mặt trời và hệ mặt trời

33 775 0
mặt trời và hệ mặt trời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Và cũng biết rằng chúng ta đang sống trên trái đất, một vệ tinh quay xung quanh Mặt Trời, nhưng không phải chỉ có riêng Trái đất của chúng ta quay xung quanh Mặt Trời mà xung quanh mặt trời có một hệ, gồm nhiều hành tinh gọi là hệ Mặt Trời. Trái Đất của chúng ta chỉ là một trong số các hành tinh đó. Vậy hệ Mặt Trời là gì? Và được hình thành như thế nào? Trong đề tài này chúng ta sẽ đi tìm hiểu khái quát về mặt trời và hệ mặt trời, giải thích những hiên tượng, vấn đề quay xung quanh Mặt Trời và hệ Mặt Trời.

Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC KHOA HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ  BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Mặt Trời hệ Mặt Trời Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Văn Đăng Người thực hiện: Lê Thị Phương Hiền Nguyễn Thị Huyền Trang Thái nguyên, ngày 30 tháng năm 2011 Mặt trời hệ Mặt Trời Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2011 MỤC LỤC Trang Mục lục Mở đầu .4 Chương I: Mặt Trời I.Nhận thức ban đầu người Mặt Trời II Mặt Trời theo quan điểm khoa học Giới thiệu qua Mặt Trời Sự tiến hoá Mặt Trời Cấu tạo Mặt Trời 10 3.1 Phần lõi 10 3.2 Tầng xạ 11 3.3 Tầng tối ưu 12 3.3.1 Phần sáng .12 3.3.2 Phần sắc 13 3.3.3 Vầng hào quang 13 4.Một số tượng 14 4.1 Vết đen Mặt Trời 14 4.2 Nhật thực nguyệt thực 15 Chương II: Hệ Mặt Trời 19 I Hệ Mặt Trời hành tinh 19 Mặt trời hệ Mặt Trời Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2011 Hệ Mặt Trời 19 Các hành tinh hệ Mặt Trời 21 II Sự hình thành hệ Mặt Trời .27 Lý thuyết cổ điển .27 lý thuyết đạ 28 Kêt luận 32 Tài liêu tham khảo 33 Mặt trời hệ Mặt Trời Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2011 MỞ ĐẦU Mặt Trời gần gũi quen thuộc với chúng ta, sống hàng ngày lao động sản suất Hàng ngày, mặt trời soi sáng sưởi ấm cho chúng ta, điều hiển nhiên Tuy nhiên bạn tự hỏi mặt trời nào? Hay Mặt Trời biến mất?Hoặc đơn giản Mặt Trời từ đâu đến? Từ xa xưa người quốc gia, dân tộc có nhận thức khác mặt trời Hình ảnh mặt trời thường gắn liền với vị thần, có nguồn lượng siêu nhiên Ngày nay, khoa học phát triển người ta nghiên cứu hiểu rõ mặt trời quan niệm rằng: Chúng ta sống trái đất, khối cầu lơ lửng không trung lăn tròn Hàng đêm bầu trời sáng lên nhờ đốm sáng mà thường gọi hay Và đốm sáng nhỏ bè khối cầu khí khổng lồ, có khả tự phát sáng phát nhiệt, đốm sáng lớn cách xa Trong số hàng tỉ đó, có mang đến cho sống Thực tế không suất vào ban đêm, thân diện đồng nghĩa với ánh sáng ban ngày, không gọi mà goi Mặt Trời Và biết sống trái đất, vệ tinh quay xung quanh Mặt Trời, có riêng Trái đất quay xung quanh Mặt Trời mà xung quanh mặt trời có hệ, gồm nhiều hành tinh gọi hệ Mặt Trời Trái Đất số hành tinh Vậy hệ Mặt Trời gì? Và hình thành nào? Mặt trời hệ Mặt Trời Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2011 Trong đề tài tìm hiểu khái quát mặt trời hệ mặt trời, giải thích hiên tượng, vấn đề quay xung quanh Mặt Trời hệ Mặt Trời Mặt trời hệ Mặt Trời Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2011 Chương I: MẶT TRỜI I Nhận thức ban đầu người Mặt Trời Từ thời xa xưa, khoa học kĩ thuật chưa phát triển, nhận thức người sơ khai tượng tự nhiên như: gió, mưa, sấm chớp,… Họ gắn tượng thới tiết vào hình tượng siêu nhiên vị thần linh, có ôn hoà che chở, có lại giận để có tai ương Mặt Trời tương tự vậy, gắn với vị thần cao hàng ngày mang ánh sáng đến Thần Helios cà xe tứ mã cho người Mỗi dân tộc có hình tượng Mặt Trời riêng với truyền thuyết riêng Nhưng tất gắn Mặt Trời với thần, đáng tối cao, vị thần đáng kình hàng ngày soi sáng cho sống họ Một truyện thần thoại tiêu biểu mà đếnnay biết tới hình ảnh vị thần Mặt Trời trí tưởng tượng người trước thần thoại Hy Lạp Tượng thần Helios Mặt trời hệ Mặt Trời Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2011 Cho đến nay, nhiều hình ảnh giữ lai vị thần Mặt Trời Helios thần thoại Theo trí tưởng tượng người Hy Lạp xa xưa, Helios vị thần hàng ngày ngồi cỗ xe vàng tứ mã Mặt Trời thần đặt xe đưa dọc theo bầu trời Đông - Tây theo lệnh thần Zeus II Mặt Trời theo quan điểm khoa học Giới thiệu qua Mặt Trời Mặt Trời cầu khí nóng khổng lồ, cỡ trung bình số thiên hà (Ngân Hà hay gọi Milkyway) Nó nằm cách dìa củ Milkyway 14000 năm ánh sáng cách trung tâm Mặt trời khoảng 26000 năm ánh sáng, thuộc nhánh thiên hà xoắn Milkyway Đường kính Mặt Trời mà hàng ngày nhìn thấy gọi quang cầu 1392000 km Thể thích V=1,41.1018km3 Khối lượng M=1,99.1030kg Khối lượng riêng trung bình ρ = 1, 41 kg/dm3 Gia tốc trọng trường g=274m/s2 Mặt Trời tự quay quanh trục (không vật rắn) Chu kì quay vật chất vùng xích đạo 25 ngày Càng xa xích đạo chu kì quay lớn Gần cực chu kì quay đến 30 ngày Sự tiến hoá Mặt Trời Mặt trời hệ Mặt Trời Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2011 Trước tìm hiểu tiến hoá Mặt Trời nói sơ qua hình thành Mặt Trời Mặt Trời hình thành cách 5,1 tỷ năm từ đám khí bụi khổng lồ, đám khí co lại quay nhanh dần hấp dẫn thân phần trung tâm khối khí tụ lại tạo thành Mặt Trời Vậy trình tiến hoá Mặt Trời diễn nào? Có Mặt Trời ngừng toả sáng? Từ hiểu biết hình thành xuất hệ Mặt Trời Chúng ta biết Mặt Trời tồn tỷ năm Mặt Trời số hàng ngàn khác Vì tiến hoá Mặt Trời tuân theo quy luật chung sao, phụ thuộc vào khối lượng mật độ (hay kiểu sao) Trước hết tìm hiểu tiến trình tiến hoá chung với khối lượng tương ứng khác kể từ sau chúng bắt đầu toả sáng: Thời gian tồn tuỳ theo khối lượng chúng Các nặng cần nhiều lượng để chống lại lực hấp dẫn nên nhiên liệu nhanh bị đốt cháy hết Do nặng tuổi thọ ngắn ngủi Mặt Trời lùn vàng G2V Các cỡ Mặt Trời có tuổi thọ khoảng 10 tỷ năm khổng lồ 10- 15 triệu năm lùn đỏ 20 triệu năm, siêu khổng lồ thọ vài triệu năm Sau hêt nhiên liệu Ngôi tiếp tục chống lại hấp dẫn thân Phần co lại phía lõi vỏ phồng to phát ánh sáng đỏ Ngôi trở thành khổng lồ đỏ khoảng 100 triệu năm (với cỡ Mặt Trời) siêu khổng lồ đỏ vài triệu năm Phần nõi co lại tiếp tục nóng lên Đây lúc phản ứng xảy kết hợp hạt nhân Heli thành hạt nhân Cacbon Khi áp suất giải phóng cân với hấp dẫn, lõi ngừng co lại Mặt trời hệ Mặt Trời Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2011 Đối với nhỏ cỡ Mặt Trời, sau tình trên, lõi co lại thành lùn trắng lớp phóng tạo thành tinh vân hành tinh Với có khối lượng lớn, nhiệt độ lõi tăng đủ lớn dể xảy trình tổng hợp hạt nhân tạo nguyên tố C, O, Mg, Al, P, S, Fe Ngôi có lõi sắt nguyên tố nhẹ dần phía Giai đoạn kết thúc: nhiên liệu hoàn toàn cạn kiệt, bước vào thời kì suy sập hấp dẫn  Các có khối lượng < 1,4 lần khối lượng Mặt Trời (giới hạn Chandrasekhar) co laị thành lùn trắng cuối lùn đen hút vũ trụ  Các khối lượng 1,4 - 1,5 khối lượng Mặt Trời co lại mạnh hơn, vượt qua kích thước lùn trắng xuống mức đường kính 20km gây vụ nổ siêu Cuối cùng, lực đẩy tĩnh điện neutron proton chống lại lực hấp dẫn, ngừng co trở thành neutron  Các có khối lượng lớn Mặt Trời 4-5 lần co lại hêt sức manh mẽ, tạo vụ nổ siêu Tuy nhiên khối lượng lớn, hấp dẫn lớn đến mức làm triệt tiêu lực đẩy neutron, tạo thành lỗ đen Hiện nay, nhà khoa học tính toán dự đoán: giai đoạn kết thúc Mặt Trời có lẽ bắt đầu vào khoảng tỷ năm Sau thời gian này, nhiên liệu Mặt Trời không đủ để tạo phản ứng chống lại hấp dẫn thân lõi co lại để dần tạo thành lùn trắng vỏ phình to tất hành tinh nhóm bị nuốt chửng hi vọng Mặt trời hệ Mặt Trời Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2011 người tìm nơi khác để hay nơi vũ trụ giống (tức sống tồn tại) Cấu tạo Mặt Trời Cũng giống Trái đất, Mặt trời có nhiều lớp khác tạo nên cấu trúc Nhưng Mặt Trời không giống Trái Đất chỗ, hoàn toàn cầu khí, bề mặt chất rắn Mặc dù Mặt Trời hoàn toàn tạo khí, tỷ trọng nhiệt độ khí có khác biệt lớn từ phần trung tâm phần xa Ở phần trung tâm Mặt trời, tỷ trọng 150 gam/cm (gấp 10 lần tỷ trọng vàng chì) Càng xa trung tâm Mặt trời, nhiệt độ tỷ trọng giảm Mặt trời có cấu tạo gồm phần: Phần lõi, xạ tầng đối lưu: 3.1 Phần lõi: Phần lõi Mặt trời khu vực trung tâm, có độ dày gần 25% bán kính Mặt trời, nơi phản ứng hạt nhân tổng hợp hyđro để hình thành Heli Những phản ứng giải phóng lượng mà sau khỏi mặt trời dạng ánh sáng nhìn Tại đây, trọng lực hút tất vật hướng vào tạo áp lực lớn Chính áp lực tác động khiến cho nguyên tử khí Hyđro kết hợp với để tạo phản ứng hạt nhân Hai nguyên tử Hyđro kết hợp để tạo nguyên tử Heli-4 lượng theo bước sau: Mặt trời hệ Mặt Trời 10 Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2011 Chương II: HỆ MẶT TRỜI I Hệ Mặt Trời hành tinh Hệ Mặt Trời Hệ Mặt Trời tập hợp thiên thể vũ trụ, Mặt Trời trung tâm có nhiều loại thiên thể khác nẳm phạm vi lực hấp dẫn Mặt Trời: hành tinh, 61 vệ tinh & vô số tiểu hành tinh, chổi, thiên thạch, hành tinh hệ Mặt Trời: Thủy tinh - hành tinh nóng bỏng & lạnh buốt Mặt trời hệ Mặt Trời 19 Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2011 Kim tinh- nữ thần Sắc đẹp hay hành tinh Thần chết? Trái Đất- hành tinh xanh Hỏa tinh- hành tinh màu lửa Mộc tinh- hành tinh khổng lồ đỏ Thổ tinh- hành tinh đeo khuyên Thiên Vương tinh- hành tinh khổng lồ màu biếc Hải Vương tinh- hành tinh khổng lồ màu xanh thẫm Trước Diêm Vương coi hành tinh hệ Mặt Trời Tuy nhiên, năm gần lại có nhiều tranh cãi liệu Diêm Vương có hành tinh hệ Mặt Trời hay không? Và gặp gỡ gần 2.500 nhà khoa học Parague, cộng hoà Czech trí bỏ phiếu loại Diêm vương khỏi danh sách hành tinh hệ mặt trời Thiên thể nhỏ bé xa xôi bị giáng xuống hạng thấp Quyết định Hiệp hội thiên văn quốc tế (IAU) có nghĩa sách giáo khoa phải viết lại hệ mặt trời với hành tinh lớn Hệ mặt trời theo tiêu chí mới, gồm hành tinh lớn truyền thống Diêm Vương xếp vào dạng "hành tinh lùn" với Ceres, Charon 2003 UB313 Ảnh: BBC Quyết định đưa sau nhà khoa học thống tiêu chí để phân loại thiên thể hành tinh: - Nó phải bay quỹ đạo quanh mặt trời Mặt trời hệ Mặt Trời 20 Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2011 - Nó phải đủ lớn để có hình dạng gần tròn - Quỹ đạo phải tách bạch với vật thể khác Theo tiêu chí này, Diêm Vương tự rơi khỏi bảng xếp loại quỹ đạo hình elip dẹt cắt qua quỹ đạo Hải Vương Sao Diêm Vương, nhà thiên văn Mỹ Clyde Tombaugh mô tả năm 1930, xem "hành tinh lùn" Các hành tinh hệ Mặt Trời Các hành tinh hệ mặt trời Hành tinh (planet) thiên thể cấp sao, có khối lượng nhiều lần nhỏ Khối lượng chúng không đủ để tạo phản ứng tổng hợp hạt nhân giúp chúng phát sáng nên hành tinh thiên thể tối Chúng chuyển động quanh theo quĩ đạo hình elip với chu kì xác định Mặt trời hệ Mặt Trời 21 Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2011 Hệ Mặt Trời biết đến với hành tinh tính từ (gần Mặt Trời nhất) gồm: Sao Thuỷ (Mercury), Sao Kim (Venus), Trái Đất (Earth), Sao Hoả (Mars), Sao Mộc (Jupiter), Sao Thổ (Saturn), Sao Thiên Vương (Uranus) Sao Hải Vương (Neptune) Trước biết đến hành tinh thứ Sao Diêm Vương (Pluto) Tuy nhiên đến tháng năm 2006, hành tinh xét lại với yếu tố khối lượng, đường kính khả phản chiếu ánh sáng thấp so với hành tinh lại, Sao Diêm Vương bị loại khỏi danh sách hành tinh Hệ Mặt Trời Nó đưa vào nhóm thiên thể gọi “hành tinh lùn” (dwarf planet) Hiện nhóm gồm có thành viên Pluto, Ceres - tiểu hành tinh lớn vành đai tiểu hành tinh, 2003UB313 - thiên thể phát năm 2003 vành đai Kuiper Đây thiên thể coi trung gian hành tinh tiểu hành tinh Chúng không đủ khối lượng, đường kính khả phản chiếu ánh sáng để trở thành hành tinh lại … lớn so với kích cỡ trung bình tiểu hành tinh hành tinh hệ Mặt Trời chia làm nhóm: - Các hành tinh nhóm gồm Sao Thuỷ, Sao Kim, Trái Đất Sao Hoả - Các hành tinh nhóm gồm Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương Sao Hải Vương Các hành tinh nhóm có khối lượng kích thước nhỏ so với hành tinh nhóm Hai nhóm hành tinh ngăn cách vành đai tiểu hành tinh (asteroid) vô số thiên thạch nhỏ quay quanh Mặt Trời Dưới vài thông số hành tinh Hệ Mặt Trời Mặt trời hệ Mặt Trời 22 Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2011 Sao Thuỷ - Mercury Hành tinh đặt tên tương ứng với từ Hermes tiếng Hy Lạp, tên gọi vị thần truyền tin có đôi giầy có cánh bay khắp nơi nhanh gió Quả vậy, Sao Thuỷ hành tinh gần Mặt Trời có chu kì năm (chu kì quay quanh Mặt Trời) nhỏ số hành tinh, quan sát từ Trái Đất, bạn thấy rõ hoàn thành vòng quay quanh Mặt Trười nhanh *Các số liệu: - Khoảng cách từ Mặt Trời : 0,39 AU (57,9 triệu km) - Chu kì quay quanh Mặt Trời: 87,96 ngày (ngày Trái Đất) - Chu kì tự quay : 58,7 ngày - Khối lượng : 3,3 x 1023 kg - Đường kính: 4.878km - Nhiệt độ bề mặt: đêm khoảng 100K ngày khoảng 700K - Số vệ tinh: không Sao Kim – Venus Mỗi năm có vài tháng bạn thấy Sao Mai mọc lên buổi sớm chân trời Đông vài tháng khác lại thấy Sao Hôm lúc Mặt rời lặn chân trời Tây Chúng đẹp sáng, 2, thật hành tinh – Sao Kim Nó thiên thể sáng bầu trời đêm (không tính Mặt Trăng), vẻ đẹp làm người thời xưa đặt tên Venus, theo tiếng Hy Lạp Aphrodite – nữ thần tình yêu sắc đẹp *Các số liệu: - Khoảng cách từ Mặt Trời : 0,723 AU (108,2 triệu km) - Chu kì quay quanh Mặt Trời: 224,68 ngày - Chu kì tự quay: 243 ngày - Khối lượng : 4,87x1024 kg Mặt trời hệ Mặt Trời 23 Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2011 - Đường kính: 12.104 km - Nhiệt độ bề mặt: 726K - Số vệ tinh: không Trái Đất – Earh *Các số liệu: - Khoảng cách từ Mặt Trời : AU (149,6 triệu km) - Chu kì quay quanh Mặt Trời: 365,26 ngày - Chu kì tự quay: 24 - Khối lượng : 5,98x1024 kg - Đường kính: 12.756km - Nhiệt độ bề mặt: 260 – 310K - Số vệ tinh: - Mặt Trăng Sao Hoả - Mars Hành tinh có màu đỏ lửa, người phương Đông gọi “Hoả” phương Tây, gắn cho tên Mars – tên thần chiến tranh Ares thần thoại Hy Lạp - vị thần hiếu chiến mà nơi thần qua để lại màu đỏ lửa máu *Các số liệu: - Khoảng cách từ Mặt Trời : 1,524 AU (227,9 triệu km) - Chu kì quay quanh Mặt Trời: 686,98 ngày - Chu kì tự quay: 24,6 - Khối lượng : 6,42x1023 kg - Đường kính: 6.787km - Nhiệt độ bề mặt: 150 – 310K - Số vệ tinh: – Phobos Deimos Sao Mộc – Jupiter Mặt trời hệ Mặt Trời 24 Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2011 Là hành tinh lớn hệ Mặt Trời, Sao Mộc hoàn toàn xứng đáng với tên Jupiter, mà theo tiếng Hy Lạp Zeus – chúa tể vị thần Sao Mộc hành tinh có nhiều vệ tinh nhiều tượng quan tâm số hành tinh Hệ Mặt Trời *Các số liệu: - Khoảng cách từ Mặt Trời : 5,203 AU (778,3 triệu km) - Chu kì quay quanh Mặt Trời: 29,456 năm - Chu kì tự quay: 9,84 - Khối lượng : 1,9x1027 kg - Đường kính: 142.796km - Nhiệt độ bề mặt: 120K (nhiệt độ lớp khí bề mặt) - Số vệ tinh: 63 vệ tinh đặt tên nhiều vật thể nhỏ chuyển động xung quanh Sao Thổ - Saturn Nhiều người coi hành tinh đẹp số hành tinh Hệ Mặt Trời (không tính Trái Đất) vành đai (Saturn’s ring) tuyệt đẹp Sao Thổ đặt tên Saturn, theo tiếng Hy Lạp Cronus – cha thần Zeus, người bị thần Zeus lật đổ khỏi vị trí cai quản vị thần *Các số liệu: - Khoảng cách từ Mặt Trời : 9,536 AU (1.427 triệu km) - Chu kì quay quanh Mặt Trời: 29,45 năm - Chu kì tự quay: 10,2 - Khối lượng : 5,69x1026 kg - Đường kính: 120.660km - Nhiệt độ bề mặt: 88K - Số vệ tinh: 56 vệ tinh đặt tên nhiều thiên thạch lớn nhỏ vành đai quay quanh Mặt trời hệ Mặt Trời 25 Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2011 Sao Thiên Vương – Uranus Hành tinh phát vào ngày 13/3/1781 nhà thiên văn William Herschel Nó đặt tên theo tên Uranus - thần bầu trời, cha Cronus, tức ông nội thần Zeus, người bị Cronus giết chết để cướp *Các số liệu: - Khoảng cách từ Mặt Trời : 19,18 AU (2.871 triệu km) - Chu kì quay quanh Mặt Trời: 84,07 năm - Chu kì tự quay: 17,9 - Khối lượng : 8,68x1025 kg - Đường kính: 51.118km - Nhiệt độ bề mặt: 59K - Số vệ tinh: 27 Sao Hải Vương – Neptune Được phát ngày 23 tháng năm 1846, hành tinh đặt tên Neptune có màu xanh nước biển Neptune theo tiếng Hy Lạp Poseidon – anh trai thần Zeus, vị thần cai quản tất đại dương giới *Các số liệu: - Khoảng cách từ Mặt Trời : 30,06 AU (4.497,1 triệu km) - Chu kì quay quanh Mặt Trời: 164,81 năm - Chu kì tự quay: 19,1 - Khối lượng : 1,02x1026 kg - Đường kính: 48.600km - Nhiệt độ bề mặt: 48K Mặt trời hệ Mặt Trời 26 Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2011 - Số vệ tinh: 13 II Sự hình thành hệ Mặt Trời Sự hình thành hay đời Mặt Trời vân đề hấp từ kỉ 18 với nhiều tranh cãi Việc nghiên cứu đời Mặt Trời hành tinh, vệ tinh quay quanh nó, tiểu hành tinh, chổi,…có thể làm rõ cho hiểu tượng tự nhiên như: Tại hành tinh quay xung quanh Mặt Trời quay theo hướng? Tại chúng lại có mặt phảng quỹ đạo Sự quay quỹ đạo hành tinh? Hay nguyên nhân phân bố xung luongj từ Mặt Trời tới hành tinh quay quanh nó,… Để trả lời câu hỏi có nhiều giả thuyết khác hình thành hệ hành tinh ngày Chúng ta tìm hiểu lý thuyết cố điển lý thuyết đại hình thành hệ Mặt Trời Lý thuyết cổ điển Đầu tiên thuyết tinh vân Immanuel Kant đưa hoàn thiện Laplace vào cuối kỉ XVIII Thuyết cho hệ Mặt Trời ban đầu đám tinh vân bao gồm khí bụi Đám tinh vân tự quay quanh trục cách châm chạp Do lực hấp dẫn hướng tâm, làm cho thể tích đám tinh vân ngày thu hẹp với thu hẹp thể tích mật độ vật chất tăng lên, đám tinh vân quay ngày nhanh, tích tụ thành thiên thể dạng cầu, Mặt Trời Mặt Trời tiếp tục quay nhanh, lượng vật chất tác dụng lục li tâm đủ lớn để tháng lực hướng tâm làm cho Mặt trời hệ Mặt Trời 27 Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2011 lượng vật chất tách khỏi Mặt Trời trở thành vành Từ vành này, trình diễn tương tự, có tập hợp vật chất thành khối cầu lớn, dược gọi hành tinh Với hành tinh trình diễn tương tự, việc tách vành vật chất thành thiên thể nhỏ dừng lại lực li tâm sinh tự quay thiên thể không đủ lớn để thắng lực hấp đãn hướng tâm Lý thuyết không giả thích rõ phân bố xung lượng hành tinh chuyển động xung quanh quỹ đạo Tiếp theo, vào đầu kỉ XX có hai lý thuyết đề với ý tưởng tương tác di chuyển gần Mặt Trời gây xuất hành tinh Thuyết va chạm Chamberlin Moulton đề vào năm đầu cảu kỉ XX cho có qua xảy va cham với Mặt Trời Sự va chạm gây đợt triều (giống thuỷ triều Trái Đất) lớn bề mặt Mặt Trời Các chấn động làm lớp vật chất tách khỏi Mặt Trời chuyển động quỹ đạo elip Khí bụi tập hợp lai quỹ đạo tạo thiên thể rắn, quỹ đạo dần vào ổn định, thiên thể rắn trở thành hành tinh Năm 1918, Jame Harold Jeffrey đề xuất lí thuyết triều, dạng pahts triển lý thuyết va cham nói trên, Giả thuyết nói bề mặt Mặt Trời xuất đợt triều lớn qua gần Ngôi tạo sức hút khí bụi từ Mặt Trời sơ thành dòng chảy với kích thước khối lượng khác quỹ đạo elip khác nhau, dòng vật chất sau cô đặc lại tạo thành hình dáng hành tinh ngày Tuy nhiên lí thuyết gặp phải khó khăn chưa giải thích phân bố xung lượng hành tinh Mặt trời hệ Mặt Trời 28 Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2011 Lý thuyết đại giải thích ro khó khăn mà thuyết cổ điển vấp phải 2.Lí thuyết đại Lý thuyết đại xây dựng dựa giả thuyết tinh vân Laplace giải thích phân bố xung lượng từ Mặt Trời đến hành tinh Tinh vân xem hạt nhân đậm đặc bao quanh lớp khí bụi mỏng Lý thuyết giống với lí thuyết Gerard Kuiper đưa ra, tinh vân xuất quay không ổn định Dưới tác dụng lực li tâm với chuyển động nhiễu loạn triều bề mặt, tách đám bụi tiền hành tinh (Protoplanet) chuyển động quanh tâm chung, đám bụi tiền hành tinh cao đặc lại thành hành tinh Rõ ràng giả thuyết của Kuiper giải thích khác biệt đặc trưng lí hoá hành tinh Mặt trời hệ Mặt Trời 29 Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2011 Lý thuyết đại nhà khoa học khác đưa Giả thuyết H.C.Urey đưa ra, cho biết hành tinh dược hình thành nhiệt độ thấp khoảng 1200 đến 2200 độ C (chứ nhiệt đô cao với Mặt Trời giả thuyết nêu) Urey cho nhiệt độ vừa đủ Thứ nhất, đủ lớn để trì hoạt động chất khí hydro hay heli, thứ hai đủ nhỏ để không làm nóng chảy kim loại sắt, silic Dưới tác dụng hấp dẫn, đám bụi quỹ đạo tập hợp lai với nhau, trở thành tiền hành tinh Lúc nhiệt đo bắt đầu tăng cao, kim loại nặng có xu hướng chìm sâu vào tâm khối vật chất trở thành nhân nóng chuỷ hành tinh, lớp gồm nguyên tố nhẹ nguội dần tạo thành lớp vỏ, với hành tinh xa chất khí phía meetan, amoniac,… bị đẩy xuống nhiệt độ thấp, chúng đóng băng lại ngăn cản Mặt trời hệ Mặt Trời 30 Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2011 tiếp cận nguyên tố nặng Các hành tinh trở thành thiên thể có kích thước ớn với tỉ trọng thấp (như mộc, thiên vương, …) Mặt trời hệ Mặt Trời 31 Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2011 Kết luận Mặt Trời hệ mặt trời vật tượng gần gũi gắn liền với sống người Những hình ảnh mà từ xa xưa người mong muốn hiểu sâu sắc hơn, vận dụng kiến thức có để giải thích gắn với hình tượng linh thiêng Để gải thích thắc mắc có nhiều thuyết, công trình nghiên cứu tầm vĩ mô, phân tích hình thành, vận động phát triển vật khoa học, quan sát thực tiễn Do điều kiện thời gian nên tiểu luận chúng em nêu giới thiệu khái niệm điểm khái quát Mặt Trời hệ Mặt Trời Chắc chắn nhiều thiếu sót, chúng em mong thầy góp ý để tiểu luận chúng em hoàn thiện Để hoàn thành tiểu luận chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Nguyễn Văn Đăng tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng em Nhóm thực Mặt trời hệ Mặt Trời 32 Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2011 Tài liêu tham khảo  Giáo trình thiên văn đại cương - Th.s Trần Quốc Hà  Bài giảng thầy Ths Nguyễn Văn Đăng  http://tailieu.vn  http://phongthuy.vn  http://thuvienvatly.com  http://thienvanbachkhoa.org  Và số tin tức báo nvdkhtn@gmail.com Mặt trời hệ Mặt Trời 33 [...]... năm 2011 Mặt Trăng nên nguyệt thực xảy ra trong một thời gian dài và thấy được ở nhiều nơi trên Trái Đất Mặt trời và hệ Mặt Trời 18 Thái Nguyên, ngày 20 tháng 4 năm 2011 Chương II: HỆ MẶT TRỜI I Hệ Mặt Trời và các hành tinh 1 Hệ Mặt Trời Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể trong vũ trụ, trong đó Mặt Trời là trung tâm và có rất nhiều loại thiên thể khác nẳm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời: ... từ trên bề mặt này và dần biến mất sau khi bị che khuất Từ đó ông đi đến kết luận rằng các vết đen này cũng là một phần của Mặt Trời và chuyển độn quay cùng thiên thể, và quan sát các vết đen Mặt Trời cho phaeps Galilei tự rút ra kết luận Mặt Trời có chu kỳ tự quay là 28 ngày Mặt trời và hệ Mặt Trời 14 Thái Nguyên, ngày 20 tháng 4 năm 2011 Các vết đen Mặt Trời có đường kính khoảng 1000 km và tồn tại... sẽ xảy ra khi Mặt Trăng năm tại một trong hai tiếp điểm Mặt trời và hệ Mặt Trời 16 Thái Nguyên, ngày 20 tháng 4 năm 2011 Dưới ánh sáng Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng tạo ra phía sau mình một bóng tối khổng lồ Khi 3 thiên thể nằm trên giao tuyến nói trên thì trục của hai nón bóng tối này cùng nằm trên mặt phảng quỹ đạo của Mặt Trăng Khi Mặt Trăng đi qua tiết điểm giữa Trái đất và Mặt Trời (ngày không... trong hai người vợ thì khi đó dưới hạ Mặt trời và hệ Mặt Trời 15 Thái Nguyên, ngày 20 tháng 4 năm 2011 giới thấy Mặt Trời hoặc Mặt Trăng bị che khuất và người ta phải đuổi Gấu đi bằng cách gõ mạnh vào chiêng, trống, hay là cối giã gạo,…  Có chuyện lại cho rằng khi đó Mặt Trời hoặc Mặt Trăng bị gấu ăn mất  Có nơi lai cho rằng sự biến mất tạm thời của Mặt Trời hay Mặt Trăng là điềm dự báo cho một sự... giới *Các số liệu: - Khoảng cách từ Mặt Trời : 30,06 AU (4.497,1 triệu km) - Chu kì quay quanh Mặt Trời: 164,81 năm - Chu kì tự quay: 19,1 giờ - Khối lượng : 1,02x1026 kg - Đường kính: 48.600km - Nhiệt độ bề mặt: 48K Mặt trời và hệ Mặt Trời 26 Thái Nguyên, ngày 20 tháng 4 năm 2011 - Số vệ tinh: 13 II Sự hình thành hệ Mặt Trời Sự hình thành hay ra đời của Mặt Trời đã và vân luôn là một vẫn đề hấp từ thế... màu đỏ của lửa và máu *Các số liệu: - Khoảng cách từ Mặt Trời : 1,524 AU (227,9 triệu km) - Chu kì quay quanh Mặt Trời: 686,98 ngày - Chu kì tự quay: 24,6 giờ - Khối lượng : 6,42x1023 kg - Đường kính: 6.787km - Nhiệt độ bề mặt: 150 – 310K - Số vệ tinh: 2 – Phobos và Deimos Sao Mộc – Jupiter Mặt trời và hệ Mặt Trời 24 Thái Nguyên, ngày 20 tháng 4 năm 2011 Là hành tinh lớn nhất hệ Mặt Trời, Sao Mộc hoàn... viết lại về hệ mặt trời chỉ với 8 hành tinh lớn Hệ mặt trời theo tiêu chí mới, chỉ gồm 8 hành tinh lớn truyền thống Diêm Vương được xếp vào dạng "hành tinh lùn" cùng với Ceres, Charon và 2003 UB313 Ảnh: BBC Quyết định được đưa ra sau khi các nhà khoa học thống nhất những tiêu chí để phân loại một thiên thể là một hành tinh: - Nó phải bay trong quỹ đạo quanh mặt trời Mặt trời và hệ Mặt Trời 20 Thái... Thiên Vương và Sao Hải Vương Các hành tinh nhóm trong có khối lượng và kích thước khá nhỏ so với các hành tinh nhóm ngoài Hai nhóm hành tinh ngăn cách nhau bởi một vành đai tiểu hành tinh (asteroid) và vô số các thiên thạch nhỏ cùng quay quanh Mặt Trời Dưới đây là một vài thông số cơ bản về các hành tinh trong Hệ Mặt Trời Mặt trời và hệ Mặt Trời 22 Thái Nguyên, ngày 20 tháng 4 năm 2011 Sao Thuỷ - Mercury... Aphrodite – nữ thần tình yêu và sắc đẹp *Các số liệu: - Khoảng cách từ Mặt Trời : 0,723 AU (108,2 triệu km) - Chu kì quay quanh Mặt Trời: 224,68 ngày - Chu kì tự quay: 243 ngày - Khối lượng : 4,87x1024 kg Mặt trời và hệ Mặt Trời 23 Thái Nguyên, ngày 20 tháng 4 năm 2011 - Đường kính: 12.104 km - Nhiệt độ bề mặt: 726K - Số vệ tinh: không Trái Đất – Earh *Các số liệu: - Khoảng cách từ Mặt Trời : 1 AU (149,6 triệu... sáng và phân tử khí trong các tầng bức xạ và đối lưu, một lượng tử ánh sáng mất gần 100000 đến 200000 năm để tới bề mặt Phía trên bề mặt của Mặt trời là bầu khí quyển bao gồm 3 phần: 3.3.1 Phần quyển sáng: là khu vực thấp nhất trong bầu khí quyển Mặt trời mà tại đó có thể nhìn thấy Trái đất, rộng khoảng 300-400 km và có nhiệt độ trung bình là Mặt trời và hệ Mặt Trời 12 Thái Nguyên, ngày 20 tháng 4 năm

Ngày đăng: 01/06/2016, 22:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan