Phần hai Chương tám Lịch sử mậu dịch quốc tế
Để hiểu được tại sao mậu dịch quốc tế đang vận hành như hiện
nay, thiết tưởng cũng cần xem xét những ảnh hưởng đã góp
phần định hình nó Chương này đưa ra một tổng quan ngắn gọn về lịch sử thương mại quốc tê từ thời thuộc địa, tập trung trên ba nội dụng:
m mậu dịch quốc tế được tiến hành như thê nào dưới thời
thuộc địa
điều gì đã xảy ra khi các thuộc địa trở thành độc lập
tại sao tình hình xuất khẩu và nhập khẩu của các nước đang phát triển xấu đi từ Chiến tranh thê giới thứ hai
Mậu dịch dưới thời thuộc địa
Trừ một số trường hợp đặc biệt, nền kính tế của các nước đang
phát triển trong thế kỷ XIX và dau thé ky XX chu yeu la dựa
Trang 2ché, ca phé, thiéc, cao su, dau Vao thdi gian dé, thé gidi chia
ra lam hai phan:
m một nhóm nhỏ các nước ở Bắc bán cầu - nhiều nước trong
số này là cường quốc thực dân - đã công nghiệp hóa bằng
cách nhập nông phẩm rẻ mạt từ hải ngoại
m phần còn lại của thế giới phải xuất khẩu nguyên liệu thô va nhập các sản phẩm chế tạo tương đối đắt tiền sản xuất ở phương Bắc
Nhiều vấn đề phương Nam phải đối diện bắt nguồn từ thời
thuộc địa Nhân danh tự do mậu dịch, các nhà cai trị thực dân
áp đặt những chính sách thương mại không công bằng đối với
các nước thuộc quyền kiểm soát của họ Các chế phẩm bản địa thường bị cắm đoán, các xí nghiệp địa phương thường bị các
công cụ pháp lợ làm nản lòng, khiến cho các nước bị chiêm đóng không còn con đường nào khác là xuất khâu nguyên liệu cho mau quốc rồi phải mua lại các sản phẩm được chế biến bằng thứ nguyên liệu đó với giá cao gấp nhiều lần
Vào thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, các nước
phương Bắc lập thành các khối kinh tế Bên trong các khối đó, các cường quốc cho các thuộc địa của họ được hưởng một số nhân nhượng về mậu dịch để đổi lây đặc quyền thao túng các thị trường thuộc địa Trong thực tế, bằng cách đó, các nước phương Bắc có thể sản xuất hàng hóa cho thuộc địa của mình
Trang 3Mậu dịch thời hậu thuộc địa
Từ sau Chiến tranh thê giới thứ hai, các thuộc địa trở thành độc lập Tuy nhiên, họ vẫn còn nằm trong hệ thống kinh tế do các
nước phương Bắc giàu có nặn ra Hệ thống này tạo nên sự phụ
thuộc về kinh tế: các thuộc địa cũ tiếp tục sản xuất nguyên
liệu và nông phẩm cho các ông chủ cũ, còn những người này
tiếp tục được hưởng đặc quyền tại thị trường các nước đang
phát triển Ngay cả những nước đang phát triển vốn không phải
là thuộc địa cũng bị cuốn vào cái cỗ xe thương mại đó dưới áp
lực cạnh tranh của các công ty phương Bắc
Về an ninh lương thực, những người cô xúy cho tự do mậu
dich lap luận rằng các quốc gia không thê tự túc lương thực, thì chỉ việc sản xuất các sản phẩm khác mà họ có thế mạnh, rồi ban di để lâu tiền mua lương thực từ bên ngoài Nhưng vấn đè
không phải giản don nhu vay
m Các thị trường quốc tê không ồn định Lượng lương thực ma
một quốc gia có thể mua tùy thuộc vào giá trị biến thiên của lượng hàng xuất khẩu Nếu một quốc gia chỉ dựa vào một
vài mặt hàng xuất khẩu chủ lực, và nếu các mặt hàng đó bị rớt giá trên thị trường quốc té, thì quốc gia đó chỉ có thể nhập lương thực ít đi mà thôi
m Lương thực nhập khẩu không nhất thiết phải tới tay mọi
người cần đến nó Nhiều nước đang phát triển thông tin bị
Trang 4nhân dân sống ở các vùng xa xôi hẻo lánh không thể dễ dàng nhập khẩu hay xuất khẩu hàng hóa Các chính phủ
thường không quan tâm đúng mức các vùng đó mà tập
trung chú ý hơn tới các vùng sản xuất nhiều lương thực cho xuất khâu Các vùng sâu vùng xa ngày một thêm thiệt thòi w Nhu cau xuất khẩu hàng hóa để chí cho nhập khẩu có nghĩa
là nhiều nhà sản xuất lương thực được khuyến khích làm
lương thực để phục vụ xuất khẩu thau vì tiêu dùng nội địa Điều đó làm cho các nước đang phát triển phụ thuộc hơn
vào thị trường quốc tê để đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong nước
Nếu lợi ích của mậu dịch quốc tế là không chắc chấn và không công bằng đối với các nước đang phát triển sau khi giành được độc lập, thì hà cớ làm sao họ vẫn ở trong hệ thống đó? Có một
số lự do
m Các nước phương Bắc trở nên giàu có là nhờ mậu dịch quốc tế, không chỉ với các nước đang phát triển mà còn giữa các
nước đó với nhau Nhiều chính phủ các nước đang phát
triển và các chuyên gia phát triển thấy đó là một thí dụ cho
các nước khác noi theo
m Thường có một số nhóm nhỏ trong các nước đang phát triển được hưởng lợi từ thương mại quốc tế, ngay cả khi
nước đó trong tổng thể không được lợi Các nhóm đó
thường thuộc tầng lớp thống trị giàu có mà các chính phi
cần được họ ủng hộ
Trang 5m Thiếu sự lựa chọn Chẳng hạn, các nước đang phát triển cần công nghệ mà họ chỉ có được thông qua mậu dịch với
phương Bắc
Cán cân thương mại xấu đi
Có hai vẫn nạn đối với các nước xuất khẩu hàng không qua chế biến
Giá cả không ỗn định
Giá các mặt hàng chưa chế biến lên xuống vì một số lụ do: m Các thị trường hàng không chế biến (nguyên liệu) lớn nhất
là EU, Hoa Kỳ và Nhật Bản Nhu cầu ở các nước này ảnh hưởng lớn đến giá cả thế giới
m Nếu có suy thoái kéo dài ở phương Bắc thì nhu cầu hàng chưa chế biển sẽ giảm vì số người có thể mua các sản phẩm được chế tạo hoặc thành phẩm được chế biến từ các nguyên liệu đó giảm đi Hậu quả là giá nguyên liệu hạ xuống
m Nhú cầu đối với nhiều loại sản phẩm chưa chế biên không
phụ thuộc vào cung Chẳng hạn, lượng cà phê tiêu thụ ở các nước phương Bắc căn bản đứng nguyên vô luận sản
xuất ở các nước đang phát triển như thế nào Khi có nhiều cà phê được sản xuất và tung ra thị trường thì giá hạ vì cung vượt cầu Khi lượng cà phê ít đi giá tăng lên
Trang 6m Thời tiệt cũng là yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và giá cả
Nếu mắt mùa do thời tiết không thuận, sản xuất sẽ giảm và đầy giá lên Nêu mưa thuận gió hòa, sản xuất đôi đào sẽ kéo giá xuống
Giá cả hàng chưa chế biên giảm
Điều kiện mậu dịch là cụm từ chỉ lượng hàng mà một quốc gia có thể nhập khẩu được tính theo lượng hàng xuất khẩu của quốc gia đó trong một thời gian dài Nếu lượng hàng xuất khâu không đổi nhưng chỉ nhập khẩu được ít hơn thì đó là điều kiện mậu dịch xấu đi Điều kiện mâu dịch ở nhiều nước đang phát triển xấu đi vì giá các chê phẩm chiếm phần lớn trong số hàng nhập khẩu của họ tăng nhiều hơn giá các nguyên liệu mà các nước này xuất khẩu Tiên trình này đã diễn ra một cách đều đặn từ những năm 1920, tuy nó không biểu hiện thật rõ trong
những năm 1960, và gan day, trong những năm 1980 Biểu đô 8.1 minh họa điều kiện mậu dịch dài hạn xấu đi đối với các nước đang phát triển không sản xuất dậu mỏ
Điều kiện mậu dịch xấu đi là kết quả của một số yêu tế liên
quan đến các chính sách nông nghiệp do các chính phủ phương
Bắc áp dụng
m Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước công nghiệp-lớn
áp dụng các chính sách bảo hộ nông nghiệp trong nước và
khuyên khích nông dân tăng gia sản xuất lương thực (xem Chương 2) Do các nước này tự túc được một số nông sản
Trang 7Biều đó 8.1: Điều kiện mẹu dịch của cúc nước đang phút triền không sản xudt dau mé 200 180 160 - 140 4 120 —————————~— 100 80 ] rie x g0 + 40 20 4 - 0 T T t T T 1 T qT q 1 1 4965 1967 1969 1971 1973 1975 1977 1978 1981 1983 1985 1987 Năm làm căn cứ = 1976 Năm Nguồố: Todeeo T.B9 Chỉ số điều kiện máu dịch
nên nhu cầu nhập khẩu các sản phẫm nông nghiệp phương
Nam giảm xuống Và giá cả những mặt hàng đó cũng giảm theo
Trong nhiều trường hợp các nước phương Bắc lại cũng là
những nước xuất khẩu lương thực thực phẩm lớn Ví dụ, EU
nhập khẩu nhiều đường cho mãi đến giữa những năm 1970: nay họ là nhà xuất khẩu lớn về đường Điều đó có
nghĩa là các sản phẩm phương Bắc cạnh tranh với phương
Nam trên thị trường quốc tê
Các nước phương Bắc tiếp tục các chính sách bảo hộ như đánh thuế bậc thang (xem Chương 2) là thứ thuế phân biệt
đối xử với các nước đang phát triển và ngăn không cho các
Trang 8Giá cả giảm trong suốt những năm 1980, nhưng các quốc gia sản xuất hàng xuất khẩu lại không giảm sản xuất Trái
lại, các mặt hàng như chè, cà phê, ca cao vẫn tăng lên
(xem các chính sách điều chỉnh cơ cầu ở Chương 9)
Trang 9
=1
Dưới thời thuộc địa, nền kính tế của phần lớn các nước đang phát triển dựa trên xuất khẩu nông sản và nguyên liệu Tổng quát
Nhiều nước đang phát triên buộc phải mở cửa nền kính tế cho hàng nước ngoài Trong lúc đó, các nước cai trị họ lại tiếp tục các chính sách bảo hộ công
nghiệp của họ Sau khi giành được độc lập, các nước đang phát triển vẫn chưa
thoát ra khỏi cái hệ thống kìm hãm đó Họ vẫn phải tiếp tục xuất khẩu nông
sẵn và nguyên liệu và nhập khẩu các
chế phẩm từ phương Bắc
Từ sau Chiên tranh thê giới thứ hai,
điều kiện mậu dịch của các nước đang
phát triển xấu đi một phần là do các
nước phương Bắc áp đặt các chính sách bảo hộ nông nghiệp
Trang 10
Tài liệu đọc thêm] |
Coote, B & LeQuesne, C (1996) Cạm bầu thương mại uà các thị trường hàng hóa toàn câu (tái bản lần thứ hai), Oxfam, Oxford
Madeley, J (1996) Thuong mai ud ngudi nghéo: Tac déng
của mau dich quốc tế đối uới các nước đang phát triển, Các Ấn phẩm công nghệ trung gian, Rugb
Rocher, J (1996) GATT trong hoạt động thực tiễn: Tìm
hiểu Tổ chức thương mại thê giới, Rangead, Pari
Tansey, G & Worslev, T (1996): Hệ thống lương thực:
Trang 11Phan hai Chuong chin xả Kk
Điêu chỉnh cơ câu
Các chương trình điều chỉnh cơ câu (SAPs) được Quỹ tiền tệ
quốc tế (IMF) và Ngân hàng thế giới (WB) thiết kê để các nước
đang phát triển thực hiện Đổi lại, họ sẽ được cho vay đề trả nợ
hoặc để cân đối cán cân thanh toán tiếp sau cuộc suy thoái
trong những năm 1980 Chương này bàn về hệ quả của điều chỉnh cơ cấu đối với mâu địch quốc tế và an ninh lương thực,
tập trung vào các nội dung sau: cuộc khủng hoàng nợ
kinh tế vĩ mô và các chính sách điều chỉnh cơ cầu
Trang 12nước xuất khâu nhiều dầu thu được lợi nhuận cao, đem gửi vào các ngân hàng trên toàn thế giới Các ngân hàng quốc tế đem số tiền đó cho các nước đang phát triển không sản xuất dầu vay
để nhập dầu với giá cao hơn trước Vào thời gian đó, lãi suất ở phương Bắc thấp, và các nước đang phát triển được coi là nơi
có triển vọng tốt cho đầu tư
Tuy nhiên, vào những năm 1980, My va EU lãm vào cảnh
suy thoái nặng nề, và đã nâng lãi suất lên để cố gắng chống lạm
phát Các nước đang phát triển đến hạn trả nợ phải trả theo lãi
suất cao hơn Thêm vào đó, suụ thoái đã làm giảm nhu cầu nguyên liệu ở phương Bắc khiến giá các mặt hàng này xuống thấp Tình hình đó làm cho các nước đang phát triển càng thêm
khó khăn, vì họ có ít tiền hơn để trả số nợ với lãi suất tăng lên Khủng hoảng nợ bắt nguồn từ đó
Các thiết chế cho vay quốc tế - Ngân hàng thế giới và Quỹ tiền tệ quốc tế - bèn đưa ra một kế hoạch để giảm nhẹ cuộc
khủng hoảng Các nước đang phát triển được cho vau thêm để
nuôi sống nền kinh tế, nhưng muốn được cho vay họ phải thực
thi một loạt chính sách “điều chỉnh” Các chính sách “điều
chỉnh” đó được giả định là nhằm:
m giảm hoặc xóa bỏ thâm hụt cán cân thanh toán của các
nước đang phát triển, tức khoảng cách giữa chỉ tiêu (cho nhập khẩu và trả nợ) và thu nhập (từ xuất khâu và viện trợ
bên ngoài)
m tạo điều kiện cho các nước đang phát triển tái tục mức tăng
trưởng cao
Trang 13m bảo đảm cho nền kinh tế của các nước này không tái diễn
những tình trạng tương tự
Mô hình kinh tế làm cơ sở cho điều chỉnh cơ cầu dựa trên một
quan điểm kinh tế học đặc biệt - mà không phải ai cũng tán thành - nhắn mạnh hiệu năng của thị trường tự do và các nhà
sản xuất tư nhân, lợi ích của thương mại và cạnh tranh quốc tế
Trong Chương 5 đã nói đến mục đích của WTO là khuyên khích và điều chỉnh tự do mậu dịch giữa các nước và một
phương pháp tiếp cận đa phương đối với tự do hoá mậu dịch;
thế nhưng các chương trình điều chỉnh cơ cấu lại khuyên khích
và ép buộc các nước đang phát triển phải tiên hành những cải cách đơn phương
Kinh tế vĩ mô và các chính sách điêu chỉnh cơ câu
Các chính sách do các tổ chức cho vay quốc tế thiết kế là dành cho từng nước riêng biệt để giải quyết những vấn đề cụ thể của
từng nước Tuy vậy, nhiều chính sách có những yếu tố chung
Các chính sách đó gồm hai hình thức điều chỉnh (xem Biểu
dé 9.1)
Điều chỉnh (hoặc 6n định| kinh tế vĩ mô
Quy tiền tệ quốc tế là thiết chế chịu trách nhiệm về vấn đề nàu
Trang 14Điều chỉnh kinh tế wĩ mô bao gồm các chương trình nhằm ổn định một nền kinh tế bằng cách giảm thâm hụt cán cân thanh
toán và lạm phát trong nước Các chương trình đặc trưng bao gồm cải thiện tài chính của chính phủ, hạn chế nhu cầu nhập khâu hàng hóa và thúc đầu xuất khẩu
Các chương trình điều chỉnh co cau
Do Ngân hàng thê giới chịu trách nhiệm và bao gỗm các
chương trình dài hạn nhằm ngăn chặn không để tái diễn su bat ổn định trong tương lai bằng cách hội nhập nền kinh tế của một quốc gia vào thị trường thế giới, và tạo khả năng cho quốc gia đó đạt được mức tăng trưởng kinh tế cao Phương pháp tiếp cận
của Ngân hàng thế giới dựa trên năm nguyên tắc:
m Hạn chế vai trò của nhà nước Bao gồm hạn ché chi
tiêu của chính phủ và tư nhân hóa các ngành công nghiệp do nhà nước sở hữu
m Định đúng giá hàng hóa Một tiền đề cơ bản của mau
dịch tự do là mỗi quốc gia cần chuyên môn hóa những sản phẩm mà quốc gia đó có thể sản xuất được hiệu quả nhất Tuy nhiên, do giá cả thường bị méo mó đi bởi các chính
sách bảo hộ nên rất khó để xác định liệu sản xuất có hiệu
quả hay không Ngân hàng thế giới đã đưa ra những chính sách để hạn chế sự giúp đỡ của nhà nước cho các ngành công nghiệp ngõ hầu làm cho giá cả của tất cả các hàng
hóa phản ánh đúng giá cả của thị trường thế giới
m Phi điều tiết thị trường Bao gồm hủy bỏ những khống
126 |
Trang 15chế đối với tiền lương và giá cả Có nghĩa là cho phép tủ giá
hối đoái và lãi suất được quyết định bởi các lực lượng thị
trường chứ không phải bởi nhà nước
m Mở cửa nên kinh tế Có nghĩa là giảm thuế quan và thuế xuất khẩu và hạ thấp các rào cản đối với buôn bán và đầu tư
của nước ngoài
wm Xây dựng năng lực của chính phú Chủ trương này
nhằm tăng cường khả năng (đã bị thu hẹp) hoàn thành vai trò của chính phủ đối với nền kinh té
Những tác động của điều chỉnh cơ câu
đôi với sản xuât lương thực
Nhiều chính sách trong điều chỉnh cơ câu được thiết kế nhằm kích thích xuất khẩu để các chính phủ kiếm thêm được ngoại hồi cần cho việc trả nợ
Nhiều tiểu nông ở địa phương được khuyến khích canh tác để xuất khẩu thay vì để tiêu thụ ở trong nước Sự hỗ trợ của nhà
nước cho nông nghiệp nội địa thường bị cất giảm Thu nhập
của nông dân có thể tăng lên, nhưng đồng thời cũng làm cho họ dễ bị tốn thương hơn, bởi vị số thu nhập của họ tùy thuộc
vào giá cả của thị trường thế giới; thêm nữa, vì không còn làm ra lương thực nên họ phải mua trên thị trường thế giới mà giá cả lại cũng do thị trường định đoạt Sự tăng trưởng của việc trồng câu công nghiệp đã góp phần dẫn đến việc thương mại
Trang 16hóa sản xuất lương thực, và trong nhiều trường hợp, dẫn đến
việc các doanh nghiệp lớn có cơ sở ở thành phế chiếm lĩnh kinh
tê của nông dân
Trên bình điện quốc gia, do sản xuất lương thực giảm sút, nhiều nước đang phát triển phải trông chờ vào thị trường thé
giới Về lý thuyết, việc tập trung nhiều hơn cho xuất khẩu có
nghĩa là sẽ có nhiều tiền hơn để mua lương thực Nhưng trong thực tê không phải lúc nào cũng vậy
m Ngoại tệ có thể được sử dụng để mua những đầu vào như phân bón và thuốc trừ sâu nếu trong nước chưa sản xuất
được
m Ngoại tệ nằm trong tay tư nhân có thể được họ dùng để mua hàng xa xỉ chứ chẳng phải mua các lương thực cơ bản m Ngoại tệ phải được dùng để thanh toán tiền lãi của các
khoản nơ
Nhìn chung, hậu quả của điều chỉnh cơ cấu thường làm giảm an
ninh lương thực quốc gia
Việc tăng xuất khẩu của một quốc gia không nhất thiết sẽ dẫn đến tăng thu nhập ngoại tệ Bởi vì các chương trình điều
chỉnh cơ cấu là dành cho từng nước mà không phải lúc nào
cũng có tính đến hành động của các nước khác Chẳng hạn,
nêu các nhà sản xuất lớn ở các nước khác cũng đầu mạnh sản xuất một sản phẩm nào đó thì sẽ gây ra tỉnh trạng cung vượt cầu làm giảm giá của sản phẩm đó, và thu nhập cũng tương ứng
giảm theo (xem O 9.1)
Trang 17Biéu dé 9.1: Cac chỉnh sách điều chỉnh cơ cầu ỔN ĐỊNH ĐIỀU CHỈNH Ỉ Tông thuế Giỏm chỉ tiêu công công Kiểm soói tín dụng
Nang Idi suat Gidm gid ndéi té
DONG VIENNGUONLUC TỰ DO HÓA THỊ TRƯỜNG Tới Ø cốu hệ thống muế
Cỏi tổ cơ sở thuế NỘI LỰC NGOẠI LỰC
KHU VỰC KHU VỤC Xoó bỏ thuế quen, cóc rồo
-_ | can phi thué quan CONG TU Xóa bẻ hơn chế vốn nước
| ngodi
Gidm vai td cua Phi điều tiết
nhờ nước thang —_ Tiên lương
qua : Tư nhắn hóa, —_ läisuốt, ~ giá cỏ;
Phi ciều tiết,
Đốu thầu Xda trợ cốp:
Thủ phí hoồn vốn
Thúc đổy cạnh tranh như xóo bỏ
Trang 18Ô 9.1: Xuất khẩu ca cao dưới tác động của điều chỉnh
Gana, Nigiêria, Cốt Đivoa cụng cấp khoảng một nửa lượng ca cao trên thị trường thê giới Dưới tác động của điều chỉnh
cơ câu, lượng ca cao xuất khẩu của ba nước này tăng chừng
66 phần trăm trong những năm 1980 Tình hình đó làm cho giá ca cao quốc tế sụt mạnh, và thu nhập của ba nước -
này giảm di
Chẳng những thê mà nó còn ảnh hưởng tới thu nhập từ
xuất khẩu ca cao của một nước sản xuất nhiều ca cao khác
la Camorun Đó là một phần của lý do khiến nước này phải tiên hành điều chỉnh cơ câu của mình vào năm 1988
hhườn Woodward 1993
Tác động của điều chỉnh cơ cấu
A + Z :
đôi với tự do hóa thương mại
Điều chỉnh cơ cầu đã khiến nhiều nước đang phát triển phải tự
do hóa nền kinh tê của họ bên trong cũng như đối với bên
ngoài Việc này gây hệ quả lớn đến an ninh lượng thực
m Trong nước, nhiều cơ quan công cộng hỗ trợ nông nghiệp hoặc kiểm sốt giá cả nơng sản đã bị giải thể hoặc tư nhân
m.¬
Trang 19hóa Chẳng hạn, một số các nước đang phát triển có các
hội đồng hoặc ủy ban tiếp thị giúp đỡ nông nghiệp nội địa bằng cách mua nông sản với giá sàn được bảo đảm Phần lớn các cơ quan nàu đã bị giải thể sau điều chỉnh cơ cấu m Ngoài nước, nhiều quốc gia đang phát triển đã giảm mạnh
trợ cắp xuất khâu và tháo dỡ các rào cản đối với hàng hóa
và đầu tư của nước ngoài dé tăng cường mậu dịch quốc té Điều đó có nghĩa là các nước đang phát triển được khuyến khích dựa vào thương mại quốc tế để giải quyết vấn đề an ninh lương thực thay vì hỗ trợ nông nghiệp trong nước đề tự
túc lương thực
Có những mâu thuẫn lớn về chính sách giữa các nước đang
phát triển đang tiến hành điều chỉnh cơ cấu và các quốc gia phương Bắc
m Các nước đang phát triển đã giảm trợ cấp nhà nước cho
nông nghiệp, nhưng các nước phương Bắc vẫn duy trì mức
trợ cấp cao cho nông nghiệp của họ
m Các nước đang phát triển đã mở cửa thị trường mình cho hàng hóa nước ngồi, nhưng khơng có sự mở cửa tương
thích của các thị trường phương Bắc
m Các nước đang phát triển được khuyến khích tăng cường
xuất khẩu hàng hóa, nhưng các nước phát triển lại không
tăng cường khả năng tiếp cận thị trường mình cho các nước
đang phát triển
Trang 20Trong thực tế, một trong những sự chỉ trích điều chỉnh cơ cấu là mặc dù nhiều nước đang phát triển đã thực thi các chính sách
đó, nhưng lại không có những nỗ lực phối hợp để làm thay đổi tình trạng không bình đẳng giữa các đối tác với nhau Điều nàu
cho thấy cái tôn ti trật tự trong thương mại quốc tế và sự lệ
Trang 21=T Điều chỉnh cơ câu là do Ngân Tổng quát
hàng thế giới và Quỹ tiền tệ quốc tệ đưa ra để giúp các nước đang
phát triển gặp khó khăn trong cán cân thanh toán Chính sách đó
dựa trên quan điểm kinh tế học nhắn mạnh hiệu năng của thị trường tự do và các nhà sản xuất tư nhân, và lợi ích của mậu dịch quốc tế và cạnh tranh Chính sách
điều chỉnh cơ cấu khuyến khích
nông dân nuôi trông cho xuất khẩu thay vì phục vụ nhu cầu trong nước Điều này làm cho các
nước đang phát triển lệ thuộc hơn
vào mua bán quốc tế để bảo đảm
an ninh lương thực Chính sách
điều chỉnh cơ cấu ép các nước
dang phat triển phải tự do hóa
Trang 22Tài liệu doc thém] |
Mukherjee, A (1994) Chương trình điều chỉnh cơ câu ud an ninh lương thực, Aveburv, Hampshire, Vermont, v.v
Tansey, G & Worsley, T (1995) Mét hướng dẫn uề Hệ
thông lương thực, Earthscan Publications, Luận Đôn
Woodward, D (1992) Nỗi đau hiện tại, hụ uọng tương lai?
Nợ nàn, Điều chỉnh uà Nghèo khổ ở các nước dang phát
triển, Quỹ cứu giúp trẻ em, Luân Đôn
Woodward, D (Tháng Sáu 1993) Các chính sách điều
chỉnh cơ câu: Chúng là gì uà hoạt động như thế nào? Viện
nghiên cứu quan hệ quốc tế Cơ đốc giáo, Luân Đôn
Wuwts, M Mackintosh, M.& Hewitt, T (1992) Chính sách
phát triển uà hành déng céng céng, Oxford University Press, Oxford
Trang 23Phan hal Chương mười Các thiết chế ảnh hưởng đến thương mại thế giới
Chương này giới thiệu các thiết chế quốc tế lớn ảnh hưởng đến thương mại quốc tế và an ninh lương thực, tập trung thành bốn nhóm:
các thiết chế Bretton Woods các cơ quan của Liên hợp quốc các tập đoàn xuyên quốc gia các tổ chức phi chính phủ
Các thiết chế Bretton Woods
Trang 24m Ngân hàng the gidi (WB) m Quỹ tiền tế quốc tế ([MF)
® Hiép dinh chung vé thué quan va mau dich (GATT)
Các thiết chế nay duoc lap ra nhằm ngăn chăn kiểu bất én định và khủng hoảng đã trải nghiệm trước chiến tranh Thoạt dau,
Ngân hàng thê giới và IMF được thiết lập như những cơ quan
đặc biệt của Liên hợp quốc Nhưng Liên hợp quốc đã không
chú ý tới trách nhiệm đối với các thiết chế này, và dân dân
chúng nằm dưới sự kiểm soát của các nước phương Bắc đã
đóng góp phân lớn số tiền hoạt động của chúng
Ngân hàng thế giới
Tên đây đủ là Ngân hàng tái thiết và phát triển (IBRD), tên
thường dùng là Ngân hàng thê giới, được thiết kế nhằm cung cấp những khoản cho vay quốc tế không bị rủi ro Nó vốn
không phải là một cơ quan viên trợ Tuy nhiên, dưới ảnh hưởng
của Hoa Kỳ, quốc gia có tiếng nói quyết định bổ nhiệm chủ tịch của ngân hàng Ngân hàng thế giới dan din đảm nhiệm vai trò lãnh đạo về chính sách viện trợ
Ngan hang thể giới chịu trách nhiệm phát triển và giám sát
các chương trình điều chỉnh cơ cấu mô tả ở Chương 9 Nó cũng cung cấp tài chính cho các chương trình khác nhau, khoảng một phần ba trong số này liên quan đến nông nghiệp và phát
Trang 25Quỹ tiên tệ quốc tế
Quỹ tiền tệ quốc tế được thành lập với mục đích ôn định kinh té thé gidi IMF cho các quốc gia thành viên lâm thời gặp khó khăn về cán cân thanh toán vau ngắn hạn Cũng như Ngân
hàng thế giới IMF được nhiều người biết qua sự gắn kết của nó
với các chương trình điều chỉnh cơ câu Trong thực tế vai trò của Ngân hàng thê giới và Quỹ tiền tệ quốc tẻ ngày càng giống nhau trong những năm gần đây tuy Quỹ tiền tệ quốc tế nắm quyền lực thực sự
Hiệp định chung về thuê quan va mau dich
Tại Hội nghỉ Bretton Woods có kế hoạch lập một tổ chức lớn khác: Tô chức thương mại quốc tế ([TO) Tổ chức này được dự tính sẽ là một cơ quan của Liên hợp quốc chịu trách nhiệm thúc đâu tự do hóa mậu dịch thé giới Hiên chương nguyên thủy của ITÕ có các mục tiêu sau:
giảm thuế quan và các rào cán phi thuê quan
quản l các sản phẩm chưa qua chê biến (ở dạng nguyên liệu)
m ngăn chặn sự thống trị mua bán của các đại công ty
thiết kế các biện pháp để tạo khả năng cho các chính phủ
chủ nhà đặt điều kiện hoạt động cho các công ty xuyên quốc gia
bảo vệ quyền lợi của người lao động
phối hợp chính sách kinh tế vĩ mô để bảo đảm toàn dụng
lao động
Trang 26w ho tro cho các nền kinh tế yêu kém tiếp cận được với vốn và công nghệ
Tuy nhiên, chương trình nghị sự này không được chính phủ
Hoa Ky chấp nhận, và nước này đã ngăn cản việc thành lập Tổ chức thương mại quốc tế Thay vào đó, năm 1950, Hiệp định chung về thuê quan va mau dịch ra đời (Sau đó, như đã biết
GATT trở thành Tổ chức thương mại thế giới, xem Chương B)
Chúng ta thấy rõ nhiệm vụ được giao cho GATT chỉ gói tròn
trong việc hạn chế các hàng rào thuế quan, và như vậy phạm vi
hoạt động của nó bị giới hạn hơn rất nhiều so với những gì được đề nghị cho ITO
Các cơ quan của Liên hợp quôc
Liên hợp quốc ra đời sau Chiên tranh thế giới thứ hai Cũng như Tổ chức thương mại thế giới, Liên hợp quốc bao gồm các chính phủ quốc gia thành viên, và bao gồm nhiều hiệp định và công ước quốc tế có hiệu lực ràng buộc theo công pháp quốc tế Tuy nhiên, Liên hợp quốc không có cơ quan chế tài như cơ quan xử lý tranh chấp của WTO nên Liên hợp quốc không thể dễ dàng phát huy chức năng chấp pháp Liên hợp quốc có nhiều cơ quan Dưới đây là ba cơ quan quan trọng nhất liên
quan đến mậu dịch và an ninh lương thực
Trang 27Tổ chúc lương thực và nông nghiệp
Tổ chức lương thực và nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO) (Tế chức lương nông) được thành lập năm 1945 Tổ chức này
do các quốc gia thành viên điều hành mà đa số nay cũng là
thành viên của WTO Nhiệm vụ được giao cho FAO Ia:
m nâng cao mức định dưỡng và tiêu chuân đời sống cho các quốc gia thành viên
m cải thiện sản xuất và phân phối lương thực thực phẩm và
các nông sản
m cải thiện điều kiện sinh hoạt và lao động cho nhân dân
nông thôn
m góp phản vào việc mở mang kinh tế thế giới
Về lịch sử, phần lớn công việc của FAO là hỗ trợ kỹ thuật cho các nước đang phát triển Gần đâu, FAO đang đi vào lĩnh vực
nâng cao khả năng cho các nước đang phát triển để giải quyết
các chủ đề liên quan đến mậu dịch mà các cuộc thương lượng
mau dich Vong Urugoay va WTO dat ra
Tổ chức lương nông theo dai tinh hình lương thực toàn cầu và soạn thảo các báo cáo về an ninh lương thực của toàn thế giới FAO cũng chịu trách nhiệm điều hành các hội nghị thượng đỉnh quốc tế, như Hội nghị thượng đỉnh về lương thực (xem
Trang 28Chương trinh lương thục thế giới
Chương trình lương thực thê giới (WFP) ra đời năm 1962 dự tính sẽ hoạt động trong ba năm Thế nhưng nó vẫn tổn tại cho đến ngàu nay Mục đích của nó là giám sát việc cung cấp viện trợ lương thực cho các quốc gia thiêu lương thực (tức là các quốc gia không có an ninh lương thực)
Chương trình này tiếp nhận sự đóng góp tự nguyện lương thực và tiền bạc của các chính phủ rồi chuyên cho các quốc gia đang có nhu cầu Phần lớn hỗ trợ phát triển của WFP là kích
thích sự phát triển của nông thôn để bảo đảm lương thực viện
trợ tác động về lầu dài đến sản xuất lương thực của địa phương Đáng tiếc là sự suy giảm viên trợ lương thực trong hai thập kỷ qua đã hạn chế rất nhiều vai trò của Chương trình lương thực thế giới trong vẫn dé lương thực toàn cầu, khiên cho người ta
hoài nghí về sự tồn tục của nó trong tương lai
Hội nghỉ Liên hợp quốc vẻ thương mại và
phát triển
Vào thập kỷ 1960, các nước đang phát triển đã bộc lộ sự không
hài lòng với các thiết chế điều chỉnh các quan hệ kinh tế thời hậu chiến Họ cảm thấu GATT phục vụ cho yêu cầu của các nước công nghiệp phương Bắc hơn là cho họ Họ bèn đề nghị tổ chức một hội nghị đặc biệt về mậu dịch và phát triển kha di khuvéch trương được những lợi ích kinh tế của họ
Năm 1961 Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát
triển (UNCTAD) được thành lập, với sự ủng hộ quan trọng của
Trang 29
các nước Đông Au, va đặc biệt là của Liên Xô UNCTAD kêu
gọi thành lập một ITO mới theo đường lối được kiên nghị ban đầu Việc này bắt thành, nhưng UNCTAD tiếp tục ủng hộ việc tìm kiếm những phương pháp tiếp cận khác đối với thương mại và phát triển
Một trong những vấn nạn của UNCTAD là các nước phương Bắc không giúp đỡ gì mấy cho nó Do đó NCT AD không có được quyền lực và ảnh hưởng như các thiệt chế Bretton Woods Két quả là UNCTAD có thể đưa ra khuyến nghị nhưng không có khả năng đôn đốc chấp hành hoặc ảnh hưởng đến mậu dịch thế giới
Các công ty xuyên quốc gia
Trong lúc các quốc gia thành viên WTO chịu trách nhiệm xây dựng luật lệ thương mại thé giới, thì chính khu vực tư nhân lại tiến hành phần lớn công việc mua bán Thương mại ngày càng do các công ty xuyên quốc gia thực hiện Hiện nay, hơn hai
phần ba mậu dịch thé giới dính liu đến các công ty xưyên quốc gia (Vander Stichele 1998)
Sự tăng trưởng của các công ty xưyên quốc gia cả về quy mô lẫn quyền lực rất nổi bật Thu nhập của nhiều công ty xưyên quốc gia vượt quá thu nhập của các nước mà họ kinh
doanh Chẳng hạn, năm 1995, tổng thu nhập của công ty
Cargill - mét trong nhiing cong ty xuyên quốc gia lớn nhất về
Trang 30nông nghiệp - cao hơn chín nước Nam Sahara châu Phi lớn
nhất công lại (Kelly 1996)
Cho đến nửa sau của thê kỷ XX, phần lớn thương mại tư nhân diễn ra trong phạm vỉ biên giới quốc gia, và được chế định bởi luật pháp quốc gia Tuy nhiên, phần lớn các công ty xuyên
quốc gia có thể hoạt động khơng hạn chế ngồi biên giới, vì
không có các thiết chế toàn cầu nào giám sát hoặc kiểm soát các hoạt động của họ Điều đó có nghĩa là họ có thể tự do chuyên dịch tiền hoặc hoạt động khắp thế giới để tránh né các luật lệ quy định và tối đa hóa lợi nhuận của ho.Tinh hinh dé lam
cho các nước nhỏ khó lòng xây dựng được luật lệ để hạn chế những hoạt động quá lạm của các công ty xuyên quốc gia
Về một phương diện khác, có một số vêu tố làm cho các công tụ xưuên quốc gia trở nên hấp dẫn đối với các nước đang
phát triển:
m Các công ty xuyên quốc gia có quyền lực và kỹ năng kinh tế
để hỗ trợ phát triển và thương mại
m Các công ty xuyên quốc gia làm ra ngoại hồi cần cho các nước
m Các công tự xuyên quốc gia tạo ra việc làm cho nhân dân
địa phương
m Các công tự xuyên quốc gia có thể sử dụng hàng hóa và dịch vụ của địa phương, qua đó kích thích các nền kinh tế
địa phương
Trang 31
Các công ty xuyên quốc gia và lương thực Các công ty xuyên quốc gia có vai trò thống ngự trong một số lĩnh vực sản xuất và mua bán lương thực Ví dụ, từ 60 phần
trăm đến 90 phần trăm sản xuất toàn cầu về lúa mì, ngô và
thóc được sáu đại công ty xưyên quốc gia nam quyền mua bán (ActionAid 1996, tr.3); và 40 phần trăm hạt giống thương
phẩm trên thị trường do chỉ 10 công ty kiếm soat (RAFI 1998,
tr 15)
Các công ty xuyén quéc gia hién dang thống trị ngành công
nghé sinh hoc (xem Chuong 4), Diéu nay co nghia la cac cong tụ xuyên quốc gia hiện nay vừa kiểm soát các thị trường ngũ
cốc, đầu vào cho canh tác (như phân bón và thuốc trừ sâu), vừa chỉ phối khâu giống và chế biến lương thực Trong nhiều lĩnh
vực, các tập đoàn này hầu như độc quyền về sản xuất và phân
phối lương thực
Các công ty xuyên quốc gia và Tổ chức
thương mại thế giới
Đối với các công ty xuyên quốc gia, Tổ chức thương mại thé giới là hết sức quan trọng vì tổ chức này định ra khuôn khô hành động cho họ Các công ty xuyên quốc gia không phải là
thành viên của WTO, nhưng họ có khả năng ảnh hưởng rất lớn
đến WTO tà họ đang nỗ lực tối da để đạt được như vậy
Trang 32m Tại các nước phương Bắc, các ủy ban tham vẫn được chính
thức thành lập như những kênh đề các công ty xuyên quốc
gia ảnh hưởng đến những người xây dựng chính sách Các
kênh đó có vai trò lớn ở Hoa Kỳ và Nhật Bản, nhưng ở EU
thì kém nổi bat và cũng không được thẻ chế hóa ở mức độ
như hai nước trên
m Các chính khách cũng thường nằm trong các hội đồng quản trị hoặc uủ ban có vấn của các công ty xuyên quốc gia
m Các công ty xuyên quốc gia thường đóng góp tiền cho các
đảng phái chính trị hoặc các chiến dịch vận động bầu cử
a Các công tụ xuyên quốc gia đặc biệt hùng mạnh trong nền
kinh tế của các nước nhỏ Chẳng hạn, Panama gia nhập WTO năm 1997, và chỉ sáu tuần sau đã đệ trình một đơn kiện EU về vấn đề mua ban chuối Nhiều người cho rằng tập đoàn xuyên quốc gia Chiquita đứng đằng sau hành động đó (xem Bhatia & Jones 1997)
Các công tụ xuyên quốc gia có thể ảnh hưởng trực tiếp đến WTO bằng nhiều cách
m_ Đại điện của các công ty xuyên quốc gia tham gia các cuộc
họp của chuyên gia và dự Hội nghị cắp bộ trưởng WTO với
tư cách là thành viên của đoàn đại biểu quốc gia
m Những người vận động hành lang của các công ty xuyên
quốc gia thường gặp các nhà thương lượng trước và sau các cuộc đàm phán, hoặc gặp các đại điện thương mại để thảo luận về kế hoạch và đối sách
144 |
Trang 33
m Đại diện của các công ty xuyên quốc gia cũng trực tiếp gặp
Ban thư ký của WTO
Một báo cáo mới đây cho hay các nhà thương lượng GATT,
trong chỗ riêng tư, đã thừa nhận rằng nhiều hiệp định GATT mà nay WTO lẫy làm căn cứ đã được các công ty xuyên quốc
gia lèo lái và thúc đâu (Vander Stichele 1998) Thật vậy, Hiệp
định về nông nghiệp đã được một thành viên thâm niên của tập đoàn Cargill soạn thảo theo đề nghị của Tổng thống Hoa Kỳ lúc bấy giờ là Ronald Reagan Còn nữa, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng những người chiên thắng thực sự của Vòng Urugoay là các công ty xuyên quốc gia bởi vì phạm vi hoạt động và quyên lực của họ được tăng lên mà không hề có sự gia tăng tương thích của họ về trách nhiệm xã hội
Một số người khác cho rằng sự thống trị của các công ty xuyên quốc gia về sản xuất và phân phối lương thực là việc làm
sai trái, vì động lực của các công tụ này là lợi nhuận và vị kụ
Các công tụ xuyên quốc gia là hiện thân của một thứ trét học thị trường tự do coi kinh doanh tư nhân là thiết yeu cho tang trưởng kinh tế và là phúc lợi tương lai của nhân dân thể giới Dù các quan điểm đó là thế nào chăng nữa thì các công ty xuyên quốc gia vẫn có ảnh hưởng áp đảo đối với thương mại liơng
thục quốc tế trong nhiều năm tới
Trang 34Các tổ chức phi chính phủ
Các tổ chúc phí chính phủ (TCPCP) được thúc đây bởi quan điểm nhân đạo Đối với an ninh lương thực, các TCPCP phát triển hoạt động bằng nhiều phương pháp nhằm:
ã cung cắp tương thực cho những người không có hoặc không
đủ
m cải thiện khả năng tiếp cận lương thực, chẳng hạn bằng
cách cung cấp tín dụng và tạo việc làm
m hỗ trợ kỹ thuật để tăng khả năng sản xuất và mua bán lương thực
m nâng cao nhận thức cho người nghèo biết phân tích hoàn
cảnh của mình và tìm kiếm phương pháp giải quyết khó
khăn
w van động để thay đổi các chính sách và tập quán về nông nghiệp và lương thực sao cho phù hợp với lợi ích của người nghèo
Các TCPCP cũng tham gia vào vận động liên quan đến các
cuộc thương lượng về thương mại quốc tế, nhưng cho đến nay ảnh hưởng của các TCPCP không sánh được với các chính phủ
và các công ty xuyên quốc gia Tuy nhiên, trong thời gian Vòng Urugoay của GATT, các TCPCP đã vận động thành công để
đưa thêm được một điểm vào Cương lĩnh của WTO, xác định
Trang 35
hợp để tham vấn và hợp tác với các tổ chức phi chính phủ” (Điều V.2 của Tuyên ngôn thành lập WTO)
Cho đến nay thì điều này vẫn chưa được thực thi Không giống như các thiết chế đa phương khác (như Liên hợp quốc,
WB và EU), Tổ chức thương mại thế giới không có kênh đối thoại chính thức giữa các nhân vật quyết định chính sách và các
TCPCP Các tổ chức phi chính phủ cũng không có quy chế
quan sát ở WTO, và nay đang đấu tranh để được tiếp cận các tài liệu của hội nghị Tất cả tình hình đó cho thầy các TCPCP chỉ có thể ảnh hưởng đến các cuộc đàm phán về mậu dịch quốc
tế bằng góp ý kiến và vận động hành lang các chỉnh phủ quốc
gia hoặc Ban thư ký WTO Và như vay, các TCPCP hiện nay
chỉ đóng một vai trò khiêm tốn trong các cuộc thương lượng về
mậu dịch quốc té
Trang 36
Tài liệu đọc thêm] |
ActionAid (1996) Déi an v4 nghị trình toàn cầu: Ai thẳng, di thua, ai lo? ActionAid, Luan Đôn
FAO (1985) FAO: chặng đường 40 năm, TỔ chức lương thực uà nông nghiệp của Liên hợp quốc, Roma
* Khor, M (1997) Déi dién uới nhing hé qud vd thdach
thức của toàn cầu hóa: Với sự chú ý đặc biệt đến khu UỰC châu A (tai liệu nghiên cứu động thái)
Madeley J (1996) Thương mại uà người nghèo: Tác động của mậu dịch quốc tê đối uới các nước đang phát triển, ấn
phẩm công nghệ trung gian, Rugbụ
*Thễ giới thứ ba trỗi đậu, Mạng lưới Thế giới thứ ba, số 97, thang Chin 1998, Harlow
Vander Stichele, M (1997) Loạt bài uề Tổ chức thương mại thê giới Số 2: Tồn cầu hố, lề hoá va WTO, Transnational Institute, Amsterdam
Trang 37
Tong quat
Ngoài WTO, còn có một số thiết chế khác ảnh hưởng đến thương mại quốc té và an ninh lương thực Các thiết chế
Bretton Woods, do các nước tài trợ chính phương Bắc kiểm soát, có ảnh
hưởng mạnh nhất Liên hợp quốc có
Trang 38Vander Stichele, M (1998) Loat bdi vé Tổ chức thương
mại thể giới, Số 3: Tiến tới một thể giới các tổ chức xuyên
quốc gia? Transnational Institute, Amsterdam
* WEDO (1995) Quụ phạm hành vi dành cho các tập đoàn
xuuên quốc gia: Các chiến lược tiễn tới lãnh đạo toàn cầu một cách dân chủ, WEDO số 1, Tổ chức phát triển và môi
trường của phụ nữ, New York
* WEDO (1995) Các tập đoàn xuyên quốc gia ở Liên hợp quốc: Sử dụng hay lạm dụng điều kiện tiếp cận, WEDO số 2,
Trang 39Phần hai
Chương mười một
Hiệp định và công ước
Chương này bàn về các hiệp định và công ước quốc tế liên quan đến thương mại lương thực quốc té, tập hợp thành hai chủ đề:
m Các hiệp định của Vong Urugoay
m Các công ước của Liên hợp quốc
Các hiệp định của Vòng đàm phánUrugoay
Hiệp định vẽ nông nghiệp và về sở hữu trí tue (TRIPs) la hai
trong số những hiệp định quan trọng nhất thuộc Vòng Urugoaw
của GATT (xem Chương 6 và 7) Một số hiệp định khác có ảnh
hưởng ít nhiều tới thương mại quốc tế và an nmh hiơng thức
Hiệp định về áp dụng các biện pháp vệ sinh
wa vé sink that vat
Mục đích của Hiệp định về áp dung các biện pháp vớ si và vệ
sinh thực vật (SPS) là bảo uệ sức khỏe cho người, động vật và
Trang 40thực vật Hiệp định này thừa nhận các chính phủ có quyền tiên hành những biện pháp để bảo đảm lương thực thực phẩm nhập khẩu từ một nước khác có thê sử dựng một cách an toàn Tuy nhiên, các chính phủ cũng được yêu cầu chỉ nên áp dụng hành động tối thiểu để thực hiện sự bảo đảm đó và tránh áp đặt những biện pháp mà không có những bằng chứng khoa học
Các chính phủ phải chứng minh thực phẩm là không an
toàn nếu muốn ngăn chặn việc nhập khẩu Chẳng hạn, không
thể cắm nhập khẩu lương thực thực phẩm biến đổi gien dựa
trên những mối lo mơ hồ cho sức khỏe: phải có những cứ liệu
khoa học để chứng minh các tác động đến sức khỏe
Hiệp định về các rào cản kỹ thuật đỗi với thương mại
Hiệp định về các rào cản kỹ thuật đối với mậu dịch (TBT) nhằm mục đích bảo đảm các quy chế và tiêu chuẩn kỹ thuật -như các yêu cầu về bao bì đóng gói và dán nhãn - sẽ không trở thành chướng ngại cho thương mại quốc tế Hiệp định thừa nhận các chính phủ có quyền bảo vệ sức khỏe và an toàn của con người cũng như môi trường, có quyền ngăn chặn lối làm ăn gian dối như nội dung các thành phần ghi trên nhãn không đúng với
thực phẩm đóng gói Tuy nhiên, các chính phủ cũng được yêu
cầu chỉ nên áp dụng những hành động tối thiểu cần thiết,
không nên vì những mối quan ngại đó mà nâng các hàng rào
phi thuê quan