1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ngân hàng đề thi giáo khoa Hóa lý 2

15 1K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương 1: Phát biểu sai: A Tốc độ phản ứng thời điểm tỉ lệ thuận với tích số nồng độ chất tham gia (với số mũ thích hợp) nhiệt độ xác định B Trong phản ứng đơn giản số mũ nồng độ hệ số tỉ lượng C Số mũ chứa biểu thức tốc độ gọi bậc tổng quát phản ứng D Phân tử số phản ứng số tiểu phân tham gia giai đoạn sơ cấp phản ứng [] Cho phản ứng: 2NO(k) + O2(k) 2NO2(k) có v = k[NO]2[O2] Phát biểu sau đúng: A Phản ứng bậc O2 bậc NO B Phản ứng có bậc tổng quát C Khi giảm nồng độ NO hai lần, tốc độ phản ứng giảm bốn lần D Khi tăng nồng độ NO2 ba lần, tốc độ phản ứng tăng ba lần [] Phản ứng: I2(k) + H2(k) 2HI(k) có v = k[I2][H2] Ảnh hưởng nồng độ tác chất nhiệt độ sau: A Nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng v tăng B Nhiệt độ không đổi, nồng độ I2, H2 tăng, v k tăng C Nhiệt độ giảm, v k giảm D Nhiệt độ không đổi, giữ nguyên số mol I H2, giảm thể tích hỗn hợp phản ứng, v k tăng [] Khảo sát phản ứng: H2(k) + 1/2O2(k) == H2O(l), ∆G o298 = -254,8kJ/mol Giải thích phản ứng dựa quan điểm động học hóa học: A Phản ứng tự xảy điều kiện 298oK p = 1atm B Phản ứng không tự xảy điều kiện 298oK p = 1atm C Phản ứng xảy với tốc độ chậm D Phản ứng xảy với tốc độ nhanh [] Khảo sát phản ứng: H2(k) + 1/2O2(k) == H2O(l), ∆G o298 = -254,8kJ/mol Giải thích phản ứng dựa quan điểm động học hóa học: o A ∆G 298 âm, nghĩa phản ứng xảy cách hoàn toàn điều kiện 298 oC atm (K = 1041) B ∆G o298 âm , nghĩa phản ứng xảy cách không hoàn toàn điều kiện 298 oC atm (K = 1041) C Phản ứng xảy với tốc độ đo với điều kiện xúc tác thích hợp nhiệt độ 600oC D Phản ứng xảy với tốc độ vô chậm thực phản ứng với xúc tác thích hợp nhiệt độ 600oC [] Phát biểu sau sai: A Tốc độ phản ứng biến thiên nồng độ chất cho (chất đầu chất cuối) đơn vị thời gian B Tốc độ phản ứng biến thiên nồng độ chất hay số chất cho đơn vị thời gian C Động hóa học môn học trình hóa học, quy luật xảy theo thời gian trình hóa học chế phản ứng D Động hóa học môn học khảo sát quy luật xảy trình hóa học theo thời gian yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ nồng độ, áp suất, nhiệt độ, chất xúc tác, loại hiệu ứng hóa học…[] Ở nhiệt độ không đổi, giả sử có phản ứng mô tả phương trình tỷ lượng: A + B +… A’ + B’ + … Tốc độ trung bình ( v ) tổng quát phản ứng biểu thị sau: ∆C A ∆t ∆C A ' B v A ' = + ∆t ∆C A ' ∆C C v = + v = + B' ∆t ∆t ∆C i D v = ± với i = A, A’, B, B’… [] ∆t A v A = − Ở nhiệt độ không đổi, giả sử có phản ứng mô tả phương trình tỷ lượng: nA + mB + … n’A’ + m’B’ + … Tốc độ tức thời (v) phản ứng biểu thị sau: dC A dC B dC A ' dC B' =− = = dt dt dt dt dC dC dC 1 1 dC B' A B A' =− = = B v = − n dt m dt n ' dt m' dt dC i C v = ± với i = A, A’, B, B’… dt dC A dC B dC A ' dC B' =− = =− D v = − [] n dt m dt n ' dt m' dt A v = − Đối với phản ứng tổng quát: nA + mB n’A’ + m’B’ Biểu thức biểu diễn định luật động hóa học: A v = kC αA C βB = k[A] α [B]β B v = kC nA C mB = k[A]α [B]β C v = kC nA C mB = k[A] n [B] m D v = kC nA C mB = k[A] n ' [B] m ' [] 10 Đối với phản ứng tổng quát: nA + mB n’A’ + m’B’ Bậc phản ứng là: A α + β B n + m C n’ + m’ D Cả A, B, C [] 11 Ở nhiệt độ không đổi, giả sử có phản ứng: nA + mB n’A’ + m’B’ Có v = − dC A dC B dC A ' dC B' =− = = = k[A] n [B] m Hãy cho biết loại phản ứng n dt m dt n ' dt m' dt trên: A Phản ứng chiều B Phản ứng phức tạp C Phản ứng đơn giản D Phản ứng thuận nghịch [] 12 Cho phản ứng đơn giản sau: 2NO + O2 Phương trình tốc độ phản ứng là: A v = k[ NO] [O ] B v = k[ NO][O ] C v = k[ NO][O ] D v = k[ NO] [O ] [] 2NO2 13 Cho phản ứng đơn giản sau: 2NO + Br 2NOBr Cho biết bậc toàn phần phản ứng A Bậc B Bậc C Bậc D Bậc [] 14 Xét phản ứng phức tạp: nA + mB n’A’ + m’B’ Viết biểu thức định luật tác dụng khối lượng phản ứng A v = k[ A][B] B v = k[ A] n [B] m C v = k[ A]α [B]β D v = k[ A' ]α [B' ]β [] 15 Xét phản ứng đơn giản sau: AB + C ABC Hãy cho biết loại phản ứng A Phản ứng đơn phân tử B Phản ứng lưỡng phân tử C Phản ứng tam phân tử D Cả B, C [] 16 Xét phản ứng: A + B AB Sản phẩm Phản ứng là: A Phản ứng đơn giản B Phản ứng lưỡng phân tử C Phản ứng tam phân tử D Phản ứng phức tạp [] 17 Hãy chọn phát biểu sai: A Tốc độ phản ứng biến thiên nồng độ chất cho (chất đầu chất cuối) đơn vị thời gian B Tốc độ phản ứng thời điểm tỉ lệ thuận với tích số nồng độ chất tham gia (với số mũ thích hợp) nhiệt độ xác định C Phân tử số phản ứng số phân tử tương tác với để trực tiếp gây biến hóa học phản ứng D Hằng số tốc độ phản ứng tốc độ phản ứng nồng độ chất phản ứng đơn vị (= 1) [] 18 Hãy chọn phát biểu sai: A Bậc phản ứng số nguyên dương, số không phân số Còn phân tử số có giá trị nguyên dương số không B Bậc phản ứng chất cho trước số mũ nồng độ chất phương trình động học phản ứng C Trong số trường hợp, nồng độ chất hay số chất giữ không đổi trình phản ứng bậc phản ứng giảm D Bậc phản ứng tổng số hệ số lũy thừa nồng độ phương trình biểu diễn phụ thuộc tốc độ phản ứng theo nồng độ chất phản ứng [] 19 Định luật tác dụng khối lượng áp dụng cho: A Tác chất tham gia phản ứng B Phản ứng đơn giản, giai đoạn C Phản ứng nhiều giai đoạn nối tiếp D A, B [] 20 Hằng số tốc độ phản ứng phụ thuộc chủ yếu vào: A Nhiệt độ B Áp suất C Nồng độ D Bậc cấu tử [] 21 Chọn phát biểu đúng: A Động hóa học phần hóa lý nghiên cứu tốc độ, chế trình hóa học yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ trình hóa học B Động hóa học nghiên cứu chiều hướng giới hạn trình hóa học C Động hóa học nhiệt động học có phương pháp nghiên cứu giống dựa vào trạng thái đầu cuối trình D Động hóa học nghiên cứu chiều hướng yếu tố ảnh hưởng đến chiều hướng giới hạn trình [] 22 Chọn phát biểu đúng: A Phản ứng đồng thể phản ứng có chất tham gia phản ứng không pha với phản ứng dị thể phản ứng nhiều pha B Phản ứng đồng thể phản ứng có chất tham gia phản ứng pha với phản ứng dị thể phản ứng có chất khác pha với C Khi phản ứng xảy điều kiện đẳng tích đẳng nhiệt biến thiên nồng độ chất tham gia phản ứng đơn vị thời gian gọi tốc độ riêng phản ứng D A B [] 23 Chọn phát biểu đúng: A Tại nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng luôn tỉ lệ thuận với tích số nồng độ chất phản ứng thời điểm B Số mũ phương trình biểu diễn phụ thuộc vận tốc phản ứng vào nồng độ chất luôn hệ số tỉ lượng chất C Phân tử số số nguyên tử, phân tử tham gia vào tương