XỬ LÝ CHẤT THẢI Ở VIỆT NAM

8 141 0
XỬ LÝ CHẤT THẢI Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

XỬ LÝ CHẤT THẢI Ở VIỆT NAM MỞ ĐẦU Quản lý chất thải nguy hại nói chung xử lý chất thải nguy hại nói riêng vấn đề xúc công tác bảo vệ môi trường nước giới Việt Nam Có nhiều biện pháp xử lý chất thải nguy hại phương pháp hóa lý, sinh học, nhiệt, hóa rắn,…Nhưng tiểu luận đề cập vấn đề xung quanh phương pháp chôn lấp an toàn chất thải nguy hại Việt Nam Có thể nói chôn lấp an toàn biện pháp tiêu hủy chất thải áp dụng rộng rãi giới Trước đây, nhiều quốc gia tiên tiến Anh, Nhật dùng biện pháp chôn lấp, kể số loại chất thải hạt nhân, lây nhiễm độc hại… I Chất thải nguy hại Khái niệm Chất thải nguy hai: Chất thải nguy hại chất thải có chứa chất hay hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp( dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm đặc tính gây nguy hại khác), tương tác với chất khác gây nguy hại đến môi trường sức khoe người Nguồn phát sinh chất thải nguy hại  Từ hoạt động công nghiệp( ví dụ sản xuất thuốc kháng sinh sử dụng dung môi methyl chloride, sản xuất thuốc trừ sâu sử dụng dung môi toluen hay xylene)  Từ hoạt động nông nghiệp( sử dụng thuốc bảo vệ thực vật độc hại)  Thương mại( trình nhập xuất hàng độc hại không đạt yêu cầu hàng date)  Từ việc tiêu dùng dân dụng 3 Phân loại: Theo đặc tính chất thải ta phân làm loại chất thải nguy hại sau:  Tính cháy: Là chất thải(lỏng chất lỏng) cháy qua việc ma sát, hấp phụ độ ẩm, hay tự biến đổi hoá học, bắt lửa cháy liên tục mãnh liệt, khí nén chất oxy hoá  Tính ăn mòn: Là chất lỏng có pH nhỏ hay lớn 12.5, có tốc độ ăn mòn thép lớn 6.35mm năm nhiệt độ thí nghiệm 550C  Tính phản ứng: Chất thải loại phản ứng mãnh liệt với nước( có khả gây nổ) Ngoài chất thải loại dễ nổ phân huỷ, phản ứng nhiệt độ áp suất tiêu chuẩn Là chất nổ bị cấm theo luật định  Đặc tính độc: chất thải có nồng độ chất độc lớn nồng độ cho phép( bảng phụ lục) II Quản lý chất thải: Khái niệm: Quản lý chất thải hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải Hệ thống quản lý chất thải: Một hệ thống quản lý chất thải nguy hại thành công phai bao gồm thành phần sau:  Luật pháp( pháp lý): Đây thành phần quan trọng, tảng chi phối thành phần lại  Triển khai cưỡng chế: Nếu có khung pháp lý chưa đủ mà cần quy chế, hướng dẫn quy định thực ban hành kèm theo Trong triển khai cần có giải pháp cưỡng chế để việc thực thi diễn nghiêm túc  Thiết bị( phương tiện): thiết bị phương tiện cần thiết, phù hợp để quản lý chất thải nguy hại  Dịch vụ trợ giúp: Muốn kiểm soát chất thải nguy hại hiệu cần phải có sở hạ tầng mặt kỹ thuật tốt Cần phải có lực định phòng thí nghiệm, thông tin kỹ thuật tư vấn, kế hoạch đào tạo Nội dung quản lý chất thải:  Về mặt hành chính: Hệ thống quản lý chất thải mặt hành gồm công tác hoạch định sách, kế hoạch chiến lược công tác quản lý, hoạch định chương trình giáo dục, giảm thiểu chất thải nguy hại, quản lý văn giấy tờ liên quan đến loại hình thải, chủ thải, vận chuyển, lưu trữ xử lý nhằm mục đích quản lý chặt chẽ lượng chất thải nguy hại từ nơi phát sinh đến giai đoạn xử lý sau cùng, phù hợp với chế quản lý chung nhà nước  Về mặt kỹ thuật: Bao gồm khâu bản: GĐ1: Giai đoạn phát sinh chất thải từ nguồn, phần doanh nghiệp áp dụng biện pháp giảm thiểu nguồn khác để giảm lượng chất thải GĐ2: Bao gồm công tác thu gom vận chuyển nội vi công ty vận chuyển GĐ3: Gồm công tác xử lý thu hồi GĐ4: Vận chuyển cặn tro sau xử lý GĐ5: Chôn lấp chất thải III Thực trạng xử lý chất thải Việt Nam IV Các phương pháp xử lý chất thải Việt Nam Giải pháp hoá học hoá lý: Phương pháp dùng để tái sinh, cô đặc, xử lý chất thải nguy hại, bao gồm:  Hấp thu khí: Là kỹ thuật hay dùng để xử lý nước ngầm bị ô nhiễm chất hữu bay với nồng độ thấp( nhỏ 200mg/ml), không thích hợp với chất ô nhiễm bay  Chưng cất( hấp thụ hơi): Là kỹ thuật để loại chất hữu bay bán bay nước thải nước ngầm Quá trình áp dụng nồng độ chất ô nhiễm nước thải hay nước ngầm cao có khả giảm nồng độ xuống thấp Quá trình hấp thụ khí hấp thụ dựa sở truyền khối pha có số khác biệt sau: Hấp thụ khí Dung môi hấp thụ khí Dung môi hấp thu hoà tan nước Vận hành nhiệt độ thấp Chất hữu theo pha khí Hấp thụ Dung môi hấp thụ Dung môi hấp thu hoà tan nhiều nước Vận hành nhiêt độ cao Chất hữu tách thành pha lỏng  Hấp phụ: Là trình tách chất ô nhiễm khí, nước chất hấp phụ, thường dùng than hoạt tính để loại bỏ thành phần chất hữu độc hại nước ngầm nước thải công nghiệp  Oxy hoá hoá học: Đây phương pháp sử dụng tác nhân oxy hoá để oxy hoá chất hữu chất thải với mụch đích chuyển đổi dạng thành phần chất thải hay giảm độc tính Phương pháp sử dụng rộng rãi xử lý nước sinh hoạt nước thải nguy hại nước thải công nghiệp nhờ trình oxy hoá khử thành phần hữu có độc tính nước phenol, dung môi hữu chứa Clo, hợp chất đa vòng, benzen, toluen hay thành phần vô như: sunfit, xyanua kim loại nặng  Quá trình màng: Là trình tách nước từ dòng ô nhiễm, thường dùng công nghiệp xử lý nước thải dệt nhuộm, giấy Phương pháp sinh học: Sử dụng vi sinh vật để phân huỷ biến đổi chất hữu chất thải nhằm giảm tính nguy hại tới môi trường Trong quản lý chất thải nguy hại, việc xử lý chất hữu nguy hại thực sử dụng loài sinh vật kiểm soát trình hợp lý  Các yếu tố ảnh hưởng đến trình: - Nguồn lượng nguồn chất: ánh sáng, cacbonic, chất hữu - Quá trình enzim - Khả phân huỷ sinh học chất  Các hệ thống xử lý: - Các hệ thống thông thường: bùn lơ lửng, hiếu khí, kỵ khí - Xử lý nguồn: dùng xử lý nước ngầm đất ô nhiễm - Xử lý bùn lỏng: Phương pháp chất thải( bùn, chất thải rắn, chất gây ô nhiễm) trộn với nước thiết bị trộn để tạo dạng sệt - Xử lý dạng rắn: xử lý bùn, chất rắn đất ô nhiễm có hàm lượng ẩm thấp hay khô hoàn toàn phương pháp sinh học Phương pháp nhiệt: Đây phương pháp xử lý chất thải nguy hại có nhiều ưu điểm so với kỹ thuật xử lý chất thải nguy hại chôn lấp mà có khả cháy Phương pháp áp dụng cho chất thải dạng rắn, lỏng khí Trong phương pháp này, nhờ oxy hoá phân huỷ nhiệt, chất hữu khử độc tính phá vỡ cấu trúc Các lò đốt thường sử dụng:  Lò đốt chất lỏng: Được sử dụng để đốt chất thải nguy hại bơm được, kết hợp đốt chất thải dạng khí  Lò đốt thùng quay: Thường dùng để đốt chất thải dạng rắn, bùn khí chất lỏng  Lò đốt tầng sôi: Được sử dụng để đốt chất thải dạng lỏng, bùn khí nguy hại, chất thải đưa vào lớp vật liệu cát, nhôm, cacbonat canxi Quá trình oxy hoá nhiệt phân xảy Phương pháp ổn định hoá rắn: Đây trình làm tăng tính chất vật lý chất thải, giảm khả phát tán vào môi trường hay làm giảm tính độc hại chất ô nhiễm Cơ chế trình:  Bao viên: Là chế thành phần nguy hại bao bọc vật lý khuôn có kích thước định  Hấp thụ: Là trình đưa chất thải nguy hại dạng lỏng vào bên chất hấp thụ(đất, xỉ than,bụi lò nung )  Hấp phụ: Là trình giữ chất nguy hại bề mặt chất hấp phụ để chúng không phát tán vào môi trường(đất sét)  Kết tủa  Khử độc 5 Phương pháp chôn lấp:  Chôn lấp công đoạn cuối thiếu xử lý chất thải nguy hại Đây phương pháp cô lập chất thải, giảm thiểu khả phát tán chất thải vào môi trường Theo công nghệ này, CTNH dạng rắn sau cố định dạng viên đưa vào hố chôn lấp có 02 lớp lót chống thấm, có hệ thống thu gom nước rò rỉ để xử lý, có hệ thống thoát khí, có giếng khoan để giám sát khả ảnh hưởng đến nước ngầm  Các chất thải thường chôn lấp bao gồm: - Chất thải kim loại có chứa chì - Chất thải có thành phần thuỷ ngân - Bùn kim loại - Chất thải ami ăng - Chất thải rắn có xyanua - Bao bì nhiễm bẩn thùng chứa kim loại - Cặn từ trình thiêu đốt chất thải  Các kiểu bãi chôn lấp chất thải nguy hại - Bãi chôn lấp mặt đất: bãi chôn lấp xây mặt đất nơi có địa hình phẳng không dốc lắm, chất thải chôn lấp theo thiết kế tạo nên địa hình dương - Bãi chôn lấp chìm: loại bãi mà chất thải nguyhại chôn lấp chìm mặt đất - Bãi chôn lấp nửa chìm, nửa nổi: chất thải nguy hại không chôn lấp đầy hố, hào mà sau tiếp tục chôn lấp theo chiều cao thiết kế  Yêu cầu khu đất tổng mặt - Khu đất xây dựng phải có cao độ đất tốt thiểu cao cốt ngập lụt với tần suất 100 năm Nếu đất thấp phải đắp cho công trình - Khi thiết kế tổng mặt bãi chôn lấp chất thải nguy hại cần lưu ý đến yếu tố địa hình, hướng gió, hướng dòng chảy, đường tiếp cận, thẩm mỹ phương thức vận chuyển, kiểm soát chất thải - Tổng mặt bãi chôn lấp phải thiết kế hoàn chỉnh, phân khu chức rõ ràng giải tốt mối quan hệ xây dựng trước mắt phát triển tương lai, khu tiền xử lý, khu chôn lấp, khu xử lý nước rác khu điều hành  Các công trình bãi chôn lấp chất thải nguy hại - Khu tiền xử lý + Khu tiền xử lý nơi phân loại chất thải nguy hại xử lý chất thải nguy hại không phép chôn lấp thành chất thải nguy hại phép chôn lấp + Nền khu tiền xử lý phải đầm nén chặt, bảo đảm khả chịu tải cứng hoá bê tông chống thấm + Khu tiền xử lý phải lắp đặt mái che, đảm bảo tránh xâm nhập nước mưa thất thoát chất gây ô nhiễm trình xử lý trước chôn lấp + Khu tiền xử lý cần có hệ thống rãnh ngăn nước mặt rãnh thu gom nước rác Rãnh ngăn nước mặt bố trí thành vòng khép kín xung quanh khu tiền xử lý nhằm ngăn ngừa nước mưa xâm nhập vào rác thải, làm phát sinh nước rác Rãnh thu gom nước rác bố trí thành mạng lưới chung, xung quanh khu vực chứa rác tạm thời, khu vực phát sinh nhiều nước rác để thu gom + Khu chứa chất thải tạm thời chia thành khu riêng biệt để chứa riêng loại chất thải, phù hợp với việc xử lý sau - Khu chôn lấp: + Bãi chôn lấp chia thành ô chôn lấp bãi chôn lấp chất thải thông thường Mỗi ô chôn lấp thiết kế phù hợp với loại chất thải định sử dụng để chôn lấp chất thải + Diện tích ô chôn lấp quy định bảng sau: Bảng 1: Diện tích ô chôn lấp Khối lượng chất thải tiếp nhận (tấn/ngày) Diện tích ô chôn lấp (m2) (1) (2) ≤ 10 300-500 >10 – 20 >500-1.000 >20 – 50 >1.000-2.000 >50 – 100 >2.000 - 3.500 > 100 >3.500 – 5.000 Trong khu chôn lấp, nên thiết kế mái che di động, trượt đường ray để hạn chế lượng nước mưa xâm nhập vào ô chôn lấp hoạt động Độ cao mái che thay đổi để phù hợp với độ cao vận hành ô chôn lấp - Khu xử lý nước rác Khu xử lý nước rác bao gồm: Trạm bơm nước rác, công trình xử lý nước rác, hồ trắc nghiệm ô chứa bùn Trạm bơm nước rác, công trình xử lý nước rác, ô chứa bùn thiết kế theo tiêu chuẩn TCXDVN 261:2001 tiêu chuẩn hành khác Hồ trắc nghiệm hồ dùng để nuôi động vật thị nhằm đánh giá độ độc hại nước rác sau xử lý Hồ trắc nghiệm tiếp nhận nước rác từ công trình xử lý nước rác cuối thoát nước bãi chôn lấp - Khu phụ trợ Tỷ lệ diện tích xây dựng công trình phụ trợ bãi chôn lấp chiếm 15% tổng diện tích bãi chôn lấp

Ngày đăng: 30/05/2016, 19:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan