợng than khai thác Đối vớinhững khu vực vỉa than có nhiều lớp kẹp, phân lớp mỏng, nếu điều kiện cho phép
có thể sử dụng lao động thủ công để khai thác chọn lọc nâng cao chất lợng than
Để giảm đến mức thấp nhất tổn thất và làm bẩn, than đợc khai thác chọnlọc theo phân tầng, chiều cao phân tầng than tuỳ thuộc loại máy xúc sử dụng vàgóc dốc của vỉa than
Chiều dầy lớp đá kẹp xúc chọn lọc ≥ 0,5m Trình tự khai thác than tiếnhành từ vách sang trụ, riêng với khu vực đồng tụ khai thác từ trung tâm phát triển
ra 2 cánh
I.6.3 Công nghệ xuống sâu
Trong điều kiện của mỏ Hà Tu nói riêng, tiếp tục áp dụng công nghệ đàosâu đáy mỏ bằng máy xúc TLGN là thích hợp và có hiệu quả hơn cả
Trình tự xuống sâu nh sau:
- Bơm cạn nớc moong vào đầu mùa khô (khoảng tháng 11)
- Đổ bồi đất đá khô lên bề mặt bùn vừa tạo mặt bằng cho thiết bị hoạt
động vừa có điều kiện trộn khô bùn tăng khả năng chở của ôtô cũng nh độ ổn
định của bãi thải
- Đào hào dốc và hố bơm vệ tinh bằng máy xúc TLGN
- Đặt bơm tại hố bơm vệ tinh
Trang 14- Dùng máy xúc TLGN và ôtô xúc dọn bùn.
- Đào hào chuẩn bị bằng máy xúc TLGN
- Tiến hành khai thác than
- Mở rộng hào chuẩn bị và tiến hành xuống sâu với chu kỳ tiếp theo
I.6.4 Hạn chế tác động của công tác xúc bốc tới môi trờng
Tác động chủ yếu của khâu xúc bốc tới môi trờng là lợng bụi và tiếng ồngây ra do sập lở đất đá Tuy nhiên những tác động này không lớn và có thể hạnchế một phần do sử dụng các loại máy xúc TLGN và TLGT có quỹ đạo gầu xúclinh hoạt thay cho máy xúc gầu cứng EKG-5A
I.7 Vận tải
I.7.1 Vận tải đất đá
Các công trờng khai thác thuộc Công ty CP than Hà Tu - TKV đều nằmvào các khu vực có địa hình đồi núi cao, chiều sâu khai thác lớn, bờ mỏ không
ổn định, thờng bị sạt lở, nên từ trớc tới nay Công ty vẫn chủ yếu áp dụng hìnhthức vận tải ô tô Đất đá từ gơng tầng sau khi làm tơi vụn bằng phơng phápkhoan và nổ mìn và đợc máy xúc xúc lên ô tô và đa về bãi thải
Các ô tô đang sử dụng để chở đất đá là các loại xe BELAZ 7540, HD-320,VOLVO A40D , VOLVO A35D và A35C… Trong những năm tới tiếp tục duy trìhình thức vận tải đất đá bằng ô tô có trọng tải trên 40 tấn là phù hợp với điềukiện của mỏ Hà Tu do các khai trờng cũng nh vị trí đổ thải phân tán, thời giantồn tại của một số khai trờng không dài
I.7.2 Vận tải than
Hiện nay vận tải than trong mỏ sử dụng ô tô tải trọng 15ữ20 tấn Trongnhững năm tới tiếp tục duy trì phơng án vận tải bằng ô tô do các khai trờng vàkho than phân tán, sản lợng không lớn, thời gian khai thác than không liên tục,phụ thuộc theo mùa
I.7.3 Hạn chế tác động của công tác vận tải đến môi trờng
Tác động chủ yếu của khâu vận tải đến môi trờng là tạo bụi và tiếng ồndọc theo tuyến đờng vận tải
Để hạn chế tác động của công tác vận tải đến môi trờng cần thực hiện cácbiện pháp dới đây:
Trang 15Đổ bê tông hoặc trải nhựa phủ mặt các tuyến đờng cố định, đặc biệt làtuyến đờng ngoài khai trờng Gia cố bề mặt các tuyến đờng tạm thời bằng cácvật liệu cứng hạt thô nh Cuội sạn kết, Cát kết, Rải nớc làm ẩm bề mặt đờngbằng ôtô chuyên dụng với khối lợng từ 0,02-0,05m3/m2 trong một ngày đêm tuỳtheo điều kiện thời tiết và kết cấu mặt đờng nhằm hạn chế tối đa khả năng sinhbụi.
Tăng độ kín khít giữa các bộ phận cấu tạo của thùng xe, không chất tảitràn ra ngoài thùng xe nhằm hạn chế lợng đất đá, than rơi vãi Phủ bạt che kínthùng xe khi chở than ra cảng
Trồng cây dọc các tuyến cố định nhằm giữ độ ẩm mặt đờng, ngăn bụi vàtiếng ồn khuyếch tán ra môi trờng xung quanh
I.8 Thải đất đá
I.8.1 Khối lợng đổ thải
Khối lợng đất đá các tầng đổ thải vào từng bãi thải đợc xác định trên cơ sởkhối lợng đất đá phải bóc trong biên giới mỏ tối u, vị trí và dung tích bãi thải lựachọn cho từng khu vực
I.8.2 Lựa chọn vị trí đổ thải cho các khu vực
1 Công trờng Vỉa 16
Đất đá thải của Vỉa 16 sẽ đợc đổ vào Bãi thải Đông Nam vỉa Trụ và Nam
Lộ Phong ( 5,7 triệu m3 ) bãi thải này kề cận khu dân c nên cần thiết phải củng
cố các tuyến đê bảo vệ hiện tại và xây dựng thêm 1 con đập ở cốt +70; chiều dài150m, rộng 10m tại khu vực Tân Lập, và bãi thải trong vỉa trụ cánh Tây ( 15,553triệu m3 )
2 Công trờng vỉa Trụ Cánh Tây.
Công trờng vỉa Trụ Cánh Tây có khối lợng đất đá thải là 20,2 triệu m3 đổcả vào Bãi thải Tây vỉa 16
3 Công trờng vỉa Trụ cánh Đông
Công trờng vỉa Trụ cánh Đông có khối lợng đất đá thải là 83,5 triệu m3,.Trong đó đất đá thải đổ vào Bãi thải Đông Nam vỉa Trụ nối sang bãi thải Nam LộPhong khối lợng: 31,424 triệu m3 , đổ vào Bãi thải vỉa 9(7) + 10(8): 22,776 triệum3 , bãi thải trong V16 : 25,8 triệu m3
4 Công trờng Vỉa 9(7) + 10(8).
Trang 16Khối lợng đổ thải của công trờng Vỉa 9(7) + 10(8) là 74,6 triệu m3, sẽ đổthải vào bãi thải Vỉa 9(7) + 10(8) là 44,6 triệu m3 và bãi thải trong vỉa trụ CánhTây khi vỉa trụ Cánh Tây kết thúc : 21 triệu m3 Bãi thải vỉa 9(7) + 10(8) tăng đ-
ợc khối lợng đổ thải trên cơ sở nâng cốt cao về phía Đông Bắc Bãi thải trong vỉa16: 9,0 triệu m3
5 Công trờng Vỉa 10
Khối lợng đổ thải của công trờng Vỉa 10 là 12,5 triệu m3, sẽ đổ thải vàobãi thải Vỉa 10
Bảng tổng hợp dung tích các bãi thải và khối lợng đất đá đổ thải của các
công trờng thể hiện trong Bảng I – 8 – 1
Bảng I “ 8 - 1: Khối lợng và vị trí đổ thải
tích bãi thải (10 3 m 3 )
Vỉa 16
Vỉa 9(7), 10(8)
Vỉa 10
Trụ Cánh Tây
Trụ Cánh
Đông
Tổng cộng
1 Bãi thải Đông Nam vỉa
Trụ và Nam Lộ Phong 5 700 31 424 37 124 50 000
2 Bãi thải Vỉa 9(7), 10(8) 44 600 22 776 67 376 75 000
3 Bãi thải trong Vỉa Trụ
6 Bãi thải trong Vỉa 16 9 000 25 800 34 800 35 000
Tổng 21 253 74 600 12 500 20 200 83 500 212 053 234 000
I.8.3 Hạn chế tác động của công tác đổ thải đất đá tới môi trờng
Các tác động của công tác đổ thải tới môi trờng chủ yếu là tạo bụi, gây ồn,lấn chiếm thảm thực vật và là nguồn sói mòn gây bồi lắng sông suối và vùng phụcận bãi thải
Để hạn chế sụt lở và xói mòn, mặt bãi thải nên dốc vào 1-2% không đểnguồn nớc trực tiếp đổ xuống sờn bãi thải Khoanh vùng để lại trên bề mặt bãithải các hố tụ nớc nhằm lắng đọng đất đá cũng nh từng bớc giữ nớc cho trồngcây phục hồi thảm thực vật Đắp đập ngăn chân bãi thải tại các khu vực đất đá cókhả năng tràn lấp sông, suối hoặc ảnh hởng đến môi trờng xung quanh
Trang 17I.9 Thoát nớc mỏ
I.9.1 Hiện trạng công tác thoát nớc mỏ
1 Khai trờng Vỉa 16
Khu vực Vỉa 16 bao gồm Vỉa 16, Vỉa Trụ Cánh Đông, Vỉa Trụ Đông Nam.Tuy nhiên chỉ có Vỉa Trụ Đông Nam có thể bơm nớc trực tiếp một cấp, khu vựcVỉa 16 phải bơm theo hai cấp: cấp 1 bơm từ dới moong lên hố trung gian mức-35, cấp 2 bơm từ mức -35 lên +35
Hiện tại Vỉa 16 đang quản lý và sử dụng thờng xuyên các máy bơm sau(số liệu do Công ty Than Hà Tu cung cấp tháng 8/2008) 01 bơm 280 m3/h, 02bơm 630 m3/h, 02 bơm 650 m3/h, 03 bơm Flyght, 02 bơm 600 m3/h và 02 bơm
