1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo trình quản trị học và phương thức quản trị

116 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 848,06 KB

Nội dung

Giáo trình Quản trò học - Management Giáo trình Quản trị học MBA Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Ngọc Hạnh Giáo trình Quản trò học - Management CHƯƠNG I NHÀ QUẢN TRỊ VÀ CƠNG VIỆC QUẢN TRỊ -oooOooo Từ xưa đến nay, tất tổ chức nói chung, dù hoạt động lĩnh vực nào: kinh tế, trị, xã hội, văn hóa … tồn hoạt động quản trị Chẳng hạn, tổ chức sản xuất kinh doanh, nhà quản trị phải dự kiến khối lượng cơng việc cần làm, tổ chức phối hợp nguồn lực đầu vào (lao động, ngun vật liệu, máy móc thiết bị…), đề chế kiểm tra kiểm sốt … nhằm giúp cho hoạt động tổ chức có hiệu đạt mục tiêu đề Những hoạt động gọi hoạt động quản trị Chính nhờ có hoạt động quản trị kết hợp với tiến khoa học kỹ thuật-cơng nghệ mà xã hội lồi người có mn vàn sản phẩm, dịch vụ… thuộc đủ lĩnh vực tồn tại, phát triển ngày hồn thiện Trong chương bắt đầu với vấn đề như: Quản trị gì? Nhà quản trị ai? Cơng việc nhà quản trị gì? Vai trò nhà quản trị tất hoạt động mục tiêu tổ chức? I – CƠNG VIỆC QUẢN TRỊ 1/ Khái niệm quản trị:  Khái niệm : Quản trị phương thức, cách thức làm cho họat động tổ chức tiến tới mục tiêu chung với hiệu cao nhất, thơng qua người khác Như vậy, khái niệm cần làm rõ vấn đề sau: + Phương thức quản trị: Chính hoạt động chức quản trị mà nhà quản trị sử dụng để tác động vào lĩnh vực quản trị nhằm đạt mục tiêu tổ chức, bao gồm chức hoạch định, tổ chức, điều khiển kiểm tra (sẽ đề cập sâu chương sau) MBA Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Ngọc Hạnh Giáo trình Quản trò học - Management + Con người: Nếu cá nhân tự hoạt động khơng có hoạt động quản trị, lúc hoạt động họ hồn tồn mang tính cá nhân, phục vụ cho lợi ích cá nhân khơng cho tổ chức khơng có quản trị Vậy, hoạt động quản trị xảy nào? Khi phát sinh? Trước hết, hoạt động quản trị phát sinh người kết hợp với thành tổ chức (điều kiện cần) Thứ hai, tính cần thiết hoạt động quản trị (điều kiện đủ), khơng có nó, người tổ chức khơng biết làm gì, làm, làm … từ gây nên tình trạng lộn xộn, giống hai người chèo thuyền, thay phải chèo hướng người lại chèo hai hướng khác Những hoạt động khiến hai người chèo thuyền hướng hoạt động quản trị + Tổ chức: Là thực thể có mục đích riêng, có thành viên có cấu có tính hệ thống (ví dụ : Doanh nghiệp, trường học, bệnh viện…) Như tất tổ chức có ba đặc tính chung sau: Thứ nhất, tổ chức phải có mục đích: mục tiêu hay hệ thống mục tiêu Mục tiêu kết mong đợi có sau thời gian định, phương tiện để thực sứ mạng tổ chức Ví dụ cơng ty máy tính IBM với sứ mạng (Mission) ln ln dẫn đầu lĩnh vực máy tính, để đạt sứ mạng cơng ty đề mục tiêu dài hạn (Objective) đầu tư vốn cho phận nghiên cứu phát triển (Research and Development), điều giúp cơng ty có sản phẩm máy tính xách tay “Laptop” IBM tiếng sau Thứ hai, tổ chức phải gồm nhiều thành viên, nhiều phận cấu thành, tổ chức khơng thể người, cá nhân Thứ ba, tổ chức phải có cấu mang tính hệ thống: Có nghĩa tổ chức phải có xếp, phân cơng lao động, quy định quyền hạn trách nhiệm cá nhân, phận tổ chức nhằm thực mục tiêu chung cho tổ chức MBA Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Ngọc Hạnh Giáo trình Quản trò học - Management + Hiệu quản trị: Có thể nói rằng, người ta quan tâm đến hiệu người ta quan tâm đến hoạt động quản trị, hay lý tồn hoạt động quản trị muốn có hiệu Vậy hiệu gì? Có nhiều khái niệm đề cập đến hiệu quả, sau khái niệm đơn giản dễ hiểu Khái niệm : Hiệu (HQ) tỷ lệ so sánh kết đạt (KQ) với chí phí bỏ (CP) Vậy : HQ = KQ/CP Nếu biết cách quản trị có hiệu quả, có nghĩa kết đạt nhiều so với chi phí bỏ (KQ > CP => HQ >1) Nếu khơng biết cách quản trị đạt kết quả, khơng có hiệu quả, có nghĩa chi phí nhiều so với kết đạt ((KQ < CP => HQ [...]... lý thuyết quản trị vào từng tình huống cụ thể Lý thuyết quản trị Vậ n dụng phù hợp MBA Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Ngọc Hạnh Tình huống quản trị 29 Giáo trình Quản trò học - Management IV – CÁC KHẢO HƯỚNG QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI 1/ Khảo hướng quản trị tuyệt hảo – Waterman & Peter (Mỹ): Vào thập niên 1980s, Robert H.Waterman và Thomas J.Peter đã đưa ra một lý thuyết nhằm thúc đẩy các hoạt động quản trị đạt đến... hỏi việc quản trị phải dựa trên sự hiểu biết sâu sắc các quy luật chung và riêng của tự nhiên và xã hội + Thứ hai, trên cơ sở am hiểu các quy luật khách quan mà vận dụng tốt nhất các thành tựu khoa học Trước hết là triết học, kinh tế học, tâm lý học, xã hội học, tốn học, tin học, điều khiển học, cơng nghệ học … Cùng với những kinh nghiệm trong thực tế vào thực hành quản trị + Thứ ba, quản trị phải... thuyết quản trị theo các giai đoạn như sau: + Các lý thuyết quản trị trong giai đoạn biệt lập, đây là giai đoạn căn cứ vào trình độ và u cầu của nhà quản trị, họ xây dựng lý thuyết phục vụ cho mình, sau đó phổ biến rộng rãi + Các lý thuyết quản trị trong giai đoạn hội nhập (sau 1960) + Các khảo hướng quản trị hiện đại II – GIAI ĐOẠN BIỆT LẬP A- NHĨM CÁC LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ QUẢN TRỊ 1/ Lý thuyết quản trị. .. cơng việc khó khăn và phức tạp b- Lao động quản trị là lao động sáng tạo Khác với lao động thơng thường, lao động quản trị chủ yếu là lao động bằng trí lực Sản phẩm của lao động quản trị trước hết là các quyết định của nhà quản trị, MBA Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Ngọc Hạnh 12 Giáo trình Quản trò học - Management trong bất cứ một quyết định quản trị nào cũng chứa đựng một hàm lượng khoa học nhất định Sự phù... trong q trình giao tiếp Tóm lại: khoa học chỉ tồn tại trong lý thuyết còn nghệ thuật hiện diện trong thực tế Hay nói cách khác, nghệ thuật xuất hiện trong qúa trình vận dụng các khoa học đó vào thực tiễn 2/ Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu quản trị học : Đối tượng nghiên cứu: Q trình quản trị diễn ra trong một tổ chức, một doanh nghiệp MBA Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Ngọc Hạnh 14 Giáo trình Quản. .. QUẢN TRỊ 1/ Lý thuyết quản trị khoa học của Taylor – người Mỹ (1856-1915): Lý thuyết quản trị khoa học có nhiều tác giả, nhưng đại biểu ưu tú nhất chính là Frederich Winslow Taylor Taylor được gọi là cha đẻ của ngành quản trị và quyển sách nổi tiếng của ơng về quản trị là “Các ngun tắc quản lý theo khoa học xuất hiện vào năm 1911 Nội dung học thuyết quản lý theo khoa học của Frederich Winslow Taylor... trung vào các hoạt động quản trị một cách mạnh mẽ hơn Đến cuối thế kỷ 19, các lý thuyết quản trị đã ra đời, nhưng vẫn còn mới mẽ và chủ yếu vẫn tập trung vào kỹ thuật sản xuất là chính Mãi đến cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, những khía cạnh khác của hoạt động quản trị mới được các lý thuyết quản trị nghiên cứu một cách sâu sắc hơn Và Frederich Taylor chính là người đã đặt nền móng đầu tiên cho quản trị học. .. thể Điều đó, đòi hỏi các nhà quản trị vừa kiên trì các ngun tắc vừa phải vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp, hình thức và các kỹ năng quản trị phù hợp cho từng điều kiện hồn cảnh nhất định * Tính nghệ thuật quản trị thể hiện: Kỹ năng, kỹ xảo, bí quyết, cái ‘’mẹo’’ của quản trị Nếu khoa học là sự hiểu biết kiến thức có hệ thống, thì nghệ thuật là sự tinh lọc kiến thức để vận dụng cho phù hợp... động và tòan bộ đời sống của họ (kinh tế, tinh thần, tình cảm), nên tạo động lực cho tổ chức phát triển  Nhược điểm: Do ứng dụng triết học và tâm lý học vào kinh doanh mà khơng qua thử nhiệm nên tư tưởng quản trị của bà chưa trở thành một học thuyết đầy đủ MBA Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Ngọc Hạnh 21 Giáo trình Quản trò học - Management 2/ Học thuyết của Elton Mayo-người Uc (1880-1949): Mayo đã có cơng trình. .. thủy, nhưng lý thuyết quản trị thuộc về sản phẩm của xã hội hiện đại Việc nghiên cứu sự phát triển các lý thuyết quản trị có ý nghĩa rất quan trọng đối với nhà quản trị, vì qua đó giúp cho các nhà quản trị hiểu được sự phát triển đó và giúp cho họ tìm được các các phương pháp để quản trị tổ chức mình nhằm đạt mục tiêu với hiệu quả cao nhất Trong thời kỳ Trung cổ, lý thuyết về quản trị chưa được phát triển,

Ngày đăng: 28/05/2016, 08:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1/ Quản trị học - PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp - NXB Thống Kê 1997 Khác
2/ Chiến lược cạnh tranh – GS.Michael E.Porter – NXB Thống Kê 1998 Khác
3/ Chiến lược và chính sách kinh doanh –PGS.TS Nguy ễn Thị Liên Diệp, ThS Phạm Văn Nam NXB Thống Kê 1998 Khác
4/ Marketing căn bản – PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, PGS.TS Hồ Đức Hùng, Th.S Phạm Văn Nam – NXB Thống Kê 1996 Khác
5/ Đi tìm sự tuyệt hảo – Thomas J.Peter, Robert H.Waterman, Jr – NXB TPHCM 1992 Khác
6/ Cơ sở văn hoá Việt nam – Trần Ngọc Thêm – NXB Giáo Dục 1998 7/ Các công ty Nhật Bản – Rodney Clark – NXB Khoa học Xã hội 1990----- Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w