1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thiet ke mach in bang orcad

78 339 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 4,34 MB

Nội dung

Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: Vị trí của môn học: Mô đun được bố trí dạy ngay từ đầu khóa học, trước khi học các mô đun chuyên môn. Tính chất của môn học: Là mô đun bắt buộc. Ý nghĩa của mô đun: mô đun giúp cho hoc sinh nắm bắt được cấu tạo, nguyên lý làm việc của các mạch điện, các thông số và phạm vi ứng dụng của mạch điện trong kỹ thuật.

Bài MĐ23-2: Vẽ sơ đồ nguyên lý Bài MĐ23-3: Thiết kế mạch in máy tính MỤC LỤC TRANG TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 THIẾT KẾ MẠCH BẰNG PHẦN MỀM ORCAD Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trò mô đun: * Vị trí môn học: Mô đun bố trí dạy từ đầu khóa học, trước học mô đun chuyên môn * Tính chất môn học: Là mô đun bắt buộc * Ý nghĩ a củ a mô đun: mô đun giú p cho hoc sinh nắ m bắ t đượ c cấu tạo, nguyên lý làm việc mạch điện, thông số phạm vi ứng dụng mạch điện kỹ thuật * Vai trò củ a mô đun: là mô đun sở kỹ thuậ t Mục tiêu mô đun: Sau học xong mô đun học viên có lực *Về kiến thức: - Hiểu phương pháp thiết kế mạch - Biết lựa chọn linh kiện thư viện để vẽ mạch điện *Về kỹ năng: - Thiết kế sơ đồ nguyên lý mạch điện theo yêu cầu kỹ thuật - Thiết kế sơ đồ mạch in theo sơ đồ nguyên lý - Mô mạch điện nâng cao * Về thái độ: - Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, xác học tập thực công việc Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân bố thời gian: STT Tên mô đun Thời gian Lý thuyết Thực hành Tổng số Bài Vẽ sơ đồ nguyên lý 12 Tạo file thiết kế 0,5 0,5 Cửa sổ thiết kế 2,5 0.5 Vẽ sơ đồ nguyên lý Bài Thiết kế mạch in máy tính 18 Tạo board thiết kế 0,5 0,5 Cửa sổ Layout 2,5 0,5 Thiết kế mạch in 15 10 Cộng 30 10 20 Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết tính vào lý thuyết, kiểm tra thực hành tính vào thực hành BÀI Vẽ mạch nguyên lý Orcad Capture Giới thiệu: Orcad Capture phần mềm thiết kế sơ đồ nguyên lý mạch điện mạnh, với thư viện đầy đủ tạo linh kiện cách dễ dàng giúp người thiết kế hoàn thành công việc nhanh chóng Mục tiêu: - Tạo file thiết kế - Chọn công cụ phù hợp để thiết kế mạch điện - Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện - Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo chủ động học tập Nội dung chính: Tạo file thiết kế Mục tiêu: Tạo file thiết kế Để thiết kế file mới, ta khởi động Chương trình Orcad Capture Từ Start Menu → programs → Orcad Family Realese 9.2 → Capture (Hình 2.1) Hình 2.1 Sau Chương trình khởi động xong xẽ cửa sổ Orcad Capture sau (Hình 2.2): Hình 2.2 Để tạo file thiết kế ta vào Menu File làm Hình 2.3 sau: Hình 2.3 Hộp thoại New Project (Hình 2.4), điền tên dự án vào phần Name, phần Location ta nhấp chuột vào Browse… để chọn đường dẫn lưu dự án Lưu ý Folder chứa dự án nên đặt tên trùng với tên dự án để dễ quản lý File dự án Hình 2.4 Như tạo file thiết kế Hình 2.5 sau: Hình 2.5 Cửa sổ thiết kế Mục tiêu: - Biết chức công cụ phím tắt cửa sổ thiết kế - Biết lệnh vẽ 3.1 Các công cụ 3.1.1 The Toolbar Tool Nane New document Chức Tạo project Tương đương với lệnh New File menu Open document Mở File có sẵn Tương đương với lệnh Open File menu Save document Lưu File linh kiện thiết kế Tương đương với lệnh Save File menu Print In File Tương đương với lệnh print File menu Cut to clipboard Cắt đối tượng chọn đặt Clipboard Tương đương với lệnh Cut Edit menu Copy to clipboard Copy đối tượng chọn vào clipboard Tương đương với lệnh Copy Edit menu Paste from clipboard Dán nội dung Clipboard vào trỏ chuột Tương đương với lệnh Paste Edit menu Undo Lùi lại lệnh cuối thực Tương đương với lệnh Undo Edit menu Làm lại lệnh cuối thực Tương đương với lệnh Redo Edit menu Redo Most recently used Ô xổ xuống danh sách tất cã linh kiện sử dụng Zoom in Phóng to hình làm việc Tương đương với lệnh Zoom in Zoom menu View menu nhấn phím I Zoom out Thu nhỏ hình làm việc Tương đương với lệnh Zoom out Zoom menu View menu nhấn phím O Zoom to region Phóng to phần mạch điện chọn Tương đương với lệnh Zoom out Zoom menu View menu Zoom to all Annotate Back anotate Design rules check Create netlist Xem toàn trang thiết kế Gán tham chiếu vào sơ đồ mạch in Bỏ tham chiếu đưa vào sơ đồ mạch in Kiểm tra lỗi thiết kế mạch sơ đồ nguyên lý Cross reference Bill of materials Snap to grid Project manager Help Tạo sơ đồ mạch in từ sơ đồ nguyên lý chọn Tạo tham chiếu đối xứng Tạo danh mục linh kiện từ sơ đồ nguyên lý Bật tắt chế độ bắt điểm sang chế độ lưới Hiển thị Projec manager thiết kế lên hình Chế độ trợ giúp trực tuyến Tương đương với lệnh Help Help menu 3.1.2 The schematic page editor tool palette (Bảng công cụ Thiết kế sơ đồ nguyên lý) Tool Name Selection Part Wire Net alias Bus Junction Bus Entry Power Chức Năng Chọn đối tượng Lấy linh kiện từ thư viện Tương đương với lệnh Part Place menu Vẽ dây, nhấn Shift để vẽ đường xiên Tương đương với lệnh Wire Place Menu Đặt tên dây bus Tương đương với lệnh Net alias Place menu Vẽ Bus Tương đương với lệnh Bus Place menu Thêm bỏ điểm nối dây đường giao Vẽ đường nối từ dây đến bus Tương đương với lệnh Bus Entry Place menu Nguồn Tương đương với lệnh Power Place menu Ground Mass Tương đương với lệnh Ground Place menu Hierarchial Phân cấp theo khối Tương đương với lệnh Hierarchial block block Place menu Hierarchial Đặt port khối phân cấp sơ đồ nguyên lý Port Tương đương với lệnh Hierarchial Port Place menu Đặt chân kết nối khối phân cấp sơ đồ nguyên Hierarchial lý Tương đương với lệnh Hierarchial Port Place Pin menu Kết nối với trang khác dùng trường hợp mạch lớn Off_page Tương đương với lệnh Off_page connect Place connector menu No Chân không kết nối Tương đương với lệnh No connect connect Place menu Vẽ đường thẳng Tương đương với lệnh Line Place Line menu Vẽ đường thẳng kín Tương đương với lệnh Polyline Polyline Place menu Vẽ hình chữ nhật Tương đương với lệnh Rectangle Rectangle Place menu Ellipse Vẽ elip Tương đương với lệnh Ellipse Place menu Vẽ cung tròn Tương đương với lệnh Arc Place Arc menu Text Ghi chữ Tương đương với lệnh Text Place menu 3.1.3 The part editor tool palette Tool Name Selection IEEE symbol Pin Pin array Line Polyline Rectangle Ellipse Chức Năng Chọn đối tượng Đặt tiêu chuẩn IEEE cho linh kiện Tương đương với lệnh IEEE Place menu Thêm chân vào linh kiện Tương đương với lệnh Pin ở Place menu Thêm nhiều chân vào linh kiện Tương đương với lệnh Pin array ở Place menu Vẽ đường thẳng Tương đương với lệnh Line Place menu Vẽ đường thẳng khép kín Tương đương với lệnh Polyline ở Place menu Vẽ hình chữ nhật Tương đương với lệnh Rectangle Place menu Vẽ hình Elip Tương đương với lệnh Ellipse Place Arc menu Vẽ cung tròn Tương đương với lệnh Arc Place menu Text Ghi chữ Tương đương với lệnh Text Place menu 3.1.4 Shortcut keys (phím tắt) Chế độ giao diện Key người dùng CTRL+A View menu B Place menu C Schematic page CTRL+C Edit menu E Place menu Schematic page editor ESC and part ditor F Schematic page editor CTRL+F Edit menu G Schematic page editor CTRL+G View menu H Mirror (Edit menu) I Zoom (View menu) J Place menu N Place menu O Zoom (View menu) P Place menu CTRL+P File menu R Edit menu CTRL+S File menu T Place menu Schematic page editor CTRL+T and part editor V Mirror (Edit menu) CTRL+V Edit menu W Place menu CTRL+X Edit menu SHIFT+X Schematic page editor Y Place menu CTRL+Y Edit menu CTRL+Z Edit menu F1 Help menu F4 Edit menu F5 Zoom (View menu) Chức lệnh Chọn tất Bus Đưa trỏ chuột hình Copy Bus entry Thoát chế độ Bỏ chọn đối tượng chọn Lấy nguồn Find Lấy nguồn mass Go to Chiếu linh kiện qua cột thẳng đứng Zoom in Junction Net Alias Zoom out Part Print Rotate Save Text Tắt bật chế độ bắt điểm Chiếu linh kiện qua cột nằm ngang Paste Wire Cut No Connect Polyline Redo Undo Help Repeat Refresh 10 Hình 3.49 - Sau ta nhấn vào ô Layer Type, ta thấy toàn cột Layer Type chọn, nhấn giữ phím CTRL nhấp chuột vào chữ Routing hàng TOP để bỏ chọn, sau nhấp phải chuột vào vùng bôi đen, chọn thẻ Propeties (Hình 3.50) 64 Hình 3.50 - Bảng Edit Layer ra, nhấp chọn vào ô Unused Routing để không sử dụng lớp giữ lại lớp Top Nhấn Ok để thoát nhấp vào nút Close hộp thoại Layers để kết thúc việc chọn lớp mạch in (Hình 3.51) Hình 3.51 3.2.1.2 Chọn lớp mạch in cho board lớp - Củng tương tự chọn lớp mạch in cho board lớp ta nhấn giữ phím CTRL nhấp chuột vào chữ Routing hàng TOP hàng BOTTOM để bỏ chọn, sau tiếp tục thao tác phần (Hình 3.52) 65 Hình 3.52 3.2.2 Vẽ đường mạch in 3.2.2.1 Thiết lập khoảng cách đường mạch - Để thiết lập luật khoảng cách cho pads, tracks vias Bạn chọn Spreedsheet từ Toolbar Chọn Strategy >> Route Spacing (Hình 3.53) 66 Hình 3.53 - Ở bạn điều chỉnh thông số cho phù hợp Cần ý đơn vị đo mà bạn thiết lập Để tránh tượng đường dây dính vào khoảng cách gần, ta nên chọn khoảng cách dây từ 0.5 đến 1mm - Sau nhấn chọn OK (Hình 3.54) Hình 3.54 3.2.2.2 Thiết lập độ rộng đường mạch in - Thiết lập độ rộng đường mạch in để điều chỉnh độ rộng nets mạch khác tùy theo chức chúng Ví dụ như: đường nguồn, mass phải lớn nguồn tín hiệu, hay đường ứng với mạch công suất bề rộng phải lớn bình thường… Muốn điều chỉnh thông số bao gồm bước sau: - Vào Spreedsheet → Nets - Bôi đen tất sau nhấp vào Properties (Hình 3.55) 67 Hình 3.55 - Hộp thoại Edit Net (Hình 3.56), ta điền kích thước thích hợp vào, sau nhấn OK Hình 3.56 68 3.2.2.3 Vẽ đường mạch in - Layout hỗ trợ chức vẽ tự động vẽ tay Thông thường nên kết hợp chức này, vẽ tự động có đường mạch phức tạp, lúc ta nên điều chỉnh lại tay Vẽ tự động: vào Auto >> Auto Route >> Board, Layout tự động vẽ mạch (Hình 3.57) Để hủy bỏ đường mạch in, ta vào Auto >> Unroute >> Board Hình 3.57 + Vẽ tay: Chọn Edit Segment Mode Kích vào dây muốn vẽ, lúc dây gắn với trỏ, rê chuột để tạo đường mạch, kích trái chuột để cố định đường mạch - Để đổi hướng đường mạch: kích vào cuối đoạn dây, sau đổi theo hướng mà bạn muốn vẽ Sau vẽ xong, nhấn ESC để kết thúc Nhấp F5 để refresh mạch - Sau cho chạy tự động , bạn sau (Hình 3.58): Hình 3.58 69 - Ta thấy đường mạch in chưa hoàn thành, sau ta nhấn OK chuyển qua chế độ vẽ tay để tìm đường cho dây (Hình 3.59) Hình 3.59 - Nếu không đường cho dây, ta dùng Jumper để nối lại Bằng cách từ đầu dây ta vẽ đoạn ngắn sau nhấn chuột phải chọn Add Via Đầu lại tương tự (Hình 3.60) 70 Hình 3.60 3.3 Thay đổi kích thước đường mạch - Thông thường đường nguồn đường công suất có kích thước lớn đường tín hiệu Do ta phải thay đổi lại kích thước đường mạch - Ta nhấp chọn chế độ vẽ mạch tay, sau nhấp chọn vào đường dây cần thay đổi sau nhấn phím W nhấp trái chuột chọn Change Width Hộp thoại Track Width xuất (Hình 3.61), nhập kích thước phù hợp vào nhấn OK 71 Hình 3.61 3.4 Vẽ đường biên đặt tên 3.4.1 Vẽ đường biên Board Outline đường bao cho tất linh kiện đường mạch mạch in Để vẽ bạn tiến hành sau: - Click chuột vào Obstacle Tool, sau click vào góc mà bạn muốn vẽ Outline, chuột chuyển thành dấu cộng nhỏ, click phải, chọn Properties hộp thoại sau (Hình 3.62) Hình 3.62 72 - Bạn chọn hình Sau chọn OK Click vào góc khung mà bạn vẽ, sau nhấn ESC (Hình 3.63) Hình 3.63 3.4.2 Đặt tên - Chọn Text Tool từ công cụ Click phải vào hình chọn New Hộp thoại Text Edit (Hình 3.64), khung Text String gõ nội dung cần chèn Lưu ý: bạn làm mạch in thủ công click chọn Mirrored để ủi không bị ngược 73 Hình 3.64 3.5 Phủ đồng cho mạch in Mục đích vấn đề để chống nhiễu cho mạch điện Cách làm sau: - Chọn Obstacle Tool Vẽ khung bao sau nhấp chuột vào khung mạch, chuột co thành dấu cộng nhỏ click phải, chọn Property - Màn hình xuất hộp thoại Edit Obstacle (Hình 3.65) Hình 3.65 - Trong khung Obstacle Type chọn: Copper Pour - Trong khung Obstacle Layer chọn lớp cần phủ Copper Pour: TOP hay BOTTOM 74 - Trong khung Net Attachment chọn GND POWER, tùy theo bạn muốn phủ theo GND hay POWER Nhấn OK (Hình 3.66) Hình 3.66 Như ta hoàn thành việc thiết kế mạch in, muốn in làm mạch board đồng, ta tắt tất màu chừa lại màu xanh, để lại màu khác gây nên ngắn mạch CÁC BÀI TẬP MỞ RỘNG, NÂNG CAO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Bài tập bài 3: Thiết kế máy tính mạch in sau: 75 TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Gợi ý: Thông thường có cách để tạo mạch in máy tính bằng phần mềm Orcad 9.2: - Cách 1: vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện capture sau đó xuất layout để chỉnh sửa và tạo mạch in cho mạch điện - Cách 2: vẽ trực tiếp sơ đồ mạch điện layout, sau đó chỉnh sửa để hoàn thiện mạch in Ở chúng ta sử dụng cách 1: Để tạo mạch in máy tính bằng layout sau có file capture của mạch điện, ta có các bước sau: Đầu tiên ta phải khởi động chương trình Orcad Layout Bước 1: Tạo File thiết kế - Từ cửa sổ Orcad Layout, nhấn vào File menu chọn New cửa sổ Load Template File yêu cầu nhập File DEFAULT.TCH Chúng ta vào thư mục cài đặt Orcad để lấy - Hộp thoại Load Netlist Source, tìm file *.MNL Bước 2: Liên kết Footprint - Tìm footprint thư viện Sau tìm được Footprint tất linh kiện ta hoàn thành việc tạo board thiết kế Bước 3: Chỉnh sửa chân linh kiện - Chọn Footprint linh kiện cần thay đổi board mạch vừa tạo, sau nhấn chuột phải chọn Properties Tuy nhiên, footprint có Select Footprint không phù hợp phải tạo footprint cho phù hợp kích thước linh kiện - Tạo chân linh kiện: ta tự tạo linh kiện cách nhấn vào vào menu File chọn Library manager Dựa vào Datasheet biết khoảng cách chân để xác định vị trí cho chân lại và kích thước linh kiện Bước 4: Thiết lập đơn vị đo hiển thị, đo kích thước board mạch - Đây đơn vị thể độ rộng đường mạch in board mạch Mục đích vấn đề giúp cho người thiết kế quản lý kích thước nets board mạch kích thước board outline - Đo kích thước board mạch Bước 5: Thiết kế sơ đồ bố trí linh kiện - Tắt DRC - Ẩn đường dây 76 - Ẩn chữ - Sắp xếp linh kiện: nên xếp linh kiện theo sơ đồ nguyên lý để thuận tiện quan sát dây Mạch điện nên xếp theo cụm nguồn, tính hiệu, ic, khối ngõ Bước 6: Chọn lớp vẽ đường mạch in - Chọn lớp mạch in - Vẽ đường mạch in: thiết lập khoảng cách đường mạch, thiết lập độ rộng đường mạch in, vẽ đường mạch in, thay đổi kích thước đường mạch Bước 7: Vẽ đường biên, đặt tên và phủ đồng cho mạch in ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH: * Vật liệu: - Sơ đồ mạch điện phóng to - Giáo trình, tài liệu học tập * Dụng cụ, Trang thiết bị: - Bảng, phấn bàn, ghế học tập - Các sơ đồ mạch điện mẫu, thực tế - PC, phần mềm chuyên dùng, Projector Yêu cầu đánh giá kết học tập bài 3: • Nội dung: + Về kiến thức: - Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm - Các thông số phạm vi ứng dụng mạch điện kỹ thuật + Về kỹ năng: - Thiết kế sơ đồ nguyên lý, sơ đồ mạch in - Kiểm tra kỹ thực hành vẽ mạch, phân tích sơ đồ mạch - Đánh giá tiêu chuẩn mạch in - Độ xác - Khả mở rộng kiến thức - Thời gian thực công việc + Thái độ: Đánh giá phong cách, thái độ học tập • Phương pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm + Về kỹ năng: Đánh giá kỹ thực hành + Thái độ: Chăm chỉ, nghiêm túc, xác, công việc 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Mạch điện tử Nguyễn Tấn Phước - NXB Tổng hợp TP HCM, công nghiệp 2003 [2] Kĩ thuật điện tử Lê Xuân Thế, Nguyễn Kim Giao - NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 [3] Giáo trình kĩ thuật Đặng văn Chuyết - NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 mạch điện tử [4] Điện tử công suất Nguyễn Bính - NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, 1996 [5] Kĩ thuật điện tử Đỗ Xuân Thụ - NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 [6] Phân tích mạch Đỗ Thanh Hải, Nguyễn Xuân Mai - NXB Thống tranzito kê, Hà Nội, 2002 78 [...]... một footprint của linh kiện nào đó Từ đây bạn có thể tạo hay sưu tập một thư viện footprint linh kiện mà bạn hay sử dụng cho các thiết kế về sau + OrCAD Capture: Cho phép mở chương trình thiết kế mạch nguyên lý OrCAD Capture từ chương trình vẽ board mạch OrCAD Layout Ngoài ra trong Tools còn các chức năng khác như SmartRout cho phép bạn vẽ mạch thông minh, Edit App Settings, Reload App Settings, 1.2... gồm: Bước 1: Tạo file thiết kế mới Bước 2: Lấy linh kiện Để lấy một linh kiện trong thư viện Orcad ta nhấp vào Place part nhập tên linh kiện cần lấy vào ô Name sau đó nhấn Ok Bước 3: Sắp xếp linh kiện Sau khi lấy xong linh kiện, ta đặt linh kiện theo sơ đồ bố trí như trên các mạch điện đã cho Bước 4: Nối dây linh kiện, đổi tên và thông số linh kiện Thao tác Bus và đặt tên cho dây để mạch nguyên... bàn phím để thoát 3.2.2 Sắp xếp linh kiện Để sắp xếp linh kiện, nhấp chuột vào biểu tượng linh kiện, lúc này linh kiện đổi màu sau đó giữ và di chuyển linh kiện đến vị trí thích hợp, thả chuột để đặt linh kiện 11 Trong quá trình sắp xếp linh kiện có thể quay linh kiện một góc 90 0 hoặc có thể lật linh kiện theo trục X hoặc Y bằng cách nhấp chọn linh kiện sau đó nhấp phải chuột và chọn lệnh Rotate (R)... mới Mục tiêu: - Khởi động được phần mềm Orcad Layout - Tạo được một File thiết kế mới - Lấy được các linh kiện có trong sơ đồ mạch Ở phần Orcad Capture ta đã thiết kế mạch dao động dùng IC LM 555 và tạo ra sơ đồ mạch in Netlist Ở phần này ta dùng Orcad Layout sơ để vẽ một mạch in hoàn chỉnh 1.1 Khởi động chương trình Orcad Layout Từ Start Menu ta vào Programs chọn Orcad Family Release 9.2 chọn thẻ Layout... 2.36 Hình 2.36 24 4.2 Đặt tên và thông số linh kiện Để đặt tên và thông số linh kiện ta nhấp đúp vào phần Value của linh kiện sau đó đặt thông số cho linh kiện Đối với những linh kiện bị trùng tên thì ta vào phần Name để thay đổi (hình 2.37) Hình 2.38 - Sau đó ta tiến hành đặt thông số cho tất cả các linh kiện như sơ đồ (hình 2.39) Hình 2.39 25 4.3 Nối dây linh kiện - Để nối dây ta nhấp vào (hình 2.40)... Lấy linh kiện Để lấy một linh kiện trong thư viện Orcad ta nhấp vào Place part nhập tên linh kiện cần lấy vào ô Name sau đó nhấn Ok (hình 2.6) Hình 2.6 Sau đó ta đặt linh kiện vào project bằng cách nhấn phím trái chuột hoặc phím Space trên bàn phím, nếu muốn lấy nhiều linh kiện cùng lúc ta chỉ việc nhấn trái chuột, để thoát khỏi chức năng ta nhấn phím Esc trên bàn phím để thoát 3.2.2 Sắp xếp linh kiện... 3.5 Nếu các linh kiện trong mạch thiết kế là các linh kiện mới, và chưa từng liên kết đến thư viện footprint của Layout lần nào, thì nó yêu cầu phải liên kết đến footprint Đây là bước khó khăn đòi hỏi bạn phải cẩn thận, nếu như chọn sai chân thì mạch coi như bỏ đi, ttos nhất bạn hãy xem kỹ hình ảnh thực tế của linh kiện để việc chọn hình dạng và kích thước của footprint được chính xác Kinh nghiệm cho... Kinh nghiệm cho thấy sẽ tốt hơn nếu bạn tực hiện việc gắn footprint cho tất cả các linh kiện trong suốt quá trinh vẽ mạch bằng Capture Bạn sẽ tiến hành cách làm này ở phần bên dưới 1.3 Liên kết Footprint Để làm tốt phần này thì đòi hỏi bạn phải thường xuyên làm mạch, có kinh nghiệm sẽ nhanh tìm được các footprint trong thư viện Một số footprint thông dụng • Thư viện TO: TO92(trans.C828,C1815,C535,…)TO202... là footprint của các loại tụ điện • Thư viện TM_CYLND là footprint của các loại tụ điện • Thư viện JUMPER là footprint của các loại điện trở, quang trở,biến trở (JUMPER100,JUMPER200,JUMPER300,…) 35 • Thư viện TM_DIODE là footprint của các loại diode hay Led - Sau khi nhấn Save, hộp thoại Link Footprint to Component hiện ra (Hình 3.6), thông báo cho ta biết là không thể tìm thấy chân mạch in của U3... trong công việc 31 BÀI 2 THIẾT KẾ MẠCH IN ORCAD LAYOUT Giới thiệu: Orcad Layout là phần mềm thiết mạch in, cho phép chúng ta thiết kế, những mạch điện phức tạp, trong bài này ta bắt đầu tìm hiểu và sử dụng phần mềm này Mục tiêu: - Tạo được board thiết kế mới - Chọn các thanh công cụ phù hợp để thiết kế mạch điện - Thiết kế được sơ đồ bố trí linh kiện và sơ đồ mạch in - Rèn luyện tính cẩn thận, chính

Ngày đăng: 28/05/2016, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w