900 m3/h
2 Khai trờng Vỉa 9(7), 10(8).
Hiện tại hố bơm đạt mức +126, mức thoát nớc tự chảy mức +223 cần bốtrí máy bơm có cột áp đẩy H≥ 100m và công suất bơm Q≥ 9.100 (m3/ngày-đêm).Hiện tại Vỉa 9(7) + 10(8) có một máy bơm 630 (m3/h) và một máy bơm Flyghtcông suất 150 (m3/h)
3 Khai trờng Vỉa 10
Hiện tại (năm 2007) hố bơm Vỉa 10 đạt mức -38, mức thoát nớc tự chảycần bơm lên mức +20 cần bố trí máy bơm có cột áp H ≥ 60m đảm bảo công suấtQ≥ 4.650 (m3/ngày-đêm), Bố trí tại Vỉa 10 hai máy bơm 280 (m3/h), trong đó cómột máy bơm dự phòng
Bảng I - 9 - 1: Số lợng máy bơm hiện có
Điện
áp (V)
Chiều cao hút (m)
Chiều cao đẩy (m)
Lu ợng (m 3 /h)
l-Công suất (kw)
Trang 18Số bơm hiện có
I.10 Kỹ thuật an toàn, vệ sinh công nghiệp và phòng chống cháy
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất liên tục, an toàn và đạt hiệu quả cao, cầnthực hiện các biện pháp sau đây:
Đảm bảo góc dốc bờ công tác và bờ kết thúc nh đã xác định trong thiết kế.Thực hiện các giải pháp đã đề ra nhằm duy trì và nâng cao độ ổn định bờ mỏ
Trang 19Duy trì vành đai thoát nớc tự chảy quanh khai trờng cũng nh khả năng hoạt
động ổn định của các trạm bơm thoát nớc cả trong mùa ma và mùa khô nhằm
đảm bảo thời gian bơm cạn moong, tránh tình trạng ngập máy Có phơng án sẵnsàng di chuyển đảm bảo an toàn cho ngời và thiết bị làm việc ở đáy moong
Ưu tiên sử dụng các loại vật liệu nổ có tính năng kỹ thuật tiên tiến, độ antoàn cao Thực hiện đúng quy phạm phòng chống cháy nổ, quy phạm an toàntrong bảo quản, vận chuyển và sử dụng vật liệu nổ, xăng dầu
Thực hiện tốt các quy trình kỹ thuật, quy phạm và quy định an toàn kháccủa nhà nớc, bộ, ngành và đơn vị
I.11 Công tác sàng tuyển và chế biến than
I.11.1 Đặc điểm than nguyên khai và cơ cấu sản phẩm
Đặc điểm chất lợng than của mỏ, các chỉ tiêu cơ lý hoá chủ yếu, thành phầncấp hạt và độ tro của than nguyên khai xem phần II "Đặc điểm kinh tế xã hội và
đặc điểm địa chất mỏ"
Cơ cấu, chủng loại than của mỏ đợc xác định trên cơ sở tài liệu “Nghiêncứu tính khả tuyển than” của Viện Nghiên Cứu Khoa Học Mỏ và kết quả thựchiện tại nhà máy tuyển than năm 1997 (Riêng đối với Vỉa 10 lấy theo số liệu củaCông ty CP than Hà Tu-TKV)
Trên cơ sở điều kiện địa chất, công nghệ và thiết bị khai thác, chế biến,
nhu cầu tiêu thụ, dự kiến cơ cấu sản phẩm Bảng I – 11 - 1.
Trang 20B¶ng I – 11 - 2: N¨ng suÊt c¸c côm sµng hiÖn t¹i
N¨ngsuÊt cômsµng hiÖn cã(T/n¨m)
N¨ngsuÊt thiÕt bÞsµng cÇn bæxung
Sècôm sµngcÇn bæxung
Trang 21STT Tên
Thiết bị
Sốlợng
Kích thớc (m) Công
suất độngcơ (KW)
Ghichú
I.12 Cung cấp điện nớc, thông tin liên lạc
I.12.1 Hệ thống cung cấp điện
Hiện nay công ty CP than Hà Tu đợc cung cấp từ 2 tuyến đờng dây
ĐDK-35 kV BD1 và BD2 rẽ nhánh 2 đờng trục chính Hòn Gai – Cẩm Phả cấp điệncho trạm biến áp trung gian 35/6 KV với công suất 2x2400KVA đặt tại BàngDanh B và trạm 35/6 KV đặt tại đồi C18 mức +100 khu vực máng ga với côngsuất 2x1800KVA
- Đờng dây 35 kV BD1 dài 4,7 km
- Đờng dây 35 kV BD2 dài 5,0 km
Cấp điện cho các phụ tải cố định tại các công trờng là các đờng dây trần
ĐDK 6kV, sử dụng dây nhôm lõi thép tiết diện dây dẫn đến 70 mm2
Cấp điện cho các thiết bị di động sử dụng các loại cáp 6kV và 0,4 kV
Chiếu sáng khai trờng, bãi thải dùng đèn pha lắp trên các cột đèn chiếu di
động
Các thông số chủ yếu của hệ thống cung cấp điện
Bảng I - 12 - 1: Thông số hệ thống cung cấp điện
2 Công suất máy biến áp 35/6 kV kVA 2.400
3 Số máy biến áp 35/6 kV chiếc 03
Trang 225 Loại dây dẫn AC-35 ữ 70
6 Tiết diện dây dẫn 6 kV mm 2 35 ữ 70
7 Tổng chiều dài tuyến dây 6 kV m 28.700
I.12.2 Cung cấp nớc
Hiện tại nguồn cung cấp nớc cho sản xuất và sinh hoạt lấy từ mong nớc củacác khi trờng mỏ Hà Tu Từ đây nớc đợc bơm lên các công trờng, phân xởng phụ
vụ cho công tác khoan, tới đờng, rửa xe, tới bụi và các nhu cầu sinh hoạt
Nớc sạch sinh hoạt sử dụng hệ thống lọc nớc của Công ty cung cấp cho khuvăn phòng và các khu tập thể CBCNV Một phần lấy từ ngoài mua nớc sạch củathành phố,
Trong thời gian tới Công ty Than Núi Béo sẽ tiến hành khai thác ở Cánh
Đông và moong nớc Hà Tu lúc đó sẽ phải sử dụng nguồn cung cấp khác bằngcách nối đờng ống Φ 150 từ đờng ống cấp nớc của khu vực vào trạm bơm ởmoong Hà Tu, từ đây nớc đợc cung cấp cho các hộ tiêu thụ Một phần lấy từmoong nớc cũ để tới đờng
Hệ thống các trạm bơm cấp nớc, bể chứa, bể lọc hiện có không cần đầu t
bổ xung
Bảng I – 12 - 2 Bảng nhu cầu sử dụng nớc hàng ngày
I.12.3 Thông tin liên lạc
Hệ thống thông tin liên lạc trong công ty hiện tại sử dụng 02 tổng đài nội bộ:
- Tổng đài A có 32 số đặt tại khu vực văn phòng Công ty
- Tổng đài B có 64 số đặt tại công trờng Trạm mạng hoàn toàn điện thoại tự động
Trang 23Ngoài ra Công ty đã lắp đặt 2 trạm lặp máy bộ đàm Khối văn phòng Công
ty còn đợc đấu nối trực tiếp với mạng điện thoại tự động của bu điện QuảngNinh
Các hệ thống thông tin liên lạc hiện có đảm bảo đáp ứng yêu cầu thông tinliên lạc duy trì và phát triển sản xuất trong giai đoạn trớc mắt cũng nh lâu dài saunày
I.13 Sửa chữa cơ điện và kho tàng
2 Hệ thống kho chứa vật t thiết bị
Hệ thống kho chứa vật t thiết bị của mỏ hiện nay tơng đối hoàn chỉnh, chỉ cần củng cố sửa chữa trong quá trình sử dụng, không cần thay đổi bổ sung thêm
3 Hệ thống kho chứa than
Than nguyên khai và than sạch đợc chứa chủ yếu tại mặt bằng Sân công nghiệp chung +50 Các kho than này đã duy trì ổn định trong quá trình phát triểncủa mỏ và cơ bản đáp ứng cho sản xuất
Bảng I – 13 - 1 Hệ thống kho chứa than
Stt Tên kho - Vị trí Diện tích (m2) Dung tích (Tấn Ghi chú
Trang 246 Kho sàng 3 - cạnh sàng 3 7 000 60 000
7 Kho Bắc V10 - gần sàng 10 4 200 18 500
8 Kho chế biến - gần kho 9a 58 000 115 000
9 Kho vỉa Trụ - gần VP công trờng
I.14 Kiến trúc và xây dựng
Công ty CP than Hà Tu-TKV đợc khai thác và phát triển qua nhiều năm,
đến nay cơ sở hạ tầng và kiến trúc đã đợc xây dựng tơng đối hoàn chỉnh, baogồm:
Khu văn phòng và các công trình phục vụ, các công trình văn hoá phúc lợi( hội trờng, nhà hát, sân thể thao ) đảm bảo phục vụ cho nhu cầu sản xuất vàsinh hoạt
Khu sản xuất: Các nhà xởng, kho tàng, nhà chế biến than, hệ thống bốc dỡ, hệthống cung cấp điện, nớc, đờng giao thông trong mỏ
Tất cả các công trình, nhà xởng đã đợc xây dựng vào vị trí ổn định, kiên
cố và đợc bố trí phù hợp với dây chuyền công nghệ của mỏ, trong đó quan
Trang 25trọng nhất là cụm sàng và cụm bảo dỡng và sửa chữa thiết bị đã đáp ứng đợc nhucầu tăng sản lợng than của mỏ.
Cụm sàng chính (sàng 4 và sàng 5) đặt ở phía Tây Nam của công trờng vỉa
16 Cụm sàng này đặt ở lối ra chính của các xe chở than từ các công trờng Vỉa
16, Vỉa trụ cánh Đông và công trờng Vỉa trụ cánh Tây Tại đây cũng bố trí máng rót than lên ô tô và đa than về nhà máy tuyển Nam Cầu Trắng, đồng thời cụm sàng này nằm cạnh các kho than sạch để chứa than khi cần thiết
Ngoài cụm sàng chính cũng có các cụm sàng khác đặt tại các công trờng phục vụ cho việc phân loại than tại chỗ, thải bớt đá trớc khi đổ đống hoặc tiêu thụ
Cụm sửa chữa và bảo dỡng thiết bị nằm ở phía Nam của công trờng Vỉa
16 cách biên giới mỏ 500 mét, trên một khu đất rộng và bằng phẳng rất thuậntiện cho việc ra vào xởng của các Ôtô và các thiết bị chuyên dùng khác Kết cấunhà xởng: khung và cột bằng thép, mái lợp tôn, tờng xây gạch, sân bãi đổ bêtông cốt thép
Hệ thống đờng chính từ các nhà xởng lên công trờng kết cấu bê tông và
đ-ợc bảo dỡng thờng xuyên, đảm bảo việc vận chuyển của các thiết bị mỏ
Hai trạm cấp điện 35/6 kw cũng đặt ở phía Tây và Tây Nam sát với biêngiới mỏ, gần khu trung tâm đảm bảo việc cấp điện với sự tổn thất thấp nhất.Tóm lại việc bố trí các công trình và nhà xởng hiện nay đã đạt sự hợp lý cầnthiết cho một dây chuyền sản xuất hợp lý, trớc mắt cũng nh lâu dài
Trong những năm tới, khi công suất mỏ 2,5 triệu tấn than và bóc 25,35 triệu
m3 đất đá 1 năm thì các công trình hiện có vẫn đáp ứng đợc và không cần mởrộng hoặc đầu t mới nếu không có một yêu cầu đặc biệt của sự đổi mới côngnghệ Riêng cảng rót than của công ty tại Cái Đá sẽ phải di chuyển sang đại
điểm khác cho phù hợp với quy hoạch của Tỉnh khi xây dựng khu đô thị Cái Đá Công Kêu
-I.15 Tổng mặt bằng, vận tải ngoài mỏ
Quy hoạch tổng mặt bằng mỏ đợc xây dựng trên cơ sở các biên giới mỏ,phơng án khai thác - đổ thải lựa chọn có tính đến việc tận dụng tối đa các côngtrình hiện có cũng nh bổ sung các công trình xây mới
Than sản xuất ra từ các công trờng đợc đa về các cụm sàng trong mỏ Tại
đây một phần than sẽ đợc sàng sơ bộ để cấp cho nhà máy tuyển than Nam CầuTrắng, phần còn lại đợc chế biến thành than thơng phẩm rồi vận chuyển đi tiêu
Trang 26thụ tại cảng Nam Cầu Trắng hoặc cảng Cái Đá và trong tơng lai cho nhà máynhiệt điện Quảng Ninh
Do đó có ba hớng vận tải ngoài:
Than nguyên khai sau khi sàng sơ bộ về nhà máy tuyển than Nam CầuTrắng và than sạch tiêu thụ qua cảng Nam Cầu Trắng đợc vận chuyển bằng đờngsắt hiện có
Than sạch cấp cho nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh đợc vận chuyển bằngbăng tải (sẽ đợc Tập đoàn đầu t trong những năm tới)
Than sạch tiêu thụ tại cảng Cái Đá vận chuyển bằng ôtô
I.16 Tổ chức xây dựng
Cơ sở hạ tầng của mỏ Hà Tu hiện nay tơng đối hoàn chỉnh Các công trìnhmới thay thế cho một số công trình cũ nằm trong giới hạn khai thác đợc xâydựng chủ yếu vào cuối thời giai đoạn 1 trong điều kiện vẫn duy trì sử dụng cáccông trình cũ Các công trình này chỉ đợc dỡ bỏ sau khi xây dựng xong côngtrình mới nên không ảnh hởng đến sản xuất của mỏ
I.17 Bảo vệ môi trờng và khôi phục môi sinh
Công ty CP than Hà Tu-TKV khai thác than bằng phơng pháp lộ thiên từnhiều năm trớc đây Thực hiện quy định về bảo vệ môi trờng, năm 2007 Công ty
đã tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trờng trình các cơ quan quản lýphê duyệt Vì vậy trong dự án này chúng tôi chỉ đa ra các giải pháp chủ yếu đểhạn chế những ảnh hởng xấu của quá trình khai thác tới môi trờng
I.18 Tổ chức quản lý sản xuất và bố trí lao động
Biên chế nhân lực và các chỉ tiêu tính toán theo quyết định số96/NL/TCCB-LĐ ngày 13/3/1990 của Bộ Năng Lợng V/V “Xây dựng, tổ chức
định biên lao động cho các mỏ khai thác than ”
Căn cứ vào năng lực sản xuất của mỏ, năng suất lao động của các phơng
án trên cơ sở năng suất lao động thực tế của công nhân , năng lực của máy móc
và điều kiện thực tế của các mỏ ở Việt Nam hiện nay
Lao động phục vụ lộ thiên gồm: Khoan, xúc, nổ mìn, vận tải than đất,bơm thoát nớc, phục vụ
Trang 27Công ty CP than Hà Tu -TKV tổ chức khai thác và duy trì hoạt động sảnxuất từ nhiều năm nay khi mở rộng mỏ, nâng cao năng lực sản xuất vì thế môhình tổ chức cần sắp xếp tổ chức lại cho phù hợp
Biên chế tổ chức sản xuất xem Biểu đồ tổ chức quản lý xí nghiệp, gồm cócác Phòng ban theo khối nh sau:
Khối Kỹ thuật: Phòng kỹ thuật, phòng cơ điện-vận tải, phòng an toàn,phòng địa chất
Khối Kinh tế: Phòng KTTK, phòng kế hoạch, phòng vật t
Khối quản lý hành chính: Phòng TKĐT, phòng LĐTL, phòng đời sống y
tế, phòng bảo vệ
Khối sản xuất gồm các phân xởng trực tiếp khai thác, vận tải và sửa chữa
Bố trí lao động các bộ phận chủ yếu của mỏ
6 Cán bộ quản lý và nhân viên phòng ban 199
3 Nhân viên công trờng + phục vụ 102
Trang 28I.18 Danh mục quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn thiết kế, quy trình, quy phạm.
- Quy phạm kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên – TCVN 5326 - 1991
- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về An toàn trong bảo quản, vận chuyển, sửdụng và tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp – QCVN: 2008/BCT
- Định mức lao động và năng suất thiết bị một só thiết bị khai thác than lộthiên theo Quyết định số 2034/QĐ-HĐQT ngày 09/11/2004 của Tổng công tyThan Việt Nam (nay là Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam)
- Định mức vật t chủ yếu trong khai thác lộ thiên, hầm lò và sàng tuyểnthan theo Quyết định số 1165/QĐ-HĐQT ngày 14/07/2003 của Tổng công tyThan Việt Nam
- Đơn giá tổng hợp các công đoạn sản xuất Than ban hành theo Quyết
định số 3026/QĐKH ngày 16/12/2008 của Tập đoàn công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam
Trang 29-Phần II
đặc điểm kinh tế xã hội và đặc điểm địa chất
Trang 30Chơng II
đặc điểm kinh tế xã hội
II.1 Vị trí địa lý khu vực khai thác
Các khai trờng khai thác than của Công ty CP than Hà Tu-TKV thuộckhoáng sàng Bàng Danh, Bắc Bàng Danh, nằm cách trung tâm thành phố HạLong trung bình 15 Km về phía Đông Bắc, phía Bắc giáp khu Bắc Bàng Danh -
Mỏ than Cao Thắng, phía Nam giáp phờng Hà Tu, phía Đông Nam giáp phờng
Hà Phong, phía Đông giáp mỏ than Tân Lập, phía Tây giáp khai trờng Công tythan Hà Lầm, phía Tây Nam giáp khai trờng Công ty than Núi Béo và Quốc lộ18A
II.2 Đặc điểm kinh tế xã hội
Thành phố Hạ Long có diện tích 208,7 Km2 là thủ phủ, trung tâm văn hoá,kinh tế, chính trị của tỉnh Quảng Ninh Dân số thành phố hiện nay trên 185.000ngời, chủ yếu là dân tộc Việt (Kinh), hầu hết là những ngời ở vùng khác đến lập
c ở đây Trong số lao động chiếm khoảng 50% dân số của thành phố, có 72%làm việc trong các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp mà chủ yếu làngành than, số còn lại chủ yếu làm việc trong các lĩnh vực du lịch, thơng mại,dịch vụ
Trong phạm vi thành phố có nhiều khu du lịch, nhà văn hoá, sân vận động,trờng học, nhà trẻ, th viện, các trung tâm thơng mại - dịch vụ phục vụ cho nhândân
Với vị trí và đặc điểm kinh tế xã hội nh trên, Công ty CP than Hà Tu-TKV
có điều kiện để mở rộng và phát triển sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của thị ờng cũng nh giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động
tr-II.3 Điều kiện hậu cần của dự án
Trang 31II.3.2 Nguyên vật liệu, nhiên liệu
Nguồn điện đợc cấp trực tiếp từ lới điện quốc gia đến trạm phân phối của
mỏ thông qua 2 tuyến đờng dây 35KV
Nhiên liệu đợc cung cấp bởi công ty Dịch vụ - Vật t, vật liệu nổ do công tyHoá chất mỏ cung cấp đến tận khai trờng
Các vật t thiết bị khác đợc mua từ các công ty trong và ngoài Tập đoàn Than
- Khoáng sản Việt Nam, trong nớc hoặc nhập khẩu
II.3.3 Cơ sở kỹ thuật
Tại thành phố Hạ Long và thị xã Cẩm Phả có các nhà máy cơ khí có đủnăng lực sửa chữa các thiết bị mỏ và chế tạo phụ tùng thay thế Ngoài ra còn cónhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng công suất 2 tr.T/năm đảm bảo sàng tuyểnmột phần sản lợng than của các mỏ trong vùng
Trong phạm vi thành phố Hạ Long, ngoài cảng Nam Cầu Trắng - Công tyTuyển than Hòn Gai, còn có nhiều cảng nhỏ nằm dọc theo bờ biển Hiện nayngoài lợng than nguyên khai giao cho Công ty Tuyển than Hòn Gai, Công ty CPthan Hà Tu-TKV tiêu thụ than sạch qua cảng Cái Đá của Công ty và một số cảng
Ngoài đờng bộ, đờng biển là tuyến đờng chủ yếu đợc sử dụng để vậnchuyển than đến các hộ tiêu thụ trong nớc cũng nh xuất khẩu, đồng thời nhập vềcác thiết bị vật t phục vụ cho ngành Than - Khoáng sản Hiện nay cũng nh trongtơng lai, tuyến đờng biển có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của ngànhThan - Khoáng sản nói chung và Công ty CP than Hà Tu-TKV nói riêng
2 Hệ thống giao thông phục vụ khai thác
Từ Công ty có tuyến đờng sắt nối với nhà sàng Nam Cầu Trắng Đây làtuyến đờng chính dùng để vận chuyển than nguyên khai ra nhà sàng và than sạch
ra tiêu thụ tại cảng Nam Cầu Trắng
Trang 32Từ Công ty còn có tuyến đờng bộ nối với quốc lộ 18A Đây là tuyến đờnggiao thông chính vào các khai trờng Ngời, thiết bị vật t, xăng dầu, đợc vậnchuyển theo tuyến đờng này Một phần than sản xuất hàng năm cũng đợc vậnchuyển qua đây để tiêu thụ tại các cảng lẻ.
