1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vấn đề nam bắc việt nam từ pháp lý đến thực tế

91 153 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Trang 1

“:

TRUONG QU6C-GIA HANH-CHANH

Trang 2

Me ø đến + thinh cũng khối hiểm, on hai kiêm: phát, li biệt tong

Trang 3

CHIN SHRI CH A Gico Si HOANG-XUAN-HAO “số CONG gp-s7 QIÚ-2AL t-8M 1 8#” 994-GIẾ” Ta GHD -U9EH!

Da tn tink huBng dda chung to%

Trang 4

* Gido~Sue tUN RUNG

# Gido~Sut AS ĐUỆN RUNG

Suế Dị Gah SU“ trong ban Gidng-tletin

‡t

Trang 5

MUC LUC

PHẦN 2HÚ NHẤĐ KHOA CANE PSP Lt

* QHG LƠ : GP LỆ Đí GĂI HÀI

đục | 2 Mid Dinh Geneve 1954

Doan 1 + Sui hinh thank

Doan 2: Điều khoản Luân hệ

fiae, II ise Dinh Paria 1973

Doan ts Sy hinh thinh

Doan 2: Điều khoản điền hạ

* CHỜ l1: Ú (BHẾI "HIẾP Q9" CỬI Hộ tUẦN neti BR

đục ! tu, Báo, ĐMI đà nột ude gia duy nhbt

Đoạn 1: đẹp truong cua VADCCH, Doan 2: [hằng quan điển khee

đục LÍ Fam Bde UN Le hai Qube Gia riéng bist

Doan 1: Lio tuiing eda USCA

Đoạn 32: (hưng qaea điển kháe

NÊN DONE

* CHỪNG tìi : 30 S0 LĨ0 TẦNG kệ? 9E SUẾC UF DAD HW

Trang 6

KHẩi CA THỰ SỐ

*CMĂ 1L : Mũi BFC UN HE" DE CD" LA U9iC B69 NOD

flue 1 Koo shyt " De Facto " Doan t : Kha+ niệm

Doan 2 2 ung lạp Nase Bde Dols fue Ht Ve i dội eda hi nil

Doan | 2 Chink Bide ren

Doan 2: Kink t8

HIỆN HỘ : ane we Un TEC tot KOE eC U6 UEC DOE GLAD

fign bt Udie dé Na Blo U.N, ein ohio 2 Doon 1: hién tién

Doan 2 2 Nhung EAD EA se ne fue Hit buộc đối ngoại cửa hot mien

Docs 1: Sy Thần nhận cue cáo, quốc 028 - Dogn 2 2 Sử gia nhập các tơ chub, quốc tà

(ÂN DOE

* CHỜ ĐI : an HG MOREE nial CCH MG đồ lùi tuẫi tt f LA THD

đực † : Theo Luba 2 Qube Fé? “

Trang 8

THƯ VIỆY QUỐC-GIA TL

1.- ĐặT VẤN ĐỀ : BỐI CÂNH LỊCH SỬ VỰA ĐHN SỤ QUÁ PHẨN VIỆT-NAM

Sự xuất hiện của các tổ chức Cộng sản đầu tiên tại ViệtNan ©ố những danh xưng khác nhau : Đơng-Dương Cộng-sẵn dang tei Bac Ky (6-1929) An-Nam Gộng-sẵn đẳng tai Trung wy (10-1929) và Đơng-Dương Cộng sản liên đồn tại Nan Kỷ (1-1950) 0ho đến ngày 2-2-1920 dưới sự triệu tập của Nguyễn-ái-Quốc (tức Eồ Ghí Minh), với tư cách ty viên thưởng-vụ Quốe-tế GCộng-sản đệ III về Trung Hoa, ba ding chấp

thuận sự hợp nhất vả lấy tên lả Đằng Cộng sản Đơng Dương,

mữ đĩ, qua nhiều giai đoạn cam go; sắt máu, tử hình +%h ái " Mặt trận Dẫn chủ" đến " lặt trận Việt Minh (Việt Nam Độc lệ p

Đồng minh-hội ~ 1941), vối khẩu hiệu " đồn kết toản đến, chống phất

xÍt Nhật và thựo dân Pháp để giảnh Độc lập", Đẳng động sẩn Đơng Duong khong ngét tin cdch vin dụng lỗi kếo những phân tử Quốc Gia yêu nước đồng thổi vận dụng sự trợ giúp của các dang Cộng sản quốc

tố để bảnh trướng thế lực

Ngây $.3.I945, Xuật cáo chếnh Pháp Ổ Đơng Dương, và chỉnh quyển Việt tam được Nhật trao lại cho Hoảng Đế Bảc Đại vả Bảo Đại by thắc học-giổ Trấn trọng Kim thảnh lập chỉnh phủ Nhưng thực tế,

Nhật đã khơng thực tâm trao trả nền Độo lập cho Việt Nam mã cồn áp

dụng nhiều phương sách khẩt khe, nhất lễ vẽ kinh tế

Đẳng Cộng sẩn Đơng Dương triệt để khai thác điều đĩ và chẩm ngồi vào tư tưởng quên chủng, Một mặt mổ chiến địch lên án chỉnh phủ Trần trong Kim lễ tay sai cho Nhật, mặt khảo kêu gọi nhân dẫn vung déy chéng Nhệt,

Rồi tình thế biến chuyển, Nhật đầu hằng Đồng Minh Hồ - Chí Minh liền triệu tập " Quốc dân Đẹi hội!" tại Tân trảo để ban bố lệnh

khổi nghĨa - mệnh danh lả cuộc Cấch mạng mùa thu,

Ngảy 19-8-1915 tại Hả Nội, ngảy 22-8¬19h5 tại Huế và ngây 25-

8+1945 tại Saigơn, hàng triệu nhân đến Việt Nam nhất % ding 4 4 y

cướp chỉnh quyển, giảnh độc lập vả tự do Trong những giỏ phút lich

Trang 9

~2e

ota te quấc, chứ khơng phải họ ngưỡng vọng lá od đồ vối năm cánh

sao vắng †

Ngày 2.-B-1945, Hồng đế Bổo-Đại trao Ấn kiếm cho Đại biểu Việt Hinh, Trằần-Huy-Liệu, tại Huế và xuống chiếu thodi vi,chiah phd

Tran-trong-Kim cũng tử chức, Đến ngày 2-9-1915, Hồ ChÍ Minh,lãnh tụ Việt-Hinh đã ra mất quốc đân đồng bảo tại vườn hoa Ba~đdÌnh (Pả Nội),

giổi thiệu một chính phủ lần thổi, gĩn hấu hốt các nhẫn vật Việt-

Minh và đưa ra ban tuyển ngỗn Độc lập : tuyển bố nước Việt-Nam độc

lập và thành lập nền Céng Hoa nhân-dân,

Riéng Hodng Để Bảo-šại, nay là cơng dân Vĩnh Thụy, đã ra Mã Nội hợp tác với chính phủ lên thổi với tư cách " Cổ vấn tối cao”

Sy thối vị và hợp tác của Bảo Đại để giúp cho chỉnh phủ lắm thểi

của Việt Hinh cĩ một bề ngồi hợp pháp,

Trong lic a6, theo thỏa ude Postdam thang 5-1945,1uc ludng

quân sự Anh chiếm dong ti vi tuyén 16 trd vao, phin con lại do quên đội Trung Hoa Hhiện vụ của hai lực lượng trên l3 tập trung và giải giới quân Nhật, giải thoất tù nhân đồng minh, Lợi dụng cở hội này, Phấp để núp bĩng quân đội Anh, trổ lại Việt-Nam, sau đố, với sự trợ lực của quần Anh, Phấp lần cuộc đão chénh ngày 25-9-1945 nến quyền

kiếm sốt vùng Saigon khổi tay Việt Hinh, Đồng thổi, ngoằi BẾo, vì

cắc mẫu thuân trâm trọng giữa Việt-Minh va Trung-Hoa, HO-Chi- Minh

phẩi ký với Phấp, một Hiệp định sơ bộ ngy 6-Z=19H6, đồng ý cho

Pháp đem quân vào Bắc Việt thay thế quân Trung-Hoa, ngược lại, để lấn vừa lỏng Hồ Chỉ Minh, Phấp sơng nhận nước Việt Nam Dên Chủ Cộng Hỏa lả một quốc gi tự đo; cĩ chỉnh phủ, cố quốc hội riêng, cố quân đội và Ngân sách nằm trong liên bang Đơng Đương và Liên hiệp Pháp,

Thêm nữa, Phấp hửa tuân theo kết quả cuộc Trưng cầu đến ý tại Nam

bộ để xác nhận việc thống nhất với Trung và Bo Kỳ Thế nhưng, tiếp

Trang 10

tại HÃi phỏng ngảy 25-11-1956, cảng lầm cho tỉnh hÌnh Việt Nam lúc

bấy giỏ thêm phức tạp và đưa đến chiến tranh Việt Phap thực su

bing no tai Ha NOi, dém 19-12-1946,

Sau khi đã xưng đột võ trang vối Việt Hinh, Pháp phổi ¢ i

tầm một giải pháp chính trị, vì Phấp thừa hiểu rằng, họ khơng thể tối lập chế độ thuậc địa tại Việt Nam bằng võ lực

