Đây là một trong những slide mẫu cho các bạn tham khảo được nhóm mình làm,và đã được thầy giáo khen ngợi.mong các bạn cũng có được điều đó sau khi tham khảo slide này. có gì sai sót mong được sự phản hồi của các bạn. xin chân thành cảm ơn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ -ĐỊA CHẤT
KHOA MỎ
BỘ MÔN KHAI THÁC LỘ THIÊN
TẦNG KHAI THÁC
Sinh viên thực hiện : Ngô Anh Tuấn - 1121040428 Nguyễn Văn Hùng – 1121040114 Lưu Đức Lộc – 1121050061
Phùng Văn Khoa - 1121040147
Trang 21 Tầng là gì ?
Tầng là quá trình khai thác lộ
thiên được tiến hành từ trên
xuống dưới theo từng lớp, lớp
trên vượt lớp dưới một khoảng
nhất định, tạo thành dạng bậc
thang, mỗi bậc thang như vậy
gọi là một tầng
Trang 32 Các thông số của tầng
Trong đó:
B- chiều rộng tầng
H- chiều cao tầng
- Góc nghiêng sườn tầng
Trang 42.1 Chiều cao tầng ( H, m)
Chiều cao của tầng là một trong các thông số
quan trọng của hệ thống khai thác lộ thiên
2.1.1 Điều kiện xác định chiều cao tầng
- An toàn trong công tác mỏ
- Năng suất cao của thiết bị
- Khối lượng công tác phụ trợ nhỏ
- Đảm bảo khối lượng khai thác và bóc đá hằng năm theo qui định và chi phí để hoàn thành các khối lượng
đó ít nhất
Trang 51 Theo điều kiện an toàn
- khi xúc đất đá mềm không cần phá vỡ bằng nổ mìn,chiều cao tầng không vượt quá chiều cao xúc lớn nhất của máy xúc
Trang 6
- Khi xúc đất đá cứng và cứng vừa đã được làm tơi, nhìn chung chiều cao tầng có thể tới 1,5 lần chiều cao xúc lớn nhất của máy xúc, tuy nhiên còn phụ thuộc vào chất
lượng đập vỡ của đất đá
Trang 73 Theo điều kiện thiết bị sử dụng và tính
chất cơ lý của đất đá
Trong đó
a= 0,8(Rx+ Rd) chiều rộng của đống đá sau khi nổ mìn (m)
Rx; Rd là bán kính xúc và bán kính dỡ của máy xúc (m)
Trang 8
H Hd - Ho - e
Hd : chiều cao dỡ tải của máy xúc
Ho : chiều cao từu mặt đất tới mép thùng ô tô
e: khoảng cách cần thiết từ mép thùng xe tới đáy
gầu xúc khi dỡ hàng : e = 0,5 0,7 (m)
;
' 0,55 0,7
" 0,75 0,85
Trang 92.1.1 Ảnh hưởng của chiều cao tầng tới
các chỉ tiêu của mỏ
- chất lượng quặng nguyên khai
- tốc độ xuống sâu của mỏ
- thời gian và khối lượng xây dựng mỏ
- tổng chiều dài tuyến công tác, chiều dài đường vận tải
Trang 102.2 Chiều rộng mặt tầng công tác (B; m)
2.2.1 Điều kiện đảm bảo mặt tầng công tác
- điều kiện hoạt động dễ dàng cho các thiết bị xúc bốc và vân chuyển sử dụng
- phải đủ để chứa đống đá nổ mìn
- phải đủ giải đất đá để bố trí đường vận tải, đường điện và các khoảng cách an toàn cần thiết
Trang 11Công thức:
B = A + X + C1 + T + C2 + Z
2.2.2 Công thức xác định bề mặt tầng tổng quát
Trang 12Trong đó:
A- chiều rộng khoảnh khai thác (m)
X- Chiều rộng phần mở rộng chân đống đá sau khi
nổ mìn (m)
C1; C2 – khoảng cách an toàn tính từ chân đống đá đến mép trong của đường vận tải và từ mép ngoài
đường vận tải tới mép sụt lở tự nhiên của tầng
T – chiều rộng dải khấu vận tải
Z – chiều rộng đai trượt lở tự nhiên của tầng
Trang 13-TH2 : khi khai thác đất đá cứng cần phải nổ mìn
thì X phụ thuộc vào các yếu tố :
+ tính chất cơ lý của đất đá
+ phương pháp nổ mìn
+ số lượng hàng mìn
+ chiều cao tầng
+ số lượng thuốc nổ
Trang 14- TH4 : khi chỉ có máy xúc hoạt động trên tầng thì cho phép giảm bề rộng tầng ( T=0)
B= A+ X+ C + Z (m)
Trang 15- góc nghiêng bờ không công tác ( bờ dừng ) :
0
.
.
v vt ds
n H tg
Trang 16Trong đó :
n- số tầng trên bờ mỏ
chiều rộng các đai bảo vệ,vận tải, dọn
sạch
góc nghiêng sườn tầng
H chiều cao tầng
;b ;
0
Trang 17Góc nghiêng của bờ công tác trên mỏ lộ thiên sâu
thay đổi từ 16 – 25 (độ) Khi vận chuyển bằng ô tô thì góc nghiêng bờ công tác lớn hơn khi vận
chuyển bằng đường sắt Khi sử dụng tuyến hào
xoáy ốc, tuyến công tác phát triển theo kiểu rẻ quạt thì trị số góc nghiêng bờ công tác không như nhau trên mọi khu vực của bờ