3 Hệ thống thông tin liên lạc
Thông tin với bên ngoài, Công ty sử dụng hệ thống điện thoại số nối dâycũng nh di động và hệ thống các dịch vụ khác của Bu điện thành phố Hạ Long.Thông tin trong nội bộ, Công ty sử dụng tổng đài điện thoại tự động nối vănphòng Công ty với các công trờng, phân xởng sản suất Ngoài ra Công ty đã đầu
t mạng thông tin máy tính kết nối các máy trong Công ty thành mạng nội bộ vàkết nối với mạng máy tính của Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam cũng nhkết nối Internet
Trang 33- Báo cáo Thăm dò tỉ mỉ năm 1960 - Tremerop và Tính lại trữ lợng năm
1962 - Mikailop
- Báo cáo Thăm dò nâng cấp và thăm dò khai thác năm 1967 - Nguyễn
Đăng Tớc
- Báo cáo Thăm dò sơ bộ vỉa Trụ năm 1986 - Trần Quang Phúc
- Báo cáo Tổng hợp tài liệu địa chất năm 1988 - Nguyễn Hữu Lân
- Báo cáo tổng kết tài liệu địa chất Vỉa 7,8 và Vỉa 10B khu Bắc Bàng Danhnăm 1994 - Đoàn thăm dò khảo sát 4
- Tổng hợp tài liệu địa chất và tính lại trữ lợng năm 1997 - Công ty Pháttriển Tin học, Công nghệ và Môi trờng
- Báo cáo địa chất kết quả thăm dò khai thác Vỉa 7,8 khu Bắc Bàng Danh
và Vỉa 10B khu 61 Mỏ than Hà Tu năm 2000 - Công ty Phát triển Tin học, Côngnghệ và Môi trờng
- Báo cáo đề tài “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chất và đánh giátrữ lợng kinh tế các khoáng sàng than Việt Nam” năm 2000 - Công ty Phát triểnTin học, Công nghệ và Môi trờng
- Báo cáo địa chất kết quả thăm dò khai thác khu Bắc Bàng Danh năm
2003 - Công ty Phát triển Tin học, Công nghệ và Môi trờng
- Báo cáo địa chất kết quả thăm dò khai thác khu Bắc Bàng Danh năm
2007 - Công ty CP Tin học, Công nghệ, Môi trờng Than – Khoáng sản ViệtNam
iii.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên, khí hậu
- Các khai trờng khai thác của Công ty CP than Hà Tu-TKV nằm trong khuvực địa hình đồi núi cao, phần lớn địa hình là các tầng khai thác, bãi thải Địa
Trang 34hình cao nhất ở phía Bắc (+326 m), phía Đông (+300m), phía Tây (+240 m),phía Nam (+110 m) và thấp nhất là đáy công trờng Vỉa 16 (-100m).
- Nằm trong vùng Đông Bắc nên khí hậu khu vực có đặc điểm chung củavùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 2 mùa rõ rệt:
- Mùa ma từ tháng 4 đến tháng 10: Lợng ma chiếm trên 80% lợng ma cảnăm, trung bình 286 mm/tháng Nhiệt độ trong mùa thay đổi từ 27 đến 34 0C,trung bình 30 0C
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau: Lợng ma chiếm dới 20% lợng
ma cả năm, chủ yếu là ma nhỏ với lợng ma trung bình 60mm/tháng Nhiệt độthay đổi từ 10 đến 18 0C , trung bình 16 0C
III.3 Đặc điểm địa chất mỏ, địa chất công trình, địa chất thuỷ văn III.3.1.Cấu trúc địa chất mỏ
1 Địa tầng
Trầm tích chứa than kháng sàng than Bàng Danh và Bắc Bàng Danh đợc xếpvào giới Mezozoi, hệ Triat thống thợng, bậc Nori-reti, điệp Hòn Gai (T3n-rhg) Trong khu vực Bàng Danh có các vỉa than từ trên xuống là vỉa Dày (đã khaithác hết từ năm 1965), vỉa 16a,16,16b, vỉa Trụ
Trong khu vực thăm dò Bắc Bàng Danh đã xác định đợc các vỉa than từ trênxuống dới là các vỉa từ vỉa 16(14) đến vỉa 7(5)
Xen giữa các vỉa than là các lớp đá trầm tích thờng gặp nh cuội kết, sạn kết,cát kết, bột kết, sét kết Tổng chiều dày các địa tầng khoảng 1200 ữ 1600m
2 Kiến tạo
a Uốn nếp:
Cấu tạo uốn nếp chính của khoáng sàng Bàng Danh là một nếp lõm kháhoàn chỉnh không đối xứng Cánh Đông của nếp uốn thoải từ 150 ữ 350 Cánhphía Tây dốc từ 300 ữ 800 Gần giữa trung tâm là trục nếp lõm phát triển theophơng Đông Bắc - Tây Nam
Trên hai cánh nếp uốn lớn này có phát triển các nếp uốn nhỏ kế tiếp nhaulàm cho các vỉa than bị uốn lợn liên tục Hai nếp uốn nhỏ hiện rõ nhất là nếp lõmphía Tây Bắc khoáng sàng (khu vực tuyến IV) và nếp lõm phát triển dọc tuyếnIX
Trang 35Nếp lõm phía Tây Bắc có phơng trục gần nh song song với phơng trục củanếp lõm chính Hai cánh nếp uốn nhỏ này gần đối xứng nhau Nếp lõm này bịphay KK cắt qua làm đất đá bị dịch chuyển Góc dốc trên hai cánh nếp uốnkhoảng 200 ữ 400.
