Bối cảnh. Để các thành viên trong nhóm hiểu được vì sao họ có mặt trong nhóm. Vạch rõ cho họ thấy được kế hoạch làm việc nhóm sẽ giúp cho tổ chức đạt được những mục tiêu đề ra, và tầm quan trọng của việc làm nhóm để hoàn thành những mục tiêu chung. Làm cho họ hiểu được đâu là việc làm thích hợp trong mọi mục tiêu, nguyên tắc, tầm nhìn và giá trị của tổ chức?
Trang 1Chương 3:
NƯỚC DƯỚI ĐẤT
Thủy quyển
Thủy quyển là một vòng nước của qủa đất, bao gồm tất cả các
hình thái tích tụ của nước như nước đại dương và biển, nước ao hồ và
đầm lầy, nước sông và suối, nước thổ nhưỡng và nước dưới đất, nước
tồn tại trong các khoáng vật
Có thể chia thủy quyển ra làm 2 phần: thủy quyển trên mặt đất
và thủy quyển ngầm
Trang 2CHƯƠNG 3: NƯỚC DƯỚI ĐẤT
Thủy quyển
Thuỷ quyển trên mặt đất: Sự hình thành thủy quyển trên mặt
đất liên quan chặt chẽ với nguồn gốc quả đất và lịch sử phát triển địa
chất của nó
Thủy quyển ngầm: Giới hạn trên là mặt đất; Giới hạn dưới:
chiều sâu phân bố nhiệt độ tới hạn của nước (374-400oC) ở đó sự tích
tụ của nước ở trạng thái lỏng không có khả năng (12-16km,
70-100km)
Trang 3Sơ đồ các địa quyển (theo A.M Ovtsinnicov)
- 1 Lớp nhiệt độ dao độnghàng năm (20m)
- 2 Lớp nhiệt độ dao độngnhiều năm (1000m)
- 3 Chiều sâu nhiệt độ tớihạn của nước 400oC (12km)
Thủy quyển
Nước hồ, sông, suối, không khí,
độ ẩm đất Nước đại
dương
đất
Trang 4CHƯƠNG 3: NƯỚC DƯỚI ĐẤT
Nước hồ, hồ chứa3.64%
Nước bốc hơi 0.33%
Nước sông0.03%
Nước ngọt trên Trái đất
Nước dưới đất
3.1 Khái niệm cơ bản về nước dưới đất
Nước dưới đất là nước tự do chứa tronglỗ rỗng và khe nứt của
đất đá Khi chuyển động trong các lỗ rỗng, nước dưới đất sẽ gây trở
ngại cho việc thi công và điều kiện làm việc công trình: gây ngập hố
móng, xói ngầm, cáy chảy,
Mực nướcdưới đất Nước trong lỗ rỗng,
khe nứt
Trang 5Tầng chứa nước là tầng đất đá chứa nước, thấm nước và giữ
được nước: đá nứt nẻ, đất cuội sỏi, đất cát
Tầng cách nướclà tầng đất đá không hoặc ít thấm nước: đá liền
khối, đất sét, đất sét pha
Tầng nước không ápnằm gần mặt đất, có mặt thoáng tự do và có
đáy là tầng cách nước
Tầng nước áp lựcnằm giữa 2 tầng cách nước
3.1 Khái niệm cơ bản về nước dưới đất
Tầng cách nước
Tầng cách nước
Trang 63.2 Nguồn gốc nước dưới đất
Có 3 nguồn gốc chính:
- Do khí quyển (thấm): Đây là nguồn gốc chủ yếu Mưa (hàm
lượng khoáng hóa thấp) → nước mặt (sông, hồ ) → hòa tan (khoáng
vật), phản ứng hóa học, phân hủy sinh vật → thành phần hóa học
đa dạng
- Do trầm tích (biển, vịnh ): Biển, vịnh (nhiều nước) →
tích đọng (theo đất đá) → thành phần chứa nhiều Na+, Cl-, Mg2+, SO4
2-và các nguyên tố khác
- Chôn vùi:
+Do macma (nguyên sinh) : thứ yếu
Macma nguội lanh → nhả nước, cung cấp cho NDĐ
+ Do biến chất (thứ sinh) :
Đất đá có trước (giàu nước) → nhiệt độ cao, áp lực lớn (quá
trình biến chất) → nhả nước, cung cấp cho NDĐ
3.3.1 Đới thông khí
Bao gồm các lớp trên cùng của thạch quyển và được tính từ
mặt đất đến mực nước ngầm Ở đới thông khí các lỗ rỗng được lấp đầy
không khí và hơi nước, nước liên kết chặt, nước liên kết yếu và nước
mao dẫn; trong mùa mưa, nước tự do (nước trọng lực) được thành tạo
trong đất đá của đới thông khí
Chiều dày của đới thông khí (1m-100m và hơn nữa) phụ thuộc
vào đặc điểm của đất đá, chiều sâu thế nằm của lớp không thấm nước,
địa hình địa phương, mức độ chia cắt của mặt đất và điều kiện khí hậu
(lượng mưa, trị số ngấm) Chiều dày đới thông khí dao động theo mùa
Thông qua đới thông khí, nước mưa ngấm xuống sâu và bổ sung cho
trữ lượng nước dưới đất
Trang 73.3.2 Nước thượng tầng
Bao gồm:
- Nước thấu kính, nước đọng trên các thấu kính sét hay lớp đá
phân bố trên diện nhỏ không thấm nước Bề dày nước 0,5-1m hiếm khi
dày đến 2-3m, thay đổi rõ rệt theo thời tiết rõ rệt
-Trong một số đụn cát ven biển cũng phân bố nước thượng tầng
thường là nước ngọt gọi là nước dụn cát, nằn cao hơn mặt nước biển,
lượn hình theo dạng đụn cát
Trang 83.3 Các tầng chứa nước dưới đất
3.3.3 Nước ngầm
- Khái niệm: là loại nước trọng lực dưới đất phân bố ở tầng
chứa nước thừ nhất từ trên mặt đất xuống
- Đặc điểm: phía trên tầng nước ngầm thường không có lớp
cách nước che phủ và nước trọng lực chiếm toàn bộ chiều dày đất đá
thấm nước, nên mặt nước ngầm là một mặt thoáng tự do
- Diện phân bố của nước ngầm khá rộng,nó có thể nằm trong
lớp đệ tứ hoặc trước đệ tứ
- Chiều dày tầng nước ngầm là chiều dày của đới bão hòa nước
tính từ mặt nước đến tầng đá không thấm nước Biến đổi theo địa hình,
địa mạo địa chất trong khu vực
- Mực nước ngầm bằng phẳng ở đồng bằng và không bằng
phẳng ở vùng núi cao
Trang 93.3 Các tầng chứa nước dưới đất
3.3.4 Nước gian tầng
- Khái niệm: là nước trọng lực nằm trong tầng chứa nước kẹp
giữa 2 tầng cách nước ổn định
Phân loại:
+ Nước gian tầng không áp: nước thấm từ nơi này sang nơi
khác không do áp lực nén do trọng lực trong tầng chứa nằm nghiêng
Do đó nước xuất lộ thành nguồn mạch nước, lượng nước nhiều hay ít
là tùy thuộc vào lượng nước cung cấp ở miền cấp nước
+ Nước gian tầng có áp (nước Actezi): nằm sâu hơn mực nước
ngầm phân bố giữa 2 lớp cách nước liên tục càng xuống sâu nhiệt độ
càng lớn ít có khả năng nhiễm bẩn bởi các nhân tố trên mặt cao hơn
nước ngầm
Trang 103.3 Các tầng chứa nước dưới đất
Trang 113.3.4 Nước khe nứt
- Khái niệm: là nước phân bố trong khe nứt, trong mạng phá
hủy nứt nẻ đá
- Phân loại: chia thành 3 nhóm
+ Khe nứt nguyên sinh: phát sinh cùng thời gian thành tạo đá,
thường chứa nước khoáng nước nóng
+ Khe nứt kiến tạo: do hoạt động kiến tạo
+ Khe nứt phong hóa do hiện tượng phong hóa tạo ra
- Đặc điểm: khi chiều rộng khe nứt nhỏ tốc độ nước trong khe
nứt nhỏ nước chảy tầng, chiêu rộng lớn thi nước chảy mạnh, nước
chảy rối Lượng nước dao động khi mưa hay tuyết tan, gây khó khăn
cho khai thác mỏ và thi công công trình
3.3.5 Nước karst
- Khái niệm là loại nước dưới đất chứa trong khe nứt ,mương,
rảnh,hang động được thành tạo chủ yếu do kết quả tác dụng ăn mòn
của nước lên đá hòa tan
- Đặc điểm:
+ Thường chứa trong hang động hồ ngầm sông ngầm hố giếng,
phễu karst
+ Chứa nhiều Ca2+Mg2+
+ Nước hút ẩm mạnh mực nước dao động lớn
+ Gây khó khăn trong xây dựng
Trang 123.3 Các tầng chứa nước dưới đất
phễu karst Suối
hố sụt
mực nước ngầm
3.4.1 Các dạng tồn tại của nước dưới đất
Nước trong đất đá có thể ở cả 3 trạng thái : rắn, lỏng và hơi
Nước có thể được liên kết với các hạt đất đá ở dưới các dạng:
liên kết trong mạng tinh thể các khoáng vật (mặt trong) với số lượng
tùy thuộc vào loại khoáng vật
Nước liên kết trên bề mặt của các hạt keo (d<0.002mm) (nước
liên kết vật lý- do lực hút tĩnh điện)
Nước mao dẫn, nước tự do (vận động theo thế năng của trọng
lực
Trang 13Nước liên kết mặt trong : Nước này không tính trong độ ẩm
của nền đất đá ( CaSO4.2H2O; Fe2O3.nH2O)
Nước liên kết mặt ngoài : Chủ yếu do sự phân cực bề mặt của
hạt keo tạo nên lực hút tĩnh điện
+ ++
+
- -
3.4.1 Các dạng tồn tại của nước dưới đất
Nước liên kết mặt ngoài : được chia thành 2 loại : liên kết
mạnh (nước hấp phụ) và liên kết yếu (nước màng mỏng)
Nước liên kết mạnh được hấp phụ ngay sát bề mặt của các
hạt keo, với bề dày từ 11 đến 23 phân tử
Đối với đất sét chiếm vào khoảng (10-20)%,
đất sét pha (5-7)%, cát khoảng 0.5%
Nước này được tính vào độ ẩm của đất
Hạt keo Mạnh
Trang 143.4 Một số đặc tính của nước dưới đất
3.4.1 Các dạng tồn tại của nước dưới đất
Nước liên kết mặt ngoài : được chia thành 2 loại : liên kết
mạnh (nước hấp phụ) và liên kết yếu (nước màng mỏng)
Nước liên kết yếu được hấp phụ ngay sát bề mặt ngoài của
lớp nước hấp phụ, khi các hạt có bề dày màng mỏng khác nhau mà
chúng tiếp xúc nhau thì các phân tử nước có khả năng dịch chuyển
sang màng mỏng hơn (truyền màng)
Hạt keo Mạnh
3.4.1 Các dạng tồn tại của nước dưới đất
Sự có mặt của loại nước liên kết vật lý (mặt ngoài) là cho đất
(đất dính) có các tính chất đặc biệt : trương nở, dính, dẻo, khả năng
thấm kém
Trương nở
Giảm kích thướchiệu quả của lổhổng nên làmgiảm khả năngthấm của đất
Trang 153.4.2 Tính chất vật lý:
* Trọng lượng riêng: Thông thường có trọng lượng riêng n>
1 (g/cm3), giá trị này thường thể hiện mức độ khoáng hóa của nước
dưới đất
* Độ trong suốt: Phụ thuộc vào lượng khoáng vật bị hòa tan,
hợp chất hóa học, chất hữu cơ và các chất keo có trong nước Nước
nguyên chất trong suốt
* Màu : Thể hiện sự có mặt của các ion hòa tan có chỉ thị màu,
các tạp chất
+ Nước có độ cứng cao → màu xanh da trời+ Nước giàu Fe2+, Fe3+→ màu xanh lục
+ Nước chứa nhiều hữu cơ (tạp chất) → phớt vàng
3.4.2 Tính chất vật lý:
* Mùi: Thể hiện các chất khí hòa tan có chỉ thị mùi
Khí H2S → mùi đặc trưng (hơi thối)
* Vị : Do các ion có chỉ thị vị:
Fe2+, Fe3+→ tanh
* Nhiệt độ : Thường thể hiện độ sâu tồn tại của tầng chứa nước.
Ngoài ra, còn có một số tính chất khác: Dẫn điện, phóng xạ… Dựa vào
nhiệt độ nước chia ra:
Trang 163.4 Một số đặc tính của nước dưới đất
Sơ đồ tương quan giữa các loại muối trong nước và các tính chất của nước
(H2O)nKhí VCHC
Sơ đồ nước thiên nhiên
(Theo A.M Ovshinicov)
3.4.3 Tính chất hóa học:
* Độ cứng của nước: Là đơn vị đo độ chứa ion Ca2+,Mg2+.Mỗi
nước có quy đinh riêng về độ cứng
110 20
Trang 173.4.3 Tính chất hóa học:
Tổng độ cứng: tổng hàm lượng ion Ca2+và Mg2+có trong nước
Độ cứng tạm thời: hàm lượng ion tham gia phản ứng bi
cacbonat (khi đun sôi nước lượng ion Ca2+, Mg2+bị kết tủa thành muối
cacbonat)
Độ cứng vĩnh cữu: lượng ion Ca2+, Mg2+ còn lại không bị kết
tủa trong nước
Độ cứng vĩnh cữu bằng tổng độ cứng trừ đi độ cứng tạm thời
Tên nước Độ cứng(mgđl/l) (mgeq/l)
Trang 183.4 Một số đặc tính của nước dưới đất
3.4.3 Tính chất hóa học:
Độ khoáng hóa:Là tổng số các ion, các phân tử và các hợp chất
khác chứa trong nước
Độ khoáng hóa có thể xác đinh bằng lượng cặng khô sau khi
cho bay hơi Nước còn được phân loại theo độ khoáng hóa
Loại nước Độ khoáng hóa (g/l)
3.4.4 Các khí hòa tan trong nước:
Những vấn đề liên quan tới tương quan giữa khí với NDĐ:
- Tất cả đất đá, kênh mao dẫn, khe nứt của thạch quyển dưới
mực nước ngầm cho tới độ sâu có nhiệt độ tới hạn của nước đều được
nước lấp đầy
- Khí tự nhiên không chứa trong hạt khoáng hay lỗ rỗng kín,
chúng luôn có trong NDĐ, do đó luôn tồn tại 1 cân bằng động: Khí hòa
tan trong nước khí tự do
- Khí có thể tạo thành tích tụ khí tự do hay dòng khí chỉ trong
trường hợp nếu lượng khí vượt quá lượng khí có khả năng hòa tan
Trang 193.4.4 Các khí hòa tan trong nước:
Có những kiểu nguồn gốc khí tự nhiên sau:
- Khí sinh hóa – tạo thành trong quá trình phân hủy VCHC và
muối khoáng bởi vi khuẩn: CH4, CO2, hydrocacbon nặng, N2, H2S, H2,
3.4.5 Các chất hữu cơ và vi sinh vật trong NDĐ: Có 5 nhóm: axit
humic; bitum, fenon, axit béo, naftenat và một số thành phần như
cacbon hữu cơ, nitơ hữu cơ:
- Mùn: Vật chất màu nâu đen được nước lấy ra từ thổ nhưỡng
và trầm tích Chúng là những hợp chất cao phân tử giàu oxi và thường
chứa nitơ
- Bitum: chứa trong đá trầm tích và bùn hiện đại, hòa tan trong
dung dịch hữu cơ (cloroform, benzol…)
Fenol C6H5OH – chúng là những đại diện đơn giản của hợp chất hữu
cơ, chứa nhóm OH Hàm lượng của chúng không lớn Sự có mặt của
chúng là dấu hiệu chứa dầu
- Axit béo là HCHC với chuỗi mở, trong phân tử có gốc COOH
- Naftenat – CnH2n-2O2 là sản phẩm oxi hóa các hợp phần của
dầu Hàm lượng cao nhất – trong nước bicacbonat natri (nước kiềm), ít
hơn nhiều trong nước cứng
Trang 203.4 Một số đặc tính của nước dưới đất
3.4.5 Các chất hữu cơ và vi sinh vật trong NDĐ:
a Vi sinh vật trong nước có thể là đơn bào hoặc đa bào, có thể
là háo khí hoặc yếm khí
Sản phẩm phân hủy xác VSV không độc hại, sản phẩm sống
của VSV thường gây hại cho cơ thể
Độ sâu phân bố của VSV: ứng với chiều sâu có nhiệt độ khoảng
100oC ~ Ứng với 4 – 5 km
C ác vi khuẩn tham gia tích cực vào sự hình thành thành phần hóa
học nước: quá trình khử sulfat, khử nitrat…
Một số vi khuẩn gây hại cho con người, bởi vậy vi sinh cũng là
một tiêu chuẩn rất được chú trọng
b Hợp chất nitơ gặp trong nước dưới dạng NH4+, NO2, NO3
NH4+- thành tạo do các quá trình hóa học và sinh hóa với sự tham gia
của vi khuẩn khử nitrat Trong nước uống chỉ cho phép có mặt vết
amôn
3.4.5 Các chất hữu cơ và vi sinh vật trong NDĐ:
NO2-- phân bố rộng trong nước mặt và nước ngầm song chỉ một lượng
nhỏ do oxi hóa NH4+(có mặt vi khuẩn nitrit), phân hủy các hợp chất
hữu cơ hoặc khử nitrat Lượng NO2- cao chứng tỏ trong nước có vi
khuẩn gây bệnh
NO3- - chứng tỏ đã oxi hóa hoàn toàn VCHC chứa nitơ Chúng không
hại đến cơ thể Trong nước uống, lượng NO3-<1mg/l
NH4+ NO2- NO3-
NH4+- chứng tỏ nước mới nhiễm bẩn
NO2-- chứng tỏ nước đang nhiễm bẩn
NO3-- chứng tỏ nhiễm bẩn cổ
Tùy theo tỉ lệ tương quan giữa các hợp chất nitơ, chúng ta có thể suy
xét về quá trình nhiễm bẩn ở một điểm nào đó
Trang 213.4.6 Biểu diễn kết quả phân tích nước
Biểu diễn dưới dạng ion: ion là dạng cơ bản biểu diễn các kết
quả phân tích nước Đơn vị (mg/l, nước khoáng hóa cao hay nước mặn
dùng đơn vị (g/l)
Biểu diễn dưới dạng mg/l; mgđl/l (mgeq/l); % đl (%eq)
Công thức M.G.kurlov
Trong đó:
K: là chất khí hoặc các nguyên tố đặc biệt chứa trong nước (g/l)
M: độ khoáng hóa của nước (g/l)
A: các anion chủ yếu xếp giảm dần theo % đl và ít nhất >10% đl
C: các cation chủ yếu xếp giảm dần theo % đl và ít nhất >10% đl
T: nhiệt độ nước
pH : nồng độ pH nước
A ,
K M T pH C
3.4.6 Biểu diễn kết quả phân tích nước
Ion mg/l mgeq/l % đương lượng
2 4,5 7
14,81 33,33 51,86 13,5 100 Anion
Cl
-SO4
2-HCO3
-70 216 427
2 4,5 7
14,81 33,33 51,86 13,5 100
) 8 , 6 ( 25 ) 8 , 14 ( ) 3 , 33 ( ) 9 , 51 ( )
933 , 0 ( )
Gọi tên nước với tên chất khí hay các nguyên tố đặc biệt chứa
trong nước, các ion âm có hàm lượng > 25%
Trang 223.4 Một số đặc tính của nước dưới đất
3.4.6 Biểu diễn kết quả phân tích nước
60 80
20 40 60 80
20
40 60
3.5.1 Đánh giá chất lượng nước dùng trong sinh hoạt
Chất lượng nước dưới đất dùng ăn uống, sinh hoạt được đánh
giá theo tính chất vật lý, thành phần hóa học và tính chất nhiễm bẩn của
nó Chất lượng nước được xác định theo chỉ tiêu QCVN 09 :
2008/BTNMT;
- Nước dưới đất dùng ăn uống, sinh hoạt phải trong suốt, không
màu, không mùi, không vị
- Tính chất nhiễm bẩn nước dựa trên dấu hiệu sau: “Sự có mặt
vi khuẩn trực trùng đại tràng (E.coli)” Chính vi khuẩn này không gây
bệnh, nhưng sự có mặt của nó chứng tỏ có mặt các vi khuẩn có gây
bệnh (bệnh thương hàn, dịch tả, kiết lỵ,…)
Trang 23- Vi khuẩn coliforms chịu nhiệt là những coliforms có khả năng
lên men đường lactose ở 44 - 450C; nhóm này bao gồm Escherichia và
loài Kiebsiella, Enterobacter, Citrobacter Khác với E.Coli, coliforms
chịu nhiệt có thể xuất xứ từ nguồn nước giàu chất hữu cơ như nước thải
công nghiệp từ xác thực vật thối rữa hoặc đất
3.5.1 Đánh giá chất lượng nước dùng trong sinh hoạt
Trang 243.5 Đánh giá chất lượng nước dưới đất
Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước dùng sinh hoạt
Nơi chứa nước lộ thiên hoặc đất thấm nước trung bình và mạnh (K0,1m/ngày đêm)
Đất thấm nước yếu
(K<0,1m/ngày đêm)
Nước bao quanh bê tông trong điều kiện bất kỳ
1 Độ kiềm bicacbonat (tính ăn
a[Ca 2+ ] + b a[Ca 2+ ] + b + 40 a[Ca 2+ ] + b
4 Lượng chứa muối Mg (tính ăn
mòn manhê) được đổi ra ion
6000 – [SO42- ] 2000
4000 – [SO42- ] 1000
Trang 25mòn sunfat) được tính đổi
ra ion SO42- đo bằng mg/l –
khi lượng chứa ion Cl - nhỏ
hơn 1000mg/l - lớn hơn.
Lượng chứa sunfat khi lượng
chứa ion Cl - lớn hơn
1000mg/l - lớn hơn
Lượng chứa ion SO42- trong mọi
trường hợp không lớn hơn
150 + 0,15[Cl - ] 1000
150 + 0,15[Cl - ] 1000
100 + 0,15[Cl - ] 1000
6 Lượng chứa muối amoniac
(tính ăn mòn amoniac) tính
theo mg/l – lớn hơn
7 Lượng chứa kiềm ăn da (tính
ăn mòn kiềm) tính theo
3.5.1 Đánh giá chất lượng nước dùng trong xây dựng
0.01 0.04 0.06 0.08 0.11 0.14 0.17 0.20 0.24 0.28 0.32 0.36
17 18 19 20 21 22 23 24 26 27 29 30
0.01 0.03 0.05 0.07 0.09 0.11 0.14 0.16 0.19 0.22 0.25 0.29
17 17 18 19 19 20 21 22 23 24 26 27
0.00 0.02 0.04 0.06 0.08 0.10 0.12 0.15 0.17 0.20 0.23 0.26
17 18 18 18 18 19 19 20 21 22 23 24
0.00 0.02 0.04 0.06 0.07 0.09 0.11 0.13 0.16 0.19 0.22 0.24
17 18 18 18 18 18 18 19 20 21 22 23
0.00 0.02 0.04 0.05 0.07 0.08 0.10 0.12 0.14 0.17 0.19 0.22
17 18 18 18 18 18 18 19 20 21 22 23