Thoạt đều, Phấp cố ÿ định điều đỉnh vổi tất cổ các 1l ự

lượng chính trị ổ Việt Nem như đỗ nghị áo bãi diễn văn của 0ao-Ủy Phấp, Bollaret, tại Hẻ Đơng ngây 10-9-1917, Nhưng vé sau, vi nhận thấy cấc nhĩm Quốc gia đổi hổi cực đoan khổng kến gi Việt Minh,nên Phấp quyết định điều đình vối Cựu hồng Bảo Đại, trong niềm hy vọng

rang, nên Độc lập mã Pháp phải nhìn nhận cho Việt Nam sé chi số

danh hiệu mà khơng cổ thực chất, Gịn về phia những ngưởi quốc gia

chống cộng phải tạm thổi chấp nhận giải phấp Bão Dai để nương đực

vào đồ hầu đỗ chiến đấu chống Cộng sẵn sau nay

Sau nhiing mge ed, vdo thing 6-1948, Hao Dgi nhén hop tác

với điều kiện là Việt Nam độc lập trang liơr hiệp Pháp và sát nhập

Nan phần vào lãnh thổ Việt Nam, (2)

pon nam 1949, 1A nun md Neo Trạch Đổng lầm chủ tịch được Hoa lục, về cing 14 nam md chiến cuộc giữa Việt Minh và Pháp đi vào một giai đoạn mới, Cộng sản Việt Nzm bắt đầu nhận được nhiều viện-

trợ của Trung Cộng : Gỗ vấn quân su, vo-khi, dan duge, thuốc men ong thổi bộ đội Việt Minh được đưa sang

cùng nhiều vật dụng khác,

huấn luyện trên đất Trung Gộng

(1) Trong giai đoạn từ théng 11-1945 đến 1950, Dang Cộng Sản Đơng

Dương tuyển bọ giải ten, hau de ket nap những phan tử quoc-

gia chẩn chính và để cho cuộc cốch mạng tháng 8 cố mều sắc Quốc Gia, Đên năm 1951, Đểng Cộng Sản tái xuất hiện yếi danh xung mdi úé Đăng Lao Động Việt Đan w Cho đến nay, vận cên tồn tại và nấm quyền tại Bắc Việt,

Trang 11

-he

Sự kiện đĩ lần cho Phấp 1o ngại và btÌn mọi phương cách để

chiến thắng Cộng sản cảng nhanh cảng tốt, Chiến lược Navarre được thi hanh, dung ÿ dụ Việt Minh tập trung quanh hảo lỗy Điện biển phủ va dùng hỏa lực đại bác để tiêu diệt Tuy nhiên, kế hoạch Navarre

thết bại, vỉ Võ-Nguyên-Giấp huy động toản lực quần đội, sử 4 ụn g trọng pháo và ấp dụng chiến thuật biển người tên cổng cần cứ nảy Ngấy 7~5-195%, Điện biên phủ thất thủ, Chiến thắng Điện biển phủ của Việt Minh, phần lổn nhỏ vào sự tham gia của nhắn đến trong cuộc chiến đấu với đanh nghĨa chống thựo dến xêm lược, uột phần nảo nhỏ sự viện trợ quân sự của Trung Cộng Hơn nữa, thái độ hỏa hỗn của Hoa Kỷ vả đồng mình cũng giến tiếp giúp vào đỗ khơng Ít @)

Sự thất trận Điện biên phủ cộng vối sự đố vỗ têm lý của nhân dén Pháp, cùng sự hoang mang của các nhà cầm quyền Phấp hỏi đổ, do

bộ mấy tuyên truyền củo động s so rắc, đều độc, đã đưa đến việc Phấp bại trận ở Lơng Dương khiến Pháp phổi thổa thuận vổi Việt Minh,

kỹ kết Hiệp định Goenve ngày 20-7-1958 đổ chến đứt chiến cuộc,

Căn bẩn của Hiệp định Qenẻve 195% lả để đÌnh chỈ chiến sự ổ Việt-Nam Tuy abiễn, qus hiệp định đĩ, nền Độc lập của Việt Nam đã được cơng nhận, nhưng lãnh thổ bị chia đổi : Bắc Việt theo chế- độ Cộng sẵn - miễn Nan theo chế độ ty do

Bối cảnh lịch sử vửe nêu, trong đĩ sự qua phẩn Việt Nam được

hình thành Về kể tử ngảy đĩ, hậu quả của sự chia đơi lãnh thổ nước

Việt Nam, đã gỗy nên biết beo tranh chấp, tạo nên mệt cuộc chiến- tranh hao mơn cho cố hai miễn,

11.- LỚI ic ph TAL VA GIỔI HẠN BR TAL

(A) LỘI fou ĐỀ TẢI :

a ae * as woos on ^ - ˆ a ` >

8ở đi chúng tơi chọn đo tải nêu trên đe khéo lugn, 1a v i

chúng tơi nghĩ rằng, đồ tải cổ những lợi Ích như ssu :

Trang 12

1 Tỉnh cách mới mồ :

BÊy là bải khảo luận đầu tiễn, trình bầy tổng hợp vấn đŠ tranh luận Nan Bắc Việt Man lễ một hay hai quốc gia trên khÍa canh phấp lý lẫn thực tế,

2, Tỉnh cách thiết thực :

Chủng tơi trÌnh bảy vấn để hai niền Nam Bắc, chỉnh 1 4 uốn nêu lên những ưu tư sẩu xe về chân thành nhất của những người Việt-Nan ở bên nảy hay bền kia vĩ tuyến,

5, Tỉnh cách quan trọng,

Chúng tơi oố gỗng điễn tổ khếch quan vến đồ, để cổ thổ đồng gốp phan nao lam sing tổ những khía cạnh tế nhị của việc tranh

luận, trong khi quan điểm của chính phủ hai niền đều giải thÍch thoo

chiều hưởng chỉnh trị của riổng mình,

CB} SIỔI HẠN s TẢI

1, Về đối tượng,

Trong luận văn ếy, chúng tơi chỉ trình bây van đề "Han

Bão Việt Nam là mỘt hay hsi quốc gia" chữ khổng đi sẩu vào những

vấn đề chiến tranh, hỏa bình ;¿ chủ nghĩa Cộng sẵn, chủ nghĩa quốc gia viv

2, Vé_théi gian,

Vấn đề số được trình bẩy, tem KỂ từ năm 1965 trổ về sau này, vối căn bẩn Hiệp định Gonẻve 1951 về Hiệp định Paris 1975 II1 PHƯƠNG PHẤP NGHIÊN CỨU,

TRÌNH BẢY PHƯƠNG PHẤP,

Chúng tơi đã ấp dụng " phương phấp tham khổo" Phương phấp nảy gồn be giai đoạn ¡

1 Thấu thập tải liệu

2, Kiểm soất kỹ lưỡng các tải liệu về hình thức (nguyễn văn hay giả mạo) lấn nội dung (oố xác thật và đẳng tin cậy khơng ?)

Trang 13

~6-

@® NHỮNG TRO NGAI TRONG VIỆC NGHIÊN GỮU

1, Thiếu tải liệu cố giá trị về quan điểm Liên hệ vấu đồ,

của nước Việt Nan Dên Chủ Cộng Hỏa,

2, Khổ tiếp xúc vối cáo nhấn vật cao cấp của Việt Nam Cộng Hoa - lả những người cố thấm quyền nhận định vấn đề, 1V.- GIỔI THIỆU BỐ CỤC LUẬN VĂN :

Việt Nam 1Ä một hay hoi quốc gia - thật sự đố là vấn é Ề

tranh luận của hei niỀn Nam Bắc, từ lẩu và bất nguồn từ căn bẩn Hiệp định Gendve 195%, Đồng thỏi, nật số luật gia Việt Nam về the giỏi cũng đã đống gốp nhiều quan điểm về vấn đồ nà,

Chỉnh phủ hei miễn Nam Bắc Việt Nam tuy khổng cổng kh a ¡ tranh luận với nhau, nhưng qua những lồi tuyển bố, lập trưởng được

` TS ƠN L a4

Đây tơ; van đe cũng được mo xế,

Bo đố, vối mục @ich ding gép lam sắng tổ vấn để, chúng tơi,

trong phần thứ nhất, sẽ để sập đến khía cạnh pháp lý và đơng thủi

so sánh với trưởng hợp của Đức quốc và Dai Han

Que phan thi hai, van a3 Nem B&o Viét Nam 1d mt hay ha i quốc gia sẽ được đề cập trên khÍa cạnh thực tế, Và nhân tiện,chúng tơi nổi đến " Chánh phủ Cách mạng lấn thổi 0ộng hỏa miền Nan Việt-

Trang 14

PHAN THU NHAT _

Trang 15

CHUONG I

CÁC HIỆP ĐỊNH CĂN BẢN

thể Việt Nam, qể lợi cho cả hai miền Nam Bắc những vấn đồ phức tạp, Hiền Nam từ chối thì hành Higp định Genởve, nhất lä về việc tổ chức

Tổng tuyển cử vào năm 1956, Miền BẮc viện cĩ đồ, để đưa người và vũ khí xâm nhập miền Nan, tạo nên một cuộc chiến dại dang, hao mén,

Cho đến đầu năm 1675, Hiệp định Paris hình thành, chấm dứt

chiến tranh về lập lại hỏa=bÌnh tại Việt-Nam,

Mặc dù, cổ hai Hiệp định đều nĩi chế dứt chiến tranh,nhưng

những vấn đề chính trị cũng hệ trọng khơng kến đối vối hai miền Nan Bắc Việt-Nam,

Trong chiều hướng đĩ, chúng tơi lần lugt số đề cập qua mục

thử nhất : Hiệp định Qenễvo 195%, và mụo thứ hai : Hiệp-định Paris

Trang 16

XỤC I:

HISP-DINH GENEVE 1954 DOAN 1 SY HINH THANY CUA HIỆP-ĐỊNH,

@® lập trưởng của các cường quốc tham du hội nghị,

1, Hoa-Eÿ,

Uho đến năm 1950, Hoa~Ky van coi cuộc chiến tranh Đơng -

Dương như một cuộc tranh chấp thuộc địa mã thơi, Tuy nhiễn, kể tử

sau cuộo chiến Cao-Ly chấm dứt (1955), Hoa-Kỳ mỗi nhận thấy rằng vấn đồ Bơng Dương lã vấn đề Cộng sẵn, chứ khơng cồn là một vấn a3 thuge địa nữa,

lige dù nhấn ` thức được nguy od như vay, nhưng Hoa Kỳ lai

co thai a no hồ về hội aghi Genéve 195% - hổi vi tinh trạng nội bộ ma Tong Thong Biscnhower dang gặp phổi, Thơi gian hĩa hội tại Gonéve 1954 14 kh ›oẳng thổi gian vận động bầu cử Quấo hội Hoa-Ky,

va Hoa Ky đang đứng trudc ba van ab :

