Khái niệm về mạch điện xoay chiều hình sin • Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều và trị số thay đổi theo thời gian.. Biểu diễn dòng điện xoay chiều hình sin bằng vec-tơ Từ biểu
Trang 1KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BM Cơ Điện Tử
Khoa CKM
GVGD: Cái Việt Anh Dũng
Trang 2II.1 Các khái niệm về dòng điện xoay chiều hình sin
II.2 Mạch điện xoay chiều R-L-C
II.3 Biểu diễn dòng điện hình sin bằng số phức
II.4 Phương pháp giải mạch xoay chiều
II.5 Công suất trong mạch xoay chiều
II.6 Bài tập
PHẦN 1: KỸ THUẬT ĐIỆN Chương 2: Mạch điện hình sin 1 pha
Trang 3• Định nghĩa được các thông số mạch điện hình sin một pha
• Trình bày được các công thức tính giá trị cực đại, giá trị hiệu dụng của các đại lượng hình sin
• Trình bày được các phương pháp giải mạch điện xoay chiều một pha: Phương pháp vec-tơ, phương pháp dùng
Trang 4II.1 Khái niệm về mạch điện xoay chiều hình sin
• Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều và trị số thay đổi theo thời gian
• Dòng điện xoay chiều hình sin là dòng điện biến thiên theo quy luật hình sin theo thời gian
m( ) I ax sin( i)
II.1.1 Định nghĩa
Trang 55 01/2015
II.1 Khái niệm về mạch điện xoay chiều hình sin
II.1.1 Định nghĩa
Một số khái niệm cần biết:
Trị số tức thời của dòng điện: i [A]
Biên độ của dòng điện: I max [A]
Giá trị hiệu dụng (root mean square)
của dòng điện i rms [A]:
Tần số góc: ω [rad/s]
Tần số: f [Hertz] Chu kỳ: T [s]
mI2
ax rms
Trang 6II.1 Khái niệm về mạch điện xoay chiều hình sin
II.1.2 Góc lệch pha (độ lệch pha)
Góc lệch pha là hiệu giữa 2 giá trị pha của 2 sóng có cùng tần số và được biểu diễn dưới cùng một dạng sóng (sin hoặc cos)
Bài tập ví dụ:
Cho 2 dòng xoay chiều với phương trình trị số tức thời là:
Góc pha ban đầu của i1 và i 2 lần lượt là 30° và -60 °
Độ lệch pha giữa i 1 và i 2 là 90° Ta nói dòng i1 sớm pha
1( ) 10 2 sin(100 30 )
i t t i t2( ) 20 2 sin(100t 60 )
Trang 7II.1 Khái niệm về mạch điện xoay chiều hình sin
II.1.2 Biểu diễn dòng điện xoay chiều hình sin bằng vec-tơ
Từ biểu thức trị số tức thời của dòng điện:
ta thấy: với tần số dòng điện cho trước, có thể biểu diễn trị số tức thời của dòng điện dưới dạng 1 vec-tơ với độ lớn (mô-đun) của vec-tơ là giá trị hiệu dụng I và góc quay (argument) của vec-tơ là góc pha φ i
Ký hiệu
Trang 8II.2 Mạch điện xoay chiều R-L-C
II.2.1 Mạch điện xoay chiều thuần điện trở
Cho mạch điện như hình bên với:
Trang 9II.2 Mạch điện xoay chiều R-L-C
II.2.2 Dòng điện xoay chiều qua cuộn dây thuần cảm
Cho mạch điện như hình bên với:
Điện áp cảm ứng giữa 2 đầu cuộn cảm
được tính theo công thức:
Trang 10II.2 Mạch điện xoay chiều R-L-C
II.2.2 Dòng điện xoay chiều qua cuộn dây thuần cảm
u L sớm pha hơn i một góc là π/2
Trang 11II.2 Mạch điện xoay chiều R-L-C
II.2.3 Mạch điện xoay chiều thuần điện dung
Cho mạch điện như hình bên với:
Giá trị của dòng điện chạy trong mạch
được tính theo công thức:
Trang 12II.2 Mạch điện xoay chiều R-L-C
II.2.3 Mạch điện xoay chiều thuần điện dung
u C trễ pha hơn i một góc là π/2
Trang 1313 01/2015
II.2 Mạch điện xoay chiều R-L-C
II.2.4 Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp
Trang 14II.2 Mạch điện xoay chiều R-L-C
II.2.4 Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp
Biên độ của điện áp đầu vào được tính theo công thức:
Định luật Ohm cho mạch xoay chiều RLC nối tiếp:
Trang 1515 01/2015
II.2 Mạch điện xoay chiều R-L-C
II.2.5 Mạch điện xoay chiều RLC song song
Trang 16II.2 Mạch điện xoay chiều R-L-C
II.2.5 Mạch điện xoay chiều RLC song song
Dòng hiệu dụng:
Trang 1717 01/2015
II.3 Biểu diễn dòng điện hình sin bằng số phức
II.3.1 Khái niệm số phức
Số phức có thể được biểu diễn dưới dạng đại số hoặc
Với: C: Mô-đun (biên độ), α: Argument (góc pha)
Biến đổi từ dạng đại số sang dạng mũ
Trang 18II.3 Biểu diễn dòng điện hình sin bằng số phức
II.3.2 Quy tắc biểu diễn các đại lượng sin bằng số phức
Mô-đun (biên độ) của số phức là trị số hiệu dụng
Argument (góc pha) của số phức là pha ban đầu
Ví dụ: Dòng điện được biểu diễn dưới dạng số phức như sau: i t( ) I sin(m t i)
Trang 1919 01/2015
II.4 Phương pháp giải mạch xoay chiều
2 phương pháp:
Giải mạch xoay chiều bằng phương pháp đồ thị vec-tơ
Giải mạch xoay chiều bằng số phức
Lưu ý: Khi dùng phương pháp số phức để giải mạch
xoay chiều, ta hoàn toàn có thể áp dụng các định luật
cơ bản: Định luật Ohm, Định luật Kirchhoff 1,2
Trang 20II.5 Công suất trong mạch xoay chiều
II.5.1 Các thành phần công suất trong mạch xoay chiều
Công suất tác dụng P: Đặc trưng cho nhiệt năng sinh ra trên phần tử R trong một đơn vị thời gian
Trong mạch RLC nối tiếp, công suất tác dụng (CS tiêu thụ) trên phần tử R là:
Công suất phản kháng Q: Là thành phần công suất tiêu thụ trong cuộn dây và tụ điện
Trong mạch RLC nối tiếp, công suất phản kháng trên cuộn cảm L là:
Công suất phản kháng trong tụ điện:
Công suất phản kháng toàn phần toàn mạch:
Trang 2121 01/2015
II.5 Công suất trong mạch xoay chiều
II.5.1 Các thành phần công suất trong mạch xoay chiều
Công suất biểu kiến S đặc trưng cho năng lượng toàn phần cung cấp từ nguồn cho toàn mạch
Đối với mạch xoay chiều RLC nối tiếp: Công suất biểu kiến là thành phần công suất đặc trưng bằng cạnh huyền tam giác công suất:
Quan hệ giữa các thành phần công suất:
Trang 22II.5 Công suất trong mạch xoay chiều
II.5.2 Công suất phức
*
* ( cos ) ( sin )
Trang 2323 01/2015
II.5 Công suất trong mạch xoay chiều
II.5.3 Hệ số công suất
Mỗi máy điện đều được chế tạo với một công suất biểu
kiến định mức (S đm) Công suất tác dụng mà máy có thể cung cấp là:
Tăng hệ số công suất để tăng khả năng làm việc của máy (thiết bị) điện
Nâng cao hệ số công suất sẽ tăng được khả năng sử dụng công suất nguồn và tiết kiệm dây dẫn, giảm được tổn hao điện trên đường dây
Do tải thường có tính cảm kháng nên làm cho cosφ giảm thấp Để nâng cao cosφ, ta dùng tụ điện C nối song song với tải
cos
dm
Trang 24II.5 Công suất trong mạch xoay chiều
II.5.3 Hệ số công suất
Do tải thường có tính cảm kháng nên làm cho cosφ giảm thấp Để nâng cao cosφ, ta dùng tụ điện C nối song song với tải
Nhận xét:
- Công suất tác dụng tiêu thụ trên tải không đổi
- Công suất phản kháng sẽ thay đổi
- Tóm lại sau khi lắp tụ C, công suất biểu kiến cấp cho tải tổng hợp sẽ thấp hơn công suất biểu kiến cấp đến
tải trước khi lắp tụ C
Trang 2525 01/2015
II.5 Công suất trong mạch xoay chiều
II.5.3 Hệ số công suất
Khi chưa bù (chưa có tụ), dòng điện trên đường dây bằng dòng điên chạy qua tải : , hệ số công suất của mạch là:
Khi có bù (C mắc song song với Z), dòng điện trên đường dây bằng:
Độ lệch pha giữa dòng trên cuộn dây và điện áp cấp cho mạch giảm,
Trang 26Câu hỏi ôn tập
1 Biểu thức tức thời của dòng điện hình sin? Tên gọi và đơn
vị của các đại lượng tương ứng?
2 Lưu ý khi biểu diễn đại lượng hình sin bằng vector?
3 Lưu ý khi biểu diễn đại lượng hình sin bằng số phức?
4 Góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện trên điện trở, cuộn dây và tụ điện?
5 Chuyển đổi các thành phần điện trở, cuộn dây và tụ điện
từ sơ đồ mạch điện sang sơ đồ phức?
6 Các thành phần công suất? Đơn vị? Mối quan hệ giữa các thành phần công suất?
Trang 2727 01/2015
Trang 28II.6 Bài tập
Bài tập 2.2
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ Biết tổng công suất tác dụng tiêu thụ trên các tải là 1100W Xác định:
a Áp hiệu dụng U cấp ngang qua hai đầu tải
b Dòng hiệu dụng I từ nguồn cấp đến tải
c Hệ số công suất của tải tổng hợp
Biết R1=3Ω , R2=10Ω , XL1=4Ω
Trang 2929 01/2015