Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
13,38 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ LƯƠNG NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN THIẾT KẾ, KHẢO NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ MÁY GẶT ĐẬP LIÊN HỢP DẠNG TREO CỠ NHỎ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ LƯƠNG NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN THIẾT KẾ, KHẢO NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ MÁY GẶT ĐẬP LIÊN HỢP DẠNG TREO CỠ NHỎ Chuyên ngành: Máy nông nghiệp Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Bích HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2015 Tác giả Phạm Thị Lương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực hoàn thành luận văn thạc sỹ, nỗ lực thân nhận nhiều giúp đỡ nhiều cá nhân, tập thể trường Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Khoa Cơ Điện, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Đặc biệt xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy giáo TS Lê Văn Bích ThS Lưu Văn Chiến người trực tiếp hướng dẫn thực người tận tình giúp đỡ suốt trình hoàn thành đồ án luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè khích lệ hoàn thành luận văn thạc sỹ Trong trình thực đề tài khó tránh khỏi thiếu sót ý muốn Tôi mong thầy cô bạn bè bảo thêm để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2015 Người thực Phạm Thị Lương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU Chương I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới 1.1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam 1.2 Đặc điểm lúa 1.3 Tình hình giới hóa khâu thu hoạch lúa nước ta 1.3.1 Tình hình giới hóa khâu thu hoạch lúa miền Nam 1.3.2 Tình hình giới hóa khâu thu hoạch lúa miền Bắc 10 1.4 Một số loại máy gặt sử dụng nước ta 12 1.4.1 Máy gặt đập liên hợp 12 1.4.3 Máy gặt tuốt liên hợp kiểu Nhật Bản 16 1.4.4 Máy gặt bó gặt xếp dãy 17 Kết luận 18 Chương II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 21 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 21 Chương III: SƠ ĐỒ THIẾT KẾ MẪU MÁY VÀ XÁC ĐỊNH NHỮNG THÔNG SỐ BAN ĐẦU 22 3.1 Đề xuất sơ thiết kế mẫu máy 22 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 3.2 Xác định thông số ban đầu 24 Kết luận 25 Chương IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Tính toán, thiết kế hệ thống thủy lực cho máy 26 4.1.1 Sơ đồ thiết kế máy gặt đập liên hợp dạng treo cỡ nhỏ 26 4.1.2 Tính toán, thiết kế hệ thống thủy lực cho máy 28 4.2 Tính toán lựa chọn giải pháp chế tạo sàng làm 34 4.2.1 Tính toán thiết kế phận sàng 34 4.2.2 Giải pháp cấu dao động sàng 37 4.3 Cải tiến số phận làm việc 45 4.3.1 Cải tiến phận sàng trống đập 45 4.3.2 Cải tiến phận sàng làm 46 4.3.3 Bộ phận lọc gié 48 4.3.4 Thay đổi vị trí cửa rơm 49 4.4 Báo cáo thí nghiệm máy gặt đập, cải tiến liên hợp dạng treo cỡ nhỏ 51 4.4.1 Mục đích 51 4.4.2 Dụng cụ thiết bị thử 51 4.4.3 Kết thử nghiệm 52 4.4.4 Nhận xét 56 4.5 Báo cáo đánh giá hiệu kinh tế kỹ thuật 64 4.5.1 Đặt vấn đề 64 4.5.2 Mục đích, nội dung phương pháp xác định tiêu kỹ thuật 66 4.5.4 Kết tính toán chi phí cho khâu thu hoạch lúa địa bàn Hà Nội 71 4.5.5 Kết luận đề nghị 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết tính toán khối lượng cân 41 Bảng 4.2 Danh mục dụng cụ thiết bị thử 51 Bảng 4.3 Thông số cấu tạo máy 52 Bảng 4.4 Điều kiện ruộng lúa 55 Bảng 4.5 Kết thử tính làm việc 56 Bảng 4.6 Chi phí thu hoạch lúa thủ công 72 Bảng 4.7 Chi phí cho máy GĐLH/ha 72 Bảng 4.8 Bảng tổng hợp hiệu kinh tế máy GĐLH 75 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Dự trữ gạo nước xuất số gạo FAO Hình 1.2 Bông lúa nước Việt Nam Hình 1.3 Máy gặt đập liên hợp 10 Hình 1.4 Máy gặt đập liên hợp cỡ nhỏ Trung Quốc 11 Hình 1.5 Máy gặt đập liên hợp cỡ nhỏ DC35 11 Hình 1.6 Máy gặt đập liên hợp Kubota DC 70 11 Hình 1.7 Cơ giới hóa xu tất yếu để thực công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn 12 Hình 1.8 Một số máy gặt đập liên hợp sử dụng Việt Nam 14 Hình 1.9: Máy gặt đập liên hợp dạng treo cỡ nhỏ GĐLH-K120 14 Hình 1.10 Các phận máy gặt đập liên hợp dạng treo cỡ nhỏ 15 Hình 1.11 Máy gặt tuốt liên hợp 16 Hình 1.12 Máy gặt xếp dãy chuyên dùng 17 Hình 2.1 Sơ đồ tổng thể máy 19 Hình 3.1 Máy động lực sử dụng với mục đích khác 23 Hình 3.2 Sơ đồ tháo rời phần máy gặt đập liên hợp dạng treo cỡ nhỏ 24 Hình 4.1 Sơ đồ tổng thể máy 26 Hình 4.2 Cơ cấu vít me 27 Hình 4.3 Cơ cấu nâng hạ khâu lề thủy lực 27 Hình 4.4 Sơ đồ kết cấu tổng thể nâng hạ máy GĐLH 28 Hình 4.5 Giá đỡ liên kết 30 Hình 4.6 Cơ cấu khâu 30 Hình 4.7 Sơ đồ kết cấu phận nâng hạ modul gặt 31 Hình 4.10 Lược đồ tính toán thông số xi lanh thủy lực 33 Hình 4.11 Sơ đồ động học sàng phẳng 35 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi Hình 4.12 Đồ thị vận tốc gia tốc sàng 36 Hình 4.13 Hệ thống sàng làm 37 Hình 4.14 Nguyên lý cân sàng 38 Hình 4.15 Hệ thống sàng làm 38 Hình 4.16 Sơ đồ cân lực quán tính 39 Hình 4.17 Cơ cấu cân sàng 42 Hình 4.18 Sàng tự cân 42 Hình 4.19 Sàng tự cân 43 Hình 4.20 Sàng trống đập cải tiến chế tạo lưới đan 45 Hình 4.21 Sàng làm kiểu cũ 46 Hình 4.22 Sàng làm cải tiến kiểu 47 Hình 4.23 Bộ phận lọc gié 49 Hình 4.24 Cửa rơm kiểu cũ 50 Hình 4.25 Cửa rơm cải tiến máy gặt đập 50 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii MỞ ĐẦU Việt Nam nước có sản xuất Nông nghiệp tương đối phát triển so với nước khu vực Đông Nam Á Với diện tích đất tự nhiên khoảng 33,2 triệu ha, tiềm đất nông nghiệp vào khoảng 24 triệu chủ yếu trồng lúa nước với hai vùng lớn Đồng Bằng Sông Hồng Đồng Bằng Sông Cửu Long Ngành trồng lúa nước ta ngành sản xuất lương thực vô quan trọng đạt nhiều thành tựu đáng kể Không cấp đầy đủ lương thực cho người dân Việt Nam, mà trở thành cường quốc xuất gạo lớn giới Để đạt thành phụ thuộc vào nhiều khâu công đoạn Trong thiếu khâu thu hoạch lúa Khâu thu hoạch mang ý nghĩa quan trọng khâu kết thúc loạt công việc trước Nếu tổ chức khâu thu hoạch nhanh, tổn thất hiệu trồng trọt cao Mùa vụ thu hoạch tiến hành khẩn trương thời gian ngắn Nếu kéo dài thời gian thu hoạch đồng nghĩa với mát, giảm suất Do yêu cầu thời vụ đặc biệt khâu thu hoạch đòi hỏi lượng lớn lao động thời gian ngắn nên thường xảy tình trạng thiếu lao động thời điểm thu hoạch rộ, làm tăng giá nhân công, kéo theo tăng giá thành sản xuất, đồng thời làm giảm chất lượng hàng hóa thị trường Bên cạnh nước ta máy nông nghiệp sử dụng hạn chế, phần nhập loại máy móc từ nước dẫn đến giá thành máy nông nghiệp cao so với doanh thu từ nông nghiệp, quy hoạch canh tác đồng ruộng chưa đảm bảo yêu cầu đưa máy móc lớn vào làm việc Vì việc nghiên cứu, thiết kế sử dụng máy nông nghiệp sản xuất, canh tác vấn đề cấp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 4.5 Báo cáo đánh giá hiệu kinh tế kỹ thuật 4.5.1 Đặt vấn đề Hiện nay, giới hóa đóng vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng hạt lúa Tuy nhiên, ứng dụng giới hóa thời gian qua chậm, dẫn đến thất thoát thu hoạch, giá thành sản xuất tăng cao chất lượng hạt lúa không đảm bảo gặp điều kiện bất lợi Vì hướng đến phát triển giới hóa yêu cầu cấp thiết để sản xuất nông nghiệp đạt hiệu Theo Trung tâm Khuyến nông quốc gia, hiện, tỷ lệ giới hoá sản xuất lúa khâu làm đất vận chuyển đạt 80%, vùng đồng sông Hồng (ĐBSH), có Hà Nội đạt 90%; khâu tưới tiêu đạt 85%; song khâu thu hoạch đạt 40% Thu hoạch lúa khâu lao động nặng nhọc nhất, việc thu hoạch chủ yếu làm thủ công, nên tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch cao ĐBSH từ 6-8% Do đó, việc đẩy mạnh áp dụng giới hoá sau thu hoạch lúa đặc biệt sử dụng máy GĐLH Hà Nội, vùng ĐBSH cần thiết Cơ giới hoá sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng việc làm cấp bách ngành nông nghiệp Hà Nội nhằm làm giảm chi phí lao động, tăng giá trị lúa gạo Theo tính toán, đồng ruộng giới hóa chất lượng lúa đồng nhờ thu hoạch kịp thời độ chín Mặt khác thu hoạch thủ công tỷ lệ hao hụt từ đến 8%, thu hoạch máy cao 3%, có nghĩa ruộng 10 lúa cắt máy nông dân tránh tổn thất từ 200 đến 500 kg lúa Tốc độ đô thị hóa nhanh, song tỷ lệ giới hóa nông nghiệp Hà Nội lại thấp so với địa phương khác nước Cụ thể, mức độ trang bị động lực cho nông nghiệp đạt 0,81 HP/ha canh tác, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 bình quân chung nước 1,12HP Điều ảnh hưởng không nhỏ tới trình xây dựng nông thôn thành phố Hệ thống máy móc, dịch vụ giới hóa nông nghiệp hình thành, song tình trạng giới hóa Hà Nội mức thấp so với bình quân chung nước Cụ thể, tương quan mức độ giới hóa nông nghiệp với tỉnh vùng đồng sông Hồng toàn quốc cho thấy: mức độ trang bị động lực cho nông nghiệp Hà Nội đạt 0,81HP (mã lực)/ha canh tác, đồng sông Hồng 0,85; bình quân nước 1,12HP Tỷ lệ giới hóa khâu: làm đất Hà Nội đạt 69,2%, nước 80%; gieo cấy Hà Nội đạt 7,1%, nước đạt 25%; thu hoạch Hà Nội đạt 7,8%, nước 20% Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng giới hóa nông nghiệp Hà Nội đạt thấp nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng giới hóa nông nghiệp nhiều địa phương hạn chế Cơ giới hóa nông nghiệp mang tính tự phát Cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển cho giới hóa: quy mô sản xuất phổ biến nhỏ, ruộng đất manh mún; hệ thống giao thông nội đồng nhiều nơi chưa phát triển; chưa hình thành khu sản xuất tập trung, chuyên canh theo hướng sản xuất hàng hóa Mặt khác, công tác truyền thông, phổ biến nhân rộng mô hình giới hóa nông nghiệp có hiệu hạn chế, chưa tạo thành phong trào rộng rãi nông thôn Một nguyên nhân khác chế, sách giới hóa nông nghiệp theo NĐ 04/2012 HĐND Thành phố thực bất cập, nông dân thiếu vốn, khó tiếp cận với nguồn vốn vay tín dụng… Chính hạn chế dẫn đến việc thực giới hóa nông nghiệp Hà Nội chậm Mức độ giới hóa nông nghiệp chậm làm giảm suất chất lượng sản phẩm, thiếu lao động… từ ảnh hưởng không nhỏ tới việc hoàn thành chương trình xây dựng nông thôn Điển hình số địa phương Mai Đình, Sóc Sơn, năm gần đây, để tăng hiệu suất trồng, vật nuôi, việc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 áp dụng giới hóa sản xuất nông nghiệp xã rốt ráo, cách làm tự phát, quy mô chưa lớn nên hiệu thực giới hóa thấp, dẫn đến việc liên kết sản xuất nông nghiệp chưa có nên đầu cho sản phẩm bó hẹp Hay Ứng Hòa, vốn huyện nông nên thu nhập người dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, song sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp nhiều hạn chế, chưa ứng dụng khoa học kỹ thuật; người dân lại chưa có ý thức việc đưa giới hóa nông nghiệp nên hiệu suất chất lượng sản phẩm nông nghiệp chưa cao… Hiệu kinh tế thực chất xác định tỷ số kết sản xuất chi phí sản xuất Kết sản xuất Hiệu kinh tế = (4.13) Chi phí sản xuất - Kết sản xuất: Là thành thu trình lao động hữu ích - Chi phí sản xuất: Là tất chi phí trình sản xuất như: chi phí khấu hao thiết bị, vật tư, công lao động, vốn… Từ công thức ta thấy: hiệu kinh tế cao kết sản suất thu lớn, chi phí sản xuất nhỏ 4.5.2 Mục đích, nội dung phương pháp xác định tiêu kỹ thuật a) Mục đích Xác định hiệu kinh tế áp dụng máy gặt đập liên hợp dạng treo cỡ nhỏ b) Nội dung - Tính toán chi phí sản xuất kết sản xuất áp dụng công nghệ truyền thống mô hình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 - Tính toán chi phí sản xuất kết sản xuất áp dụng thiết bị đề tài mô hình - Sơ tính lợi nhuận máy đem lại năm - Đánh giá hiệu quả, ảnh hưởng áp dụng giới hóa khâu thu hoạch lúa c) Phương pháp xác định +/ Điều kiện thí nghiệm Trên khu ruộng diện tích có chất đất thành phần lý tính đất giống Cùng trồng loại giống lúa phổ thông, thời vụ trồng, quy trình chăm sóc +/ Công cụ, máy móc áp dụng thu hoạch lúa - Công nghệ truyền thống Dùng sức người với công cụ thủ công để thu hoạch lúa - Công nghệ thâm canh ứng dụng thiết bị giới đề tài Dùng máy gặt đập liên hợp dạng treo cỡ nhỏ đề tài để áp dụng vào giới hóa thu hoạch lúa d) Định mức công việc +/ Công nghệ truyền thống - Thuê khoán chuyên môn: Bao gồm khoán việc khoán công - Khoán việc: Thường tính số tiền phải trả diện tích hay khối lượng công việc định - Khoán công: Tính số công thực tế người lao động thực hết diện tích hay khối lượng định +/ Công nghệ ứng dụng thiết bị giới đề tài A - Đo chi phí nhiên liệu (CPNL) * Xác định chi phí nhiên liệu cho theo công thức sau: Gt = G/T ( L/h) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp (4.14) Page 67 Xác định chi phí nhiên liệu cho theo công thức sau: Gh = G/S ( L/ha) (4.15) Trong đó: G - Lượng nhiên liệu đo thời gian máy làm việc lít (L) T - Thời gian máy làm việc đơn vị đo (h) S - Diện tích máy làm việc thời gian T (m2) Phương pháp đo sau: Đổ nhiên liệu đầy bình chứa nhiên liệu, cho máy làm việc + Đo số làm việc máy diện tích khảo nghiệm T (h) + Đo diện tích máy làm S (ha) + Đổ nhiên liệu từ can vào cho đầy bình chứa nhiên liệu trước máy làm việc, ta xác định lượng nhiên liệu tiêu thụ thời gian làm việc T G (L), (G lượng nhiên liệu rót từ can vào bình) * Xác định chi phí dầu bôi trơn (CPDBT) Các máy kéo máy nông nghiệp tự chạy sử dụng nhiều loại vật liệu bôi trơn: dầu động cơ, dầu truyền lực chất lỏng thủy lực Theo số liệu điều tra chi phí vật liệu bôi trơn khoảng 10% chi phí nhiên liệu máy móc nông nghiệp CPDBT = 10% CPNL ( 4.16) B- Xác định chi phí sửa chữa (CPSC) Có dạng chi phí sửa chữa chính: - Hao mòn bình thường - Gãy hỏng cố kỹ thuật Chi phí sửa chữa xác định theo chi phí nhiên liệu dựa vào làm việc thực tế máy Theo kinh nghiệm cho thấy chi phí sửa chữa 20% chi phí nhiên liệu CPSC = 20% CPNL (4.17) C - Chi phí trả lương cho công nhân: CPLCN Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 Lương công nhân gồm có công nhân lao động trực tiếp công nhân lao động gián tiếp: - Lương công nhân trực tiếp tính theo: LCNTT = số công x đơn giá công - Lương công nhân gián tiếp tính theo công thức: LCNGT = 10% LCNTT (4.18) * Tổng chi phí làm việc máy: Cm = CPNL + CPDBT + CPSC + CPLCN (4.19) 4.5.3 Xác định tiêu hiệu kinh tế * Tiền thu lợi hàng năm Tiền thu lời hàng năm tính theo công thức sau: La = A(Tn − Ccp ) Trong đó: La - Tiền lãi thu năm, đ; Tn – Chi phí thự c hi ện thu ho ạch lúa lao động thủ công Ccp - Chi phí thực công việc máy ha; A- Khối lượng công việc máy thực (ha/năm) * Thời gian thu hồi vốn (kể vay lãi) ln Tv = La L a − Z v ( E − 1) ; ln E Trong : Tv- thời gian thu hồi vốn ; La- Tiền thu lãi hàng năm (không kể khấu hao lãi xuất vay); Zv- Vốn ban đầu (giá mua máy); E=1+p; p- lãi xuất vay ngân hàng, p=15%/năm; Suy ra: E=1,15; * Lợi nhuận đời máy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 Lt = (n − Tv ) La + Z ; Trong đó: Lt- Lợi nhuận đời máy,đ; n- số năm sử dụng máy, n = năm; Z- Giá trị máy hết khấu hao, (Z=10%); * Khối lượng công việc tối thiểu hàng năm máy cần làm việc để chủ máy không lỗ, không lãi T Att = A v ; n * Hiệu vốn đầu tư L (n − Tv ) + Z ; Hv = a Zv * Mức giảm chi phí so với phương pháp lao động thủ công Gcp = C Tn − (C pm + C ) kh 100%; Tn Z En ; = v kh A.n Trong đó: Ckh- Chi phí khấu hao máy cho (đ/ha); * Mức giảm công lao động so với canh tác lao động thủ công C C −C lm 100% ; = tc Ld Ctc Trong đó: Ctc -Số công lao động làm hoàn toàn thủ công Clm- Số công lao động làm kết hợp với máy * Năng suất lý thuyết NSLT = V (km / h).B (m) (ha/h) 10 Trong đó: B bề rộng làm việc máy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 V vận tốc trung bình * Năng suất thực tế NSTT =10-4 a.b.B /t (ha/h) + Máy làm việc với số đường chạy a đường + Mỗi đường chạy dài b (m) Trong có tính trình quay đầu bờ máy thời gian nạp liệu Từ số liệu ta tính NSTT máy làm việc đất là: Sau xác định NSTT NSLT ta đến xác định hiệu suất hoạt động( HSHD) máy sau: HSHD = NSTT 100% (%) Từ có NSLT NSTT = NSLT.HSHD (ha/h) 4.5.4 Kết tính toán chi phí cho khâu thu hoạch lúa địa bàn Hà Nội a) Năng suất lý thuyết NSLT = V (km / h).B (m) (ha/h) (ứng với số truyền 2) 10 B = 1,0 m V = 2,32 (km/h) NSLT = 2,32.1/10 = 0,232 (ha/h) b) Năng suất thực tế NSTT = NSLT.HSHD (ha/h) Trong trình làm việc máy phải tốn thời gian quay đầu bờ, thay bao trình gặt, không tận dụng hết bề rộng làm việc máy HSHD = 75% [2 tr 20] NSTT = 0,232.0,75 = 0,174 (ha/h) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 c) Chi phí áp dụng thủ công Bảng 4.6 Chi phí thu hoạch lúa thủ công Đơn giá Thành tiền (1000đ/sào) (1000 đ/ha) STT Nội dung công việc ĐVT Khoán gặt 200 5.540 Vận chuyển lúa đập 100 2.770 Tổng chi phí 8.310 d) Chi phí sử dụng máy gặt đập liên hợp Đo trực tiếp lượng tiêu thụ nhiên liệu trung bình làm việc mô hình, lượng nhiên liệu tiêu thụ Gtt = 7,24 l/ha Dựa vào công thức nêu xác định chi phí máy trình làm việc sau: Bảng 4.7 Chi phí cho máy GĐLH/ha STT Nội dung công việc ĐVT Số Đơn giá Thành tiền lượng (đ ) (1000đ) 7,24 20.500 148,50 Nhiên liệu Dầu bôi trơn 10% nhiên liệu 14,8 Sửa chữa 15% nhiên liệu 22,2 Nhân công lái máy Nhân công phục vụ Quản lý Lít công công 0,5 200.000 100 0.5 150.000 75 10% tổng nhân công Tổng 36 396,5 e) Xác định tiêu hiệu kinh tế +/ Tiền thu lợi hàng năm Tiền thu lời hàng năm tính theo công thức sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 La = A(Tn − Ccp ) Khối lượng công việc máy làm việc năm A tính theo thời gian làm việc máy năm, miền Bắc, năm có hai vụ, vụ thường kéo dài 10 ngày, năm máy làm việc 20 ngày, ngày làm việc Vậy tổng số làm việc máy 160 tương đương với diện tích 160 0,174= 27,84 mà máy làm việc A = 27,84 Thay kết vào ta có : La= 27,84 (8310000-3965000) = 220.311.840 (đ) +/ Thời gian thu hồi vốn (kể vay lãi) ln Tv = La L a − Z v ( E − 1) ; ln E Zv- Vốn ban đầu (giá mua máy); Theo hợp đồng chế tạo Khoa Cơ điện Đại học Nông nghiệp Hà Nội với Công ty TNHH Bông Lúa giá thành chế tạo thiết bị là: Zv = 110.000.000đ; E=1+p; p- lãi xuất vay ngân hàng, p =15%/năm (Theo nguồn ngân hang nông nghiệp phát triển nông thôn) Suy ra: E=1,15; Thay giá trị vào công thức ta tính thời gian thu hồi vốn Tv = 2,046 (năm) +/Lợi nhuận đời máy Lt = (n − Tv ) La + Z ; n = năm; Z=10%; Z = 11.000.000 đ; Lt= (6-0,35) 220.311.840 + 11.000.000 = 1.222.715.120(đ) +/ Khối lượng công việc tối thiểu hàng năm máy cần làm việc để chủ máy không lỗ, không lãi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 T Att = A v ; n Att= 27,84 (0,35/6) = 2,32 (ha) +/ Hiệu vốn đầu tư L (n − Tv ) + Z ; Hv = a Zv Thay giá trị có vào công thức ta được: HV= 8,02 +/Mức giảm chi phí so với phương pháp người nông dân làm đất lao động thủ công Gcp = Tn − (C pm + C ) kh 100%; Tn Zv E n C = ; kh A.n Ccp = Cpm= 396500đ/ha Trong đó: Ckh- Chi phí khấu hao máy cho (đ/ha); Ckh = {110.000.000× (1,15)6}/{27,84×6} = 1.523.208(đ/ha) Thay giá trị vào công thức ta nhận Gcp = 77% +/Mức giảm công lao động so với người nông dân làm đất lao động thủ công C C −C lm 100% ; = tc Ld Ctc Clđ = [{11-2}/11] 100% =81,8% Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 Bảng 4.8 Bảng tổng hợp hiệu kinh tế máy GĐLH Chỉ tiêu kinh tế TT Tiền thu lãi hàng năm (không kể khấu hao máy lãi đầu tư) Đơn vị Giá trị VNĐ 220.311.840 Thời gian thu hồi vốn (kể vay lãi) Nă m 2,046 Lợi nhuận đời máy VNĐ 1.222.715.120 Khối lượng công việc tối thiểu hàng năm máy cần làm việc để chủ máy không lỗ, ha/năm 2,32 không lãi Hiệu vốn đầu tư Mức giảm chi phí so với người nông dân làm đất hoàn toàn lao động thủ công - 8,02 % 77 % 81,8 Mức giảm công lao động so với người nông dân làm đất hoàn toàn lao động thủ công 4.5.5 Kết luận đề nghị a) Kết luận Trên tiêu kinh tế kỹ thuật xác định thông qua việc thử nghiệm máy đồng ruộng Đánh giá sơ chi phí cho khâu thu hoạch lúa (bao gồm gặt đập) máy phương pháp hoàn toàn thủ công, từ cho thấy hiệu kinh tế áp dụng máy đề tài vào giới hóa thu hoạch lúa, vừa giảm chi phí nhân công vừa đem lại lợi nhuận cao cho người nông dân b) Đề nghị Tiếp tục tiến hành thử nghiệm diện rộng, với thời gian đủ lớn để đánh giá độ bền suất chất lượng máy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, tính toán thiết kế máy gặt đập liên hợp dạng treo cỡ nhỏ đưa đến số kết luận sau: - Các khâu sản xuất lúa giới hóa phần làm đất, gieo trồng, thu hoạch, song triển khai số vùng miền Đặc biệt khâu thu hoạch phát triển mạnh năm gần - Trên địa bàn Hà Nội phổ biến máy gặt đập liên hợp lớn nhu cầu lớn máy gặt đập liên hợp cỡ nhỏ cho vùng không quy hoạch đồng ruộng giá thành đầu tư thấp so với máy lớn - Đề tài tiến hành điều tra khảo sát nhu cầu người nông dân muốn tận dụng nguồn động lực máy kéo nhỏ - Đề tài tiến hành điều tra khảo sát tình hình sử dụng máy kéo nhỏ số địa điểm điển hình thuộc đồng bắc bộ, kết cho thấy 90% máy kéo nhỏ có cỡ công suất nhỏ 15HP sử dụng - Trên sở đó, tiến hành tính toán, thiết kế, chế tạo thành công máy gặt đập liên hợp có khả liên kết với loại máy kéo cỡ nhỏ trên, tháo lắp nhanh chóng - Ứng dụng phần mềm hỗ trợ thiết kế 3D để thiết kế chi tiết toàn liên hợp máy.Kết hoàn thành vẽ chi tiết đầy đủ, vẽ lắp, vẽ mô lắp ráp.Trên sở đưa vào sản suất hàng loạt mẫu máy vừa thiết kế - Đã đề suất giải pháp tăng cường khả di chuyển liên hợp máy bánh tăng bám Kết máy di chuyển tốt loại đồng có độ lún trung bình trung bình vào thời vụ thu hoạch Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 Kiến nghị - Sau đưa chế tạo máy cần tiến hành khảo nghiệm máy qua vụ, loại lúa vùng miền khác để đánh giá khả làm việc phận độ bền, độ ổn định, từ có điều chỉnh, lựa chọn chế độ làm việc có hướng dẫn sử dụng chi tiết, đánh giá hiệu kinh tế - Đưa máy vào sản xuất hàng loạt để phổ biến máy sản xuất giúp cho vùng miền trồng lúa Bắc mà phục vụ tất vùng trồng lúa toàn đất nước Việt Nam vươn xa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Phạm Xuân Vượng (2000), Lý thuyết máy thu hoạch nông nghiệp, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Bảng, Đoàn Văn Điện (1990), Lý thuyết tính toán máy nông nghiệp, Nhà xuất giáo dục Hà Nội PGS.TS Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang lúa, Nhà xuất lao động Hà Nội PGS.TS Nguyễn Văn Muốn, ThS Nguyễn Viết Lầu, KS Trần Văn Nghiễn, PTS Hà Đức Thái (1999), Máy canh tác nông nghiệp, Nhà xuất giáo dục Hà Nội Phạm Xuân Vượng (1999), Máy thu hoạch nông nghiệp, Nhà xuất giáo dục Hà Nội Tô Xuân Giáp (1979), Sổ tay thiết kế khí tập II, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội http://www.vietrade.gov.vn/ Phạm Xuân Vượng (1999), Máy thu hoạch nông nghiệp, Nhà xuất giáo dục Kubota, Sổ tay người sử dụng máy gặt lúa model AR-K120 Kubota, Sổ tay người sử dụng máy tuốt lúa model RH-750 Kubota, Workshop manual Kubota power tiller K75.K120 Viện điện nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch - Báo cáo tổng kết khoa học Hàn Trung Dũng - Quản lý máy nông nghiệp T.S Lê Văn Bích – Đề tài máy gặt đập liên hợp GĐLH – K120 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 [...]... Page 13 Máy gặt đập liên hợp FOTON LOVOL Máy gặt đập liên hợp MGĐ160 DB200 Máy gặt UMC 1.9 Máy gặt đập liên hợp GĐ1.6 Hình 1.8 Một số máy gặt đập liên hợp đang được sử dụng ở Việt Nam *) Máy gặt đập liên hợp GĐLH-K120 Hình 1.9: Máy gặt đập liên hợp dạng treo cỡ nhỏ GĐLH-K120 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 14 Cấu tạo của máy gặt đập liên hợp dạng treo cỡ nhỏ gồm... gặt đập liên hợp được sử dụng phổ biến trong và ngoài nước cũng như máy gặt đập liên hợp GĐLH-K120, chúng tôi chọn máy gặt đập liên hợp dạng treo cỡ nhỏ làm đối tượng nghiên cứu Sơ đồ tổng thế máy gặt đập liên hợp dạng treo cỡ nhỏ trên hình 2.1 Hình 2.1 Sơ đồ tổng thể máy 1: Cụm guồng gạt; 2: Cụm trống vơ; 3: Cụm trống đập; 4: Cụm gầu tải lúa 5: Cụm sàng lúa; 6: Đầu máy kéo bông sen; 7: Bộ phận liên. .. đồng ruộng Máy gặt đập liên hợp trước kia có loại móc sau máy kéo, ngày nay hầu hết là máy tự hành Một động cơ có công suất từ 7,5 ÷ 20 kw đủ để vận hành toàn bộ hoạt động của máy gặt đập liên hợp Hiện nay trên thị trường máy gặt ở nước ta có một số mẫu máy gặt đập liên hợp như: FOTON LOVOL DB200; Máy gặt đập liên hợp MGĐ160; Máy gặt UMC – 2008; Máy gặt đập liên hợp GĐ1.6,… Nhìn chung những mẫu máy này... thiết kế đồ gá lắp ráp tổng thể máy Đề tài xin tiếp tục hoàn thiện thiết kế và cải tiến một số bộ phận của máy gặp đập liên hợp, sau đó tiến hành khảo nghiệm và đánh giá máy gặt đập liên hợp dạng treo cỡ nhỏ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25 Chương IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tính toán, thiết kế hệ thống thủy lực cho máy 4.1.1 Sơ đồ thiết kế máy. .. được nghiên cứu tại các viện nghiên cứu và một số cơ quan để cải tiến phù hợp với Việt Nam Máy gặt tuốt liên hợp có thể gọi là tổ hợp của máy gặt xếp dãy và máy tuốt Trống tuốt bao giờ cũng có khối lượng nhỏ hơn trống đập, do đó khối lượng của máy liên hợp được giảm đi .Máy gặt tuốt liên hợp cắt và gom lúa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 16 thành từng lớp đưa vào... hợp theo các tiêu chuẩn quốc tế trong ngành máy nông nghiệp khắc phục được hầu hết các nhược điểm trên là một trong những yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết trên, được sự hướng dẫn của thầy giáo TS Lê Văn Bích chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế, khảo nghiệm và đánh giá máy gặt đập liên hợp dạng treo cỡ nhỏ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận... tích ruộng nhỏ lại không tập trung làm cho việc cơ giới hoá gặp khó khăn Hơn nữa giá các loại máy ở đây vẫn còn cao với người dân Máy móc trong nông nghiệp ở đây chủ yếu là các loại máy làm đất cỡ nhỏ và trung bình có nguồn gốc từ Trung Quốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 10 Hình 1.4 Máy gặt đập liên hợp cỡ nhỏ Hình 1.5 Máy gặt đập liên hợp cỡ nhỏ của Trung... cứu các loại máy gặt đập liên hợp trên cơ sở có sẵn của máy gặt đập liên hợp GĐLH-K120 để cải tiến và hoàn thiện, với mục đích giúp cho khâu thu hoạch đơn giản và giảm tiện chi phí cho người dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 18 Chương II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Trên cơ sở phân tích ưu, nhược điểm của các loại máy gặt. .. Page 21 Chương III: SƠ ĐỒ THIẾT KẾ MẪU MÁY VÀ XÁC ĐỊNH NHỮNG THÔNG SỐ BAN ĐẦU 3.1 Đề xuất sơ bộ thiết kế mẫu máy Mục đích của đề tài là đề xuất máy gặt đập liên hợp đa năng có thể khắc phục được các nhược điểm nêu trên Cụ thể là tổ hợp máy gặp đập mini liên hợp với máy cày tay (máy kéo nhỏ có hai bánh có công suất từ 12 dến 18 mã lực) có đường đi của dòng sản phẩm được bố trí hợp lý, bộ phận cân bằng... thiết kế máy gặt đập liên hợp dạng treo cỡ nhỏ 2 1 ĐC 3 Hình 4.1 Sơ đồ tổng thể máy 1 Phần gặt; 2 Hộp số; 3 Cơ cấu nâng hạ phần gặt Sơ đồ tổng thể máy bao gồm 3 phần chính: Phần gặt 1 đi trước, được chế tạo riêng thành modul Phần hộp số 2 của máy kéo nhỏ đi phía sau Để liên kết phần gặt 1 và hộp số 2 mà không làm thay đổi kết cấu của hộp số ta sử dụng cơ cấu nâng hạ 3 mà vẫn đảm bảo phần gặt 1 không