1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHAN III

71 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 22,45 MB

Nội dung

33 PHẦN III KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG Giáo trình An toàn lao động Môi trường công nghiệp 34 CHƯƠNG IV QUY TẮC CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG IV.1 CÁC QUY TẮC AN TOÀN NƠI LÀM VIỆC Để người lao động làm việc điều kiện lao động nguy trực tiếp gây tai nạn lao động cần tuân thủ quy tắc sau :  Không cất giữ chất độc nơi làm việc  Khi làm việc cao cấm người lại phía dưới, không ném đồ, dụng cụ xuống  Nơi làm việc giữ sẽ, dụng cụ, vật liệu xếp gọn gàng  Thực theo biển báo, quy tắc an toàn  Chỉ lại lối dành riêng cho người xác định  Khi lên xuống cầu thang phải vịn tay vào lan can  Không nhảy từ vị trí cao ( giàn giáo ) xuống đất  Khi có chướng ngại vật lối phải dọn để thông đường  Không bước, giẫm qua máy cắt, góc máy, vật liệu, thiết bị đường dành riêng cho vận chuyển  Không lại khu vực có người làm việc bên có vật treo  Không vào khu vực chuyển tải máy trục  Nhất thiết phải dùng mũ lại phía máy IV.2 CÁC QUY TẮC AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TẬP THỂ  Khi làm việc tập thể phải phối hợp chặt chẽ với  Chỉ định người huy làm việc theo tín hiệu người huy  Sử dụng dụng cụ thích hợp làm việc  Tìm hiểu kỹ trình tự cách làm việc , tiến hành theo trình tự  Khi đổi ca phải bàn giao công việc cách tỉ mỹ , rõ ràng  Trước vận hành thiết bị phải ý quan sát người xung quanh IV.3 CÁC QUY TẮC AN TOÀN TRONG SẮP XẾP VẬT LIỆU IV.3.1 Quy tắc chung  Vật liệu đưa vào kho phải có đủ nhãn , mác phải làm phiếu theo dõi  Dùng giá đỡ để tiết kiệm không gian kho  Dùng đế kê định vị chắn bảo quản vật dễ lăn … Các loại vật liệu tròn cuộn giấy , cuộn vải phải chèn chặt chống lăn hai phía;  Xếp vật liệu riêng theo loại theo thứ tự thời gian nhập kho để thuận tiện cho việc bảo quản ,sử dụng;  Bảo đảm khoảng cách lô hàng ,giữa lô hàng tới tường độ cao xếp hàng tới trần để việc bảo quản bốc xếp an toàn;  Bảo quản riêng chất độc , chất gây cháy , chất dễ cháy , axit IV.3.2 Sắp xếp vận chuyển bình khí nén 2.1 Vận chuyển - Khi vận chuyển ,nhất thiết phải đậy nắp bình ; - Sử dụng thiết bị vận chuyển (xe đẩy) di chuyển ; - Không đá ,kéo … gây va chạm di chuyển ; - Khi vận chuyển xe tải phải dùng dây buộc đề tránh đổ ,rơi Giáo trình An toàn lao động Môi trường công nghiệp 35 2.2 Bảo quản - Bảo quản bình khí nén khu vực riêng, phẳng, - Nơi bảo quản phải thoáng , thông gió tốt kông bị nắng rọi trực tiếp - Duy trì nhiệt độ nơi bảo quản 400C - Buộc bình lại với để tránh đổ, không baỏ quản chung bình chứa ôxy - Bảo quản nơi có đặt thiết bị báo động hở ga - Trong khu vực bảo quản ga độc nên sẵn có chất hấp thụ, chất trung hoà, máy cung cấp không khí sạch, mặt nạ phòng chống phù hợp với loại ga để sẵn sàng xừ lý cố - Bố trí thiết bị chữa cháy thích hợp, không hút thuốc sử dụng lửa khu vực bào quản IV.3 Đối với kho chứa hoá chất 3.1 Các yếu tố nguy hiểm kho chứa hoá chất - Nồng độ chất độc không khí - Dễ cháy nổ - Hoá chất tràn, đổ, bắn san rót 3.2 Các biện pháp an toàn - Đảm bảo khoảng cách thích hợp kho với xưởng làm việc - Hoá chất kho phải dán nhãn, xếp hợp lý, gọn gàng, dễ phân biệt có nhiều loại - Trước vào kho phải thông gió - Nếu nồng độ chất độc cao người lao động phải trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân ,mặt nạ phòng độc - Phải có quy trình cho việc san rót hóa chất - Hoá chất rơi vãi phải thấm cát khô IV.4 QUY TẮC AN TOÀN KHI TIẾP XÚC VỚI CHẤT ĐỘC HẠI  Cần phân loại , dán nhãn bảo quản độc hại nơi quy định  Không ăn uống ,hút thuốc nơi làm việc  Sử dụng dụng cụ bảo hộ (mặt nạ chống khí độc, áo chống hoá chất, găng tay …), dụng cụ phòng hộ  Những người không liên quan không vào khu vực chứa chất độc  Thật cẩn thận sử dụng chất kiềm, axít  Rửa tay trước ăn uống IV.5 CÁC QUY TẮC AN TOÀN ĐỐI VỚI MÁY ,THIẾT BỊ  Ngoài người phụ trách , không khởi động , điều khiển máy  Trước khởi động máy phải kiểm tra thiết bị an toàn toàn vị trí đứng  Trước làm việc khác phải tắt máy ,không để máy hoạt động người điều khiền  Tắt công tắc nguồn bị điện  Khi muốn điều chỉnh máy ,phải tắt động chờ máy dừng hẳn , không dùng tay gậy để làm dừng máy  Khi vận hành máy không mặc áo dài , không khăn quàng cổ , không đeo cà vạt , nhẫn, găng tay  Kiểm tra máy thường xuyên kiểm tra trước vận hành  Trên máy hỏng cần treo biển ghi “máy hỏng” Giáo trình An toàn lao động Môi trường công nghiệp 36 VI.6 CÁC QUY TẮC AN TOÀN ĐỐI VỚI DỤNG CỤ THỦ CÔNG  Đối với dụng cụ thủ công đục, dùi cần sửa phần cán bị toè, thay lưỡi bị hỏng, lung lay  Sau sử dụng nên bảo quản dụng cụ nơi quy định  Khi bảo quản cần bịt phần lưỡi dùi, đục xếp vào hòm dụng cụ có đầu sắc nhọn  Sử dụng kính bảo hộ làm việc nơi có vật văng, bắn IV.7 CÁC QUY TẮC VỀ AN TOÀN ĐIỆN  Không sửa điện người có chứng tay nghề  Khi phát có cố cần báo cho người có trách nhiệm  Không sờ mó vào dây điện , thiết bị điện tay ướt  Lắp đặt nắp đậy cho tất công tắc  Không phun, để rớt chất lỏng lên thiết bị điện công tắc,mô tơ, tủ phân phối điện  Không treo, móc đồ vật lên dây dẩn điện, thiết bị điện  Không để dây dẫn điện chạy vắt qua kết cấu thép , góc sắc máy có cạnh nhọn  Không nối nhiều nhánh với dây đồng trục IV.8 CÁC QUY TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN  Phải sử dụng dụng cụ bảo hộ cấp phát theo yêu cầu  Cần sử dụng giầy ủng hộ ,mũ bảo hộ phù hợp với yêu cầu bảo vệ đầu, bảo vệ chân  Không sử dụng găng tay vải làm việc với loại máy quay máy khoan …  Sử dụng áo, găng tay chống hoá chất, kính bảo hộ tiếp xúc với hoá chất  Sử dụng kính bảo vệ làm việc nơi có tia xạ  Những người kiểm tra, sữa chữa máy điện, dụng cụ điện, dây tải, dây cấp điện, cần sử dụng mũ cách điện, găng tay cao su cúp điện  Sử dụng dụng cụ hổ trợ hô hấp máy, cấp không khí, mặt nạ dưỡng khí làm việc môi trường có nồng độ ô xy 18 %  Trong môi trường có nồng độ khí độc vượt tiêu chuẩn cho phép , cần sử dụng dụng cụ cấp khí hỗ trợ hô hấp  Khi tiếp xúc với (vật ) chất lỏng làm việc môi trường nóng cần sử dụng găng áo chống nhiệt  Cần sử dụng dụng cụ bảo vệ nút lỗ tai ,bịt tai làm việc môi trường có độ ổn 85 dB  Cần sử dụng áo mặt nạ, găng tay, ủng chống thâm nhập tiếp xúc với chật gây tổn thương cho da gây nhiễm độc qua da  Sử dụng mặt nạ phòng chống độc nơi có khí, khói, độc, sử dụng mặt nạ chống bụi nơi có nhiều mảnh vụn bụi bay  Sử dụng găng tay chuyên dùng nấu luyện kim loại, hàn hơi, hàn hồ quang  Sử dụng thiết bj an toàn kiểu xà đeo làm việc nơi dễ bị ngã nơi có độ cao từ 2m trở lên  Sừ dụng dụng cụ bảo vệ mặt làm việc môi trường dễ bị bắn mùn, hơi, chất độc vào mặt  Sử dụng áo, găng tay chống phóng xạ làm việc gần thiết bị có sử dụng phóng xạ đồng vị Giáo trình An toàn lao động Môi trường công nghiệp 37 CHƯƠNG V AN TOÀN ĐIỆN V.1 TÁC HẠI CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI Cơ thể người vật dẫn điện , người chạm phải vật dẩn điện có điện áp 1000V vùng nguy hiểm điện áp lớn 1000V xuất dòng điện qua người Tuỳ theo cường độ dòng điện qua người mà thể người bị tác hại sau :  Điện làm bị thương  Điện giật Theo tài liệu khảo sát nước giới cho thấy tổng số trường hợp tai nạn điện giật có 76% trường hợp chết người bị thương nặng xãy mạng điện áp 1000V 23,6% xãy mạng điện có điện áp 1000V V.1.1 Điện làm bị thương Điện làm bị thương dòng điện qua người lớn Khi thể người phần thể người tay chẳng hạn vùng nguy hiểm điện áp cao có dòng điện lớn phóng qua người, thể người bị bỏng, cháy, sau bị giật ngã ngã từ cao bị chấn thương khác Các chấn thương nặng tử vong V.1.2 Điện giật Điện giật thể phần thể chạm phải nguồn điện có điện áp 1000V, tuỳ theo cường độ dòng điện thời gian tiếp xúc mà người bị co giật , tê liệt hô hấp , tim ngừng đập cháy bỏng dẩn đến tử vong V.2 NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÁC HẠI CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI Tác hại dòng điện thể người liên quan đến nhiều yếu tố như: - Điện trở người ( đặc điểm người bị điện giật ) - Loại trị số dòng điện qua ngưới - Thời gian dòng điện qua người - Tần số dòng điện qua người - Đường dòng điện qua người - Môi trường xung quanh V.2.1 Loại trị số dòng điện Bảng sau cho thấy tác hại dòng điện thể người phụ thuộc vào loại trị số dòng điện : V.2.2 Tần số dòng điện qua người Tần số dòng điện nguy hiểm 50 HZ , tần số dòng điện mà ta dùng Tần số dòng điện từ 1000 HZ trở lên nguy hiểm Nhưng tần số từ 500.000 HZ trở lên tác hại điện trở thành tác hại nhiệt (không bị điện giật gây nhiệt phá huỷ, làm rối loạn tế bào thể , gây bỏng) Giáo trình An toàn lao động Môi trường công nghiệp 38 Bảng 5.1 : Trị số dòng điện mức độ tác hại thể người Trị số tác hại dòng điện thể người dòng điện Dòng điện xoay chiều tần số số 50HZ Dòng điện chiều ( mA ) 0.6  1.5 - Bắt đầu có cảm giác ngón tay run nhẹ 23 - Ngón tay bị tê  10 - Chưa có cảm giác - Ngứa , cảm thấy - Khó rút tay khỏi vật mang điện , nóng cánh tay cảm thấy đau nhiều trạng thái - Nóng tăng lên chịu  10 giây - Không thể rút tay khỏi vật mang điện đau tăng lên , khó thở Trạng thái 20  25 - Nóng tăng lên bắt chịu không giây tay bị co - Tê liệt hô hấp , bắt đầu rung tâm thất 50  80 - Bắt tay bị co lại , khó thở - Tê liệt hô hấp , kéo dài giây 90  100 tâm thất rung mạnh , tê liệt tim - Tê liệt hô hấp - Chỉ kéo dài 0.1 giây tê liệt hô hấp 300 lớn tim , tổ chức thể bị phá huỷ tác dụng nhiệt Qua bảng cho thấy trị số dòng điện từ 10  20 mA ( xoay chiều ) 50  80 mA (một chiều) bắt đầu gây nguy hiểm cho người V.2.3 Điện trở người Điện trở người đại lượng không ổn định, thay đổi phạm vi lớn từ 1000 đến 100000  tuỳ theo đặc điểm người bị điện giật vị trí thể tiếp xúc với nguồn điện, yếu tố chủ yếu định điện trở người : - Chiều dày lớp sừng da - Tình trạng da V.2.4 Thời gian dòng điện qua người Thời gian dòng điện qua người lâu điện trở người giảm theo định luật Ôm , dòng điện qua người tăng tác hại người lớn Vì người bị điện giật , việc cấp cứu tách người khỏi nguồn điện nhanh tốt V.2.5 Đường dòng điện qua người Nếu dòng điện qua phận tim, phổi mức độ nguy hiểm lớn Vì người ta thường lấy phân lượng dòng điện qua tim để đánh giá mức độ nguy hiểm đường dòng điện qua người Giáo trình An toàn lao động Môi trường công nghiệp 39 Bảng 5.2 : Phân lượng dòng điện qua tim Đường dòng điện qua Phân lượng dòng điện qua tim người - Tay qua tay - 3,3 - Tay phải qua chân - 6,7 - Tay trái qua chân - 3,7 - Chân qua chân - 0,4 - Đầu qua chân - 6,8 - Đầu qua tay - 7,0 Qua bảng ta thấy dòng điện từ đầu qua tay , đầu qua chân , tay phải qua chân nguy hiểm Dòng điện từ chân qua chân nguy hiểm lại dể gây hậu khác nguy hiểm trường hợp người bị nạn dể bị ngã V.2.6 Tính chất môi trường Môi trường nóng, ẩm, bụi làm giảm điện trở người độ cách điện thiết bị điện nên làm tăng nguy bị điện giật , gây tác hại thể người V.3 PHÂN TÍCH ĐỘ NGUY HIỂM KHI TIẾP XÚC VỚI ĐIỆN Trong trường hợp dây điện bị đứt rơi xuống đất cố dây nối đất xuất dòng điện từ mạng điện truyền vào đất , với giả thiết đất đồng đẳng hướng , dòng điện tản đất , phân bổ hướng điện điểm xung quanh vật nối đất mô tả theo mô hình : Thực tế cho thấy điện lớn điểm dây nối xuống đất giảm dần phạm vi bán kính 20 mét , 68% điện áp rơi bán kính 1mét Khi người vào vùng có dòng điện tản đất hai chân người có điện áp bước Nhiều trường hợp người gia súc vào vùng dòng điện tản đất bị điện giật dẫn đến tử vong Vì không để người gia súc vào khu vực v v b v 1 18 - 30m 15 - 30m U b : điện áp bước U1 : điện áp chân U2 : điện áp chân Điện áp bước Ub = U2 - U1 Hình 5.1 : Sơ đồ dòng điện tản đất điện áp bước Giáo trình An toàn lao động Môi trường công nghiệp 40 V.4 CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG TAI NẠN ĐIỆN GIẬT V.4.1 Các biện pháp kỹ thuật Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ chống điện giật thiết bị điện đến 1000V thực theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5556 – 1991 4.1.1 Các biện pháp bảo vệ tránh tiếp xúc với phận mang điện vận hành 1.1 Cách điện thiết bị điện : a Tiêu chuẩn cách điện : Cách điện đặt trưng điện trở cách điện phần mang điện với vỏ thiết bị điện Trị số điện trở cách điện phụ thuộc vào điện áp mạng điện Theo tiêu chuẩn an toàn điện áp đến 1000V trị số dòng điện rò người chạm vào vỏ thiết bị điện không lớn 0.001A Theo định luật Oâm điện trở cách điện : Rcd = U/ I Rcd : điện trở cách điện thiết bị điện U : điện áp mạng điện I : dòng điện rò tiêu chuẩn b Kiểm tra cách cách điện : Các thiết bị điện phải kiểm tra cách điện định kỳ từ đến lần năm nhiều tuỳ theo môi trường đặt thiết bị nhà chế tạo người sử dụng quy định 1.2 Che chắn bảo vệ : Che chắn bảo vệ biện pháp bảo đảm khoảng cách khả loại trừ tiếp xúc cục ngẫu nhiên phận mang điện vói người Che chắn bảo vệ thực dạng tầm chắn , chắn dây chắn , tay vin hay lưới chắn Che chắn bảo vệ làm cố định hay đặt tạm thời tuỳ theo tính chất công trình công việc Tuy nhiên hình thức che chắn bảo vệ phải làm chắn Trong trường hợp để tăng cường mức độ an toàn phải đặt thêm biển báo phải cử người canh gác , cảnh giới 1.3 Treo cao Những thiết bị điện che chắn đường dây trần dẩn cầu trục phải treo cao để người xe cộ chạm vào Dưới ví dụ khoảng cách treo cao tính từ sàn làm việc mặt nơi xe cộ qua lại số thiết bị điện - Thanh dẫn điện cầu trục 3,5m - Dây dẫn diện ổ nơi người xe cộ qua lại 3,5m - Dây dẫn điện nơi có xe Giáo trình An toàn lao động Môi trường công nghiệp 6m 41 1.4 Dùng điện áp an toàn Điện áp an toàn điện áp thấp không gây nguy hiểm người chạm phải phần tử mang điện : Điện áp an toàn phân loại theo mức độ nguy hiểm nơi làm việc tiêu chuẩn Việt Nam - Nơi làm việc nguy hiểm điện , điện áp 36V coi điện áp an toàn - Nơi làm việc nguy hiểm điện , điện áp an toàn 24V - Nơi đặc biệt nguy hiểm điện , điện áp an toàn 12V Nguồn cung cấp điện áp an toàn : - Nguồn cung cấp độc lập có điện áp thấp như: pin, ăc quy, máy phát điện áp thấp - Nguồn cung cấp lấy từ mạng điện nguy hiểm không liên hệ trực tiếp điện với mạng điện - Nguồn cung cấp lấy từ mạng điện nguy hiểm liên hệ với mạng biện pháp cách điện sơ đồ đảm bảo điện áp cực đầu không vượt trị số giới hạn an toàn.Ví dụ chỉnh lưu , máy biến áp an toàn 1.4 Biện pháp bảo vệ tiếp xúc phận không mang điện cố có điện áp nguy hiểm 1.4.1 Nối không bảo vệ Nối không bảo vệ đuợc thực mạng điện ba pha dây có trung tính nguồn nối đất trực tiếp Để đảm bảo an toàn cho người có cố chạm điện vỏ thiết bị, vỏ thiết bị điện phải nối với dây không mạng điện Nguyên lý bảo vệ tạo dòng điện chậm mạch đủ lớn làm nổ (đứt) cầu chảy tác động vào thiết bị cắt nhanh mạch điện : Một số vấn đề cần lưu ý : - Cầu chảy thiết bị phải tiêu chuẩn kỹ thuật - Dây nối đất lặp laị A + Qua đoạn 250m dây trục B C + Qua đoạn 200m nhánh rẽ + Điễm cuối đường dây “ không ” - Từng thiết bị nối không trực tiếp với dây “ không “ không nối qua thiết bị khác Rnñ < Rnñ < 10 Hình 5.2: Sơ đồ nối đất không bảo vệ Giáo trình An toàn lao động Môi trường công nghiệp 42 1.4.2 Nối đất bảo vệ Nối đất bảo vệ phải thực tất thiết bị có điện áp đến 1000V từ 1000V trở lên mạng điện có trung tính cách ly với yêu cầu giảm điện áp tiếp xúc với vỏ máy có dòng điện chạm vỏ phạm vi điện áp an toàn không gây nguy hiểm cho người A B C Để đạt mục đích , điện trở nối đất nhỏ tốt Rnñ Hình 5.3 : Sơ đồ nối đất bảo vệ thiết bị điện có dây trung tính cách ly 1.2.3 Cắt điện bảo vệ Cắt điện bảo vệ biện pháp tự động cắt thiết bị điện có cố điện chạm vỏ khỏi lưới điện Khi có điện áp chạm vỏ động (1) , dây nối đất (4) xuất niện dòng điện xuống đất , nam châm (5) hoạt động , Cần (2) không bị giữ, lò xo (3) cắt mạch điện động ( 1) Cắt điện bảo vệ thực theo nguyên lý điện áp dòng điện với yêu cầu điện áp vỏ động khoảng 40V ( điện áp an toàn ) cấu phải tác động R nd Hình 5.4: Sơ đồ nguyên lý cắt bảo vệ Giáo trình An toàn lao động Môi trường công nghiệp 89 - Theo cấu tạo phanh chia loại: phanh má, phanh đĩa, phanh côn, phanh đai - Chọn phanh : Khi tính toán chọn phanh theo yêu cầu : Mp  Kp Mt Trong : Mp Momen phanh sinh Mt : Mômen trục truyền động Kp : Hệ số dự trữ phanh , hệ số phụ thuộc vào dạng truyền động chế độ làm việc máy - Loại bỏ phanh : Phanh loại bỏ trường hợp sau : + Đối với má phanh phải loại bỏ mòn không + Đối với phanh đai , phải loại bỏ có vết nứt đai phanh , độ hở đai phanh bánh nhỏ 2mm lớn 4mm X.2.2 Các yêu cầu thiết bị an toàn máy Để ngừa cố tai nạn lao động trình sử dụng thiết bị nâng , thiết bị nâng phải trang bị hệ thống an toàn phù hợp - Danh mục thiết bị an toàn thiết bị nâng gồm : + Thiết bị khống chế tải + Thiết bị hạn chế góc nâng cần + Thiết bị hạn chế hành trình xe , máy trục + Thiết bị hạn chế góc quay + thiết bị chống máy trục di chuyển tự + Thiết bị hạn chế độ cao nâng tải + Thiết bị đo góc nghiêng mặt đái trục đứng báo hiệu góc nghiêng lớn góc nghiên cho phép + Thiết bị báo hiệu máy trục vào vùng nguy hiểm đường dây tải điện + Thiết bị đo độ gió tín hiệu thông báo âm ánh sáng gió đạt tới giới hạn quy định + Thiết bị tầm với tải cho phép tương ứng - Tính số thiết bị an toàn + Thiết bị khống chế tải : thiết bị dùng để tự động ngắt ngắt dẫn động cấu tải trọng vượt 110% + Thiết bị hạn chế độ cao nâng tải : thiết bị nhằm mục đích ngăn ngừa trường hợp nâng tải lên đến đỉnh cần đến đầu dầm cẩu + thiết bị hạn chế góc nâng , hạ cần : nhằm mục đích ngắt dẫn cấu nâng , hạ góc tạo nên cần phương nằm ngang đạt trị số giới hạn + Thiết bị hạn chế góc quay thiết bị nâng : thiết bị nâng có cấu quay với góc cho phép tuỳ theo đặc điểm thiết bị + Thiết bị nâng làm việc phải có đầy đủ thiết bị an toàn làm việc xác , người thao tác phải nắm vững yêu cầu vận hành , sử dụng theo yêu cầu quy định theo tiêu chuẩn , quy định X.2.3 Những yếu tố an toàn lắp đặt, vạân hành sửa chửa thiết bị nâng Khi lắp thiết bị nâng phải đảm bảo cho thiết bị phải làm việc an toàn, cụ thể phải đạt yêu cầu sau : + Phải lắp đặt thiết bị nâng vị trí tránh cần thiết phải kéo lê tải trước nâng nâng tải cao trướng ngại vật 0,5 m Giáo trình An toàn lao động Môi trường công nghiệp 90 + Nếu thiết bị nâng dùng nam châm điện để mang tải, cấm đặt chúng nhà, công trình thiết bị + Đối với cầu trục, khoảng cách từ phần cao cầu trục phần thấp kết cấu phải lớn 1800 mm + Khoảng cách theo phương nằm ngang từ máy trục di chuyển theo phương đường ray đến kết cấu xung quanh , độ cao 2m phải lớn 700 mm , độ cao lớn m phải lớn 400 mm + Những máy trục đứng làm việc cạnh đặt cách xa khoảng cách lớn tổng tầm với lớn chúng đảm bảo cho làm việc không va đập vào + Những máy trục lắp đặt gần hào, hố phải đảm bào khoảng cách từ điểm tựa gần máy trục đến miệng hào, hố + Khi máy trục lắp gần đường dây điện phải đảm bảo khoảng cách từ máy trục đến dây điện gần + Đối với cần trục lắp đặt giá đỡ, canô, xàlan có quy định cụ thể riêng cho loại Yêu cầu vận hành : + Trước cho thiết bị nâng hoạt động phải kiểm tra kĩ tình trạng kĩ thuật cấu chi tiết quan trọng + Phát tín hiệu cho người xung quanh biết trước có cấu hoạt động + Tải nâng không lớn tải thiết bị nâng Tải phải giữ chắn không bị rơi , trượt trình nâng chuyển tải + Cấm để người đứng tải nâng chuyển dùng người để cân tải + Tải phải nâng cao chướng ngại vật 500 mm + Cấm đưa tải qua đầu người + Không vừa mang tải , vừa quay chuyển động thiết bị nâng , nhà máy chế tạo không quy định hồ sơ kĩ thuật + Cấm dùng thiết bị nâng để tháo dây đè nặng + Cầm kéo đẩy tải treo Yêu cầu sửa chữa Sửa chữa thiết bị nânh hạ công tác phải tiến hành định kì theo yêu cầu sử dụng bảo dưỡng ghi tài liệu kèm theo máy Sửa chữa lớn , cải tiến số phận thiết bị nâng phải ban tra kĩ thuật an toàn địa phương cho phép Sửa chữa chia làm loại : + Bảo quản ca làm việc + Sửa chữa nhỏ chủ yếu sửa chữa chi riết dể bị mòn hư hỏng thay định kỳ chi tiết có thời hạn sử dụng định + Sửa chữa toàn An toàn điện thiết bị nâng hạ Để đảm bảo an toàn , việc thực quy phạm an toàn vận hành thiết bị nâng , phải thực yêu cầu điện “đất” nối “ không” để đề phòng chạm vỏ + Trong trường hợp mạng điện có điểm trung tính nguồn không nối đất thực nối “đất” bảo vệ + Trường hợp mạng điện có điểm trung tính nguồn trực tiếp nối đất phải thực nối “ không“ bảo vệ X.2.4 Khám nghiệm thiết bị nâng Giáo trình An toàn lao động Môi trường công nghiệp 91 Các trường hợp phải khám nghiệm là: máy sản xuất, máy lắp đặt xong, máy sau sửa chữa, máy sữa chữa Nội dung khám nghiệm bao gồm: Kiểm tra bên ngoài, thử không tải, thử tải tỉnh, thử tải động - Kiểm tra bên ngoài: chủ yếu kiễm tra mắt để phát khuyết tật, hư hỏng biểu bên chi tiết hay bộ phận máy trục -Thử không tải: Thử tất cấu, thiết bị an toàn, thiết bị điện, thiết bị điều khiển, chiếu sáng, thiết bị báo - Thử tải tĩnh : Nhằm mục đích kiểm tra khả chịu đựng kết thép , tình trạng làm việc chi tiết cấu nâng tải , nâng cần , hãm phanh …) máy trục có tầm với thay đổi kiểm tra tình trạng máy - Thử tải động :Thử tải động cho máy trục bao gồm thử tải động cho cấu nâng cho tất cấu khác máy trục Phương pháp thử tải động cho máy trục mang tải thử 100% trọng tải tạo động lực để thử cấu máy trục + Thử cấu nâng tải + Thử cấu nâng cần + Thử cấu quay + Thử cấu di chuyển X.3 QUẢN LÍ VÀ THANH TRA SỬ DỤNG THIẾT BỊ NÂNG X.3.1 Quản lí thiết bị nâng Thiết bị nâng thiết bị có nguy hiểm cao , việc quản lí phải chặt chẽ từ chế tạo trình sử dụng sửa chữa Các thiết bị nâng : loại máy trục có tải trọng từ tần trở lên , xe tời chạy ray cao có buồng điều khiển có trọng tải trỡ lên , trước đưa vào sử dụng sau sửa chữa lớn phải ban tra an toàn lao động cấp tỉnh cấp đăng ký giấy phép sử dụng Những thiết bị nâng không thuộc diện ban tra an toàn cấp tỉnh đăng kí , thủ trưởng đơn vị cấp giấy phép sử dụng Nội dung công tác quản lí thiết bị nâng sở gồm : - Lập hồ sơ kĩ thuật thiết bị nâng : + Lí lịch thiết bị nâng + Thiết minh hướng dẫn kĩ thuật lắp đặt , bảo quản sử dụng an toàn -Tổ chức bảo dưởng sửa chữa định kì - Tổ chức khám nghiệm thiết bị nâng X.3.2 Thanh tra việc quản lí , sử dụng thiết bị nâng Bao gồm : - Nghe báo cáo : + Nắm số lương , chủng loại thiết bị nâng + Tình hình đăng kí , khám nghiệm thiết bị nâng + Tình trạng kĩ thuật thiết bị nâng + Tình hình bảo dưởng sửa chữa định kì + tình hình đào tạo huấn luyện công nhân + Tình hình cố tai nạn thiết bị nâng - Kiễm tra hồ sơ tài liệu - Kiễm tra thực tế trường Giáo trình An toàn lao động Môi trường công nghiệp 92 CHƯƠNG XI: PHÒNG CHÔNG CHÁY NỔ VÀ CẤP CỨU TAI NẠN LAO ĐỘNG XI.1 KHÁI NIỆM CHUNG Cháy tượng lý hoá phức tạp, phản ứng hoá học xảy nhanh chóng, phát nhiệt phát sáng, người ta chia làm hai loại cháy, cháy đồng thể cháy dị thể - Cháy đồng thể cháy chất thể khí - Cháy dị thể cháy hỗn hợp chất cháy chất ôxi hoá Nhiệt độ tự bắt cháy nhiệt độ thấp mà hỗn hợp cháy không cần có mồi lửa bên Đa số chất cháy thể lỏng, khí có nhiệt độ tự bốc cháy từ 4000C đến 7000C Nhiệt độ tự bốc cháy chất rắn khác nhau, nhiệt độ tự bốc cháy gỗ, than bùn , than nâu, than đá nằm khoảng 2500C đến 4000C Kẽm, nhôm, magiê có nhiệt độ tự bốc cháy khoảng 4500C đến 8000C Nhiệt độ tự bốc cháy nhiên liệu rắn thấp độ mịn cao, Hàm lượng cacbon thấp hàm lượng O2 cao Nồng độ thấp khí không khí gây nổ gọi giới hạn nổ dưới, ngược lại gọi giới hạn nổ Khoảng nằm giới hạn nổ giới hạn nổ gọi khoảng nổ hay giới hạn nổ Khoảng nổ gọi khoảng bắt cháy, khoảng nổ rộng chất nguy hiểm cháy nổ Cháy nổ hổn hợp – khí với không khí Trong tất trường hợp điểm sau lan truyền toàn thể tích chứa hổn hợp cháy, tốc độ lan truyền lửa biểu thị cho cường độ trình cháy Cháy ổn định có tốc độ lan truyền lửa từ vài mm/s đến vài cm/s XI.2 NHỮNG NGUY CƠ CHÁY NỔ Đa số hóa chất tiềm ẩn nguy gây cháy nổ Việc xếp, bảo quản, vận chuyển, sử dụng hóa chất không cách đẫn đến tai nạn từ đám cháy nhỏ tới thảm họa thiệt hại lớn người tài sản XI.2.1 Cháy Con người muốn tồn phải có phải có yếu tố thức ăn, ôxy nhiệt Các yếu tố phải tỷ lệ tương ứng Quá nhiều hay thức ăn, ôxy, nhiệt dẫn đến khó chịu, ốm đau chết Cũng vậy, để có cháy cần yếu tố: nhiên liệu (chất cháy), ôxy nguồn nhiệt Những yếu tố phải tỷ lệ, hoàn cảnh thích hợp trước bắt lửa gây cháy Nhiên liệu bắt đầu cháy nhiệt độ xác định điểm chớp cháy Phải đủ nhiệt để đưa nhiên liệu tới điểm chớp cháy song cần phải có đủ oxy để xẩy trì cháy Bình thường để bắt lửa bốc cháy môi trường không khí cần có nồng độ ôxy từ 15 - 21% Hình 11.1: Nhiên liệu yếu tố số ba gây cháy nổ Giáo trình An toàn lao động Môi trường công nghiệp 93 1.1- Nhiên liệu Để kiểm soát nguy cháy nổ hóa chất, việc xác định rõ hóa chất sử dụng đặc tính riêng Hầu hết hóa chất nguồn nhiên liệu - yếu tố gây cháy nổ (hình 11.1) a- Nhiên liệu lỏng * Điểm chớp cháy chất lỏng Điểm chớp cháy (nhiệt độ bùng cháy) chất lỏng nhiệt độ thấp mà nhiệt độ chất lỏng hóa tạo thành hỗn hợp cháy với không khí bốc cháy có nguồn lửa Bảng nhiệt độ bùng cháy vài hóa chất thông thường Bảng 1: Nhiệt độ bùng cháy số chất lỏng thông thường Hóa chất Nhiệt độ bùng cháy oC Xăng A72 - 36 Axeton -18 Xy len 24 Dầu hỏa KO-20 40 Heptan -4 Toluen Ghi nhớ: Hóa chất có điểm chớp cháy thấp nguy hiểm Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả đạt tới điểm chớp cháy chất lỏng, chẳng hạn dầu lửa phun bùng cháy nhiệt độ xung quanh thấp điểm chớp cháy nó; chất lỏng bị nóng lên tới điểm chớp cháy chất khác (có điểm chớp cháy thấp hơn) cháy gần Cần đặc biệt lưu ý vấn đề tiến hành công việc có liên quan tới chất dễ cháy nổ Nếu nhiệt độ chất lỏng đạt tới nhiệt độ bốc lửa (bình thường vài độ điểm chớp cháy) cháy tiếp tục sinh tiếp tục cháy tách bỏ nguồn lửa Nhiệt độ bùng cháy thường có tài liệu an toàn hóa chất * Khối lượng riêng Một yếu tố cần xem xét khối lượng riêng nhiên liệu Các hơi, khí có khối lượng riêng lớn không khí như: xăng, dầu hỏa, cacbon đisunfua, axetylen cacbon monooxit phát tán xa tập trung nơi có vị trí thấp chẳng hạn hầm chứa Ghi nhớ: Hơi nhiên liệu có khối lượng riêng lớn không khí phát tán xa tập trung hầm chứa b- Nhiên liệu rắn Một vài hóa chất trạng thái rắn (thí dụ: Magiê) cháy cách nhanh chóng bắt lửa khó dập tắt Một số loại bụi, bột có khả bốc cháy gây nổ đạt tỷ lệ định không khí Khi trộn nguồn lửa xuất hiện, nhiên liệu dạng bột cháy tạo tiếng nổ liên tục lượng nhiên liệu bị kích thích cháy nổ thêm vào c- Nhiên liệu khí Phần lớn khí C2H2, C2H6, CH4 dùng công nghiệp dễ cháy nổ có nồng độ ôxy thích hợp nguồn lửa xuất Phải đặc biệt thận trọng khí nén lưu giữ bình chịu áp lực, cháy nổ xảy bình chứa có khuyết tật thường dẫn đến tai nạn nghiêm trọng Giáo trình An toàn lao động Môi trường công nghiệp 94 1.2- Nhiệt Nhiệt - yếu tố thứ ba gây cháy nổ (hình 11.2) Nhiệt yếu tố để đưa nhiên liệu tới điểm chớp cháy (nếu điểm chớp cháy nhiệt độ xung quanh) kích thích hỗn hợp cháy bùng cháy Nguồn nhiệt dòng điện, tĩnh điện, phản ứng hóa học, quy trình nhiệt, ma sát, lửa trần, nhiệt xạ tia lửa điện Vấn đề then chốt để phòng cháy nổ hóa chất nguy hiểm kiểm tra nguồn nhiệt Hình 11.2: Nhiệt yếu tố thứ ba gây cháy nổ a- Dòng điện Nhiệt sinh từ dòng điện theo cách: + Khi dòng điện qua sợi dây có tiết diện không đủ lớn để tải điện mối nối, điểm tiếp xúc không chặt, kết toé lửa, đoản mạch dây điện nóng lên Nhiệt độ dây điện đạt tới điểm đủ để kích thích cháy có không khí gây cháy vật liệu dễ bắt lửa hay nâng nhiệt độ hóa chất gần tới điểm chớp cháy cháy + Hồ quang điện thường tạo chập công tắc hộp nối dây điện bị đứt vỏ bọc dây dương dây âm Hậu phát sinh nhiệt, kích thích dễ cháy gây cháy Thép nóng chảy hồ quang điện kích thích vật liệu dễ cháy, làm nóng hóa chất dễ cháy + Tia lửa điện nguồn nhiệt thường gặp công nghiệp, nhiệt độ tia lửa thường cao nhiều so với nhiệt độ bùng cháy nhiên liệu b- Tĩnh điện Điện tích tĩnh điện hiệu cao phát tia lửa nguy hiểm Tĩnh điện tập trung bề mặt vật rắn, mặt chất lỏng, mặt máy chế biến nhào trộn, thùng chứa Tĩnh điện tạo bề mặt khác đến gần nhau, sau tách Thí dụ: máy sản xuất phim sản xuất vật liệu, vật liệu cách điện trở thành vật nạp điện sau qua máy Nếu vật liệu liên tục sản xuất môi trường có khí dễ cháy cần có biện pháp trung hòa điện tích, tránh để phát tia lửa điện Sự tích điện xẩy chất lỏng dễ cháy chuyển từ thùng chứa tới thùng chứa khác mà dây nối đất Hình 11.3: Khi hai bề mặt khác đến gần bị tách ra, dẫn đến tích điện Giáo trình An toàn lao động Môi trường công nghiệp 95 c- Nhiệt sinh pha trộn hóa chất Khi hay nhiều hóa chất pha trộn, ảnh hưởng kết hợp nguy hiểm tổng ảnh hưởng riêng rẽ, tức cũng dẫn tới nguy cháy nổ cao Chẳng hạn: - Việc pha trộn tạo hợp chất có điểm cháy điểm sôi thấp hơn, dễ dàng kích thích hợp chất cháy - Khi hóa chất phản ứng sinh nhiệt, làm cho hóa chất bị nóng đến nhiệt độ nguy hiểm phản ứng cháy dây chuyền xảy để lại hậu thảm khốc d- Nhiệt sinh ma sát Khi bề mặt cọ sát vào sinh nhiệt Đó nhiệt sinh ma sát Sự cọ sát dây cua roa với vật che đỡ Hình 11.4 : Pha trộn hai nhiều hai mặt kim loại phát sinh hóa chất với sinh nhiệt lượng nhiệt đủ để kích thích cháy bùng cháy Nguyên nhân cọ sát thường thiếu bảo dưỡng cần thiết dẫn đến vật che chắn không đủ dầu mỡ bôi trơn bề mặt kim loại tiếp xúc với Tia lửa xuất đá găm vào đế giầy cọ sát với bề mặt bê tông e- Bức xạ nhiệt Nhiệt từ lò nung, bếp lò bề mặt nóng khác đốt cháy cháy Quá trình sản xuất bình thường nhà máy tạo lượng nhiệt đưa hóa chất cất giữ gần tới điểm cháy đốt cháy cháy Những tia nắng trực tiếp tự phóng đại nhựa thủy tinh có ảnh hưởng Ghi nhớ: Nhiệt sinh làm cho hóa chất nơi đạt tới nhiệt độ dễ cháy Nhiệt làm bốc cháy dễ cháy, gây cháy nổ e- Ngọn lửa trần Ngọn lửa không che chắn, bảo vệ sinh thuốc lá, diêm, lửa hàn động đốt nguồn nhiệt quan trọng Khi kết hợp đủ nhiên liệu ôxy, chúng gây cháy nổ (hình 11.5) Hình 11.5: lửa phát từ đèn cắt hàn gây cháy hơi, khí nhiên liệu Giáo trình An toàn lao động Môi trường công nghiệp 96 1.3- Ô xy Ôxy yếu tố thứ ba gây cháy nổ (hình 11.6) Hầu hết nhiên liệu cần 15% ôxy để cháy, vượt 21% ôxy tự cháy dẫn tới nổ Nguồn ôxy, lượng có môi trường không khí gồm bình chứa ôxy dùng hoạt động cắt hàn, ôxy cung cấp ống dẫn dùng cho trình hoạt động ô xy tạo phản ứng hóa học ôxy thoát hóa chất (thường chất ôxy hóa) bị đốt nóng Bảng 2: Một vài hóa chất thoát oxy bị đốt nóng Hợp chất chứa gốc Ví dụ - (NO3)NaNO3, NH4NO3 - (NO2)NH4NO2 - (-O-O-) với chất vô H2O2 - (MnO4)KMnO4 Hình 11.6: Oxy yếu tố thứ ba gây cháy nổ * Lưu ý: + Không phải trường hợp phải có đủ yếu tố xảy cháy, ví dụ: phot pho, bụi nhôm tự cháy tiếp xúc với không khí mà không cần có mồi lửa, hyđro cháy clo mà không cần có oxy + Một số chất tự cháy không khí mà không cần có mồi lửa Nguyên nhân tự bốc cháy chất hữu bị ô xy hóa tỏa nhiệt gây cháy Hiện tượng rẻ lau dầu tự bốc cháy phơi nắng ví dụ tự cháy (trong nông nghiệp, tình trạng tương tự xuất nhiệt sinh trình lên men cỏ ẩm đóng gói cất giữ kho) Biện pháp đơn giản để giảm nguy cất giữ mảnh rẻ lau dầu thùng chứa có nắp đậy (do giảm lượng ôxy) Bảng 3: Nhiệt độ tự bốc cháy số chất Tên hóa chất Nhiệt độ tự bốc cháy oC Ete sunfuaric 400 Rượu amylic 518 Glycerin 523 Rượu etylic 557 XI.2.2 Nổ Hỗn hợp nhiên liệu với ôxy nổ giới hạn định nồng độ (hình 11.7) Lượng nhiên liệu mức với lượng ôxy không đủ (có nghĩa hóa chất nhiều), hay ngược lại nồng độ ôxy cao lượng nhiên liệu không đủ (có nghĩa chất ít) nổ Giới hạn mà chất nổ tính theo Giáo trình An toàn lao động Môi trường công nghiệp 97 nồng độ so với ôxy (hoặc không khí) gọi giới hạn nổ và thường có tài liệu an toàn hóa chất Hình 11.7: Nổ xảy nhiên liệu ô xy tỷ lệ tương xứng Bảng 4: Giới hạn nổ số nhiên liệu lỏng xác định 200C, áp suất 1at, tính nồng độ so với không khí Giới hạn nổ (% thể tích) Loại nhiên Tính chất nổ (ký hiệu) liệu Trên Dưới Amylaxetat CLDC 1,08 Metylenclorua CCL 13 18 Dầu hỏa KOCLDC 0,55 20 CLDC: Chất lỏng dễ cháy CLC: Chất lỏng cháy CCK: Cháy chất khí Bảng 5: Giới hạn nổ số loại bụi Loại bụi Lưu huỳnh Bột amidon Than đá Tối thiểu 7 17,2 Nồng độ g/m3 Tối đa 13,7 13,7 34,4 Bảng 6: Chỉ số cháy nổ số chất khí nguy hiểm Giới hạn nổ (% thể tích) Loại khí Tính chất nổ (ký hiệu) Nhiệt độ bùng cháy Trên Dưới Axety CNN 2,5 11 len Etyle CNN 24 3,11 28,5 n Isobu CCK 77 1,81 tan Một vài loại khí đánh giá nguy hiểm nổ (viết tắt CNN) tức có khả nổ hay kích thích nổ mà không cần có tham gia ôxy Giới hạn nổ thay đổi tùy theo: nhiệt độ hỗn hợp, tỷ lệ chất không cháy, áp lực nhiều yếu tố khác XI.3 PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY Giáo trình An toàn lao động Môi trường công nghiệp 98 XI.3.1- Chuẩn bị kế hoạch chữa cháy Dù xảy cháy lớn hay cháy nhỏ, điều quan trọng cá nhân phải nhận thức rõ vai trò trách nhiệm (hình 11.8) Bên cạnh đó, phải có thông tin mô tả thiết bị phòng cháy, chữa cháy, qui trình sơ tán người nhiệm vụ xảy cháy nhà máy thủ tục tiến hành nơi có hóa chất đặc biệt (nơi sản xuất, bảo quản ) để đảm bảo an toàn chữa cháy Nói chung, nơi sản xuất có sử dụng hóa chất dễ cháy nổ phải có lối thoát nạn, phải có buồng phụ, buồng phụ phải cách ly với nơi sản xuất cấu kiện ngăn chặn đặc biệt có giới hạn chịu lửa 1,5 Hình 11.8: Có thể xảy cháy nơi sản xuất phải lập kế hoạch chống cháy Kế hoạch phòng cháy, chữa cháy phải bổ sung thay đổi linh hoạt: + Khi có thay đổi hóa chất sử dụng nơi làm việc; + Khi có thêm công trình, quy trình sản xuất thiết bị phòng cháy, chữa cháy đưa vào hoạt động; + Khi thay đổi phương pháp phòng, chống cháy Chẳng hạn đội cứu hỏa nhà máy: phải nêu rõ nhiệm vụ họ kế hoạch phòng cháy, chữa cháy Nếu hệ thống phòng cháy, chữa cháy tự động lắp đặt nhiệm vụ đội cứu hỏa lúc đảm bảo hoạt động hệ thống phòng cháy, chữa cháy Vai trò đội cứu hỏa kế hoạch phòng cháy, chữa cháy nói chung phụ thuộc vào thời gian tiêu tốn để tiến hành chữa cháy Nếu thời gian ứng phó lâu, nên tìm cách tăng cường thêm khả ứng phó * Một kế hoạch phòng, chống cháy phải nêu vấn đề sau: - Các thông tin rủi ro cháy hóa chất nhà máy, liệt kê việc áp dụng tác nhân dập tắt đám cháy tương ứng với vài hóa chất cụ thể dẫn phương tiện bảo vệ cá nhân (thông tin vấn đề thường có liệu an toàn hóa chất); - Thông tin đơn vị phòng cháy, chữa cháy thị xã, thành phố hỗ trợ nhà Giáo trình An toàn lao động Môi trường công nghiệp Hình 11.9: Thiết bị chữa cháy, hệ thống báo động cháy lối thoát nạn phần kế hoạch phòng cháy, chữa cháy 99 máy giải vụ cháy hóa chất; - Thông tin đội cứu hỏa nhà máy: cấu, chương trình huấn luyện, thiết bị khả giải đám cháy hóa chất; - Quan hệ phối hợp hoạt động đội cứu hỏa nhà máy với đơn vị phòng cháy, chữa cháy thị xã thành phố; - Thiết bị phòng cháy, chữa cháy sẵn có nhà máy bao gồm hệ thống tưới tự động, dụng cụ dập lửa, sọt cát (hình 47) - Hệ thống báo động cháy; - Kế hoạch sơ tán; - Phương án khoảng thời gian định kỳ cho việc tập luyện phòng cháy, chữa cháy nhà máy Ghi nhớ Trong kế hoạch phòng cháy, chữa cháy phải nêu chi tiết nhiệm vụ mà tất người lao động cần thực xảy cháy XI.3.2- Tổ chức đội chữa cháy nhà máy Tuỳ thuộc vào qui mô nhà máy, nhân lực nguồn trợ giúp gần từ bên ngoài, mà nhà máy nhóm nhà máy thiết lập kế hoạch chung hay riêng nhà máy Nếu đội cứu hỏa nhà máy huấn luyện, trang bị chuẩn bị để đối phó với tình cháy hóa chất giảm thời gian cần thiết để giải vụ cháy hóa chất đồng thời giảm đáng kể thiệt hại tài Trong nhà máy, thành lập đội cứu hỏa nên ý xem xét vấn đề sau: - Đã có đầy đủ thông tin tính chất hóa chất sử dụng sản xuất nhà máy để lên kế hoạch hành động chúng cháy chưa? - Sẽ làm hóa chất độc hại khí dễ cháy bị đốt nóng lên? - Đã huấn luyện đầy đủ cho đội cứu hỏa để phòng cháy, chữa cháy cách an toàn chưa? - Những thành viên đội cứu hỏa có phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp để bảo vệ họ hoạt động chống cháy chưa? - Kế hoạch rút lui kiểm soát cháy Người sử dụng lao động người quản lí nhà máy nên thiết lập quan hệ chặt chẽ với đơn vị phòng cháy địa phương thị xã, thành phố dù có hay đội cứu hỏa nhà máy XI.3.3- Phòng chống cháy tự động Khi lửa tác động đến hệ thống phòng cháy chống cháy tự động, người lao động đội cứu hỏa nhà máy không nên can thiệp vào hoạt động hệ thống Nhiều vụ cháy nhỏ trở thành cháy lớn người can thiệp vào hệ thống phòng cháy tự động xảy cháy làm hệ thống không hoạt động XI.3.4 Lựa chọn thiết bị chữa cháy Những thiết bị dập lửa cầm tay thuận lợi phải chữa cháy vị trí bất tiện cho việc sử dụng thiết bị dập lửa khác có khả dập tắt đám cháy nhỏ trước chúng trở thành lớn Hình 11.10: Điều quan trọng lựa chọn Giáo trình An toàn lao động Môi trường công nghiệp loại thiết bị chữa cháy 100 Phải ý chọn phương tiện cứu hỏa có tác nhân dập lửa phù hợp với loại hóa chất cháy Thông thường, liệu an toàn hóa chất cung cấp thông tin tác nhân dập lửa tốt cho đám cháy hóa chất cụ thể Việc lựa chọn phương tiện dập lửa cho chất hỗn hợp tiến hành sau hỏi ý kiến người có thẩm quyền chuyên môn phòng cháy, chữa cháy hóa chất Phải cân nhắc mối nguy hại tạo sử dụng phương tiện chữa cháy (Bảng 7) Bảng 7: Các loại thiết bị chống cháy Tác nhân dập lửa Tác động Mối nguy hại Dẫn điện Phản ứng với vài loại Nước Làm nguội nhanh nhiên liệu hóa chất Sự thiếu ôxy sử dụng khoảng Các bon ôxít Loại trừ ôxy không chật hẹp Khi sử dụng khoảng không Hóa chất khô Ngăn chặn trình cháy chật hẹp hạn chế tầm nhìn Ghi nhớ Phải trang bị phương tiện cứu hỏa thích hợp (về kích cỡ, tác nhân dập lửa, tính tiện dụng ) nơi có hóa chất dễ cháy nổ XI.3.5 Các biện pháp phòng chống cháy nổ: Gần biện pháp kỹ thuật, tổ chức huấn luyện, tuyên truyền giáo dục pháp chế nhà nước Thay khâu sản xuất nguy hiểm khâu nguy hiểm Cơ khí hoá, tự động hóa, quy trình sản xuất có tính chất nguy hiểm Thiết bị phải bảo đảm kín, quy trình sản xuất đòi hỏi dùng dung môi nên chọn dung môi dễ bay hơi, khó cháy Dùng thêm phụ da trơn, chất ức chế, chất chống nổ, để giảm tính cháy hổn hợp cháy Cách ly đặt thiết bị dễ cháy nổ xa, trước nhừng thiết bị để sửa chữa trước đưa vào hoạt động trở lại, cần phải thổi nước hay khí trơ vào thiết bị Giảm tới mức thấp lượng chất cháy nổ khu vực sản xuất XI.3.6 Các biện pháp hạn chế chống nổ lan rộng: Trên đường ống dẫn chất lỏng, khí người ta đặt van ngược chiều, lưới lọc để ngăn lửa Trên đường ống dẫn hổn hợp bụi đặt chắn hay van tự động chặn lửa Đặt tường ngăn cháy hay vùng ngăn cháy chọn khoảng cách chống cháy thích hợp XI.3.6 Các biện pháp cấp cứu dự phòng: Bao gồm lối thoát cho người, phương tiện cấp báo, liên lạc chữa cháy XI.3.7- Chữa cháy Khi kiểm soát vụ cháy, bước phải nhanh chóng sơ tán nhân nhà máy Người sử dụng lao động người quản lý định phương án chữa cháy xem xét thấy khả đe doạ đến sống, phải xem xét đến tất vấn đề nóng mức, nguy nổ, thiếu không khí thở nguy bị kẹt lại đám cháy Ghi nhớ Phải xem xét điểm sau lên phương án chữa cháy hóa chất: - Người chữa cháy không làm mình; - Luôn có lối thoát rộng rãi, an toàn sau hoàn thành nhiệm vụ; Giáo trình An toàn lao động Môi trường công nghiệp 101 - Phải lựa chọn tác nhân dập lửa thích hợp để khống chế đám cháy đồng thời đảm bảo an toàn; - Sau dập tắt đám cháy, phải đặt vòi phương tiện dập lửa lại vị trí cũ Phải kiểm tra thay dụng cụ thấy cần thiết để đảm bảo hiệu cho lần hoạt động XI.4 CÂP CỨU NẠN LAO ĐỘNG Cấp cứu tai nạn lao động việc làm khẩn trương xảy tai nạn, người làm việc chung quanh phải đến chỗ người bị nạn nhanh chóng làm việc sơ cứu ban đầu, giai đoạn quan trọng xử trí phương pháp giúp cho nạn nhân thoát khỏi nguy hiểm đến tính mạng Tùy theo tính chất nghiêm trọng trường hợp khác nhau, nguyên tắc chung phải bình tĩnh, sáng suốt, nhanh chóng linh hoạt Ví dụ: có người bị điện giật công việc cấp cứu ta phải tìm cách đưa nạn nhân khỏi nguồn điện, người có vết thương chảy máu nặng việc trước hết phải cầm máu XI.4.I Cấp cứu bị chấn thương: Nguyên tắc chung cấp cứu chấn thương phải chống choáng, chống chảy máu vết thương chống nhiễm trùng vết thương 1.1 Sơ cứu vết thương nhỏ: Những vết thương nhỏ thường va đập, mảnh văng kẹt vào khe máy, ổ chuyển động lôi tay chân vào… Vết thương nhỏ làm chảy máu cửa mở cho vi trùng xâm nhập vào thể Trước hết cần phải giữ vết thương từ đầu để khỏi bị biến chứng viêm tấy nguy hiểm dẫn tới nhiễm trùng máu, nhiễm trùng uốn ván nguy hiểm đến tính mạng Tuyệt đối không rửa vết thương nước lã hay xăng làm nhiễm trùng thêm, không sờ mó vào vết thương buộc vết thương vải, khăn bẩn Xem kỹ vết thương thấu mảnh kim loại vật khác phải dùng kìm sát trùng để lấy Rửa vết thương nước đun sôi có pha muối, thuốc tím bôi sát trùng lên vết thương, đặt gạt băng lại 1.2 Sơ cứu vết thương chảy máu nhiều: Các vết thương chảy máu nhiều cần phải cấp cứu nhanh hóng để khỏi máu làm nguy hiểm đến tính mạng nạn nhân Nếu vết thương chảy máu vừa sau rửa da xung quanh vết thương nước lã đun sôi để nguội có pha muối thuốc tím lấy gạt khử trùng đặt lên vết thương băng chặt Vết thương băng chặt gây ép mạch máu làm cho máu ngưng chảy, sau phải nhanh chóng đưa nạn nhân lên phòng y tế để xử lý tiếp tục bước sau Nêu máu chảy thành tia hay đợt vết thương mạch máu bị đứt phải làm cho máu ngưng chảy ngay, biện pháp “ga-rô” – buộc ga-rô việc làm hệ trọng – dây ga-rô phải có bề rộng chiều dài thích hợp để cuộn nhiều vòng Thông thường hay dùng dây cao su, dây vải, cấp cứu dùng khăn áo Dây Hình.11.11 Buộc Garô ga-rô phải đặt vết thương cuộn hai vòng thắt nút lại Cho cột que vào xoắn dây lại từ từ máu ngừng chảy Giáo trình An toàn lao động Môi trường công nghiệp 102 buộc que xoắn vào phía tay bị thương Sau phải gởi nạn nhân đến phòng cấp cứu gần nhất, sớm tốt Trong chuyển nạn nhân nửa phải nới dây garo 10”-15” xong lại buộc lại Điều phải thận trọng, Nếu không vùng phía vết thương máu đến nuôi bị hoại tử phải cắt cụt chi Nếu nới garo mà máu không chảy tạm thời không xoắn gút lại, dây ga-rô để nguyên chỗ để đề phòng máu chảy tiếp tục xoắn ngược Trong vận chuyển nạn nhân phải để đầu thấp Người theo nạn nhân phải mang theo phiếu ghi buột garo lúc đầu mở dây garo Một điều cần ý buột garo áp dụng vết thương máu chảy thành tia vọt ra, Nhất thiết không buột garo vết thương chảy máu thông thường 1.3 Sơ cứu vết thương gãy xương: Đối với vết thương gãy xương, thường làm cho bệnh nhân đau đớn Nếu sơ cứu không tốt bị choáng nguy hiểm đến tính mạng Khi gặp vết thương gãy xương không nên lôi kéo chỗ bị gãy cởi áo… làm chỗ xương gãy bị kinh động mạnh gây đau đớn Tuyệt đối không chuyển nạn nhân võng cách cõng, vác, bế nạn nhân Vì va chạm mạnh chỗ bị gãy làm cho vết thương bị nặng thêm Phải để nạn nhân nằm yên, giữ nguyên tình trạng bị gãy đặt nạn nhân lên cáng thẳng lên giường phẳng vận chuyển cách nhẹ nhàng Quần áo để nguyên, cần thiết lấy kéo cắt tháo đường để gỡ quần áo Nếu chỗ xương bị gãy có rách da thịt chảy máu nhiều xử lý vết thương chảy máu nói phần Để giữ cho chỗ xương gãy không bị đau không bị di lệch vận chuyển cần lấy hai tre dây mềm buộc ghép chân tay bị gãy cho thẳng Phải làm nhẹ nhàng để không gây đau đớn cho nạn nhân Đối với vết thương gãy xương sau sơ cứu, phải Hình 11.12 Sơ cứu trường hợp gãy xương cánh tay chuyển đến quan y tế sớm tốt Hình 11.13 Sơ cứu trường hợp gãy tay Giáo trình An toàn lao động Môi trường công nghiệp 103 Hình 11.14 Sơ cứu trường hợp gãy chân Hình 11.15 Sơ cứu gãy xương chân cột sống Giáo trình An toàn lao động Môi trường công nghiệp [...]... hơn, ủ ẩm cho nạn nhân - Nạn nhân ngừng thở phải hà hơi thổi ngạt kết hợp xoa bóp tim ngồi lồng ngực Giáo trình An tồn lao động và Mơi trường cơng nghiệp 63 CHƯƠNG VIII AN TỒN TRONG CƠ KHÍ VIII.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ KỸ THUẬT TRONG AN TỒN CƠ KHÍ VIII.1.1 Những ngun nhân gây ra tai nạn lao động khi sử dụng máy móc thiết bị 1.1 Định nghĩa về những mối nguy hiểm trong cơ khí Mối nguy hiểm trong cơ khí là nơi và... liệu ở ngang lối đi + Chỉ sử dụng giàn giáo đúng mục đích và khi nó đã được giằng nén chắc chắn vào cơng trình + Giảm thiểu tải trọng lên giàn giáo - Sử dụng giàn giáo di động + Sử dụng bánh xe có gắn phanh + Sử dụng thiết bị nâng để lên giàn giáo + Chỉ sử dụng ở nơi bằng phẳng + Khơng dịch chuyển giàn giáo khi có người hoặc vật ở trên + Khơng mang đồ vật theo lên giàn giáo + Khơng tự ý tháo dỡ lan... hợp ngun tắc Có thể cung ứng cả ngun tắc giải quyết và ngun tắc tác động trong một sự thống nhất với mục đích làm biến đổi khả năng chống lại trong sự thống nhất đó Vi dụ : Giảm tối thiểu chu kỳ hãm phanh ở hai bánh ơtơ - Trang bị các phương tiện hãm : Các phương tiện hãm là các phương tiện an tồn để ngăn chặn vài sự cố xảy ra tiếp theo trước khi có sự thay đổi chức năng của các thành phần trong một

Ngày đăng: 01/06/2016, 23:20

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w