1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÍ KIẾP LÝ THUYẾT VẬT LÝ (Luyện thi đại học năm 2016)

99 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng một khoảng thời gian quãng đường đi được càng lớn khi vật ở càng gần VTCB và càng nhỏ khi càng gần vị trí biên.Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều.Góc quét = t. Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục sin (hình 1)Quãng đường nhỏ nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục cos (hình 2)

Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 TUN TẬP TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT LTĐH NĂM 2016 CHƯƠNG V – TÍNH CHẤT SĨNG ÁNH SÁNG BÀI 24 – TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1- Thí nghiệm tán sắc ánh sáng Niu-tơn + Dùng chắn có kht khe hẹp A để tách chùm ánh sáng mặt trời (ánh sáng mặt trời ánh sáng trắng) có dạng dải hẹp Cho chùm sáng Trắng chiếu vào lăng kính có cạnh song song với A Sau lăng kính đặt ảnh B hứng chùm tia ló + Kết quả: Trên ta thu dải màu cầu vồng từ đỏ đến tím Các tia màu đỏ bị lệch Các tia màu tím bị lệch nhiều 2- Định nghĩa tán sắc : Sự tán sắc ánh sáng phân tán (phân tích) chùm ánh sáng phức tạp thành chùm sáng đơn sắc 3- Ngun nhân tán sắc : Do chiết suất mơi trường suốt ánh sáng đơn sắc có màu sắc khác khác Chùm ánh sáng trắng chứa nhiều thành phần đơn sắc đến mặt lăng kính góc tới, chiết suất lăng kính tia đơn sắc khác khác nên bị khúc xạ góc khúc xạ khác Kết quả, sau qua lằng kính chúng bị tách thành nhiều chùm ánh sáng có màu sắc khác tán sắc ánh sáng 4- ứng dụng : Được dùng máy quang phổ để phân tích ánh sáng nguồn sáng hay giải thích tượng cầu vồng – Định nghĩa ánh sáng đơn sắc : + Ánh sáng đơn sắc : ánh sáng khơng bị tán sắc qua lăng kính Mỗi ánh sáng đơn sắc có màu sắc định gọi màu đơn sắc + Một chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ mơi trường sang mơi trường khác, yếu tố khơng bị thay đổi : Tần số màu sắc 6- Ánh sáng Trắng : Là hỗn hợp nhiều ánh sáng đơn sắc có màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím : ĐỎ - CAM – VÀNG – LỤC – LAM – CHÀM – TÍM Cần nhớ : + Dãy bước sóng ánh sáng vùng ánh sáng nhìn thấy (khả kiến) : + Dãy tần số ánh sáng (vùng nhìn thấy) : + Chiết suất ánh sáng phụ thuộc vào bước sóng theo cơng thức (cơng thức Cauchy’s ) : Chiết suất tỉ lệ nghịch với bước sóng ánh sáng , ta có dãy chiết suất ánh nhìn thấy : + Từ cơng thức ta suy dãy vận tốc ánh sáng vùng nhìn thấy : + Thang sóng điện từ ( xếp theo thứ tự bước sóng ) : Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 BÀI 25 – GIAO THOA ÁNH SÁNG 1- Hiện tượng Nhiễu xạ ánh sáng Là tượng truyền sai lệch so với truyền thẳng ánh sáng gặp vật cản – Thí nghiệm Y-âng (Young) tượng giao thoa ánh sáng - Trường hợp ánh sáng đơn sắc : Bố trí thí nghiệm hình vẽ : + Ánh sáng từ đèn Đ phát ánh sáng trắng, cho qua kính lọc F chiếu vào khe hẹp S chắn M biến S thành nguồn sáng đơn sắc + Chùm sáng sau qua S chiếu vào hai khe hẹp S , S2 M12, nằm song song song song với S + Đặt sau M12 ảnh miền chồng chập hai chùm sáng từ S 1, S2 tới, ta thấy vùng sáng hẹp xuất vạch sáng tối xen kẽ cách đều, màu sáng màu ánh sáng đơn sắc Hiện tượng gọi tượng giao thoa ánh sáng - Trường hợp ánh sáng trắng : Nếu bỏ kính lọc F, ta thấy có vạch sáng trắng giữa, hai bên có dải màu cầu vồng, tím trong, đỏ ngồi Khoảng vân : i + i : khoảng cách hai vân sáng hai vân tối liên tiếp + Khoảng cách vân sáng vân tối liên tiếp 0,5i BÀI – CÁC LOẠI QUANG PHỔ I - Máy quang phổ lăng kính : a) Định nghĩa : Máy quang phổ lăng kính dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành thành phần đơn sắc Nó dùng để nhận biết thành phần cấu tạo chùm sáng phức tạp nguồn sáng phát b) Cấu tạo : Máy quang phổ gồm ba phận + Ống chuẩn trực : gồm khe S thấu kính L1 Để tạo chùm ánh sáng song song tới lăng kính + Hệ tán sắc : lăng Kính ( gồm hai lăng kính) Bộ phận máy làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng lăng kính + Buồng tối (buồng ảnh) : gồm thấu kính L2 kính ảnh Để ghi nhận ảnh quang phổ nguồn sáng Ánh sáng nguồn J phát có thành phần đơn sắc kính ảnh F ta thu nhiêu vạch màu tối Tập hợp vạch màu tạo thành quang phổ nguồn sáng J c) Ngun tắc hoạt động: Dựa tượng tán sắc ánh sáng + Lăng kính : Tán sắc chùm ánh sáng song song, tạo chùm ló đơn sắc, song song, có hướng khác + Buồng ảnh : Tạo ảnh chùm đơn sắc tiêu diện thấu kính Mỗi thành phần đơn sắc ánh sáng nguồn J có ảnh đơn sắc kính ảnh Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 II- QUANG PHỔ LIÊN TỤC 2.1 – Định nghĩa Khi chiếu ánh sáng trắng vào khe máy quang phổ kính mờ ta thu dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím Dải sáng gọi quang phổ liên tục Hay : Dải sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím thu chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ quang phổ liên tục 2.2: Nguồn gốc phát sinh : + Tất vật rắn, lỏng khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát quang phổ liên tục + Khi phát quang phổ liên tục, ngun tử trạng thái liên kết với 2.3: Đặc điểm : + Quang phổ liên tục khơng phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng mà phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng + Ở 5000C vật phát ánh sáng đỏ yếu, chưa nhận thấy Ở 15000 vật phát quang phổ liên tục đầy đủ thành phần tím yếu Từ 25000C trở lên vật phát ánh sáng mạnh tất bước sóng quang phổ liên tục 2.4: Ứng dụng : + Vì quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng, nên vào quang phổ liên tục người ta xác định nhiệt độ vật phát sáng, đặc biệt vật xa Mặt Trời, ngơi sao,… + Ví dụ : Phép đo quang phổ liên tục cho biết bề mặt Mặt Trời có nhiệt độ khoảng 6000K Tóm lại : Ứng dụng quang phổ liên tục đo nhiệt độ II – QUANG PHỔ VẠCH : Có hai loại vạch phát xạ vạch hấp thụ Quang phổ vạch phát xạ 1.1: Định nghĩa : Quang phổ vạch phát xạ quang phổ có dạng vạch màu riêng biệt nằm tối Hay : Hệ thống vạch sáng màu tối 1.2: Nguồn gốc phát sinh : + Các chất khí hay áp suất thấp bị kích thích phát sáng cho quang phổ vạch phát xạ Có thể kích thích cho chất khí hay phát sáng cách đốt nóng cách phát tia lửa điện qua đám khí hay Hay nói là, chất khí hay áp suất thấp bị kích thích (đốt nóng, phóng tia lủa điện) phát quang phổ vạch phát xạ + Khi phát quang phổ vạch phát xạ ngun tử khơng liên kết với 1.3: Đặc điểm: + Quang phổ vạch phát xạ ngun tố khác khác số lượng vạch, vị trí vạch, màu sắc vạch, độ sáng tỉ đối vạch + Quang phổ vạch phát xạ đặc trưng ngun tử phát xạ 1.4: Ứng dụng : + Quang phổ vạch phát xạ ứng dụng để nhận biết có mặt ngun tố hố học nồng độ, tỉ lệ ngun tố hợp chất, hay mẫu đem phân tích Hay : + Nhận biết ngun tố (định tính) + Xác định thành phần ngun tố (định lượng) Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 Quang phổ vạch hấp thụ 2.1: Định nghĩa: Quang phổ có dạng vạch tối nằm quang phổ liên tục, gọi quang phổ vạch hấp thụ 2.2: Cách tạo : + Chiếu ánh sáng trắng từ đèn dây tóc vào khe máy quang phổ kính buồng ảnh ta thu quang phổ liên tục + Nếu đường chùm sáng ta đặt đèn có natri nung nóng quang phổ liên tục nói xuất vạch tối (thực hai vạch tối nằm sát nhau) vị trí vạch vàng quang phổ vạch phát xạ natri Đó quang phổ hấp thụ natri + Nếu thay natri Kali quang phổ liên tục xuất vạch tối chỗ vạch màu quang phổ phát xạ kali 2.3: Điều kiện để thu quang phổ vạch hấp thụ : + Nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải thấp nhiệt độ nguồn phát sáng quang phổ liên tục * Nhận xét : Quang phổ vạch hấp thụ đặc trưng ngun tố giống quang phổ vạch phát xạ Có thể sử dụng quang phổ vạch hấp thụ thay cho quang phổ vạch phát xạ để nhận biết ngun tố III – HIỆN TƯỢNG ĐẢO SẮC CÁC VẠCH QUANG PHỔ + Giả sử đám hấp thụ thí nghiệm nung nóng đến nhiệt độ chúng phát sáng, thấp nhiệt độ nguồn sáng trắng kính ảnh máy quang phổ ta thu quang phổ hấp thụ đám + Bây đột ngột tắt nguồn sáng trắng đi, ta thấy quang phổ liên tục biến mất, đồng thời vạch tối quang phổ hấp thụ biến thành vạch màu quang phổ vạch phát xạ đám Hiện tượng gọi tượng đảo sắc vạch quang phổ Kết luận: Ở nhiệt độ định, đám có khả phát ánh sáng đơn sắc có khả hấp thụ ánh sáng đơn sắc IV – PHÉP PHÂN TÍCH QUANG PHỔ VÀ NHỮNG TIỆN LỢI Định nghĩa phép phân tích quang phổ : Là phép xác định thành phần chất dựa vào quang phổ chúng hay, phép phân tích quang phổ sử dụng quang phổ để xác định thành phần nồng độ ngun tố cấu tạo chất Những tiện lợi phép phân tích quang phổ : + Phép phân tích Định tính : cần nhận biết có mặt thành phần khác mẫu cần phân tích Phép phân tích quang phổ đơn giản, cho kết nhanh + Phép phân tích định lượng : cần xác định nồng độ thành phần mẫu Phép phân tích quang phổ có ưu điểm nhạy, có khả phát nồng độ nhỏ chất mẫu + Ưu điểm tuyệt đối phép phân tích quang phổ : phân tích từ xa, xác định thành phần cấu tạo nhiệt độ vật xa Mặt Trời + Các tiện lợi so với phép phân tích hố học : nhanh chóng – nhạy – khơng làm hỏng mẫu vật – dùng cho thiên thể Bài 25 TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 Tác dụng nhiệt dòng ánh sáng đơn sắc khác khác TĨM TẮT TIA HỒNG NGOẠI Định nghĩa : Tia hồng ngoại xạ khơng nhìn thấy được, có bước sóng lớn bước sóng ánh sáng đỏ ( ) hay Nguồn phát sinh : Các vật nhiệt độ thấp phát tia hồng ngoại Vật nhiệt độ 5000C trở lên bắt đầu phát ánh sáng màu đỏ tối, mạnh tia hồng ngoại Trong ánh sáng Mặt Trời, có khoảng 50% lượng thuộc tia hồng ngoại Tính chất tác dụng tia hồng ngoại : + Có chất sóng điện từ + Có tính chất ánh sáng thấy ; phản xạ, khúc xạ, giao thoa, … + Tác dụng bật tia hồng ngoại tác dụng nhiệt + Tác dụng lên loại kính ảnh đặc biệt, gọi kính ảnh hồng ngoại ứng dụng : chụp ảnh Ứng dụng : Chủ yếu để sấy khơ sưởi ấm Tia tử ngoại TĨM TẮT VỀ TIA TỬ NGOẠI Định nghĩa : Tia tử ngoại xạ khơng nhìn thấy được, có bước sóng ngắn bước sóng ánh sáng tím ( ) hay Nguồn phát sinh : Những vật bị nung nóng 600 0C phát lượng đáng kể tia tử ngoại Trong xạ Mặt Trời có xạ thuộc vùng tử ngoại Các hồ quang điện đèn thuỷ ngân nguồn phát tia tử ngoại Tính chất tác dụng tia tử ngoại : + Có chất sóng điện từ + Có tính chất ánh sáng thấy : phản xạ, khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ,… + Tác dụng mạnh lên kính ảnh + Có thể làm phát quang số chất + Có tác dụng ion hố khơng khí + Có khả gây số phản ứng quang hố, quang hợp + Có tác dụng gây hiệu ứng quang điện + Có số tác dụng sinh học + Bị thuỷ tinh, nước, … hấp thụ mạnh + Thạch anh gần suốt với tia tử ngoại có bước sóng từ 0,18 đến 0,4 (vùng tử ngoại gần), có nghĩa thạch anh khơng hấp thụ tia tử ngoại Ứng dụng : + Trong cơng nghiệp kỉ thuật chế tạo máy, có khả gây phát quang ứng dụng để tìm vết nứt, vết xước sản phẩm đúc, tiện, … bề mặt + Trong y học, tác dụng sinh học ứng dụng để chữa bệnh còi xương, diệt vi khuẩn,… BÀI TIA RƠNGHEN ( TIA X) Ống Rơnghen Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 Ống Rơnghen ống tia catốt, có lắp thêm điện cực kim loại có ngun tử lượng lớn điểm nóng chảy cao platin, vonfram,…để chắn dòng tia catốt Cực kim loại gọi đối catốt ( H.4.5 – page 133) Đối catốt thường nối với anốt Áp suất ống vào khoảng 10 – mmHg Hiệu điện anốt catốt khoảng vài vạn vơn ( vạn = 10.000) Dòng êléctrơn phát từ catốt tăng tốc mạnh Khi chúng đập vào đối catốt làm cho đối catốt phát loại xạ khơng nhìn thấy, có khả xun qua vỏ thủy tinh ngồi Bức xạ gọi tia Rơnghen hay tia X Một huỳnh quang (hay kính ảnh) đặt ngồi ống, chắn chùm tia Rơnghen, bị phát sáng, (hoặc bị làm đen) Bức xạ nhà bác học Rơnghen , người Đức, phát vào năm 1895 Các ống tia Rơnghen mà người ta thường dùng y học cơng nghiệp có catốt đối catốt (dùng thay anốt) Catốt nung nóng đối catốt làm nguội dòng dầu Ống Rơnghen gọi ống culitgiơ ( Coolidge), ( H 4.5 – page 133) Bản chất tia Rơnghen Khi phát hiện, người ta tưởng lầm tia Rơnghen dòng hạt Tuy nhiên, cho tia Rơnghen qua điện trường từ trường mạnh khơng bị lệch đường Như vậy, tia Rơnghen khơng mang điện Về sau người ta xác nhận tia Rơnghen loại sóng điện từ phát theo chế : Dòng êléctrơn tia catốt tăng tốc điện trường mạnh, nên thu động lớn Khi đập vào đối catốt, êléctrơn xun sâu vào lớp êléctrơn vỏ ngun tử tương tác với êléctrơn lớp với hạt nhân ngun tử Trong tương tác có phát sóng điện từ có bước sóng ngắn : tia Rơnghen (tia X) Phần lớn lượng êléctrơn bị biến thành nhiệt làm nóng đối catốt Phần lại biến thành lượng dòng tia Rơnghen Vì đối catốt bị nóng lên mạnh, nên người ta phải ln ln làm nguội Việc đo bước sóng tia Rơnghen gặp khó khăn chỗ bước sóng tia Rơnghen q nhỏ so với số cách tử thơng thường Người ta phải dùng mạng tinh thể thơng thường làm cách tử để đo bước sóng tia Rơnghen Việc nghiên cứu tượng nhiễu xạ tia Rơnghen tinh thể Laue nghiên cứu vào năm 1913 Tính chất cơng dụng tia Rơnghen Tia Rơnghen có tính chất sau : + Tính chất bậc khả đâm xun Nó xun qua vật chắn sáng thơng thường giấy, bìa, gỗ Nó qua kim loại khó khăn Kim loại có khối lượng riêng lớn khả cản tia Rơnghen mạnh Chẳng hạn, tia Rơnghen xun qua dễ dàng lớp nhơm dày vài cm, bị lớp chì dày vài mm cản lại Vì vậy, chì dùng làm chắn bảo vệ kỉ thuật Rơnghen + Nhờ khả đâm xun mà tia Rơnghen dùng y học để chiếu điện, chụp điện : cơng nghiệp để dò lỗ hổng khuyết tật nằm bên sản phẩm đúc + Tia Rơnghen có tác dụng mạnh lên kính ảnh Nhờ ta có phép chụp điện + Tia Rơnghen có tác dụng làm phát quang chất Màn huỳnh quang dùng việc chiếu điện có phủ lớp kẽm sunfua pha bary xyanua Lớp phát quang màu xanh lục tác dụng tia Rơnghen + Tia Rơnghen có khả làm iơn hóa chất khí Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 + Tia Rơnghen có tác dụng sinh lí Nó hủy hoại tế bào, giết vi khuẩn Vì thế, số nước người ta dùng tia Rơnghen để diệt trùng nước máy Tia Rơnghen dùng để diệt tế bào ung thư da TĨM TẮT TIA X Cấu tạo hoạt động : Hoạt động : + Dưới hiệu điện cao (hàng chục kV), ion (+) có sẵn ống đập mạnh vào catốt, làm bật êléctrơn + Dòng êléctrơn tăng tốc đập vào đối âm cực, làm nóng đối âm cực, đồng thời phát tia Rơn-ghen Bản chất : + Tia X loại sóng điện từ có bước sóng ngắn bước sóng tia tử ngoại Bước sóng tia Rơn-ghen từ 10 – 12 m ( tia X cứng ) đến 10 – m (tia X mềm) + Tia Rơn – ghen khơng mang điện, khơng bị lệch điện trường từ trường + Do biến đổi hạt nhân êléctrơn thuộc lớp bên phát sinh (các êléctrơn có động lớn xun sâu vào bên ngun tử gây biến đổi này) Các tính chất ứng dụng : + Có tính đâm xun chiếu điện, chụp điện, dò khuyết tật sản phẩm đúc + Tác dụng lên kính ảnh chụp phim + Ion hố chất khí đo liều lượng tia X + Có tác dụng sinh lí : huỷ diệt tế bào , diệt khuẩn chữa ung thư nơng THANG SĨNG ĐIỆN TỪ Cơ sở thiết lập thang sóng điện từ + Các xạ nhìn thấy hay khơng nhìn thấy có chất sóng điện từ + Sự khác bước sóng Khơng có giới hạn hai đầu Khơng có ranh giới rõ rệt + Bức xạ ngắn đâm xun mạnh, dễ ion hố chất khí Bước sóng dài dễ giao thoa Cấu trúc thang sóng điện từ : Xem sgk + Thang sóng điện từ ( xếp theo thứ tự bước sóng ) : CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT CHƯƠNG V 5.1: Trong máy quang phổ lăng kính, phận sau có chứa thấu kính hội tụ? A Chỉ có ống chuẩn trực B Chỉ có hệ tán sắc C Chỉ có buồng ảnh D Có ống chuẩn trực buồng ảnh 5.2: Phát biểu sau ? A Ánh sáng đơn sắc ánh sáng bị tán sắc qua lăng kính Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 B Ánh sáng trắng hỗn hợp vơ số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím C Chỉ có ánh sáng trắng bị tán sắc truyền qua lăng kính D Tổng hợp số ánh sáng đơn sắc ln ánh sáng trắng 5.3: Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ mơi trường suốt sang mơi trường suốt khác A tần số thay đổi, vận tốc khơng đổi B tần số thay đổi, vận tốc thay đổi C tần số khơng đổi, vận tốc thay đổi D tần số khơng đổi, vận tốc khơng đổi 5.4: Ánh sáng có tần số lớn số ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím ánh sáng A lam B đỏ C tím D chàm 5.6: Trong máy quang phổ, chùm tia sáng ló khỏi lăng kính hệ tán sắc A chùm tia phân kì màu trắng B chùm tia phân kì có nhiều màu khác C tập hợp nhiều chùm tia sáng song song, chùm màu D chùm tia sáng màu song song 5.7 : Chiết suất nước ánh sáng đơn sắc màu lục, màu đỏ, màu tím n1, n2, n3 Sắp xếp theo thứ tự giảm dần chiết suất A n3> n1>n2 B n2>n3> n1 C n1>n3> n2 D n1> n2> n3 5.8: Chiếu chùm ánh sáng trắng qua lăng kính Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác Đó tượng A nhiễu xạ ánh sáng B tán sắc ánh sáng C khúc xạ ánh sáng D giao thoa ánh sáng 5.9: Ánh sáng đơn sắc A ánh sáng khơng bị tán sắc qua lăng kính B ánh sáng giao thoa với C ánh sáng ln truyền theo đường thẳng D ánh sáng tạo thành dãy màu từ đỏ sang tím 5.10: Một sóng ánh sáng đơn sắc có tần số f1, truyền mơi trường có chiết suất tuyệt đối n1 có vận tốc v1 có bước sóng λ1 Khi ánh sáng truyền mơi trường có chiết suất tuyệt đối n2 (n2 ≠ n1) có vận tốc v2, có bước sóng λ2 tần số f2 Hệ thức sau đúng? A f2 = f1 B v2 = v1 C λ2 = λ1 D v2.f2 = v1.f1 5.11: Từ tượng tán sắc giao thoa ánh sáng, kết luận sau nói chiết suất mơi trường? A Chiết suất mơi trường ánh sáng đơn sắc B Chiết suất mơi trường lớn ánh sáng có bước sóng ngắn C Chiết suất mơi trường lớn ánh sáng có bước sóng dài D Chiết suất mơi trường nhỏ mơi trường có nhiều ánh sáng truyền qua 5.12: Trong phát biểu sau đây, phát biểu sai? A Hiện tượng chùm sáng trắng, qua lăng kính, bị tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác tượng tán sắc ánh sáng B Ánh sáng Mặt Trời phát ánh sáng đơn sắc có màu trắng C Ánh sáng đơn sắc ánh sáng khơng bị tán sắc qua lăng kính Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 D Ánh sáng trắng tổng hợp (hỗn hợp) nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím 5.13: Khi ánh sáng truyền từ nước khơng khí A bước sóng ánh sáng tăng B vận tốc bước sóng ánh sáng giảm C vận tốc tần số ánh sáng tăng D vận tốc ánh sáng giảm 5.14: Chiết suất mơi trường suốt ánh sáng đơn sắc khác đại lượng A khơng đổi, có giá trị tất ánh sáng có màu từ đỏ đến tím B thay đổi, chiết suất lớn ánh sáng đỏ nhỏ ánh sáng tím C thay đổi, chiết suất lớn ánh sáng tím nhỏ ánh sáng đỏ D thay đổi, chiết suất lớn ánh sáng màu lục nhỏ ánh sáng đỏ 5.15: Sóng điện từ truyền từ khơng khí vào nước thì: A tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm B tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng C tốc độ truyền sóng bước sóng giảm D tốc độ truyền sóng bước sóng tăng 5.16: Chọn phát biểu sai ? Khi nói tượng tán sắc ánh sáng: A Ánh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc truyền qua lăng kính B Để quan sát tượng tán sắc ánh sáng truyền qua lăng kính phải ánh sáng trắng C Mỗi ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định D Ánh sáng trắng hỗn hợp nhiều ánh sáng đơn sắc có màu từ đỏ đến tím 5.17: Gọi chiết suất thủy tinh ánh sáng đơn sắc vàng , lục tím n V , nL nT Sắp xếp thứ tự giảm dần A nL > nT > nV B nV > nT > n L C nT > nL > nV D nT > nV > nL 5.18: Sóng điện từ sóng học khơng có chung tính chất sau ? A Mang lượng B Có thể bị phản xạ , khúc xạ C Có tốc độ lan truyền phụ thuộc vào mơi trường D Truyền chân khơng 5.19: Chiếu chùm tia sáng trắng qua lăng kính Chùm tia sáng bị tách thành dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím Hiện tượng gọi là: A Tán sắc ánh sáng B Giao thoa ánh sáng C Phản xạ ánh sáng D Khúc xạ ánh sáng 5.20: Phát biểu sau A Lăng kính làm đổi màu chùm sáng qua B Ánh sáng trắng tập hợp bảy đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím C Vận tốc đơn sắc đỏ nhỏ đơn sắc tím truyền thủy tinh D Tần số đơn sắc lớn chiết suất mơi trường đơn sắc lớn 5.21: Phát biểu sau sai nói ánh sáng ? A Ánh sáng trắng tập hợp vơ số ánh sáng đơn sắc khác có màu từ đỏ đến tím B Tốc độ truyền ánh sáng đơn sắc khác mơi trường ln C Ánh sáng đơn sắc ánh sáng khơng bị tán sắc qua lăng kính D Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác khác 5.22: Một mơi trường suốt có chiết suất khác ánh sáng đơn sắc đỏ, lục, tím Xếp theo thứ tự chiết suất tăng dần chiết suất mơi trường ánh sáng Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 A lục, đỏ, tím B tím, lục, đỏ C đỏ, lục, tím D tím, đỏ, lục 5.23: Chiết suất mơi trường suốt ánh sáng đơn sắc khác đại lượng A có giá trị ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím B có giá trị khác lớn ánh sáng đỏ, nhỏ với ánh sáng tím C có giá trị khác ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn chiết suất lớn D có giá trị khác ánh sáng đơn sắc có tần số lớn chiết suất lớn 5.24: Ánh sáng đơn sắc A ánh sáng giao thoa với B ánh sáng ln truyền theo đường thẳng C ánh sáng tạo thành dãy màu từ đỏ sang tím D ánh sáng khơng bị tán sắc qua lăng kính 5.25: Bước sóng sau ứng với xạ đơn sắc màu tím? A.400nm B 40μm C 400cm D 40mm 5.5: Ánh sáng có tần số lớn số ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím ánh sáng: A Lam B Đỏ C.Tím D.Chàm 5.5: Khi chùm ánh sáng trắng qua lăng kính tia ló khỏi lăng kính: A Màu tím lệch B.Màu đỏ lệch C Khơng xác định D Màu đỏ lệch nhiều 5.5: Chọn câu sai ? Phôtôn xạ đơn sắc xác định A có lượng hoàn toàn xác đònh B có tần số khơng đổi truyền C tồn trạng thái đứng yên D có lượng khơng đổi truyền 5.29: Ánh sáng có tần số nhỏ số ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím ánh sáng A lam B chàm C đỏ D tím 5.6: Khi nói ánh sáng, phát biểu sau sai? A Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác nhau B Ánh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc qua lăng kính C Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác khác D Ánh sáng trắng hỗn hợp nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím 5.6: Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên lăng kính thủy tinh đặt khơng khí Khi qua lăng kính, chùm sáng A bị thay đổi tần số B khơng bị tán sắc C khơng bị lệch phương truyền D bị đổi màu 5.32: Trong chân khơng: xạ đơn sắc (1) có bước lớn bước sóng xạ đơn sắc (2), thì: A nước, xạ (1) có tốc độ lan truyền lớn xạ (2) B xạ (1) có tần số lớn tần số xạ (2) C photon xạ (1) có lượng lớn photon xạ (2) D chiết suất nước xạ (1) lớn xạ (2) 5.33: Phát biểu sau đúng? A Tổng hợp ánh sáng đơn sắc ln ánh sáng trắng B Ánh sáng trắng hỗn hợp vơ số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím 10 Lý thuyết vật lý 12 – HKII A X Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 B X C X D X 7.105 : Trong dãy phân rã phóng xạ có hạt α β phát ? A 3α 7β B 4α 7β C 4α 8β D 7α 4β 7.106: Trong q trình phóng xạ, số lượng hạt nhân phân hủy giảm với thời gian t theo quy luật sau ? A B 7.107 : Đồng vị C sau chuỗi phóng xạ D biến đổi thành Số phóng xa chuỗi A phóng xạ C 10 phóng xạ , phóng xạ B phóng xạ , phóng xạ D 16 phóng xạ , phóng xạ , 12 phóng xạ phóng tia phóng xạ α tia phóng xạ β- theo phản 7.108: Trong q trình phân ra, urani Số hạt α hạt β- B C 15 10 ứng : A D 10 15 7.109: Chất phóng xạ chất phóng xạ α Chất tạo thành sau phóng xạ Pb Phương trình phóng xạ q trình : A B C D 7.110 : Một chất phóng xạ có số phóng xạ λ Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân Số hạt nhân bị phân rã sau thời gian t là: A N0(1- B N0(1 - eλt) ) 7.111: Hạt nhân A β+ phóng xạ biến thành hạt nhân B α C β- 7.112: Xét phản ứng A Z = 85, A = 210 Mg D N0(1 - λt) Phóng xạ phóng xạ D γ Giá trị Z A B Z = 84, A = 210 C Z = 82, A = 206 7.113: Cho phản ứng hạt nhân: α + A C N0e-λt B D Z = 80, A = 208 Al → X + n Hạt nhân X P 7.114: Trong q trình biến đổi U thành β- A 10 B C Na D Ne Pb xảy phóng xạ α β - Số lần phóng xạ α C 10 D 7.115: Trong phản ứng hạt nhân: Be + α → X + n Hạt nhân X A C B O C B 14 7.116: Hạt nhân C6 phóng xạ β Hạt nhân sinh có A prơtơn nơtrơn B prơtơn nơtrơn 85 D C Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 C prơtơn nơtrơn D prơtơn nơtrơn 7.117: Pơlơni A phóng xạ theo phương trình B Hạt X là: C 7.118: Cho phản ứng hạt nhân : D , X hạt A B C 7.119: Cơng thức khơng diễn tả định luật phóng xạ D A B C 7.120: Nếu chất phóng xạ có số phóng xạ λ chu kì bán rã D B T = λln2 A 7.121: Một hạt nhân mẹ phóng xạ gì: C D \ sau chịu phóng xạ, biến đổi thành hạt nhân , A Phóng xạ B Phóng xạ C Phóng xạ D Phóng xạ 7.122: Phóng xạ phân hạch hạt nhân A có hấp thụ nơtron chậm B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng hạt nhân tỏa lượng D gây phản ứng hạt nhân dây chuyền 7.123: Trong q trình phóng xạ số chất, số hạt nhân phóng xạ: A khơng giảm B giảm đường hypebol C giảm theo thời gian D giảm theo quy luật hàm số mũ 7.124: Hạt nhân A β+ phóng xạ biến thành hạt nhân B α C β- 7.125: Xét phản ứng A Z = 85, A = 210 Phóng xạ phóng xạ D γ Giá trị Z A B Z = 84, A = 210 C Z = 82, A = 206 D Z = 80, A = 208 7.126: Hạt nhân C phóng xạ β- Hạt nhân sinh có A prơtơn nơtron B prơtơn nơtron C prơtơn nơtron D prơtơn nơtron 7.127: Trong q trình biến đổi U thành β- A 10 B Pb xảy phóng xạ α β - Số lần phóng xạ α C 10 D 7.128: Trong phản ứng hạt nhân: Be + α → X + n Hạt nhân X A C B O C B 14 7.129: Hạt nhân C6 phóng xạ β Hạt nhân sinh có A prơtơn nơtrơn B prơtơn nơtrơn C prơtơn nơtrơn D prơtơn nơtrơn 86 D C Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 7.130: Một chất phóng xạ có số phóng xạ λ Ở thời điểm ban đầu có N hạt nhân Số hạt nhân bị phân rã sau thời gian t là: A N0e-λt 7.131: Pơlơni A B N0(1 - eλt) C N0(1- ) phóng xạ theo phương trình B D N0(1 - λt) Hạt X là: C 7.132: Cho phản ứng hạt nhân : D , X hạt A B C 7.133: Cơng thức khơng diễn tả định luật phóng xạ D A B C D 7.134: Trong q trình phóng xạ số chất, số hạt nhân phóng xạ: A khơng giảm B giảm đường hypebol C giảm theo thời gian D giảm theo quy luật hàm số mũ 7.135: Phóng xạ phân hạch hạt nhân A có hấp thụ nơtrơn chậm B phản ứng hạt nhân thu lượng C khơng phải phản ứng hạt nhân D phản ứng hạt nhân toả lượng 7.136: Trong phóng xạ , so với hạt nhân mẹ hạt nhân vị trí ? A Tiến B Tiến C Lùi D Lùi 7.137: Hạt nhân A 5p 6n 7.138: Hạt nhân phóng xạ Hạt nhân sinh : B 6p 7n C 7p 7n biến đổi thành hạt nhân D 7p 6n phóng xạ A B C 7.139: Hạt nhân chắn khơng có tính phóng xạ ? D A B 7.140: Phóng xạ phân hạch hạt nhân A phản ứng tổng hợp hạt nhân B khơng phải phản ứng hạt nhân C phản ứng hạt nhân thu lượng D phản ứng hạt nhân toả lượng 7.141: Có hai phản ứng hạt nhân : D C (1) (2) Phản ứng ứng với phóng xạ ? Phản ứng ứng với phân hạch ? A Cả hai phản ứng ứng với phóng xạ B Cả hai phản ứng ứng với phân hạch C Phản ứng (1) ứng với phóng xạ ; phản ứng (2) ứng với phân hạch D Phản ứng (1) ứng với phân hạch ; phản ứng (2) ứng với phóng xạ 7.142: Cho bốn nhận xét sau, tìm số nhận xét sai: 87 Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 – Hạt nhân nặng lượng liên kết lớn nên lượng liên kết riêng lớn – Các hạt nhân đồng vị có số nơtron nhiều bền vững – Vì tia β- electron nên hạt nhân phóng xạ tia β- phải chứa electron – Q trình phóng xạ khơng chịu tác động nhiệt độ mơi trường bên ngồi hạt nhân nên khơng tỏa nhiệt bên ngồi A B C D 7.143: Tìm phát biểu sai? A Tia gama chất với tia α β chúng tia phóng xạ B Tia α có khả ion hố khơng khí mạnh tia β gama C Tia gama có tính đâm xun cao tia X D Tia β gồm hai loại β – β + 7.144: Điểm giống phóng xạ phản ứng phân hạch A thay đổi yếu tố bên ngồi B ba điểm nêu A, C, D C phản ứng tỏa lượng D hạt nhân sinh hồn tồn xác định 7.145: Nhận xét sau phóng xạ β+ đúng: Trong phóng xạ β+ A số proton hạt nhân nhiều hạt nhân mẹ B điện tích hạt nhân nhỏ điện tích hạt nhân mẹ đơn vị điện tích ngun tố C điện tích hạt nhân mẹ nhỏ điện tích hạt nhân đơn vị điện tích D số nơtron hạt nhân hạt nhân mẹ 7.146: Hạt nhân C phóng xạ Hạt nhân sinh có: A prơtơn nơtron B prơtơn nơtron C prơtơn nơtron D prơtơn nơtron 7.147: Phóng xạ tạo hạt nhân có số khối nhỏ số số hạt nhân mẹ: A β+ B γ C βD α 7.148: Điều sau sai nói tia gamma? A Tia gamma thực chất sóng điện từ có tần số lớn B Tia gamma có chất với hạt nơtrinơ C Tia gamma khơng bị lệch điện trường từ trường D Tia gamma có khả đâm xun mạnh 7.149: Hạt nhân P phóng xạ β+ Hạt nhân sinh từ hạt nhân có A 16 prơtơn 14 nơtron B 17 prơtơn 13 nơtron C 15 prơtơn 15 nơtron D 14 prơtơn 16 nơtron 7.150: Sau phân rã phân rã hạt nhân biến thành hạt nhân gì? A B C D 7.151: Phát biểu sau sai nói tượng phóng xạ? A Trong phóng xạ α, hạt nhân có số nơtron nhỏ số nơtron hạt nhân mẹ 88 Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 B Trong phóng xạ β-, có bảo tồn điện tích nên số prơtơn bảo tồn C Trong phóng xạ β-, hạt nhân mẹ hạt nhân có số khối nhau, số prơtơn khác D Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ hạt nhân có số khối nhau, số nơtron khác 7.151: Tại thời điểm phóng xạ chất phụ thuộc vào A khối lượng và chất chất phóng xạ B khối lượng nhiệt độ khối chất phóng xạ C thân chất phóng xạ nhiệt độ khối chất phóng xạ D số hạt chất phóng xạ nhiệt độ khối chất phóng xạ 7.152: Trong phóng xạ hạt prơton biến đổi theo phương trình đây? A B C D 7.153: Câu sau sai nói phóng xạ ? A Tổng khối lượng hạt nhân tạo thành có khối lượng lớn khối lượng hạt nhân mẹ B khơng phụ thuộc vào tác động bên ngồi C hạt nhân bền hạt nhân mẹ D Là phản ứng hạt nhân tự xảy 7.154: Trong phóng xạ β - hạt nhân ? A Lùi bảng phân loại tuần hồn B Tiến bảng phân loại tuần hồn C Lùi bảng phân loại tuần hồn D Tiến bảng phân loại tuần hồn 7.155: Khi hạt nhân ngun tử phóng xạ tia α tia β- hạt nhân ngun tử biến đổi A Số khối giảm 4, số prơtơn giảm B Số khối giảm 4, số prơtơn giảm C Số khối giảm 4, số prơtơn tăng D Số khối giảm 2, số prơtơn giảm 7.156: Chọn câu sai ? A Nơtrinơ xuất phóng xạ α B Nơtrinơ hạt khơng có điện tích C Nơtrinơ xuất phóng xạ β D Nơtrinơ hạt sơ cấp 7.157: Chọn 37.sai nói tia anpha ? A Có vận tốc xấp xỉ vận tốc ánh sáng B Có tính đâm xun yếu C Mang điện tích dương +2e D Có khả ion hóa chất khí 7.158: Trong phóng xạ γ hạt nhân ? A Lùi bảng phân loại tuần hồn B Khơng thay đổi vị trí bảng tuần hồn C Tiến bảng phân loại tuần hồn D Tiến hai bảng phân loại tuần hồn 7.159: Chọn câu sai ? A Tia α bao gồm hạt nhân ngun tử Heli B Khi qua tụ điện, tia α bị lệch phía cực âm C Tia gamma sóng điện từ có lượng cao D Tia β- khơng hạt nhân phát mang điện âm 7.160: Các tia khơng bị lệch điện trường từ trường ? A Tia α tia β B Tia Rơnghen tia γ C Tia α tia Rơnghen D Tia α; β ; γ 89 Lý thuyết vật lý 12 – HKII 7.161: Hạt nhân A Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 phóng xạ phát hạt α, phương trình phóng xạ là: B C D 7.162: Khác biệt quan trọng tia γ tia α β tia γ ? A làm mờ phim ảnh B làm phát huỳnh quang C khả xun thấu mạnh D xạ điện từ 7.163: Hạt nhân sau phát xạ α β cho đồng vị bền chì Số hạt α β phát A hạt α 10 hạt β+ B hạt α hạt βC hạt α hạt βD hạt α 10 hạt β7.164: Chọn câu.sai ? A Tia phóng xạ qua từ trường khơng bị lệch tia γ B Tia β có hai loại β+ βC Phóng xạ tượng mà hạt nhân phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác D Khi vào từ trường tia anpha beta bị lệch hai phía khác 7.165: Chọn câu.sai ? A Sau khoảng thời gian lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ lại phần tám B Sau khoảng thời gian lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ bị phân rã ba phần tư C Sau khoảng thời gian lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ lại phần tư D Sau khoảng thời gian lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ lại phần chín 7.166: Điều sau sai nói tượng phóng xạ? A Hiện tượng phóng xạ chất xảy nhanh cung cấp cho nhiệt độ cao B Hiện tượng phóng xạ ngun nhân bên hạt nhân gây C Hiện tượng phóng xạ tn theo định luật phóng xạ D Hiện tượng phóng xạ trường hợp riêng phản ứng hạt nhân 7.167 : Bản chất tia γ dòng hạt A êlectrơn âm B prơtơn -11 C phơton có bước sóng nhỏ 10 m D êlectrơn dương 7.168: Kết luận chất tia phóng xạ khơng A Tia α, β, γ có chung chất sóng điện từ có bước sóng khác B Tia α dòng hạt nhân He C Tia γ sóng điện từ D Tia β dòng hạt electron pơzitron 7.169: Trong phóng xạ β+, so với hạt nhân mẹ, hạt nhân có A A khơng đổi, Z tăng B A tăng 1, Z giảm C A khơng đổi, Z giảm D A giảm 1, Z tăng 7.170: Phóng xạ tượng hạt nhân A tự phát tia α, β, γ B phát tia phóng xạ bị bắn phá hạt có vận tốc lớn C tự phát tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác 90 Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 D phát xạ điện từ 7.171: Cho tia phóng xạ ,  +,   vào điện trường theo phương vuông góc với đường sức Tia không bò lệch hướng điện trường A tia α B tia β+ C tia β− D tia γ 7.172: Trong tia sau, tia thể tính chất hạt (tính chất lượng tử) rõ nhất? A Tia tử ngoại B Tia gamma C Tia hồng ngoại D Tia X 7.173: Tia sau khơng có chất sóng điện từ? A Tia hồng ngoại B Tia tử ngoại C Tia X D Tia α 7.174: Sắp xếp theo vận tốc giảm dần tia phóng xạ: A Tia , tia , tia  B Tia , tia , tia  C Tia , tia , tia  D Tia , tia , tia 7.175: Phát biểu sai? Tia β: A dòng hạt mang điện tích B làm ion hóa khơng khí yếu tia α C có chất giống với chất tia Rơnghen D phóng với tốc độ gần tốc độ ánh sáng 7.176: Cặp tia sau khơng bị lệch điện trường từ trường? A Tia β tia Rơnghen C Tia γ tia β B Tia γ tia Rơnghen D Tia α tia β 7.177: Chọn câu sai ? A Phóng xạ tượng mà hạt nhân tự phát tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác B Tia β có hai loại β+ β¯ C Khi vào từ trường tia anpha bị lệch tia beta khơng bị lệch D Tia α bị lệch nhiều tia β điện trường 7.178: Kết luận sau chất tia phóng xạ khơng đúng? A Tia α dòng hạt nhân ngun tử B Tia α, β, γ có chung chất sóng điện từ có bước sóng khác C Tia β dòng hạt mang điện D Tia γ sóng điện từ 7.179: Kết luận chất tia phóng xạ khơng ? A.Tia có chung chất sóng điện từ có bước sóng khác B.Tia α dòng hạt nhân ngun tử C.Tia dòng hạt mang điện D.Tia γ sóng điện từ 7.180: Phóng xạ tượng hạt nhân A.tự phát tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác B.phát xạ điện từ C.tự phát tia D.phóng tia phóng xạ , bị bắn phá hạt chuyển động nhanh 7.181: Điều khẳng định sau sai nói phóng xạ β- ? A Số khối hạt nhân mẹ hạt nhân 91 Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 B Tia β- chuyển động khơng khí với vận tốc gần vận tốc ánh sáng C Trong bảng hệ thống tuần hồn, hạt nhân tiến so với hạt nhân mẹ D Hạt nhân mẹ phóng xạ pơzitrơn 7.182: Phát biểu sau khơng đúng? A Tia α có khả đâm xun mạnh nên sử dụng để chữa bệnh ung thư B Tia α ion hóa khơng khí mạnh C Khi qua điện trường hai tụ điện tia α bị lệch phía âm D Tia α dòng hạt nhân ngun tử Hêli 7.182: Phát biểu sau đúng? A Tia anpha bị lệch dương tụ điện B Tia bêta truyền vài mimimét kim loại C Tia gamma chất với tia anpha D Tia anpha chuyển động với tốc độ 7.183: Khác biệt quan trọng tia với tia là: A có khả đâm xun mạnh B xạ điện từ C làm mờ phim ảnh D làm phát quang 7.184: Tính chất sau khơng phải tính chất chung tia α, β γ? A Có khả ion hố chất khí B Có mang lượng C Bị lệch điện trường từ trường D Có tác dụng lên phim ảnh 7.185: Với f1, f2, f3 tần số tia hồng ngoại, tia tử ngoại tia gamma (tia γ) A f1 > f3 > f2 B f3 > f2 > f1 C f2 > f1 > f3 D f3 > f1 > f2 7.186: Kết luận sau chất tia phóng xạ khơng đúng? A Tia α dòng hạt nhân He4 B Tia β dòng hạt electron pơzitrơn C Tia γ sóng điện từ D Tia α có khả đâm xun mạnh tia β 7.187: Xét phản ứng H + H H + n + 17,6MeV Điều sau sai nói phản ứng này? A Đây phản ứng thu lượng cần nhiệt độ cao xảy B Tính theo khối lượng phản ứng tỏa lượng nhiều phản ứng phân hạch Urani U C Tổng khối lượng hạt Hêli hạt nơtrơn nhỏ tổng khối lượng hạt Đơtêri hạt Triti D Đây phản ứng cần nhiệt độ cao xảy 7.188: Xét phản ứng Điều sau sai nói phản ứng này? A Phản ứng tỏa lượng 200MeV B Sẽ có tối thiểu hạt nơtrơn tiếp tục tạo phân hạch C Để xảy phản ứng hạt nơtrơn có động cỡ chuyển động nhiệt D Tổng khối lượng hạt sau phản ứng nhỏ tổng khối lượng hạt hạt 7.189: (ĐH2010) Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng 92 Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ D phản ứng hạt nhân toả lượng 7.190: Lý việc tìm cách thay lượng phân hạch lượng nhiệt hạch là: A Tính đơn vị khối lượng phản ứng nhiệt hạch tỏa lượng nhiều phản ứng phân hạch B Ngun liệu phản ứng nhiệt hạch có nhiều thiên nhiên Phản ứng nhiệt hạch dễ kiểm sốt C Phản ứng nhiệt hạch dễ kiểm sốt D Năng lượng nhiệt hạch lượng phân hạch 7.191: Tìm phát biểu sai ? A Hai hạt nhân nhẹ hiđrơ, hêli kết hợp lại với nhau, thu lượng phản ứng nhiệt hạch B Phản ứng hạt nhân sinh hạt có tổng khối lượng bé khối lượng hạt ban đầu phản ứng tỏa lượng C Urani thường dùng phản ứng phân hạch D Phản ứng nhiệt hạch tỏa lượng lớn phản ứng phân hạch dùng khối lượng nhiên liệu 7.192: Phản ứng nhiệt hạch phản ứng phân hạch hai phản ứng hạt nhân trái ngược vì: A phản ứng tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn, phản ứng phá vỡ hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ B phản ứng xảy nhiệt độ thấp, phản ứng xảy nhiệt độ cao C phản ứng toả, phản ứng thu lượng D phản ứng diễn biến chậm, phản nhanh 7.193: Phản ứng hạt nhân Năng lượng tỏa tổng hợp g khí heli xấp xỉ bao nhiêu? Biết N A = 6,02.1023 /mol A 4,24.105J B 4,24.108J C 4,24.1011J D 5,03.1011J 7.194: Để thực phản ứng nhiệt hạch, cần có điều kiện mật độ hạt nhân đủ lớn ? A Để giảm khoảng cách hạt nhân tới bán kính tác dụng B Để giảm lượng liên kết hạt nhân, tạo điều kiện để hạt nhân kết hợp với C Để giảm khoảng cách hạt nhân, nhằm tăng lực hấp dẫn chúng làm cho hạt nhân kết hợp với D Để tăng hội để hạt nhân tiếp xúc kết hợp với 7.195: Phản ứng hạt nhân sau phản ứng toả lượng A B C D 7.196: Nguồn gốc lượng Mặt Trời A phản ứng hố học xảy lòng B phản ứng phân hạch xảy lòng C phản ứng nhiệt hạch xảy lòng D q trình phóng xạ xảy lòng 7.197: Phản ứng hạt nhân khơng phải phản ứng nhiệt hạch ? 93 Lý thuyết vật lý 12 – HKII A Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 B C D 7.198: Năng lượng toả phản ứng nhiệt hạch lớn lượng toả phản ứng phân hạch A phản ứng nhiệt hạch xảy nhiệt độ cao B phản ứng nhiệt hạch toả lượng lớn lượng mà phản ứng phân hạch toả C lượng nhiên liệu phản ứng nhiệt hạch toả lượng lớn lượng mà lượng nhiên liệu phản ứng phân hạch toả D hạt nhân tham gia vào phản ứng nhiệt hạch “nhẹ” hạt nhân tham gia vào phản ứng phân hạch 7.199: Trong nhà máy điện hạt nhân A lượng phản ứng phân hạch biến đổi trực tiếp thành điện B lượng phản ứng nhiệt hạch biến đổi trực tiếp thành điện C lượng phản ứng phân hạch biến thành nhiệt năng, thành sau điện D lượng phản ứng nhiệt hạch biến thành nhiệt năng, thành sau điện 7.200: Phản ứng nhiệt hạch phản ứng A phân tích hạt nhân nhiệt độ cao B phân chia hạt nhân nặng nhiệt độ cao thành hạt nhân nhẹ bền vững C kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng nhiệt độ cao D phóng xạ nhiệt độ cao 7.201: Phản ứng nhiệt hạch A nguồn gốc tạo lượng cho Mặt Trời B tách hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao C phản ứng hạt nhân thu lượng D phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành hạt nhân nặng 7.202: Trong việc cung cấp lượng cho lồi người, ưu điểm phản ứng nhiệt hạch so với phản ứng phân hạch A nguồn ngun liệu dồi chất thải phóng xạ nguy hiểm B kiểm sốt, khống chế diễn tiến phản ứng C tiêu tốn điện D xảy nhanh 7.203 (ĐH2009): Trong phân hạch hạt nhân , gọi k hệ số nhân nơtrơn Phát biểu sau đúng? A Nếu k < phản ứng phân hạch dây chuyền xảy lượng toả tăng nhanh B Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì gây bùng nổ C Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy D Nếu k = phản ứng dây chuyền khơng xảy 7.204: (ĐH-2010): Phóng xạ phân hạch hạt nhân A có hấp thụ nơtrơn chậm B phản ứng hạt nhân thu lượng 94 Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 C khơng phải phản ứng hạt nhân D phản ứng hạt nhân toả lượng 7.205: U238 hấp thụ nơtrơn nhiệt, phân hạch sau vài q trình phản ứng dẫn đến kết tạo thành hạt nhân bền theo phương trình sau: , x y tương ứng số hạt nơtrơn, êlectrơn phản nơtrinơ phát (nơtrinơ coi có điện tích khối lượng 0), x y bằng: A B C D 7.206 : Các hạt nhân nặng ( urani, plutoni ) hạt nhân nhẹ (hydro, li ) có tính chất sau đây? A Có lượng liên kết lớn B Dễ tham gia phản ứng hạt nhân C Tham gia phản ứng nhiệt hạch D Gây phản ứng dây chuyền 7.207 : Trong phân hạch hạt nhân , gọi k hệ số nhân nơtron Phát biểu sau đúng? A Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì gây nên bùng nổ B Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy C Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy D Nếu k < phản ứng phân hạch dây chuyền xảy lượng tỏa tăng nhanh 7.208: Trong lò phản ứng hạt nhân nhà máy điện ngun tử hệ số nhân nơ trơn có trị số A S >1 B S ≠1 C S D k < 7.217: Gọi k số notron giải phóng đến kích thích hạt nhân khác để tạo phản ứng phân hạch mới, điều kiện để phản ứng dây chuyền tự trì lượng phát khơng đổi theo thời gian là: A k < B k > C k D k = 7.218: Trường hợp sau ta có phản ứng thu lượng? A Phản ứng nhiệt hạch B Bắn hạt anpha vào hạt nhân Ni tơ thu Oxi proton C Phóng xạ anpha D Phản ứng phân hạch 7.219: Trong phân hạch hạt nhân , gọi k hệ số nhân nơtron Phát biểu sau đúng? A Nếu k < phản ứng phân hạch dây chuyền xảy lượng tỏa tăng nhanh B Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì gây nên bùng nổ C Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy D Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy 7.220: Hạt nhân sau khơng thể phân hạch ? A B C D 7.221: Chọn câu sai ? Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng hạt nhân dây chuyền ? A Sau phân hạch, số nơtrơn n giải phóng phải lớn B Lượng nhiên liệu (urani, plutơni, ) phải đủ lớn để tạo nên phản ứng dây chuyền C Phải có nguồn tạo nơtrơn D Nhiệt độ phải đưa lên cao 96 Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 7.222: Trong phản ứng phân hạch hạt nhân, phần tử sau có đóng góp lượng lớn xảy phản ứng ? A Động nơtrơn B Động prơtơn C Động mảnh D Động êléctrơn 7.223: Để tạo phản ứng hạt nhân có điều khiển cần phải A dùng điều khiển có chứa Bo hay Cd B chế tạo lò phản ứng chứa nước áp suất cao (có vai trò làm chậm nơtrơn) C tạo nên chu trình lò phản ứng D tạo nên nhiệt độ cao lò (5000C) 7.224: Phản ứng hạt nhân phản ứng thu lượng ? A Phản ứng nhiệt hạch B Phản ứng phóng xạ C Phản ứng hạt nhân nhân tạo D Phản ứng phân hạch 7.225: Để tạo phản ứng phân hạch dây chuyền khơng cần đến điều kiện A số nơtrơn trung bình lại sau phân hạch phải lớn B nhiệt độ phải cao C khối lượng nhiên liệu phải lớn hay khối lượng tới hạn D lúc ban đầu phải có nơtrơn chậm 7.226: Trong nhà máy điện ngun tử hoạt động bình thường nay, phản ứng xảy lò phản ứng hạt nhân nhà máy để cung cấp lượng cho nhà máy hoạt động phản ứng A nhiệt hạch có kiểm sốt B phân hạch dây chuyền khống chế mức vượt hạn C phân hạch dây chuyền khống chế mức hạn D phân hạch dây chuyền khống chế mức tới hạn 7.227: Chọn câu sai ? Chu kì bán rã T chất phóng xạ khoảng thời gian để A tượng phóng xạ lặp lại cũ B độ phóng xạ giảm nửa so với lúc đầu C nửa số hạt nhân chất phóng xạ biến thành chất khác D nửa số hạt nhân chất phóng xạ bị phân rã 7.228: Chọn câu sai ? A Nhiệt độ để phản ứng nhiệt hạch xảy khoảng vài chục ngàn độ Kenvin (K) B Phản ứng nhiệt hạch phản ứng tổng hợp hạt nhân C So với phản ứng phân hạch, tính theo khối lượng nhiên liệu phản ứng nhiệt hạch toả lượng nhiều D Phản ứng nhiệt hạch khó xảy hạt nhân tích điện dương đẩy 7.229: Trong phản ứng hạt nhân A tổng khối lượng hạt nhân trước phản ứng sau phản ứng B tổng khối lượng hạt nhân trước phản ứng lớn tổng khối lượng hạt nhân sau phản ứng C tổng khối lượng hạt nhân trước phản ứng nhỏ tổng khối lượng hạt nhân sau phản ứng D véctơ tổng động lượng hạt tương tác véctơ tổng động lượng hạt sản phẩm 7.230: Điều kiện hệ số nhân nơtrơn k để phản ứng phân hạch dây chuyền điều khiển : A k = B k = C k < D k > 97 Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 7.231: Tìm phát biểu sai đặc điểm hạt nhân ? A Hạt nhân cấu tạo từ hạt nuclơn B Có hai loại hạt nuclơn prơtơn nơtrơn C Số prơ-tơn ln ln số nơtrơn D Hạt nhân có số nuclơn số khối A *7.232: Đặc điểm phóng xạ : A ngun tố có tối đa đồng vị phóng xạ B ngun tố, lượng liên kết riêng hạt nhân phóng xạ nhỏ hạt nhân khơng phóng xạ C tổng động hạt sinh ln lớn lượng toả phản ứng D tổng độ hụt khối hạt sinh ln nhỏ độ hụt khối hạt nhân phóng xạ 7.233: Chọn phát biểu ? A Bán kính hạt nhân tỉ lệ với số nuclơn B Các hạt nhân đồng vị có số nơtrơn C Tính chất hố học ngun tử phụ thuộc vào số khối D Điện tích hạt nhân tỉ lệ với prơtơn 7.234: Trong lò phản ứng hạt nhân dùng U235, bên cạnh nhiên liệu có điều khiển chứa Bo hay Cađimi Các làm A giảm số nơtrơn lò cách hấp thụ B cho nơtrơn lò chạy chậm lại C tăng động nơtrơn D tăng số nơtrơn lò phản ứng 7.235: Chọn câu sai nói phản ứng nhiệt hạch ? A Nguồn nhiên liệu để thực phản ứng nhiệt hạch Đơteri lấy từ nước nặng B Phản ứng nhiệt hạch phản ứng thu lượng C Điều kiện để thực phản ứng nhiệt hạch phải tăng nhiệt độ lên hàng chục triệu độ D Phản ứng nhiệt hạch có xạ cặn bã phóng xạ làm nhiễm mơi trường 7.236: Chọn phát biểu sai ? A Để xảy phản ứng dây chuyền, khối lượng chất tạo phản ứng phải đủ lớn B Khi hệ số nhân nơtrơn k > số phân hạch tăng nhanh khơng thể khống chế phân hạch C Trong lò phản ứng nhà máy điện ngun tử hệ số nhân nơtrơn giữ mức k = D Hệ số nhân nơtrơn số nơtrơn tạo phân hạch nên số ngun, dương 7.237: Chỉ phát biểu sai ? A Ngun tử hiđrơ có hai đồng vị đơteri triti B Đơteri kết hợp với ơxi thành nước nặng ngun liệu cơng nghiệp ngun tử C Đơn vị khối lượng ngun tử khối lượng ngun tử các-bon D Hầu hết ngun tố hỗn hợp nhiều đồng vị 7.238: Chọn câu sai ? Phản ứng hạt nhân tn theo định luật bảo tồn : A Điện tích B Năng lượng C Động lượng D Khối lượng 7.239: Chọn câu ? A Hạt nhân bền độ hụt khối tính cho nuclơn lớn B Khối lượng hạt nhân tổng khối lượng nuclơn C Trong hạt nhân số prơtơn ln số nơtrơn D Khối lượng prơtơn lớn khối lượng nơtrơn 7.240: Chọn câu sai ? Điều kiện để có phản ứng dây chuyền 98 Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 A phải làm chậm nơtrơn B hệ số nhân nơtrơn phải lớn C khối lượng U235 phải lớn khối lượng tới hạn D hệ sơ nhân nơtrơn phải nhỏ 7.241: Chọn câu sai ? A phản ứng nhiệt hạch tổng hợp hạt nhân nhẹ thành hạt nhân trung bình B Hạt nhân có độ hụt khối lớn lượng liên kết nhỏ C Phản ứng phân hạch phản ứng toả lượng D Sự phân hạch tượng hạt nhân nặng hấp thụ nơtrơn chậm vỡ thành hai hạt nhân trung bình 7.242: Chọn câu sai ? A Hai hạt nhân nhẹ hiđrơ, hêli kết hợp lại với phản ứng nhiệt hạch B Phản ứng hạt nhân sinh hạt có tổng khối lượng bé khối lượng hạt ban đầu phản ứng toả lượng C Urani ngun tố thường dùng phản ứng phân hạch D Phản ứng nhiệt hạch toả lượng lớn phản ứng phân hạch 7.243: Trong lò phản ứng hạt nhân nhà máy điện ngun tử hệ số nhân nơtrơn có trị số A k = B k > C k < D 7.244: Prơtơn bắn vào bia Liti Phản ứng tạo hai hạt X giống hệt bay Biết tổng khối lượng hai hạt X nhỏ tổng khối lượng prơtơn liti Kết luận sau ? A Phản ứng thu lượng B Phản ứng toả lượng C Tổng động hai hạt X nhỏ động prơtơn D Mỗi hạt X có động 0,5 lần động prơtơn 7.245: Lực hạt nhân gọi lực A tĩnh điện B tương tác mạnh C hấp dẫn D tương tác yếu 7.246: Khối lượng hạt nhân ln A tổng khối lượng nuclơn tạo thành hạt nhân B lớn tổng khối lượng nuclơn tạo thành hạt nhân C nhỏ tổng khối lượng nuclơn tạo thành hạt nhân D tổng khối lượng êléctrơn khối lượng nuclơn tạo thành hạt nhân 7.247: Trong số hạt nhân : A B , C , , hạt nhân có lượng liên kết riêng lớn , D 7.248: Phát biểu sau tia gamma sai ? A Tia sóng điện từ có bước sóng ngắn bước sóng tia X B Tốc độ lan truyền tia chân khơng c = 3.108 m/s C Năng lượng mơix phơtơn chùm tia lớn lượng phơtơn chùm tia X D Tia có khả đâm xun qua vật khơng suốt yếu tia X 99 [...]... của các ngun tố hóa học khác nhau thì khác nhau C Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn và chất lỏng phát ra khi bị nung nóng D Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrơ, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím 5.111: Quang phổ liên tục của một vật A chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật B phụ thuộc cả bản chất và nhiệt độ 18 Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên... quang phổ ta sẽ được gì ? 20 Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 B Quang phổ vạch phát xạ chỉ có một vạch D Quang phổ vạch hấp thụ A Quang phổ liên tục C Quang phổ vạch phát xạ có nhiều vạch 5.16: Chọn 5 đúng A Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng B Quang phổ liên tục khơng phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng C Quang phổ... vân sáng và các vân tối cách đều nhau D Quang phổ vạch của các ngun tố hóa học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ 5.135: Quang phổ liên tục của một vật A phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật B khơng phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật C phụ thụơc vào nhiệt độ của vật nóng sáng D phụ thuộc vào bản chất của vật 5.136: Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ là A Quang phổ liên tục trở... hơi bị nung nóng C Các vật rắn, lỏng hay khí có tỉ khối lớn hơn khi bị nung nóng D Những vật bị nung nóng ở nhiệt độ trên 600 0C 5.154: Khi nói về máy quang phổ, phát biểu nào sau đây khơng đúng? A Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng tối ln là một dải sáng có màu cầu vồng B Trong máy quang phổ, buồng tối nằm phía sau lăng kính 23 Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn... hồng ngoại C ánh sáng nhìn thấy D tia tử ngoại 5.267: Chọn câu đúng : A Tia X có thể xun qua tất cả mọi vật B Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện C Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại D Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra 34 Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 5.268: Tia X có bước sóng 0,25 nm, so với tia tử ngoại... 5.278: Chọn câu đúng A Tia X có thể phát ra từ các đèn điện B Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại C Tia X có thể xun qua tất cả mọi vật D Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra 35 Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 5.279: Tia Rơn-ghen (tia X) có A điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường B cùng bản chất với sóng âm C... Phát biểu nào sau đây về quang phổ liên tục là đúng ? A.Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng B.Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng C.Quang phổ liên tục khơng phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng D.Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng 5.134: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A Vị trí vạch tối trong quang... với k , với k Z Z C Hiệu khoảng cách đến hai nguồn kết hợp thỏa mãn: , với k D Hai sóng đến từ hai nguồn kết hợp cùng pha với nhau và tăng cường lẫn nhau 12 Z Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 5.54: Dựa vào thuyết sóng ánh sáng, ta khơng thể giải thích được ? A Hiện tượng giao thoa ánh sáng B Hiện tượng quang điện C Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng D Hiện tượng tán xạ... Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục A Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra B Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối C Quang phổ liên tục khơng phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng 21 Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 D Quang phổ liên tục phụ thuộc... phát xạ D cả ba loại quang phổ trên 5.146: Điều nào sau đây là đúng với quang phổ liên tục: A Khơng phụ thuộc nhiệt độ của vật phát sáng 22 Lý thuyết vật lý 12 – HKII Biên soạn : GV Lê Văn Mỹ ĐT : 0913.540971 B Căn cứ vào quang phổ liên tục khơng thể biết bản chất của vật C Có tính đặc trưng cho mỗi ngun tố D Do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra 5.147: Trong máy quang phổ lăng kính,

Ngày đăng: 01/06/2016, 13:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN