Trước mắt, chúng tôi giới thiệu tiếp cùng bạn đọc một số bài toán được trích nguyên hoặc biên soạn lại từ các để thị Vô địch Toán quốc gia và quốc tế thuộc phần các bài toán Phương trình
Trang 1— _ NGUYÊN QUÝ DY - NGUYỄN SINH NGUYÊN ._ NGUYÊN VĂN NHO - VŨ VĂN THÓA - VŨ DƯƠNG THỤY
“A NHA XUAT BAN GIAO DỤC
Trang 2
92-2006/GXB/88-1844/GD Ma sé: 81204N6 - TTS
Loi noi dau
Cho đến nay, "Tuyển tập 200 bai thi Vé dich Toan” da được xuất bản thành 7 tập theo từng mảng kiến thức như SAU :
Tập 1 : 200 bài Số học, tập 2 : 200 bài Đại số, tập 3 : 200 bài Giải tích, tập 4: 200 bài Hình học phẳng, tập 5 : 200 bài Hình học không
gian, tập 6 : 200 bài Lượng giác và tập 7 : 200 bài toán Tổ hợp
Thật đáng mừng là các tập trước đây của bộ sách này
đã được đông đảo bạn đọc đón nhận và gởi về chúng tôi những ý kiến đóng góp quý báu, nhất là quý thầy cô giáo và
học sinh các trường THPT chuyên trong cả nước, Chúng tôi
xin chân thành cảm on!
Căn cứ vào nhu câu bạn đọc và tính hệ thống kiến
thức toán ở từng bộ môn, chúng tôi có nguyện vọng biên soạn thêm một số tập nữa Trước mắt, chúng tôi giới thiệu tiếp cùng bạn đọc một số bài toán được trích nguyên hoặc biên soạn lại từ các để thị Vô địch Toán quốc gia và quốc tế thuộc
phần các bài toán Phương trình hàm
Một phương trình hàm! thường được hiểu là một
phương trình theo các biến và các hàm chưa biết, chăng hạn
ta có các phương trình hàm đặc biệt sau đây :
fx + y) = fx) + fy) (Phương trình Cauchy) F(az) = aF(z)(1 - F(z)) (Phuong trinh Poincaré) f{(x + y)/2) = (œ) + f))/2 (Phương trình Jensen) g(x + y) + g(x - y) = 2g(x)g(y) (Phương trinh d'Alembert) f(h(x)) = cfÑx) (Phương trình Schröder)
fh(x)) = Ñx) + 1 (Phương trinh Abel)
Tuy nhiên, theo nghĩa tổng quát, những phương trình hàm đã xuất hiện khắp nơi trong chương trình Toán học phổ
thông, dưới dạng này hay dạng khác mà tương ứng với từng
đạng đó ta có những quy luật khảo sát đặc thù Theo nghĩa
' Functional equation
3
Trang 3
fix) + fi r—)= x+l——-
Trong mục này, chúng tôi nêu ra các bài toán cơ bản, sắp xép
chúng theo dạng và gợi ý đôi dòng sơ lược về phương pháp
giải thường được sử dụng
Bài 7
Tìm hàm số f: R -› R thoả mãn điều kiện : véi a, b, ¢
là các hăng số cho trước mà bỂ # 1, ta có
Dat A = t Suy ra x theo † Sau đó, thay vào A, B Với pavers - Bài 8
Tim ham sé fix) nếu biết rằng với mọi x z 0, ta có ¡ x Xx
2 Tu hai phuong trinh nay nhan duoc f(A) hoac g(A)
x x4] Jax 1 Sau đó, trở lại dạng trên (các bài từ 1 đến 8)
b) 2x — fix) € [0, 1] với mọi x e [0, 1J | Tim ‘ ; ON néu biét “we vm x € Rtaco
Trang 4Tim tat ca cac ham sé f: R-> R thoa man
fixy fix) - fly) = (x - y)fÑx)fty), với moi x, y
e¢ Si dung tinh chat cia ham liên tục
Chú ý Hàm số f(x) liên tục tai x) <> lim f(x) = f(x¿) hay nếu
Tìm các ham sé f(x) xdc dinh va lién tuc trén R va
thoả mãn đồng thời hai điều kiện
11
Trang 5
Chứng mình rằng các mệnh để sau tương đương :
Gi) Vx € R, fix) = flax);
Bài 49
Cho hàm số f: R -› R.Chứng minh rằng các mệnh dé sau tương đương :
(i) Vx e R, f(x) = f(-x);
(ii) Vx € R, fix) = g(x) + g(-x),
voig: R-> Rla ham sé nao do ;
Trang 609x e R, fix) = gx);
Gil) vx @ R, fix + a) = fix):
Gvi vx € R, flix) = gil aD
trong doa #0 la số thực cho trước, gø : [0, 1 > R là hàm số
nào đó, Chứng mình rằng :
a) (1) tương đương với (1Ì) ;
b) ii) tương đương (Gv)
Chứng minh rằng, nếu để thị của hàm y =f(x) có
nhiêu hơn I tâm đối xứng thì ta tìm được hàm tuyến tính
l(x) và hàm tuân hoàn p(x) sao cho f(x) = l(x)+ p(x)
Chứng minh rằng nếu hàm số tuần hoàn f(x) thoả
mãn điều kiện kf(x)=f(kx), VxeR với k là hằng số # +l;0 nào đó, thì f không có chu kì dương nhỏ nhất
e - Sử dụng lí thuyết số
Khi gặp phương trình hàm với các hàm số trên N, Z, ta thường
SỬ dụng các kết quả của lí thuyết số như lí thuyết đồng dư, các định lí về số nguyên tó
Bài 71
Cho Q’ la tap hợp các số hữu tỉ dương Xác định hàm
sé f : Qt > Q’ sao cho fix.fly)) = {0) ,Vx,yc<Q
y Bài 72 -
Cho N = {1, 2, 3, } Hãy xác định xem có tôn tại hay không một ham sé dong bién thuc su (déng bién chat ché) f:N — N sao cho hai tính chất sau được thoả mãn :
19
Trang 7Bai 83
a) Cho hai ham f va g nhan gia tri nguyen, xac dinh
trên tập các số nguyên Chứng minh rang h = fg khong phai
la toan anh
b) Giả sử f là toàn ánh, nhận giá trị nguyên, xác định
trên tập các số nguyên Chứng minh rằng tôn tại hai toàn:
anh g va h, nhận giá trị nguyên, xác định trên tập các số
nguyên, sao cho f = gh
Bai 84
(a) Có tôn tại hay không các hàm số f: R->R và g:
R->R sao cho ftg(x)) = x? và g(fx)) = x” với mọi x e R?
(b) Có tổn tại hay không các hàm số f' R->R và g:
R->R sao cho fg(x)) = x” và g(fx)) = x" với mọi x e R ?
Bài 85
Giả sử hàm f(x) xác định trong khoảng (a, bì Trong
trường hợp nào thì phương trình y.Ñx) = 0 có nghiệm liên tục
duy nhất y(x) với a <x<b?
Bài 86
Có tổn tại hay không một hàm f từ tập các số nguyên
không âm vào chính nó sao cho với mọi n ta có:
f(f(n)) =n + 1987?
Bài 87
Có tôn tại hay không một hàm f từ tập các số nguyên
dương vào chính nó sao cho với mọi n, ta có:
Gọi N, là tập hợp các số nguyên không am Chung to
rang tôn tại một song anh ftu N, vao N,,sao cho voi moi m,n
thuoc N, ta co: f(83mn +m +n) = 4flrn) fin) + fim) + find
Xét tất cả các hàm f từ tập các số nguyên dương vào chính nó, thoả mãn f( f()) = sf“() với mọi s và t
Hãy xác định giá trị nhỏ nhất có thé có của f(1998) (ở
đây, kí hiệu f“(x) có nghĩa là (f(x))” )
Bài 91
Cho f(x) la hàm liên tục trên R thoả điều kiện : tồn
tại x,,x, sao cho 0<x,<x, va f(x,)f(x;)<0 Chứng
23
Trang 8fdl=1i+ 1, vớil= 1,2, ,10m-1,m+l1, m+n~];
fim) = Lva fim +n)=m41
a) Chung minh rang néu m va n le thi ton tại một
ham so g: A> Asao cho plglal) = fla) vGi moia « A
b) Chứng minh răng nêu mì chăn, thì m =n nếu và chí -
nêu tôn tại một hàm số g : A > A sao cho gtg(a)) = fla) với
— Tìm tất cả các hàm số f:Q -> Q sao cho f thoả mãn
điều kiện f(1) =2 va phương trình :
f(xy) =f(x)f(y)— f(x+ y)+l, x.yeQ
Cac ham sé f.g.h:N -» N thoả mãn ba điều kiện sau :
a) Hàm số h(n) không nhận gia tri nao tai nhieu hon một điểm neN
b) Tap hop giá trị hàm số gín) là N
Trang 9Cho ham sé fix) lién tục trên đoạn [0, 1] thoa man
' điều kiện f0) = f1) Chứng mình phương trình :
hai =f[xi )
vô hạn tại bât kì điểm x e R
Bài 123
Cho R' là tập hợp các só thực không âm; a và b là 3 số thực dương Giá sử hàm số f: R' + R' thoa mản phương trinh ham fifix)) + af(x) = bla + b)x
Tính giới hạn khi x > +x cua:
Bài 124
Goi f:R +R la ham sé thoa man: moi x.yeR,
f&xÌ+ y))=(x+ y)Œ(x)Ÿ=f(x)f(y)+f(y)/ 2) WD)
Chứng minh.răng với mọi XER, f(1996x) = 1996f(x)
Bài 125
Cho số hữu ti a và các số thực b, c, d Xét hàm số
f£:R —>[-I.]]
thoa man điều kien : vdi moi x ER, ta có
f(x+a + b)= F(x +b) =clx +2a +[x]-2[x + al-|b] k4,
trong đó, kí hiệu [.| chỉ ham phần nguyên
Chứng minh rằng hàm f tuần hoàn, tức là, tồn tại một
số p > 0 sao cho f(x +p)= f(x) với mọi xeR
Bài 126
Cho f là một hàm số từ tập hợp các số thực R vào
chính nó sao cho với mọi x e R, ta có lfx)| <1 và
fix +42J+8xi=fx+L)+fa ety,
ở]
Trang 10b) Tim tất cả các số tự nhiên a sao cho Pa”) chia hết
ie 1) cho 3+ ~
thức monic là đa thức có hệ sô as SÔ cớ đầu tiên (ứng uỏi
bậc cao nhát) bằng 1) sao cho P(P = Q(Q(x)) Chứng mình rang P=Q
Cho day cac ham số ( tt: (x) thoa man diéu kién
| - f, (x)
Bai 141
Cho M là tập hợp các hàm số f: Z -› R thoả mãn điều
kiện f(0) z Ö va dong nhất thức
fin)fim) = fin + m) + Ẩn - m), với n, m e 2
a) Tìm tất cả hàm 86 fin) « M sao cho f(1) = b) Tim tat ca ham s6 fin) « M sao cho f(1) = J3
Cho dây các hàm số {fa(x)},„„ thoả mãn dong thời
các điêu kiện sau đây:
Trang 11P(x + y)+ FOX ~ y) = 2f(x)ety)
Ngoài ra, f không dong nhất bằng 0 và
bằng 0 và thoả mãn các điều kiện :
1) f(xy) = f(x) + fly), Vx,yeR®, 2) lim f(x) =0
39
Trang 12Bài 172
Gọi R la tập tất cả các số thực, R' là tập các số thực dương Gọi a, Ø là hai phân tử cho trước trong R, không cần
phải khác nhau Tìm tất cả các hàm Ÿ: R* —R sao cho
Tìm tật cá các hàm số f(x) lién tuc tren R va thoa
mân: f(x)f(y) - Ÿ(x +y)= sinxsiny, Vx.yeR
Bài 177
Tim tat ca cac ham số liên tục f:(I:+zz}->R sao cho
nếu f thoả mãn một trong hai đồng nhất thức:
f(xy) = XÍ(y)+ yÍ(x), x,y>l;
f(xy+xty)= f(xy) +f(x)+ fly) x yeR thì sẽ thoả mản đồng nhất thức còn lại
Bài 178
Tìm tất cả hàm sé f:R >R kha vi vo han va thoa
Bài 179
Tìm tất cả những hàm f:(0, œ) —>(0,øœ) thoả mân
đồng thời hai điều kiện sau:
i) FOxf(y)) = yf(x), Vx.y €(0, %);
Kí hiệu R* là tập các số thực không âm, hãy xác định
tất cả các hàm f: R” -> R” thoả mãn các điều kiện sau:
a)2)=0;
AS
Trang 13| | MOT SO BAI TOAN KHAC
Có thê tồn tại hay không một hàm số f(x): R ->R liên
tục và thoả mán điều kiện : với mọi số thực x, ta có f(x) hữu
tỉ khi và chỉ khi f(x +1) vô tỉ?
Bài 194
Gọi-X là tập các số thực không âm Cho f: X->X la
hàm bị chăn trên doan [0, 1] va thoa man bất đắng thức
với mọi y,z và 0< t<1.Chứng mình rang:
(a) t{g(n)- gin - DJS gin +t) ~ gin) s tein + 1) — gin)
sô nguyên dương Sao cho 2 <k<n Xác định số tât ca cac
hàm số f: X — X sao cho các điều kiện sau được thoả
qui = F,
ti Số phân tử của mien gia tri cua flak
tii) Với mỗi y thuộc mien gia tri cua f, số tất cả các điểm x thuộc X sao cho fix) = y la khong qua 2
Bai 197
Cho ham s6 f: N > N sao cho
G) f dong biến thực sự trên N ;
Gi) fUmn) = fÑm)fn),Vm,neN;
ti) Nếu m #n va mn = nm thi fim) =n hay f(n) = m Hãy xác định f(30)
Bài 198
- Cho số nguyên n > 3 và số nguyên tố p, với
p = 2n-3
Goi Q la tap gom n diém trong mat phang sao cho
không có bất cứ ba điểm nao thang hang
Trang 14
MOT SO BAI TOAN
PHƯƠNG TRÌNH HAM CO BAN
2 —
tx) of ty = RRR X x(x — ]) Lấy phương trình đã cho trừ phương trình này thì được
Trong phương trình này, thay
Rồi từ phương trình dé bai va phương trình này suy ra
5
Trang 15Vậy, với mọi m e Ñ : Ẩm) = m + Ả
Bây giờ, ta lại có f0)=f—- 1= - 1.0 - Ñ-1)+1=- 1)= 0
a) Lấy y = 0 thì ta có Ñx)[Ñ0) - 1] = 0 với mọi x Vif
không đồng nhất 0 nên suy ra f(0) = 1 Lai lấy x và y đều
Trang 16fixy +x + y) = f(xy) + f(x + y) = Ñxy) + Ñx) + Ấy), X, y € R
đo đó fx) thoả hệ thức thứ hai
Bây giờ cho Ñx) thoả mãn hệ thức thứ hai, đặt
ÿYy=Uu+v+Uv, thì được Ñx + u + v + xu + XV + UV + XUV) =
= fx) + fu + v + uv) + f(xu + xv + xuv)
©> Ñx +U +V+XU + XV + UY + XUV)=
= fx) + Ñu) + fv) + Ñuv) + Ñxu + xv + xuv) (1)
Hoán đổi vị trí của biến số x và u trong biểu thức (1), ta được
Ñx +Uu+V + xu † XV + UV + XUV) =
= f(x) + flu) + f(v) + Ñxv) + Ñxu + uv + xuv) (2)
Từ (1) và (2) ta được uv) + Ñxu + xv + xuv) = Ñxv) + fxu +uv+xuv) (3) Trong (3), lay x = 1 thì được
fluv) + flu + v + uv) = f(v) + flu + 2uv)
<> f(uv) + flu) + flv) + flav) = flv) + flu + 2uv) suy ra
f{u) + 2uv) = Ẩu + 2uv) (4) Trong (4), lấy u = 0 thì được '
Trong (4) lấy v = - 1, thì được
59
Trang 17ta da gia su fil) # 0, nên 1 e G)
Néu x, y € G, thi xy e G Thật vay, do (a) ở trên, L/x
c G, nên nếu xy ¢ G, thì từ (4) ta được y = (xy) Ux) ¢ G, vo li
Néu x, y eG, thì xy e G Điều này được suy từ (a)
và (b) một cách dễ dàng
Tóm lại, G là một tập hợp chứa 1, không chứa 0, và
khép kín đối với phép nhân và chia Dễ dàng kiếm chứng
rằng mọi tập hợp như thế sẽ thoả mãn (a) ở trên (vì 1 e G) và
thoả mãn (4) : Nếu G khép kín dưới phép nhân và phép chia
vaxe G,y ¢€G, thé thì xy £ G, vì nếu ngược lại ta có
— (xy)/x ¢ G, vo li
Do do, tinh khép kín dưới phép nhân và phép chia đủ
để xác định tập G, và ta có thể có lời giải đây đủ của bài toán:
Hàm số cần tìm có dạng
Cx khi x eG
f(x) = 0 khix¢€G trong đó C là một: số thực cố định bất kì, và G là một tập hợp
con của R khép kín dưới phép nhân và phép chia Lưu ý rằng
€ =0 là nghiệm ` tâm thường " đã rút ra được từ trên
Tu gia thiết, ta co fix) z0,vxeR;
f0) = + 1 và = + 1
1=x?-x), V x e R, suy ra f(_x) = Ñx),V x e R
% Nếu |œ| > 1, ta cũng thu được
Bài 2A
Vì f0) = 1 va f(x) liên tục trên R nên 3e > 0 sao cho
f(x) > 0, Vx e(—e, ©) (1) Khi đó, theo (1), với nạ e N đử lớn thì (3) >0 2 0
Trang 184 LA ` ` Z 122 a » ` |
Mat khae, vi fix) JA mot ham so hen tuc nen lim fix i= fi 3 Ras oo
Nhung fix,,,)= fix) + ~ ) = fix.) vo} morn, Vay
fix, )=fixs ,
điêu đó có nghĩa là Ñx„) = f 3 ) với mọi x, € 10, = | 2
(I) x,> Ret đây :(2) xe, Xi Xu„ , định bởi
với mọi n nên ta có fx,„) = fl 5 ) Vi thé fix) la mot ham hang
trong khoảng [0, + z ), và vì nó là hàm chăn, nên nó củng la
hàm hãng với mọi x
Ngược lại, mợi hàm hăng thoả điêu kiện của bài toán
Bài 26
Trước hết, để ý rằng chỉ có một ham f thoa man điều
kiện đề bài That vậy, các giá trị của f được cố định tại 0, 1,
i I , 3 , , nghia la tai moi A, Vi f lién tuc, nén no phai
là hàm duy nhất trên cả [0, 1] Cùng thé, fix) = fly) chi véi
x = y vi néu fix) = fly) với x < y sẻ dan dén fiz) = flx) véi moi
z e [x, y], suy ra ftz) = fx) với mọi z e [0, 1]
Dat gix) = Sap = AMBx + C14 D,
Ta thay rang g(0)= 0, gi1)=1 va
Trang 19g(x)= 0 với mọi x, suy ra f(x)=x với mọi x
Đảo lại, f(x)=x thoả mản yêu câu dau bai
Bài 30
Cho u < v là hai số thực bát kì, xét bộ các so (x;):
u=X;, < XQ a5 Xone = V
Cho x, > u va X,,, => v, vì f là hàm sô liên tục nên chuyên
qua gidi han ta co
f(v) 2 ; (f(u) + v)) = fv) = faa)
Nhưng, nếu cho x„.¡ — v và xạ,;—> v thì được
ftu)> 5 fa) + f(v)) > flu) 2 flv)
Nhu thé flu) = flv) = Ñx) là hàm hằng Do điều kiện c), ta có
Cho x= 1:x= -l, thi được
Trang 20có thê tiếp tục đi đến fx) = a*,a>0 idé y fix) #0)
Từ phương trình hàm da cho, thay x =loy= 0 ta có
£()~f) -f(0)=+ £(0) =0
Thay x=y=l=f(0)=a->a=0 Như vậy :
U Nếu a#0: Không tôn tai ham thoa man dé bai
2) Nếu a=0: Khi đó phương trình hàm đã cho có dạng
f(x-y)=f(x)- f(y) WX, yeR
Theo bai 15, ta duce f(x) = blnx, Vxe R’*, vdi be R
như thế ta có g(x + y)= Ø(x) + gíy), Vx,y €
Từ đó, ta được g(x) = ax + b Vị gx) > U,V XE R, nên
a= 0 va gix)=b (b> 0), do do f(x) = 7b? o )
Bai 40
Đặt x=e",y=e`, và g(u)= fle")
Khi do g(u) lién tuc trén R Tu diéu kién da cho, suy
U(r(c)a tle’), dod
ra Vu, VER, ta có r(Vete”) = 5
cl : )_ feet) aus vegtu)s av)
Tu do suy ra g(u)=au+b, trong do a, b là các hằng só Như
vay fle") =au+b Với x=c”,ta có u=lnx, do đó
_ Trong trương hợp nay f(x) = 0
Nếu fix) > 0, Vx € R* thi dat
x=e" y=eỲ, fe") = gu)
Thế thì g(x) liên tục trên R và g(x) thoả mãn
sư = -/g(u)g(v) ; vu,v e R,
N
sl ØI
Trang 21Trước hết, để ý, khi x y e(—l, 1), thi Tuy S(h 1) + XV
- Thay x=y=0, từ để bài ta có 2f(0)=f(0)=f(0)=
Đạo hàm hai về của hệ thức :
Trang 221 flx) = h(x - 1) + h{l - x) + tờ
nên o(x) là hàm số chẵn Cho nên :
Nếu o(x) không phải là hàm số chăn : vô nghiệm
Nếu ø(x) là hàm số chẵn, ta viết
] f(x) + f(—x) = (x) = 2969 + 2 @(—x)
Dat g(x) = flx + 3) - 27 thì g là hàm sô lẻ Do đó, theo bài
54, ta co : g(x) = h(x) - h(_—x), với g: R —› R là ham số nào đó Quy ra
Từ điều kiện đã cho suy ra
Trang 23Thay x bởi x + a, x + 2a, , x + 5a lần lượt rồi lấy tổng
tất cả các phương trình này thì thu được
f(x + 1+ b) + fx) = Ñx + 1) + Ấx + b)
Bây giờ, thay x bởi x + b, x + 2b, , x + 6b lần lượt và lấy tổng thi dude f(x + 2) + f(x) = 2f(x + 1) hay
fix + 2) — f(x + 1) = f(x + 1) - fx)
Nếu ta đặt fix + 1) - fx) = c thi dé dàng quy nap theo n,
chứng minh được fx + n) - Ñx + n- 1) = c Từ đó suy ra
f(x + n) ~ f(x) = ne,
điều đó chứng tổ rằng nếu c # 0 thi f(x + n) khong giới nội,
trái với điều kiện |f)| < 1 với mọi x Vì thế e = 0 và
Giả sử O¡(a,,b,) và Oz(a;,b¿ ) là 2 tâm đối xứng của
đề thị hàm số y = f(x) Khi đó hoành độ và tung độ của điểm
đối xứng với điểm (x,f(x)) qua O;(i = 1,2) là
2a,—x va 2b; —f(x)
Vì các điểm đó cũng thuộc đề thị nên:
f(2a¡ —x)= 2b; -f(x) ,i=1,2 (1)
(1) xảy ra với Vx e miễn xác định D của y = f(x)
Gọi l(x) là đường thẳng đi qua O¡,O; thì O¡,O; là
tâm đối xứng cua dé thi y = I(x) Do do:
\(2a; —x)= 2b; -(x) ,i=1,2, VxeER (2)
Ta sẽ chứng minh hàm số p(x)=f(x)—I(x) la ham
tuần hoàn với chu kì T=2Ía; -a¡) Thật vậy, rõ ràng miễn
xác định của p(x) trùng với miên xác định của f(x) nên các
87
Trang 24déu la nghiệm ct cua phương trình ham da cho
Một hàm số f: Q* > Q’ thoả (a) có thể được dựng bằng
cách xác định trên các số nguyên tố như sau :
fp p52 pai) = fl(py))™ fi(p.))??
trong đó p; la kí hiệu số nguyên tố thứ j và n, e Z Một hàm
số như thế sẽ thoả (b) nếu và chỉ nếu nó thoả (b) với mỗi số
f((p,))"* ,
nguyén tố
Ta có cách dựng như sau :
1 f( pj) = Pj nếu j lẻ, fpj)= — néu j chan
Bài 72
Dat a = 5 (v5 +1) Vic? - a + 1= 0 nên hàm số
g(x) = ax thoa véi moin e N: g(g(n)) — g(n) -
Gọi [x] là phần nguyên của x, có nghĩa [x] là sỐ
nguyên k sao cho k - 1 < x < k Ta sẽ chứng minh rằng hàm
3 Theo định nghĩa của f và g, |fín) - g(n)Ì < 1⁄2 đúng
với mọi n e N Bây giờ để ý là f(n)) - fín) - n là một số
—— Nếuaz#1: không tồn tại hàm số thoả điều kiện đề
bài Nếu a = 1 : điều kiện đề bài trở thành
Trang 25
Do x, # x, ma f(x) là hàm nghịch bién, nén f(x,)# f(x)
Từ đó theo (*) ta có
g(ø(x¡))# ø(ø(x;)) = s(x¡)# g2):
Vậy g(x) là đơn ánh Ta lại có kết quả :
(**) Nếu g(x) là đơn ánh uà hiên tục trên một khoang
nao đó thì trên khoảng này g(x) phải là hàm đồng biên hoặc
nghịch biến
Từ kết quả (**), suy ra : g(g(x)) là hàm đồng biến
trên R, vì a(x) là hàm đồng biến hoặc nghịch: biến
Bay gid, từ giả thiết g(g(x))=f(x), VxeR, suy ra
f(x) cũng là hàm đồng biến Điều này mâu thuẫn với giả
thiết f(x) là hàm nghịch biến
Vậy không tôn tại hàm liên tục g(x) nhu dé bai
Chú ý Có thể chứng minh (*) như sau : Giả sử g(x) la đơn ánh và liên tục trên khoảng (a, b) Cho x,, x, € (a, b)
mả a<x,<x;<b Do g() là đơn ánh nên g(X,)# g(X;)
Không mất tính tổng quát, cho #(x¡)<g(x;) Giá sử ngược
lại rằng g() không đồng biến trên (a,b) Khi đó, tổn tại
œ8 sao cho a<œ<<b mà g(œ)>g(B) Vì gœ) là đơn
Mau thuẫn này chứng tỏ điều phải chứng minh
Khi g(x,)>g(x;) lập luận hoàn toàn tương tự, ta
chứng minh được g(x) là hàm nghịch biến
Bài 82
Hàm số f thoả mãn đồng thời ba điều kiện đã nêu trên không tôn tại Thật vậy, giả sử ngược lại rằng tổn tại một hàm số f: R -> R thoả mãn các điều kiện như thế
Gọi c là cận trên của tap hop { f{x): x e Rì Ta có c>
Trang 26—=
biến thành nhân đôi và nhân đôi (hay nhân với một hằng số
tuỳ ý) thành gấp đôi (hoặc gấp lên một hằng số ) [Vì ta có ý
định áp dụng biến đổi logarithm hai lần, nên giá trị của biến
số phải lớn hơn 1; đó là lí do mà ta phải xét trước hết các
hàm xác định trên (1, ) Trong bước cuối cùng của bài giải,
ta tiến hành mở rộng nó lên toàn bộ đường thẳng thực.]
Giả sử các hàm F, G: (1, ©) > (1, œ) thoả điều kiện
(1) Ta xác định một cặp hàm mới ọ, V : R > R bởi các công
thức :
o(x) = log[logF(2”` )]
va w(x) = [loglog G(27” )] với x « R,
từ đây về sau, logarithm đều lấy theo cơ số 2 Những hàm
này thoả các phương trình
((x)) = x + 1 và w(@Œ)) = X + 9 với xe R (2) Đảo lại, nếu ọ, : R > R là các ham bất kì thoả (2), thì ta có
hàm tuyến tính Xét (x) = ax + b va w(x) = cx + d, va thay
những biểu thức này vào các phương trình (2), ta sẽ tìm thấy
rằng các phương trình ấy thoả mãn nếu và chỉ nếu a = 5° c=
2 và 2b + d = 2 Chon, chang han b = 1 va d = 0, theo các công
thức của (3) ta thu được cặp
L+ 1 loglogx 32 ` 2 log log x
Việc còn lại là mổ rộng miền xác định của nó lên cá R
Điều này có thê được thực hiện như sau Ta định nghĩa:
Giả sử y¡ = y¡() là hàm liên tục trong khoảng (a, b),
y, #0 va né la nghiệm của phương trình (1) Khi đó ắt tổn tại điểm xị e (a,b) dé cho y1(x,) #0 Vi y; lién tuc trong (a,
b) nén tén tai khoang (a, 8) c (a, b), Xị € (a, B) va y,(x) #0 với mọi xe (œ, 8) Từ y¡ là nghiệm của phương trình (1) suy
ra
f(x)y¡(x)=0, Vxe(œ,B) Dang thức này tương đương với
f(x)=0, V xe (œ, B)
Từ đây suy ra rằng, nếu tập tất cả các nghiệm của
phương trình fx) = 0 không chứa bất kì một khoảng (œ,§)
101
Trang 27
ta sẽ có n>ur+uly_¡ =Ur¿I- Từ đó, thêm u, vào khai triển
của n— u, sẽ cho ta một khai triển theo dạng trên của n,
chứng minh hoàn tất theo quy nạp
Tiếp đến, ta cũng dùng quy nạp để chứng minh rằng
=U,42 —U, tu, -l=u,42 —I
Vậy công thức đúng với r + 1, suy ra nó đúng với mọi r
Tiếp đến, ta chứng minh rằng biểu điễn của n là duy
nhất Hiển nhiên điều này đúng với n = 1 Giả sử nó đúng với
mọi số nhỏ hơn n, nhưng biểu điễn cho n lại không duy nhất
Nếu r= s thì biểu diễn
Như thế ta sẽ có n = u,+ = Uy +
cho n—u, không duy nhất, trái giả thiết quy nạp Giả sử
r > s Nhưng số hạng u,,¡ —l trong biểu điễn thứ hai lúc đó
lai bé hon u, Vay biểu dién cho n phải duy nhất, mệnh để
được chứng mình theo quy nạp
Bay giờ, ta giả sử n =b,u, +b,_¡u,_¡ + + bog, dat
f(n)=b,b,_¡ bouo0
Hiển nhiên khi n = 1= uạ thì Ñn) = u¡ =2
Nếu n=U,,+ +U,, thi f(n) =U, 41 t +Ua +t va
f(f(n)) =Ug,42 t+ t ta, +2›
đo đó f(n)+n=(uạ, tua, „¿¡)+ + (0a, +uạ ,¡)=fŒ@))
Vay ton tại hàm f như trên thoả mãn dé bai
Như vậy, ánh xa g có nhân tính, theo nghĩa là g(xy) =
g(x).g(y) với mọi x, y e 3Ñ + 1 |
Ngược lại, cho trước song ánh có nhân tính ø bất kì từ
8Nọ + 1 lên 4No + 1, ta có thê dựng một hàm số f có tính chất
đời hỏi: đơn giản, chỉ cần xác định f bởi :
Dễ dàng kiểm chứng được f có tính chất đòi hỏi Vấn đề còn
lại là phải chỉ ra một song ánh như thế Gọi Pạ, Pạ là tập hợp các số nguyên tế lần lượt có dạng 3n + 1, 3n + 2, và gọi Qì, Q;
là tập hợp các số nguyên tố lần lượt có dạng 4n + 1, 4n + 3
Ta đã biết rằng mỗi tập hợp này có số phần tử vô hạn Gọi h
105