tác hóa học để tạo chuyển hóa hóa học đặc trưng cho tốc độ phản ứng D Bậc phản ứng tổng số mũ nồng độ phương trình động học giai đọan định tốc độ phản ứng chung đặc trưng cho chế phản ứng đó, cho biết chất phản ứng [] 24 Chọn phát biểu đúng: A Phản ứng đơn giản phản ứng xảy gồm nhiều giai đọan biến đổi B Phản ứng phức tạp phản ứng xảy giai đọan nhiều chế khác C Phản ứng đơn giản chiều phản ứng có giai đọan biến đổi có chu kỳ bán hủy phụ thuộc nồng độ ban đầu D Phản ứng phức tạp phản ứng có nhiều giai đọan giai đọan có chế phản ứng khác [] 25 Chọn phát biểu nhất: A Phản ứng bậc đơn giản chiều phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ chất chu kỳ bán hủy không phụ thuộc nồng độ ban đầu B Phản ứng bậc đơn giản chiều phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ chất có trường hợp nồng độ ban đầu giống khác C Phản ứng bậc đơn giản chiều phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ chất chu kỳ bán hủy phụ thuộc nồng độ ban đầu D Cả A, B C [] 26 Phản ứng H2 + I2 = 2HI phản ứng chiều đơn giản Biểu thức tốc độ phản ứng là: A v = k.[H2].[I2] B v = k.[H2].[I2]2 C v = k.[HI]2 D v = k.[H2]2.[I2] [] 27 Ở nhiệt độ không đổi, giả sử có phản ứng: nA + mB n’A’ + m’B’ Có v = − dC A dC B =− = k[A]α [B]β Hãy cho biết loại phản ứng trên: n dt m dt A Phản ứng chiều B Phản ứng phức tạp C Phản ứng đơn giản D Phản ứng thuận nghịch [] 28 Ở nhiệt độ không đổi, giả sử có phản ứng: nA + mB n’A’ + m’B’ dC A dC B =− = k[A]α [B]β Hãy cho biết bậc phản ứng trên: Có v = − n dt m dt A Bậc toàn phần (α +β) B Bậc n C Bậc toàn phần (n + m) D Bậc m [] 29 Ở nhiệt độ không đổi, giả sử có phản ứng mô tả phương trình tỷ lượng: A + B +… A’ + B’ + … Tốc độ tức thời (v) tổng quát phản ứng biểu thị sau: dC A dC B dC A ' dC B' =− = = dt dt dt dt dC dC dC 1 1 dC B' A B A' =− = = B v = − n dt m dt n ' dt m' dt dC i C v = ± với i = A, A’, B dt dC A dC B dC A ' dC B' =− = =− D v = − [] n dt m dt n ' dt m' dt A v = − 30 Ở nhiệt độ không đổi, giả sử có phản ứng: nA + mB n’A’ + m’B’ Có v = − trên: dC A dC B dC A ' dC B' =− = = = k[A] n [B] m Hãy cho biết bậc phản ứng n dt m dt n ' dt m' dt A α + β B n + m C n’ + m’ D Cả A, B, C sai [] Chương Chọn đáp án nhất: Để xác định bậc phản ứng hóa học ta sử dụng phương pháp thế, đồ thị, chu kỳ bán hủy nồng độ đầu Trong đó: A Phương pháp phương pháp thay kết thí nghiệm vào phương trình động học có để xác định k B Phương pháp đồ thị phương pháp biểu diễn vận tốc phản ứng biến đổi theo nồng độ C Phương pháp chu kỳ bán hủy phương pháp dựa vào nồng độ ban đầu chất D Phương pháp nồng độ đầu phương pháp cho nồng độ chất lớn để xác định bậc riêng chất sau xác định bậc tổng tổng càc bậc riêng [] Phát biểu sau nói đặc điểm phản ứng bậc hai: A Trong phản ứng, chu kỳ bán hủy số không phụ thuộc vào lượng chất ban đầu B Trong phản ứng, chu kỳ bán hủy tỷ lệ nghịch với bình phương nồng độ đầu chất phản ứng C Trong phản ứng, chu kỳ bán hủy phụ thuộc nghịch đảo nồng độ ban đầu chất phản ứng Do nồng độ ban đầu lớn chu kỳ bán hủy bé nhiêu D Trong phản ứng, tốc độ riêng (hằng số tốc độ k) phản ứng có thứ nguyên nghịch đảo thời gian [] Phát biểu sau nói đặc điểm phản ứng bậc một: A Trong phản ứng, chu kỳ bán hủy số không phụ thuộc vào lượng chất ban đầu B Trong phản ứng, chu kỳ bán hủy tỷ lệ nghịch với bình phương nồng độ đầu chất phản ứng C Trong phản ứng, chu kỳ bán hủy phụ thuộc nghịch đảo nồng độ ban đầu chất phản ứng D Trong phản ứng, tốc độ riêng (hằng số tốc độ k) phản ứng có thứ nguyên nghịch đảo thời gian [] Đặc điểm sau phương pháp đồ thị để xác định phản ứng bậc hai: A Nếu vẽ đồ thị t phụ thuộc theo lnC ta có đường thẳng B Nếu vẽ đồ thị t phụ thuộc theo 1/C ta có đường thẳng C Nếu vẽ đồ thị t phụ thuộc theo 1/C2 ta có đường thẳng D Nếu vẽ đồ thị t phụ thuộc theo 1/C3 ta có đường thẳng [] Đặc điểm sau phương pháp đồ thị để xác định phản ứng bậc ba: A Nếu vẽ đồ thị t phụ thuộc theo lnC ta có đường thẳng B Nếu vẽ đồ thị t phụ thuộc theo 1/C ta có đường thẳng C Nếu vẽ đồ thị t phụ thuộc theo 1/C2 ta có đường thẳng D Nếu vẽ đồ thị t phụ thuộc theo 1/C3 ta có đường thẳng [] Đặc điểm sau phương pháp đồ thị để xác định phản ứng bậc nhất: A Nếu vẽ đồ thị t phụ thuộc theo lnC ta có đường thẳng B Nếu vẽ đồ thị t phụ thuộc theo 1/C ta có đường thẳng C Nếu vẽ đồ thị t phụ thuộc theo 1/C2 ta có đường thẳng D Nếu vẽ đồ thị t phụ thuộc theo 1/C3 ta có đường thẳng [] Phương trình sau phương trình động học phản ứng bậc nhất: a t a−x 2,303 a lg B k = t a−x 2,303 b (a − x ) lg C k = t (a − b) a ( b − x ) A k = ln D Cả A B [] Phương trình sau phương trình động học phản ứng bậc hai: 2,303 b (a − x ) lg t (a − b ) a ( b − x ) 2,303 a (b − x ) lg B k = t ( b − a ) b (a − x ) 1 1 x − = C k =  t  a − x a  t a (a − x ) A k = D Cả A, B, C [] Thứ nguyên (đơn vị biểu diễn) số tốc độ phản ứng bậc là: A Mol.l-1.s-1 B s-1 C Mol.l.s-1 D Mol-2.l2.s-1 [] 10 Chu kỳ bán hủy phản ứng bậc hai là: A t1/2 = 1/ka 0,693 k = 2ka 2,303 = lg [] k B t / = C t / D t / 11 Chu kỳ bán hủy phản ứng bậc là: 0,693 k 2,303 = lg k A t / = B t / C t1/2 = 1/ka D Cả A B [] Cho câu 12, 13, 14, 15: Một đồng vị phóng xạ sau phân hủy hết 75% Tính số vận tốc phân hủy, chu kỳ bán hủy, thời gian cần thiết để phân hủy 87,5% số phần trăm phân hủy sau 15 phút 12 Hằng số vận tốc phân hủy là: A 0,0231 ph-1 B 0,0048 ph-1 C 0,0346 ph-1 D 0,0321 ph-1 [] 13 Chu kỳ bán hủy phản ứng là: A 144,375 ph B 20,029 ph C 30,000 ph D 21,588 ph [] 14 Thời gian cần thiết để phân hủy 87,5% chất phóng xạ: A 5,78 ph B 90,02 ph C 60,09 ph D 64,78 ph [] 15 Số phần trăm chất phóng xạ phân hủy sau 15 phút: A 29,72% B 30,27% C 31,27% D 29,27% [] Cho câu 16, 17: Phản ứng phân hủy H2O2 dung dịch nước xảy theo quy luật động học bậc Thời gian phản ứng 15,86 ph 16 Hằng số tốc độ phản ứng là: A 0,0437 ph-1 B 22,88 ph-1 C 0,0473 ph-1 D 22,82 ph-1 [] 17 Thời gian cần thiết để phân hủy hết 99% H2O2 là: A 0,23 ph B 0,32 ph C 105,38 ph D 104,38 ph [] 18 Xét phản ứng phân huỷ N2O5: 2N2O5 2N2O4 + O2 Phản ứng tuân theo quy luật động học bậc với số tốc độ phản ứng k = 0,002 ph -1 Hỏi sau có %N2O5 bị phân hủy? A 21,21% B 21,20% C 21,35% D 21,23% [] Cho câu 19, 20: Dung dịch etylacetat có C1 = 0,01N bị xà phòng hóa dung dịch kiềm có C = 0,002N 298oK Sau 23 phút bị xà phòng hóa 10% Thời gian biến đổi giảm nồng độ chất phản ứng 10 lần giữ xà phòng hóa 10% 19 Hằng số tốc độ phản ứng là: A 3,16 B 3,17 C 3,18 D 3,19 [] 20 Thời gian biến đổi nồng độ chất phản ứng giảm 10 lần là: A 230 ph B 220 ph C 210 ph D 240 ph [] 21 Hằng số tốc độ phản ứng xà phòng hóa etylacetat xút 283 oK 2,38 mol-1.l.ph-1 Tính thời gian để xà phòng hóa 50% etylacetat nhiệt độ trên, trộn lít dung dịch etylacetat 1/20M với lít dung dịch NaOH 1/20M A 16, ph B 16,8 ph C 16, ph D 17,0 ph [] 22 Cho phản ứng: 2NO(k) + O2(k) 2NO2(k) có v = k[NO]2[O2] Phát biểu sau sai: A Phản ứng bậc O2 bậc NO B Phản ứng có bậc hai NO bậc O2 C Khi giảm nồng độ NO hai lần, tốc độ phản ứng giảm bốn lần D Phản ứng có bậc toàn phần [] 23 Cho phản ứng: 2NO(k) + O2(k) 2NO2(k) có v = k[NO]2[O2] Phát biểu sau đúng: A Phản ứng bậc O2 bậc NO B Phản ứng có bậc toàn phần C Khi giảm nồng độ NO hai lần, tốc độ phản ứng giảm bốn lần D Khi giảm nồng độ NO hai lần, tốc độ phản ứng giảm hai lần [] 24 Cho phản ứng: 2NO(k) + O2(k) 2NO2(k) có v = k[NO]2[O2] Thứ nguyên số tốc độ phản ứng là: A Mol.l-1.s-1 B s-1 C Mol-1.l.s-1 D Mol-2.l2.s-1 [] 25 Thứ nguyên (đơn vị biểu diễn) số tốc độ phản ứng bậc hai là: A Mol.l-1.s-1 B s-1 C Mol-1.l.s-1 D Mol-2.l2.s-1 [] 26 Chu kỳ bán hủy phản ứng bậc ba là: 2,303 lg k = 2ka A t / = B t / C t1/2 = 1/ka D Cả A B [] 27 Lượng chất phóng xạ Poloni sau 14 ngày giảm 6,85% so với ban đầu Xác định số tốc độ phóng xạ chu kỳ bán hủy Poloni A k = 5,06.10-3, t1/2 = 137 ngày B k = 5,06.10-2, t1/2 = 173 ngày C k = 6,05.10-3, t1/2 = 137 ngày D k = 5,06.10-3, t1/2 = 127 ngày [] 28 Trong 10 phút, phản ứng hai chất xảy hết 25% lượng ban đầu Tính chu kỳ bán hủy phản ứng nồng độ ban đầu hai chất A t1/2 = 30 ph B t1/2 = 20 ph C t1/2 = 40 ph D t1/2 = 50 ph [] 29 Chu kỳ bán hủy N2O5 5,7 Tính số tốc độ phản ứng thời gian cần thiết để phản ứng hết 75% lượng chất ban đầu phản ứng bậc A k = 0,12 h-1, t = 11,55h B k = 0,13 h-1, t = 11,55h C k = 0,14 h-1, t = 11,55h D k = 0,15 h-1, t = 11,55h [] 30 Chu kỳ bán hủy N2O5 5,7 Tính số tốc độ phản ứng thời gian cần thiết để phản ứng hết 87% lượng chất ban đầu phản ứng bậc A k = 0,12 h-1, t = 17,00h B k = 0,13 h-1, t = 17,00h C k = 0,14 h-1, t = 11,55h D k = 0,12 h-1, t = 1,16h [] 31 Trong 10 phút phản ứng bậc phản ứng hết 40% Tính thời gian để phản ứng hết 60% A t = 17,97 ph B t = 10,02 ph C t = 11,55 ph D t = 15,27 ph [] 32 Trong 10 phút phản ứng bậc phản ứng hết 40% Tính thời gian để phản ứng hết 60% cho nồng độ ban đầu phản ứng bậc A t = 22,7 phút B t = 27,2 phút C t = 10,10 phút D t = 10,01 phút [] 33 Hằng số tốc độ phản ứng xà phòng hóa etyl acetat xút 283 oK 2,38 l.đlg-1 ph-1 Tính thời gian cần thiết để xà phòng hóa 50% luợng etylacetat nhiệt độ trộn 1lít dung dịch etyl acetat 1/20N với lít dung dịch xút 1/20N A t = 16,8 ph B t = 16,8 h C t = 8,4 ph D t = 8,4 h [] 34 Hằng số tốc độ phản ứng xà phòng hóa etyl acetat xút 283 oK 2,38 l.đlg-1 ph-1 Tính thời gian cần thiết để xà phòng hóa 50% luợng etylacetat nhiệt độ trộn 1lít dung dịch etyl acetat 1/20N với lít dung dịch xút 1/10N A t = 11,65 ph B t = 12,65 ph C t = 13,65 ph D t = 14,65 ph [] 35 Hằng số tốc độ phản ứng xà phòng hóa etyl acetat xút 283 oK 2,38 l.đlg-1 ph-1 Tính thời gian cần thiết để xà phòng hóa 50% luợng etylacetat nhiệt độ trộn 1lít dung dịch etyl acetat 1/20N với lít dung dịch xút 1/25N A t = 24.17 ph B t = 24,19 ph C t = 25,19 ph D t = 26,17 ph [] 36 Một đồng vị phóng xạ sau phân hủy hết 75% Hằng số tốc độ phóng xạ là: A 0,0231 ph-1 B 0,231 ph-1 C 2,31 ph-1 D 23,1 ph-1 [] 37 Một đồng vị phóng xạ sau phân hủy hết 75% Chu kỳ bán hủy là: A 30 ph B 300 ph C ph D 0,3 ph [] 38 Một đồng vị phóng xạ sau phân hủy hết 75% Thời gian cần thiết để phân hủy hết 87,5% là: A 90 ph B 0,9 ph C ph D 900 ph [] 39 Một đồng vị phóng xạ sau phân hủy hết 75% Tính lượng chất phân hủy sau 15 ph là: A 29,27% B 2,927 % C 28,27% D 27,27% [] 40 Phản ứng A & B có nồng độ ban đầu sau 10 phút xảy hết 25% lượng ban đầu Hằng số tốc độ phản ứng bậc là: A 0,033 M-1.ph-1 B 0,33 M-1.ph-1 C 3,33 M-1.ph-1 D 33,3 M-1.ph-1 [] 41 Phản ứng A & B có nồng độ ban đầu sau 10 phút xảy hết 25% lượng ban đầu Chu kỳ bán hủy phản ứng bậc là: A 30 ph B 35 ph C 25 ph D 20 ph [] Chương 1,2 – Nâng cao Cho câu 1, 2: Khi thể người bị nhiễm thủy ngân (Hg), thải Hg khỏi thể tuân theo quy luật phản ứng bậc có thới gian bán hủy 60 ngày Một người nặng 68 kg bị nhiễm 5,7.10-3 g Hg vào thể Hỏi thời gian cần thiết để người bị nhiễm Hg trở lại bình thường, biết nồng độ bình thường Hg thể người 25 ppb Hằng số tốc độ thải Hg khỏi thể là: A 0,00019 ngày-1 B 0,001511 ngày-1 C 0,01155 ngày-1 D 0,00091 ngày-1 [] Thời gian cần thiết để người bị nhiễm Hg trở lại bình thường là: A 120,02 ngày B 104,74 ngày C 120,15 ngày D 105,74 ngày [] Một xương người phát có hàm lượng 14C giảm 1% so với hàm lượng 14 ban đầu Người sống cách năm? Biết t 1/2 C 5715 năm Coi phân hủy phóng xạ 146 C trình bậc A t = 37977 năm B t = 37987 năm C t = 37997 năm D t = 37907 năm [] Phản ứng H2 I2 phản ứng bậc hai 508oK nồng độ [I2] = 0,05 M, [H2] = 0,04 M tốc độ phản ứng 3,2.10-4 mol.l-1.s-1 Hỏi cần thời gian phút 50% H2 phản ứng nhiệt độ Biết nồng độ ban đầu chất phản ứng 0,04 M A t = 2,60 ph B t = 156,25 ph C t = 2,60 s D t = 156,25 h [] Xác định bậc số tốc độ phản ứng phân hủy H 2O2 nước chuẩn độ thể tích dung dịch KMnO4 thể tích KMnO4 cần dùng là: Thời gian: (phút) V, KMnO4 ( ml) A Bậc 1; k= 0,055 ph-1 B Bậc 2; k= 0,065 l.mol-1 ph-1 C Bậc 3; k= 0,12 mol-2.l2.s-1 D Bậc 0; k=12 [] 10 20 30 21,6 12,5 7,2 4,1 Cho phản ứng: A + B = AB thu vận tốc theo nồng độ đầu chất là: C AO 1,0 0,1 1,0 C BO 1,0 1,0 0,1 V 0,025 0,0025 0,00025 Hãy viết phương trình động học phản ứng A v = k.CA.CB2 B v = k.C2A.CB C v = k.CA.CB D v = k.C2A.CB2 [] Động học phản ứng bậc hình thành acid nghiên cứu cách lấy mẩu từ hỗn hợp phản ứng theo chu kỳ định phân dung dịch kiềm Thể tích dung dịch kiềm dùng để định phân thời điểm khác sau phản ứng bắt đầu thu sau: Thời gian (phút) 27 60 ∞ Thể tích kiềm (ml) 18,1 26 29,7 Chứng minh phản ứng bậc tính số tốc độ phản ứng A k1 = 0,034ph-1 B k1 = 0,068ph-1 C k1 = 0,012ph-1 D k1 = 0,024ph-1 [] Dung dịch este etylacetat có nồng độ ban đầu 0,01N xà phòng hóa với dung dịch NaOH có nồng độ 0,002N thời gian 23 phút đạt độ chuyển hóa 10% Nếu nồng độ ban đầu giảm 10 lần thời gian phản ứng muốn đạt độ chuyển hóa 10% trước A t = 230 ph B t = 120 ph C t = 240 ph D t = 250 ph [] Người ta đo tốc độ đầu hình thành C phản ứng đơn giản: A+ B → C thu kết sau: Số thí nghiệm a(M) b(M) Vo.103 (M.phút-1) I 0,1 0,1 2,0 II 0,2 0,1 8,0 III 0,1 0,2 8,0 Tính số tốc độ phản ứng trên? A k = 0,20M-1ph-1 B k = 0,40M-1ph-1 C k = 0,60M-1ph-1 D k = 0,80M-1ph-1 [] 10 Người ta đo tốc độ đầu hình thành C phản ứng đơn giản: A+ B → C thu kết sau: Số thí nghiệm a(M) b(M) Vo.103 (M.phút-1) I 0,1 0,1 2,0 II 0,2 0,1 8,0 III 0,1 0,2 8,0 Tính tốc độ đầu Vo a=b=0,5M A Vo = 0,005 M.ph-1 B Vo = 0,010 M.ph-1 C Vo = 0,015 M.ph-1 D Vo = 0,020 M.ph-1 [] 11 Khảo sát phản ứng sau -10oC: 2NO(k) + Cl2(k) 2NOCl(k) Người ta thu kiện sau: Nồng độ ban đầu Tốc độ tạo thành NOCl Thí nghiệm (mol/l.ph) NO Cl2 0,10 0,1 0,18 0,10 0,2 0,35 0,20 0,2 1,45 Phát biểu không phù hợp với thực nghiệm: A Bậc phản ứng clo B Bậc phản ứng nitơ oxit C Bậc tổng quát phản ứng D Biểu thức tốc độ phản ứng: v = k[NO][Cl2] [] 12 Phát biểu đúng: Tiến hành ba thí nghiệm với phản ứng sau nhiệt độ: 2A + B + C D • Thí nghiệm 1: Tăng nồng độ C, giữ nguyên nồng độ A B, tốc độ phản ứng không thay đổi • Thí nghiệm 2: Giữ nguyên nồng độ A, C, tăng nồng độ B hai lần, tốc độ tăng hai lần • Thí nghiệm 3: Giữ nguyên nồng độ B, C, tăng nồng độ A hai lần, tốc độ tăng bốn lần Vậy phương trình tốc độ phản ứng là: A v = k[A]2[B][C] B v = k[A][B] C v = k[A][B]2 D v = k[A]2[B] [] 13 Phát biểu đúng: Tiến hành ba thí nghiệm với phản ứng sau nhiệt độ: 2A + B + C D • Thí nghiệm 1: Tăng nồng độ C, giữ nguyên nồng độ A B, tốc độ phản ứng không thay đổi • Thí nghiệm 2: Giữ nguyên nồng độ A, C, tăng nồng độ B hai lần, tốc độ tăng hai lần • Thí nghiệm 3: Giữ nguyên nồng độ B, C, tăng nồng độ A hai lần, tốc độ tăng bốn lần Phát biểu phù hợp với thực nghiệm: A Phản ứng bậc B Phản ứng bậc C Phản ứng bậc D Phản ứng bậc n [] 14 Phát biểu đúng: Tiến hành ba thí nghiệm với phản ứng sau nhiệt độ: 2A + B + C D • Thí nghiệm 1: Tăng nồng độ C, giữ nguyên nồng độ A B, tốc độ phản ứng không thay đổi • Thí nghiệm 2: Giữ nguyên nồng độ A, C, tăng nồng độ B hai lần, tốc độ tăng hai lần • Thí nghiệm 3: Giữ nguyên nồng độ B, C, tăng nồng độ A hai lần, tốc độ tăng bốn lần Phát biểu không phù hợp với thực nghiệm: A Phản ứng bậc theo B B Phản ứng bậc theo A C Phản ứng bậc theo C D Phản ứng có bậc toàn phần [] [...]... ml) A Bậc 1; k= 0,055 ph-1 B Bậc 2; k= 0,065 l.mol-1 ph-1 C Bậc 3; k= 0, 12 mol -2. l2.s-1 D Bậc 0; k= 12 [] 0 10 20 30 21 ,6 12, 5 7 ,2 4,1 6 Cho phản ứng: A + B = AB thu được vận tốc theo nồng độ đầu các chất là: C AO 1,0 0,1 1,0 C BO 1,0 1,0 0,1 V 0, 025 0,0 025 0,00 025 Hãy viết phương trình động học của phản ứng A v = k.CA.CB2 B v = k.C2A.CB C v = k.CA.CB D v = k.C2A.CB2 [] 7 Động học phản ứng bậc... B 2, 927 % C 28 ,27 % D 27 ,27 % [] 40 Phản ứng giữa A & B có nồng độ ban đầu như nhau sau 10 phút xảy ra hết 25 % lượng ban đầu Hằng số tốc độ của phản ứng bậc 2 này là: A 0,033 M-1.ph-1 B 0,33 M-1.ph-1 C 3,33 M-1.ph-1 D 33,3 M-1.ph-1 [] 41 Phản ứng giữa A & B có nồng độ ban đầu như nhau sau 10 phút xảy ra hết 25 % lượng ban đầu Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc 2 này là: A 30 ph B 35 ph C 25 ph D 20 ... ứng giữa H2 và I2 là phản ứng bậc hai ở 508oK khi nồng độ [I2] = 0,05 M, [H2] = 0,04 M thì tốc độ phản ứng là 3 ,2. 10-4 mol.l-1.s-1 Hỏi cần thời gian bao nhiêu phút để cho 50% H2 phản ứng ở nhiệt độ trên Biết nồng độ ban đầu các chất phản ứng bằng nhau và bằng 0,04 M A t = 2, 60 ph B t = 156 ,25 ph C t = 2, 60 s D t = 156 ,25 h [] 5 Xác định bậc và hằng số tốc độ của phản ứng phân hủy H 2O2 trong nước...A t = 11,65 ph B t = 12, 65 ph C t = 13,65 ph D t = 14,65 ph [] 35 Hằng số tốc độ phản ứng xà phòng hóa etyl acetat bằng xút ở 28 3 oK là 2, 38 l.đlg-1 ph-1 Tính thời gian cần thi t để xà phòng hóa 50% luợng etylacetat ở nhiệt độ trên nếu trộn 1lít dung dịch etyl acetat 1 /20 N với 1 lít dung dịch xút 1 /25 N A t = 24 .17 ph B t = 24 ,19 ph C t = 25 ,19 ph D t = 26 ,17 ph [] 36 Một đồng vị phóng... Vo.103 (M.phút-1) I 0,1 0,1 2, 0 II 0 ,2 0,1 8,0 III 0,1 0 ,2 8,0 Tính tốc độ đầu Vo khi a=b=0,5M A Vo = 0,005 M.ph-1 B Vo = 0,010 M.ph-1 C Vo = 0,015 M.ph-1 D Vo = 0, 020 M.ph-1 [] 11 Khảo sát phản ứng sau ở -10oC: 2NO(k) + Cl2(k) 2NOCl(k) Người ta thu được các dữ kiện sau: Nồng độ ban đầu Tốc độ tạo thành NOCl Thí nghiệm (mol/l.ph) NO Cl2 1 0,10 0,1 0,18 2 0,10 0 ,2 0,35 3 0 ,20 0 ,2 1,45 Phát biểu nào dưới... ứng sẽ là bao nhiêu nếu muốn đạt được độ chuyển hóa là 10% như trước A t = 23 0 ph B t = 120 ph C t = 24 0 ph D t = 25 0 ph [] 9 Người ta đo tốc độ đầu hình thành C đối với phản ứng đơn giản: A+ B → C và thu được kết quả sau: Số thí nghiệm a(M) b(M) Vo.103 (M.phút-1) I 0,1 0,1 2, 0 II 0 ,2 0,1 8,0 III 0,1 0 ,2 8,0 Tính hằng số tốc độ phản ứng trên? A k = 0 ,20 M-1ph-1 B k = 0,40M-1ph-1 C k = 0,60M-1ph-1... đầu thu được như sau: Thời gian (phút) 0 27 60 ∞ Thể tích kiềm (ml) 0 18,1 26 29 ,7 Chứng minh phản ứng là bậc 1 và tính hằng số tốc độ phản ứng A k1 = 0,034ph-1 B k1 = 0,068ph-1 C k1 = 0,012ph-1 D k1 = 0, 024 ph-1 [] 8 Dung dịch este etylacetat có nồng độ ban đầu 0,01N xà phòng hóa với dung dịch NaOH có nồng độ 0,002N trong thời gian 23 phút đạt được độ chuyển hóa là 10% Nếu nồng độ ban đầu giảm đi... 0, 023 1 ph-1 B 0 ,23 1 ph-1 C 2, 31 ph-1 D 23 ,1 ph-1 [] 37 Một đồng vị phóng xạ sau 1 giờ phân hủy hết 75% Chu kỳ bán hủy là: A 30 ph B 300 ph C 3 ph D 0,3 ph [] 38 Một đồng vị phóng xạ sau 1 giờ phân hủy hết 75% Thời gian cần thi t để phân hủy hết 87,5% là: A 90 ph B 0,9 ph C 9 ph D 900 ph [] 39 Một đồng vị phóng xạ sau 1 giờ phân hủy hết 75% Tính lượng chất phân hủy sau 15 ph là: A 29 ,27 %... ngày-1 B 0,001511 ngày-1 C 0,01155 ngày-1 D 0,00091 ngày-1 [] 2 Thời gian cần thi t để người bị nhiễm Hg trở lại bình thường là: A 120 , 02 ngày B 104,74 ngày C 120 ,15 ngày D 105,74 ngày [] 3 Một bộ xương người được phát hiện có hàm lượng 14C giảm chỉ còn 1% so với hàm lượng 14 ban đầu của nó Người đó sống cách đây bao nhiêu năm? Biết t 1 /2 của 6 C là 5715 năm Coi sự phân hủy phóng xạ của 146 C là... ph D 20 ph [] Chương 1 ,2 – Nâng cao Cho câu 1, 2: Khi cơ thể con người bị nhiễm thủy ngân (Hg), thì sự thải Hg ra khỏi cơ thể tuân theo quy luật phản ứng bậc nhất có thới gian bán hủy là 60 ngày Một người nặng 68 kg bị nhiễm 5,7.10-3 g Hg vào cơ thể Hỏi thời gian cần thi t để người bị nhiễm Hg trở lại bình thường, biết nồng độ bình thường của Hg trong cơ thể con người là 25 ppb 1 Hằng số tốc độ của

Ngày đăng: 01/06/2016, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w