đề án nâng cao giá trị gia tăng ngành nông lâm thủy sản. Tài liệu rất cần thiết để làm luận văn giá trị gia tăng. Đối với mỗi ngành cần có những phương pháp và giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả với ngành mình
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC CHẾ BIẾN, THƯƠNG MẠI NÔNG LÂM THUỶ SẢN VÀ NGHỀ MUỐI DỰ THẢO ĐỀ ÁN NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG HÀNG NÔNG, LÂM, THỦY SẢN HÀ NỘI - Tháng 11 năm 2013 MỞ ĐẦU Trải qua 25 năm đổi 10 năm trở lại đây, nông nghiệp Việt Nam phát triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng hiệu Cùng với tăng trưởng sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản có bước tiến đáng kể, hình thành phát triển hệ thống chế biến có công nghệ thiết bị tương đối đại, gắn kết với vùng nguyên liệu Xuất nông, lâm, thủy sản đóng vai trò quan trọng việc giảm nhập siêu nước, mang lại việc làm thu nhập cho hàng triệu nông dân Nhiều mặt hàng đạt giá trị kim ngạch xuất tỷ USD thủy sản, đồ gỗ, gạo, cà phê, cao su…; nhiều mặt hàng chiếm giữ vị sản lượng xuất cao giới điều, hồ tiêu đứng thứ nhất, gạo, cà phê đứng thứ hai Tuy nhiên, sản phẩm nông nghiệp nước ta chưa tạo dựng vị trí vững thị trường giới, giá trị gia tăng (GTGT) nông, lâm, thủy sản hàng hoá chưa cao, thể mặt sau: - Sản xuất thiếu bền vững, tiềm ẩn nguy không đảm bảo an toàn thực phẩm; - Cơ cấu sản phẩm chế biến chưa hợp lý, xuất chủ yếu dạng sơ chế nên giá trị gia tăng thấp Sản phẩm có chất lượng chưa cao, thiếu tính cạnh tranh, giá thường thấp sản phẩm loại nước khu vực từ 5-10%; - Thị trường tiêu thụ hàng hoá nông lâm thuỷ sản chưa khai thác tốt, thiếu định hướng lâu dài, thị trường nội địa; chưa tạo dựng thương hiệu uy tín thị trường, với sản phẩm mạnh Trước thực trạng trên, ngày 10/6/2013, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 899/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Trên sở đó, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn có Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ban hành chương trình hành động thực đề án Tái cấu ngành nông nghiệp, có nhiệm vụ xây dựng đề án Nâng cao giá trị gia tăng hàng nông, lâm, thủy sản, làm sở đề xuất chế, sách, giải pháp nhằm khuyến khích đầu tư sản xuất, chế biến nông lâm thủy sản nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Đề án tập trung phân tích số mặt hàng chủ lực đại diện cho lĩnh vực chế biến nông lâm thủy sản như: lúa gạo, cà phê, chè, rau quả, cá tra, đồ gỗ từ khái quát hóa xây dựng nội dung, giải pháp phát triển chung cho toàn ngành Nội dung Đề án gồm phần sau: Phần Thực trạng tiềm nâng cao GTGT NLTS Trong có phân tích thực trạng tiềm nâng cao GTGT số ngành hàng chủ lực Phần Quan điểm, mục tiêu Phần Nội dung giải pháp nâng cao GTGT nông, lâm, thủy sản Phần Tổ chức thực Phần THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG NÔNG LÂM THỦY SẢN I Thực trạng tiềm nâng cao GTGT nông lâm thủy sản I.1 Kết đạt chế biến nông lâm thủy sản I.1.1 Tốc độ tăng trưởng - Từ năm 2006-2012 công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản có bước phát triển mạnh quy mô mức độ đại so với năm trước (2001-2005) So với năm 2005, đến năm 2012 sản lượng sản phẩm chế biến nông lâm thủy sản đạt mức tăng trưởng cao Cụ thể: Thuỷ sản xuất từ 634 ngàn lên 1.400 ngàn tấn, xay xát gạo quy mô công nghiệp tăng từ triệu lên 10 triệu quy gạo, cao su từ 481 ngàn lên 864 ngàn tấn, cà phê từ 752 ngàn lên 1.300 ngàn tấn, chè từ 126 ngàn lên 200 ngàn tấn, hạt tiêu từ 80 ngàn lên 120 ngàn tấn, nhân hạt điều từ 112 ngàn lên 220 ngàn tấn, đường từ 902 ngàn lên 1.306 ngàn tấn… - Giá trị kim ngạch xuất nông lâm thuỷ sản tăng trưởng mạnh Tổng hợp ngành hàng chủ yếu (gạo, chè, cà phê, cao su, rau quả, hồ tiêu, điều, thuỷ sản, gỗ) kim ngạch xuất năm 2005 8.139 triệu USD, năm 2012 tăng lên 24.329 triệu USD, tăng xấp xỉ lần Nhiều mặt hàng đạt giá trị kim ngạch xuất 02 tỷ USD: thủy sản 6.130 triệu USD, đồ gỗ 4.670 triệu USD, gạo 3.673 triệu USD, cà phê 3.700 triệu USD, cao su 2.859 triệu USD; nhiều mặt hàng chiếm giữ vị cao giới: Điều Hồ tiêu đứng thứ nhất; Gạo Cà phê đứng thứ hai I.1.2 Hệ thống chế biến công nghiệp - Về số lượng: Cả nước có 6.000 sở chế biến quy mô công nghiệp hoạt động, chế biến nông sản 2.000 sở, chế biến thuỷ sản 570 sở, chế biến gỗ 3.500 sở Nhiều ngành chế biến gắn kết với vùng nguyên liệu, thực hợp đồng bao tiêu tiêu thụ sản phẩm, tạo đầu ổn định cho nông dân sản xuất mía đường, cao su, thuỷ sản… - Về công suất: Đến năm 2012 tổng công suất sở chế biến nâng cao, đáp ứng yêu cầu chế biến vùng nguyên liệu nhu cầu thị trường Công suất chế biến ngành cụ thể sau: Chế biến mủ cao su 1.100.000 mủ khô/năm, chế biến đường 134.200 mía/ngày; chế biến hạt điều 850.000 hạt thô/năm, chế biến gỗ 15.000 m3 gỗ tròn/năm - Về công nghệ chế biến chất lượng sản phẩm: Bước đầu số ngành hàng, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư đổi công nghệ, trọng áp dụng tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật, ISO, HACCP dần nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng; ngày nhiều sở chế biến có sản phẩm nông lâm thuỷ sản xuất sang thị trường khó tính Mỹ, EU, Nhật Bản…( sản phẩm điều, hồ tiêu, đồ gỗ, thuỷ sản…) I.1.3 Góp phần phát triển kinh tế khu vực nông thôn, xây dựng nông thôn - Nhiều nhà máy chế biến nông lâm thủy sản xây dựng vùng sâu, vùng xa, kinh tế phát triển, song song với việc phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho nhà máy, giới hóa canh tác sở hạ tầng nông thôn phát triển, góp phần công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn - Toàn ngành chế biến nông lâm thủy sản giải khoảng 1,5 triệu lao động trực tiếp, với mức thu nhập bình quân 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng/tháng hàng chục triệu lao động sản xuất nguyên liệu dịch vụ; góp phần to lớn cho công xóa đói giảm nghèo nông thôn I.1.4 Góp phần đưa nông nghiệp Việt Nam hội nhập nhanh với thị trường giới - Trong trình phát triển, nhiều ngành hàng lĩnh vực chế biến nông lâm thủy sản hội nhập với giới sớm, thuỷ sản, chế biến hạt điều … - Vị ngành nông nghiệp Việt Nam nâng cao trường Quốc tế; theo đánh giá FAO, Việt Nam nằm số nước có ngành nông nghiệp phát triển với tốc độ nhanh nước có giá trị xuất nông lâm thuỷ sản hàng đầu giới Nông lâm thủy sản Việt Nam có mặt hầu khắp quốc gia vùng lãnh thổ giới kể thị trường khó tính thị trường: EU, Mỹ, Nhật, I.2 Những tồn nguyên nhân làm hạn chế việc nâng cao giá trị gia tăng I.2.1 Tổn thất sau thu hoạch Tổn thất sau thu hoạch số lượng chất lượng lớn: rau quả, đánh bắt hải sản 25%; lúa gạo 11 – 13%; mía đường 20% , làm tăng giá thành sản xuất nguyên liệu sản phẩm, giảm chất lượng giá bán sản phẩm Nguyên nhân: - Do xuất phát điểm từ sản xuất nông nghiệp lạc hậu, diện tích vùng nguyên liệu manh mún, kết cấu hạ tầng yếu nên hạn chế việc áp dụng giới hóa, đồng thời làm cho giá thành vận chuyển cao, thời gian vận chuyển nguyên liệu bị kéo dài gây tổn thất chất lượng - Cơ sở vật chất, trang thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu thu hoạch, bảo quản Công nghệ bảo quản, chế biến lạc hậu - Các doanh nghiệp nông dân gặp khó khăn vốn việc đầu tư giới hóa I.2.2 Chất lượng sản phẩm an toàn thực phẩm Phần lớn sản phẩm nông lâm thủy sản nước ta chưa có thương hiệu, mẫu mã bao bì đơn điệu, chất lượng sản phẩm chưa cao thiếu ổn định, tiềm ẩn nguy an toàn thực phẩm Vì vậy, nhiều sản phẩm nước ta đứng nhất, nhì giới số lượng xuất khẩu, giá bán thường thấp so với sản phẩm loại nước khu vực, như: Cà phê nhân (Robusta) Việt Nam vốn đánh giá cao, song sản phẩm xuất có 17% đạt loại I; sản lượng chiếm 20% sản lượng giới, chiếm khoảng 3% giá trị giao dịch; chè đứng thứ sản lượng, xếp thứ 10 giá bán; gạo Việt Nam giá bán thấp so với gạo loại Thái Lan Nguyên nhân: - Về nguyên liệu: Chưa tạo gắn kết chặt chẽ công nghiệp chế biến với sản xuất nguyên liệu thị trường, nên doanh nghiệp không giám sát, quản lý chất lượng nguyên liệu đầu vào Cụ thể: + Cao su, mía đường: nhà máy có quy hoạch vùng nguyên liệu riêng, mức độ đầu tư bao tiêu có hạn, nên xảy tình trạng tranh mua, tranh bán nguyên liệu, tạo nên tập quán xấu cho nông dân sản xuất thu hoạch nguyên liệu, đưa nguyên liệu chất lượng kém, độn tạp chất nhà máy, làm giảm hiệu sản xuất sức cạnh tranh sản phẩm + Các nhà máy chè lớn quy hoạch vùng nguyên liệu, năm qua địa phương cho phép xây thêm nhiều sở sản xuất nhỏ, nhiều xây dựng vùng nguyên liệu nhà máy lớn, dẫn đến tranh chấp thu mua nguyên liệu, chất lượng nguyên liệu thấp, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm thương hiệu chè Việt Nam + Các nhà máy chế biến lúa gạo, cà phê, điều chủ yếu mua gom nguyên liệu, hầu hết nhà máy chưa gắn kết với vùng nguyên liệu nên chất lượng nguyên liệu không ổn định, phát triển thiếu bền vững + Mức độ áp dụng tiêu chuẩn tiên tiến sản xuất nông nghiệp hạn chế, diện tích vùng nguyên liệu có chứng nhận sản xuất tốt, bền vững chiếm tỷ lệ thấp: cà phê tỷ lệ có chứng nhận sản xuất bền vững (4C, UTZ, GAP…) đạt 10% diện tích; chè, rau tỷ lệ diện tích có chứng Việt GAP 5% Do không giám sát chất lượng nguyên liệu đầu vào nên vấn đề an toàn thực phẩm thách thức lớn cần tập trung giải + Đầu tư vào nông nghiệp, đặc biệt đầu tư cho khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp nước ta thấp so với nước khu vực (5USD/người (năm 2009) so với 20USD Trung Quốc (năm 2004) 1.000USD (năm 2007) Hàn Quốc Điều làm hạn chế động lực phát triển sản xuất nông sản hàng hóa từ tính đa dạng đến nâng cao chất lượng sản phẩm - Về thu hoạch bảo quản: Việc đầu tư cho công nghệ thu hoạch, bảo quản thấp dẫn đến hàng hóa không đồng quy cách lẫn chất lượng - Về chế biến: Các sở chế biến phần lớn quy mô nhỏ vừa, trình độ công nghệ thấp Hiệu sử dụng dây chuyền chưa cao: + Ngành cà phê sơ chế thủ công, công nghệ lạc hậu chiếm 70% Ngành chế biến chè, nhiều nhà máy dùng thiết bị cũ Liên Xô Trung Quốc, hầu hết sản phẩm chè dạng sơ chế, giá trị hàng hoá thấp so với sản phẩm chè thương phẩm nước Ngành chế biến nhân điều, thu nhiều thành tựu, song sản xuất thủ công chủ yếu, năm tới, việc giảm bớt lao động thủ công thách thức lớn + Việc xây dựng thực nghiêm quy trình chế biến nhiều hạn chế chế biến gạo từ trước đến nay, hầu hết doanh nghiệp thực quy trình “ngược”, thường xay xát lúa độ ẩm cao, bảo quản gạo, dẫn đến tỷ lệ gãy bạc bụng cao, chất lượng gạo thành phẩm thấp - Về quản lý: Hệ thống đảm bảo chất lượng nông sản việc đăng ký nhãn hiệu, xuất xứ hàng hoá yếu nên tiềm ẩn nguy an toàn thực phẩm I.2.3 Về cấu sản phẩm Việc chuyển dịch cấu sản phẩm chế biến theo hướng nâng cao tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng cao nhiều hạn chế: - Cơ cấu sản phẩm chế biến chưa hợp lý, sản phẩm sơ chế, sản phẩm có giá trị gia tăng thấp chiếm tỷ trọng lớn mặt hàng nông lâm thủy sản xuất nước ta, như: Gạo xuất chủ yếu loại chất lượng thấp; chè đen (giá thấp chè xanh) chiếm 60% sản lượng; cà phê chế biến ướt tăng giá 200USD/tấn chiếm khoảng 15% tổng sản lượng cà phê nhân xuất khẩu; dăm gỗ xuất giá trị gia tăng thấp (19,4%) chiếm đến 35% cấu sản phẩm đồ gỗ - Sản phẩm chế biến đơn điệu, việc đầu tư chế biến sâu, sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao chiếm tỷ lệ thấp, so với tổng sản lượng sản phẩm: Cà phê chiếm 10%, điều 5%, chè 5% Nguyên nhân: - Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, suất thấp làm chi phí sản xuất tăng, chất lượng không đồng nhất, giảm hiệu đầu tư vào chế biến sâu Đây nguyên nhân làm giảm tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng - Bên cạnh trợ cấp nông sản từ nước nhập (Trung Quốc, Mỹ, Nhật, EU ) rào cản kỹ thuật thuế quan cản trở sản phẩm nông sản ta, đặc biệt sản phẩm có giá trị gia tăng cao đối tượng thường phải chịu mức thuế cao yêu cầu khắt khe so với sản phẩm xuất thô - Công tác xúc tiến thương mại, thông tin thị trường nhiều hạn chế, trọng sản lượng xuất mà chưa quan tâm tìm hiểu thông tin cấu, chủng loại sản phẩm có giá trị gia tăng theo nhu cầu thị trường - Về đầu tư: Để chế biến sản phẩm có GTGT cao yêu cầu vốn đầu tư lớn, hầu hết doanh nghiệp thiếu vốn, nguồn vốn cho vay có lãi suất cao, ngân hàng lại yêu cầu phải thu hồi vốn nhanh nên việc đầu tư gặp nhiều khó khăn I.2.4 Tận dụng phế phụ phẩm Trong chế biến nông lâm thủy sản có nhiều ngành hàng có phế phụ phẩm tận dụng để sản xuất sản phẩm phụ, giúp giảm giá thành, nâng cao hiệu sản xuất, chưa quan tâm mức, việc tổ chức sản xuất hạn chế, chưa đáng kể Các phế phụ phẩm ngành hàng nhiều tiềm năng, chưa tận dụng : Sản xuất lúa, gạo vùng sản xuất tập trung ĐBSCL, với sản lượng 20 triệu lúa/năm, năm có khoảng 20 triệu rơm, triệu trấu triệu cám; sản xuất đường, năm dư thừa bã mía khoảng 1,0 triệu 600.000 mật rỉ; chế biến điều năm có khoảng 400.000 vỏ thô Nguyên nhân: Cũng giống nguyên nhân mục 1.2.3, việc đầu tư để tận dụng phế phụ phẩm nhiều hạn chế gặp khó khăn thị trường vốn đầu tư I.2.5 Cơ chế sách - Hệ thống văn pháp luật chưa đủ để điều chỉnh hoạt động sản xuất có hiệu lực ngành hàng; hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thiếu chưa đồng - Cơ chế quản lý phối hợp quản lý chưa đồng bộ, chưa thống điều hành quan quản lý nhà nước việc cấp giấy phép đầu tư sở chế biến địa phương tự phát, ạt, không theo quy hoạch, tạo nên cân đối sản xuất nguyên liệu chế biến; việc quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm, hệ thống theo dõi, giám sát chồng chéo - Cơ chế sách nhiều bất cập, chưa đủ mạnh để thúc đẩy sản xuất sản phẩm có GTGT cao, đất đai, tài chính, tín dụng, sách khác khoa học – công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực… II Thực trạng chế biến tiềm nâng cao giá trị gia tăng số sản phẩm nông lâm thủy sản II.1 Lúa gạo II.1.1 Thực trạng Năm 2012, tổng diện tích gieo trồng lúa vụ năm nước khoảng 7,76 triệu ha, suất: 56,6 tạ/ha, sản lượng đạt: 43,96 triệu thóc; nước có 800 sở chế biến gạo quy mô công nghiệp công suất từ 5-10 thóc/ca đến 60 thóc/ca Năm 2012 xuất 8,016 triệu gạo, kim ngạch xuất 3,673 tỷ USD Khu vực Đồng sông Cửu Long vùng sản xuất xuất lúa gạo trọng điểm nước, cung cấp 90% sản lượng gạo xuất Vì vậy, đề án tập trung phân tích tiềm nâng cao giá trị gia tăng khu vực Những yếu tố tồn ảnh hưởng đến việc nâng cao giá trị gia tăng gồm: (1) Khâu sản xuất lúa: Do quy mô sản xuất nhỏ (hộ gia đình), thiếu liên kết sản xuất, nên người dân trì tỷ lệ lớn giống chất lượng thấp; lúa thu hoạch bị lẫn loại, phẩm cấp gạo thành phẩm thấp (2) Khâu thu hoạch: Mới giới hóa gần 50%, sử dụng nhiều loại máy, có loại máy có tỷ lệ gặt sót lớn Tổn thất khâu thu hoạch cao (3) Khâu bảo quản chế biến: - Việc chủ động làm khô lúa đạt tiêu chuẩn kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng nhằm giảm tổn thất chất lượng sản lượng lúa thương phẩm lực sấy đáp ứng khoảng 42% sản lượng lúa, hầu hết sử dụng máy sấy vỉ ngang; hệ thống sấy tầng sôi dạng tháp hình thành, chiếm tỷ trọng 10% lực sấy - Hệ thống kho chứa lúa gạo đầu tư theo Quyết định 3242/QĐ-BNN-CB Bộ Nông nghiệp PTNT đáp ứng yêu cầu kỹ thuật bảo quản gạo, kho chứa lúa chiếm tỷ lệ thấp (chỉ có triệu kho chứa lúa/tổng tích lượng kho triệu tấn) Đa số doanh nghiệp xuất có dây chuyền đánh bóng gạo, xay xát, gạo trữ lâu (đến tháng) chất lượng gạo bị giảm sút đáng kể, phải tái chế, làm tăng tỷ lệ tổn thất giảm phẩm cấp - Hệ thống máy móc, thiết bị xay xát, đánh bóng lúa gạo doanh nghiệp khí nước chế tạo đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đánh giá cao Mặc dù vậy, chất lượng gạo thành phẩm Việt Nam không cao Nguyên nhân giảm sút phẩm cấp sau: + Chất lượng nguyên liệu thấp, thiếu đồng + Không tuân thủ quy trình chế biến Trên thực tế việc chế biến lúa gạo ĐBSCL thực theo quy trình ngược: xay xát lúa độ ẩm có thể, đánh bóng gạo (với độ gãy vỡ lớn) sấy khô gạo đến độ ẩm bảo quản Với tồn trên, tổn thất sau thu hoạch lớn sản xuất, chế biến lúa gạo lớn (11 – 13%) (4) Chưa sử dụng hiệu phế phụ phẩm Với sản lượng 20 triệu lúa/năm, năm khu vực ĐBSCL có khoảng 20 triệu rơm, triệu trấu triệu cám Việc đầu tư công nghệ để tạo sản phẩm GTGT, góp phần giảm giá thành sản phẩm gạo từ phụ phẩm chưa coi trọng Cụ thể: - Đối với trấu: Hiện có số doanh nghiệp đầu tư sản xuất củi trấu, trấu viên, cốc hóa vỏ trấu có giá trị gia tăng cao, song chưa nhiều - Cám: Mới có 01 nhà máy sản xuất dầu cám, khô dầu phục vụ công nghiệp thực phẩm chế biến thức ăn chăn nuôi, sử dụng hết khoảng 20% sản lượng cám - Rơm: Hiện nay, có số nơi sản xuất nấm rơm, sản lượng không đáng kể Với thực trạng trên, xuất gạo Việt Nam xếp thứ giới sản lượng, song sức cạnh tranh yếu Giá bán gạo loại thấp so với gạo Thái Lan; giá thu mua lúa thấp, ảnh hưởng đến thu nhập lợi nhuận người trồng lúa II.1.2 Tiềm nâng cao GTGT lúa gạo Tập trung số nội dung sau: - Nâng cao tỷ lệ sản phẩm gạo có chất lượng GTGT cao thông qua việc chuyển đổi giống lúa tổ chức sản xuất - Nâng cao suất, chất lượng sản phẩm thông qua việc tổ chức lại sản xuất, áp dụng quy trình bảo quản, chế biến tiên tiến xây dựng thương hiệu sản phẩm, góp phần giảm giá thành đưa giá bán gạo loại Việt Nam lên vượt nước khác - Giảm tổn thất sau thu hoạch để giảm giá thành sản xuất - Sử dụng hiệu phế phụ phẩm trình xay xát, chế biến, nâng cao hiệu sản xuất lúa gạo II.2 Cà phê II.2.1 Thực trạng Đến năm 2012, nước có 615.200 cà phê, có 549.200 cho thu hoạch Trong đó, cà phê vối chiếm khoảng 93% tổng diện tích cà phê toàn quốc, chủ yếu trồng Tây Nguyên Đông Nam bộ, cà phê chè chiếm 6%, lại cà phê mít Sản lượng cà phê hàng năm đạt khoảng 1,2 - 1,3 triệu Về chế biến, nay, cà phê nước ta có ba sản phẩm chế biến là: - Cà phê nhân - Cà rang xay (Cà phê rang cà phê bột) - Cà phê hòa tan (cà phê hòa tan nguyên chất cà phê hòa tan 1) Về chế biến cà phê nhân xuất khẩu, nước có 97 sở với tổng công suất thiết kế (CSTK) 1.503.000 tấn/năm, đủ thừa so với sản lượng cà phê nhân hàng năm Với cà phê chế biến sâu, toàn quốc có khoảng 10 ngàn hộ 160 sở (doanh nghiệp, công ty có giấy phép kinh doanh) chế biến cà phê bột với tổng công suất thiết kế 51.664 tấn/năm, công suất thực tế năm 2011 26.094 sản phẩm (32.905 quy nhân đạt 50% công suất thiết kế), có sở (quy mô công nghiệp) sản xuất cà phê hòa tan với tổng công suất thiết kế 80.830 tấn/năm, công suất thực tế năm 2011 68.280 (đạt 84,5% công suất thiết kế), cà phê hòa tan nguyên chất 11.830 (31.131 quy nhân) cà phê hòa tan 56.450 (22.016 quy nhân) Như vậy, tổng công suất thực tế cà phê chế biến sâu khoảng 94.374 sản phẩm (86.052 quy nhân, chiếm chưa đến 10% tổng sản lượng cà phê nhân nước) chủ yếu tiêu thụ thị trường nước Chuỗi sản xuất cà phê phổ biến mô tả theo sơ đồ sau: Sản xuất Đầu vào Mua gom Chế biến XK, Tiêu thụ nội địa Đối với dòng sản phẩm cà phê chính, giá trị gia tăng tạo quy cà phê nhân bảng sau: Bảng Giá trị gia tăng sản phẩm cà phê Doanh thu (tr.đ/tấn quy nhân) Cà phê nhân vối xuất 87 45,6 33,29 73,0 63,5 Cà phê nhân chè xuất 69,8 60,8 87,1 5,2 Cà phê hòa tan nguyên chất 83,5 64,58 77,3 0,77 Cà phê hòa tan phối trộn (2 in 1, in v.v ) 4,5 230,0 122,8 53,3 2,4 Cà phê xay 2,5 114,0 81,2 71,2 1,8 Cơ cấu sản Dòng sản phẩm phẩm (%) Tổng rang 100 GTGT Tỷ lệ GTGT Tỷ lệ GTGT đóng (tr.đ/tấn quy /doanh thu góp vào ngành nhân) SP (%) hàng (%) 5=1*4 73,7 Những yếu tố tồn ảnh hưởng đến việc nâng cao giá trị gia tăng gồm: (1) Khâu sản xuất cà phê: Khi áp dụng quy trình sản xuất bền vững (bộ nguyên tắc 4C, chứng UTZ Certified, Rain Forest, VietGAP ), người dân có hội giảm 15% chi phí đầu vào (do kiểm soát lượng nước tưới, phân bón ) giá bán tăng khoảng 50USD/tấn cà phê nhân Tuy nhiên tỷ lệ áp dụng quy trình sản xuất bền vững cà phê chất lượng cao thấp, khoảng 10-12% tổng sản lượng cà phê (2) Khâu thu hoạch chế biến cà phê nhân: - Hiện tập quán gặp khó khăn việc chống trộm cắp cà phê tươi nên phần lớn cà phê Tây Nguyên thu hoạch tỷ lệ xanh lớn, làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm - Đối với chế biến cà phê nhân: biện pháp nâng cao chất lượng chế biến ướt, cải tiến công nghệ (đánh bóng ướt, phân loại màu) sản xuất cà phê nhân chất lượng cao, giá bán tăng 200USD/tấn (doanh thu cao khoảng 10% so với cà phê nhân thông thường) Tuy nhiên, tỷ lệ sản phẩm chế biến ướt thấp, khoảng 15% tổng sản lượng cà phê nhân xuất (3) Khâu chế biến sâu: Đây khâu cho giá trị gia tăng cao nhất, từ 65-123 triệu đồng/tấn quy nhân, mặt hàng có cấu thấp Tổng công suất thực tế cà phê chế biến sâu khoảng 94.374 sản phẩm (86.052 quy nhân, chiếm chưa đến 10% tổng sản lượng cà phê nhân nước) chủ yếu tiêu thụ thị trường nước Trong công suất thực tế chế biến cà phê bột đạt 50% công suất thiết kế, gây lãng phí đầu tư II.2.2 Tiềm nâng cao giá trị gia tăng ngành cà phê Tập trung số điểm sau: - Nâng cao chất lượng cà phê nguyên liệu: Áp dụng quy trình sản xuất bền vững sản xuất cà phê (bộ nguyên tắc 4C, chứng UTZ Certified, Rain Forest, VietGAP ), thu hái cà phê tầm chín, sơ chế kỹ thuật Cần có chế, sách tăng cường liên kết nông dân doanh nghiệp để có động lực đầu tư nâng cao chất lượng sản xuất - Trong chế biến: + Cà phê nhân: Các doanh nghiệp chế biến thu mua nguyên liệu theo tiêu chuẩn, áp dụng chế biến ướt Nâng cấp, đại hóa dây chuyền chế biến có để nâng cao chất lượng chế biến + Cà phê chế biến sâu: Đầu tư nâng công suất chế biến cà phê hòa tan Tăng tỷ lệ công suất thực tế cà phê bột - Về tiêu thụ: Có chiến lược xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa (tập trung vào phân khúc cà phê bột) thị trường xuất II.3 Chè II.3.1 Thực trạng Đến năm 2012, diện tích chè nước 130.600 ha, chè kinh doanh 116.300 ha, suất chè búp tươi bình quân 7,72 tấn/ha, tổng sản lượng chè búp tươi 904,8 nghìn tương đương 200 nghìn chè khô Cả nước có 455 sở chế biến chè có quy mô công suất từ 1.000kg chè búp tươi/ngày trở lên, tổng công suất thiết - Đa số nhà máy chế biến rau không đủ nguyên liệu để sản xuất, sản phẩm chế biến chất lượng không đồng đều, khả cạnh tranh giá bao bì, vật tư, cước vận chuyển cao (3) Tiêu thụ: Rau Việt Nam xuất vào thị trường có giá cao Nhật, Mỹ, EU chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng thị trường Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh rau thiếu thông tin nhu cầu thị trường, đặc biệt thị trường nước Thị trường nước chưa quan tâm mức, nhóm mặt hàng qua sơ chế, chế biến II.4.2 Tiềm nâng cao giá trị gia tăng ngành rau tập trung số điểm sau: - Xác định sản phẩm rau thị trường có nhu cầu cao Việt Nam có lợi cạnh tranh như: rau tươi (thanh long, bưởi, xoài, vải, chôm chôm, bắp cải, cà chua, dưa chuột, loại đậu rau, rau gia vị…); rau chế biến (đông lạnh IQF: dứa, vải, ngô, cà rốt, hành ; pure, cô đặc: gấc, lạc tiên, dứa, ; chiên giòn: mít, chuối, khoai tây, ) để tập trung đầu tư phát triển vùng nguyên liệu - Tổ chức sản xuất rau với quy mô lớn, sử dụng giống mới, kỹ thuật thâm canh nâng cao suất, chất lượng, áp dụng quy trình sản xuất an toàn (VietGap, GlobalGap, ), gắn kết doanh nghiệp chế biến, bảo quản, xuất với vùng nguyên liệu - Đầu tư công nghệ, thiết bị bảo quản rau tiên tiến (chiếu xạ, xử lý nước nóng, bảo quản môi trường khí cải biến, điều chỉnh; bảo quản mát, bảo quản loại màng an toàn, ) để sản phẩm đáp ứng yêu cầu chất lượng thị trường khó tính (Nhật, Mỹ, EU, ) - Nâng cấp, đại hóa dây chuyền chế biến, ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ cao, để đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng rau chế biến - Áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến (HACCP, ISO 22000, ) để sản phẩm rau đảm bảo chất lượng, ATTP II.5 Cá tra II.5.1 Thực trạng Trong năm qua, ngành hàng cá tra có phát triển nhanh chóng, đóng góp lớn cho phát triển nhành thuỷ sản nói chung vào phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Cửu Long nói riêng Chỉ thời gian ngắn diện tích nuôi thả tăng 10 lần, sản lượng đạt 1,4 triệu Đây ngành kinh tế quan trọng, thu hút 200.000 lao động, 70 sở chế biến phi lê cá tra đông lạnh, kim ngạch xuất đạt 1,8 tỷ USD vào năm 2011 Những yếu tố tồn ảnh hưởng đến việc nâng cao giá trị gia tăng gồm: (1) Khâu sản xuất nguyên liệu Sản lượng cá tra thương phẩm tăng vượt bậc, từ 23.250 năm 1997 tăng lên 1.195.000 năm 2011, tăng 50 lần Tuy vậy, sản xuất mặt hạn chế, tồn ảnh hưởng đến hiệu kinh tế mà ta khắc phục để nâng cao GTGT khâu nuôi cá tra, là: - Công nghệ, kỹ thuật nuôi đơn giản theo kinh nghiệm dân gian dẫn đến chất lượng sản phẩm không đồng Tiêu chuẩn kỹ thuật quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến điều kiện nuôi trình nuôi chậm ban hành không thống thực Việc truy xuất nguồn gốc gặp nhiều khó khăn - Chất lượng giống cá tra: Chất lượng giống cá tra thấp ảnh hưởng lớn đến suất thời vụ nuôi cá tra giai đoạn Trước đây, chất lượng giống tốt, người nuôi cá tra cần 6-7 tháng có cá đạt kích cỡ thương phẩm đáp ứng yêu cầu xuất (khoảng 0,9-1,2 kg/con) Hiện nay, chất lượng cá giống xuống thấp, muốn đạt kích cỡ cá trên, người nuôi phải nuôi đến 8- tháng Đây nguyên nhân chủ yếu làm tăng chi phí sản xuất cá tra thời gian qua - Tình trạng ô nhiễm môi trường dịch bệnh: Người nuôi đầu tư nuôi suất cao, nuôi mật độ dày (50 – 70con/m2) , tận dụng tối đa quỹ đất, dẫn đến nguồn nước cấp bị ô nhiễm, nguy xuất dịch bệnh lây lan cao làm tăng nhu cầu sử dụng thuốc hóa chất; Tình trạng dịch bệnh cá giống cá nuôi thương phẩm vài năm gần diễn biến phức tạp bệnh gan thận mủ, vàng da, trắng gan trắng mang, bệnh gạo…tỉ lệ cá nuôi hao hụt cao từ 20 – 30%, gây thiệt hại đáng kể - Về mô hình tổ chức sản xuất tiêu thụ: Các mô hình nuôi nhỏ lẻ nhiều Chưa có phối hợp chặt chẽ người sản xuất, doanh nghiệp dẫn đến việc tiêu thụ sản phẩm người nuôi nhiều thời điểm gặp nhiều khó khăn, thiếu bền vững Việc phân chia lợi ích chuỗi sản xuất chưa hợp lý, lợi ích người nuôi doanh nghiệp chế biến chưa đạt mức hài hòa, nên thua lỗ thường trực người nuôi (2) Khâu chế biến: - Các sản phẩm chế biến từ cá tra nhìn chung đơn điệu, chủ yếu sản phẩm cá tra phi lê đông lạnh chiếm đến 95% (phi lê, nguyên con, cắt khúc), số lại sản phẩm có hình thức khác so với phi lê Loại sản phẩm chế biến sâu, phối chế, làm sẵn, ăn liền bước đầu có sản xuất (cá kho tộ, viên, chả giò, lạp xưởng, chà bông, bánh phồng, khô ăn liền, ) ít, chiếm khoảng 5% - Chế biến sản phẩm GTGT cá tra đòi hỏi nhiều lao động, sản lượng chế biến đạt thấp, vòng quay vốn dài, đối tượng khách hàng hạn chế, rủi ro lớn nên doanh nghiệp chưa có quan tâm mức sản xuất sản phẩm GTGT - Thiết bị công nghệ chế biến chủ yếu để sản xuất cá tra phi lê đông lạnh, thiếu thiết bị công nghệ sản xuất sản phẩm GTGT, giai đoạn việc mua thiết bị công nghệ điều khó doanh nghiệp - Các phụ phẩm chế biến cá tra phi lê đông lạnh đầu, xương, da, vây, nội tạng, mỡ tận dụng để sản xuất sản phẩm dầu cá, bột cá, bong bóng, bao tử cá sản phẩm thô, chưa có sản phẩm cao cấp dùng dược phẩm mỹ phẩm tinh dầu cá, gelatine, thực phẩm chức chứa vi chất có GTGT cao II.5.2 Tiềm nâng cao giá trị gia tăng ngành cá tra tập trung số điểm sau: - Đối với công đoạn sản xuất cá nguyên liệu Để tăng GTGT công đoạn nuôi cá biện pháp giảm giá thành sản xuất cá nguyên liệu yếu tố quan trọng Chi phí thức ăn nuôi cá, lãi suất ngân hàng giống thường chiếm 80% tổng giá thành giống chất lượng không tốt làm tăng tỷ lệ hao hụt sản lượng 20-30% Thức ăn, giống lãi suất ngân hàng yếu tố đầu vào quan trọng nên việc tăng cường khâu quản lý chất lượng giống, thức ăn từ nhà cung cấp phân phối yếu tố đầu vào đặt lên hàng đầu, giảm lãi suất ngân hàng yếu tố quan trọng, cụ thể: + Khâu nâng cao chất lượng giống: Đầu tư hệ thống sản xuất giống đảm bảo 100% giống cá tra đưa vào sản xuất giống “sạch” Áp dụng công nghệ sinh học để tạo giống cá tra có chất lượng tốt, màu thịt trắng, suất cao + Khâu sản xuất thức ăn: Phát triển nguồn nguyên liệu thay nguyên liệu nhập cung cấp cho sở chế biến thức ăn thuỷ sản ngô, đậu tương , bột cá để giảm giá thành sản phẩm Xây dựng chế kiểm soát chất lượng giá thức ăn + Kỹ thuật nuôi cá: Tùy theo quy mô sản xuất, sở hạ tầng trình độ kỹ thuật để ứng dụng Quy trình kỹ thuật nuôi tiên tiến như: Các sở nuôi nhỏ lẻ ứng dụng Quy phạm Quản lý tốt (BMP); Các vùng nuôi tập trung ứng dụng Quy phạm thực hành nuôi tốt (GAqP) tiêu chuẩn quốc tế khác Giảm mật độ nuôi để giảm lượng thức ăn, trì mật độ nuôi giới hạn tối ưu, không vượt 30 - 40 cá giống/m2; Áp dụng phương pháp cho ăn gián đoạn (định kỳ ngày tuần ngưng cho ăn 1-2 ngày) để giảm lượng thức ăn - Đối với công đoạn chế biến Để tăng GTGT công đoạn chế biến biện pháp giảm giá thành khâu chế biến việc khó khăn bối cảnh chi phí đầu vào tăng cao (giá nguyên liệu tăng để bảo đảm cho người nuôi có lãi, lương người lao động phải tăng theo mặt chung, giá vật tư xăng, dầu, điện, nước tăng cao theo giá thị trường quốc tế, lãi vay vốn cao…) Cơ cấu chi phí chế biến cá tra phi lê xuất doanh nghiệp tương đối hợp lý khó giảm chi phí nữa, chí phải tăng giá mua cá nguyên liệu cho người nuôi cá Để giảm giá thành, tăng GTGT cần tập trung vào khâu sau: + Chuyển dịch cấu sản phẩm, giảm tỷ trọng sản phẩm cá tra phi lê đông lạnh, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu, làm sẵn, ăn liền cách đầu tư trang thiết bị công nghệ sản xuất + Chế biến toàn cá tra để tạo sản phẩm khác nhau, nâng cao giá trị cá, giảm giá thành sản phẩm chính, góp phần bảo vệ môi trường, cách: Nghiên cứu sản phẩm đầu tư thiết bị, công nghệ chế biến phụ phẩm loại từ khâu chế biến phi lê đông lạnh cá tra như: thịt cá vụn, đầu cá, xương cá, da cá, nội tạng cá … để tạo sản phẩm GTGT surimi cá, dầu cá tinh luyện, bột cá, chà bông, bánh phồng, collagen gelatin… + Giảm giá thành khâu chế biến cách: Áp dụng sản xuất sản xuất nhằm tiết kiệm điện, nước vật tư áp dụng mô hình tổ chức sản xuất theo chuỗi từ khâu nuôi, thu mua đến chế biến tiêu thụ cá tra II.6 Đồ gỗ II.6.1 Thực trạng Chuỗi sản xuất đồ gỗ sau Nguyên liệu (khai thác nước, nhập khẩu) DN kinh doanh NL Bãi gỗ/chợ đầu mối Chế biến (DN/làng nghề) XK, Tiêu thụ nội địa Trong công đoạn chế biến, chế biến gỗ làng nghề có chuyên môn hóa cao Trừ số doanh nghiệp lớn có dây chuyền công nghệ khép kín, phần đông doanh nghiệp làng nghề thực công đoạn chế biến chuyển bán sản phẩm đến số doanh nghiệp làng nghề khác thực công đoạn hoàn thiện tiêu thụ sản phẩm Lượng gỗ nguyên liệu dùng cho chế biến chưa đáp ứng nhu cầu sở chế biến Gỗ nguyên liệu, loại gỗ rừng tự nhiên dùng cho chế biến chủ yếu từ nhập Năm 2012, Việt Nam nhập khoảng triệu m gỗ quy tròn, với giá trị kim ngạch khoảng 1,35 tỷ USD, chiếm tỷ trọng khoảng 21% so tổng lượng gỗ nguyên liệu sử dụng năm khoảng 66% lượng gỗ sử dụng để chế biến đồ mộc xuất Nhìn chung sở chế biến gỗ nước có quy mô đầu tư nhỏ Số sở có quy mô vốn đầu tư tỷ đồng chiếm 28,5%, số sở có quy mô đầu tư từ đến tỷ đồng 43,82%, có quy mô từ đến 10 tỷ đồng 12,52%, từ 10 đến 50 tỷ 12,66%, từ 50 đến 200 tỷ đồng 2,13%, quy mô vốn đầu tư từ 200 đến 500 tỷ 0,34%, 500 tỷ 0,03% Về thiết bị công nghệ: Hiện 50% số sở chế biến sản phẩm gỗ đơn vị quy mô nhỏ, trang thiết bị đơn giản phục vụ sơ chế sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh có chất lượng thấp, phục vụ tiêu thụ nội địa gia công (sơ chế) nguyên liệu phục vụ doanh nghiệp có quy mô lớn Số lại có thiết bị công nghệ mức độ trung bình giới Sản phẩm xuất tập trung chủ yếu đồ gỗ trời, nội thất phòng khách, văn phòng, phòng ngủ, bếp, đồ mộc mỹ nghệ, gia công xẻ phôi, bao bì, pallete, ván nhân tạo dăm mảnh, cấu sản phẩm ngành chế biến gỗ sản phẩm đồ gỗ trời nội thất phòng khách, văn phòng chiếm tỷ trọng cao Điều đáng nói dăm mảnh sản phẩm có GTGT thấp lại có phát triển mạnh mẽ thời gian gần Hiện giá trị gia tăng chung ngành chế biến lâm sản vào khoảng 46,7% Mức độ tăng thêm giá trị sản phẩm khác khác Thấp sản phẩm dăm gỗ (19,4%) cao sản phẩm nội thất đồ gỗ mỹ nghệ (120%) (Bảng 4) Bảng Giá trị gia tăng ngành công nghiệp chế biến gỗ tính theo cấu sản phẩm (số liệu tính cho năm 2011) Sản phẩm Dăm gỗ Giá trị gia tăng SP (%) 19,4 Cơ cấu SP (%) 35 Tỷ lệ GTGT ngành hàng (%) 6,79 Ván ghép 31,2 1,56 SP phẩm trời 42,8 35 14,98 Ván dăm 60,8 3,04 MDF 83,8 10 8,38 SP khác (gỗ mỹ nghệ, nội thất…) 120 10 12,00 Tổng mức GTGT 46,75 (Nguồn: Tính toán chuyên gia; Tham luận Hội nghị tái cấu ngành lâm nghiệp năm 2012) Những yếu tố tồn ảnh hưởng đến việc nâng cao giá trị gia tăng gồm: (1) Cơ cấu sản phẩm chưa hợp lý Dăm gỗ loại sản phẩm có giá trị gia tăng thấp số loại sản phẩm chế biến từ gỗ Giá trị gia tăng loại sản phẩm đạt khoảng 19,4% Trên thực tế việc sản xuất xuất dăm gỗ đồng nghĩa với việc xuất nguyên liệu gỗ thô Cơ cấu làm giảm giá trị gia tăng toàn ngành chế biến gỗ cách trực tiếp mà tạo nhiều khó khăn cho việc phát triển loại sản phẩm khác bị dăm gỗ cạnh tranh nguồn nguyên liệu Do vậy, việc hạn chế, tiến tới ngừng xuất sản phẩm dăm gỗ ưu tiên hàng đầu muốn nâng cao giá trị gia tăng ngành chế biến gỗ Sản xuất ván ghép ngành sản xuất đem lại giá trị gia tăng không cao cho sản phẩm Tuy nhiên, loại sản phẩm có khả tận dụng nhiều loại nguyên liệu khác nên việc phát triển loại sản phẩm đem lại lợi định việc nâng cao giá trị gia tăng toàn ngành Các loại sản phẩm trời có lợi cao xuất nay, có giá trị gia tăng sản phẩm mức khiêm tốn (42,8%) Do vậy, trước mắt tương lai gần, loại sản phẩm chiếm ưu sản xuất xuất (chiếm tỷ 35% toàn ngành), để nâng cao giá trị gia tăng ngành nên bố trí cấu chế biến với tỷ trọng khoảng 25-30% Các loại ván nhân tạo (ván dăm, ván sợi, MDF,…) loại sản phẩm vừa có giá trị gia tăng cao (60,8% ván dăm 83,8% ván MDF), vừa loại sản phẩm thích hợp để sản xuất, chế biến điều kiện gỗ rừng tự nhiên ngày khan hiếm, cần khuyến khích tạo điều kiện để phát triển Các sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ, gỗ nội thất có giá trị gia tăng sản phẩm cao (120%) để phát triển cần có nguồn nguyên liệu gỗ đặc thù, công nghệ chế tác điều kiện thị trường khắt khe nên việc phát triển có hạn chế định, cần có bước đột phá mạnh mẽ khoa học công nghệ lẫn nguồn nhân lực nhằm phát huy lợi giá trị gia tăng cao loại sản phẩm (2) Hiệu sử dụng nguyên liệu gỗ đa dạng hóa sản phẩm Gỗ, gỗ rừng tự nhiên gỗ lớn loại nguyên liệu ngày khan hiếm, gỗ rừng trồng cần có khoảng thời gian dài (9-15 năm) cho thu hoạch, việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn nguyên liệu này, đưa thêm ngày nhiều giá trị lao động vật hóa vào đơn vị nguyên liệu góp phần nâng cao giá trị gia tăng toàn ngành Hướng chủ yếu nâng cao hiệu nguyên liệu gỗ là: - Đa dạng hóa sản phẩm để tận dụng loại nguyên liệu gỗ với kích cỡ khác - Tận dụng phế, phụ phẩm chế biến để tạo sản phẩm có giá trị tiêu dùng viên lượng (Pellet), ván ép, tinh dầu từ mùn cưa,… - Liên kết với đơn vị ngành để tận dụng phế phụ phẩm nuôi trồng nấm, nấm dược liệu, mộc nhĩ,… vừa giảm ô nhiễm môi trường vừa có thêm sản phẩm phụ nhằm giảm giá thành sản phẩm chủ yếu (3) Công nghệ, thiết bị chế biến chậm đổi - Hiện có đến 50% số doanh nghiệp chế biến sử dụng công nghệ, thiết bị chế biến lạc hậu, cũ, khó sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao, khả vốn, có khả tiếp cận nguồn vốn phù hợp để đầu tư, dổi công nghệ, thiết bị chế biến - Hiện việc đào tạo nguồn nhân lực chưa tương xứng với nhu cầu đầu tư, đổi công nghệ, thiết bị - Việc nghiên cứu, thiết kế, công nghệ chế tạo thiết bị chế biến tản mạn chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất II.6.2 Tiềm nâng cao giá trị gia tăng chế biến gỗ tập trung số điểm sau: - Thay đổi hợp lý cấu sản phẩm chế biến theo hướng ưu tiên phát triển sản phẩm có trị gia tăng cao, hạn chế đến mức thấp việc sản xuất xuất sản phẩm có giá trị gia tăng thấp - Nâng cao hiệu sử dụng nguyên liệu gỗ, đa dạng hóa sản phẩm - Đẩy mạnh nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ - Thiết kế chuyển giao sản phẩm đồ gỗ phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, tiết kiệm nguyên liệu, tạo thương hiệu riêng biệt cho gỗ Việt nói chung cho doanh nghiệp nói riêng, từ nâng cao sức cạnh tranh khả tiêu thụ sản phẩm - Áp dụng giới hóa, tự động hóa để giảm chi phí lao động, tiết kiệm tận dụng nguyên liệu đưa vào chế biến, đồng thời tạo độ đồng chất lượng sản phẩm Phần QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU I Quan điểm nâng cao GTGT nông lâm thủy sản (1) Nâng cao giá trị gia tăng nông lâm thủy sản phải gắn liền với kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững (2) Nâng cao giá trị gia tăng nông lâm thủy sản phải xuất phát từ nhu cầu thị trường, chủ động tham gia vào chuỗi giá trị cung ứng toàn cầu, gắn liền trình sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến đến tiêu thụ, từ lựa chọn khâu cần ưu tiên để cấu lại sản phẩm ngành hàng cụ thể nhằm khai thác lợi so sánh, phát triển nhanh bền vững (3) Nâng cao giá trị gia tăng nông lâm thủy sản phải huy động tham gia tích cực thành phần kinh tế, nông dân Nhà nước vào chuỗi giá trị sở sản xuất lớn Trong doanh nghiệp chế biến cầu nối sản xuất với thị trường, Nhà nước tạo nguồn lực phát triển thông qua chế sách khuyến khích sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng II Mục tiêu Mục tiêu chung: Nâng cao giá trị gia tăng nông lâm thủy sản nhằm: (1) Nâng cao giá trị, hiệu khả cạnh tranh ngành, (2) Cải thiện nhanh đời sống nông dân, góp phần xóa đói giảm nghèo (3) Bảo vệ môi trường, sinh thái; phấn đấu xây dựng nông nghiệp đại, hiệu quả, chất lượng, đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng nước đủ sức cạnh tranh thị trường giới Mục tiêu cụ thể: Đến năm 2020, giá trị gia tăng ngành hàng nông, lâm, thủy sản nâng lên khoảng 20% so với Trong đó: lúa gạo, chè, rau tăng 30% trở lên; ngành hàng khác tăng 20% trở lên Phần NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG NÔNG LÂM THỦY SẢN I Nội dung nâng cao GTGT nông lâm thủy sản I.1 Đầu tư giảm tổn thất sau thu hoạch Tiếp tục triển khai có hiệu Nghị 48/NQ-CP Chính phủ Quyết định chế sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản để đến 2020 giảm 50% lượng tổn thất sau thu hoạch so với năm 2010 Cụ thể số ngành hàng như: - Đối với lương thực, chủ yếu lúa, ngô: Tập trung vào khâu có mức tổn thất lớn, tăng nhanh tỷ lệ giới hóa, kết hợp với việc ứng dụng kỹ thuật bảo quản tiên tiến + Khâu thu hoạch: Thực thu hoạch lúa máy đạt 50% vào năm 2020, khu vực đồng sông Cửu Long đạt 80%, chủ yếu sử dụng máy gặt đập liên hợp có tính kỹ thuật cao, mức độ gặt sót 1,5% + Khâu sấy: Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển loại máy sấy, phù hợp với quy mô, trình độ sản xuất, đảm bảo từ năm 2015 trở lực sấy lúa nước đạt 10 triệu tấn/năm Chú trọng việc đầu tư hệ thống sấy tiên tiến, gắn với sở xay xát, dự trữ lương thực lớn Chủ động làm khô ngô, vào mùa mưa, hạn chế tối đa tổn thất chất lượng nhiễm aflatoxin + Khâu dự trữ, bảo quản: Chuyển giao mẫu hình kho bảo quản lúa, ngô quy mô hộ gia đình theo hướng tiện ích, an toàn Xây dựng nâng cấp hệ thống kho chứa thóc gạo với tổng tích lượng triệu có công nghệ tiên tiến (trong xây dựng 2,8 triệu tấn), kết hợp dịch vụ sấy, làm để thu mua thóc ướt cho dân vào mùa mưa lũ Cơ giới hóa kho đạt 80%, với 20% tự động hóa, nâng cao suất lao động kiểm soát thông số kỹ thuật trình bảo quản + Khâu xay xát: Cải thiện chất lượng gạo thành phẩm Đến năm 2020 tỷ lệ hạt trắng bạc không lớn 4%, hạt hư hỏng không 0,2% Tăng tỷ lệ gạo 5% xuất đạt mức 60% vào năm 2015 đạt 70% vào năm 2020 - Đối với cà phê: Cải thiện điều kiện kỹ thuật thu hái, làm khô, khuyến khích áp dụng kỹ thuật chế biến ướt, đầu tư hệ thống kho chứa đảm bảo kỹ thuật để nâng cao chất lượng cà phê nhân xuất + Khâu thu hái: Vận động khuyến khích người dân không thu hái xanh; ứng dụng máy thu hái cà phê cà phê chè (arabica) vùng có điều kiện + Khâu làm khô: Hỗ trợ người dân doanh nghiệp đầu tư sân phơi kỹ thuật máy sấy tiên tiến, hạn chế tối đa nhiễm achrotoxin A + Khâu chế biến: Khuyến khích sở áp dụng phương pháp chế biến ướt nhằm gia tăng giá trị sản phẩm giảm tổn thất chất lượng, đồng thời có sách hỗ trợ sở việc xử lý ô nhiễm môi trường + Khâu bảo quản: Xây dựng hệ thống kho đạt tiêu chuẩn kỹ thuật để thu mua tạo điều kiện cho dân ký gửi hàng hoá vùng sản xuất hàng hoá, địa bàn tỉnh Tây nguyên - Đối với rau + Khâu thu hoạch: Ứng dụng công nghệ tiên tiến, xử lý cận thu hoạch chất điều hòa sinh trưởng, kéo dài thời gian thu hoạch; cải tiến phương tiện, dụng cụ thu hái đảm bảo chất lượng nguyên liệu trước thu hoạch + Khâu bảo quản: Thực bảo quản rau tươi chỗ theo hướng bọc màng bán thấm (coating); ứng dụng công nghệ chiếu xạ, tiệt trùng nước nóng số loại rau tươi xuất Đầu tư phát triển hệ thống sơ chế rau (Packing House) chợ đầu mối, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm hạn chế đến mức thấp tổn thất sau thu hoạch + Khâu dự trữ - lưu thông: Xây dựng hệ thống kho có công nghệ bảo quản phù hợp khu vực trung chuyển, xuất hàng hoá, cửa vùng biên mậu Đầu tư phương tiện vận chuyển đường dài có bảo quản mát, nhằm tăng khả lưu thông, tiêu thụ nội địa rau - Đối với thủy sản Trang bị tủ cấp đông tàu để cung cấp nước đá bảo quản sản phẩm thông qua việc ngưng tụ nước biển; ứng dụng hầm bảo quản sản phẩm xốp thổi thay cho xốp ghép, thay túi nilon muối đá trực tiếp khay tàu khai thác Cải tiến công nghệ bảo quản đông cho nhóm thương phẩm có giá trị cao, công nghệ bảo quản sản phẩm tươi sống phương pháp sục oxy cho ngủ đông Xây dựng hệ thống kho ngoại quan (kể nước ngoài), phục vụ cho xuất - Đối với chè: Thu hái quy cách tuân thủ quy trình chế biến I.2 Nâng cao suất, chất lượng đảm bảo an toàn thực phẩm chế biến nông lâm thủy sản - Về nguyên liệu: Gắn kết doanh nghiệp với vùng nguyên liệu, để đầu tư xây dựng vùng sản xuất nguyên liệu tập trung với biện pháp đồng giống, kỹ thuật thâm canh, đầu tư sở hạ tầng, áp dụng giới hoá, áp dụng quy trình thực hành sản xuất tốt (Gap, GlobalGap), quản lý tốt vật tư, nguyên liệu đầu vào… để tăng suất, chất lượng đảm bảo ATTP - Về chế biến: + Đầu tư thiết bị đại, đổi công nghệ, loại bỏ dần dây chuyền thiết bị lạc hậu, hiệu suất thấp Áp dụng giới hóa, tự động hóa để giảm chi phí lao động, tiết kiệm tận dụng nguyên liệu đưa vào chế biến, tạo sản phẩm có chất lượng tốt đồng + Xây dựng quy trình sản xuất chuẩn loại sản phảm, tổ chức thực tốt quy trình để đảm bảo chất lượng, giảm tỷ lệ tiêu hao vật tư, nguyên liệu quản lý tốt an toàn thực phẩm sản phẩm + Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến HACCP, SSOP, ISO chế biến, nhằm kiểm soát tốt chất lượng an toàn thực phẩm I.3 Chuyển dịch cấu sản phẩm chế biến để nâng cao giá trị gia tăng Trên sở phân tích thị trường, thay đổi hợp lý cấu sản phẩm theo hướng ưu tiên phát triển sản phẩm có trị gia tăng cao, hạn chế đến mức thấp việc sản xuất xuất sản phẩm thô, như: - Thay đổi cấu giống lúa, nâng dần tỷ lệ gạo chất lượng cao; nâng tỷ lệ chè xanh chất lượng cao từ 40% lên 50%; nâng tỷ lệ chế biến cà phê ướt từ 15% lên 40%; giảm dần, tiến tới bỏ hẳn việc sản xuất dăm gỗ xuất - Nâng tỷ lệ cà phê chế biến tinh (hòa tan, 1, rang xay) từ 10% lên 25 – 30% phục vụ tiêu dùng nội địa xuất sang thị trường tiềm - Tập trung đầu tư công nghệ bảo quản tươi 12 loại rau chủ lực (thanh long, xoài, chôm chôm, vải…), nhằm nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu VSATTP để xuất vào thị trường khó tính (Mỹ, EU, Nhật Bản ) để nâng cao giá trị sản phẩm - Cơ cấu lại sản phẩm chế biến gỗ, tập trung đầu tư chế biến ván sợi ép MDF từ gỗ rừng trồng với quy mô phù hợp; cải thiện mẫu mã đồ gỗ xuất khẩu, hướng đến đồ dùng nội thất - Đa dạng hóa sản phẩm thủy sản chế biến, sản phẩm chủ yếu sản phẩm cấp đông cần nghiên cứu sản phẩm có GTGT phù hợp với thị hiếu thị trường sản phẩm làm sẵn, chín, ăn liền sản phẩm ứng dụng công nghệ bảo quản “ngủ đông“ số loại thủy sản có giá trị cao I.4 Tận dụng có hiệu phế phụ phẩm Áp dụng khoa học công nghệ tiến kỹ thuật tận dụng triệt để phế phụ phẩm sản xuất nông nghiệp (như trấu, cám; mật rỉ; bã mía; nội tạng, mỡ cá ) để tạo sản phẩm có giá trị góp phần bảo vệ môi trường Cùng với việc giảm tổn thất, việc tận dụng hiệu phế phụ phẩm góp phần đáng kể vào việc hạ giá thành sản phẩm chế biến, nâng cao giá trị nguyên liệu nông lâm thủy sản II Giải pháp thực II.1 Về quy hoạch: - Rà soát, hoàn thiện quy hoạch vùng nguyên liệu theo hướng tập trung phát triển ngành hàng có sức cạnh tranh cao, xác định diện tích cần thiết loại trồng; quy hoạch sản xuất theo vùng, không chia cắt giới hành (như tập trung sản xuất lúa hàng hóa ĐBSH, ĐBSCL) - Trên sở thị trường, rà soát hoàn thiện quy hoạch mạng lưới chế biến ngành gắn kết với vùng nguyên liệu thị trường theo hướng phát triển sản phẩm có GTGT cao - Tăng cường kiểm tra, giám sát thực quy hoạch, tăng cường tính công khai, minh bạch loại quy hoạch II.2 Xây dựng vùng nguyên liệu Xây dựng vùng nguyên liệu tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, phát triển bền vững ba mặt: kinh tế, xã hội, môi trường Cụ thể: - Trên sở số mô hình hiệu (như mô hình cánh đồng lớn sản xuất lúa), nghiên cứu áp dụng cho ngành hàng khác địa phương Xây dựng sách khuyến khích tích tụ ruộng đất, liên kết sản xuất – chế biến – xuất khẩu, gắn doanh nghiệp với nông dân - Xây dựng hoàn thiện chế, sách để gắn kết nhà máy, sở chế biến với vùng nguyên liệu thông qua hợp đồng bao tiêu sản phẩm, hỗ trợ nông dân tiếp cận áp dụng tiến kỹ thuật (giống, canh tác ), tạo liên kết chặt chẽ toàn chuỗi sản xuất, chế biến tiêu thụ - Thực đồng biện pháp giống, kỹ thuật thâm canh, đầu tư sở hạ tầng, áp dụng giới hoá, áp dụng quy trình thực hành sản xuất tốt (Gap, GlobalGap), quản lý tốt vật tư, nguyên liệu đầu vào… để tăng suất, chất lượng đảm bảo ATTP II.3 Về khoa học – công nghệ khuyến nông - Tăng cường lực nghiên cứu cho số viện nghiên cứu chuyên ngành để có khả nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ, đề tài, dự án thiết kế sản phẩm, vật liệu thay thế, tận dụng nguyên liệu nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm chế biến Đồng thời gắn công tác nghiên cứu viện, trường với doanh nghiệp nông dân - Hỗ trợ mua, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ cho sản xuất, chế biến nhằm nâng cao GTGT - Xây dựng trung tâm nghiên cứu, thiết kế sản phẩm kinh phí khoa học công nghệ Nhà nước - Khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sáng kiến ngành để tạo giải pháp công nghệ nhằm nâng cao suất, chất lượng, tạo mặt hàng có giá trị cạnh tranh cao - Về khuyến nông: + Nâng cao hiệu mạng lưới khuyến nông nhằm nâng cao chất lượng nguyên liệu cho chế biến + Hỗ trợ tập huấn công nghệ thông tin, xây dựng áp dụng chứng FSC, CoC, ISO,…cho doanh nghiệp chế biến người sản xuất nguyên liệu + Ưu tiên phổ biến công nghệ phù hợp, tạo sản phẩm có GTGT cao cho doanh nghiệp chế biến II.4 Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp chế biến - Chú trọng phát triển mô hình đào tạo chỗ, thu hút lực lượng lao động trẻ, có văn hoá nông thôn vào sở chế biến đóng địa bàn Thực hợp tác, liên kết sở đào tạo với doanh nghiệp để đào tạo, đào tạo lại, gắn đào tạo với sử dụng lao động chỗ - Tổ chức đào tạo, đào tạo lại, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu vận hành dây chuyền thiết bị đại, tiên tiến - Lồng ghép chương trình đào tạo khác nhau, trước mắt thực tốt Chương trình đào tạo nghề theo Quyết định số 1956/2009/QĐ-TTg - Tổ chức đào tạo cán đầu ngành chế biến nông lâm thủy sản bồi dưỡng đội ngũ doanh nhân quản lý doanh nghiệp nông lâm thủy sản để có khả quản trị tốt, hội nhập với môi trường quốc tế II.5 Bảo vệ môi trường chế biến: - Hoàn thiện sách khuyến khích, hỗ trợ sở chế biến, bảo quản việc đầu tư, xử lý chất thải, bảo vệ môi trường; áp dụng sản xuất hơn, tiết kiệm lượng sản xuất - Rà soát, đánh giá có biện pháp phù hợp bắt buộc nhà máy chế biến tuân thủ yêu cầu đánh giá tác động môi trường (ĐTM) phê duyệt xây dựng nhà máy quy định hành - Hướng dẫn nhà đầu tư xây dựng phương án ĐTM xây dựng dự án, gắn trình phát triển vùng nguyên liệu, xây dựng nhà máy chế biến với việc bảo vệ môi trường bảo vệ di sản văn hóa địa bàn II.6 Thương mại - Tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực thương mại, nghiên cứu ban hành sách thương mại, biện pháp kỹ thuật liên quan đến thương mại hàng nông lâm thủy sản Nâng cao tính minh bạch, hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước thương mại hàng nông sản; điều hành quản lý xuất, nhập linh hoạt để vừa thực cam kết với tổ chức quốc tế quốc gia mà Việt Nam ký, vừa bảo vệ sản xuất nước, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Thông tin kịp thời thị trường thương mại, tổ chức hoạt động XTTM để thúc đẩy sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông lâm thủy sản nước Quốc tế - Chủ động tiếp cận, đàm phán với đối tác, quốc gia để giải tranh chấp thương mại tháo gỡ rào cản thương mại để tạo điều kiện cho hoạt động xuất - Kiểm soát chặt chẽ, xử lý nghiêm hoạt động buôn lậu gian lận thương mại hàng nông, lâm, thủy sản II.7 Cơ chế, sách Cơ chế: Xây dựng Nghị định quản lý, hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ngành hàng Tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện hệ thống sách Các sách hỗ trợ tạo động lực cho sản xuất nông nghiệp: Rà soát, đánh giá hệ thống sách hỗ trợ tạo động lực cho phát triển nông nghiệp, nông thôn hành; nghiên cứu sửa đổi, bổ sung sách để phát triển đa dạng hóa hình thức khuyến nông, giúp nông dân thay đổi tập quán canh tác nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm tổn thất sau thu hoạch, bảo quản tiêu thụ sản phẩm Hỗ trợ nông dân kết nối với doanh nghiệp chế biến, hệ thống tiêu thụ sản phẩm, bước hình thành mạng lưới sản xuất chuỗi cung ứng kết nối sản xuất, chế biến, phân phối bán sản phẩm; kết nối công nghiệp phục vụ nông nghiệp với sản xuất nông nghiệp theo liên kết “bốn nhà” Chính sách đất đai: - Sớm sửa đổi sách Luật Đất đai tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân tích tụ ruộng đất để tổ chức sản xuất hàng hóa theo hướng sau: + Công nhận thị trường giá trị quyền sử dụng đất, xây dựng thể chế để thị trường vận hành công khai, minh bạch có hiệu Nới rộng hạn điền để khuyến khích tích tụ ruộng đất phục vụ sản xuất hàng hoá + Đơn giản hoá, minh bạch thủ tục cho thuê, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất; thực chế đăng ký chuyển quyền sử dụng đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất thay cho chế xin cho Có sách hỗ trợ cho người có đất chuyển nghề khác để khuyến khích phát triển trang trại, doanh nghiệp nông thôn Có quy định cụ thể chế để nông dân góp vốn cổ phần vào doanh nghiệp giá trị quyền sử dụng đất - Hoàn thiện sách hỗ trợ giao đất, thuê đất giải phóng mặt bằng, đầu tư kết cấu hạ tầng để thực dự án (miễn tiền sử dụng đất thuê đất, hỗ trợ giải phóng mặt đầu tư kết cấu hạ tầng dự án đầu tư chế biến, bảo quản, công trình dịch vụ vùng liên kết sản xuất nhằm nâng cao GTGT) Chính sách tài chính, tín dụng Rà soát, hoàn thiện sách khuyến khích đầu tư nâng cao GTGT gồm: - Chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT, thuế nhập máy móc, thiết bị, - Các sách vốn đầu tư Phần TỔ CHỨC THỰC HIỆN I Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành địa phương triển khai thực Đề án này; nghiên cứu, đề xuất chế, sách huy động nguồn lực xã hội cho Đề án - Thành lập Ban Chỉ đạo để đạo triển khai thực Đề án, điều phối, kiểm tra, giám sát trình thực Đề án - Xây dựng Chương trình hành động, giao nhiệm vụ cụ thể cho quan, đơn vị trực thuộc địa phương triển khai thực hiện; - Tổng hợp, đánh giá tình hình thực hàng năm, đề xuất sửa đổi, bổ sung Đề án cần thiết II Các Bộ ngành liên quan Theo chức nhiệm vụ mình, phối hợp với Bộ Nông nghiệp PTNT việc huy động nguồn lực để thực Đề án; xây dựng ban hành chế, sách để quản lý khuyến khích doanh nghiệp tổ chức sản xuất, đầu tư, đổi công nghệ nhằm nâng cao GTGT chế biến nông lâm thủy sản; hỗ trợ phát triển thị trường tạo đầu cho nông lâm thủy sản III Các địa phương - Triển khai Quán triệt nội dung Đề án, Chương trình Bộ cách đầy đủ Các sở Nông nghiệp & PTNT tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương ban hành thị, định cụ thể liên quan đến nội dung nhằm thực hiên có hiệu - Tổ chức rà soát quy hoạch, xây dựng chiến lược phát triển công nghiệp chế biến địa phương, gắn với quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung, phù hợp với quy hoạch chung Chính phủ, nhu cầu thị trường lợi vùng Việc quy hoạch vùng nguyên liệu phải đảm bảo yêu cầu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nuôi trồng áp dụng giới hoá, đáp ứng yêu cầu sản xuất công nghiệp tiên tiến nhà máy - Tổ chức thực quy hoạch: Căn theo đặc thù địa phương, Uỷ ban nhân dân tỉnh đạo quan chức xây dựng sách hỗ trợ hành lang pháp lý cụ thể để quản lý hướng tổ chức, cá nhân đầu tư, phát triển ngành hàng theo quy hoạch IV Các chương trình dự án ưu tiên Dự án rà soát, quy hoạch số ngành hàng nông lâm thủy sản chủ lực (lúa gạo, chè, cao su, mía đường, rau ) phù hợp với thị trường Mục tiêu: Đánh giá thực trạng tiềm nguyên liệu, phế phụ phẩm trình chế biến nhu cầu thị trường, sở xác định cấu sản lượng loại sản phẩm, từ quy hoạch mạng lưới chế biến gắn với vùng nguyên liệu, mạng lưới chế biến phế phụ phẩm gắn với sở chế biến làm sở cho quan quản lý Nhà nước đạo định hướng cho doanh nghiệp đầu tư phát triển Đơn vị chủ trì thực hiện: Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thủy sản Nghề muối Thời gian: Năm 2014 - 2015 Kinh phí: 15,0 tỷ đồng Dự án xây dựng mô hình liên kết sản xuất, chế biến với thị trường Mục tiêu: Xây dựng mô hình liên kết chuỗi sản xuất, chế biến với thị trường ngành hàng chủ lực: thủy sản, lâm sản, lúa gạo, cà phê, chè, cao su, mía đường, điều, rau quả, hồ tiêu (mỗi ngành hàng 01 mô hình) Đơn vị chủ trì thực hiện: Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thủy sản Nghề muối Thời gian: Năm 2014 - 2015 Kinh phí: 10,0 tỷ đồng (Mỗi mô hình hỗ trợ 1,0 tỷ đồng hưởng sách hỗ trợ theo Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn; Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ Về sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp sách hành khác) Dự án Điều tra, đánh giá hiệu tác động chế sách khuyến khích phát triển chế biến nông lâm thủy sản có; Đề xuất chế sách, khuyến khích chế biến sâu, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Mục tiêu: Tổng hợp chế sách khuyến khích phát triển chế biến nông sản có, điều tra đánh giá tác động chế sách thực tiễn năm qua Trên sở đề xuất chế sách, khuyến khích chế biến sâu, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Đơn vị chủ trì thực hiện: Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thủy sản Nghề muối Thời gian: Năm 2014 Kinh phí: 1,2 tỷ đồng Dự án nâng cao lực chế biến hàng nông lâm thủy sản có GTGT cao Mục tiêu: Nắm trạng trang thiết bị máy móc, lực công nghệ chế biến sản phẩm nông lâm thủy sản GTGT doanh nghiệp Từ có sở liệu để hoạch định sách, sách khuyến khích đầu tư, nghiên cứu, áp dụng công nghệ vào sản xuất sản phẩm GTGT Đơn vị chủ trì thực hiện: Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thủy sản Nghề muối Thời gian: Năm 2014 - 2015 Kinh phí: 10,0 tỷ đồng Dự án nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chế biến nông lâm thủy sản Mục tiêu: Điều tra thực trạng số lượng, chất lượng nguồn nhân lực chế biến nông lâm thủy sản, từ đề xuất kế hoạch giải pháp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển chế biến nâng cao GTGT bối cảnh hội nhập kinh tế giới Đơn vị chủ trì thực hiện: Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thủy sản Nghề muối Thời gian: Năm 2014 - 2015 Kinh phí: 2,0 tỷ đồng Dự án xây dựng hệ thống thông tin thị trường nông lâm thủy sản Mục tiêu: Đánh giá kiểm soát thị trường sản xuất tiêu thụ nông – lâm – thủy sản phục vụ quản lý nhà nước xuất nhập phát triển kinh tế, từ kịp thời báo cáo tới quan quản lý Nhà nước lĩnh vực hoạt động Bộ Chính phủ Cụ thể: - Xác định tổ chức hệ thống thông tin phục vụ đánh giá kiểm soát thị trường; - Xác định xây dựng nội dung thông tin có chất lượng mà đầu mối hệ thống phải cung cấp; - Xác định phạm vi, nội hàm phạm trù đánh giá, kiểm soát thị trường, từ xác định tiêu chí thông tin mà hệ thống nhu cầu thu thập, phân tích, tham mưu, đề xuất giải pháp điều hành với quan quản lý Nhà nước; - Xây dựng chế, quy chế hoạt động báo cáo toàn hệ thống thông tin đánh giá, kiểm soát thị trường; - Xây dựng quy chế báo cáo, tham mưu, đề xuất giải pháp điều hành, phục vụ quản lý Nhà nước hệ thống với quan quản lý Đơn vị chủ trì thực hiện: Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thủy sản Nghề muối Thời gian: Năm 2014 - 2015 Kinh phí: 3,0 tỷ đồng Dự án nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm Hội trợ triển lãm nông nghiệp Việt Nam số Hoàng Quốc Việt Mục tiêu: Xây dựng Trung tâm trở thành nơi tổ chức hội chợ, kiện kinh tế, văn hóa quốc tế khu trưng bày triển lãm, giới thiệu, quảng bá thường xuyên sản phẩm nông nghiệp Việt Nam Đơn vị chủ trì thực hiện: Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp Thời gian: Năm 2014 - 2015 Kinh phí: 80,0 tỷ đồng [...]... phẩm chè Cơ cấu sản phẩm (%) Doanh thu (tr.đ/tấn chè BTP) GTGT (tr.đ/tấn chè BTP) 1 2 3 Chè đen XK 46.33 31.36 11.25 35.87 16.62 Chè xanh XK 38.87 36.05 11.25 31.21 12.13 Chè xanh nội tiêu 13.5 73.64 33.505 45.50 6.14 Chè Olong XK 1.25 72.15 47.828 66.29 0.83 Chè Olong nội tiêu 0.05 300 227.85 75.95 0.04 Tổng 100 Dòng sản phẩm Tỷ lệ Tỷ lệ GTGT GTGT/doanh đóng góp vào thu SP (%) ngành hàng (%) 4 5=1*4... chiếm khoảng 5% - Chế biến sản phẩm GTGT cá tra đòi hỏi nhiều lao động, sản lượng chế biến đạt thấp, vòng quay vốn dài, đối tượng khách hàng hạn chế, rủi ro lớn nên các doanh nghiệp chưa có quan tâm đúng mức sản xuất sản phẩm GTGT - Thiết bị công nghệ chế biến hiện nay chủ yếu để sản xuất cá tra phi lê đông lạnh, rất thiếu thiết bị công nghệ sản xuất ra sản phẩm GTGT, nhất là giai đoạn hiện nay thì... năng lực chế biến hàng nông lâm thủy sản có GTGT cao Mục tiêu: Nắm được hiện trạng về trang thiết bị máy móc, năng lực công nghệ chế biến các sản phẩm nông lâm thủy sản GTGT của các doanh nghiệp hiện nay Từ đó có được bộ cơ sở dữ liệu để hoạch định các chính sách, nhất là các chính sách khuyến khích về đầu tư, nghiên cứu, áp dụng công nghệ vào sản xuất sản phẩm GTGT Đơn vị chủ trì thực hiện: Cục Chế biến,... môi trường, bằng cách: Nghiên cứu sản phẩm mới và đầu tư thiết bị, công nghệ chế biến phụ phẩm loại ra từ khâu chế biến phi lê đông lạnh cá tra như: thịt cá vụn, đầu cá, xương cá, da cá, nội tạng cá … để tạo ra các sản phẩm GTGT như surimi cá, dầu cá tinh luyện, bột cá, chà bông, bánh phồng, collagen và gelatin… + Giảm giá thành trong khâu chế biến bằng cách: Áp dụng sản xuất sạch hơn trong sản xuất... phẩm (số liệu tính cho năm 2011) Sản phẩm 1 Dăm gỗ Giá trị gia tăng của SP (%) 19,4 Cơ cấu SP (%) 35 Tỷ lệ GTGT trong ngành hàng (%) 6,79 2 Ván ghép thanh 31,2 5 1,56 3 SP phẩm ngoài trời 42,8 35 14,98 4 Ván dăm 60,8 5 3,04 5 MDF 83,8 10 8,38 6 SP khác (gỗ mỹ nghệ, nội thất…) 120 10 12,00 Tổng mức GTGT 46,75 (Nguồn: Tính toán của các chuyên gia; Tham luận tại Hội nghị tái cơ cấu ngành lâm nghiệp năm 2012)... phóng mặt bằng và đầu tư kết cấu hạ tầng đối với những dự án đầu tư chế biến, bảo quản, công trình dịch vụ của các vùng liên kết sản xuất nhằm nâng cao GTGT) 3 Chính sách về tài chính, tín dụng Rà soát, hoàn thiện các chính sách khuyến khích đầu tư nâng cao GTGT gồm: - Chính sách về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT, thuế nhập khẩu các máy móc, thiết bị, - Các chính sách về vốn đầu tư Phần 4 TỔ CHỨC... - Các phụ phẩm trong chế biến cá tra phi lê đông lạnh như đầu, xương, da, vây, nội tạng, mỡ tuy đã tận dụng để sản xuất ra các sản phẩm như dầu cá, bột cá, bong bóng, bao tử cá nhưng sản phẩm còn thô, chưa có những sản phẩm cao cấp dùng trong dược phẩm hoặc mỹ phẩm như tinh dầu cá, gelatine, thực phẩm chức năng chứa vi chất có GTGT cao II.5.2 Tiềm năng nâng cao giá trị gia tăng của ngành cá tra tập... thực phẩm - Nhập khẩu chè nguyên liệu bán thành phẩm chất lượng cao để đấu trộn với chè sản xuất trong nước để tạo sản phẩm chế biến sâu phù hợp với thị hiếu của thị trường tiêu thụ có tiềm năng nâng cao GTGT II.4 Rau quả II.4.1 Thực trạng Về sản xuất: Với điều kiện khí hậu, tự nhiên đa dạng, rau quả Việt Nam rất phong phú về chủng loại và được trồng ở tất cả các địa phương trong cả nước nhưng diện tích,... gelatine, thực phẩm chức năng chứa vi chất có GTGT cao II.5.2 Tiềm năng nâng cao giá trị gia tăng của ngành cá tra tập trung ở một số điểm chính sau: - Đối với công đoạn sản xuất cá nguyên liệu Để tăng GTGT công đoạn nuôi cá thì biện pháp giảm giá thành sản xuất cá nguyên liệu là yếu tố quan trọng Chi phí thức ăn nuôi cá, lãi suất ngân hàng và con giống thường chiếm trên 80% trong tổng giá thành và con... giới hạn tối ưu, không vượt quá 30 - 40 cá giống/m2; Áp dụng phương pháp cho ăn gián đoạn (định kỳ 5 ngày hoặc 1 tuần ngưng cho ăn 1-2 ngày) để giảm lượng thức ăn - Đối với công đoạn chế biến Để tăng GTGT công đoạn chế biến thì biện pháp giảm giá thành khâu chế biến là việc cực kỳ khó khăn trong bối cảnh chi phí đầu vào tăng cao (giá nguyên liệu tăng để bảo đảm cho người nuôi có lãi, lương người lao