1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra tiêu ở Phú Quốc

50 455 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn điều tra hiện trạng canh tác cây tiêu của các nông hộ trồng tiêu và xây dựng mô hình, quy trình trồng tiêu với diện tích 1 hecta ở huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Người dân ở đây có kinh nghiệm trồng tiêu lâu đời với diện tích trung bình mỗi nông hộ khoảng 8000 ha. Nông dân thường sử dụng tiêu lá nhỏ để trồng và chọn giống bằng thân chính. Đầu mùa mưa là thời vụ chính để xuống giống.

MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia nằm vùng chí tuyến Bắc có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thuận lợi cho nông nghiệp phát triển Bên cạnh phát triển to lớn lương thực công nghiệp có vị trí định Đồng sông Cửu Long có đất đai đa dạng muốn khai thác hết tiềm đất đai vùng, để đa dạng hóa trồng, tăng thêm nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu, việc phát triển số loại công nghiệp cần thiết có tiêu Trong năm gần đây, lợi nhuận từ trồng tiêu ngày tăng cao, diện tích canh tác ngày mở rộng tiếng với địa danh tiêu Phú Quốc, Hà Tiên Đây hàng nông sản xuất có giá trị kinh tế cao Việt Nam xuất thời gian qua Vì muốn phát triển giống tiêu cần phải hiểu rõ đặc tính kỹ thuật canh tác cách khống chế nguồn bệnh, mang lại hiệu kinh tế cao cho nhà vườn Do nhóm chọn đề tài “ Điều tra kỹ thuật canh tác tiêu xây dựng mô hình trồng tiêu quy mô hecta huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang” nhằm học hỏi kinh nghiệm từ nhà vườn tìm thuận lợi khó khăn sản xuất mô hình trồng tiêu nơi CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG 1.1.1 Vị trí địa lý Phú Quốc, mệnh danh Đảo Ngọc, đảo lớn Việt Nam, thuộc tỉnh Kiên Giang Phú Quốc nằm vịnh Thái Lan, phía Tây Nam Việt Nam, mũi Đông Bắc đảo cách Campuchia hải lý, đảo cách thành phố Rạch Giá, thủ phủ tỉnh Kiên Giang 62 hải lý phía Đông cách thị xã Hà Tiên 25 hải lý Hình 1.1 Bản đồ vị trí địa lý huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Huyện đảo Phú Quốc gồm thị trấn: Đông Dương, An Thới xã: Dương Tơ, Cửa Cạn, Gành Dầu, Cửa Dương, Bãi Thơm, Hòn Thơm, Hàm Ninh Thổ Châu 1.1.2 Địa hình đặc tính đất Vùng biển Phú Quốc có 22 đảo lớn nhỏ, đảo Phú Quốc lớn có diện tích 567 km², dài 49 km Đảo Phú Quốc có hình tam giác, cạnh đáy nằm hướng Bắc, nhỏ dần lại phía Nam Địa hình thiên nhiên thoai thoải chạy từ Bắc xuống Nam với 99 núi đồi Tuy nhiên, cụm đảo nhỏ cảng An Thới bị ngăn cách hẳn với phần mũi phía Nam đảo Phú Quốc eo biển có độ sâu tới 60 m Đảo Phú Quốc cấu tạo từ đá trầm tích Mesozoi Kainozoi, bao gồm cuội đa nguồn gốc phân lớp dày, sỏi thạch anh, silica, đá vôi, riolit felsit Các đá Mesozoi thuộc hệ tầng Phú Quốc Trầm tích Kainozoi thuộc hệ tầng Long Toàn (Pleistocen giữa-trên), hệ tầng Long Mỹ (Pleistocene trên), hệ tầng Hậu Giang (Holocene dưới-giữa), trầm tích Holocen trầm tích Đệ tứ không phân chia (Q) 1.1.3 Khí hậu, thủy văn Do vị trí đặc điểm đảo Phú Quốc nằm vĩ độ thấp lọt sâu vùng vịnh Thái Lan, xung quanh biển bao bọc nên có thời tiết mát mẻ mang tính nhiệt đới gió mùa, khí hậu ôn hòa, mát mẻ quanh năm Khí hậu chia hai mùa rõ rệt: Mùa mưa mùa khô Mùa khô từ tháng 11 đến tháng âm lịch năm sau, đảo chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc cường độ tương đối mạnh, tốc độ gió thổi trung bình từ 2,8-4 m/s, ẩm độ trung bình 78%, nhiệt độ cao 35 oC vào tháng tháng 5, trung bình khoảng 27-28oC Mùa mưa Phú Quốc cửa ngõ đón gió mùa Tây-Tây Nam, tốc độ gió trung bình 4,5 m/s, gió mạnh thường xảy vào tháng 6, Mùa mưa mây nhiều, độ ẩm cao từ 85-90%, lượng mưa trung bình 414 mm/tháng Nhiệt độ trung bình năm Phú Quốc đạt 25-27 oC, số nắng khoảng 1.445 giờ/năm, bình quân 6-7 nắng/ngày Lượng mưa bình quân lớn, khoảng 3.000 mm, nhiên phân bố mưa năm khắc nghiệt: Trên 90% lượng mưa tập trung vào mùa mưa, kéo dài tháng, tháng từ tháng 12 đến tháng lượng mưa 1.2 NGUỒN GỐC, GIÁ TRỊ VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY TIÊU 1.2.1 Nguồn gốc giá trị Cây tiêu có tên khoa học Piper nigrum, thuộc họ Piperraceae Cây tiêu mệnh danh vua loại gia vị, có nguồn gốc từ Tây Ghats Ấn Độ sau lan sang nước khác Tiêu sử dụng làm gia vị thức ăn, y dược, công nghiệp hương liệu làm chất trừ côn trùng Tiêu có chứa chất dinh dưỡng khoáng quan trọng vitamin A, C, E, K , niacin, β-carotene, khoáng chất sắt, canxi, phốt chứa axit amin quan trọng Tiêu chứa chất chống oxy hóa tự nhiên, có hoạt chất chống ung thư Nó có giá trị sinh học cao như: tác dụng kháng viêm, giảm cholesterol, tăng khả miễn dịch, hạ sốt, kháng khuẩn,… (Murlidhar Meghwal Goswami , 2012) http://www.agrihortico.com/tutorialsview.php?id=101 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ tiêu giới Việt Nam 1.2.2.1 Thế giới Theo thống kê FAO giới có khoảng 70 nước trồng tiêu Năm 1954 toàn giới có khoảng 64.000 hột tiêu Năm 1978 160.000 hột tiêu Năm 1983 180.000 hột tiêu Sau năm 1982 sản lượng tiêu giới giảm dần sâu bệnh thời tiết Đồng thời phần ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng tới thụ phấn hoa tiêu Đến năm 1989-1990 diện tích trồng tiêu toàn giới tăng vọt sản lượng đạt khoảng 185.000 tiêu hột Các nước sản xuất tiêu nhiều giới lúc Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Brazil, Madagasca Srilanka Hiện nay, nước trồng tiêu nhiều Ấn Độ, Indonesia Việt Nam Trên giới mức tiêu thụ hạt tiêu hàng năm đạt khoảng 4-5% Các sản phẩm trao đổi dạng tiêu đen, tiêu trắng, tiêu xanh dầu nhựa tiêu Hiện nay, nước Mỹ đứng đầu nhập tiêu với khoảng 1/3 lượng tiêu giới Sau nước Nga, Đức, Pháp, Ý thị trường Anh Ngoài thị trường nước Trung Đông Bắc Phi tiêu thụ ngày nhiều 1.2.2.2 Việt Nam Trước năm 1975, tiêu miền Bắc trồng chủ yếu Nghệ An, Quảng Bình miền Nam trồng Phú Quốc, Long Khánh, Lộc Ninh Năm 1995 diện tích bước gia tăng song biến động không ổn định thiên tai, bệnh tật Từ 1990-1995 giá tiêu bị giảm mạnh thị trường tiêu thụ nên vườn tiêu bị phá nhiều Từ năm 1996 nước Indonesia, Brazil,… bị ảnh hưởng thiên tai, khu vực Đông Nam Á bị khủng hoảng tài chính, nên giá tiêu gia tăng lên 4.000 USD/tấn vào năm 2000, hội thuận lợi cho hồ tiêu Việt Nam vươn lên chiếm lĩnh thị trường hạt tiêu giới Năm 1997-1999 diện tích tiêu tăng từ 9.777 lên 15.461 Diện tích tiêu tăng nhanh vùng Đông Nam Bộ từ 5.893 tăng lên 9.115 (chiếm 60,27% diện tích tiêu nước) Năng suất tăng chậm có sai khác lớn vùng tỉnh có trồng tiêu Năng suất bình quân năm 1997 2,08 tấn/ha đến năm 1999 đạt 2,12 tấn/ha cao vùng Đông Nam Bộ đạt 2,55 tấn/ha, suất thấp vùng Bắc Trung Bộ đạt 0,75 tấn/ha (bằng 29,4% so với suất vùng Đông Nam bộ) Đặc biệt tỉnh Bình Phước với diện tích thu hoạch 2.405 ha, suất đạt 3,8 (gấp 6,9 lần suất tiêu Quảng Bình) Năng suất bình quân đầu năm 1997 đạt 18.970 Sản lượng tiêu tính đơn vị diện tích cho thu hoạch theo thống kê năm 1997 13.007 năm 1999 tăng lên 18.970 song thực tế xuất năm 1999 đạt 34.000 Tổng lượng tiêu năm 1997-1999 47.860 lượng tiêu xuất 74.500 1.3 ĐẶC TÍNH THỰC VẬT 1.3.1 Rễ Có loại rễ chính: - Rễ cọc: Rễ cọc có trồng tiêu hạt (Lê Đức Niệm, 2001) Sau gieo hạt, rễ mọc trước ăn sâu vào đất để lấy nước gọi rễ cọc (Nguyễn Bảo Vệ ctv., 2005) Sau gieo phôi hạt phát triển đâm sâu vào đất, ăn sâu 2-2,5 m, nhiệm vụ hút nước - Rễ cái: Khi nhân giống hom, rễ mọc từ thân hom tiêu gọi rễ Rễ có từ 3-5 rễ ăn sâu vào đất để lấy nước (Nguyễn Bảo Vệ ctv., 2005) Sau năm trồng, rễ ăn sâu tới m (Lê Đức Niệm, 2001) - Rễ (rễ phụ): Rễ mọc từ rễ mọc thành chùm mang nhiều lông hút, tập trung nhiều độ sâu 15-40 cm Đây loại rễ quan trọng tiêu sinh trưởng phát triển (Lê Đức Niệm, 2001) - Rễ bám (rễ ký sinh, rễ thằn lằn): Rễ bám rễ mọc từ đốt thân cành tiêu, bám vào nọc, vách đá Nhiệm vụ giữ tiêu vững việc hấp thu dưỡng chất không nhiều (Nguyễn An Dương, 2004) 1.3.2 Thân Thân tiêu thuộc loại thân bò, cọng trụ (Nguyễn Bảo Vệ ctv., 2005) Tốc độ tăng trưởng thân tương đối nhanh, tăng tới 5-7 cm/ngày chăm sóc tốt (Nguyễn Đăng Nghĩa ctv., 2010) Thân tiêu có màu đỏ nhạt (non) đến nâu xám, nâu xanh, xanh đậm, già hóa mộc có màu nâu sẫm Nếu không bấm tiêu dài tới 10 m Cấu tạo thân gồm nhiều bó mạch libe mộc có kích thước lớn, nên có khả vận chuyển nước, muối khoáng từ đất lên thân mạnh Do thiếu nước vấn đề khác dây tiêu héo nhanh 1.3.3 Cành Cây tiêu có ba loại cành: Cành vượt, cành cành lươn - Cành vượt: Mọc từ mầm nách non năm tuổi mọc thẳng gần song song với thân Cành phát triển mạnh, dùng làm hom để giâm cành cho hoa chậm tuổi thọ kéo dài (20-30 năm) - Cành (cành ác): Là cành mang trái mọc từ mầm nách thân tiêu lớn năm tuổi, gốc độ phân cành lớn 45o Các đốt cành rễ bám Cành ngắn cành vượt, lóng ngắn, khúc khuỷu thường mọc cành cấp 2, lấy cành nhân giống mau cho trái tuổi thọ ngắn, mau cỗi, suất thấp, phát triển chậm không leo, không bò bám (Lê Đức Niệm, 2001) Trong sản xuất người ta thường trồng khoảng 10% cành giống loại để có sản phẩm bán sớm - Cành lươn: Là cành mọc từ gốc gần mặt đất, thường bò mặt đất, đốt dài nhỏ, cành dài từ 1-3 m, đọt có màu tím (Nguyễn An Dương, 2004) Cành lươn phát triển làm tiêu hao chất dinh dưỡng nên thường cắt bỏ để làm hom nhân giống Cây tiêu nhân từ cành lươn chậm hoa (3-4 năm), cho suất cao tuổi thọ dài (20-30 năm) 1.3.4 Lá Lá tiêu thuộc đơn, hình trái tim, mọc cách Cuống dài 2-3 cm, phiến dài 10-15 cm, rộng 5-10 cm tùy thuộc vào giống (Lê Đức Niệm, 2001) Theo Scot C Nelson K T Cannon-Eger (2011) có màu xanh đậm màu xanh nhạt bên dưới, láng bóng, hình trái tim có chiều dài 13-25 cm Lá phận để nhận diện giống, phiến có gân hình lông chim, mặt bóng láng xanh đậm mặt Tùy thuộc vào giống, điều kiện thời tiết chế độ chăm sóc (Nguyễn An Dương, 2004) 1.3.5 Hoa trái 1.3.5.1 Hoa Hoa mọc thành gié treo lủng lẳng cành Một gié dài khoảng 7-12 cm, trung bình có 20-60 hoa gié, xếp theo hình xoắn ốc, hoa có bắc nhỏ rụng sớm khó thấy Hoa tiêu lưỡng đơn tính đồng chu, dị chu tạp hoa (Nguyễn An Dương, 2004) Hoa tiêu bao hoa, đài có màu vàng xanh nhạt gồm có cánh hoa, 2-4 nhị đực, bao phấn có ngăn, hạt phấn tròn nhỏ, đời sống ngắn khoảng 2-3 ngày 1.3.5.2 Trái Trái tiêu có dạng hình cầu, đường kính 4-8 mm, tùy theo giống chăm sóc Theo Nguyễn Đăng Nghĩa (2010) trái tiêu chín có màu đỏ tía, trái có hạt chiếm phần lớn khối lượng trái Cấu tạo hạt gồm lớp, bên vỏ hạt, bên phôi nhũ phôi (đây phận tiêu dùng) Thời gian từ lúc hoa nở đến trái chín kéo dài 7-10 tháng, chia giai đoạn: - Hoa xuất thụ phấn: 1-1,5 tháng - Thụ phấn đến trái phát triển tối đa: 3-4,5 tháng, giai đoạn cần nhiều nước - Trái phát triển tối đa đến chín: 2-3 tháng 1.4 YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH 1.4.1 Khí hậu Cây tiêu có nguồn gốc từ nhiệt đới nên yêu cầu khí hậu nóng ẩm Giới hạn vùng trồng tiêu giới nói chung 15o vĩ Bắc-15o vĩ Nam Cao độ thích hợp 800 m (Lê Thanh Phong, 2011) Nhiệt độ thích hợp 18-26oC, 40oC 10oC ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát triển tiêu, số giống 15 oC ngừng tăng trưởng Hiện tuyển chọn giống có khả chịu lạnh để trồng tới 20o vĩ Bắc (Nguyễn Mạnh Chinh Nguyễn Đăng Nghĩa, 2012) 1.4.2 Vũ lượng Lượng mưa thích hợp cho tiêu phát triển 1.250-2.500 mm Cây cần có thời gian khô hạn ngắn sau thu hoạch với ẩm độ không khí khoảng 70% để phân hóa hoa chuẩn bị cho vụ (Lê Thanh Phong, 2011) Cây tiêu chịu mùa khô không tháng, thời gian chủ yếu để tiêu chín Ở miền Nam muốn tiêu có suất cao cần tưới tháng khô nắng Tiêu cần mùa khô ngắn để hoa đồng loạt, mưa nhiều quanh năm không thích hợp (Nguyễn Mạnh Chinh Nguyễn Đăng Nghĩa, 2012) 1.4.3 Ẩm độ không khí Ẩm độ không khí 75-90% thích hợp cho thụ phấn hoa, có ẩm độ cao nướm nhụy xòe ướt để hứng nhiều hạt phấn hoa phía rơi xuống Sương muối làm cháy non rụng hoa (Nguyễn Mạnh Chinh Nguyễn Đăng Nghĩa, 2012) 1.4.4 Ánh sáng Cây tiêu thích ánh sáng tán xạ để sinh trưởng, hoa kết trái kéo dài tuổi thọ Trong giai đoạn hoa nuôi trái cần nhiều ánh sáng (Lê Thanh Phong, 2011) Khi nhỏ cần nhiều bóng râm Khi lớn, hoa có cần nhiều ánh sáng hơn, thời gian cần tỉa bớt cành choái để tăng lượng ánh sáng cho vườn (Nguyễn Mạnh Chinh Nguyễn Đăng Nghĩa, 2012) 1.4.5 Gió Cây tiêu cần trồng nơi gió, gió khô nóng hay gió lạnh không thích hợp cho phát triển Gió lớn dễ làm ngã nọc, đổ cây, ảnh hưởng thụ phấn làm nước bốc thoát nhiều Nơi thường có gió lớn cần xây dựng hệ thống chắn gió 1.4.6 Đất đai, địa hình nhu cầu nước Cây tiêu trồng nhiều loại đất bazan, phù sa cổ, phù sa mới, đất pha cát, đất phiến thạch, yêu cầu đất trồng tiêu phải thoát nước, không bị ngập úng mùa mưa, tầng đất sâu 50 cm mạch nước ngầm sâu 70 cm, đất tơi xốp, giàu hữu cơ, độ pH từ 5,5-7 (Nguyễn Mạnh Chinh Nguyễn Đăng Nghĩa, 2012) Theo Lê Thanh Phong (2011) cho tiêu trồng độ cao tới 1.500 m so với mực nước biển độ dốc [...]... 2.1 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM ĐIỀU TRA Thời gian: Tổ chức điều tra trong ngày 15/03/2015 Địa điểm: Xã Cửa Dương, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Đối tượng điều tra: Cây tiêu 2.2 PHƯƠNG TIỆN ĐIỀU TRA Phiếu điều tra kỹ thuật canh tác cây tiêu Máy ảnh, sổ ghi chép, … 2.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA Điều tra ngẫu nhiên bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp các nhà vườn theo mẫu phiếu điều tra in sẵn Ra vườn ghi nhận... cuộc điều tra chiếm 12,5% tỷ lệ sâu hại xuất hiện Triệu chứng là có vết đục trên thân, dây sau đó thân, dây héo dần và chết cả đoạn hoặc cả cây Hình 3.5 Tỉ lệ sâu hại xuất hiện trên tiêu ở các hộ điều tra 3.6.2 Bệnh hại Qua ghi nhận từ kết quả điều tra cho thấy, các hộ trồng tiêu ở vùng gặp 2 loại bệnh chủ yếu là chết dây và vàng héo rũ Hình 3.6 Tỉ lệ bệnh hại xuất hiện trên tiêu ở các hộ điều tra +... trồng tiêu theo kiểu độc canh, không xen canh loại cây nào trong vườn tiêu của mình Hình 3.1 Biểu đồ diện tích canh tác tiêu tại xã Cửa Dương, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang 3.2.2 Giống và tuổi cây Theo kết quả điều tra, 100% hộ dân ở đây trồng giống tiêu Hà Tiên Qua khảo sát nhóm nhận thấy, tiêu các hộ trồng thuộc nhóm tiêu lá nhỏ, chiều dài lá 10-12 cm rộng lá 4,5-5 cm (Lê Thanh Phong, 2011) Tiêu ở. .. Hạt tiêu thường được chế biến thành hai loại sản phẩm là tiêu đen và tiêu sọ (tiêu trắng) Ngoài ra khi chế biến tiêu trắng người ta lựa những quả đã chín để có loại tiêu phẩm chất cao hơn là tiêu đỏ và tiêu xanh số lượng không nhiều để tiêu dùng đặc biệt, các cách chế biến tiêu nói chung Tiêu đen: Sau khi hái, các gié trái được chất thành đống ủ trong một đêm sau đó đem ra phơi nắng 3-4 ngày, tiêu. .. nông dân ở đây chọn những hạt đỏ ra riêng phơi và bán tiêu đỏ có giá bán cao hơn tiêu đen Sau khi hái tiêu về bà con phơi nhẹ qua một nắng, tiến hành tuốt hết tiêu ra, sau đó phơi 2-3 nắng, hạt tiêu khô và chuyển thành màu đen (tiêu xanh) hoặc màu nâu đỏ (tiêu đỏ) có thể đem bán Hầu hết 100% hộ nông dân thu hoạch tiêu bằng tay và nhân công chủ yếu là người trong gia đình Tại thời điểm điều tra tiêu đen... 180.000-250.000 đồng/kg, tiêu đỏ có giá 300.000-320.000 đồng/kg và tiêu xanh có giá 120.000-200.000 đồng/kg tùy vào chất lượng Theo kinh nghiệm người dân 2 kg tiêu tươi cho 1 kg tiêu đen đã qua 2-3 nắng và 1-1,2 kg tiêu đỏ đã qua 2 nắng (nắng tốt) Điều này tương tự kết quả Lê Thanh Phong (2011) 100 kg tiêu chín cho 50 kg tiêu đỏ và 100 kg tiêu tươi cho 30-35 kg tiêu khô với ẩm độ 15% Mặc dù tiêu đỏ có giá thành... gây ảnh hưởng nhiều đến bộ rễ của tiêu, làm cho cây tiêu nơi đây sinh trưởng và phát triển tốt Nhìn chung chiều cao nọc ở đây dao động từ 3,54,5 m với độ sâu chôn nọc khoảng 0,5-0,8 m Việc làm này phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương và nghiên cứu của Lê Thanh Phong (2011) Ngoài ra, có 6,25% hộ được điều tra trồng tiêu trên cột xi-măng hình vuông với kích thước 10 cm Việc trồng tiêu trên cột... 15% Tiêu sọ (tiêu trắng): Là mặt hàng tiêu xuất khẩu quan trọng ở một số nước Muốn chế biến tiêu trắng ta phải loại bỏ vỏ hạt tiêu bằng cách ngâm nước và chà sạch Chế biến tiêu sọ người ta chọn những hạt tiêu đen tốt (sau khi đã phơi 3-4 ngày) cho vào bao tải ngâm trong dòng nước chảy nhẹ hoặc bể nước trong khoảng 10-15 ngày, trong thời gian ngâm cần thay nước thường xuyên cho tiêu được trắng Ngâm tiêu. .. tiêu lúc 22 này đã nứt ra khỏi hạt, bỏ tiêu vào thùng nước chà đạp cho tróc hết vỏ, xong đãi và rửa sạch, đem phơi khoảng 12 giờ cho tiêu khô có ẩm độ còn khoảng 11-15% rồi đóng gói Khi đạp vỏ có thể cho thêm một ít phèn chua vào nước để hạt được trắng thêm Khoảng 100 kg tiêu đen cho 70 kg tiêu sọ Có thể hái tiêu chín đem ngâm không cần phơi khô sẽ có tiêu sọ 100 kg tiêu chín sẽ cho 28 kg tiêu sọ Tiêu. .. 1-15 năm tuổi, có 62,5% hộ trồng tiêu từ 5 tuổi trở lên Mặt khác, người dân cũng có nhiều kinh nghiệm trong kỹ thuật canh tác tiêu 3.3 CHỌN NỌC TIÊU Theo điều tra có đến 93,75% hộ trồng tiêu sử dụng nọc chết như làu táu, ổi rừng, sơn trà,… Lý do quan trọng khiến cho người dân nơi đây lựa chọn sử dụng nọc chết đó là không cạnh tranh nước, dinh dưỡng với cây tiêu và rễ tiêu dễ bám lên nọc Nọc chết các

Ngày đăng: 26/05/2016, 22:38

Xem thêm: Điều tra tiêu ở Phú Quốc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.4.3 Ẩm độ không khí

    1.4.6 Đất đai, địa hình và nhu cầu nước

    1.9 THU HOẠCH VÀ SƠ CHẾ TIÊU

    2.1 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM ĐIỀU TRA

    2.2 PHƯƠNG TIỆN ĐIỀU TRA

    2.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA

    3.4.5.4 Tỉa hình tạo tán

    5.1 ChuẨn bỊ đẤt trỒng

    5.7.5 Buộc dây, xén tỉa và tạo hình

    5.7.6 Phòng trừ sâu, bệnh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w