Nếp lõm phát triển trong khu vực tuyến IX có phơng trục gần song song vớinếp uốn chính Vỉa 16a đợc thành tạo chủ yếu trên nếp lõm này
Các cụm vỉa thuộc khu Bắc Bàng Danh tồn tại không liên tục, vách và trụvỉa than luôn uốn lợn
Trong khu vực thuộc Công trờng vỉa 10B có 2 vỉa than là vỉa 10 và vỉa 11 cócấu tạo uốn nếp là 1 nếp lõm trung tâm không hoàn chỉnh, trục có phơng TâyBắc - Đông Nam, hai cánh nếp uốn tơng đối cân xứng
h Trong khu Bắc Bàng Danh có đứt gãy KhK Đứt gãy này có phơng Đông hTây, đới huỷ hoại từ 20 ữ 30m
Trong khu Công trờng vỉa 10B có các đứt gãy F8, Fn, Fk, Fl…
III.3.2 Đặc điểm địa chất công trình.
1 Đặc tính cơ lý đất đá.
Trong khu mỏ có các loại nham thạch sau: cuội kết, sạn kết, cát kết, bộtkết, sét kết và sét than Tính chất cơ bản của các loại đá nh sau:
- Cuội kết, sạn kết: Có màu trắng, phần lớn nằm trên vách các vỉa than.
Thành phần chủ yếu là Thạch anh, xi măng gắn kết là Silic Cấu tạo dạng khối,phân lớp dày Dung trọng γ = 2,44 g/cm3 ữ 2,61g/cm3, trung bình 2,60 g/cm3
- Cát kết: Có màu xám trắng, hạt thô đến mịn Thành phần chủ yếu là
Thạch anh, xi măng gắn kết là Silic và sét Cấu tạo dạng khối, phân lớp dày.Dung trọng γ = 2,32 g/cm3 ữ 2,55g/cm3, trung bình 2,45 g/cm3
Trang 36- Bột kết: Có màu xám đen, phân bố nhiều trong khu mỏ Cấu tạo phân
lớp trung bình đến mỏng Dung trọng γ = 2,31 g/cm3 ữ 2,63g/cm3, trung bình2,47 g/cm3
- Sét kết: Có màu xám đen, chiếm tỷ lệ ít trong khu mỏ, thờng xuất hiện ở
vách, trụ trực tiếp vỉa than hoặc xen kẹp trong vỉa than Dung trọng γ = 2,31g/cm3 ữ 2,33 g/cm3
2 Các hiện tợng địa chất công trình
Các hiện tợng địa chất công trình phát triển mạnh gồm phong hoá, trợt lở bờ
mỏ, bùng nền, trong đó đáng lu ý nhất là các hiện tợng phong hoá đất đá bề mặtkhi bóc lộ và trợt lở bờ mỏ
Hiện tợng phong hoá: Khu mỏ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới có hai
mùa rõ rệt Nhiệt độ, độ ẩm, độ bốc hơi chênh lệch nhau khá lớn làm cho quátrình phong hoá xảy ra mãnh liệt Đất đá lộ ra trên mặt tầng bị phong hoá bở rời,tính chất cơ lý giảm đi rõ rệt
Hiện tợng trợt lở bờ mỏ: Đã phát hiện bờ mỏ có dấu hiệu chuyển dịch
nh-ng mức độ khônh-ng liên tục, có giai đoạn chuyển dịch có giai đoạn ổn định (khuvực bờ phía Đông) Sau khi có biện pháp khoan giảm áp thì việc dịch chuyển đãdừng lại một thời gian, đến nay lại có dấu hiệu của sự tụt lở Quá trình trợt lở bờcông tác xảy ra phức tạp Ngoài ảnh hởng của các yếu tố tự nhiên, các yếu tốcông nghệ cũng có tác động nhất định đến độ ổn định của bờ mỏ nh các yếu tốkhoan nổ mìn, xúc bốc, trình tự và hệ thống khai thác Để đảm bảo an toàncũng nh nâng cao hiệu quả của quá trình khai thác cần nghiên cứu các giải pháp
điều khiển ổn định bờ mỏ
b Cuội - sạn kết : chiếm tỷ lệ 30,4%
Trang 37Gi¸ trÞ lùa chän sö dông:
Trang 38Do mẫu thờng vụn nát, nên không lấy mẫu để phân tích các chỉ tiêu cơ lý đá.
Độ bền của đá thay đổi không có quy luật rõ ràng Kết quả khảo sát tạithực địa cho thấy: bột kết khi lộ ra các gơng tầng khai thác bị phong hoá, nứt nẻmạnh
• Khu Vỉa Trụ – Vỉa 16
Tài liệu tổng hợp theo số liệu của “Báo cáo kết quả thành lập bản đồ nhamthạch – Công ty Than Hà Tu” năm 2005
Trang 39+ Cờng độ kháng kéo (σk.tb) trung bình : 50,08 kg/cm2
Trang 40e Sét than: phân bố rất ít, chỉ chiếm 1 - 2%.
III.3.3 Đặc điểm địa chất thuỷ văn
1 Nớc mặt
Toàn bộ địa hình phần khu vực mỏ Hà Tu quản lý và khai thác hiện tại làcác tầng khai thác, đợc hình thành theo phơng Tây Nam - Đông Bắc
Địa hình cao nhất phân bố phía Bắc từ +340 Địa hình thấp ở phía Nam là
đáy moong công trờng vỉa 16 Hà Tu
Nớc mặt trong khu thăm dò tập trung chảy vào moong vỉa 10 công trờngBắc Bàng Danh sau đó đợc bơm ra suối chảy ra sông Diễn Vọng
Các suối khu vực Suối Lại, Giáp Khẩu đều ngắn, dốc, nhỏ không ảnh hởng
đến việc khai thác than, nhất là đối với các mỏ khai thác hầm lò