1 0ơng luận Hoa-Kÿ khơng muốn can vhiệp vào bất sứ cuộc

chiến nảo xhắc tại Đ 0hâu if ti sau chiến tranh Cao Ly

2, Chỉnh sách ngoại giao của Hoa Ky lúc bấy giỏ; vừa muốn ngăn chân Cộng sẵn bảnh trưởng vừa muốn bảo vệ sự tự đo, quyền đần

tộc tự quyết của các quốc gia,

5 0hính sách của Hoa Kỳ tại Âu Châu : thiết lap ogng đồng

phỏng thủ Âu chau (Ruropean Defense Communi ty} va nước Pháp được xem

số vai trỏ nơng cốt Cho nên Hoa Ky ean sự nể trợ của Pháp, cua

chỉnh những nhả lãnh đạo Phấp, lúc đố đang hướng về đeneve để tÌm

164 thodt trong việc giải quyết chiến tranh Đơng Dương J)

(4) NGUYỄN-HỊA " chính sách Hoa Kỳ tại Việt Nem" Luận văn -

Trang 17

-9-

Những vấn để trên liên quan vổi nheu, khố tÌm được lối giải quyết chiết trung,.; cho nên, trong suốt cuộc hỏa hội, Hoa Kỳ đã -

khơng chỉnh thức tham dự

Ngoại trưởng Hoa Kỷ John Foster Dulles, rdi Genéve hoi tháng _5 và thứ trudng Bedoll Smith thay thé lam dai điện, Mặc dủ ngoại

trưởng Anh quốc lả Anthony Eden cỗ gắng thuyết phục ",, hiệp lực

vối chúng tơi trong cố gắng ngoại giao cuối củng ", nhưng Dulles vấn chối từ them dự ahững khĩa họp cuối Ngoại trưởng Dullos xáo nhận rằng ống khơng muốn ổ vào tư thế nĩi " khổng " trước mọi người Ơng nối tiếp lả ơng ổ vào thế khơng hợp tác được, vÌ "cơng luận Hoa Ấÿ khơng báo giả khoan thứ việc bảo chứng hãng triệu người Việt Nam ohiu ấch Oộng san" (5)

Tuy nhiễn, sau nhiều cuộc đảm nhấn giữa Anh, Pháp, Mỹ jốc

nhả cầm quyền Luẩn-Đỗn vả Hoa Thịnh Đốn đã trao cho Thủ Tướng Phấp Mendès Franooe một giác thư ngoại giao bảy điểm vào ngày 29.6.1551

trong đĩ xác định phẩi tranh đấu bằng được Ổ Gonẻvo,

1, Bộ đội Việt Minh rút khối Lo và Miễn vẫn giữ được toản vẹn lãnh thổ,

2, Giữ miền Kem Việt Nam bất dầu tử Đồng Hỗi (giữa vĩ tuyến 1? về 18), nếu cĩ thể thêm một khu vực tại Đồng bằng Bắc Việt,

3 Lão; tiên và Nam Việt Nam giữ nguyên chế độ khổng Cộng sẵn, cố uy quyền, cĩ quên Lực cầy đủ, nhận vũ khi và dùng cố - vất

quân sự ngoại quốc

1w, Khơng cổ điều khoản nảo đảnh cho Cộng sẵn ed hội chiếm lãnh những phần đất vừa kổ,

5, 0ĩ thể thống nhất hai miền Việt Nam sau nảy, bằng đường

lỗi hồa bình

(5) Kahin and Lewis "° The united States in Vietnam "+ revised edition - Now York - 1969 ~ page 60 * American public opinion

Trang 18

6, Di cư những thành phẩn dân chúng muốn chọn miền BẮc hay

`

mien Nan,

7 Kiểm sốt quốc tố bữu hiệu việo thi hành những hiệp định

(6),

Cho đến ngay sau khi Hiệp định Genẻve được ký kếu, Hoa Kỳ ra tuyển ngơn, ghỉ nhận vả cam kết khơng dùng sự hăm dọa để sửa đổi những thổa hiệp, đồng thổi nhấn mạnh sằng Hoa Kỳ sẽ nghiễm trọng xết

đốn mọi cuộc gẩy hấn ví phạm hiệp ước,

Nối chung, đủ Hoa-Kỳ nẻ tránh, khổng trực tiếp tham dự hội

nghị, chúng ta vẫn thấy rằng, lập trưởng của Hoa Kỳ lúc đốyrất cỨng vấn vỗi 0ộng sẵn và muốn giúp đỗ Phấp ra khỏi ving lầy Đơng Dương

2 Anh quấo

Hoảng gia Anh quốc lả nột đồng minh lầu đồi về rất thần thiện của Hoa Kỳ, Cho nên lúc bấy giỏ, Thủ Tướng Churchill cũng cĩ quan niệm hỏa dịu trong chỉnh sách đối ngoại, Anh quốc muốn thiết- lập với iigs sơ và Trung Oộng những mối tương quan mối và đồng thổi cỗ gắng thiết lập Cộng đồng Phỏng Thủ Âu Chấu, Do đố, đối với vấn

đề Đơng Dướng, Anh quốc mong muốn rang chiến tranh 4 đây căng chấm

ditt sdm chimg nao hay chừng ấy

Vỗi lập trưởng can bẩn đĩ, vả trong chức vụ * đồng chủ tịch" hội nghị Gendve 1951, Ảnh quốc đã nỗ lực rất nhiều trong nhiệm vụ

của mình,

Qua giấc thư ngoại giao đã gổi cho Phấp, chủng ta nhận thay

rằng, quả thật Anh vả Hoa Kỷ chủ tâm muốn ngăn chận lân sĩng bảnh

trướng của Cộng sản, Tuy nhiên, quả thật họ cũng chẳng thiết tha cho lẩm trong việc bảo vệ quyền đến tộc tự quyết của nhân dân Việt

Nem lic bay gid

(6) Genéral Faul Ely " Ltindochine dans le tourmentg " Paris, 1964 Mặo Đồ điển sáoh = tập san Quốc phịng 80 33 thang 3-

Trang 19

“11~

3 Nga Số và Trung Cộng,

Trước năm 1959, Nga sơ và Trung cộng văn oén 14 hai nude cộng sẵn anh em thân thiện ¿ cho nên hai quốc gia nảy, nhất là Trung

Uộng, kỂ tử khi lấm chủ được Hoa lục (19⁄9), đã tận tỉnh hổ trợ Việt

Minh giảnh thẳng lợi trong chiên tranh Việt Pháp Tuy nhiễn, vÌ sự héa hoắn của các cường quốc lúc bấy giỏ, đối vỗi vấn đề Đơng Dương,

Nga và Trung Cộng đều muốn chiến tranh chấm đứt ~ khơng phải vì họ

thướng yêu gÌ các dân tộc ổ đây, nhưng họ muốn tránh tỉnh trạng đưa

đến việc tham ay của Hoa Kỳ Họ chủ trưởng " chung sống hồa bỉnh

vổi nục đích lắm giảm thiểu tình trạng căng thẳng quốc tế

Tuy nhiên vào thời giza đầu suộc hỏa hội, Nga sở về Truag-

Céng đều cơng kích kịch liệt phái đoản Pháp, lên án chủ nghĩa thực dẫn củ, Nhưng thổi gián về sáu, đường như Đga và Trung Cộng nhận thức

được rằng, những địi hổi quá đắng cĩ thể lâm cho hội nghị đổ vổ về

sễ khơng mang lại kết quả cho bất cỬ vận đề nảo 5 nat 18 06 thd lam

oho thiểu số lãnh đạo Hoa Kỳ - đã từng chủ trưởng đội bom nguyễn tử xuống những vị trỉ Việt Minh tại Điện biển phủ ~ được thẳng thế Vả

như vậy; một cuộc chiến nguyên tử khĩ ngăn chân được,

Do đồ, cuối củng, Nga Sẽ và Trung Cộng đã bude phấi đồn Việt

Minh chỉ đổi hỏi những gỉ mề Pháp cổ thể chấp nhận được

„CB LẬP TRƯỜNG gủA cho PHE KÝ HẾT,

1, Lếp trưởng của Phấp:

KỂ từ thắng 7-1951, Phấp mối tỉnh đốn chuyện thương thuyết

vỗi Việt-Minh, trong lúc tinh hinh chénh tri ngi bộ của Pháp, thật bất ổn, Nhất lä cổng luận Pháp đã lên án chiến tranh Đơng Dương rất nhiều, khiến cho chánh phủ Phấp bối rối

Tuy nhiễn, sau nhiều phiển thảo luận sỗi nổi trong nội bộ ,

1ap trưởng của Pháp được xác định như saui

# Tách biệt vấn đề Ai Leo, Cao Mién mot ban vd vấn đề Việt

Nam một bên,

Trang 20

sự cơn vấn đề chỉnh trị sẽ giải quyết seu

* 06 thể chấp nhận giải phấp phẩn chia lãnh thổ Việt Nam Nhưng rồi, tình thế biến chuyển mau, Phấp thất trận Điện

Biên Phủ thắng 5-155% - kếo theo sự sụp đổ của chính phủ Leniel vào

giữa thắng 6-1954, khiến cho Phấp o ngại hội nghị tan vd aGu of auy

tri lap trưởng oỨng rấn đĩ,

Tan Thu Tuéng Pierre Mendés France đã tuyển bố trong bai điện văn đọc trước Quốc hội Phấp, về vấn đề Bong Dương như seu :

"Hom nay 1A ngay 17-6 T6i sd re trink diện trước Hg-vidn

trước ngắy 20-7- a8 bdo edo va những kết aud đạt được, Nếu tối ngây

đố mễ khơng đi tối một giải phấp thổa đẳng, quí vị sẽ khơng cổn bị

rang bude bởi sy cam kết mã quí vị sắp chấp thuận và chỉnh phủ chúng

tơi sẽ đệ đơn từ chức lên mổng Phong, 67?

