Nghiên cứu này ứng dụng kỹ thuật logic mờ để xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp với các chỉ tiêu tài chính chiếm 100% tỷ trọng nhằm khắc phục nhược điểm về tính chủ quan.. Xếp hạng tín nhiệ
Trang 1ỨNG DỤNG KỸ THUẬT LOGIC MỜ TRONG XẾP HẠNG TÍN
NHIỆM DOANH NGHIỆP
THE FUZZY LOGIC METHODOLOGY FOR ESTIMATING
COMPANY CREDIT RATINGS
Nguyễn Thị Mai Trâm, Khoa Kinh Tế - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM
TÓM TẮT
Xếp hạng tín nhiệm là một hoạt động đánh giá rủi ro tín dụng trong tương lai Nó rất quan trọng đối với các ngân hàng, các doanh nghiệp, nhà đầu tư và chính phủ Mỗi tổ chức áp dụng phương pháp đánh giá và thang đo riêng của mình Hầu hết các đơn vị đều xếp hạng tín nhiệm dựa trên các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính, trong đó các chỉ tiêu phi tài chính chiếm hơn 65% tỷ trọng, làm cho kết quả xếp hạng mang tính chủ quan Nghiên cứu này ứng dụng kỹ thuật logic mờ để xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp với các chỉ tiêu tài chính chiếm 100% tỷ trọng nhằm khắc phục nhược điểm về tính chủ quan
Từ khoá: xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp, xếp hạng tín nhiệm, thang đo xếp hạng, logic mờ
ABSTRACT
Credit ratings are forward-looking opinions about credit risk It is very important for banks, companies, investor and Government Each agency applies its own methodology in measuring and uses a specific rating scale Most of them carry out credit ratings by assess financial and non-financial idicators which non-financial idicators make up more than 65% proportion, leads to the subjective rating results This study apply fuzzy logic to rate company credit with 100% financial idicators to make good subjective’s shortcomings
Key words: company credit rating, credit ratings, rating scale, fuzzy logic
1 Mở đầu
Hoạt động tín dụng là hoạt động mang
lại nguồn thu nhập chính cho các ngân
hàng thương mại nhưng nó cũng hàm chứa nhiều rủi ro trong quá trình cấp tín dụng Năm 2012 là một năm đầy
Trang 2khó khăn và thách thức đối với nền
kinh tế Việt Nam nói chung và hệ
thống ngân hàng nói riêng, nợ xấu của
toàn ngành lên đến 200 nghìn tỷ VND,
chiếm trên 8% dư nợ của toàn hệ thống
Đây là hậu quả của chất lượng tín dụng
yếu kém ở các ngân hàng thương mại
trong những năm trước đây Để thoát
khỏi tình trạng khó khăn hiện nay,
song song với việc giải quyết nợ xấu
các ngân hàng thương mại phải nâng
cao hiệu quả của công tác quản trị rủi
ro tín dụng, mà xếp hạng tín nhiệm
doanh nghiệp là một công cụ quan
trọng được áp dụng để nâng cao chất
lượng và hiệu quả tín dụng Xếp hạng
tín nhiệm doanh nghiệp là việc các
ngân hàng thương mại dựa vào các chỉ
tiêu tài chính và phi tài chính để đánh
giá năng lực tài chính, tình hình hoạt
động hiện tại và triển vọng tương lai
của khách hàng, từ đó xác định khả
năng trả nợ trong tương lai và mức độ
rủi ro không trả được nợ của khách
hàng Đây là căn cứ để ngân hàng lựa
chọn khách hàng và xây dựng chính
sách tín dụng hợp lý Hiện nay các tổ
chức tín dụng đều xây dựng hệ thống
xếp hạng tín dụng nội bộ cho riêng
mình Tuy nhiên, việc xếp hạng tín
dụng được thực hiện với các chỉ tiêu
định tính chiếm tỷ trọng khá cao (60%
- 70%), dẫn đến kết quả xếp hạng phụ
thuộc nhiều vào cảm tính chủ quan của
cán bộ tín dụng Với thực trạng nêu
trên, nghiên cứu “Ứng dụng kỹ thuật logic mờ trong xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp” được thực hiện với
mong muốn cung cấp một phương pháp xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp khách quan với các chỉ tiêu tài chính dựa trên nền tảng lý thuyết logic mờ
2 Cơ sở lý thuyết
2.1 Lý thuyết về xếp hạng tín nhiệm
Xếp hạng tín nhiệm - “Credit Ratings”
là thuật ngữ do John Moody đưa ra năm 1909 trong cuốn “Cẩm nang chứng khoán đường sắt” Theo Moody’s, xếp hạng tín nhiệm là việc đánh giá về khả năng và sự sẵn sàng của một đơn vị phát hành trong việc thanh toán đúng hạn cho một khoản nợ nhất định trong suốt thời hạn tồn tại
của khoản nợ đó
Theo tổ chức xếp hạng tín nhiệm Standard & Poor’s (S&P): “xếp hạng tín nhiệm là sự đánh giá về rủi ro tín dụng trong tương lai dựa trên những yếu tố hiện tại của tổ chức đối với một nghĩa vụ tài chính cụ thể”
Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp là hoạt động đánh giá “sức khoẻ” của các doanh nghiệp trên cơ sở chấm điểm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính được thực hiện theo quy trình (2.1) dưới đây:
Trang 3Hình 2.1: Quy trình xếp hạng tín
nhiệm doanh nghiệp
2.2 Lý thuyết về logic mờ
Lý thuyết mờ ra đời từ năm 1965 khi Lotfi Zadeh, một giáo sư về lý thuyết
hệ thống của trường đại học California, Berkeley, công bố bài báo đầu tiên về logic mờ ở Mỹ Đến giữa thập niên 80,
lý thuyết mờ đã ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực kỹ thuật công nghiệp như
ra quyết định, vận trù học, kiểm soát chất lượng, điều độ dự án , trong đó
có lĩnh vực kinh tế kỹ thuật
Tập mờ dựa trên logic mờ, một sự mở rộng của logic cổ điển Nếu trong logic
cổ điển chỉ sử dụng 2 giá trị 0 và 1 để biểu diễn: 1 là đúng, 0 là sai thì trong logic mờ giá trị thu được nằm trong khoảng [0,1] (Nguyễn Như Phong, 2006)
2.2.1 Một số khái niệm
- Tập mờ (fuzzy set): là một tập hợp
mà mỗi phần tử cơ bản x của nó được gán thêm một giá trị thực (x) nằm trong khoảng [0,1] để biểu thị độ phụ thuộc của phần tử đó vào tập đã cho Khi độ phụ thuộc bằng 0 thì phần tử cơ bản đó không thuộc tập đã cho, ngược lại nếu bằng 1 thì phần tử thuộc tập hợp với xác suất 100% Vậy tập mờ là tập hợp các cặp (x, (x))
- Hàm thành viên hay còn gọi là hàm phụ thuộc (membership function): là hàm giúp đánh giá mức phụ thuộc của
Xác định đối tượng và
mục đích XHTN
Thu thập thông tin:
- - Các chỉ tiêu được sử
dụng để phân tích
- Thông tin XHTN của
tổ chức xếp hạng khác
Phân tích thông tin:
- - Phân loại theo ngành,
qui mô
- - Phân tích các chỉ tiêu
và cho điểm theo mô
hình phù hợp
Xem xét về tính khách quan và chính xác
Đưa ra kết quả XHTN
ban đầu
Công bố kết quả
XHTN
Trang 4thành viên trong tập hợp Mức phụ
thuộc có giá trị trong khoảng [0,1]
Hàm thành viên có các dạng phổ biến
như sau:
Nhóm hàm thành viên đơn điệu
(tăng hoặc giảm):
Dạng hàm thành viên này có xu hướng
đơn điệu tăng, hoặc đơn điệu giảm,
dùng để thể hiện cho các thông số, chỉ
tiêu có đặc tính càng lớn càng tốt hoặc
càng nhỏ càng tốt
Nhóm hàm thành viên có dạng
hàm phân bố xác suất:
Đối với những chỉ tiêu, thông số đánh
giá theo tính tối ưu thì hàm thành viên
của nó sẽ được biểu diễn dưới dạng
hàm phân bố xác suất Có rất nhiều
loại phân bố xác suất, thường gặp nhất
là phân bố Normal, phân bố
Lognormal, phân bố Weibull, phân bố
Gamma,…Tùy thuộc vào tính chất của
chỉ tiêu được đánh giá mà sử dụng loại
phân bố phù hợp
3 Ứng dụng kỹ thuật logic mờ
xếp hạng tín nhiệm doanh
nghiệp
3.1 Các giả thiết
Trong phạm vi đề tài, một số giả thiết
được đặt ra làm tiền đề cho việc thực
hiện xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp
bằng kỹ thuật logic mờ như sau:
- Các doanh nghiệp được đánh giá,
xếp hạng trên cơ sở so sánh giữa các
doanh nghiệp với nhau và so sánh với
mức trung bình của thị trường Trên cơ
sở đó, khi đánh giá tính “tốt nhất” của một số chỉ tiêu tài chính thì điểm tối ưu được dùng làm căn cứ so sánh sẽ là giá trị trung bình thị trường của chỉ tiêu đó
- Sử dụng thang đo có 22 mức xếp loại tương ứng với 22 giá trị xác suất phá sản doanh nghiệp trong khoảng (0%; 100%)
- Tập hợp điểm số được sử dụng để xếp hạng của tất cả các doanh nghiệp trên toàn thị trường tuân theo phân bố Normal (phân bố chuẩn)
3.2 Lựa chọn chỉ tiêu và trọng số
- Lựa chọn bộ chỉ tiêu đánh giá
Có rất nhiều chỉ tiêu được đưa ra trong quá trình đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tuy nhiên có một số chỉ tiêu mang tính chất trùng lắp (về mặt ý nghĩa), nếu đưa tất
cả vào làm cơ sở chấm điểm sẽ dẫn đến tình trạng nâng điểm số (trọng số) của doanh nghiệp, làm sai lệch kết quả xếp hạng Ngoài ra, thông qua một số chỉ tiêu tài chính có thể phản ánh được các tiêu chí định tính khác, ví dụ các chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư ngoài việc đo lường khả năng sinh lợi còn đánh giá được tính hiệu quả trong quản lý của ban quản trị doanh nghiệp (Nguyễn Thị Ngọc Trang và các cộng
sự, 2008) Bên cạnh đó, bằng phương pháp so sánh các chỉ số tài chính với những công ty khác hoạt động trong
Trang 5cùng lĩnh vực sẽ cho thấy vị thế của
doanh nghiệp trên thị trường Đồng
thời tiến hành phân tích theo xu hướng
biến động qua thời gian của các chỉ số
sẽ thể hiện được sự ổn định và triển
vọng của doanh nghiệp Dựa trên cơ sở
lý thuyết đã được đề cập và những lập
luận trên đây, bộ chỉ tiêu được áp dụng
để đánh giá, xếp hạng tín nhiệm doanh
nghiệp gồm 26 chỉ tiêu thuộc 6 nhóm
như sau: nhóm chỉ tiêu khả năng thanh
toán, hiệu quả hoạt động, cấu trúc vốn
và khả năng trả nợ, khả năng sinh lợi,
tăng trưởng và nhóm chỉ tiêu giá trị thị
trường của doanh nghiệp
- Xác định trọng số của các chỉ tiêu
Kết quả xếp hạng tín nhiệm doanh
nghiệp được sử dụng bởi nhiều đối
tượng có liên quan Vì mỗi bên có lợi
ích khác nhau nên có khuynh hướng
chú trọng đến những khía cạnh đánh
giá khác nhau, ví dụ như: các nhà cung
cấp đặc biệt quan tâm đến tình hình
thanh khoản và khả năng trả các khoản
nợ ngắn hạn, trong khi nhà đầu tư thì
chú trọng đến khả năng trả nợ dài hạn
và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp
Tuy nhiên, do số lượng chỉ tiêu xếp
hạng tương đối nhiều nên sự chênh
lệch về trọng số giữa các chỉ tiêu
không quá lớn Do vậy, trong nghiên
cứu này sẽ giả định trọng số là 1/26
cho tất cả các chỉ tiêu (có nghĩa là các
chỉ tiêu được xem xét với mức độ quan trọng như nhau)
3.3 Chọn mẫu
Doanh nghiệp được chọn mẫu để xếp hạng là 650 công ty thuộc 41 nhóm ngành, ngoại trừ các tổ chức tài chính, niêm yết trên 2 sàn Hose và HNX Bộ
dữ liệu được lấy từ báo cáo thu nhập, bảng cân đối kế toán và báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong 2 năm 2011 và
2012 của 650 doanh nghiệp này để tính toán cho 26 chỉ tiêu được đề xuất
3.4 Phương pháp xếp hạng
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, phương pháp xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp bằng kỹ thuật logic mờ được thực hiện qua các bước cơ bản theo quy trình sau:
- Bước 1: Lọc dữ liệu
Trong thống kê, vẫn thường có một vài giá trị rất lớn hoặc rất nhỏ so với giá trị trung bình được gọi là giá trị ngoại lai (outliers) Trong nhiều trường hợp, chỉ cần vài giá trị ngoại lai cũng đã làm thay đổi các kết quả trong thống kê Trong đề tài này, các giá trị ngoại lai
sẽ được xử lý bằng phương pháp khử
bỏ theo nguyên tắc ±3σ, đảm bảo độ bao phủ 99.8% bộ dữ liệu
- Bước2: Mờ hóa
Bước mờ hóa là quá trình xây dựng hàm thành viên cho mỗi chỉ tiêu, bằng cách xác định phân bố phù hợp nhất cho bộ dữ liệu tương ứng của chỉ tiêu
Trang 6đó Để xác định phân bố hợp lý cho 26
chỉ tiêu, phần mềm mô phỏng Arena
7.0 được sử dụng trong đề tài này Ví
dụ: hàm thành viên của chỉ tiêu ROE là
Normal (7.38; 16.1) như hình (3.1)
Phương pháp kiểm định Chi square test
được sử dụng để kiểm tra sự phù hợp
của phân bố và dữ liệu
Hình 3.1: Hàm thành viên của ROE
- Bước3: Quy tắc mờ
Mỗi phân bố sẽ có 2 hình thức thể hiện
là mật độ xác suất (probability density)
và phân bố tích lũy (cumulative
distribution), quy tắc mờ được xây
dựng dựa trên 2 cách thức thể hiện này
Nếu phân bố thể hiện dưới dạng mật
độ xác suất, ta thấy rằng đám đông tập
trung ở giữa và giá trị trung bình đạt
điểm số cao nhất (theo trục tung), các
giá trị giảm dần sang 2 bên, phù hợp
đối với các chỉ tiêu mang tính chất tối
ưu Khi đó, giá trị tối ưu sẽ là giá trị
trung bình ngành/ thị trường (nếu hàm
thành viên là phân bố normal) và đạt
điểm tối đa là 100, các giá trị còn lại sẽ được tính điểm trên cơ sở so sánh với điểm tối đa này
Với cách biểu diễn phân bố theo phân
bố tích lũy thì các giá trị tăng dần từ 0
và tiến đến giá trị cao nhất là 1 (theo trục tung) Cách thể hiện này sẽ được
sử dụng để biểu diễn hàm thành viên của các chỉ tiêu mang tính chất càng lớn càng tốt, chẳng hạn như ROE
- Bước 4: Giải mờ
Như giả thiết đã đặt ra, mỗi chỉ tiêu sẽ
có 22 mức điểm tương ứng với 22 khoảng giá trị trên trục hoành (x) Tùy theo hàm thành viên được thể hiện dưới dạng phân bố tích lũy hay mật độ xác suất mà ta có phương pháp giải mờ khác nhau để tìm điểm số cho các doanh nghiệp:
Giải mờ cho các chỉ tiêu có hàm thành viên thể hiện theo phân bố tích lũy
Như đã đề cập ở trên, những chỉ tiêu
có tính chất càng lớn càng tốt sẽ thể hiện hàm thành viên theo phân bố tích lũy và được giải mờ như sau:
Dùng hàm nghịch đảo trong excel
để tìm ra các khoảng giá trị của từng
chỉ tiêu tương ứng với 22 mức điểm
Ví dụ: với chỉ tiêu ROE, theo phân bố Normal ta sẽ sử dụng hàm nghịch đảo
là
NORM.INV(probability,mean,standard_dev )
Trang 7Với: probability : là phần diện
tích tương ứng với khoảng giá trị mà ta
đang xét
Mean : giá trị trung
bình của phân bố
Standard_dev: độ lệch chuẩn
của phân bố
Chỉ tiêu ROE có phân bố Normal
(7.38; 16.10), với diện tích 85%, áp
dụng hàm NORM.INV(0.85; 7.38;
16.10)ta xác định được giá trị trên trục
hoành (x) là 24.07, tương tự với diện
tích 90% ta sẽ có giá trị x là 28.01 Ta
sẽ có khoảng giá trị (24.07, 28.01]
tương ứng với mức điểm là 90 Nghĩa
là các doanh nghiệp có chỉ tiêu ROE
nằm trong khoảng giá trị này thì được
chấm là 90 điểm
So sánh giá trị của các doanh
nghiệp với các khoảng giá trị vừa xác
định ta sẽ tìm được điểm của từng
doanh nghiệp cho các chỉ tiêu có tính
chất càng lớn càng tốt
Đối với các chỉ tiêu có tính chất
càng nhỏ càng tốt thì ta cũng thực hiện
tương tự nhưng điểm thì ngược lại, sẽ
giảm dần từ trái sang phải
Giải mờ cho các chỉ tiêu có
hàm thành viên thể hiện theo
mật độ xác suất
Các chỉ tiêu mang tính chất tối ưu sẽ
thể hiện hàm thành viên theo dạng mật
độ xác suất và được giải mờ theo trình
tự sau:
Tìm các khoảng giá trị x bằng hàm nghịch đảo như trên
Tìm các điểm theo trục tung (y) bằng các hàm phân bố trong excel
Ví dụ: đối với chỉ tiêu nợ dài hạn/vốn
cổ phần, theo phân bố Gamma (97.4; 1.29) Để tìm giá trị y ta sử dụng hàm
GAMMA.INV(x,alpha,beta)
Sau khi tìm được tất cả các giá trị y tương ứng với các x, ta sẽ xác định được y lớn nhất Khoảng giá trị x tương ứng với giá trị y cực đại sẽ có điểm tối đa là 100 Các mức điểm còn lại được qui ra từ điểm tối đa này:
Giá trị các chỉ tiêu của doanh nghiệp sẽ được đối chiếu với khoảng điểm vừa xác định để chấm điểm cho từng doanh nghiệp ứng với mỗi chỉ tiêu
- Bước 5: Xếp hạng
Tính tổng điểm
Sau bước giải mờ, sẽ xác định được điểm của các doanh nghiệp theo từng chỉ tiêu Tổng điểm của từng doanh nghiệp sẽ được quy đổi về thang điểm
100 theo công thức sau:
∑ Với: TD : Tổng điểm của doanh nghiệp
Di : Điểm ứng với chỉ tiêu thứ i của doanh nghiệp
Trang 8n : Tổng số chỉ tiêu (là
26 đối với nghiên cứu này)
Tổng điểm được sử dụng để xếp hạng
doanh nghiệp trên cơ sở căn cứ vào
thang đo được trình bày dưới đây
Xây dựng thang đo
Thang đo gồm có 22 mức, điểm được
tính theo thang đo 100 và dựa vào giả
thiết nghiên cứu thì phân bố điểm của
tất cả các doanh nghiệp sẽ có dạng
phân bố Normal Theo nguyên tắc
thống kê thì đối với phân bố Normal,
dữ liệu được bao phủ 99.8% nếu số
liệu nằm trong khoảng μ ± 3σ Với μ =
50 (vì thang đo 100 có giá trị cao nhất
là 100 và bé nhất là 0), ta sử dụng hàm
excel để tính giá trị σ theo công thức
sau:
σ = (μ + NORM.S.INV(0.499))/3 = 16.7
Vậy, hàm phân bố điểm của các doanh
nghiệp có dạng Normal (50; 16.7) và
như ở trên đã đề cập, mỗi mức phân
loại xếp hạng sẽ tương ứng với một giá
trị xác suất phá sản Mà để xác định
các điểm Z ứng với các xác suất tích
lũy ta sử dụng hàm excel
NORM.S.INV(xác suất tích lũy) để tính
toán, vậy có thể áp dụng tương tự để
tính các mức điểm phân loại Tuy
nhiên, do hàm này trả về giá trị theo
phân bố Normal (0, 1), cho nên để qui
về phân bố Normal (50, 16.7) ta sử
dụng công thức sau:
Điểm = NORM.S.INV (1 – xác suất phá sản) * σ + μ
4 Kết quả xếp hạng
4.1 Hàm thành viên của các chỉ tiêu
Chỉ tiêu Hàm thành viên Tính
chất
Nhóm chỉ tiêu thanh khoản
Khả năng thanh toán hiện tại
ưu
Khả năng thanh toán nhanh
ưu
khả năng thanh toán tức thì
WEIB(0.681,0.851) Tính tối
ưu
Trang 9Nhóm chỉ tiêu hoạt động
Vòng
quay
hàng tồn
kho
càng tốt
Vòng
quay
khoản
phải thu
càng tốt
Vòng
quay
khoản
phải trả
càng tốt
Hiệu suất
tài sản cố
định
càng tốt
Hiệu suất
sản
càng tốt
Hiệu suất
phần
càng tốt
Nhóm chỉ tiêu cấu trúc vốn và khả năng trả nợ
Tỷ số nợ
trên
tổng tài
sản
ưu
Tỷ số nợ
dài hạn
trên vốn
cổ phần
ưu
Nợ ngắn
hạn trên
tổng nợ
ưu
TSCĐ
ưu
Tỷ số tự
TSCĐ
ưu
Khả năng thanh
vay
càng tốt
Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lợi
Lợi nhuận gộp trên doanh thu
GAMM(3.69, 19.5)
Càng lớn càng tốt
Lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS)
NORM(3.95, 18.5)
Càng lớn càng tốt
Lợi nhuận trước
trên doanh thu
NORM(9.85, 17.5)
Càng lớn càng tốt
Suất sinh lời của tài sản (ROA)
NORM(4.3, 7.91)
Càng lớn càng tốt
Suất sinh
(ROE)
NORM(7.38, 16.1)
Càng lớn càng tốt
Thu nhập trên một
(EPS)
NORM(1.63e+003, 3.14e+003)
Càng lớn càng tốt
Trang 104.2 Phân bố điểm của các doanh nghiệp
Điểm của các doanh nghiệp tuân theo phân bố Normal: NORM(50.8, 7.83) với phương sai là 0.0015 và được kiểm định bằng phương pháp Chi square test,
đã khẳng định phân bố phù hợp dữ liệu với độ tin cậy 99%, kết quả được trình bày trong hình (3.2) dưới đây đã khẳng định giả thiết (iii) là đúng Nhìn vào đồ thị (3.1) ta thấy rằng mật độ phân bố của điểm số tương đối đồng đều và xoay quanh giá trị 50.8 với độ lệch không quá cao là 7.83
Hình 4.1: Phân bố điểm của các doanh nghiệp được xếp hạng
4.3 Kết quả xếp hạng
Thu nhập
trên một
(EPS)
NORM(1.63e+003,
3.14e+003)
Càng lớn càng tốt
Nhóm chỉ tiêu tăng trưởng
Tăng
trưởng
doanh thu
thuần
lớn càng tốt Tăng
trưởng
sản
lớn càng tốt Tăng
trưởng lợi
nhuận sau
thuế
lớn càng tốt
Nhóm chỉ tiêu giá trị thị trường của doanh
nghiệp
lớn càng tốt
lớn càng tốt