1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng dụng ởViệt Nam

132 627 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

Vô tuyến và bộ phận WiMAX trong vô tuyến

WIMAX ứng dụng Đồ án tốt nghiệp Mục lục Mục lục 1 LỜI MỞ ĐẦU . 5 Chương 1 Vô tuyến bộ phận WiMAX trong vô tuyến . 7 1.1. Công nghệ vô tuyến 7 1.1.1. Công nghệ vô tuyến . 7 1.1.2. Xu thế phát triển của công nghệ vô tuyến .7 1.1.3. Một số công nghệ vô tuyến hiện hành 11 1.1.3.1. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ nhất.(1G) . 11 1.1.3.2. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ hai. (2G) . 12 1.1.3.4. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ ba. (3G). 14 1.1.3.5. Mạng lan không dây . 15 1.1.3.6. Mạch vòng vô tuyến nội hạt . 16 1.2. Wimax trong hệ thống các công nghệ vô tuyến . 17 1.2.1. Giới thiệu chung 17 1.2.2. Quá trình phát triển, xu thế chung phân loại wimax 17 Chương 2 Công nghệ wimax . 20 2.1. Lịch sử, quá trình phát triển . 20 2.1.1. Lịch sử . 20 2.1.2. Quá trình phát triển . 21 2.2. Tầm nhìn chung 24 2.2.1. Thành phần hệ thống . 24 2.2.2.Thành phần công nghệ . 25 2.3. Ưu điểm, nhược điểm . 25 2.3.1. Ưu điểm . 25 2.3.2. Hạn chế, nhược điểm wimax .28 Đỗ Tấn Trọng -1- Lớp KTVT B-44 WIMAX ứng dụng Đồ án tốt nghiệp 2.4. Nguyên lý . 29 2.4.1. Sơ đồ nguyên lý .29 2.4.2. Nguyên tắc hoạt động 29 2.5. Công nghệ . 31 2.5.1. Chuẩn IEEE802.16 31 2.5.2. Đặc trưng lớp MAC của IEEE802.16 . 32 2.5.2.1. Lớp con hội tụ dịch vụ đặc trưng . 32 2.5.2.2. Lớp con phần chung (MAC CPS) 33 2.5.3. Kỹ thuật OFDM 36 2.5.4. Mã hóa, tránh sửa lỗi 37 2.5.4.1. FEC (Forward Error Correction) 37 2.5.4.2. Phương pháp kiểm tra sai dùng ARQ 40 2.6. Kỹ thuật OFDM . 43 2.6.1 Kỹ thuật OFDM nói chung. . 43 2.6.1.1. Sự ảnh hưởng của môi trường đến việc truyền dẫn . 43 2.6.1.2. Công nghệ OFDM với khả năng hạn chế nhiễu . 44 2.6.2. Kĩ thuật OFDMA cho mạng WIMAX 46 2.6.2.1. Nguyên lý cơ bản .46 2.6.2.2. Những đặc tính vượt trội 47 2.7. Wimax trong mối quan hệ với các công nghệ không dây đặc điểm tương tự wimax 47 2.7.1. Wimax WLAN . 47 2.7.2. Wimax Wifi 48 Chương 3 Wimax di dộng 49 3.1. Giới thiệu chung, sự ra đời phát triển 49 3.1.1. Giới thiệu chung 49 3.1.2. Tiềm năng 51 Đỗ Tấn Trọng -2- Lớp KTVT B-44 WIMAX ứng dụng Đồ án tốt nghiệp 3.2. Công nghệ . 51 3.2.1. Lớp vật lý 51 3.2.1.1. OFDM 51 3.2.1.2. Cấu trúc lớp ký hiệu OFDM phân kênh con . 53 3.2.1.3. OFDM theo tỷ lệ 55 3.2.1.4. Cấu trúc khung TDD 56 3.2.1.5. Các đặc trưng ưu điểm của lớp vật lý 57 3.2.1.6. So sánh OFDM OFDMA 60 3.2.2. Chất lượng dịch vụ QoS 62 3.2.2.1. Chất lượng dịch vụ . 62 3.2.2.2. MAC . 63 3.2.2.3. Quản lý . 65 3.2.2.4. Bảo mật . 67 3.2.3. Ưu việt so với wimax cố định . 68 3.2.3.1. Công nghệ anten thông minh .68 3.2.3.2. Dùng lại tần số phân đoạn 70 3.2.3.3. Dịch vụ đa hướng quảng bá (MBS) 72 3.2.4. Các vấn đề khác . 73 3.2.4.1. Nền IP . 73 3.2.4.2. Hiệu suất wimax di động 77 3.2.4.3. Hiệu năng giữa wimax – evdo – hspa 90 Chương 4. Ứng dụng . 98 4.1. Sự ra đời, phát triển ứng dụng trên phạm vi thế giới 98 4.1.1. Khó khăn .98 4.1.2. Tình hình trên thế giới nói chung 100 4.1.3. Quy mô toàn cầu của wimax . 107 4.2. Ứng dụng ở Việt Nam 110 Đỗ Tấn Trọng -3- Lớp KTVT B-44 WIMAX ứng dụng Đồ án tốt nghiệp 4.2.1. Ưu điểm . 110 4.2.2. Thách thức . 110 4.2.3. Tình hình thực tế. 114 Chương 5. Tiềm năng phát triển 118 5.1. Sơ lược tiềm năng phát triển trên quy mô thế giới 118 5.2. Xu hướng của wimax trong thời gian tới trên quy mô thế giới . 120 5.3. Sự phát triển công nghệ viễn thông di động ở việt nam . 121 5.4. Tiềm năng cho wimax ở việt nam 122 5.4.1. WiMAX cố định 122 5.4.2. WiMAX di động 123 5.5. Ý kiến đánh giá của tác giả 123 Kết luận 124 Thuật ngữ viết tắt 126 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN . 131 Tài liệu tham khảo .132 Đỗ Tấn Trọng -4- Lớp KTVT B-44 WIMAX ứng dụng Đồ án tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Khi thế giới bước vào kỷ nguyên của Internet, thiết bị di động truyền tải thông tin băng rộng thì có rất nhiều công nghệ mới được nghiên cứu, thử nghiệm đi vào sử dụng. Trong vài năm lại đây, sự bùng nổ WiMAX (Worldwide Interoperability for Microwave Access) – tên thương mại của chuẩn 802.16 với nghĩa là khả năng tương tác toàn cầu với viba – đã tạo ra sự quan tâm rất lớn đối với những ng ười trong ngành các cơ quan chuyên môn. Là một công nghệ vô tuyến tiên tiến, WiMAX có những đặc điểm vượt trội như là khả năng truyền dẫn tốc độ cực cao, chất lượng dịch vụ tốt, an ninh đảm bảo, dễ dàng lắp đặt…chính vì vậy sự phát triển nhanh chóng của WiMAX là một tất yếu. WiMAXtruyền tải tốc độ dữ liệu cao nhờ công nghệ không dây bằng sóng viba theo họ chuẩ n 802.16. Nó được xây dựng trên nền tảng ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM lớp MAC linh hoạt, mềm dẻo… Trải qua các giai đoạn phát triển, họ 802.16 được đưa ra nhiều chuẩn công nghệ như là 802.16a, 802.16b, 802.16c, 802.16d, 802.16e, 802.16g…tuy nhiên hiện nay các nhà khai thác đang thử nghiêm sử dụng chủ yếu là họ chuẩn 802.16e do đây là họ chuẩn phù hợp với nhiều lĩnh vực kinh doanh trên thị trường như là thiêt bị di động, thiết bị cầ m tay, cả thiết bị cố định…chuẩn tấn số WiMAX khá rộng đa dạng, nhưng theo khuyến khích thì tần số sử dụng cho WiMAX tốt nhất ở các dải tần như là: 2,3GHz, 2,4 GHz 2,5 GHz, 3,3 GHz, 3,5 GHz, 3,7 GHz, 5,8 GHz. Đây là các tấn số áp dụng tốt nhất cho chuẩn 802.16e. Trên thế giới tính đến ngày 16.10.2007 thì đã có 1272 giấy phép cấp cho WiMAX, tăng gấp đôi so với năm trước , theo thăm dò ý kiến từ ngày 11.04.2007 đến ngày 11.05.2007 với 1388 ngườ i yêu thích công nghệ tại Đông Nam Á với độ tuổi trung bình là 25 thì có tới 99,2% số người được hỏi cho biết họ muốn có WiMAX tại nơi họ sinh sống. đây là số liệu điều tra của Motorola tại Hồng Kông, Malasia Philippin. Chính vì những điều đó, em nhận thấy WiMAXcông nghệ đang có tiềm năng nhất hiện nay với khả năng phát triển vững chắc lâu dài…cho nên em chọn đề tài cho đồ án tố t nghiệp của mình là: “Nghiên cứu công nghệ WiMAX ứng dụng ở Việt Nam”. Trải qua một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, đúc kết dưới sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình đúng như thời gian yêu cầu của nhà trường đặt ra. Đỗ Tấn Trọng -5- Lớp KTVT B-44 WIMAX ứng dụng Đồ án tốt nghiệp Em xin bày tỏ long cảm ơn sâu sắc đến các thầy giáo, cô giáo đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Đàm Thuận Trinh, người trực tiếp hướng dẫn em làm đồ án này ! Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, anh chị em cùng toàn thể bạn bè giúp đỡ để hoàn thành bản đồ án trong thời gian sớm nhất ! Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 05/05/2008 Sinh viên Đỗ Tấn Trọng Đỗ Tấn Trọng -6- Lớp KTVT B-44 WIMAX ứng dụng Đồ án tốt nghiệp Chương 1: Vô tuyến bộ phận WiMAX trong vô tuyến 1.1. Công nghệ vô tuyến 1.1.1. Công nghệ vô tuyến. Thời cổ đại, người ta truyền tin bằng cách chạy bộ hoặc phi ngựa, vừa tốn thời gian, vừa tốn công sức. Đến thế kỷ XIX, cùng với sự phát triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa, những cách truyền tin cổ xưa không tài nào đáp ứng được nhu cầu truyền tin nhanh chóng, cho dù có sử dụng những phương pháp mới như bằng xe lửa, tàu thuyền. Sau khi đi ện bước lên vũ đài khoa học, mọi người khao khát mở ra một cuộc cách mạng tin tức trong điện học. Để giải quyết vấn đề khoa học kỹ thuật nan giải đó, rất nhiều người đã tốn biết bao nhiêu công sức tâm huyết trên con đường khoa học đầy trắc trở này. Cuối cùng họ cũng đổi lấy được hàng loạt các thành quả khoa học to lớn: cuố i thập niên 30 thế kỷ XIX, người Mỹ Beese Morse (1791 - 1872) đã chế tạo thành công chiếc máy điện báo hữu dụng, xây dựng đường điện báo hữu tuyến đầu tiên giữa Washington Baltimore năm 1844. Năm 1876, người Mỹ Bell (1847 - 1922) phát minh ra điện thoại ống nghe. Đến thập niên 90 lại có người phát minh ra điện báo vô tuyến truyền tin. Trải qua quá trình phát triển lâu dài cùng với những bước đột phá của mình cho đến nay vô tuyến trở thành m ột hệ thống các công nghệ đa dạng phong phú gồm rất nhiều thành phần như công nghệ Viba, công nghệ vô tuyến bằng vệ tinh, công nghệ tuyến di động…công nghệ vô tuyến dựa trên môi trường truyền dẫn là môi trường không khí, khí quyển truyền thông tin thông qua sự truyền sóng điện từ trong môi trường vô tuyến. 1.1.2. Xu thế phát triển của công nghệ vô tuyến Thế giới đang bước vào kỷ nguyên hội tụ của thông tin di động, máy tính Internet. Điều này đã đang tạo nên một xã hội đa phương tiện băng rộng. Các hệ thống tế bào hiện nay (thường hiểu là các hệ thống 2G) tuy đã được tối ưu hóa cho các dịch vụ thoại thời gian thực nhưng chúng có khả năng rất hạn chế trong việc cung cấp các dịch vụ đa phương tiện băng rộng bởi vì chúng có tốc độ truyền dữ liệu chậm màn hiển thị nhỏ. Các hệ thống IMT-2000, hay gọi là các hệ thống 3G, đang trong quá trình phát triển với tốc độ dữ liệu nhanh hơn lên tới 384kbit/s (2Mbit/s về sau) có màn hiển thị tốt hơn các hệ thống 2G. Thông tin truyền qua Internet sẽ ngày càng phong phú hơn. Các dịch vụ đa phương tiện băng rộng chẳng bao lâu nữa s ẽ tràn đầy trong mạng cố định dựa trên công nghệ Internet thế hệ tiếp theo. Tuy nhiên, khả năng của các hệ thống 3G không thể đáp ứng được nhu cầu Đỗ Tấn Trọng -7- Lớp KTVT B-44 WIMAX ứng dụng Đồ án tốt nghiệp ngày càng tăng của các dịch vụ đa phương tiện băng rộng. Điều này đặt ra là phải có một hệ thống thông tin mới có khả năng đáp ứng được các nhu cầu của truyền thông đa phương tiện. Các hệ thống tế bào đã mở ra một thời kỳ tiến bộ trong công nghệ vô tuyến những thay đổi trong nhu cầu của người sử dụng (như trong hình 1.1). B ảng 1.1 chỉ ra sự tiến hóa của các hệ thống tế bào từ 1G đến 4G. Cùng với sự bùng nổ của lưu lượng Internet trong mạng cố định, yêu cầu cho các dải dịch vụ đang trở nên mạnh mẽ hơn thậm chí trong các mạng thông tin di động. Hệ thống tế bào 4G sẽ hỗ trợ tốc độ dữ liệu cao hơn các hệ thống tế bào 3G (W-CDMA, CDMA2000). 1G 2G 3G 4G Tương tự Số Số Tới 1Gbit/s Truy nhập vô tuyến FDMA TDMA, DS- CDMA DS-CDMA OFDM, MC-CDMA Thoại Thoại Thoại Các dịch vụ chính Internet (chỉ text) Internet (text, hình ảnh) Internet băng rộng Mạng lõi Chuyển mạch kênh Chuyển mạch kênh/gói Chuyển mạch kênh/gói IP băng rộng Bảng 1.1: Tổng quan về các hệ thống thông tin tế bào Các hệ thống mà hỗ trợ các dịch vụ dữ liệu tốc độ cực cao (ví dụ 1Gbit/s) thường là không có khả năng cung cấp một vùng bao phủ toàn quốc. Những nơi mà người sử dụng yêu cầu các dịch vụ dữ liệu tốc độ cực cao có thể là các khu vực điểm nóng (hot spot) nhỏ, gia đình, chợ, các nhà ga, sân bay, khách sạn… Do vậy không thể nào xây d ựng được một siêu hệ thống vô tuyến để đáp ứng được mọi nhu cầu. Một vấn đề quan trọng là làm cách nào để cho người sử dụng các dịch vụ đa phương tiện băng rộng cho cả những người sử dụng di động những người di cư khắp mọi nơi. Đỗ Tấn Trọng -8- Lớp KTVT B-44 WIMAX ứng dụng Đồ án tốt nghiệp Hình 1.1: Sự phát triển của các hệ thống tế bào • Hệ thống vô tuyến toàn cầu Một giải pháp tốt đó là đưa ra một hệ thống vô tuyến toàn cầu có thể kết nối một cách hiệu quả nhiều mạng vô tuyến riêng (ví dụ các hệ thống tế bào 2G/3G/4G, WLAN, các hệ thống quảng bá…), được tối ưu hóa tới các môi trường truyền thông khác nhau, sử dụng công nghệ Internet bă ng rộng. Khái niệm này cho phép mỗi hệ thống vô tuyến phát triển độc lập với các hệ thống khác (như trong hình 1.2). Các hệ thống tế bào cung cấp vùng bao phủ rộng, trong khi hệ thống WLAN sẽ chỉ bao phủ các khu vực điểm nóng nhưng với tốc độ dữ liệu cao hơn nhiều các hệ thống tế bào. Các hệ thống quảng bá có thể có vùng bao phủ rộng để cung cấp cho người dùng di độ ng di cư với các chương trình video ca nhạc chất lượng cao một chiều. Sự kết hợp ngày càng gần của các hệ thống tế bào, WLAN quảng bá các hệ thống vô tuyến khác sẽ là hết sức quan trọng để cung cấp các dịch vụ toàn quốc. Đỗ Tấn Trọng -9- Lớp KTVT B-44 WIMAX ứng dụng Đồ án tốt nghiệp Hình 1.2: Hệ thống vô tuyến toàn cầu • Các yêu cầu về tốc độ dữ liệu Nhu cầu về tải số lượng lớn thông tin ngày càng tăng sẽ trở nên cao hơn. Ghép dữ liệu mềm dẻo nhiều dải các tốc độ thông tin lớn hơn các hệ thống vô tuyến 3G hiện nay là yêu cầu cho các liên kết đường xuống (trạm gốc tới máy di động). Yêu cầu đặt ra cho các tốc độ dữ liệu có thể là: Các điểm nóng môi trường đông dân cư: 100M đến 1Gbit/s Môi trường phương tiện vận tải: ~100Mbit/s Do giới hạn của nhiều băng tần hiện nay, các hệ thống yêu cầu phải có hiệu suất phổ rất cao. Để đạt được điều này, các hệ thống anten đa đầu vào, đa đầu ra (MIMO) sẽ đóng một vai trò quan trọng. • M ạng truy nhập vô tuyến Lưu lượng gói sẽ thống trị lưu lượng chuyển mạch kênh trong tương lai gần. Hình 1.3 đưa ra một khái niệm về cấu hình mạng tế bào 4G. Phần vô tuyến của mạng sẽ gần với một mạng WLAN, nhưng với sự quản lý tính di động vùng rộng như trong các hệ thống tế bào 2G/3G. Các hệ thống tế bào yêu cầu nhiều chức năng kiểm soát cu ộc gọi cơ sở dữ liệu được phân phối. Tất cả các chức năng này sẽ được liên kết qua mạng toàn IP. Lưu lượng thoại sẽ được truyền như các gói IP nhưng làm cách nào để đảm bảo các yêu cầu QoS khác nhau giảm trễ là vấn đề kĩ thuật chính mà các hệ thống 4G phải đối mặt. Đỗ Tấn Trọng -10- Lớp KTVT B-44 [...]... người sử dụng đầu cuối sử dụng nó cho các mục đích backhauling 2.2.2.Thành phần công nghệ Nhìn chung về mặt công nghệ thì WiMAX sử dụng những công nghệ sau đây là quan trọng nhất, sau đây tôi xin được điểm sơ qua về một số công nghệ các chuẩn áp dụng trong WiMAX, còn để hiểu chi tiết hơn về công nghệ sẽ được trình bày kỹ hơn trong chương sau Các chuẩn công nghệ chính sử dụng trong WiMAX: -... ảnh 1.2 Wimax trong hệ thống các công nghệ vô tuyến 1.2.1 Giới thiệu chung Như chúng ta đã thấy ở trên, hệ thống các công nghệ vô tuyến là một hệ thống rất rộng đã phát triển từ lâu với những công nghệ hiện nay đang được sử dụng khá rộng rãi như wifi, vệ tinh, vi ba… tuy nhiên người ta vẫn đang tiếp tục nghiên cứu phát triển các công nghệ vô tuyến do những công nghệ cũ chưa đủ để đáp ứng nhu... đặt ra câu hỏi về tính tiện dụng bởi khi tích hợp quá nhiều thứ, pin có thể không đáp ứng đủ Công nghệ WiMAX sẽ được trình bày kỹ hơn ở phần sau Đỗ Tấn Trọng -19- Lớp KTVT B-44 WIMAX ứng dụng Đồ án tốt nghiệp Chương 2: Công nghệ wimax 2.1 Lịch sử, quá trình phát triển 2.1.1 Lịch sử Ngày nay sự phát triển của mạng viễn thông với dịch vụ ngày càng đa dạng đã làm cho các công nghệ truy nhập tiên tiến... -15- Lớp KTVT B-44 WIMAX ứng dụng Đồ án tốt nghiệp các mạng khác nhau không phụ thuộc vào các ứng dụng Ta có thể sử dụng các chuẩn HYPERLAN để truy cập vào các mạng khác nhau HYPERLAN phải đảm bảo sự tương thích của các hệ thống thông tin khác nhau ở lớp vật lí ở giao diện không gian Tồn tại 4 chuẩn HYPERLAN: HYPERLAN 1, HYPERLAN 2, Hyperaccess Hyper - Link c Bluetooth Home RF: Nhiều... ông Andersen, WiMAX còn phù hợp cả với các nhà cung cấp 2G để họ có thể vượt qua 3G tiến thẳng lên cung cấp những dịch vụ "giống như 4G" Về chi phí hàng tháng cho mỗi người sử dụng, nếu ở mức Đỗ Tấn Trọng -17- Lớp KTVT B-44 WIMAX ứng dụng Đồ án tốt nghiệp dùng dưới 2GB thì giữa WiMAX các công nghệ di động (GSM, CDMA) là xấp xỉ nhau Tuy nhiên, từ 2GB trở lên, chi phí sử dụng cho WiMAX càng lúc... sóng thu sóng của thiết bị di động 2.3 Ưu điểm, nhược điểm 2.3.1 Ưu điểm Được xây dựng trên tiêu chuẩn IEEE.802.16, WIMAX là hệ thống đa truy nhập không dây băng rộng dùng công nghệ OFDM với cả hai kiểu đường truyền LOS NLOS Chuẩn WIMAX phát triển với nhiều mục tiêu, chúng được tổng kết ở dưới Đỗ Tấn Trọng -25- Lớp KTVT B-44 WIMAX ứng dụng Đồ án tốt nghiệp Hình 2.2: Ưu điểm của công nghệ WIMAX. .. ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường WiMAX là một công nghệ mới với những tính năng vượt trội đã đang được lắp đặt thử nghiệm cũng như đi vào hoạt động chính thức trên quy mô toàn cầu 1.2.2 Quá trình phát triển, xu thế chung phân loại wimax Trải qua số năm không nhiều, WiMAX đã phát triển đổi mới khá nhanh, hiện nay WiMAX đang được thử nghiệm đi vào hoạt động : Xu hướng băng thông rộng... cấp phép, không cần thiết xem xét sâu hơn các ứng dụng cho Chính Phủ Khi anten thiết bị được lắp đặt được cấp nguồn, WIMAX sẽ sẵn sàng phục vụ Trong hầu hết các trường hợp, triển khai WIMAX có thể hoàn thành trong khoảng mấy giờ, so với mấy tháng cho các giải pháp khác Đỗ Tấn Trọng -26- Lớp KTVT B-44 WIMAX ứng dụng Đồ án tốt nghiệp • QoS WIMAX: WIMAX có thể được tối ưu hóa hỗn hợp lưu lượng... dịch vụ người sử dụng Hơn nữa, một nhà cung cấp Đỗ Tấn Trọng -27- Lớp KTVT B-44 WIMAX ứng dụng Đồ án tốt nghiệp dịch vụ có thể đưa ra các SLA khác nhau cho những người đăng ký khác nhau, hoặc thậm chí cho những người sử dụng khác nhau trong cùng một SS • Khả năng cùng vận hành: WIMAX dựa vào các chuẩn cung cấp trung lập, quốc tế, làm cho người sử dụng đầu cuối dễ dàng truyền tải sử dụng SS... MAC CS bao gồm các chức năng thích ứng đặc trưng Hai đặc điểm có thể dùng được: ATM (kiểu truyền dẫn không đồng bộ) CS, để thích ứng lưu lượng ATM, gói CS, để thích ứng lưu lượng IP Internet Các chức năng chính CS là: phân loại SDU ghép kênh (vào trong một kết nối dữ liệu đơn); xoá hoặc tạo lại tiêu đề tải trọng Đỗ Tấn Trọng -32- Lớp KTVT B-44 WIMAX ứng dụng Đồ án tốt nghiệp 2.5.2.2 Lớp

Ngày đăng: 27/04/2013, 10:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. “Air Interface for Fixed Broadband Wireless Access Systems,” IEEE STD 802.16-2004, October, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Air Interface for Fixed Broadband Wireless Access Systems
2. “Air Interface for Fixed and Mobile Broadband Wireless Access Systems,” IEEE P802.16e/D12, February, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Air Interface for Fixed and Mobile Broadband Wireless Access Systems
3. “Mobile WIMAX-Part I: A Technical Overview and Performance Evaluation”, WIMAX Forum, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mobile WIMAX-Part I: A Technical Overview and Performance Evaluation
4. “Mobile WIMAX-Part II: A Comparative Analysis”, WIMAX Forum, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mobile WIMAX-Part II: A Comparative Analysis
5. Lili Zhang., “A Study of IEEE 802.16a OFDM-PHY Baseband”, Master Thesis, LITH-ISY-EX-05/3627-SE Linkoping University, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Study of IEEE 802.16a OFDM-PHY Baseband
6. “Can WIMAX Address Your Applications”, WIMAX Forum, October 24, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can WIMAX Address Your Applications
7. Đỗ Ngọc Anh, “WIMAX di động: Tổng quan kỹ thuật – Đánh giá hoạt động”, Tạp chí công nghệ bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: WIMAX di động: Tổng quan kỹ thuật – Đánh giá hoạt động
8. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Thông tin di động 3G”, Bài giảng, Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin di động 3G
9. Nguyễn Anh Đức “Thông tin vô tuyến”, bài giảng, Đại học bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin vô tuyến

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sự phát triển của các hệ thống tế bào - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 1.1 Sự phát triển của các hệ thống tế bào (Trang 9)
Hình 1.1: Sự phát triển của các hệ thống tế bào - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 1.1 Sự phát triển của các hệ thống tế bào (Trang 9)
Hình 1.2: Hệ thống vô tuyến toàn cầu - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 1.2 Hệ thống vô tuyến toàn cầu (Trang 10)
Hình 1.2: Hệ thống vô tuyến toàn cầu - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 1.2 Hệ thống vô tuyến toàn cầu (Trang 10)
Hình 1.3: Cấu hình hệ thống tế bào 4G - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 1.3 Cấu hình hệ thống tế bào 4G (Trang 11)
Hình 1.3: Cấu hình hệ thống tế bào 4G - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 1.3 Cấu hình hệ thống tế bào 4G (Trang 11)
Hình 2.1: Các cấu hình mạng trong các vùng thành thị và nông thôn - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 2.1 Các cấu hình mạng trong các vùng thành thị và nông thôn (Trang 24)
Hình 2.1: Các cấu hình mạng trong các vùng thành thị và nông thôn - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 2.1 Các cấu hình mạng trong các vùng thành thị và nông thôn (Trang 24)
Hình 2.2: Ưu điểm của công nghệ WIMAX - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 2.2 Ưu điểm của công nghệ WIMAX (Trang 26)
Hình 2.2: Ưu điểm của công nghệ WIMAX - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 2.2 Ưu điểm của công nghệ WIMAX (Trang 26)
Hình 2.3: Mô hình truyền thông của WIMAX - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 2.3 Mô hình truyền thông của WIMAX (Trang 29)
2.4.1. Sơ đồ nguyên lý - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
2.4.1. Sơ đồ nguyên lý (Trang 29)
Hình 2.4: Mô hình phân lớp trong hệ thống WIMAX so sánh với OSI - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 2.4 Mô hình phân lớp trong hệ thống WIMAX so sánh với OSI (Trang 31)
Hình 2.5: Các chuẩn không dây cho các mạng khác nhau - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 2.5 Các chuẩn không dây cho các mạng khác nhau (Trang 31)
Hình 2.4: Mô hình phân lớp trong hệ thống WIMAX so sánh với OSI - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 2.4 Mô hình phân lớp trong hệ thống WIMAX so sánh với OSI (Trang 31)
Hình 2.5: Các chuẩn không dây cho các mạng khác nhau - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 2.5 Các chuẩn không dây cho các mạng khác nhau (Trang 31)
Hình 2.7: Mô tả đầu ra của hệ thống dùng FEC - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 2.7 Mô tả đầu ra của hệ thống dùng FEC (Trang 39)
Giá trị của X, Y được thể hiện qua bảng sau: - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
i á trị của X, Y được thể hiện qua bảng sau: (Trang 39)
Hình 2.7: Mô tả đầu ra của hệ thống dùng FEC - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 2.7 Mô tả đầu ra của hệ thống dùng FEC (Trang 39)
Hình 2.8: Dừng và chờ ARQ - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 2.8 Dừng và chờ ARQ (Trang 41)
Hình 2.8: Dừng và chờ ARQ - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 2.8 Dừng và chờ ARQ (Trang 41)
Hình 2.9: Sơ đồ trở lại N-ARQ - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 2.9 Sơ đồ trở lại N-ARQ (Trang 42)
Hình 2.9: Sơ đồ trở lại N-ARQ - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 2.9 Sơ đồ trở lại N-ARQ (Trang 42)
Hình 2.10: Sơ đồ mô tả quá trình truyền lại có lựa chọn - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 2.10 Sơ đồ mô tả quá trình truyền lại có lựa chọn (Trang 43)
Hình 2.11: Suy giảm tín hiệu theo khoảng cách. - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 2.11 Suy giảm tín hiệu theo khoảng cách (Trang 43)
Hình 2.12: So sánh sóng mang của OFDM với các hình thức truyền thống - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 2.12 So sánh sóng mang của OFDM với các hình thức truyền thống (Trang 44)
Hình 3.1: Kiến trúc cơ bản của một hệ thống OFDM - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 3.1 Kiến trúc cơ bản của một hệ thống OFDM (Trang 52)
Cấu trúc kí hiệu OFDMA gồm có 3 loại sóng mang con như trong hình 3.3: •Sóng mang con dữ liệu để truyền dẫn dữ liệu - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
u trúc kí hiệu OFDMA gồm có 3 loại sóng mang con như trong hình 3.3: •Sóng mang con dữ liệu để truyền dẫn dữ liệu (Trang 53)
Hình 3.6: Cấu trúc khung WIMAX OFDMA - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 3.6 Cấu trúc khung WIMAX OFDMA (Trang 56)
Hình 3.7: Hỗ trợ QoS WIMAX di động - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 3.7 Hỗ trợ QoS WIMAX di động (Trang 62)
Bảng 3.5: Tuỳ chọn đặc điểm anten - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Bảng 3.5 Tuỳ chọn đặc điểm anten (Trang 69)
Bảng 3.6: Các tốc độ dữ liệu cho cấu hình SIMO/MIMO - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Bảng 3.6 Các tốc độ dữ liệu cho cấu hình SIMO/MIMO (Trang 70)
Bảng 3.6: Các tốc độ dữ liệu cho cấu hình SIMO/MIMO - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Bảng 3.6 Các tốc độ dữ liệu cho cấu hình SIMO/MIMO (Trang 70)
Hình 3.9: Cấu trúc khung đa vùng - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 3.9 Cấu trúc khung đa vùng (Trang 71)
Hình 3.10: Tái sử dụng phân đoạn tần số - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 3.10 Tái sử dụng phân đoạn tần số (Trang 72)
Hình 3.11: Hỗ trợ MBS được ấn định với WIMAX di động - các vùng MBS - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 3.11 Hỗ trợ MBS được ấn định với WIMAX di động - các vùng MBS (Trang 73)
Hình nhiễu Rx  4.0  4.0  4.0  dB - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình nhi ễu Rx 4.0 4.0 4.0 dB (Trang 82)
kênh điều khiển DL được mô phỏng sử dụng cấu hình mô phỏng biểu diễn trước - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
k ênh điều khiển DL được mô phỏng sử dụng cấu hình mô phỏng biểu diễn trước (Trang 84)
Hình 3.12: Mô phỏng hiệu năng vùng phủ kênh điều khiển cho kênh TU - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 3.12 Mô phỏng hiệu năng vùng phủ kênh điều khiển cho kênh TU (Trang 84)
MAP có thể được tăng cao hơn bởi sử dụng một hình mạng nhiễu (interference canceller) tại khối di động - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
c ó thể được tăng cao hơn bởi sử dụng một hình mạng nhiễu (interference canceller) tại khối di động (Trang 85)
Hình 3.13: Burst sub - MAP - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 3.13 Burst sub - MAP (Trang 85)
Cấu hình tế bào 3 sector/tế bào Dùng lại tần số1, 1, 3  - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
u hình tế bào 3 sector/tế bào Dùng lại tần số1, 1, 3 (Trang 87)
Bảng 3.15: Hiệu năng hệ thống WIMAX di động - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Bảng 3.15 Hiệu năng hệ thống WIMAX di động (Trang 88)
Bảng 3.15: Hiệu năng hệ thống WIMAX di động - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Bảng 3.15 Hiệu năng hệ thống WIMAX di động (Trang 88)
Ưu điểm khác của hệ thống WIMAX di động là nó có khả năng cấu hình lại - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
u điểm khác của hệ thống WIMAX di động là nó có khả năng cấu hình lại (Trang 89)
Hình 3.14: Cải thiện hiệu quả phổ tần với tối ưu WIMAX - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 3.14 Cải thiện hiệu quả phổ tần với tối ưu WIMAX (Trang 89)
Hình 3.15: Độ thông qua với các tỉ số DL/UL thay đổi và tối ưu WIMAX - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 3.15 Độ thông qua với các tỉ số DL/UL thay đổi và tối ưu WIMAX (Trang 89)
Hình 3.14: Cải thiện hiệu quả phổ tần với tối ưu WIMAX - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 3.14 Cải thiện hiệu quả phổ tần với tối ưu WIMAX (Trang 89)
Hình 3.17: So sánh hiệu quả phổ - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 3.17 So sánh hiệu quả phổ (Trang 96)
Hình 3.16: So sánh thông lượng kênh/sector - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 3.16 So sánh thông lượng kênh/sector (Trang 96)
Hình 3.16: So sánh thông lượng kênh/sector - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 3.16 So sánh thông lượng kênh/sector (Trang 96)
Hình 3.17: So sánh hiệu quả phổ - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 3.17 So sánh hiệu quả phổ (Trang 96)
Hình 3.18: WIMAX di động tối ưu với MIMO (2x2) - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 3.18 WIMAX di động tối ưu với MIMO (2x2) (Trang 97)
Hình 4.1: Tổng doanh thu từ các dịch vụ thoại và dữ liệu tại Hàn Quốc - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 4.1 Tổng doanh thu từ các dịch vụ thoại và dữ liệu tại Hàn Quốc (Trang 105)
Hình 4.1: Tổng doanh thu từ các dịch vụ thoại và dữ liệu tại Hàn Quốc - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 4.1 Tổng doanh thu từ các dịch vụ thoại và dữ liệu tại Hàn Quốc (Trang 105)
Hình 4.3: Yêu cầu về băng thông - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 4.3 Yêu cầu về băng thông (Trang 108)
Hình 4.4: Mô hình ứng dụng của WIMAX - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 4.4 Mô hình ứng dụng của WIMAX (Trang 109)
Hình 4.4:  Mô hình ứng dụng của WIMAX - Nghiên cứu công nghệ WiMAX và ứng  dụng ởViệt Nam
Hình 4.4 Mô hình ứng dụng của WIMAX (Trang 109)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w