Con dwing ma Mondéa Prence để chẹn đi tối Genỏve lễ con

đường mả cổ nước Pháp khi đố để đồng ý, Cho nên Phấp đễ nể lực tối đa trong việc thưởng thuyết vối Việt Minh - xhổ ảÏ nước thấp khơng bd thua thiệt nhiều,

Moidès Pranco tiếp xúc vơi các Ngoại trưởng Ảnh, Mỹ rồi chu

An Lai j gặp Molctov rồi Pham văn Đồn: , & héa giải những mê w

néu thuẩn, xung đột lập trưởng đối với Việt Hinh,

Như đã nêu trên, Hoa Kỷ và Anh quốc đồng ý giúp đổ Pháp ras Shân khổi Đêng Dương với những điều kiện nêu trong giác thư ngoại

giao ngảy 29-6-195k, Gản phÍa 0ộng sẵn, cho đến những ngây 17,18-7-

195k, Mendỏs Franoe mối cĩ được tin hy vọng " Nga, Tầu nhất định đi

tối kết thúc" „ ;

# Lập trưởng của Viết Minh

Chúng ta cố thể hiểu rằng, lập trưởng của Việt-Minh rất

quen trọng trong việc thương thuyết với Pháp BỔi lỗ, Việt Minh

trong khoảng thầi gian này đang đạt được nhiều thống lới vệ quên

sự cũng như ngoại giao = khiến cho Phấp phẩi ổ vào thd yếu,

Trang 21

~13-

` “ ~ ~ uae ˆ vh “ow

Mặc du; Việt Minh cũng đã kiệt quệ qua nhiêu năm chíền đâu

gian khổ, nhưng trong những thổi gian đầu của cuộo thương thuyết,lập trưởng của Việt=Minh cũng cứng rắn khơng kếm :

% 0ắc vấn d6 chỉnh trị phổi được thảo luận trước hết,vấn

để quân sự chil ao cập sé luge

* tổng tuyển cổ trong vịng 6 thẳng,

* chia cất lãnh thổ Việt-Nam Ổ vĩ tuyển 15 (8)

Tuy nhiên, Việt Minh khơng thể giữ vững mấi lập trưởng cứng

rấn của mình được, bổi ấp lực của Nga số và Trung Cộng .Hai nước

nảy đã buộc Việt-Minh chỉ nên đồi hổi những gÌ mã Phấp cĩ thể chấp

nhận được

Theo Thơng tín viên báo New York Times lả Ti1lunan~Burdin diện từ Geneve về cho biốt " Các nhà lãnh đạo Việt Minh khơng hoặc tốn hải lỏng vẻ hiệp ưỐốc hỏa bỉnh cho Việt Ham một số nhân viên phái đoằn ViỆt Minh dễ cơng bố lá " Thủ Tưống Trung 0ộng Chu Ấn Lai và ngoại

trưởng Nga Sơ, Wyacheslav M, Molotov đã dùng ấp lực buộc họ chấp rhận it hơn những gỉ mã họ cố quyền đạt được Ở đây " (9)

-Ýổ) LẬP TRƯỜNG GỖA QUỐG-GIA VIỆT-HAM,

Ngảy 26-5-1951 tại hội nghị Genẻve, Phấp và Việt Minh dang thỏa hiệp : ngưng bẩn, thu quân về những khu vực chỉ định, Việt Minh nuỗn sự chia khu vực được giấn đị, nghĩa là cất đơi Việt Nam Việt

Minh rút vẻ Bắc; Pháp rủ về Kam, Pháp chưa trổ lồi Anh tấn thành,

MỸ phần đổi, Biểng phải đồn quốc gia Việt Mam do Giáo su ngoại trưởng Nguyễn quốc Định, tuyên bố giữ nguyên lập trưởng " chỉ cỗ một Việy

Nam thống nhấy " (10)

Phấi đoằn Quốc gia Việt Nam than dự hội nghị - nhưng khơng ố tiếng nối quyết định về những vấn đề Liên hệ đến quốc gia mình ¿

(8) Trong khi Pháp vẻ Đồng Minh đề nghị ổ vĩ „thuyền 18

(9) "New York Times , July 25, 1954 - Nguyễn Hỏa ~ Luận Văn

đã dân - trích đân,

Trang 22

Cho đến sau khi Hiệp định Genéve được ky ket giữa ed quan Tu lệnh

quấn dội Liên hiệp Phép 8 Đơng Duong va o¢ quan tư lệnh quân - đội

nhân dân Việt Nam, Ngoại trưởng Trần văn Đổ, Trưởng phẩi độn, ra một tuyển ngốn w phấn đối việc kỷ kết Hiệp định, phẩn đối sự phân chia lãnh thể và việc ấn định ngây Tổng tuyển cử,

" Phái đốn Quốc gia Việt Nam đã đưa ra đồ rghị nhằm thựo

biện một cuộc đỉnh chiến mổ xhơng phân ohia nước Việt đồ chỉ lễ tạn thdi

„phái đốn Việt Nam phẩn đối việc bác bổ mà khơng cứu xĩt đồ nghị ấy - đỗ xghị độc nhất tên trọng nguyện vọng dân tộc Việt Mam,

cee phdi dodn long trong phan đối việc Bộ tư lệnh Pháp,mặo

đều khơng được sự thốa thuận trước của phối đoẺn Việt Nam, đã tù ự

liệu ấn định ngày Tổng tuyển cử, Việc nảy cĩ tĩnh cấch chỉnh trị rõ rột

-„hành phủ Việt Nan yêu cầu hội nghị ghi nhận một cách chính thức mằng Việt Nam long trọng phần đối cách ký kết Hiệp định củng những điều khoản khơng tên trọng nguyện vọng sêu xa của dân Việt, Chính phủ Việt Eam yêu cSu hội nghị ghi nhận rằng, chỈnh nhổ Việt Nam tự đảnh cho mình quyền hoần todn tu do hanh động để bảo vệ « Quyền thiêng liêng của dân tộc Việt Nam trong cổng cuộc thực hiện

thống nhất, độc lập và tự do cho xứ sổ," a1

ĐOẢN 2.- ĐIỀU KHOẢN LIÊN Hệ

Theo tính thần đồ tải, chúng tơi chỉ ghi nhận chứ khơng phẩn

tách ndi đẩy, những điểu khoản của Hiệp định, mề sau nảy đã gây nên ,1 tranh luận ° VM lä một hay hai quốc gia trên khia cạnh phấp lý và thực tố ? " ,„ Va trong chương sau, khi nĩi đến các lập trưởng về vấn để vừa nêu, chúng tơi số trích dẫn để chứng minh,

(11) Nguyễn + văn ban tuyển bế của phải doan Quốc Gia Việt Nam,

+ tad liệu "Hiệp định Genéve " = Ngogi giao ky yéu -" 1972

Trang 23

~“15~

(4) BIỀU KIỐN ga HIệP ĐH,

* hữững 1, điều 1 m Một giỏi tuyến quân sự tạm thểi sẽ được

quy định rõ, để lực lượng của hai bên, sau khi rút lui, sẽ tập hợp ở bên vay và bên kia gigi tuyển ay "„ Giổi tuyến quần sự tạm thổi

đĩ, được ấn định từ cửa sơng Bến Hai, theo đồng sơng đến lảng Bồ-hộ su về biển giổi Lảo- -Việt,

" Hai bên đồng ỷ sỗ age khu phi quấn sự hai bên giới tuyến,

mỗi bên rộng nhất lễ 5 cay so xế tử giới tuyên trổ đi, Khu phi quan

sy nay ding lam khu đệm và để tránh việc xung đột cố thể lâm cho

chiến sự xấy trổ lại,

Và từ điều a; đến điều 9 quy định thêm những sự việc liên

quan đến giổi tuyển quần sy tam thổi vả ving phi quần sự

# Chương TT, điều 1ù nối đến những biện phấp chính trị vả

hãnh chánh trong hai ving tap hợp, 3 hai bên eidi tuyển quần sự tạm thổi,

* Trong khi chỏ đợi tổng tuyển cử để thực hiện thống nhất

nước VN, bên nảo cổ quần đội của mình tấp hợp đ ving ndo theo quy

dinh của Hiệp định nảy thì bên ấy sẽ phụ trách quân trị hãnh chẳnh

ổ vùng ấy,"

(Bì BỂN TUYẾN cÁo TỐT HẬU

tác chương cuối cùng của Hội nghị Genẻve được cơng bổ với đầu đề lã " bẩn tuyên cáo tối hậu " ngày 21~7-195k của hội nghị Genéve

về vấn đề tái lập nền hịa bÌnh ổ Đơng Dương, được các đại biểu những

chánh phủ Cao Miễn, Quốo Gia Việt Nam, Hoa ly; Phấp; lao, Dano ht

Gậng hĩa Việt Nam, Dẫn chủ Céng hỏa nhân dân Trung Hoa, Liên hiệp

_ Anh và Nga sơ than dự" „

Sự khơn khĩo của những người để soạn thểo văn kiện nảy khiến oho ching $a cố cẩm tưổng bổn tuyển ốo do tẩu cổ các chỉnh phổ than

ay hội nghị lần ra, Nhưng thật sự bẩn tuyển gáo khổng mang một chữ ký não cả vẻ chỈ cổ tỉnh cách bổ tie Hiệp định đỉnh chiến và chỉ -

Trang 24

Điều 6 ghi nhận " giối tuyến quên sự cbÏỉ cố tính chất tạm

thểi, hoằn tuần khổng thể coi lễ một ranh giối vẻ chnh trị hay về 1inh thd "

pidu 7 + " Hội nghị tuyển bổ rằng đối vỗi Việt Nam,việo giải

quyết các vấn đề chỉnh trị, thực hiện trên cơ sổ tên trọng nguyễn - tắc độo lập, thống nhất và toản vạn lãnh thổ

