Phần mềm thiết kế mạch in orcad với nhiều phiên bản được nâng cấpthường xuyên có rất nhiều ưu điểm so với các phần mềm thiết kế mạch inkhác.Orcad có giao diện đẹp dễ sử dụng,thư viện có
Trang 1Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Khoa Điện Tử Viễn Thông
====o0o====
BÁO CÁO THỰC TẬP THIẾT KẾ MẠCH IN BẰNG PHẦN MỀM ORCAD9.2
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Tùng Lâm Lớp : ĐT5- K52
Mã số sinh viên : 20071666
Hà Nội, năm 2010
Trang 2Lời mở đầu
Đối với sinh viên ngành điện tử viễn thông kỹ năng thiết kế mạch incho mạch điện tử là một kỹ năng cơ bản,với sự phát triển của máy tính thìthiết kế mạch in ngày càng trở nên đơn giản và dễ dàng với rất nhiều phầnmềm như,trong đó có những phần mềm rất quen thuộc nhưorcad,autocad,protell
Phần mềm thiết kế mạch in orcad với nhiều phiên bản được nâng cấpthường xuyên có rất nhiều ưu điểm so với các phần mềm thiết kế mạch inkhác.Orcad có giao diện đẹp dễ sử dụng,thư viện có nhiều linh kiện đượcchọn lựa và có thể update.Với bài thực tập thiết kế mạch in sử dụng orcad đãgiúp em càng nắm rõ và thành thạo hơn trong việc vẽ sơ đồ nguyên lý vàthiết kế mạch in
Sau đây em xin trình bày thiết kế sơ đồ nguyên lý và mach in cho “Mạchđiều khiển đèn chạy dùng 4017” bằng phần mềm Orcad 9.2
Trang 3Thiết Kế Mạch In Bằng Phần Mềm ORCAD 9.2
I Cách vẽ sơ đồ nguyên lý bằng Capture CIS
Để khởi động chương trinh vẽ sơ đồ nguyên lý trong ORCAD ta chọn Start > Programs > Orcad Family Release 9.2 > Capture CIS
Trang 4Từ màn hình giao diện Capture CÍ chọn File > New > Project Hộp thoại New Project xuất hiện Tại khung Create a New Project Using nhấp chọn Schematic Tại khung name nhập tên cần đặt.Sau khi chọn xong tất cả nhấn OK.
Trang 5Sau đó giao diện thiết kế sẽ xuất hiện,bây giờ ta sẽ chọn linh kiện để
vẽ mạch nguyên lý,ta chọn biểu tượng Place part ở góc phải màn hình hoặc nhấn tổ hợp phím Shift P.Trên màn hình sẽ xuất hiện giao diện Place Part Ta có thể vào Add Library để lấy thêm linh kiện
Trang 6Sau đó chúng ta lấy hết linh kiện cần thiết ra màn hình làm việc Mạchbao gồm: 13 điện trở, 1 biến trở, 2 tụ không phân cực, 11 Led, 1 chân cắm 2 chân, 1 tụ phân cực, 1 IC LM555, 1 IC 4017, 5 chân Mass, 5 nguồn Vcc.
Trang 7Ta thấy các IC thiếu 1 số chân Mass, tiến hành lấy chân này ra bằng cách kích vào biểu tượng linh kiện rồi nhấp chuột phải, một cử sổ xuất hiện
ta kích và Edit Part
Thực hiện cho IC LM555, 1 màn hình xuất hiện cho thấy 1 chân bị ẩn,bạn nhấp chọn và nhấp phải vào chân đó, 1 của sổ xuất hiện nhấp chuột vào Edit Properties
Trang 8Hộp thoại Pin Properties xuất hiện nhấp chuột vào ô vuông mục Pin Visible sau đó nhấp vào mục Shape và chọn Line Chọn xong nhấn OK.
Ta di chuyển chân số 8 bằng cách nhấp chuột vào chân số 8 rồi rê chuột đến vị trí cần đặt rồi thả chuột.Cứ thế cho đến khi các chân được sắp xếp như hình vẽ
Thực hiện xong ta đóng cửa sổ lại Hộp thoại Save Part Intance xuất hiện, bạn nhấp chuột vào Update Current để thay đổi có hiệu lực
Trang 9Việc lấy chân cho IC 4017 cũng tương tự như IC LM555 Sauk hi thực hiện ta được IC như sau
Sau khi di chuyển linh kiện theo sơ đồ nguyên lý ta có như sau
Trang 10Tiến hành nối chân các linh kiện theo sơ đồ nguyên lý Nhấp chuột vào biểu tượng Place Wire Nhấp chuột tai chân linh kiên cần nối, di chuyển chuột đến chân linh kiện cần nối với nó và nhấp chuột.
Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả linh kiện được nối theo sơ đồ nguyên
lý sau:
Trang 11Để thay đổi giá trị linh kiện, ta kích đúp vào giá trị linh kiện cần thay đổi Hộp thoại Display Properties xuất hiện, tại khung Value hãy nhập giá trịcần đặt cho linh kiện Nhập giá trị xong nhấn nút OK.
Sau khi thay đổi giá trị linh kiện ta thu được sơ đồ nguyên lý hoàn chỉnh sau
Trang 12Để kiểm tra lỗi của sơ đồ nguyên lý ta nhấp chuột vào biểu tượng Minimize ở góc phải phía trên màn hinh.
Màn hình sau xuất hiện, tại khung bên trái kick chọn trang PAGE1 Sau đó nhấp chuột vào biểu tượng Design rules check trên thanh công cụ để kiểm tra lỗi
Trang 13Hộp thoại Design rules check xuất hiện, kick chuột vào nút OK để tiến hành kiểm tra lỗi Nếu ko thấy thông báo gì có nghĩa là mạch không có lỗi.
Trang 14Tiếp tục tạo tập tin có đuôi mln để thiết kế mạch in Nhấp chuột vào biểu tượng Create Netlist trên thanh công cụ.
Trang 15Hộp thoại Create Netlist xuất hiện, nhấp chuột vào Layout, tai khung Netlist File chọn đường dẫn Chọn xong nhấn OK.
Trang 16II Vẽ mạch in bằng Layout Plus
Chúng ta tiếp tục chuyển sang chế độ thiết kế mạch in ta chọn Start > Programs > Orcad Family Release 9.2 > Layout Plus
Trang 17Màn hình thiết kế xuất hiện, nhấp chuột vào File > New để mở 1 file mới Hộp thoại Load Template File xuất hiện, nhấp chuột vào Open.
Trang 18Hộp thoại Load Netlist Source xuất hiện, chọn tên mạch cần thiết kế, chọn xong nhấn OK.
Trang 19Hôp thoại Save File As xuất hiện, nhấn Save.
Sau 1 thời gian chờ đợi có những hộp thoại sau xuất hiện trong hộp thoại Link Footprint to Component thông báo cho biêt không tìm thấy chân mạch in của R1 của điện trở R2.Vì thế phải tìm chân cho linh kiện bằng cáchnhấp chuột vào Link existing footprint to component…
Hộp thoại Footprint for R2 xuất hiện, tại khung Libraries chọn mục Jumper, tại Footprint nhấp chọn mục Jumper 200 để chọn chân mạch in cho R2 Chọn xong nhấn OK
Trang 20Làm tương tự với các linh kiện còn lại.
Sau khi chọn chân cho các linh kiện ta có sơ đồ mạch in sau:
Trang 21Tiến hành sắp xếp linh kiện Để không bị giới hạn bởi khung mạch in
có sẵn ta nhấp chuột vào biểu tượng Reconnect Mode trên thanh công cụ Sau khi nhấp chuột ta được hình như sau:
Trang 22Sau khi sắp xếp và chỉnh sửa, ta được hình sau:
Trang 23Để vẽ khung giới hạn cho mạch nhấp chuột vào biểu tượng Obstacle Tool trên thanh công cụ và vẽ giới hạn.
Trang 24Nhấp chuột phải vào mạch và chọn End Command để thoát khỏi lệnh này.
Để chọn lớp cho chương trình chạy mạch in nhấp chuột vào biểu tương View Spreadsheet trên thanh công cụ một cửa sổ xuất hiện nhấp chọnStartegy… > Route Layer
Trang 25Hộp thoại Route Layer xuất hiện, nhấp chọn các mục trong cột
Enabled là BOTTOM, INNER1, INNER2 Chọn xong nhấp chuột phải chọn Properties
Hộp thoại Edit Layer Strategy xuất hiện, nhấp bỏ mục Rounting Enabled Xong nhấn OK
Để chương trình tự động chạy mạch in bằng cách chọn Auto >
Autoroute > Board
Trang 26Chờ để chương trình chạy mạch in đên khi có thông báo nhấn OK ta được mạch in như sau
Trang 27Sau đó Save lại
Trang 28Kết Luận
Sau một tuần thực tập, em đã hoàn thành được mạch điện trên và hơnhết là em đã nắm bắt được những kiến thức cơ bản nhất để chế tạo một mạchđiện tử trên máy tính điện từ bằng phần mềm thiết kế Orcad 9.2 Đây là tiền
đề để em có thể thiết kế những mạch điện phức tạp hơn, và có nhiều ứngdụng thực tiễn hơn sau này
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy đã tận tình hướng dẫnem