PHẦN NỘI DUNG Khi chưa nghiên cứu chuyên đề giáo viên chỉ giảng dạy đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa theo cấu trúc trong sách giáo khoa đó là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và
Trang 1HẤ I : 07
CHUYÊN ĐỀ: SỰ PHÂN HÓA KHÍ HẬU VIỆT NAM
A MỞ ĐẦU ;
1 Lý do chọn đề tài
- Trong giảng dạy môn địa lý tự nhiên – KTXH Việt Nam các thành phần tự nhiên Việt am địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật tạo nên tổng hợp thể lãnh thổ Việt Nam thống nhất nó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam
- Mỗi nguồn lực tự nhiên đều có thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội xong nước cũng gây không khí không nhỏ ể phát triển kinh tế xã hội chúng ta phải hiểu rõ sâu sắc các nguồn lực đó, để phát huy thế mạnh của nó đồng thời khắc phục những khó khăn mà nó có thể gây ra để phát triển kinh tế xã hội một cách tốt nhất
- Các thành phần tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ và ảnh hưởng lẫn nhau, sự thay đổi của thành phần này kéo theo sự thay đổi thành phần kia và ngược lại: như chặt phá rừng bừa bãi => đất sói mòn, thay đổi mực nước ngầm, thành phần không khí thay đổi ảnh hưởng đến môi trường - con người
- Khí hậu Việt Nam thuộc mảng kiến thức tự nhiên Việt Nam – đây là mảng kiến thức khó, hay thi trong các kì thi HSG các cấp ể nắm bắt được đặc điểm nổi bật của khí hậu nước ta (đặc biệt là đặc điểm khí hậu phân hóa đa dạng và phức tạp ) và vận dụng giải thích các vấn đề kiến thức liên quan đòi hỏi giáo viên và học sinh phải nghiên cứu kĩ chuyên đề này
2,Mục đích chuyền đề :
- Hệ thống kiến thức cơ bản và chuyên sâu liên quan đến nội dung sự phân hóa khí hậu
- huyên đề này sẽ giúp các em nắm bắt kiến thức có chọn lọc hơn, dễ hiểu hơn trong quá trình học tập và ôn luyện thi học sinh giỏi
B PHẦN NỘI DUNG
Khi chưa nghiên cứu chuyên đề giáo viên chỉ giảng dạy đặc điểm thiên nhiên
nhiệt đới ẩm gió mùa theo cấu trúc trong sách giáo khoa đó là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và tính nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện các thành phần tự nhiên khác (địa hình, đất đai, sông ngòi, sinh vật ) như vậy học sinh không hiểu sâu được sự phân hóa của khí hậu Việt Nam không giải thích được sự khác biệt được nhiệt độ các
Trang 2vùng,lượng mưa các vùng và không giải thích mối quan hệ trong các thành phận tự nhiên ,Học sinh giỏi khó có thể trả lời các câu hỏi liên quan sự phân hóa khí hậu (phân hóa bắc – am ,đai cao, đông –tây và theo mùa ,phân hóa thành kiểu khí hậu)
Sự phân hóa về chế độ nhiệt, ẩm tạo nên các kiểu khí hậu khác nhau, ngoài ra khí hậu Việt Nam rất thất thường, sự thất thường này ảnh hưởng cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng của nền nông nghiệp Việt Nam
Khí hậu là một trong những nhân tố quyết định đến bộ mặt của cảnh quan tự nhiên Việt Nam, cùng với địa hình, khí hậu có tác động đến sự hình thành lớp phủ thổ nhưỡng, thực vật, sự sống và cư trú của các loài động vật đến chế độ thủy văn, hải văn và khí hậu còn có vai trò quan trọng việc hình thành các đặc điểm chung của
tự nhiên Việt Nam
Sự phân hóa của khí hậu Việt Nam là một đặc điểm của khí hậu nước ta vì vậy cần nghiên cứu đầy đủ các đặc điểm chung khí hậu vì từ đặc điểm khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đói ẩm gió mùa kết hợp với các yếu tố khác (địa hình ) đã làm cho khi hậu có sự phân hóa
huyên đề gồm hai phần:
+ Sơ lược hai đặc điểm của khí hậu VIệt Nam là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, tính thất thường khí hậu nước ta
+ Phân tích sâu sự phân hóa đa dạng và phức tạp của khí hâu Việt Nam
I ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÍ HẬU VIỆT NAM MANG TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỚI
ẨM GIÓ MÙA
1 Tính chất nhiệt đới
- o nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới của nửa cầu Bắc, từ vĩ độ
8030’B – 23022’B Khiến cho mặt trời luôn luôn nằm cao trên đường chân trời và qua thiên đỉnh giữa trưa tại mỗi địa phương hai lần trong năm Khoảng cách giữa hai lần mặt trời qua thiên đỉnh tăng dần từ Bắc vào Nam
Tính chất nội chí tuyến thể hiện qua yếu tố bức xạ lượng bức xạ tổng cộng của Vn rất lớn, cán cân bức xạ quanh năm dương đạt tiêu chuẩn của khí hậu nhiệt đới
và Á xích đạo ượng bức xạ tổng cộng hàng năm thường xuyên đạt 120 -
130kCal/cm3 Nhiệt độ trung bình năm 23 -270C sự chênh lệch thời gian ngày dài nhất (Hạ chí) và ngày ngắn nhất ( ông chí) không lớn chỉ từ 1 - 2,5 giờ
Trang 3Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước còn được biểu hiện qua sự tham gia của gió Tín phong thổi thường xuyên từ khu vực chí tuyến Bắc về xích đạo qua lãnh thổ nước ta Gió tín phong ổn định về hướng và tính chất ở độ cao 5000m còn tầng khí quyển thấp (1500m) thì đai áp cao cận chí tuyến hoạt động trên bán đảo ông
ương bị cao áp Xibia mùa ông và áp thấp Ấn ộ - Mianma về mùa hạ lấn áp hoặc phá vỡ
ùa ông tín phong thuộc vùng cao áp Xibia thổi theo hướng ông Bắc ở vĩ tuyến 160B trở ra tính chất lạnh và khô
Mùa hạ gió tín phong thổi theo hướng ông am xen với gió mùa Tây Nam chỉ thổi ở thời kì chuyển tiết hai mùa ông và Hạ khi hai mùa gió mùa yếu mới có tính chất độc lập và thổi theo hướng ông am trên cả nước
2 Tính chất gió mùa ẩm
Gió mùa mùa ông được gọi là gió mùa ông Bắc hoạt động chủ yếu trong thời kì mùa ông mang đến nước ta các khối không khí lạnh làm cho nước ta có mùa đông lạnh so với với các vùng khác cùng vĩ độ
Bản chất của gió mùa đông Bắc là sự di chuyển của không khí cực đới lãnh địa
có từ vùng áp cao Xibia thổi về tại đây không khí lạnh và khô nhiệt độ TM -400C –
150 độ ẩm riêng là 1g/kg
+ Mùa xuân và mùa thu xuất hiện thêm dải cao áp phụ nằm ở khu vực sông Trường Giang (TQ) vĩ độ 300B => Gió mùa ông Bắc hoạt động mạnh ở nước ta gây rét đậm từ tháng 11 – 3
- Về mùa ông nước ta có sự luân phiên hoạt động của các không khí sau + Khối khí cực đới lục địa (NPC):
- Không khí lục địa biến tính khô
- Không khí lục địa biến tính ẩm
+ Khối không khí cực đới lục địa biến tính khô ( P đất)
Khối khí P đất là khối khí ổn định nên thời tiết đặc trưng là trời lạnh, khô quang mây Thời gian hoạt động mạnh nhất P đất vào đầu & giữa mùa ông (tháng 11 – 1) tháng hai khối khí cực đới biến tính ẩm (NPC biển) ngày càng chiếm
ưu thế Phạm vi ảnh hưởng khối không khí này lãnh thổ phía Bắc đến vĩ độ 160
B Khối khí cực đới biến tính ẩm (NPC biển)
Trang 4Nửa sau của mùa đông (tháng 1 - 4) vùng áp cao lục địa châu Á chuyển
dịch sang phía đông khiến cho đường di chuyển của khối khí cực đới vòng qua
vùng biển trước khi tràn vào lãnh thổ Việt Nam
So với P đất thì NPC biển ẩm và ẩm hơn rõ rệt đặc biệt là độ ẩm tương đối gần bão hòa (90%) Kiểu thời tiết trời lạnh, nhiều mây, âm u có mưa phùn, mưa nhỏ rải rác, rét buốt khó chịu Càng tiến sâu vào lãnh thổ nước ta thuộc tính ẩm của khối khí thay đổi càng rõ rệt, thời kì cuối mùa đông nhiệt độ tăng 3 - 50
C
Frông cực là loại frông lạnh hình thành giữa khối khí cực mới đến và khối khí nóng hơn đang tồn tại ở Việt Nam (NPC biển và P đất, giữa NPC biển và Tm) Frông tràn về nhiệt độ giảm nhanh chóng trung bình từ 3 - 50C/24giờ có khi 5 -
100C/24 giờ, nửa đầu mùa ông có mưa nhỏ rải rác vào nửa sau mùa ông có mưa nhỏ, mưa phùn ó khi kéo dài tuần lễ, nhưng lượng mưa không đáng kể
Tây Bắc do che khuất Hoàng iên Sơn frông cực xâm nhập ít hơn cả: (Lai Châu 7,7 lần, Lạng Sơn 22 lần)
Khối không khí nhiệt đới biển ông trung hòa (TP) guồn gốc là khối khí cực đới Xibia đã được nhiệt đới hóa do tồn tại trên biển ông Trung Hoa, nên có nhiệt
độ và độ ẩm thấp hơn Khối khí nhiệt đới ẩm biển thuần túy nhiệt độ trung bình của khối khí này là 18 - 200 , cùng đi về phía Nam nhiệt độ và độ ẩm không khí tăng Phía Bắc ảnh hưởng suốt thời kỳ mùa ông chiếm ưu thế thời kỳ đầu cuối mùa ông Phía am khối khí chiếm ưu thế và đồng thời nó là gió mùa mùa ông
có thuộc tính là ấm và ấm khá ổn định với loại hình thời tiết năng nóng, ít mây lạnh ráo
Do ảnh hưởng gió mùa thời tiết mùa ông chúng ta trồng loại cây ôn đới => rau mùa ông, hoa quả, công nghiệp cận nhiệt đới chè =>Sản phẩm nông nghiệp phong phú và đa dạng
Gió mùa mùa hạ có nguồn gốc không đồng nhất
- Gió mùa mùa Hạ chính thức là gió tín phong bán cầu am (có hướng ông Nam ở bán cầu am khi vượt xích đạo thì đổi hướng thành gió Tây Nam) Gió tín phong bán cầu Nam chỉ hoạt động mạnh vào các tháng 6, 7, 8 đối với lãnh thổ Việt Nam
- Trong mùa Hạ ở khu vực nội chí tuyến còn hình thành dải áp thấp nhiệt đới
Trang 5Gió mùa Tây Nam bán cầu Nam thổi từng đợt, mỗi đợt đều có kèm theo sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới tạo nên các xoáy áp thấp, khi tích lũy đầy đủ các điều kiện thì các xoáy áp thấp này phát triển lên thành các áp thấp nhiệt đới hoặc bão
Trong mùa hạ ngoài gió Tây Nam chính thức kể trên Còn có gió Tây Nam có nguồn gốc từ vịnh Bengan thổi khu vực đông am Á có một số đặc điểm khác với gió mùa Tây Nam chính thức
Mùa Hạ hai mùa gió mang theo hai nhóm khối khí:
- Không khí nhiệt đới Bắc Ấn ộ ương
- Khối không khí xích đạo Khối không khí nhiệt đới biển Ấn ộ ương có nguồn gốc biển nên nóng và
ẩm và phát triển suốt trong bề dày từ mặt đất đến độ cao 4 - 5km Khối không khí này có nhiệt độ trung bình 25 - 270 độ ẩm riêng 20g/kg và độ ẩm tương đối 85% mưa đầu hạ
Ảnh hưởng phía Nam bộ và Tây guyên => mưa dông nhiệt, càng lên phía Bắc sang sườn ông của dải Trường Sơncàng nóng khô do chịu hiệu ứng phơn Không khí này đã mang lại thời tiết rất khô nóng, nhiệt độ có thể lên tới 370
C
độ ẩm tương đối < 450 => Gió ào Tác động mạnh từ Nghệ An => Quảng Trị => thời gian hoạt động tháng 5 - tháng 8
* Khối khí xích đạo Em
ây là dòng phía am của gió mùa mùa hạ ở nước ta khối không khí này được hình thành từ bán cầu am vượt qua xích đạo và thổi đến Việt Nam thành gió mùa Tây Nam chính thức ến lãnh thổ nước ta các thuộc tính về nhiệt và ẩm của khối không khí xích đạo tuy có sự biến tính ít nhiều nhưng vẫn giữ được bản chất là nóng
ẩm Nhiệt độ từ 26 - 300 độ ẩm tương đối 85 - 95% khối khí này có tầng ẩm rất dày
do tác động hội tụ và tăng lên của khối khí trên dải hội tụ nhiệt đới
- Gió mùa Tây Nam ở nước ta rất không ổn định và thường gây mưa lớn, kéo dài làm cho không khí bớt nóng hơn so với không khí nhiệt đới biển Khối khí xích đạo hoạt động ở miền am nước ta nhiều hơn ở miền Bắc do thời gian hội tụ nhiệt đới nằm ở phía Nam dài hơn từ tháng 6 đến tháng 10 còn ở đồng bằng Bắc Bộ chỉ mạnh nhất vào tháng 8 gây ra kiểu thời tiết mưa ngâu tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
Trang 6là sự tổng hòa các hoạt động tương hỗ giữa cơ chế gió mùa, tín phong và bối cảnh địa lý tự nhiên
II Khí hậu Việt Nam rất thất thường
Khí hậu Việt Nam rất thất thường là do ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa tùy thuộc và sự diễn biến trong từng năm của gió mùa ông bắc hay gió mùa Tây Nam
mà khí hậu Việt Nam có những biến đổi theo
* Tính thất thường của khí hậu
- Thể hiện qua diễn biến và đặc trưng của các mùa khí hậu
ó năm gió mùa ông Bắc hoạt động mạnh đem lại mùa ông rét và kéo dài xong có năm gió mùa ông Bắc hoạt động yếu gây thời tiết nóng đến sớm bất
thường, gió mùa Tây am cũng có năm mưa nhiều và lũ lớn, có năm hoạt động yếu, thậm chí gây ra hạn hán trong mùa hạ
ó năm tháng 9 -10 cơn bão có năm không có cơn bão nào 1-2 cơn bão
Ví dụ sự dao động của ngày bắt đầu và ngày kết thúc các mùa nóng và lạnh từ
12 đến 29 ngày tại khu ông Bắc, ông Bắc Bộ, tính thất thường thể hiện trong chế
độ nhiệt: Thể hiện sự dao động của nhiệt độ tháng Sự dao động của ngày bắt đầu và ngày kết thúc của các mùa nóng lạnh Nguyên nhân của tính chất thất thường này là
sự hoạt động của gió mùa ông Bắc cho nên sự dao động chỉ đáng kể trong các tháng mùa ông ở miền Bắc
Nhiệt độ tháng 1 của một năm nào đó có thể nóng hơn hoặc lạnh hơn nhiệt độ trung bình nhiều năm từ 3 - 50C
Tại HN nhiệt độ lạnh nhất, trung bình và nóng nhất của tháng 1 là 12,30C (1993) 10,60C và 20,60C (1901) giao động là > 40 Bình thường giao động
2-30C ở ông Bắc sang Tây Bắc - Xuống Bắc Trung Bộ giao động giảm đi còn 1-20C
Sự dao động của ngày bắt đầu và kết thúc của mùa từ 12 - 29 ngày tại khu ông Bắc và ồng Bắc Bộ
Lạng Sơn rét sớm nhất (1928) mùa lạnh đến sớm hơn bình thường 18 ngày năm rét muộn nhất (1963) mùa lạnh đến chậm 14 ngày ăm mùa lạnh kết thúc sớm nhất (1960) thì lệch 19 ngày òn năm mùa lạnh kết thúc muộn nhất (1929) thì lệch
12 ngày
Trang 7Hà Nội: 1948 mùa lạnh đến sớm 18 ngày, mùa lạnh đến muộn nhất 1957 chậm
17 ngày 1946 mùa lạnh kết thúc sớm hơn tới 29 ngày và năm kết thúc muộn nhất
1927 mùa lạnh kéo dài hơn bình thường là 15 ngày Và năm kết thúc muộn nhất
1927 mùa lạnh kéo dài hơn bình thường là 15 ngày
-Tính chất thất thường trong chế độ mưa thì xảy ra trên toàn quốc và tác hại của hạn úng còn lớn hơn, thể hiện cây không thể chịu sự úng, hạn quá mức
+Thể hiện sự biến động của lượng mưa hàng năm, lượng mưa từng mùa, lượng mưa mỗi tháng, có năm mưa nhiều, hoặc mưa trung bình nhưng vài tháng nào đó lại mưa ít thì vẫn xảy ra hạn hán có hại cho mùa màng
Sự biến động mưa năm được biểu thị bằng tỷ số giữa lượng mưa năm lớn nhất
và năm nhỏ nhất Tỷ số này càng lớn thì mức độ thất thường càng cao
VD: Huế năm 1917 mưa 4269mm, năm 1918 mưa 1880mm, năm 1919 mưa tới 4111mm
+ Sự thất thường của lượng mưa mùa hạ đáng lo ngại hơn, vì lượng mưa mùa này chiếm 80 - 85% lượng mưa năm, nơi phải lo hạn xảy ra là những vùng có gió Lào khô nóng hoặc có mùa mưa ngắn, lượng mưa ít như ở Nam Trung Bộ, còn trong
am thì mùa mưa dài và điều hòa hơn, bình thường hạn hay xảy ra vào những tháng đầu mua hay cuối mùa, nhưng giữa mùa mưa cũng không phải tuyệt đối không có hạn
Thí dụ tháng Tám năm 1911 ở Phủ Liễn chỉ mưa có 85mm so với trung bình tháng là 354mm
III KHÍ HẬU VIỆT NAM PHÂN HÓA RẤT ĐA DẠNG
Khí hậu phong phú với sự phân hóa không gian đa dạng mà nguyên nhân
ặc điểm địa hình ( ộ cao và cấu trúc )
Do hình dạng lãnh thổ: hẹp ngang, kéo dài theo chiều B – N
Do tác động của gió mùa
* Chính sự tác động đó đã tạo ra sự phân hoá chính là do hoàn cảnh địa lý đặc biệt của nước ta Khí hậu Việt Nam có sự phân hóa từ Bắc vào Nam, từ ông sang Tây
và có sự phân hóa từ thấp lên cao, phân hóa theo mùa
o nước ta trải dài trên nhiều vĩ độ Kết hợp với tác động của gió mùa ông Bắc Sự phân hóa này được thể hiện trong chế độ và tương quan nhiệt ẩm
Trang 8+ Khoảng cách giữa 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh cao nguyên ồng văn chỉ vài ngày nhưng bán đảo Cà Mau khoảng cách 5 tháng Do vậy miền Bắc có chế độ nhiệt dạng chí tuyến, miền Nam có chế độ nhiệt dạng xích đạo
+Trải dài nhiều vĩ độ biên độ nhiệt có sự khác nhau, ở miền Bắc biên độ nhiệt
độ lớn, miền am biên độ nhiệt nhỏ hơn (Hà ội biên độ nhiệt 12,50
C, thành phố HCM biên độ nhiệt 3,10C
1 Sự phân hóa của chế độ nhiêt
a.Phân hóa chiều Bắc - Nam
Nguyên nhân : do chủ yếu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc và lãnh thổ kéo dài theo chiều bắc nam tới 15 vĩ độ (miền Nam gần xích đao, miền bắc gần chí tuyến )
- Sự phân hóa của chế độ nhiệt thể hiện qua hai khu vực khí hậu ở phía Nam tổng nhiệt độ đạt tiêu chuẩn của khí hậu Á xích đạo nhưng ở phía Bắc tông nhiệt độ chỉ đạt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới
- Ranh giới phân chia đó là vĩ tuyến 160B (dãy Bạch Mã)
- Phần Lãnh thổ phía Bắc:
+ ặc trưng: Khí hậu nhiệt đới gió mùa mang tính chất cận nhiệt đới
+ Chế độ nhiệt:nhiệt độ trung bình năm cao trên 200 nhưng có sự hạ thấp đáng kể của nhiệt độ vào mùa đông Tháng I hầu như các địa phương từ à ẵng trở
ra Bắc đều có nhiệt độ dưới 150 , dao động nhiệt độ lớn từ 8 - 100
C; Chế độ nhiệt có
1 cực đại và 1 cực tiểu do khoảng cách 2 lần T lên thiên đỉnh gần nhau
+ Khí hậu có sự phân mùa thành 2 mùa rõ rệt: ùa đông lạnh, rét buốt có 3 tháng nhiệt độ dưới 180C, biểu hiện rõ nhất ở miền núi và đông bắc Bắc Bộ; mùa hạ nóng, mưa nhiều
- Phần lãnh thổ phía Nam:
+ đặc trưng: Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm mang tính chất cận Xích đạo do vị trí gần xích đạo
+ Chế độ nhiệt: Nền nhiệt cao trung bình năm trên 250 C và khá ổn định Tháng I hầu như các địa phương từ à ẵng trở vào đều có nhiệt độ trên 200 , dao động nhiệt độ thấp 3 - 50C; Chế độ nhiệt có 2 cực đại và 2 cực tiểu do khoảng cách 2 lần
T lên thiên đỉnh xa nhau
Trang 9+ Khí hậu có sự phân mùa thành 2 mùa rõ rệt: ùa mưa và mùa khô Biểu hiện mùa khô sâu sắc nhất là ở Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ
b.Phân hóa chế độ nhiệt theo địa hình :
- ở tầng đối lưu càng lên cao nhiệt độ càng giảm cứ lên cao 1000m nhiệt độ giảm đi 60C nên ở khu vực đồi núi nước ta nhiệt độ các khu vực núi nhiều nơi đạt tiêu chuẩn của khí hậu á nhiệt đới và khí hậu ôn đới
2.Sự phân hóa theo chế độ mưa:
Xét về tương quan nhiệt ẩm thì vai trò của mặt đệm đặc biệt là cấu trúc địa hình đã khiến cho lượng mưa có sự phân bố không đồng đều trong không gian có nơi mưa rất nhiều như ở các vùng núi cao đón gió, có nơi mưa rất ít do bị khuất gió như ở các thung lũng
* Khu vực Trường Sơn:
Có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô ở Tây guyên và ông Trường Sơn: Tây nguyên mưa vào đầu mùa hạ, khi đó ông Trường Sơn là mùa khô và chịu ảnh
hưởng của Fơn; Khi ông Trường Sơn là mùa mưa (Thu - ông) thì Tây Nguyên là mùa khô sâu sắc
3 Sự phân hóa theo tương quan nhiệt ẩm
- Phạm vi nước ta đến 5 tương quan nhiệt ẩm với các giá trị của hệ số tương quan nhiệt ẩm K (K<1,0) đến hơi khô (K = 1 - 1,5) hơi ẩm (K= 1,5 -2) ẩm K = 2 - 3
và ẩm ướt K> 3,0
- o nước ta chủ yếu là đồi núi nên khí hậu có sự phân hoá thành 3 đai cao khá
rõ nét
+ ai nhiệt đới gió mùa chân núi: do tác động của gió mùa và vị trí nên giới hạn
độ cao của đai này có sự khác biệt giữa miền bắc và miền nam: Miền Bắc đến độ cao
600 – 700m, miền Nam tới 900 – 1000m.Nhiệt độ trung bình năm cao >250 , mưa khá lớn, nền nhiệt tương đối ổn định
+ ai cận nhiệt gió mùa trên núi: tiếp theo đai nhiệt đới gió mùa đến độ cao 2600m Khí hậu tương đối mát mẻ, không có tháng nào quá 250 , lượng mưa lớn do địa hình
+ ại ôn đới gió mùa núi cao: từ 2600m trở lên (chỉ có ở khu vực HLS) Nhiệt
độ thấp <150 , mùa đông dưới 50
C, trời lạnh gió mạnh và có mưa lớn
Trang 10- Hướng núi cùng với gió mùa cũng làm cho nhiệt độ thay đổi theo hướng của địa hình cùng một vĩ độ nhưng ở ông Bắc nhiệt độ mùa đông thấp hơn so với Tây Bắc (vì Tây Bắc có dãy Hoàng iên Sơn chắn gió mùa đông bắc ) hay mùa hạ sườn đông của dãy trường sơn rất nóng và khô trong khi sườn tây mưa lớn nhiệt độ hạ thấp hơn so với sườn đông
ượng mưa ở đồng bằng > 1500mm, trên núi cao 2000 – 3000mm tuy nhiên nơi khuất gió lượng mưa trên dưới 700mm
Những nơi mưa nhiều nhất là vùng núi cao chắc gió, ở miền Bắc vùng núi thượng nguồn sông Chảy, vùng núi Hoàng iên Sơn, vùng núi am hâu ãnh (SaPa 2749mm, Móng Cái 2860mm)
Ở Trung bộ trên các đỉnh núi cao của dải Trường Sơn, lượng mưa còn lớn hơn (Hòn ba 3751mm) cũng như vùng thượng Kontum (Ngọc ĩnh), vùng núi am Trung Bộ (núi Vọng Phu)
Không những dải Trường Sơn mưa nhiều mà các ồng bằng ven biển nằm phía dưới chân cũng có thể có lượng mưa > 2500mm (Hà Tĩnh 2757mm, Huế
2867mm)
Những nơi có lượng mưa trung bình: 2 đồng bằng miền Bắc và miền Nam, đồng bằng Trung trung bộ từ Quảng gãi đến Phú Yên
Những nơi mưa ít nhất là đồng bằng cực Nam Trung Bộ (Phan Rang 653mm, múi Dinh 757mm), những nơi khuất gió khác ường Xin chỉ có 643mm
ùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 ở Bắc Bộ, Tây nguyên và miền Nam bộ riêng ở miền Trung mùa mưa lại đi từ tháng 8 đến tháng 1
Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 ở Bắc bộ, Tây Nguyên, Nam bộ, riêng ở miền Trung lại đi từ tháng 2 – 7 như vậy duyên hải miền Trung lạnh pha với Tây Nguyên và hai miền Nam, Bắc mưa lùi xuống vào cuối hạ và kéo dài sang mùa Thu ông: 3 tháng trùng với mùa mưa Trung Quốc và 3 tháng trái mùa khô chung
11, 12, 1, nguyên nhân của sự lệnh pha này là tác động của gió Tây khô nóng khi vượt Trường Sơn vào đầu hạ và tác động của frông lạnh vào đầu thu
- Mùa khô ở miền Nam sâu sắc hơn miền Bắc
Tháng mưa cực đại ở miền Bắc là tháng 8, ở Bắc Trung bộ là tháng 9 Ở Trung
bộ và Nam Trung bộ là tháng 10 – 11, Ở Tây Nguyên và Nam bộ là tháng 9 như vậy