Cuộc tổng tuyển oử sẽ tổ chức vào thắng 7=1956 và kế từ ngây 20-7-1955 những nhả đương cục eĩ thẩm quyền trong hai vũng số cố những cuộc gặp gỗ để thương lượng về vấn d6 đổ,"

`#* Hiệp định Genẻve ngày 2O-7-195%, đỉnh chỉ chiến sự ổ Việt

Nan, được ký kết giữa : :

- Thiếu tưởng Dolteil, thay nặt Tổng tư lệnh Quân Ð ộ i Liên Hiệp Phấp ổ Đơng Dương

- và Tạ quang Bửu, Thứ trưởng Quốc Phêng, thay mặt Tổng tư lệnh Quân đội nhẫn dân Việt Nam,

** Cáo Trưởng phái đoản than dự bội nghị Genẻve : - Ảnh quốc ‡ Ngoại trưởng Anthony Bảcn

= Hoe Ky : Ngogi trudnug Foster Dulles (sau 14 Thi - Trưởng B, Smith thay thế đến chung ougo) - Phap ‡ Ngoại trưởng Bidault (sau lả Thủ Tưởng

kiểm Ngoại trưởng Mendỏs Franoe)

- Nga : Ngoại trưởng Molotov

~ Trung Cộng : Thủ Tưổng kiểm Ngoại trưởng Chu ẩn Lai, - Quốc gia Việt Nam : Ngoại trưởng Nguyễn quốc Định(sau

lả Ngoại trưởng Trần văn Đỗ),

- Việt Nam Dân chủ Cộng Hỏa : Ngoại trưởng Phạm văn Đồng - 0ao Miễn + Ngoại trưởng Tep Phan

Trang 25

-17-

MUG ID

HIP DINH PARIS 1973

DOAN 1 SỰ HÌNH THANH HIP DINE

Biên cố 1-11-1963 tại niền Nam Việt Man, lỗi cuốn theo sau biết bao thay đối về mặt chính trị cũng như quân sự, nhưng lä những

đổi thay bất ngỡ, ngồi dự tưởng của mọi người, GhỈnh phủ liên tiếp

thay nhau đổ - xuống đường - chống đối triền miễn xay ra Khoi lita cuộc chiến lan tran, rồi bồng dang nhing ngudi linh xe lạ : Hoa Ky,

Ốc, Tên Tây Lan, Thấi Lan, Đại-Hẳn xuất hiện trén chiến trưởng

niên Nan Việt Nam

Chiến tpanh leo thang trong thổi gian tử 1965 cho đến cuỗi thống 5-1968 - qua bải diễn văn ngây 21-5-1968, Tổng “hống đohneon

a8 lam thể giất ngạc nhiên về quyết định ngưng oanh tạo từng phần miên Bắc và xuơng thang chiến tranh, nhằm đưa tối các cuộc thdo-ludn

hữu Ích, Ba ngảy sau, 3.4.1968, B&o Việt chấn nhận nguyễn tắc hoa

đảm, Hai bên đồng ý chon Ba LÊ làm nơi gặp gỗ Vả sau thổi gian Bắc

Việt mặc cả về việc ngưng oanh tac - cuối cùng; Tổng Thống Johnson,

ngdy 31-10-1968, tuyén bé ngưng oarh tge trén todn Lễnh thổ Bắc Việt Vẻ ngây 17-1-1969 hỏa đền Ba LÊ chỉnh thức nhĩm họp,

Qua những thẳng năm hỏa hội, với biết bao biển chuyển của thổi cuộc tại hai miưn, cũng như trên thế giới (cuộc Hoa du và Nga đu của Tổng Thống Mixon) đã ảnh hưởng nạnh mẽ đến hỏa đảm, Từ những lập trưởng cực đoan của Cộng sản Bắc Việt - Hoa Kỷ nhượng bọ - đến lập trưởng oững rấn của Việt Nam Cộng Hỏa - Hoa KY dan xếp v.v cũng như, hỏa đảm cố lúc gặp bế tắc trong những phiên họp cổng khai, khiến Hoa Kỷ và 0ộng Sẩn BẢo Việt phổi ® đi đêm" vối nhau, kín ado hội họp hầu tỉm một giải phấp khơng những cho chiến cuộc Việt Nam nã cơn bao trịn oẩ Đơng Dương nữa,

Nhưng bất nes, vào cuối théng 3-1972, Ha Nội tung ra một

Nan Việt-Nam = nhưng lại khơng dude

- bng Nixon quyết định oanh tạc va tha

Trang 26

a

thủy lơi phong tỏa các hải cdng ofa Bho Vidt von thống ?-1972,miển SỈ Kissinger lại nối tiếp các cuộc một đân, Về vào ngdy 26-20-1972,

Cộng sản Bổc Việt phổ biến toản bộ đự thảo Hiệp định và buộc Hoa-

Kỷ phổi ký kết đúng ngảy 51-10-1972, Trước thấi độ trên, Tiến st Kissinger bén phẩi họp bếo thủ nhận Hoa Kỳ và gag sẵn BẮc Việt đã đạt đước những điểm căn bẩn của bản thỏa hiệp, tuy nhiễn cồn cần tu chỉnh thêm trước khi kỹ kếu,

Sự kiện trên lắm cho Việt Nam Cộng-Hỏa bảng hoằng vẻ đư luận

thé gidi tự do lên ấm, VÌ đố là một thổa hiệp bất cổng, gây thiệt thỏi cho Việt Nam Cộng Mỏa rất nhiều, Đứng trước bối cảnh khơng mấy

thuận lới đố, Eoa Kỹ phổi thay đổi thái độ - cứng rấn hơn,

Ngdy 18-12-1972, Tong Théng Nixon quySt dinh 444 oanh tac

toản bộ Bắc Việt kế cả Hà Nội, Hải Phịng vối mục dÍch bốp chết những

đt tấn cơng của Cộng Sẩn 3Ắg Việt tại miền Nam Việt Nam, Sự oanh tạo đĩ, lắm cho Bắc Việt nhượng bộ - vả đi đến việc cáo phe kỷ kết Hiệp định Paris,

@ vite KÝ Kế

Sau hơn l năm thương nghị cơng khai lẫn mật đảm, bẩn Hiệp ~ định vẻ 5 nghị định thư, chấm đứt chiến trarh va iập lại Hơa bình

tại Việt Nam được bốn bên tham chiến tại Nam Việt Nam, chính thức

ký kết vào ngảy 27-1-1975 một khung cảnh huy hoảng long trọng , ?ư luận trong vẻ ngồi nước đồn nhận bẩn thổa hiệp hỏa bỉnh

vỗi nhiều nổi ầu 1o lẫn vui mừng, Báo chí ngoại quốc nhận định thơn

hiệp như là mệt khúc quanh quan trọng đối với Hoa-ky, đối vỗi vũng

Đơng Nam Ấ và tồn thể thế giổi nữa, Vả nhận định thém rằng bản thỏa hiệp cố thể lắm tách rởi những sự tranh chấp nội bộ ra khổi cuộc

đếu tranh của cáo đại cường quốc đang bao trùn lên dẫn tộc Việt -

Nan va đồng thời, đem lại cho nhân dân Việt-Nam một cơ hội để tầm

lấy những giải pháp cho chỉnh mình, (12)

Trang 27

~19-

ĐOẠN 2.= ĐIỀU KHOẨN LIÊN HỆ

Chúng tối chủ trọng đến cắc điều khoẩn theo tỉnh thần của để tổi, như đã trình bấy Ổ đoạn 2 mye I

(Ä) ĐIỀU KHOĂN GÚA HIỆP ĐỊNH :

Chương T, điểu 1 Hiệp định Paris nối rằng "Hoa Ky va cdc nước khác tốn trọng độc lập, chủ quyon, thơng nhất, tồn vẹn lãnh

thé của nước Việt Nam như Hiệp định Genlve 195 đã cơng nhận ",

` mn tt OM “ a en

Chương V, dieu 15 de cập đến van de thơng nhất nước Việt

Nan và vấn để quan hệ giữe bai miền Nam BẢO Việt Nam,

"Việc thơng nhất nưốc Việt Nan sẽ được thực hiện từng bước bằng phương thức hỏa bÌnh trên cĩ sổ bản bạo và thổa thuận giữamiồr Bắc và miền Nam Việt Nan, khơng bên nảo cưỡng ốp hoặc thơn tỉnh bên nảo và khơng cơ sự can thiệp của nước ngồi, Thơi gian thống nhất

sŠ do niền Bo và niền Nen thổa thuận,

Trong khi chổ đợi thống nhứt

"Giổi tuyến quần sự giữa hai miền tại vĩ tuyến 17 chỉ là tạm thời và khổng phải lễ một ranh giối về chính trị hoặc về lãnh

thd

Nhưng hai miền đu phải tên trọng khu phi quên sự 6 bai bên giới tuyến quên sự tạn thổi,

Miễn BẾo và miễn Man số thương lượng đỂ lập lại quan h ệ

bỉnh thưởng võ nhiều mặt "

(?) BỈN mgiMi UỐG GỦA HỘI HQEỊ QUỐC TẾ VỀ VIỆT NAM

Gt thống sau khi Hiệp định Paris được ký kết, nột Hội nghị

Quốc tế võ Việt Nam đã được triệu tập, họp tại Ba Lê vào ngày 26-2-

1975, gồm 15 phe, kết thúc ngảy 1-5-1972, bằng một quyết-nghị chung gồm 9 điệu,

Các Trưởng phái đồn tham dự ký kết Hiệp định Paris 27-1-75 ~ Ngoại Trưởng VNCH : Tran văn Lấn

= Ngoại Trưởng Hoa Kỷ r William P, Rogere

= Ngoại Trưởng VNDODH : Nguyễn duy Trinh

Trang 28

Hội nghị Quốo tế này đư¿2 triệu tập nối lên ý nghĩa ghia nhận các Hiệp định đã ký kết ;-bổo đẩm chấn sứt chiến tranh, giữ vững hỏa bỉnh â Việt Nan, tén trọng cáo quyền dân tộo cơ bản của

xhẩn đân VN và quyền tự quyết ofa nhân đân miền Nem VN ‡ gếp phần

vào hỏa bình và bổo an hde bình  Bêng Tương,

Trang 29

-2l=

NHAN - DINK

1 VỀ HIỆP ĐỊNH GENBVE :

Ngude déng lich si viét-Nam, ching ta nhận thay rang , khoảng thổi gian %ừ 1945 đốn 1950 Lầ oở hội tốt nhất oho sự đản xếp giữa những người Việt-Nan với nhau, Bởi vÌ vấn cồ chỉnh trị ở dây chi diễn ra giữa những người Việt Nam khổng cộng sẵn và cộng sẵn nã

thơi,

Thưng cơ hội để đã qua - rưi chiến tranh len trên trên đất nước, va Hiệp định Genỏve ra đổi, Việt Nem được độo lập,nhưng

lãnh thổ phải chia hai, đố lä điều thiệt thơi 1én leo cho đến tậc Việt Nam,

Thực ra, giá trị của Hiệp dịnh Genỏve 1958 đễ được nhận định ngay sau khi hội nghị vừa bế mạc, Phổ trưởng phái đồn Pháp, Jean-Chauvel đã tuyển bố t< nột vấn đề xấu khơng thể cĩ kết quả tốt" 0c cường quốc Ảnh, H, Phấp, Nga, Trung Gộcg dễ vội và thỏa thuận

Shia đổi lãnh thổ Việt Nan để đổi lấy sự ngưng chiến tức khắc trên

tồn cối Đơng Dương, cơn văn để chính trị sẽ tỉnh sau, Như vậy :

trên khia cạnh thuần túy Xỹ th ruật, đã Khơng bồ cĩ một Hiệp d in h

Gondve ve phương điện chỉnh trị - nguyên tắc lã vậy I

2 HIỆP ĐỊNH PARIS

Đối vối Hiệp định Genbye 195%, Việt Nan Cộng-Hỗa phn -

đổi hồn toản giá trị thì ngược lại, ViỆt Nam Cộng-Hỏa đã đặt bút ký vào Hiệp- định Paris, nhưng với nhiều nổi o đẻ, Đổi vỗi Cộng San Bo Việt, hiệp định ngưng bổn cổ điển lợi lả vẫn hồi hỏa bình hoễn toắn trên lãnh thổ Bắc Việt, cịn đối vối miễn Nan Việt Nam, hiệp định cồn chữa lại nộệt số vấn đồ nan giải :

# sự tồn tại các lựo lượng vỗ trang của mặt tran gidi- phéng tại miền Nam,

* sự cĩ mặt của quân đội Bắc Việt tại miền Man khơng

Trang 30

Cho nên Hiệp định Paris được xem hơn một Hiệp định ngưng bắn nhưng chưa phẩi lễ một hỏa dốc, Hơn một hiệp định ngưng bẩn,vÌ ngồi những điều khoản ấn định cuộn ngưng bấn, cịn cĩ nhiều điều khoản -

liên quan đến tưởng lai chinh trị miền Nam và tướng quan giữa 2 miền

Nam Bo, Nhưng hiệp định khổng lả một hỏa ước vỉ hiệp định chỉ dua ra những dự liệu chính trị chư khéng gid quyết vấn sẽ, (149

Hiệp định Ganẻve 195k và Hiệp định Paris 1973 via dude

trinh bay, a5 1d hai hiệp định căn bẩn cho vấn độ đang được khổo~

luận, Về ndi chướng kế tiếp, chúng tơi sẽ nếu tên ÿ nghĩa " quốc-

gia "của Ham BẢo Việt Nam nể hai miễn đỗ giẢi thÍch theo quan điển

riêng của mình,

(14) Vướng văn BẤn “ nhận định về Hiệp định Ba1ê 27-1-1973» đăng trong Tập sen Quốc Phịng số 25 - thang 3-197,

Trang 31

CHƯƠNG 1

Ý NGHĨA QUỐC GIA CUA HAI MIEN NAM BAC

Khấc lai nội dung mau chất của Hiệp định Genéve 1954,ngoai

những điều khoản quần su, con cĩ những điều khoản ấn định sự chia

cấy nước Việt Nam thảnh hai miền riêng biệt Sự chia oất ấy cĩ tính cách tạm thi, chồ ngảy Nam BẮc hiệp thường, thống nhất xử số bằng

đường lỗi tuyển cử, Nhưng rei, o& hai mién đều cố những lý do riéng

khơng tên trọng hiệp định,

Miễn Nan, chỉnh quyền Ngé- -ĐÌnh~ Diệm nổ lực giải quyết những

vấn đồ nội bộ và với sự trợ giúp tần tỉnh ofa Hoa- “Ky va đồng mảnh; miện Nam đã thực sự vươn lên trong cộng đồng thé giổi,

Miễn Bắc; chính quyền Hồ chỉ Minh, cũng được sự trợ giúp

của Nga số và Trung Céng củng cáo nước Uộng san Đơng Âu, đã thiết lập ving chắc bộ mấy lãnh đạo độo đẳng, để từ đố, miền Bắc da ưn ng? nổ lựo xấm lấn miễn Nam, sau khi Pong Théng Digm 1én tiếng khơng

chấp nhận mọi rang buộc phap lý của Hiệp định Genéve, vã từ chối

những ae aghi hiép Thương của miễn Bão, đồng thời từ chối luơn vấn

do tổ chứo tổng tuyển cử năm 1956,

Và cũng kế tử lúc hai miền xung đột nhau, vấn đề Nam Bắc là mgt hay hai quốc gia được đặt ra, Do đố, nĩi chương hai nảy, ching

tơi mơ xế vấn đề trên khía cạnh phấp ly qua hai mục,

Mục thứ nhất, nối đến quan điểm cho rang hai miền Nam Bắc chi lả một quốc gia duy nhất,

Và trong mục thứ hai, chúng tơi trÌnh bảy quan điển ngược

Trang 32

NỤC 1

NAM BÁC VIỆT NAM LÄ MỘT QUỐC-GIÁ DUY NHẤT

ĐOẠN 1 LẬP TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM DẪN CHỦ GỘNG HỊA

@ oan _cU HISP DINH GENEVE

Việt Nsn Đến chủ Cộng Hỏa đã nhấn mạnh "Hiép dink Genéve 14

một thẳng lợi iốn trong suộc đấu tranh của nhấn đẩn Việt Nam chống thực dân và để quốc" mặc đủ họ phẩi chịu ấp Lực của 2 nưc dan anh

Cộng sẵn khi ký kết, Vả qua bải bình luận của Phan Anh, chủ tịch nội

luật gia Bắc Việt đọc tại đải phát thanh Hả Nội ngảy 21-7-1969, nội dung phấp lý cơ bản của hiệp định ấy được giải thích, đồ lằ sự tên trọng độa lập, chủ quyền, thống nhất vả boản vẹn lĩnh thổ của Việt Nam, Đồng thời, chính quyền Hả Nội cùng lên ấn Họa Kỳ phá hoại hiệp

nghị Gendve bằng cách lập ra chế độ Việt Nam Gộng Hỏa ổ miền Nam để

cự tuyệt hiệp thương tổng tuyển cử,

Mật cấch tổng quát, miền Bắc đã lập luận như trên nhưng rõ rảng hơn, chính quyền Hà Nội đã căn cứ vào những điều khoản của Hiệp

định Gonẻvo, nổi về vĩ tuyến 17 về quy định việc tổng tuyển cử thống

nhất đất nước,

soy

# VÌ tuyển 17,

Chắnh phủ Việt Nam Dên chủ Gộng Hịa dựa vào điều 6 của bẩn

tuyển cáo tối hậu " hội nghị thừa nhận rằng lần ranh quân sự chỉ cĩ tỉnh cách tạn thời vẻ khổng thể được giải thÍch lã đã tạo nên biển

giổi chính trị và lãnh thổ *, dể cho rằng, Việt Nam từ Bắc vào Nan

văn chỉ lả nột quốc gia, chÏỉ cố một đến tộc Việt Nam sinh sống trên

đĩ Vậy, theo họ; vĩ tuyến 17 chỈ lä đường ranh tạm thổi hai khu vực để thi hành lệnh đỉnh chiến chứ khơng phổi lầ biển giổi phẩn

cách hai quốc gia Nguyễn tắc thống nhất bảo tồn lãnh thổ văn được

sỗng nhận và bất cử ý định nảo chia cất vĩnh viễn đất nưổo cũng trái

vổi tinh than co ban của hiệp định,

# Vến đề tổng tuyen of 1

Theo điều 7 bản tuyển cốc tối hậu, cuộo tổng tuyển cử dự

Trang 33

-a5-

cố thấn quyền trong hai vùng sẽ tiếp xúc thưởng lượng kế từ thang

7=1955,

Dựa vào dé, nhà cầm quyền Hà Nội để giải thích rằng, sự quy định tổng tuyến sử trong thỏi gian ngắn như vậy, nổi lồn thực tế ,

Việt Nam chi 14 ngt quốc gia duy nhất, Nhưng vì, thực dẫn Phấp xâm

chiếm lãnh thỔ, ân mưu tấi lập chế độ thuộc địa, nên toần dân phẩi

đứng lên chiến đấu chống ke thd để giảnh lại độo lập và tự do cho

xử sổ, Đối vối việc thực đến Phấp, cơng nhận chink phi VADCCE road

cũng cơng nhận chính phủ Quốc Gia Việt Nam, đĩ chỉnh lề ẩm mưu chia

zổ cơng cuộc chiến đầu chung của nhận đến Việt Nam mã thội,

ho nên, với căn bản Hiệp định Genẻvc 195k, nước V3 NDOCH , d&

nhiều lan đề zghị hiệp thưởng vải niến Nam để tiến tối tổng tuyển~

(15)

cu, thể hiện đứng nguyện vọng của tồn đến,

lập trưởng cố bữu đĩ, cũng được thể hiện qua những sinh-hoạt

nội bệ đẳng Céng sẵn Đắc Vide." Nude Việt Nan ta lã nội, dan lộc ta

1a nột, Sơng cố thể can, nỗi cĩ thể mon, nhưng ÿ chỉ thống nhất của nhân đân cả nước ta, quyét khơng bao giỏ lay chuyển về cuối cũng

nhất định sẽ giảnh được thẳng lợi", té vả gần đẩy, qua bắn hiệu

trigu ote US ohf Minh đọc ngày 7=11-19ÉE " vị nghĩa vụ thiêng liéng

ela nhér; dan ta va néu cao tink than quyết chiến thẳng, quyết tam

giải phống riến Nan, bảo vệ niền Bắc, tiến tổi hỗn bình tống nhất

nude nhà, (17)

(15) Khững lấn đồ nghị hiệp thưởng giữa hai niền Nam Bắc, ao Bfo Viẹt đưa ra :

* lần thứ nhất ¡ ngay 4-2-1955, lần nhà ‡ 7.5, -1958, lần ba :

#,10.1960 ¡ nhưng Việt Nam Cộng Hỏa đều Dác bố

(16) Lễ Duan - - " bdo sáo chính trị" đạc trong đại hội đại biểu

toần quốc miễn Đắc ngày 5.9 1960 - trich dan bi $ Nguyễn -mạni:~

Ming "van đồ ngoại chỉnh của Bếo Vigt ~ TSQP so 33 thang 3-

1975 trang 17

Trang 34

BẬC BỔ SỰ HIỆN HỮU CỦA VIỆT NẠM CỘNG HỊA

Nhà cầm quyền Hà NỘi cho rằng sự hiện bữa của VNCH 14 mgt su đồng tỉnh chấp nhận sự hỉnh thành hai nước Việt Nan, Như vậy, trấi vổi tỉnh thần cđ bản của Hiệp định Gonỏve 1es,, (18) va chỉ số nước

Việt Nam Dân Chủ Gộng Hỗổa mối biểu hiện cho toẩn thể nhân đân Việt

Nam ~ bổi vì, chỉnh phủ VKDCCH để cĩ cơng trạng rất nhiều trong cuộc khẳng chiến chống Phấp giảnh lại Độc lập tự đo cho xứ số, Hơn nữa, cuộc khẳng chiến lúc bấy giồ, đã được tốn dân ứng hộ, tham gia, leo

nến chỉnh aghia cho phong trảo Ngược lại, chỉnh quyền Bao Đại hay

chỉnh quyền Ngơ đỉnh Diệm sau nảy, chỉ lễ sẩn phẩm chỉnh trị của

thực dain xâm luge Một chỉnh phủ khơng cố thực quyền Củ nhìn) tưng

tự như Chính phủ Phổ-Hgbd đo để quốc Xhật lập ra tai Man Chẩu vào

nan 1931, đơn nửa, Hiệp định Genỏve 155% khơng hề đề cập đến Chỉnh phủ Quốo gia Việt Man gÌ cổ, mà chỉ ãi đến quân đội Liên Eiệp Pháp vả quân đội nhấn đếổn Việt Nan Và, sau nảy, nước VNDCCH cĩ nổi đến Quốc Gia Việt Nam, chỉ vÌ đĩ lã một thực tế do Phấp để lại,lâm cần

trổ con đường cách mạng nhân dân, dân chủ của VĂDÚCH mã thơi, Ngỗi quan điển của chính quyền Hà Nội, cốn cổ một số quan điểm khác tấn thành, ủng hệ

ĐOẠN 2 NHỮNG QUAN ĐIỂM KHẤC

® GIN GỮ VÀO HIẾN PHẤP CỬA HAI MIỀM

Hiến pháp của VNDGCE,

Gấc bẩn Hiến ghấp ngây 9-21-1946 vả ngảy 1-1-1960, trong điều 1, đều nhấn mạnh Việt Nan lằ nước Dân chỗ Gộng-Hỏa, lãnh thổ Việt Nam thống nhất và bất khả phẩn,

Hiến phấp cửa Việt Nam Gộng Hỏa,

Điều thử nhất của bẩn Hiến phấp nền đệ I Cgng Boa, ngảy 26-10-1956 va Hién phấp ngày 1~l-196?, của rồn độ II Cộng Hỏa, đều ghỉ rằng "Việt Nam lễ một nuốc Cộng Hỏa, Độc lập, Thống nhất v a

lãnh thổ bất khổ phẩn "

Trang 35

~a?-

` Như vậy, qua các bản Hiến phấp của hai miễn, sự tồn ven lamb thổ được xác nhận „

về phương điện pháp lý, Ỹ niệm " thống nhất" cĩ y nghia rang

chỉ cĩ ngt nước Việt Nam duy nhất tử BẢo vảo Nam Nhất là cịn cổ #

nghia, các bản Hiến Phấp của hai miễn, đều dy định theo chiều hướng

chỉnh trị riêng, rằng, sau nảy giang sĩn được thống nhất sẼ khơng cần lâm lại bẩn Hiến phắp kháo, BỔi vì, nhân đân ổ bén ndy hey

bên kia vĩ tuyến, vấn aude coi 18 cơng đến của nưổo Việt Nam,

Cơn nguyên tấo lãnh thổ bất khổ phân lả một nguyên tẾc tết

nhiên của một quốc gia độc lập thống nhất Về đối vổi nhân dân Việt

Nam, 06 ý nghŸa, số khơng bao giỏ chấp nhận sự chia cất lãnh thổ như hiện nay,

‘B) CăN CỬ ĐIỀU 1 EIỆP ĐỊHH PARIS VẢ ĐIỀU » ĐỊNH UỔC QUỐC TẾ,

% Điều 1 Hiệp định Paris 27-1-1975

Trong điều nay, ghi rang * Hoa ky va các nude khdc + 6 n

trọng độc lập, Ghủ quyền, thống nhất, toần vọn lãnh thổ của nước Việt

Wam như hiệp định Gonưve 1951 về Việt Han để cơng nhận

# vả điều ¿ định ước của Hội nghị quốc tố về Việt Nam ghỉ

xằng ¡ ®° các pho dự hội nghị long trong niin nhận vả tên trọng triệt để quyều quốc gia bên cỔa nhân đên Việt Nam gồm Độc lập,0hủ quyon, * - Ff thống nhất, toan vgn ianh tho , x sash ON VÀ we ae a * + Nhu the, que hai dieu vue nêu, đã thổ hiện được y chi cua các nhỏ ký kết lý : Việt Nem lä một quốc gia đuy nhất vậy vẫn cổng nhận, mệt sự cổng nhận cĩ tính cách phấp~- #ỤC TT

NAM BAC VIBT NAM LA HAT Guéc GIA RBIÊNG BIỆT ĐOẠN 1, LẬP TRƯỜNG GÉA VIỆT NAM CỘNG HỊA,

(Œ} H10,

Miễn đan Việt Hen seu ngày Hiệp định GenŠvo được ký kết, đã

Trang 36

và nhất lễ vỗi tính thần quốc gia cực doen của tổng Thống Ngơ đình Diệm, Đố lả điều miễn Bắo khơng ngỏ, họ cho rằng miền Nam sẽ ung

thoi vi phẩn hĩa, vi nội loạn,

Cho nữn từ căn bấn vững mạnh của mình, miền Nam đã Sương~

quyết chống lại Cộng sẵn = thể hiện qua việo tử chối những đề nghị hiệp thưởng của Gậng sẵn náo việt, sự chối từ đỗ, và những hình thức

lên án Cộng sản, phẩi chăng chỉnh quyền miền Nam thổi độ 1 Uộng Hịa

đã cĩ quan điển : Hai niền Nan Bắc 14 một quốc gia duy nhất ?

Gâu hổi đố, chính là cẩu trả 1ổ1, bổi vì chính quyền độ T

tơng Hoa cén oĩ hành động phủ nhận sự hiện hữu phấp ly của VWDOCH,

Bang chứng là ngây 5-7-1962, chỉnh phủ VMCH đã phan kháng ` việc chẩnh

phủ Lao thửa nhận Bắc Việt vả triệu hồi Đại sử VNCH tại Vạn Tượng về Saigon q2) hưng, lập trưởng đỗ, nĩi lên tỉnh cách đại dién

duy nhất cho Việt Nam vdi chế độ tự đo chữ khơng phi vổi chế a ệ

Cộng sẵn abư lập trưởng của niền Bắc,

Tuy ahiễn, chính phổ độ I Cộng Hịa, cũng cổ lần lên tiếng

chấp nhận tổng tuyển củ nhưng" chỉ khi nảo cổ đây đủ những điều kiện tổ chữa ngt cuge bau cf tự do hoắn tồn, (0) ng ” nhưng " thật cĩ ÿ nghĩa), và thực tố, thổi đệ I 0ộng Hỗa vấn phổi nhỉn nhận trực thể chẳnh quyền nian B&e, Bang chimg 1a, tai hội nghị Gondve về Ai-

Lao ném 1962, VNCH va VNDCCH tham dy vdi tu cdch như 18 hai quéc-

gia,

(#) ĐỆ TỊ CỘNG HỊA

Chỉnh phổ đệ TT Gộng Hỏa tuy vẫn giữ lệ ập trưởng cố hữu đối với Hiệp định Gendve 1954, nhưng khơng cơn cực đoan háo bổ sự hiện

hữu của VNDCCH, như Ổ thổi độ T Động hỏa ~ mả ngược lại, chấp nhận

Trang 37

-29~

Trong chương trỉnh 6 điểm của VECE ngây 7-4-1969, dién thé

5 "việc thống nhất hai miễn Việt Nam sẽ được định đoạt do aự lựa

chon tự do của tồn thể nhấn đân VN bang cáo chương thức đẫn chủn,

Rồi ngày 20-7~ ~1969, sau khi cồng bố đề nghị tổ chức bầu cử tu do tai niên Nam, chỉnh phủ VNCH ra tuyên sáo kêu gọi Bac Việt thảo 1u an

trực tiếp và nghiễm chỉnh vổi chính phổ VNCH về vấn đề thống = nhất hai miền Nan Bde bằng phưởng thức tuyén ett, Tiếp đến ngày 6-10-1965, Tổng Thống VNCH lai suyên bể sẵn sảng thảo luận bất cứ vấn đề gì với

phỉa BẢo Việt

Về mổi đây, thang 1- ~1574, ngoai trưởng Vương văn BẮc chính thức tuyên bố 8 VNCH sẵn sang hop với Bắo Việt để thi hanh viée binh

thưởng hĩa bang giao giữa hai niềnh „

Như vậy, lập trưởng ca chính phủ VNCE hiện nay :

* Hai miền Nam Bắc phẩi được xem là hai quốc gìa miếng biệt,

Kêu gọi miền Bắc chấm ditt xan lăng võ trang; để bai niền tai thiết, phát biểu, đi đến sự hiệp thương; lâm căn bẩn cho viện thống nhất đất nướo sau nay

ĐOẠN 2 NHŨNG QUAN ĐIỂM KHÁC

@® DAN cHtiNG GAc VAN KIBN PHAP LY vA SỰ THỪA NHẬN HAI MIỀN TRƯỚC

1951,

Quan điểm bếnh vực lập trưởng của VNCH hiện nay, đã đân chứng

các sự kiện cam bắn của lịch sử Việt Nam từ năm 19h6 để lập lu a n

rằng, đã 06 hai nước Việt Nam trước 1951,

* Cĩ mật quốc gia VN tại Nam Việt Nam,

1 Hiép dink sd bg (accords pr6liminaires) ngây 6~ ~ 301946, 3 theo đố, Pháp cơng nhận vĩ tuyến 16 lễ lấn ranh giữa một nước VN ở

niền Nam va một nước WNDCCH ổ miền Đắc,

Trang 38

Đến ngdy 5.6.1948, tu cach độc lập của nước VN ở miễn Nan vÏ tuyến 16 được xác nhận qua thổs hiệp tịnh hạ Long : Phấp long

trọng thừa nhận VW độc lập và thống nhất,

Xổ tiếp, nền độc lập của miễn Nam VN được củng cố bổi thổa ude Elysỏo ngây 8.3.1949 : Phdép thia nhận VN (shÍnh quyền BẢo Bai)

cố tổ chức hảnh chdnh riêng, tư phấp, tải chánh riêng; quấn ở ệ ¡

riêng và cỗ quyên liên lạo ngoại giao với các nước Đơng San A ROi theo hiệp định Fau, ngay 2412-1950, Viét-Nan được cai

như cĩ toản quyền hãnh xử uy quyén quốc gia đối voi tat Gỗ lãnh vực

quốc nội lẫn quốo ngoại,

2, Ngồi những văn kiện phấp lý nêu trên, miện Nam con được sự thửa nhận của Anh quốc và Hoa Kỹ ngảy ?7.2.1950, VÃ trong thỏi gian hội nghị Geave nhốn họp, cỗ thẩm 55 quấc gia khác thừa nhận Việt Nam tầng tỉ

Ì ngoại trưởng Phấp cũng dã tuyển bổ mính thi"

" 464 mucn iuu $ qui vi rérg od sự hiện hữu của mộ? chính quyền ofa Quốc gìa Việt W xe lên, Đố lả chỉnh quyền sủa quốc trưởng Bổo-bại, chỉnh ¬ ˆ te As aa Le + ˆ quyền đĩ cược 35 quốc giz thưa nhận, là hội viên của triều tổ chức

> trude tất số sại điện s chân chủ quyền, nên tậc tee ˆ rs 2 (2 ia WH trém toan lãnh thổ 7N" ` 2) 5.6,T1%5T, Vist Hom sữnz đã nhẫn đanh quốc gi mì Z ° B = ae 4 Oo đã phê chuẩn ude nịa hình với Thật ban ~ và năm 1952; caima woe

quyền Bio De uyên bế chap nhận chế độ tai phấn của quốc +%e pháp

nie, Việt Nam đã gi nhập nhiều quốc tế và được Liên Eiệp

a ˆ, +

quốc cổng nhận rằng Việt kam thủ đắc tất cổ các chức chuỗnc Gado gia

(1952),

# Cĩ một nước VNDGCH tại mien Bắo

1, Thơa hiệp 6.5,1946 cũng nổi rõ là nước Phấp tuần nhễn

nuéo VNDCGH của Hồ chỉ Minh như lễ một quốc giá " cố shỈnh quyền „

cố Quốc hội, cố quân đội và nền tải chẳnh riêng, nầm trong Liên bang Đơng Dương và thuộc Liên Hiệp Phấp *, TÍnh cách biệt lập của B Ac

(a2) Hull eng Noyogrod " Law and Vietnam Oceana pub.1968

Trang 39

-31+

việt đối vổi Nam Việt Nan lại cảng rỗ rột bĩn khi bổn hiệp định thư

(modus vivendi) dugo ky xết ngày 11-9-1919, Phấp mình thị thửa nhận

VNDCGH lä mật quốc gia,

Te gid Murti, trong cudn " Vigt Nam divided" nhén xết " VNDGCH đã cai trị khu vực ĐẤc vĩ tuyển 16 như một quốc gia cĩ chủ quyén gifts thang 8+1945 đến thing 12-1948 Quée gia nảy đã kiển soất

thật sự khu vực trên mã khổng cĩ mội sự can thiệp nào của Phấp,

Tuyển cỦ đã được bổ chức, nột QUốc hội đã được bầu và một Hiến phấp

để được bạn hãnh, Ghinh quyền Phấp đã thừa nhập sự hiện hữa o cs #

By

nude VNDCCH vd trong nhidu cơ hội để mổ các cuộc hội đầm vỗi o á c : a2 s2 xử `

đại điện của các quốc gia này "

2 Năm 1950, iies vả Trung 0ộng thửa nhận VNDCCH và Bắc- Hẳn cùng 6 quốo gia Đơng Âu nổi gốt theo Luật gia Opponhein nhấo lại nhận định của Lautonpaoht, cho rằng Việt Mam Quốc gia vẻ VNDOCH lễ hai quốc gia riêng biệt thao luật quốc bố, Hơn nữa, trong h ậ i nghị Genẻve, Nga sơ sung đã ủng hộ đổi hổi quyền lêm chủ toản thể

lãnh thổ VN của nưốc VNDGƠH,

Ngày Ê,6,195k, Ngoại trưởng Molotov của Nga tuyên bố w , tại VN, 5/ lãnh thé khong thude quyền kiểm sốt của chỉnh quyền Bảo Đại, Mọi người đều biết rằng những khu vựa rộng rãi thuộc Bắc

Việt cũng như Trung và Nam VN đồu được đặt đuối sự cei trị của chính

quyền nước VNpccn» (222

Như vậy, những sự kiện phấp lỷ nêu trên cho thấy 18 trước năm 1954, đã cĩ hai nước Việt Nam,

#) DẪN GHỨNG ĐIỀU 15 HIỆP ĐỊNH PARIS

Chưởng 5, điều 15 cửa Hiệp định Paris ngảy 27-1-1972 để chứng tổ mấy điển sau đẩy :

Trang 40

hai niều, bằng phương tiện hỏa bỉnh, Như vậy Hiệp định đã cơng- nhận miền Nam VW cĩ đẩy đã chủ quyền vẻ Bắc Việt phải tổn trọng chủ quyền đĩ : " hai miền phải tổn trọng khu phi quần sự Ư hai bên

giổi tuyên quân sự tạm thởi,

#* Vã hiệp định xem hai miễn ngang nhau khi đổi hổi hai

miễn phẩi thương lượng vối nhau để lập lại quan hệ bỉnh thưởng và

nhất lả cấm đốn cổ hai miễn tham gia các liên minh quần sự hoặc khối quân sự và khổng được cho phếp nưổc ngồi cĩ căn cứ quần sự; quân đội, cố vấn quân sự và nhân viên quân sự trên đất mình, A NAN - DINK Chúng tơi vừa trỉnh bảy hai lập trưởng trái ngược nhau về vấn đề Nar Số 718 một hay hai quốc gia trên khỉa cạnh phấp lý Whin chung, 1 Số hữu lý riêng, cũng đã đẫn chững được những sự + để chững mính, ¬- Ề ĐĨ Q2 cớ ca g chúng vơi thiết nghĩ rằng, qua bạn Hiên sáp của 58 ws ame 2 + + 26m thong nhấu và lãnh thổ bất kh xuân, để chứng - z Pod hai mien, ¿ ` ˆ ˆ ~, tm ot vì @ toad dan, cua nhtng nha lanh đạo hai niên muốn nhìn ninh ý chí n nhất từ Bắc vào NWem 3 Da réng, hiện tại ¡ ^ ` bộ Ge : Z r2 2 aa > dan hei mien dang song Audi hei che aB chỉnh trị khác bist va xurg khée 12 ~ sof 4k 4 z at %

VỀ suyển 17 lễ lẫn xanh ph&n cách hai miễn = nhưng oki as

tĩnh cách tạn thổi mã thơi, TĨnh cách tạm thời đố, mọi người chổi

cơng nhận và tốn trọng, cho dù biện tại, phis Cộng sản miền Sắc đã

giải tuích tỉnh cách ấy theo chiều hướng chỉnh trị riêng của họ dể

bénh vực cho bảnh động xêm lấn võ treng vào miền Nam Việt Nan Ching tơi phủ nhận sự giải thỉch thoo chiều hưng đĩ, nhưng trên phương điện phấp lý, nhân đân miền Bắc cũng như miền Nam, đều là sơng dân nước VWW đuy nhất và thống nhất Giả

Như vậy, trên kuÌs cạnh phấp lý, Nam Bếc VN khơng thể là

Ngày đăng: 25/05/2016, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w