Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 234 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
234
Dung lượng
6,29 MB
Nội dung
BÀI 10 QUẢN LÝ CÔNG TÁC DƯỢC BỆNH VIỆN MỤC TIÊU Sau học xong học viên có khả năng: Nắm vai trò công tác dược lâm sàng Tổ chức hoạt động dược lâm sàng Phối hợp bác sỹ, điều dưỡng dược sĩ hoạt động dược lâm sàng Quy chế kê đơn thuốc NỘI DUNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM Sinh học lâm sàng: Sinh học lâm sàng thành ngữ việc giảng dạy hệ thống hóa Ngược lại, dược lâm sàng dịch từ ( clinical pharmacy ) từ tiếng Ăng-lo Xăc-xông, biết tới Việt Nam Dược lý lâm sàng - Điều trị mang tính cá thể (individualized therapy ) Tỷ lệ rủi ro, hữu ích bệnh nhân cụ thể (riêng biệt) Hiểu biết đặc điểm lâm sàng bệnh nhân Hiệu lực trung bình từ thử nghiệm lâm sàng đối chiếu với cá thể Hiệu lực cá thể tăng lên giảm xuống Phản ứng có hại (ADR) quan sát thử nghiệm lâm sàng đối chiếu với cá thể: + Những đặc điểm chuyên biệt bệnh nhân thay đổi khả phản ứng có hại thuốc + Những nhóm bệnh nhân tương đối nhỏ nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng + Khả quan sát tượng phản ứng có hại thuốc tương đối gặp thấp - Hai thành phần dược lý lâm sàng + Dược động học (pharmacokinetic): Mối quan hệ liều lượng với nồng độ thuốc huyết tương Sự liên quan với việc hấp thu, phân bổ, chuyển hóa, thải trừ thuốc + Dược lực học (pharmacodynamics): Mối quan hệ liều lượng với hậu lâm sàng quan sát 160 Dược lâm sàng - Thuốc chữa bệnh cho người bệnh - Dược lâm sàng liên quan tới kiến thức sử dụng thuốc người: + Định nghĩa bệnh điều trị với mô tả khái quát dấu hiệu lâm sàng - sinh học + Số phận thuốc thể: yếu tố dược động học sinh học khả dụng áp dụng cho hợp lý hóa phương thức cho thuốc thông dụng liều lượng thuốc + Các phối hợp có thể, phối hợp cần tránh thay đổi liều lượng tình trạng bệnh lý (trường hợp người có tuổi, mang thai, suy thận, suy gan ), theo cách điều trị tác dụng độc hại, chống định, tác dụng phụ chủ yếu + Dùng thuốc phối hợp thời điểm ( tương tác thuốc với thuốc ) + Những quy tắc vệ sinh ăn uống kèm theo (tương tác thuốc với thức ăn đồ uống) Lịch sử dược lâm sàng - Trên giới: Từ thời xa xưa thầy thuốc dược sĩ ( thầy thuốc kiêm chức bào chế thuốc ) Đến thời kỳ Hypocrat bắt đầu tách y dược (có người giúp Hypocrat bào chế thuốc) y dược tách dần Tháng 1- 1945 bác sỹ Rising Đại học Washington, Hoa Kỳ đề sướng dược lâm sàng Thập kỷ 60 dược lâm sàng hình thành Mỹ Thập kỷ 70 dược lâm sàng phát triển nhiều nước Châu Âu, Châu Úc - Dược lâm sàng Việt Nam: Đại học Cursin Australia giúp Việt Nam khóa học dược lâm sàng đại học dược Hà Nội Năm 1995 đại học Dược khoa Hà Nội thành lập tổ dược lâm sàng, Bộ môn dược lâm sàng Năm 1997-2006 Việt Nam xuất tạp chí dược lâm sàng chương trình hợp tác y tế Việt Nam - Thụy Điển (Sida) tài trợ, đổi tên tạp chí thông tin thuốc điều trị Việt Nam chưa đào tạo chuyên nghành dược lâm sàng cho dược sỹ, xây dựng chương trình khung giảng dạy dược lâm sàng với nguồn từ dự án Hà Lan cho trường học dược Việt Nam II VAI TRÒ CỦA DƯỢC BỆNH VIỆN - Đảm bảo cung ứng đủ thuốc đảm bảo chất lượng - Đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý + Năm 1998 Tổ chức Y tế giới đưa định nghĩa: Sử dụng thuốc hợp lý đòi hỏi người bệnh phải nhận thuốc thích hợp với đòi hỏi lâm sàng liều lượng đáp ứng yêu cầu cá nhân người bệnh, khoảng thời gian thích hợp với chi phí gây tốn cho người bệnh cho cộng đồng - Các yếu tố đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý: + Chẩn đoán 161 + Kê đơn hợp lý + Cấp phát chủng loại thông tin thuốc + Hướng dẫn người bệnh sử dụng thuốc phù hợp + Giám sát thích hợp để đảm bảo tuân thủ điều trị III TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DƯỢC LÂM SÀNG TRONG BỆNH VIỆN Hoạt động hội đồng thuốc điều trị (HĐT&ĐT) Chức năng, nhiệm vụ, triển khai hoạt động hướng dẫn cụ thể Thông tư 08/BYT-TT ngày tháng năm 1997 Bộ trưởng Bộ Y tế Hoặc Hội đồng thuốc điều trị sách Quản lý bệnh viện Bộ Y tế ban hành Ai người thực triển khai dược lâm sàng bệnh viện? Hội đồng thuốc điều trị người chịu trách nhiệm cụ thể dược sỹ đại học bệnh viện, bệnh viện dược sỹ đại học Hội đồng thuốc điều trị cử 01 bác sĩ hỗ trợ - Yêu cầu dược sỹ đại học đảm nhiệm công tác dược lâm sàng: + Có kiến thức sử dụng thuốc ( dược lâm sàng sinh học lâm sàng ) + Biết tiếng Anh tối thiểu đọc thông tin thuốc + Sử dụng thành thạo internet để tìm thông tin thuốc - Dược sỹ lâm sàng làm ? Thông tin tư vấn lựa chọn dùng thuốc ( bao gồm tham gia phân tích sử dụng thuốc ca lâm sàng ) cho: + Hội đồng thuốc điều trị: Xây dựng danh mục thuốc bệnh viện, phối hợp giám sát kê đơn hợp lý + Bác sỹ để lựa chọn thuốc cho người bệnh + Điều dưỡng để dùng thuốc cách cho người bệnh + Bệnh nhân với thuốc không cần kê đơn Tổ chức thực dược lâm sàng nào? + Xây dựng tổ dược lâm sàng ( với bệnh viện trung ương bệnh viện tỉnh ) phân công 01 người thực dược lâm sàng Dược sĩ lâm sàng cần thường xuyên xuống khoa lâm sàng để tư vấn cho bác sĩ lựa chọn thuốc + Tổ chức triển khai hoạt động đơn vị thông tin thuốc bệnh viện theo hướng dẫn Bộ Y tế Một số kỹ cần thiết để dược sĩ lâm sàng thực dược lâm sàng bệnh viện Phương pháp tiến hành phân tích sử dụng thuốc ca lâm sàng : - Kiểm tra ghi chép bệnh án - Cơ địa người bệnh 162 - Kê đơn chuyên khoa hay đa khoa Thuốc sử dụng phù hợp với chẩn đoán hay không (căn mạch, nhiệt độ, kết cận lâm sàng ) - Cùng lúc chữa hay nhiều bệnh? Những bệnh nào? - Kiểm tra thuốc: liều lượng, khoảng cách đưa thuốc, đợt điều trị - Kiểm tra tương tác thuốc thuốc chống định - Kiểm tra tương tác thuốc với thức ăn đồ uống (nước uống thuốc ) - Những thuốc tự điều trị, thuốc tuyến sử dụng - Những hướng dẫn bệnh nhân sử dụng thuốc: + Hiệu thuốc + Tác dụng phụ + Hướng dẫn dùng thuốc + Cảnh báo + Hẹn khám lại (khi cần đến khám lại, đến khám sớm ) - Bệnh nhân rõ ràng chưa, thắc mắc ghì không, cần tìm phương pháp cung cấp đủ thông tin với thời gian ngắn Các bước lựa chọn thuốc điều trị kê đơn hợp lý ( theo Tổ chức Y tế giới ) - Bước 1: Xác định vấn đề bệnh lý bệnh nhân - Bước 2: Xác định mục tiêu điều trị (muốn đạt điều trị ) - Bước 3: Xác định cách điều trị có phù hợp với bệnh nhân ( kiểm tra tính hiệu an toàn: thuốc lựa chọn hàng đầu, thuốc lựa chọn thứ hai…) - Bước 4: Bắt đầu điều trị - Bước 5: Cung cấp thông tin, hướng dẫn cảnh báo - Bước 6: Theo dõi, đánh giá hiệu Tìm hiểu nguyên nhân thất bại điều trị: - Chẩn đoán chưa xác - Lựa chọn thuốc không - Thuốc bào chế ( không rã, không hòa tan ) nên sinh khả dụng - Thuốc giả, thuốc hết hạn dùng - Chỉ định không về: liều, số lần đa thuốc, khoảng cách đa thuốc, thời gian điều trị IV QUY CHẾ KÊ ĐƠN THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ Căn việc sửa đổi, bổ sung quy chế kê đơn, bán thuốc 163 1.1 Nhu cầu khám chữa bệnh nay: nhiều trạm y tế phường vùng khó khăn thiếu bác sĩ khám chữa bệnh 1.2 Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ với bệnh nhân ung thư AIDS (Quyết định số 3483/QĐ-BYT ngày 15 tháng năm 2005, Bộ trưởng Bộ Y tế) có hướng dẫn sử dụng thuốc giảm đau opioids cho người bệnh 1.3 Luật dược có quy định thuốc nói chung chất kiểm soát nói riêng 1.4 Theo hướng dẫn Uỷ ban Phòng chống Ma túy Quốc tế (công ước Quốc tế kiểm soát opioids) 1.5 Theo hướng dẫn WHO đảm bảo cân sách opioids (cân kiểm soát đảm bảo sẵn có thuốc cho điều trị) Một số khái niệm 2.1 Uỷ ban kiểm soát ma túy quốc tế (INCB) - Ủy ban kiểm soát ma túy quốc tế (INCB viết tắt The International Narcotic Control Board) thành lập năm 1968 Là tổ chức hoạt động công độc lập để thực cam kết quốc gia kiểm soát thuốc gây nghiện tầm quốc tế - Chức INCB nằm hiệp ước: Hiệp ước riêng lẻ thuốc gây nghiện 1961; Hiệp ước thuốc hướng thần 1971; Cam kết liên hiệp quốc chống lại việc buôn bán, vận chuyển trái phép thuốc gây nghiện chất hướng thần 1988: - Hướng tới việc sản xuất, buôn bán, sử dụng thuốc hợp pháp: INCB hợp tác với Chính phủ để đảm bảo cung cấp đầy đủ thuốc cho việc sử dụng y tế, khoa học tiêu thụ thuốc từ nguồn hợp pháp để nguồn cung cấp bất hợp pháp - INCB hướng dẫn Chính phủ kiểm soát chất hóa học dùng sở sản xuất bất hợp pháp giúp Chính phủ ngăn chặt tiêu thụ chất hóa học bất hợp pháp - Trách nhiệm INCB: + Phân tích thông tin cung cấp từ Chính phủ tổ chức liên hiệp quốc, quan đặc biệt tổ chức quốc tế có uy tín để đánh giá việc đảm bảo điều khoản hiệp ước quốc tế kiểm soát thuốc gây nghiện quốc gia thực đầy đủ nhắc nhở phần chưa làm đầy đủ + Duy trì trao đổi thường xuyên với Chính phủ nhằm giúp họ tuân theo bổn phận cam kết hiệp ước quốc tế ký kết nhắc nhở Chính phủ giúp đỡ tài kỹ thuật thích hợp có từ đâu để thực công việc sản xuất, buôn bán, sử dụng thuốc bất hợp pháp: + INCB xác định yếu điểm hệ thống kiểm soát quốc tế, quốc gia đề xuất việc giải vấn đề 164 + INCB có tránh nhiệm đánh giá chất hóa học dùng việc sản xuất thuốc bất hợp pháp để xác định chất hoá học có bị quốc tế kiểm soát hay không 2.2 Tiêu chí đánh giá sách OPIOID tổ chức y tế giới (WHO) OPIOIDS Khảo sát sách quốc gia Opioid tối cần thiết Trách nhiệm đảm bảo sẵn có Chỉ định quan quản lý đủ lực Nêu ngại ngần biện pháp trừng phạt mặt pháp lý Hợp tác để đảm bảo sẵn có Thuật ngữ chuẩn opioid phụ thuộc thuốc Tránh đưa qui định ngăn cản người bệnh tiếp cận thuốc điều trị Tránh đưa qui định gây trở ngại cho việc kê đơn Tổ chức Y tế giới có khuyến cáo Chính phủ “ TIẾN TỚI CÂN BẰNG TRONG CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VỀ KIỂM SOÁT OPIOIDS ” Với nội dung: Làm để đánh giá cân bằng? Đảm bảo sẵn có opioid dùng cho mục đích y tế Rất nhiều quốc gia giới có tiến quy định để giảm rào cản kê đơn opiods cho bệnh nhân Ví dụ: Trước Nay Pháp: Ngày 28 Ngày Mê hi co: Ngày 30 Ngày 3.Ý: Ngày Tháng Đức: Ngày Không thời hạn Ba lan: 100mg 4,0 Gram Peru: Ngày 14 Ngày Rumani: Ngày 30 Ngày Việt Nam: Ngày 30 Ngày Với Quy định, khuyến cáo Quốc tế cần sửa đổi bổ sung vấn đề quy chế quản lý thuốc gây nghiện, quy chế quản lý thuốc hướng tâm thần, quy chế kê đơn để đảm bảo cân sản xuất, phân phối, kê đơn kiểm soát opiods V NHỮNG QUY ĐỊNH MỚI CỦA QUY CHẾ KÊ ĐƠN 165 Quy định y sĩ có quyền kê đơn trạm y tế vùng khó khăn chưa có bác sĩ khoản Điều 3: Điều kiện người kê đơn thuốc “ Đối với tỉnh có vùng núi, vùng sâu, vùng cao, hải đảo xa xôi, vùng khó khăn nơi chưa có bác sỹ: Sở Y tế có văn ủy quyền cho trưởng phòng y tế huyện định y sỹ trạm y tế thay cho phù hợp với tình hình địa phương” Không kê thực phẩm chức mục c khoản Điều Quy định cho người kê đơn Do luật dược quy định thực phẩm chức thuốc Quy định cho kê đơn opioids giảm đau cho người bệnh ung thư AIDS giai đoạn cuối: Nội dung Quy chế cũ Quy chế Thời gian kê Tối đa ngày đơn Liều lượng - ngày với bệnh nhân cấp tính - Không vượt 01 tháng ( Kê đơn đơn 10 ngày cho đợt điều trị ) với bệnh nhân ung thư AIDS cần dùng opiods giảm đau Không ngày với Theo nhu cầu điều trị người liều >=30mg ( viên bệnh MORPHIN 30mg ống MORPHIN 10mg Điều kiện Phải khám bệnh Sổ điều trị bệnh mạn tính có kê đơn kê đơn định opiods giảm đau, bệnh nhân giai đoạn cuối không tới khám người cấp có thẩm quyền phân công khám kê đơn không vượt 07 ngày Nơi cung cấp Nhà thuốc công ty dược Nhà thuốc công ty dược Nơi ( Sở Y tế yêu cầu ) điểm bán thuốc, khoa dược bệnh viện phải cung ứng thuốc Kê đơn Vào đơn thuốc “N” (1 đơn – ) Vào đơn: Đơn gốc đơn; ghi vào sổ điều trị mạn tính để tuyến huyện,y tế sở để kê đơn lần Lưu đơn nơi năm cấp, bán thuốc Theo quy chế thuốc gây nghiện ghi vào đơn Lưu gốc đơn, năm cam kết người nhà bệnh năm 166 nhân Cam kết Không quy định người nhà bệnh nhân Làm 02 bản: 01 lưu sở khám bệnh, 01 ghi sổ điều trị bệnh mạn tính người bệnh VI THẢO LUẬN Những tồn tại, khó khăn đơn vị thực quy chế kê đơn Ví dụ quy định thuốc cần bán theo đơn nhà thuốc có thực không? Tại sao? Làm để giám sát, quản lý quy định này? Việc kê đơn opioid giảm đau cho người bệnh ung thư, người bệnh AIDS giai đoạn cuối đơn vị có khó khăn? Các đơn vị tự đưa thêm số quy định quy định quy chê kê đơn hợp lý hay không hợp lý? Tại sao? Làm cách để đảm bảo sẵn có opioids giảm đau mà quản lý được? TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Dược Quy chế kê đơn CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 167 Câu Dược lâm sàng khác dược lý lâm sàng nghiên cứu sâu thêm phối hợp thuốc có thể, tương tác thuốc với thuốc tương tác thuốc với thức ăn đồ uống A) Đúng B) Sai Câu Định nghĩa sử dụng thuốc hợp lý Tổ chức Y tế giới đề cập đến vấn đề sử dụng thuốc không đề cập đến vấn đề chi phí điều trị A) Đúng B) Sai Câu Dược sĩ lâm sàng thay thuốc đơn bác sĩ A) Đúng B) Sai Câu Kể cho đủ thành phần đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý: A) Chẩn đoán B) C) Cấp phát chủng loại thông tin thuốc D) Hướng dẫn người bệnh sử dụng thuốc phù hợp E) Giám sát thích hợp để đảm bảo tuân thủ điều trị Câu Hãy mô tả ngắn gọn vai trò đối tượng việc sử dụng thuốc hợp lý an toàn A) Dược sỹ lâm sàng: B) Hội đồng thuốc điều trị: Tư vấn danh kục thuốc C) Bác sĩ: D) Điều dưỡng: E) Người bệnh: dùng thuốc không cần kê đơn Câu Kể cho đủ bước lựa chọn thuốc điều trị kê đơn hợp lý (theo Tổ chức Y tế giới) - Bước 1: Xác định vấn đề bệnh lý bệnh nhân - Bước 2: Xác định mục tiêu điều trị (muốn đạt điều trị ) - Bước 3: Xác định cách điều trị có phù hợp với bệnh nhân ( kiểm tra tính hiệu an toàn: thuốc lựa chọn hàng đầu, thuốc lựa chọn thứ hai…) - Bước 4: - Bước 5: Cung cấp thông tin, hướng dẫn cảnh báo - Bước 6: Theo dõi, đánh giá hiệu Câu Không kê thực phẩm chức đơn thuốc cho người bệnh A) Đúng B) Sai 168 BÀI 11 QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ KỸ THUẬT Y TẾ TRONG BỆNH VIỆN MỤC TIÊU Sau học xong học viên có khả năng: Trình bầy khái niệm, phân loại lý trang thiết bị y tế Hiểu vai trò, vị trí trang thiết bị kỹ thuật y tế khám, chữa bệnh Phân tích thực trạng, tồn thách thức công tác trang thiết bị kỹ thuật y tế bệnh viện Trình bầy nội dung quản lý trang thiết bị y tế Nắm giải pháp nhằm tăng cường quản lý trang thiết bị y tế nâng cao hiệu đầu tư NỘI DUNG Chúng ta đứng trước nhiệm vụ nặng nề quản lý bệnh viện với chức nhiệm vụ đa dạng phức tạp chế thị trường mà thân cán y tế, thực chất cán khoa học kỹ thuật có chuyên môn y tế Do cần phải tăng cường học hỏi nâng cao lực quản lý thân Quản lý trang thiết bị y tế nội dung quan trọng quản lý bệnh viện I KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI TRANG THIẾT BỊ Y TẾ: Khái niệm trang thiết bị y tế Trang thiết bị kỹ thuật y tế ( gọi tắt trang thiết bị y tế) những, thiết bị, máy móc, dụng cụ, vật tư…dùng y tế, phương tiện ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ việc khám, chữa bệnh Gần cụm từ “ Trang thiết bị y tế ” gọi “Kỹ thuật y tế” “Công nghệ y tế” trở thành ngôn ngữ thường dùng giới y học đại Phân loại trang thiết bị y tế Trang thiết bị y tế bao gồm loại thiết bị, dụng cụ, vật tư y tế, phương tiện vận chuyển chuyên dụng phục vụ cho hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Theo WHO ngày nay, có khoảng 10.500 chủng loại trang thiết bị y tế khác thị trường Chúng bao gồm từ thiết bị chẩn đoán điều trị có giá trị lớn, công nghệ cao máy gia tốc tuyến tính giúp điều trị bệnh ung thư, cộng hưởng từ, chụp cắt lớp… ống nghe 169 Bộ Y tế ban hành Quyết định số 493/ QĐ-BYT ngày 17 tháng năm 2012 quy định Tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng sở đào tạo liên tục cán y tế gồm tiêu chuẩn cụ thể sau: - Tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng đơn vị đào tạo liên tục thuộc bệnh viện trung ương - Tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng đơn vị đào tạo liên tục thuộc viện nghiên cứu trung ương - Tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng đơn vị đào tạo liên tục thuộc Sở Y tế tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương Trong tiêu chuẩn dành cho Sở Y tế lại có nhóm tiêu chuẩn riêng cho đơn vị thuộc Sở: + Cơ quan văn phòng Sở Y tế + Các bệnh viện tỉnh, thành phố +Các trung tâm y tế đơn vị khác thuộc Sở Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới soạn thảo Tài liệu Hướng dẫn Kiểm định chất lượng sở đào tạo liên tục cán y tế Trên sở công cụ kiểm định chất lượng sở đào tạo liên tục này, đơn vị tự đánh giá theo tiêu chuẩn, tiêu chí có kế hoạch đầu tư nâng cấp, tiếp sau có kế hoạch kiểm định hay kiểm định độc lập TRIỂN KHAI TỔ CHỨC CÔNG TÁC ĐÀO TẠO LIÊN TỤC 5.1 Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước: dựa theo kế hoạch hàng năm quan có thẩm quyền nhà nước quy định Các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế giao kế hoạch Các đơn vị y tế thuộc tỉnh, thành phố, y tế ngành Chủ tịch UBND tỉnh /thành phố Bộ chủ quản giao kế hoạch 5.2 Kế hoạch đào tạo liên tục chuyên môn nghiệp vụ: Các đơn vị y tế (công lập công lập) xây dựng kế hoạch năm hàng năm thủ trưởng đơn vị phê duyệt sở gópý hội đồng tư vấn quan Trong kế hoạch phải thể nguồn kinh phí phương án tổ chức triển khai thực 5.3 Triển khai công tác đào tạo liên tục: 5.3.1 Với khoá học nước ngân sách nhà nước: - Sau nhận kế hoạch cấp có thẩm quyền giao, đơn vị báo cáo kế hoạch mở lớp kèm theo chương trình tài liệu dạy - học đội ngũ giảng viên quan quản lý có thẩm quyền giao kế hoạch Triển khai công tác đào tạo theo kế hoạch đăng ký báo cáo kết sau khoá 379 học Trừ trường hợp đặc biệt, lớp học chuyên môn, nghiệp vụ không bố trí 30 người, đặt nơi có môi trường sư phạm để dạy - học - Các khoá đào tạo, bồi dưõng cán bộ, công chức, viên chức nhà nước theo hướng dẫn Bộ Nội vụ hội thảo khoa học chuyên ngành công nhận khoá đào tạo liên tục ngành 5.3.2 Các khoá đào tạo liên tục không sử dụng ngân sách nhà nước - Các đơn vị y tế có trách nhiệm xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo liên tục Thủ trưởng đơn vị phê duyệt báo cáo quan quản lý cấp sau thực - Sở Y tế có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, hưởng dẫn, đạo tổ chức đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho người hành nghề y tế tư nhân thuộc địa bàn - Không có khác công tác đào tạo liên tục có sử dụng hay không sử dụng ngân sách nhà nước 5.4 Quản lý công tác đào tạo liên tục - Bộ Y tế: Quản lý khoá học tuyến trung ương khoá học liên quan đến nhiều sở y tế (từ tỉnh trở lên) Những khoá học có kiến thức, kỹ thuật, thủ thuật thuộc lĩnh vực y học mới, lần đưa vào Việt Nam Các sở y tế trung ương có nhiệm vụ đạo tuyến chịu trách nhiệm nội dung chuyên môn thuộc lĩnh vực, nhiệm vụ giao theo kế hoạch Bộ Y tế - Các Sở Y tế: Chịu trách nhiệm quản lý công tác đào tạo liên tục địa phương tổ chức khoá đào tạo cho cán thuộc phạm vi quản lý Sở - Các trường Đại học, Cao đẳng y tế, Trung cấp y tế thuộc tỉnh/thành phố có trách nhiệm tham mưu, phối hợp với Sở y tế công tác quản lý, xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai thực nhiệm vụ đào tạo liên tục địa phương - Các sở giao nhiệm vụ đào tạo liên tục phải đáp ứng điều kiện đảm bảo chất lượng (đội ngũ giảng viên, sở vật chất, học liệu, ) chịu trách nhiệm quản lý, báo cáo định kỳ quan quản lý cấp - Hàng năm, Bộ Y tế phối hợp với Sở y tế để kiểm tra, giám sát việc tổ chức đào tạo liên tục để đảm bảo chất lượng 380 Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Y tế giới biên soạn tài liệu “Quản lý công tác đào tạo liên tục cán y tế” Cuốn tài liệu nhằm mục đích hướng dẫn đầy đủ hoạt động quản lý cho đào tạo liên tục đơn vị 381 Phụ lục CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ _ Số: 1874/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2009 QUYẾT ĐỊNH Ban hành danh sách đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ Y tế _ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế, QUYẾT ĐỊNH: Điều Các đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ Y tế Bệnh viện Bạch Mai; Bệnh viện Chợ Rẫy; Bệnh viện Đa khoa Trung ương Huế; Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên; Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ; Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam; Bệnh viện Việt Nam - Thuỵ Điển Uông Bí; Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới; Bệnh viện Hữu nghị Việt - Đức; 10 Bệnh viện E; 11 Bệnh viện Hữu nghị; 12 Bệnh viện Thống nhất; 13 Bệnh viện C Đà Nẵng; 382 14 Bệnh viện K; 15 Bệnh viện Nhi Trung ương; 16 Bệnh viện Phụ - Sản Trung ương; 17 Bệnh viện Mắt Trung ương; 18 Bệnh viện Tai - Mũi - Họng Trung ương; 19 Bệnh viện Nội tiết Trung ương; 20 Bệnh viện Răng - Hàm - Mặt Trung ương Hà Nội; 21 Bệnh viện Răng - Hàm - Mặt Trung ương thành phố Hồ Chí Minh; 22 Bệnh viện 71 Trung ương; 23 Bệnh viện 74 Trung ương; 24 Bệnh viện Phổi Trung ương; 25 Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1; 26 Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2; 27 Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hoà; 28 Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quỳnh Lập; 29 Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức Trung ương; 30 Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương; 31 Bệnh viện Da liễu Trung ương; 32 Bệnh viện Lão khoa Trung ương; 33 Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương; 34 Bệnh viện Châm cứu Trung ương; 35 Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương; 36 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương; 37 Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên; 38 Viện Pasteur Nha Trang; 39 Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh; 40 Viện Dinh dưỡng; 41 Viện Y học biển; 42 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường; 43 Viện Vệ sinh - Y tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh; 44 Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương; 45 Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn; 46 Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng thành phố Hồ Chí Minh; 47 Trường Đại học Y Hà Nội; 48 Trường Đại học Dược Hà Nội; 49 Đại học Y - Dược thành phố Hồ Chí Minh; 50 Trường Đại học Y Thái Bình; 51 Trường Đại học Y Hải Phòng; 52 Trường Đại học Y tế công cộng; 53 Trường Đại học Y - Dược Cần Thơ; 54 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định; 383 55 Học viện Y - Dược học cổ truyền Việt Nam; 56 Trường Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương; 57 Trường Cao đẳng Kỹ thuật y tế II; 58 Trường Cao đẳng Dược Trung ương Hải Dương; 59 Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật thiết bị y tế; 60 Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng cán Dân số - Y tế; 61 Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương; 62 Viện Kiểm nghiệm thuốc thành phố Hồ Chí Minh; 63 Viện Kiểm định Quốc gia Vắc xin Sinh phẩm y tế; 64 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia; 65 Viện Pháp y Quốc gia; 66 Viện Trang thiết bị Công trình y tế ; 67 Viện Dược liệu; 68 Viện Vắc xin Sinh phẩm y tế; 69 Trung tâm Nghiên cứu, sản xuất Vắc xin Sinh phẩm y tế; 70 Viện Giám định pháp y tâm thần Trung ương; 71 Viện Giám định y khoa; 72 Trung tâm Truyền thông - Giáo dục sức khoẻ Trung ương; 73 Viện Công nghệ thông tin - Thư viện y học Trung ương; Điều Hiệu lực thi hành Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành Bãi bỏ Quyết định số 138/2002/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Trường Đại học Răng - Hàm Mặt; mục khoản Điều Quyết định số 621/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc xếp, tổ chức lại đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ Y tế Nghị định số 49/2003/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2003 Chính phủ; khoản Điều Quyết định số 18/2008/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Dân số - Kế hoạch hoá gia đình thuộc Bộ Y tế Điều Trách nhiệm thi hành Bộ trưởng Bộ Y tế chịu trách nhiệm: a) Thành lập Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt trực thuộc Trường Đại học Y Hà Nội sở sáp nhập Trường Đại học Răng - Hàm - Mặt Bộ môn Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Hà Nội; b) Sắp xếp, tổ chức lại Viện Công nghệ thông tin - Thư viện y học Trung ương sở sáp nhập Trung tâm Tin học Viện Thông tin - Thư viện y học Trung ương; 384 c) Sắp xếp, tổ chức lại Viện Chiến lược Chính sách y tế sở đơn vị trực thuộc Viện Chiến lược Chính sách y tế Viện Nghiên cứu Dân số Phát triển trực thuộc Tổng cục Dân số - Kế hoạch hoá gia đình Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG Đã ký Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - Văn phòng BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Toà án nhân dân tối cao; Nguyễn Tấn Dũng - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Kiểm toán Nhà nước; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, TCCV(5b 385 ĐÁP ÁN TRẢ LỜI Đáp án 1: Câu 1: Đúng Câu 2: Sai Câu 3: Đúng Câu 1: Đ Câu 4: Đ Câu 7: S Câu 2: S Câu 5: S Câu 8: Đ Câu 3: Đ Câu 6: Đ Câu 9: Đ Câu 4: Sai Đáp án 2: Đáp án 3: Câu 1: A= chăm sóc sức khoẻ, B= lợi nhuận Câu 2: A= tài chính, B= đóng BHYT, C= tham gia BHYT Câu 3: A sai, B đúng, C Câu 4: A D Câu 5: A sai, B đúng, C Câu 6: A đúng, B đúng, C sai Câu 7: 1B, 2A, 3C, 5D Đáp án 4: Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: B Câu 4: B Câu 5: B Câu 6: B Câu 7: D Câu 8: D Câu 9: D=Giám sát Nhiễm khuẩn Câu 13: S Câu 10: D= xâm phạm quyền người bệnh Câu 15: Đ Câu 11: A= Được hành nghề theo phạm vi chuyên môn ghi chứng hành nghề Câu 14: Đ Câu 16: S Câu 17: Đ Câu 18: Đ Câu 12: Đ Đáp án 5: Câu 1: S Câu 2: S Câu 3: S Câu 4: S Câu 6: S Câu 7: S Câu 8: Đ Câu 9: S 386 Câu 13: E Câu 14: S Câu 15: Đ Câu 16: Đ Câu 5: S Đáp án 6: Câu 10: Đ Câu 1: A = Đơn vị tự đảm bảo chi phí hoạt động; Câu 2: B (2002) Câu 3: D Câu 4: B= Thực công khai, dân chủ theo quy định pháp luật) Câu 5: C Đáp án 7: Câu A= Sử dụng có hiệu nguồn nhân lực nhằm tăng suất lao động nâng cao tính hiệu tổ chức Câu D= Quy hoạch nhân lực cần phối hợp chặt chẽ tổng thể quy hoạch phát triển tổ chức Câu B = Nhóm chức đào tạo phát triển Câu Sai Câu Đúng Câu Đúng Đáp án 8: Câu 1: IB; IIB; IIIA Câu 2: 2A= thu thập thông tin; 2B= lựa chọn phương pháp Câu 3: 3A= tính mục tiêu; 3C = tính cân đối Câu 4: 4C = Phân bổ nguồn lực cho hoạt động, công việc Câu 5: Đúng Câu 6: Sai Câu 7: Câu 8: Sai Câu 9: Đúng Đáp án 9: Câu 1: B= Quản lý phân bổ nguồn tài Câu 2: B= Có kế hoạch sử dụng hiệu cao ngân sách Nhà nước cấp nguồn kinh phí Câu 3: C = Quyết toán Câu 4: D 387 Câu 5: A= Chính sách “xã hội hóa y tế”theo Nghị số 05/ 2005/NQ-CP đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao; B = Chính sách tự chủ bệnh viện theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP Câu 6: Đ Câu 7: S Câu 8: Đ Câu 9: S 10 Đáp án 10: Câu 1: Đ Câu 2: S Câu 3: Đ Câu 4: B= kê đơn hợp lý Câu 5: A Dược sỹ lâm sàng: Thông tin tư vấn lựa chọn thuốc B Hội đồng thuốc: Xây dựng danh mục thuốc BV C Bác sỹ để lựa chọn thuốc cho người bệnh D Điều dưỡng để dùng thuốc cách cho người bệnh E Bệnh nhân với thuốc không cần kê đơn Câu 6: Bước = Bắt đầu điều trị Câu 7: Đúng 11 Đáp án 11: Câu A = Chỉ thị số 01/2003/CT-BYT ngày 13/06/ Bộ trưởng Bộ Y tế tăng cường công tác quản lý TTBYT Câu E = Cán quản lý khái thác, sử dụng Câu C = Quản lý bảo dưỡng sửa chữa TTBYT 12 Đáp án 12: Câu 1: D Câu 2: 2A Đ, 2B Đ, 2C Đ Câu 3: S 388 Câu 4: 4D = Phân hệ quản lý dược bệnh viện; 4F= phân hệ quản lý nhân sự, tiền lương 13 Đáp án 13: Câu 1: A= sản xuất vác xin, sinh phẩm Câu 2: B= Các trung tâm khu vực Câu 3: Đào tạo cán khoa học Câu 4: Mục tiêu nghiên cứu Câu 5: Đào tạo liên tục Câu 6: Phân tích đối tượng Phân tích công việc XĐ nhu cầu đào tạo XĐ mục tiêu XĐ Chương trình XĐ kế hoạch Theo dõi, giám sát Tổ chức triển khai Đánh giá 14 Đáp án 14: Câu 2: C Sai Câu 7: C, E Sai Câu 3: B Sai Câu 8: B Sai Câu 4: C Sai Câu 9: C Sai Câu 5: B Sai Câu 10: B Sai Câu 6: D, F Sai 15 Đáp án 15: Câu 1: Đ Câu 2: S Câu 3: Đ Câu 4: Đ Câu 5: S 389 Câu 6: Đ Câu 7: Đ Câu 8: C= Xâm phạm quyền người bệnh Câu 9: D Câu 10: B= nhầm thuốc; H= thủ tục hành rườm rà Câu 11: C 16 Đáp án 16: Câu 1: C, D Câu 2: D Câu 3: A Câu 4: B Câu 5: B 17 Đáp án 17: Câu 6: Đ Câu 7: S Câu 8: Đ Câu 9: Đ Câu 10: S Câu 1: D Câu 2: C= Đưa khuyến nghị; E = Cung cấp kiến thức chất lượng bệnh viện; Câu 3: Bước 1= lập kế hoạch; Bước = Giám sát; Bước 6= Xác định vấn đề cần cải thiện; Bước 10 = Thực thi giải pháp 18 Đáp án 18: Câu 1: Đ Câu 2: Đ Câu 3: Đ Câu 4: Đ Câu 5: S Câu 6: Đ 390 Câu 7: Đ Câu 9: D Câu 11: D Câu 10: B) Nhầm thuốc; H) Thủ tục hành rườm rà dẫn đến khám, chữa bệnh không kịp thời 19 Đáp án 19: Câu 1: (1)= Trách nhiệm cao trước sức khoẻ tính mạng người bệnh (3)= Lao động liên tục ngày đêm Câu 2: B= Giúp thầy thuốc thu thập thông tin người bệnh Câu 3: 3.1 Đ 3.2 Đ 3.4 Đ 3.5 Đ Câu 4: 4.2 Lắng nghe người bệnh nói 4.4 Chọn phương pháp giao tiếp thích hợp 20 Đáp án 20: Điều dưỡng là: A Là A, B, C, D Vai trò điều dưỡng A Cả A, B, C, D Xu hướng điều dưỡng quốc tế Điền vào chỗ trống câu trả lời sau đây: A Thiếu nhân lực xuất sóng…DI CƯ….nghề nghiệp Những đổi điều dưỡng Việt Nam 20 năm qua: Điền vào chỗ trống câu trả lời đây: C Hệ thống đào tạo điều dưỡng phát triển nhanh chóng cấp độ: TRUNG HỌC, CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC VÀ TRÊN ĐẠI HỌC Nhiệm vụ chăm sóc người bệnh bệnh viện: Bổ sung thêm nhiệm vụ chăm sóc người bệnh người bệnh vào mục E E (CÂU TRẢ LỜI NÀY CÓ THỂ ĐIỀN BẤT CỨ ĐỀ MỤC NÀO CỦA MỤC IV, CÁC KHOẢN TỪ 5-12 TRONG NỘI DUNG TÀI LIỆU) 391 Những điều kiện để thực chăm sóc toàn diện thành công bệnh viện là: TT Điều kiện Đúng Thực Nghị định 43, BV nên tổ chức hệ thống quản lý điều dưỡng gọn nhẹ, lồng ghép điều dưỡng Kế hoạch tổng hợp Để đảm bảo nhân lực chăm sóc người bệnh, tỷ lệ X điều dưỡng phải đảm bảo 3-3,5 điều dưỡng/1 bác sĩ Nên tổ chức mô hình chăm sóc người bệnh theo nhóm theo đội nhằm máy quản lý gọn nhẹ Cần trang bị phương tiện phục vụ chăm sóc, x phục vụ cá nhân người bệnh đầy đủ Nên quy định nguồn kinh phí hàng năm cho công x tác chăm sóc người bệnh Tăng cường đào tạo liên tục để trì kiến thức, x cập nhật chuyên môn cho nhân viên Nên sử dụng dịch vụ chăm sóc người bệnh để giảm gánh nặng nhân lực bệnh viện Sai X X x Các giải pháp tăng cường tính chuyên nghiệp điều dưỡng: A Cả A, B, C, D 21 Đáp án 21 Câu 1: (a) liên quan đến chăm sóc y tế; (b) mắc phải Câu 2: Đ Câu 3: C Câu 4: (C) Sự tuân thủ nhân viên y tế Câu 5: S Câu 6: (C) Kim tiêm vật sắc nhọn nhiễm khuẩn xuyên qua da Câu 7: C Câu 8: D 392 Câu 9: Các khoa trọng điểm có nguy cao Câu 10: (A) Chương trình vệ sinh tay nhân viên y tế; (D) Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện Câu 11 (D) Đào tạo nhân viên y tế KSNK 393 [...]... quyết định về hiệu quả của phần mềm quản lý bệnh viện Phân hệ này kết nối với tất cả các phân hệ hoạt động chuyên môn như: quản lý khoa khám bệnh; xét nghiệm và thăm dò chức năng; quản lý nội trú; quản lý dược… được cài đặt tại phòng tài vụ và các điểm thu viện phí trong bệnh viện Tại các bệnh viện có triển khai phần mềm quản lý bệnh viện nên thống nhất dùng 1 phần mềm để quản lý thanh toán bảo hiểm y... phần quản lý dược ) 2 Phân hệ quản lý khoa lâm sàng/người bệnh nội trú 2. 1 Quản lý thông tin người bệnh Quản lý các thông tin hành chính theo phiếu nhập viện và biểu mẫu hồ sơ bệnh án của Bộ Y tế 2. 2 Quản lý thông tin bệnh tật - Mã hóa bệnh tật theo ICD-10 4 chữ số 188 - Quản lý đầy đủ các thông tin về chẩn đoán bệnh: Chẩn đoán của tuyến trước; Chẩn đoán phòng khám; Chẩn đoán nguyên nhân; Chẩn đoán bệnh. .. cho hoạt động quản lý ngành 2 Mục tiêu cụ thể giai đoạn 20 10 -20 15 184 2. 1 Bộ Y tế đặt mục tiêu phấn đấu đến hết năm 20 10 có 100% các bệnh viện trong toàn quốc thực hiện phần mềm quản lý báo cáo thống kê bệnh viện ( Medisoft 20 03 ) 2. 2 Phấn đấu đến năm 20 15 hệ thống bệnh viện nước ta đạt được một số nội dung về ứng dụng công nghệ thông tin: - 100% các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế, các bệnh viện tuyến tỉnh,... bệnh viện 3 Đến năm 20 20, kết nối mạng giữa các bệnh viện trong toàn quốc với Bộ Y tế và từng bước thực hiện telemedicine 3 Định hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện thời gian tới ( 20 10 – 20 15 ) - Căn cứ nội dung và tiêu chí phần mềm tin học quản lý bệnh viện, đẩy mạnh xây dựng phần mềm quản lý ở các bệnh viện trong toàn quốc - Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý. .. - Quản lý hồ sơ bệnh án người bệnh điều trị ngoại trú - Quản lý các chỉ định, dịch vụ điều trị ngoại trú Thống kê ngày điều trị ngoại trú 1.4 Quản lý người bệnh nằm theo dõi tại khoa khám bệnh ( phòng lưu ) - Quản lý theo dõi về mặt chuyên môn - Quản lý các dịch vụ điều trị tại phòng lưu 1.5 Quản lý cận lâm sàng ngoại trú ( xem phần quản lý cận lâm sàng ) 1.6 Quản lý dược tại khoa khám bệnh ( xem phần. .. tại bệnh Câu 3 Điền cho đủ 4 lĩnh vực quản lý trang thiết bị y tế A) Quản lý thực trạng TTBYT B) Quản lý sử dụng TTBYT C) D) Quản lý đầu tư TTBYT BÀI 12 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ BỆNH VIỆN 183 MỤC TIÊU Sau khi học xong học viên có thể: 1 Trình bày được mục tiêu và định hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện 2 Các tiêu chí chủ yếu của phần mềm tin học quản. .. chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện nhằm các mục tiêu sau đây: 1 Mục tiêu chung 1.1 Tăng cường công tác quản lý hoạt động bệnh viện dựa trên cơ sở quản lý khoa học và hiệu quả của hệ thống quản lý áp dụng tin học (tin học hoá quản lý bệnh viện) 1 .2 Giúp cho người quản lý nắm được các thông tin nhanh, chính xác, bất cứ lúc nào, tránh được quan... trong quản lý bệnh viện - Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện phần mềm quản lý báo cáo thống kê bệnh viện và hồ sơ bệnh án - Nghiên cứu xây dựng bệnh án điện tử - Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin trong tư vấn chăm sóc sức khỏe cho nhân dân và tư vấn về chẩn đoán, điều trị giữa các bệnh viện, - Nghiên cứu ứng dụng chuẩn HL7 ở Việt Nam II TIÊU CHÍ PHẦN MỀM TIN HỌC QUẢN LÝ BỆNH VIỆN 1 Tiêu chí về quản lý. .. sử bệnh tật; Chẩn đoán bệnh chính vào viện; Chẩn đoán bệnh chính vào khoa; Chẩn đoán bệnh chính chuyển khoa; Chẩn đoán bệnh chính ra viện; Chẩn đoán khi tử vong; Chẩn đoán sau khi mổ tử thi 2. 3 Quản lý thông tin về khoa, giường bệnh - Quản lý giường bệnh: số giường, loại giường, giá tiền, chuyển giường của từng loại giường - Xuất khoa, chuyển khoa cho người bệnh - Xuất viện, chuyển viện 2. 4 Quản lý. .. dụng phần mềm tin học quản lý bệnh viện phải theo đúng pháp luật, đúng các quy định hiện hành của Nhà nước 1 .2 Quy trình quản lý của phần mềm tin học quản lý bệnh viện phải đáp ứng các yêu cầu quản lý trong Quy chế bệnh viện do Bộ Y tế ban hành 1.3 Các thông tin và biểu mẫu sử dụng trong phần mềm tin học phải đảm bảo tính tương đồng về mặt cấu trúc dữ liệu với hệ thống biểu mẫu báo cáo, hồ sơ bệnh