1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu CÔNG NGHỆ LTE và ỨNG DỤNG TRIỂN KHAI ở VIỆT NAM

74 867 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xã hội ngày phát triển, điều kiện sống người nâng cao dẫn đến nhu cầu việc trao đổi liệu, sử dụng loại dịch vụ nhu cầu giải trí thiết bị di động ngày tăng Trước nhu cầu đó, hệ thống thông tin di động hệ đầu không đáp ứng đủ yêu cầu cần phục vụ, chuẩn hệ thống thông tin di động 3.5G, 3.9G, 4G nghiên cứu, phát triển ứng dụng Năm 2006, Nhật Bản, hãng viễn thông NTT DoCoMo triển khai thành công đưa vào khai thác hệ thống thông tin di động 3.5G HSDPA Ngày 14 tháng 12 năm 2009 dịch vụ LTE (3.9G) hãng TeliaSonera khai trương Oslo Stockholm [7] Với thử nghiệm hệ thống di động 4G, cho tốc độ 5Gbps môi trường nhà tốc độ 100Mbps môi trường trời đối tượng chuyển động với tốc độ cao (250km/h) Với bùng nổ tốc độ, hệ thống 4G ứng dụng rộng trãi nhiều lĩnh vực sống như: dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dịch vụ đặt hàng di động, thương mại di động….Hiện có nhiều nước giới triển khai mạng 4G-LTE Hiện nay, nước ta tồn đồng thời nhiều hệ hệ thống thông tin di động (2G, 2.5G, 3G, 3.5G) Tuy việc triển khai hệ thống di động 4G-LTE dừng lại vấn đề thử nghiệm, trước xu phát triển chung công nghệ viễn thông đặc biệt công nghệ thông tin di động, việc nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống di động 4G-LTE cấp thiết Và qua đưa đề xuất triển khai LTE Việt Nam II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Giới thiệu hệ thống thông tin di động đưa nhìn tổng quan công nghệ LTE mặt kiến trúc mạng kĩ thuật sử dụng công nghệ mạng LTE Trình bày tình hình triển khai mạng LTE giới kết thử nghiệm công nghệ mạng 4G-LTE Việt Nam, qua đề suất phương án triển khai mạng LTE Việt Nam III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đồ án hệ thống thông tin di động, đặc biệt công nghệ LTE Bên cạnh việc đưa nhìn tổng quan hệ thống thông tin di động nay, xu hướng tương lai đồ án tập trung tìm hiểu công nghệ LTE phân tích điểm quan trọng triển khai công nghệ mạng Việt Nam IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý thuyết, tình hình thực tế công nghệ mạng LTE Tìm hiểu, đánh giá thị trường thực tế mạng động Việt Nam LÊ DUY NHẤT – D10VT6-PTIT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC V BỐ CỤC Đồ án trình bày ba chương Chương Trình bày lịch sử, hệ, xu phát triển hệ thống thông tin di động dịch vụ tiện ích mà công nghệ 4G-LTE mang lại Chương Trình bày tổng quan công nghệ LTE, kiến trúc tổng quan mạng LTE tiềm công nghệ, kĩ thuật sử dụng công nghệ LTE Chương Trình bày tình hình triển khai LTE thê giới kết thử nghiệm mạng LTE Việt Nam Những khó khăn triển khai mạng LTE Việt Nam đề suất phương án triển khai công nghệ mạng LTE Việt Nam ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC LỜI CẢM ƠN ! Bốn năm môi trường đại học Ở em nhận quan tâm dạy thầy, cô giúp đỡ nhiệt tình từ bạn bè Và lời tiên em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông thầy cô giáo khoa Viễn Thông, thầy giáo chủ nhiệm PGS.TS Lê Nhật Thăng quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập, công tác học viện Những kiến thức mà thầy cô truyền đạt, học lời khuyên dành cho em chắn hành trang vô quý giá để em bước đường tới Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo hướng dẫn đồ án tốt nghiệp Th.s Đỗ Văn Tráng, thầy tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình làm đồ án tốt nghiệp Nếu hướng dẫn thầy, với hiểu biết hạn chế mình, đồ án hoàn thiện Tôi muốn cảm ơn tất người bạn tuyệt vời trường Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông Những người sát cánh gần năm đại học, chia khoảnh khắc vui vẻ tuyệt vời, tạo lên quãng đời sinh viện đầy ý nghĩa thú vị học viện Sau em xin kính chúc quý thầy, cô, bạn dồi sức khỏe ! Trân trọng ! Sinh viên thực LÊ DUY NHẤT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC MỤC LỤC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT AGW Access Gateway (in LTE/SAE) Cổng truy nhập ARQ Automatic Repeat-Request Yêu cầu lặp lại tự động BPSK Binary Phase Shift Keying Khóa dịch pha nhị phân CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã CQI Channel Quality Indication Chỉ thị chất lượng kênh DPCCH Dedicated Physical Control Channel Kênh điều khiển vật lý riêng EDGE Enhaned Data Rates for GSM Evolution Những tốc độ số liệu tăng cường để phát triển GSM EUTRAN Evolved Universal Terrestrial Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất toàn cầu mở rộng FDD Frequency Division Duplexing Ghép song công phân chia theo tần số GPRS General Packet Radio System Hệ thống vô tuyến gói chung GPS Global Positioning System Hệ thống Định vị Toàn cầu GSM 900 Global System for Mobile Hệ thống thông tin di động toàn cầu HDTV HARQ Hybrid automatic repeat request Yêu cầu lặp lại tự động lai ghép HSPA High Speed Packet Access Hệ thống truy nhập gói tốc độ cao MBMS Multimedia Broadcast Multicast Services Dịch vụ quảng bá đa phương tiện MIMO Multiple Input Multiple Output Đa đầu vào đa đầu MISO Multiple Input Single Output Đa đầu vào đơn đầu NAT Network Address Translation Biên dịch địa mạng NMT900 Nordic Mobile Telephone 900 Hệ thống điện thoại Bắc Âu băng tần 900MHz OFDMA Orthogonal FrequencyDivision Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao PAPR Peak to Average Power Ratio Tỷ lệ công suất đỉnh công suất trung bình ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PCCC Parallel Concatenated Convolutional Code Mã chập ghép song song QAM Quadrature amplitude modulation Điều chế biên độ cầu phương QPSK Quadrature phase-shift keying Điều chế khóa dịch pha cầu phương RNC Radio Network Controller Điều khiển mạng vô tuyến SCFDMA Single-carrier FDMA Đa truy nhập phân chia tần số đơn sóng mang SDR Software Defined Radio Vô tuyến định nghĩa phần mềm SIMO Single Input Multiple Output Đơn đầu vào đa đầu SISO Single Input Single Output Đơn đầu vào đơn đầu SMR Specialized Mobile Radio Vô tuyến di động chuyên dụng SNR Signal to Noise Ratio Tỉ số tín hiệu nhiễu TDD Time Division Duplexing Ghép song công phân chia theo thời gian TASC Total Access Communication System Hệ thống thông tin truy nhập tổng thể UMTS Universal Mobile Telecommunications Systems Hệ thống viễn thông di động toàn cầu WCDMA Wideband Code Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo mã băng rộng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG LTE CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG LTE 1.1 HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG Cho đến nay, hệ thống thông tin di động trải qua nhiều bước phát triển quan trọng Từ hệ thống thông tin di động tương tự hệ thứ đến hệ thống thông tin di động số hệ thứ hai Những năm đầu kỷ 21 hệ thống thông tin di động băng rộng hệ thứ ba triển khai ứng dụng rộng rãi phục vụ đời sống người Hệ thống thông tin di động hệ thứ tư hãng viễn thông lớn như: liên minh viễn thông quốc tế ITU (International Telecommunication Union) nghiên cứu chuẩn hóa Hiện nay, hệ thống thông tin di động hệ thứ đưa vào khai thác thương mại số nơi giới Dịch vụ chủ yếu hệ thống thông tin di động hệ thứ thứ hai thoại dịch vụ hệ thứ ba sau phát triển theo hướng dịch vụ liệu đa phương tiện Theo báo cáo trang http://opensignal.com tính tới Tháng năm 2014 có 76 quốc gia sử dụng công nghệ mạng LTE, 18 quốc gia lên kế hoạch cho việc triển khai công nghê Ở nước ta, với phát triển mạnh mẽ thông tin liên lạc nói chung, năm gần thông tin di động đời tất yếu khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin thời kỳ đổi đất nước Vào thời kỳ ban đầu, xuất số mạng thông tin di động mạng nhắn tin ABC, mạng nhắn tin toàn quốc…có tính chất thử nghiệm cho công nghệ thông tin di động Sau năm 1993, mạng điện thoại di động MobiFone sử dụng kỹ thuật số GSM triển khai thức đưa vào hoạt động với thiết bị hãng ALCATEL Năm 1996 mạng Vinaphone đời, đến năm 2003 mạng S-Fone sử dụng công nghệ CDMA Saigon Postel vào khai thác Năm 2004 mạng GSM Viettel thức vào hoạt động Ngoài ra, EVN Telecom, Hà Nội Telecom vào khai thác mạng di động hệ thứ ba Ngày 12/10/2009, Hà Nội, Công ty Dịch vụ Viễn thông, đơn vị chủ quản mạng di động Vinaphone thức khai trương mạng Vinaphone 3G trở thành mạng thông tin di động tiên phong Việt Nam cung cấp cho khách hàng dịch vụ thông tin di động công nghệ 3G Ngày 01 tháng năm 2010, Bộ Thông tin Truyền thông cấp phép cho 05 doanh nghiệp thử nghiệm mạng dịch vụ LTE, bao gồm: VNPT; Viettel; VTC; FPT Telecom; CMCTI Ngày 10/10/2010, VNPT tuyên bố hoàn thành trạm eNB theo công nghệ LTE đặt tòa nhà Internet, lô 2A, làng Quốc tế Thăng Long, Cầu Giấy, Hà Nội với tốc độ truy cập Internet lên đến 60 Mbps Kết thử nghiệm cho thấy Việt Nam hoàn toàn triển khai tốt mạng LTE Nhưng điều kiện cụ thể theo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG LTE Bộ TT&TT, Việt Nam triển khai 4G vào sau năm 2015 Để thành công triển khai mạng 3G vào năm 2009 trước 1.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG Khi triển khai, hệ thống di động 1G cung cấp cho người sử dụng dịch vụ thoại, nhu cầu truyền số liệu tăng lên đòi hỏi nhà khai thác mạng phải nâng cấp nhiều tính cho mạng cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng sở khai thác mạng có Từ nhà khai thác triển khai hệ thống di động 2G, 2.5G để cung cấp dịch vụ truyền số liệu tốc độ cao Cùng với Internet, Intranet trở thành hoạt động kinh doanh ngày quan trọng, số xây dựng công sở vô tuyến để kết nối cán “di động” với xí nghiệp công sở họ Ngoài ra, tiềm to lớn công nghệ cung cấp trực tiếp tin tức thông tin khác cho thiết bị vô tuyến tạo nguồn lợi nhuận cho nhà khai thác Do vậy, để đáp ứng dịch vụ truyền thông máy tính hình ảnh, đồng thời đảm bảo tính kinh tế hệ thống di động hệ thứ hai bước chuyển đổi sang hệ thống thông tin di động hệ thứ ba Khi mà nhu cầu dịch vụ đa phương tiện chất lượng cao tăng mạnh, mà tốc độ hệ thống 3G không đáp ứng tổ chức viễn thông giới nghiên cứu phát triển chuẩn hóa hệ thống di động 4G Hình 1: Quá trình phát triển thông tin di động Quá trình phát triển hệ thống thông tin di động mô tả hình 1.1, đó: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI LTE TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI LTE TẠI VIỆT NAM 3.1 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI LTE TRÊN THẾ GIỚI Theo báo cáo nghiên cứu phát triển LTE (tính tới ngày 12/6/2014) GSA (Global mobile Suppliers Association), LTE đạt cột mốc quan trọng với 300 mạng LTE thương mại hóa 107 quốc gia Bulgari, Đài Loan (Trung Quốc) Quốc đảo Vanuatu quốc gia mang đến trải nghiệm dịch vụ truy nhập băng rộng di động LTE cho khách hàng Với mạng LTE thương mại hóa nâng tổng số mạng LTE năm 2014 lên 35 mạng Như vậy, toàn cầu có 300 mạng LTE Con số đánh dấu cột mốc lớn tiến trình thương mại hóa LTE Tuy nhiên, nhà hoạch định phát triển LTE hy vọng vào cuối năm 2014 có 350 mạng LTE thương mại hóa Hình 1: Dự báo số mạng LTE thương mại hóa năm 2014 [8] Theo Hiệp hội Các nhà cung cấp di động toàn cầu (GSA), giới có 245 triệu người sử dụng Dự báo, đến hết ngày 2017, có khoảng tỷ người sử dụng 4G toàn cầu Thiết bị phục vụ cho công nghệ 4G tăng trưởng cách đột biến Hiện có 636 mẫu smartphone số lượng thiết bị cầm tay 4G bán tăng tới 222% năm 2013, smartphone 4G giá rẻ từ 100 đến 150 USD nhà cung cấp sản xuất ngày nhiều Tính tới thời điểm tại, phổ tần sử dụng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI LTE TẠI VIỆT NAM rộng rãi quốc gia việc triển khai LTE 1800 MHz (3GPP băng 3) với 129 nhà mạng 67 quốc gia Băng tần sử dụng triển khai LTE với chế đơn băng phần đa băng Băng tần sử dụng phổ biến băng 2,6 GHz (băng 7), chiếm 25,6% mạng LTE thương mại hóa, kế băng 800 MHz (băng 20) với 14,3% cuối băng AWS (băng 4) với 8,3% nhà mạng Công nghệ LTE FDD nhiều nhà mạng lựa chọn triển khai nhất, với 264 nhà mạng LTE TDD có 36 nhà mạng triển khai 24 quốc gia Như vậy, bình quân mạng LTE thương mại hóa có mạng triển khai theo công nghệ LTE TDD Trong 36 nhà mạng triển khai LTE TDD 23 nhà mạng triển khai dịch vụ LTE với chế độ TDD, 13 nhà mạng lại lựa chọn phương thức triển khai chế độ TDD FDD Hình 2: Sử dụng phổ tần mạng LTE [8] Báo cáo xác nhận: - Ngày có nhiều nhà khai thác sử dụng băng tần nhiều trình triển khai cung cấp dịch vụ LTE (băng tần thấp sử dụng phủ sóng cho ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI LTE TẠI VIỆT NAM khu vực nông thôn hệ thống in-building, băng tần cao phục vụ cho khu vực đông dân cư) - Các mạng LTE có khả hỗ trợ tốc độ tải liệu đỉnh lên tới 150Mbps triển khai 33 quốc gia - Có 20% nhà khai thác đầu tư triển khai công nghệ LTE tiên tiến (LTE-Advanced), pha triển khai LTE-Advanced kết hợp sóng mang (carrier aggregation) - Xu hướng tăng cường tập trung vào dịch vụ thoại LTE: Có 62 nhà khai thác đầu tư nghiên cứu, thử nghiệm triển khai VoLTE Hiện tại, có nhà mạng châu Á Bắc Mỹ triển khai dịch vụ thoại HD sử dụng VoLTE - Có phát triển chóng mặt thương mại hóa băng tần APT700 FDD (Quy hoạch băng tần 700MHz Hiệp hội viễn thông châu Á – Thái Bình Dương) Đây lần công nghệ LTE có băng tần khả dụng toàn cầu - Có gia tăng mối quan tâm tới chuẩn LTE-B (LTE Broadcast) mà với công nghệ eMBMS (evolved Multimedia Broadcast Multicast Service) cho phép cung cấp hiệu nội dung tới nhiều người Nhiều thử nghiệm kiện thể thao lớn thành công dịch vụ dựa LTE-B triển khai thương mại hóa Alan Hadden, Chủ tịch GSA chia sẻ: “LTE chuẩn mực cho băng rộng di động toàn cầu Đầu tư vào LTE-Advanced xu hướng năm 2014” Theo số liệu thống kê Informa Telecoms & Media, đến cuối tháng năm 2014, toàn cầu có 245,4 triệu thuê bao LTE tốc độ tăng trưởng hàng tháng 135% Cũng theo thống kê này, qúy I 2014, số lượng thuê bao LTE đăng ký 40 triệu thuê bao 3.2 ĐÁNH GIÁ THỬ NGHIỆM LTE TẠI VIỆT NAM 3.2.1 Sự khác 3G 4G-LTE Hiện nay, công nghệ 3G cho phép truy cập Internet không dây gọi có hình ảnh 4G phát triển thuộc tính kế thừa từ công nghệ 3G Về mặt lý thuyết, mạng không dây sử dụng công nghệ 4G có tốc độ nhanh mạng 3G từ đến 10 lần Tốc độ tối đa 3G tốc độ tải xuống 14Mbps 5.8Mbps tải lên Với công nghệ 4G, tốc độ đạt tới 100Mbps người dùng di động 1Gbps người dùng cố định 3G sử dụng dải tần quy định quốc tế cho UL: 1885-2025 MHz; DL: 2110-2200 MHz; với tốc độ từ 144kbps-2Mbps, độ rộng BW: MHz.Đối với 4G LTE Hoạt động băng tần: 700 MHz-2,6 GHz với mục tiêu tốc độ liệu cao, độ trễ thấp, công nghệ truy cập sóng vô tuyến gói liệu tối ưu Tốc độ DL: 100Mbps (ở BW 20MHz), UL: 50 Mbps với aten thu anten phát Độ trễ nhỏ 5ms với độ rộng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI LTE TẠI VIỆT NAM BW linh hoạt ưu điểm LTE so với WCDMA, BW từ 1.25 MHz, 2.5 MHz, MHz, 10 MHz, 15 MHz, 20 MHz Hiệu trải phổ tăng lần tăng 10 lần số người dùng/cell so với WCDMA Bảng 1: So sánh 3G 4G Tiêu chí 3G 4G Tốc độ DL/UL max 14 Mbps/5.8 Mbps 100 Mbps /50 Mbps Công nghệ WCDMA, CDMA 2000, UMTS, EDGE UMTS, OFDM, SDR, TD-SCDMA, MIMO Hạn chế +Đòi hỏi chiều rộng băng tần cao +Tốn chi phí người dung tuổi thọ pin vi xử lý thiết bị phải thay đổi thường xuyên +Chi phí quyền tần số cao Tính +Cần vốn lớn +Kết nối bị giới hạn vài thành phố lớn khu đô thị +Gọi điện thoại +Hệ thống quang phổ hiệu +Dịch vụ nhận/gửi email dung lượng lớn +Dung lượng mạng cao +Truy cập web tốc độ cao +Dịch vụ chất lượng cao +dịch vụ video conference +Bảo mật tính cá nhân cao +Tỷ lệ chuyển giao liệu lớn +GPS toàn cầu 3.2.3 Kết thử nghiệm mạng LTE Việt Nam Từ năm 2010, Bộ TT&TT cấp phép cho doanh nghiệp (DN), gồm VNPT, Viettel, FPT, CMC, VTC triển khai thử nghiệm mạng 4G Huawei hợp tác nhà khai thác mạng VNPT, Viettel FPT triển khai dự án thử nghiệm công nghệ FDD LTE băng tần 2.600 MHz… Ngày 10/10/2010, VNPT hoàn thành trạm eNodeB theo công nghệ LTE đặt tòa nhà Internet, lô 2A, làng Quốc tế Thăng Long, Cầu Giấy, Hà Nội với tốc độ truy cập Internet lên đến 60 Mbps Giai đoạn dự án thử nghiệm cung cấp dịch vụ vô tuyến băng rộng công nghệ LTE VNPT VDC triển khai với 15 trạm thu phát gốc Hà Nội, bán kính phủ sóng trạm khoảng 1km Trong tháng 12 năm 2010 Viettel tiến hành thử nghiệm hệ thống mạng hoàn chỉnh với 40 trạm LTE địa bàn quận Đống Đa Ba Đình (Hà Nội) Sau ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI LTE TẠI VIỆT NAM triển khai hạ tầng, quý 1/2011, Viettel cung cấp dịch vụ tiền 4G cho số khách hàng dùng thử Ngày 18/05/2011, Cafe Liễu – Trần Huy Liệu, Hà Nội, thiết bị thử nghiệm LTE 4G nhà mạng Viettel chạy thử cho kết thử nghiệm Speedtest cho kết download ~ 14Mbps upload ~ 11Mbps, tốc độ download thực tế cao đạt mức 2,5Mb/s ( đường truyền 20Mbps) Đề tài “Nghiên cứu triển khai mạng thông tin di động LTE/4G phương án xây dựng hệ thống qui hoạch quản lý mạng cung cấp dịch vụ LTE/4G Việt Nam”, mã số KC.01.17/11-15, thuộc Chương trình Khoa học Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước KC.01/11-15 TS Nguyễn Thị Phương Loan làm chủ nhiệm Thời gian thực từ 1/2012-12/2013 với kinh phí 5.100 triệu đồng vừa nghiệm thu ngày 31/5, Hà Nội Theo TS Nguyễn Thị Phương Loan, với kết đạt hệ thống thử nghiệm, đề tài so sánh thực tế tiêu chí đạt mạng LTE so với mạng 3G, như: tốc độ liệu trung bình 14.377,8 kbis/s; tốc độ liệu cực đại đạt tới 73344 kbis/s Tại vùng phủ sóng thử nghiệm dọc theo tuyến giao thông quan trọng từ Tp Hà Nội sân bay Nội Bài Hệ thống thử nghiệm bao gồm hệ thống mạng lõi với phần tử MME, S-GW, PDN GW, 15 phần tử vô tuyến eNodeB với việc thử nghiệm số dịch vụ bản, tốc độ download đạt đến 73 Mbps So với mạng 3G tiện ích lớn mà mạng LTE/4G đem lại tăng tốc độ truyền liệu, mở thị trường dịch vụ gia tăng đòi hỏi băng thông lớn Trong trình nghiên cứu, triển khai, đề tài sâu nghiên cứu mô hình truyền sóng LTE/4G Việt Nam, với việc tiến hành phát trạm giả để đo đạc số liệu cho 18 điểm khu vực thử nghiệm Nhóm nghiên cứu lấy mẫu mô hình truyền sóng theo mật độ dân cư, địa hình, môi trường đặc trưng cho khu vực nội thị, khu ngoại ô khu vực nông thôn thưa dân cư Với tính ưu việt trên, mô hình Tổ chức Aircom (Tổ chức độc lập, cung cấp dịch vụ tư vấn đa công nghệ) xác nhận cân chỉnh theo đặc thù mật độ dân cư, môi trường, địa hình tương tự khu vực thử nghiệm 3.3 ĐỀ XUẤT TRIỂN KHAI LTE TẠI VIỆT NAM 3.3.1 Các thách thức triển khai LTE  Về việc chuẩn hoá LTE hệ mạng di động phát triển trình tiến hoá mạng di động theo hướng NGN/FMC Có thể thấy thời gian ngắn khoảng 12 năm (1999-2011)3GPP cho loạt hiên mạng di động từ release 99 đến release 10 LTE dù Long Term Evolution có phiên cải tiến LTE-advanced cho năm sau (2009-2011) Việc triển khai thực tế nhà cung cấp dịch vụ di động giới VN thường chậm nhiều cân nhắc lựa chọn LTE để triển khai vấn đề đặt với nhà cung cấp LTE ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI LTE TẠI VIỆT NAM phải công nghệ tương lai có tính lâu dài chưa? Rất khó trả lời câu hỏi 3GPP tiếp tục cải tiến cho đời chuẩn mới, việc lựa chọn không cẩn thận dễ dẫn đến việc không tương thích sau  Vấn đề triển khai • Tài nguyên băng tần: Có thể nói băng tần vấn đề quan trọng nhà mạng đặt mục tiêu triển khai LTE Ở thị trường Việt Nam, với nhà cung cấp dịch vụ Trong bối cảnh băng tần có hạn nhà nước đấu giá sử dụng giống 3G trước doanh nghiệp phải đặt cọc lượng tiền lớn thách thức không nhỏ mà doanh thu từ dịch vụ LTE chưa rõ ràng • Tài nguyên địa IP: Nhu cầu địa IP lớn triển khai LTE phụ thuộc nhiều vào khách hàng dịch vụ mà nhà mạng cung cấp Về nguyên tắc, đầu cuối LTE cấp địa IP public dùng chung cho tất dịch vụ Như dịch vụ đòi hỏi online liên tục thoại mà triển khai trực tiếp LTE yêu cầu tài nguyên IP lớn (khi thuê bao 2G, 3G chuyển hết sang dạng này).Mặc dù để giải vấn đề địa IP nhà mạng sử dụng kỹ thuật NAT (tương tự số nhà mạng 3G nay) mà số thuê bao lớn với độ chiếm dụng IP cao trì giải pháp có làm tăng CapEx OpEx Ngoài ra, IPv6 gần nhu cầu tất yếu lâu dài cho nhà mạng muốn triển khai LTE Bộ thông tin truyền thông Việt Nam QĐ 433/QĐ-BTTTT đặt mục tiêu trước năm 2020 toàn mạng lưới dịch vụ Internet Việt Nam chuyển đổi để hoạt động cách an toàn, tin cậy với địa IPv6 (tương thích với công nghệ IPv6) Trong bối cảnh đó, việc triển khai toàn IPv6 chưa phải yêu cầu thiết chắn nhà mạng phải đầu tư hệ thống tương thích với hệ IP này, dẫn đến tăng CapEx • Vấn đề chất lượng dịch vụ (QoS): Các dịch vụ băng rộng LTE, đặc biệt dịch vụ thời gian thực (realtime) IP đòi hỏi băng thông lớn, chất lượng cao (ví dụ trễ thấp) không mạng truy nhập vô tuyến mà hạ tầng mạng truyền tải Để đáp ứng điều này, Vấn đề chất QoS mạng di động LTE vấn đề tiếp tục nghiên cứu Khi triển khai sớm dịch vụ đòi hỏi nhà cung cấp phải liên tục giám sát chất lượng dịch vụ xem có đảm bảo chất lượng không Chất lượng đạt mức ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI LTE TẠI VIỆT NAM trường hợp Việc trang bị hệ thống giám sát QoS cần đầu tư không • Vấn đề bảo mật: Ngày đầu cuối thông minh ngày xuất nhiều với nhiều tảng OS khác Window Phone/Mobile, Google's Android hay Apple iOS Xét kết nối với LTE, thiết bị không khác PC kết nối cố định băng rộng Chính đặc điểm nói lên tất nguy gặp phải mạng IP băng rộng cố định có khả xuất mạng LTE Thậm chí số nguy tiềm ẩn nguy hiểm nhiều so với mạng IP trước số lượng đầu cuối lớn, online thường xuyên đa phần người sử dụng di động Việt Nam chưa ý thức vấn đề Ngoài ra, vấn đề bảo mật liên quan đến loại hình dịch vụ mà nhà mạng định cung cấp LTE Các dịch vụ mạng di động trước thường an toàn thoại triển khai LTE lại đối mặt với nhiều nguy tương tự VoiP Để đảm bảo an toàn bảo mật, hiển nhiên nhà mạng phải đầu tư hệ thống ngăn ngừa hạn chế nguy cơ, điều kéo theo CapEx OpEx tăng Đồng thời, việc áp dụng chế kiểm soát bảo mật nhiều phần làm giảm QoS Đây toán mà nhà mạng cần phải cần phải tính toán thật kỹ trình triển khai khai thác 3.3.2 Thời điểm triển khai Việc triển khai 4G trở thành xu chung giới đường tất yếu để ngành viễn thông Việt Nam hội nhập với giới triển khai lại toán khó Trước Việt Nam triển khai 3G vào năm 2009 tức muộn so với giới tới năm Nhưng điều mang lại thành công cho 3G  Ý kiến Bộ TT&TT: Theo Quyết định 32 Thủ tướng Chính phủ quy hoạch lại thị trường viễn thông việc triển khai 4G xem xét triển khai từ sau 2015 Trước đó, lãnh đạo đại diện Bộ TT&TT khẳng định, thời điểm Việt Nam triển khai 4G vào quy hoạch thị trường viễn thông không cấp phép triển khai 4G trước mốc thời gian 2015 quy hoạch Thực tế, quy hoạch xem xét để thay đổi cho phù hợp với điều kiện phát triển thực tế Vấn đề đặt là, trước 2015 có phải thời điểm chín muồi để triển khai dịch vụ 4G hay không?  Ý kiến chuyên gia nhà mạng: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI LTE TẠI VIỆT NAM Phân tích vấn đề này, họp lấy ý kiến doanh nghiệp viễn thông việc triển khai dịch vụ 4G Việt Nam, Thứ trưởng Lê Nam Thắng cho rằng, lựa chọn thời điểm triển khai dịch vụ 4G quan trọng có ảnh hưởng lớn Thứ trưởng Thắng nói: “Nếu ta chậm bước, ta tụt hậu bị thiệt hại Tuy nhiên, sớm lỡ nhịp công nghệ, không đón đầu công nghệ tốt nhất” Tuy nhiên, “đây toán tổng hợp nhiều yếu tố không đơn toán công nghệ”, Thứ trưởng Lê Nam Thắng nói Chính vậy, theo Thứ trưởng Thắng cần phải có phân tích, kỹ lưỡng nhiều mặt, nhiều yếu tố liên quan để lựa chọn thời điểm triển khai thích hợp Tại họp, hầu kiến doanh nghiệp viễn thông cho rằng, từ việc phân tích yếu tố nhu cầu thị trường, công nghệ, thương mại tài nguyên cho thấy, chưa phải thời điểm thích hợp để triển khai dịch vụ 4G Việt Nam Đại diện Viettel cho rằng, thời điểm phù hợp để triển khai công nghệ vào Việt Nam giới có khoảng 10% người dùng Đây học rút định triển khai dịch vụ 3G thành công từ năm 2009 tới Tuy nhiên, theo đại diện Viettel, tại, số lượng người sử dụng giới vào khoảng 2% Nhiều nhà mạng, nhiều quốc gia cấp phép triển khai 4G, nhiên, số người sử dụng thực tế dịch vụ 4G LTE hạn chế Nguyên nhân chi phí đầu tư nhà mạng lẫn giá thành thiết bị đầu cuối hỗ trợ công nghệ 4G LTE cao Đại diện Viettel cho rằng, điều kiện kinh tế Việt Nam, thời điểm thích hợp để triển khai 4G LTE người dân mua thiết bị đầu cuối (điện thoại) có hỗ trợ công nghệ với mức giá 60-70 USD Do vậy, chưa phải thời điểm thích hợp để triển khai 4G Đại diện Mobifone cho rằng, tại, thị trường có nhiều thiết bị hỗ trợ LTE nhiên, ứng dụng khai thác LTE không nhiều Ứng dụng cần nhiều băng thông ứng dụng xem tivi video trực tuyến số lượng người có nhu cầu chưa lớn Vì vậy, xét góc độ thị trường Việt Nam chưa cần tới dịch vụ 4G với tốc độ cao Phân tích đại diện Mobifone cho rằng, đặc điểm người tiêu dùng Việt Nam không quan tâm công nghệ Công nghệ nhà mạng cung cấp 3G, 3,5G hay 3,75G người dùng không quan tâm, người dùng quan tâm sử dụng dịch vụ với tốc độ cao mức giá không thay đổi Do vậy, triển khai 4G thu thêm mà áp dụng chung mức cước với 3G Vì thế, từ khía cạnh thị trường, cần phải xem xét lại việc triển khai 4G LTE thời điểm Đại diện Vinaphone đặt vấn đề cho rằng, việc cung cấp sở hạ tầng cho việc triển khai dịch vụ 4G lớn Theo tính toán Vinaphone, phải 80 – 100 ngàn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI LTE TẠI VIỆT NAM vị trí đặt trạm đáp ứng việc triển khai 4G Tuy nhiên, để triển khai vấn đề chi phí, việc triển khai thực tế gặp nhiều khó khăn Trong đó, đại diện Hà Nội Telecom cho rằng, chưa phải thời điểm chín muồi để triển khai 4G Bởi lẽ, yếu tố chín muồi công nghệ giá thành thiết bị đầu cuối dịch vụ 3G Việt Nam chưa khai thác phát huy hết Vì thế, cấp phép triển khai 4G, doanh nghiệp ngưng đầu tư 3G 3G chưa phát huy hiệu quả, đầu tư chưa tới Điều thiệt thòi không cho doanh nghiệp viễn thông mà cho người dùng  Ý kiến thân: Hiện chưa nên triển khai mạng LTE Việt Nam.có số lý sau:  Mạng 3G triển khai từ năm 2009, tính đến năm, mà theo kinh nghiệm giới phải – năm sau triển khai hệ thống mạng thu hồi vốn  Dịch vụ mạng 3G chưa khai thác hết Tại Việt Nam chưa khai thác hết hiệu mạng 3G Theo thống kê riêng Công ty khảo sát thị trường Nielsen cho thấy có tới 58% dân số Việt Nam thường xuyên sử dụng internet, số đứng sau Singapore (67%) cao Malaysia (38%), Philippines (33%), Thái Lan (31%) Indonesia (19%) Kết khảo sát Báo Bưu điện Việt Nam cho thấy số người sử dụng 3G thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng Hồ Chí Minh năm 2012 tăng mạnh gấp lần so với 2011 Điều cho thấy thị trường 3G bánh ngon dành cho nhà mạng Khi tham gia dịch vụ nhà mạng tùy gói dịch vụ mà khách hàng sử dụng lưu lượng định với tốc độ cao, thường 7.2 Mbps sau bị giới hạn lưu lượng xuống 32kbps Với tốc độ người sử dụng làm điện thoại di động Mới nhà mạng nâng phí sử dụng 3G lâu sau công bố tang tốc độ 3G lên lần, vào khoảng 42Mbps, thực tế người sử dụng không trải nghiệm công nghệ 3G cách thức sự, chất lượng 3G mà nhà mạng cung cấp Trong cước sử dụng lại đắt Không phù hợp với số đông người Việt Nam Theo Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam năm 2014, nước có 19,7 triệu thuê bao 3G, tăng gần triệu thuê bao so với số 15,696 triệu thuê bao 3G ghi Sách Trắng năm 2013 Viettel chiếm số thuê bao 3G cao với 41,76% thị phần, theo sau Mobifone với 33,56% VinaPhone với 22,52% Như số lượng thuê bao 3G tăng chiếm khoảng 16% số thuê bao di động Việt Nam Theo thống Công ty khảo sát thị trường Nielsen 3G Việt Nam cho thấy 92% người dung cho tốc độ đường truyền quan trọng có 8% cho vùng phủ song quan trọng, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI LTE TẠI VIỆT NAM theo công ty đánh giá mức đồ hài long có tới 45% người dùng không hài lòng tốc độ đường truyền( có tới 19% người dung không hài lòng), 22% người dung không hài lòng chương trình khuyến mãi, 40% người dùng không hài lòng gói cước, 14% người dung không hài lòng chăm sóc khách hang Vì nhà mạng nên tập trung khai thác nâng cao chất lượng dịch vụ 3G Không nên vội triển khai 4G-LTE Ông Nguyễn Đăng Nguyên, Phó Tổng giám đốc MobiFone cho biết, từ đầu năm đến tháng 9/2014 lưu lượng 3G MobiFone tăng khoảng 50% so với cuối năm 2013 Bên cạnh đó, thuê bao 3G MobiFone tăng trưởng tốt Trong đó, ông Ngô Mạnh Hùng, Tổng Giám đốc Viettel Telecom thông tin, tháng đầu năm nay, số thuê bao sử dụng data toàn mạng tăng gần triệu Điều cho thấy data, đặc biệt 3G ngày trở thành dịch vụ thiếu đời sống đại Cùng với Viettel MobiFone, phía VinaPhone cho hay từ đầu năm đến số lượng thuê bao lưu lượng 3G tăng mạnh Trong đó, dịch vụ 2G thoại SMS bắt đầu chững lại, chí có xu hướng giảm  Theo thống kê hãng bán lẻ, từ năm 2012, số lượng bán dòng điện thoại smartphone bắt đầu vượt qua điện thoại thông thường tỷ lệ ngày có độ cách biệt lớn Đây thời điểm bắt đầu phổ cập smartphone yếu tố quan trọng để thúc đẩy bùng nổ 3G Theo thống kê sách trắng CNTT-TT Việt Nam năm 2013 có 15,696 triệu thuê bao 3G tới năm 2014 số 19,7 triệu thuê bao, tức tăng 25.5%( triệu thuê bao), với mức tăng nhu cầu sử dụng 3G phải sau năm số thuê bao 3G ổn định Trên giới mức ổn định thuê bao 3G vào khoảng 60-70% Việt Nam số thấp nhiều (vào khoảng 30-40%) Khi số thuê bao 3G bão hòa triển khai 4G hợp lý Theo thông tin từ trang thegoididong.com vào ngày 28 tháng vừa qua Lenovo vừa cho mắt điện thoại thông minh 4G với giá rẻ thị trường có tên Lenovo A320T Thiết bị có giá 1.4 triệu VND hỗ trợ mạng TD-LTE 4G nhà mạng China Mobile Trung Quốc Do có giá thấp nên thông số kỹ thuật A320T mức trung bình có hình inch 800 x 480 px, có 512MB RAM, 4GB nhớ Với điện thoại cấu hình thấp có tích hợp công nghệ LTE có giá khoảng 64USD vấn đề thiết bị đầu cuối LTE trở nên dễ dàng hơn, bên nước ngoài, Việt Nam giá điện thoại đắt nhiều, thiết bị di động 4G-LTE thị trường Việt Nam có giá thấp vào khoảng triệu đồng, mà theo ý kiến ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI LTE TẠI VIỆT NAM chuyên gia thiết bị đầu cuối vào mức 60USD đến 70 USD thời điểm thích hợp để triển khai công nghệ mạng Tóm lại để triển khai 4G thành công có hai yếu tố quan trọng nhu cầu người sử dụng giá thiết bị đầu cuối Từ hai phần tích kiến nghị Việt Nam nên triển khai mạng 4G-LTE vào năm 2017 3.3.3 Băng tần cho 4G-LTE Về vấn đề tài nguyên băng tần, đại diện nhà mạng cho rằng, theo quy hoạch, băng tần 2300 MHz 2500 MHz dành cho 4G Tuy nhiên, việc sử dụng băng tần cao khiến số lượng trạm lớn, chi phí cao Trong đó, việc triển khai băng tần thấp băng tần 700 chưa “giải phóng” tùy thuộc vào tiến độ triển khai số hóa truyền hình mà theo kế hoạch phải sau 2020 hoàn thành Một chuyên gia viễn thông Việt Nam đưa phân tích, Châu Âu theo chuẩn 1800 MHz cho LTE có nghĩa hội cho nhà khai thác 2G tiến lên 4G lớn Ưu điểm lớn cho việc sử dụng băng tần giữ nguyên nhà trạm 2G phí cho việc tiến lên 4G rẻ nhiều Điều thuận lợi cho mạng di động Việt Nam Viettel, VinaPhone, MobiFone sở hữu băng tần 1800 MHz Ở Việt Nam băng tần 900MHz, 1800MHz quy hoạch cấp phép cho mạng GSM, 1900-2200 MHz quy hoạch cấp phép cho 3G WCDMAHSPA; băng tần 700MHz sử dụng việc phát sóng truyền hình Tại thông tư số 26/2010/TT-BTTTT, thông tư số 27/2010/TT-BTTTT ban hành quy hoạch chi tiết băng tần 2300-2400 MHz 2500-2690 MHz cho hệ thống thông tin di động IMT Việt Nam Trong thực tế băng tần 2500-2690 MHz Bộ Thông tin Truyền thông cấp phép cho VNPT, Viettel, thử nghiệm mạng LTE Các hãng sản xuất thiết bị Ericsson, Qualcomm cho Việt Nam nên sử dụng chung xu hướng băng tần 2600 MHz cho LTE với nước khác giới để giảm chi phí thiết bị, chi phí đầu tư cho nhà mạng Vì vậy, việc lựa chọn băng tần 2500-2690 MHz để triển khai mạng 4G LTE đắn 3.4 QUY TRÌNH TRIỂN KHAI TẠI VIỆT NAM 3.4.1 Lựa chọn doanh nghiệp cấp phép triển khai  Xác định số lượng hợp lý doanh nghiệp cấp phép triển khai mạng 4G LTE Việt nam: Có thể chọn đơn vị mạng di động hang đầu Viettel, Vinaphone, Mibifone ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI LTE TẠI VIỆT NAM  Lựa chọn doanh nghiệp có lực, tiềm lực triển khai mạng 4G LTE:  Kế hoạch Cam kết vùng phủ sóng: Thời điểm thức cung cấp dịch vụ     vùng phủ sóng (tỷ lệ phủ sóng theo dân số theo địa bàn) Khác với cấp phép 3G cấp phép cho LTE sau cần xác định rõ ràng phù hợp với kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp nhu cầu thị trường Đáp ứng nhu cầu Roaming: Các doanh nghiệp có kế hoạch thực roaming mạng thông qua hợp đồng thương mại; Hơn thực doanh nghiệp cấp phép có khả cạnh tranh cung cấp dịch vụ thị trường Chia sẻ hạ tầng kỹ thuật mạng: Cho phép doanh nghiệp triển khai nhanh chóng mạng lưới cung cấp dịch vụ đồng thời giảm chi phí đầu tư kể thiết bị, nhà trạm, …nhưng đảm bảo tính cạnh tranh việc xây dựng phát triển hạ tầng mạng; Bên cạnh đáp ứng việc bảo vệ cảnh quan môi trường Dịch vụ chất lượng dịch vụ: Nhằm đảm bảo tính cạnh tranh thị trường, buộc doanh nghiệp đưa thị trường dịch vụ phù hợp với xu nhu cầu Cam kết thực giấy phép triển khai mạng cung cấp dịch vụ: Theo kinh nghiệm cấp phép 3G yếu tố buộc doanh nghiệp triển khai nhanh chóng mạng lưới đáp ứng sách thực thi hậu kiểm Việt Nam Việc đặt cọc nội dung yêu cầu doanh nghiệp cấp phép phải thực 3.4.2 Lựa chọn hình thức cấp phép Tại thời điểm có đơn vị mạnh mạng di động Việt Nam có lực tốt để triển khai 4G-LTE, thi tuyển hình thức áp dụng hợp lý để cấp phép Việc triển khai theo hình thức có thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi: Lựa chọn doanh nghiệp có khả triển khai thành công LTE (không doanh nghiệp mạnh mặt tài mà mạnh nhân kinh nghiệm kỹ thuật, thị trường,…) đem lại dịch vụ nâng cao chất lượng băng rộng Việt Nam  Khó khăn: Việc triển khai cấp phép nhiều thời gian cấp phép theo giá trực tiếp  3.4.3 Quy trình cấp phép Cơ quan thẩm định cấp phép viễn thông Cục viễn thông Quy trình thực thi tuyển gồm bước: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • • • • CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI LTE TẠI VIỆT NAM Bước Xây dựng tiêu chí, điều kiện, yêu cầu việc cấp phép thiết lập mạng cung cấp dịch vụ 4G LTE Bước Báo cáo lãnh đạo Bộ phê duyệt chủ trương thời điểm, số lượng doanh nghiệp dự kiến cho phép tham gia thị trường, tiêu chí yêu cầu doanh nghiệp báo cáo đáp ứng Bước Thông báo cho doanh nghiệp xây dựng báo cáo nêu khả đáp ứng tiêu chí để thẩm định Bước Cục viễn thông thẩm định báo cáo doanh nghiệp báo cáo lãnh đạo Bộ phê duyệt danh sách doanh nghiệp có đủ điều kiện để tham gia thi tuyển Bước Các doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia thi tuyển xây dựng hồ sơ thi tuyển theo hồ sơ mời thi Bước Thực thi tuyển quyền quyền cấp phép thiết lập mạng cung cấp dịch vụ 4G LTE Bước Căn kết thi tuyển, doanh nghiệp trúng tuyển xây dựng đề án xin cấp phép Cục viễn thông tiến hành thẩm định đề án để cấp giấy phép viễn thông theo quy định Cục viễn thông Cục tần số giấy phép viễn thông cấp sử dụng tài nguyên kho số, giấy phép sử dụng tần số 3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên giới triển khai thành công công nghệ 4G-LTE, nước sau, tiếp thu công nghệ kinh nghiệm triển khai mạng Tuy nhiên để triển khai công nghệ thành công triển khai 3G vấn đề khó Trên đưa quan điểm hai yếu tố then chốt việc triển khai công nghệ thời điểm triển khai tần số triển khai ĐÔ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu, thực đề tài tốt nghiệp, với nỗ lực thân, với giúp đỡ giáo viên, đặc biệt giáo viên hướng dẫn đồng nghiệp đến đề tài hoàn thành đáp ứng yêu cầu đặt Kết đạt đồ án: Chỉ đặc điểm vượt trội công nghệ LTE, tổng quan kiến trúc mạng 4G LTE  Thống kê đánh giá tình hình triển khai mạng LTE giới, dịch vụ công nghệ LTE  Thống kê đánh giá phát triển mạng dịch vụ 3G, thử nghiệm mạng dịch vụ LTE khả thương mại LTE Việt Nam  Đề xuất đối tượng, mục tiêu quy trình cấp phép triển khai mạng 4G LTE Việt Nam  Tuy nhiên giới hạn kiến thức nên đồ án chưa đề cập hết vấn đề công nghệ LTE hợp lý đề xuất triển khai LTE Việt Nam tránh khỏi thiếu sót Em mong quan tâm đóng góp ý kiến thầy cô bạn ĐÔ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Erik Dahlman, Stefan Parkvall, Johan Skold and Per Beming, “3G Evolution HSPA and LTE Mobile Broadband”, Academic Press, 2007 [2] Harri Holma, Antti Toskala (2009) , “LTE for UMTS – OFDMA and SC-FDMA Based Radio Access”, John Wiley & Sons Ltd [3]Agilent Technologies (2009), “3GPP Long Term Evolution: System Overview, Product Development,and Test Challenges.” [4] Farooq Khan (2009), “LTE for 4G Mobile Broadband: Air Interface Technologies and Performance”, Cambridge University Press [5] C.Gessner (2008), “UMTS Long Term Evolution (LTE) Technology Introduction”, Rohde-Schwarz [6] Erik Dahlman, Stefan Parkvall and Johan Skold, “LTE/LTE – Advanced for mobile broadband.” [7] Nguyễn Kim Quang, Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện, đề tài “Nghiên cứu thiết kế Serving Gateway (SGW) cho mạng di động hệ sau LTE Advanced Việt Nam”, Mã số KC.01.09/11-15 [8] Các website tham khảo : www.dientucongnghe.net www.wikipedia.org www.3gpp.org www.ieee.org www.3gpp.org www.itu.int http://www.ieee.org/ http://onlinelibrary.wiley.com/ http://tapchibcvt.gov.vn/ http://opensignal.com/ http://kc01.vpct.gov.vn/ http://gsacom.com/ [...]... chương 2 chúng ta sẽ đi tìm hiểu sâu hơn về công nghệ LTE ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ LTE CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ LTE 2.1 TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ LTE 2.1.1 Giới thiệu về công nghệ LTE LTE (Long Term Evolution) là một chuẩn truyền thông di động do 3GPP phát triển từ chuẩn UMTS UMST thế hệ thứ ba dựa trên WCDMA đã được triển khai trên toàn thế giới Để đảm bảo tính cạnh... chế độ FDD và TDD 1.3.4 So sánh công nghệ LTE với công nghệ Wimax Về công nghệ, LTE và WiMax có một số khác biệt nhưng cũng có nhiều điểm tương đồng Cả hai công nghệ đều dựa trên nền tảng IP Cả hai đều dùng kỹ thuật MIMO để cải thiện chất lượng truyền/nhận tín hiệu, đường xuống từ trạm thu phát đến thiết bị đầu cuối đều được tăng tốc bằng kỹ thuật OFDM hỗ trợ truyền tải dữ liệu đa phương tiện và video... sinh sản, ứng dụng cho kiểm tra sức khỏe của trẻ, và các dịch vụ sức khỏe khác • Bầu cử • • • 1.3.3 Công nghệ LTE LTE là thế hệ thứ tư tương lai của chuẩn UMTS do 3GPP phát triển UMTS thế hệ thứ ba dựa trên WCDMA đă được triển khai trên toàn thế giới Để đảm bảo tính cạnh tranh cho hệ thống này trong tương lai, tháng 11/2004 3GPP đă bắt đầu dự án nhằm xác định bước phát triển về lâu dài cho công nghệ di... truyền dẫn ở lớp cao hơn, và hỗ trợ cho việc ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ LTE chia sẻ tài nguyên cũng như quản lý chính sách thông qua các công nghê truy nhập vô tuyến khác nhau Việc hỗ trợ nâng cao cho QoS end to end yêu cầu cải thiện sự thích ứng giữa dịch vụ, ứng dụng và các điều kiện về giao thức Việc hỗ trợ hiệu quả cho truyền dẫn ở lớp cao hơn đòi hỏi LTE phải có khả năng... tuyến thích ứng với băng thông kênh khác nhau với ảnh hưởng nhỏ nhất vào hoạt động của hệ thống Giá trị nhỏ nhất của tài nguyên có thể được phân bố ở đường lên và đường xuống được gọi là một khối tài nguyên (RB) Một RB có độ rộng là 180 kHz và kéo dài trong một khe thời gian là 0,5ms Với LTE tiêu chuẩn thì một RB bao gồm 12 sóng mang con ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ LTE với khoảng... Trung tâm của LTE là ý tưởng của kỹ thuật đa anten, được sử dụng để tăng vùng phủ sóng và khả năng của lớp vật lý Thêm vào nhiều anten hơn với một hệ thống vô tuyến cho phép khả năng cải thiện hiệu suất bởi vì các tín hiệu phát ra sẽ có các đường dẫn vật lý khác nhau Có ba loại chính của kỹ thuật đa anten Đầu tiên nó giúp sử dụng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ LTE trực tiếp... nhằm xác định bước phát triển về lâu dài cho công nghệ di động UMTS với tên gọi Long Term Evolution (LTE) 3GPP đặt ra yêu cầu cao cho LTE bao gồm giảm chi phí cho mỗi bit thông tin, cung cấp dịch vụ tốt hơn, sử dụng linh hoạt các bang tần hiện có và băng tần mới, đơn giản hóa kiến trúc mạng với các giao tiếp mở và giảm đáng kể năng lượng tiêu thụ ở thiết bị đầu cuối Mục tiêu của LTE lúc đó là [3]: - -... vệ toàn diện cho báo hiệu NAS và vận hành quản lý khoá bảo mật  Các giao diện liên kết: • Giao diện S1: là giao diện giữa E-UTRAN và EPC Nó được chia thành hai phần: S1-U, và S1-MME S1-U có chức năng chuyển tải dữ liệu giữa các eNodeB và các GW phục vụ S1-MME là một giao diện báo hiệu chỉ giữa các eNodeB và các MME ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ LTE Giao diện X2 là giao diện... diện không gian LTE hỗ trợ cả hai chế độ là song công phân chia theo tần số (FDD) và song công phân chia theo thời gian (TDD), mỗi chế độ có một cấu trúc khung riêng Chế độ bán song công FDD cho phép chia sẻ phần cứng giữa đường lên và đường xuống vì đường lên và đường xuống không bao giờ sử dụng đồng thời Kỹ thuật này được sử dụng trong một số dải tần và cũng cho phép tiết kiệm chi phí trong khi giảm... kết nối ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ LTE cáp vật lý không có xuyên âm giữa máy phát và máy thu Điều kiện như vậy gần như là không đạt được trong không gian tự do Các giới hạn trên của MIMO đạt được trong các điều kiện lý tưởng là dễ dàng xác định, và cho một hệ thống 2×2 với hai luồng dữ liệu đồng thời làm tăng gấp đôi công suất và tốc độ dữ liệu là có thể MIMO hoạt động

Ngày đăng: 26/05/2016, 21:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Erik Dahlman, Stefan Parkvall, Johan Skold and Per Beming, “3G Evolution HSPA and LTE Mobile Broadband”, Academic Press, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 3G Evolution HSPAand LTE Mobile Broadband
[2] Harri Holma, Antti Toskala (2009) , “LTE for UMTS – OFDMA and SC-FDMA Based Radio Access”, John Wiley & Sons Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: LTE for UMTS – OFDMA and SC-FDMA BasedRadio Access”
[3]Agilent Technologies (2009), “3GPP Long Term Evolution: System Overview, Product Development,and Test Challenges.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: 3GPP Long Term Evolution: System Overview, ProductDevelopment,and Test Challenges
Tác giả: Agilent Technologies
Năm: 2009
[4] Farooq Khan (2009), “LTE for 4G Mobile Broadband: Air Interface Technologies and Performance”, Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: LTE for 4G Mobile Broadband: Air Interface Technologies andPerformance”
Tác giả: Farooq Khan
Năm: 2009
[5] C.Gessner (2008), “UMTS Long Term Evolution (LTE) Technology Introduction”, Rohde-Schwarz Sách, tạp chí
Tiêu đề: UMTS Long Term Evolution (LTE) Technology Introduction”
Tác giả: C.Gessner
Năm: 2008
[6] Erik Dahlman, Stefan Parkvall and Johan Skold, “LTE/LTE – Advanced for mobile broadband.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: LTE/LTE – Advanced for mobilebroadband
[7] Nguyễn Kim Quang, Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện, đề tài “Nghiên cứu thiết kế Serving Gateway (SGW) cho mạng di động thế hệ sau LTE Advanced tại Việt Nam”, Mã số KC.01.09/11-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thiếtkế Serving Gateway (SGW) cho mạng di động thế hệ sau LTE Advanced tại ViệtNam
[8] Các website tham khảo : www.dientucongnghe.net www.wikipedia.org www.3gpp.org www.ieee.orgwww.3gpp.org www.itu.int Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w