1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

TỪ DỰ ÁN VIETVOC ĐẾN DỰ ÁN BOOST

359 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 359
Dung lượng 11,87 MB

Nội dung

TỪ DỰ ÁN VIETVOC ĐẾN DỰ ÁN BOOST1 TRƯƠNG HỮU ĐẲNG2 Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Ở Việt Nam, từ năm 1991 xuất ý tưởng: “Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, đầu tư có hiệu nhất” phận cán lãnh đạo, quản lý; chuyên gia giáo dục kinh tế Trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010, khẳng định: “Nguồn nhân lực có chất lượng cao đòn bẩy mang tính định để thực trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, yếu tố cần thiết cho việc phát triển xã hội phát triển kinh tế bền vững” [1] Thập kỷ cuối kỷ XX, giáo dục Việt Nam dù đạt thành tựu quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài nhìn chung chậm tiến so với nhiều nước khu vực giới Giữa lúc giáo dục – đào tạo địa phương gặp nhiều vướng mắc dự án đầu tư trở thành lối mở để đẩy nhanh lộ trình đổi giáo dục – đào tạo Dự án VIETVOC (1998 – 2002) Trong bối cảnh đó, năm 1998, tài trợ Bộ Ngoại giao Phần Lan, Trường CĐSP Quảng Trị đối tác Việt Nam tham gia Dự án VIETVOC Dự án hỗ trợ nhà trường việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho sinh viên Thông qua Dự án VIETVOC, với hỗ trợ JAM-TEC3, số khóa bồi dưỡng dạy nghề cho giảng viên Trường CĐSP Quảng Trị tổ chức Việt Nam Phần Lan 11 cán giảng viên trường đến học tập, thực tập thời gian 2,5 tháng số sở giáo dục Phần Lan: Jyvaskyla, Turku… Dự án hỗ trợ cho Trường CĐSP Quảng Trị 30 máy tính, nhiều thiết bị, dụng cụ phục vụ cho việc dạy thực hành nghề nghiệp Điều lớn mà Dự án VIETVOC mang lại cho nhà trường lần đầu tiên, nhiều cán bộ, giảng viên tiếp thu, học hỏi kiến thức, kỹ quản lý, lãnh đạo phương pháp dạy học đất nước có giáo dục tiên tiến thuộc loại hàng đầu giới Có thể nói, Dự án VIETVOC luồng gió mới, góp phần làm thay đổi diện mạo nhà trường thay đổi tư dạy - học cho phận giảng viên đông đảo sinh viên VIETVOC: Viet Nam vocational (Dự án đào tạo nghề); BOOST: Building open opportunities for students and teachers (Tạo hội mở cho giảng viên sinh viên) Trưởng ban Điều hành Dự án BOOST JAM-TEC: Trường Đại học Khoa học Ứng dụng Jyvaskyla, Phần Lan Dự án HEI – ICI4 (2011-2012) Việt Nam nước đối tác lâu dài hợp tác song phương Phần Lan Một sách ưu tiên phát triển Phần Lan phát triển nguồn nhân lực Trong lĩnh vực này, Phần Lan mong muốn nước phát triển nhận hỗ trợ nhằm giúp phát triển hệ thống giáo dục để người trẻ tuổi học tập ngày tăng Đặc biệt nâng cao chất lượng giáo dục kỹ thuật dạy nghề giáo dục đại học mục tiêu phát triển quan trọng hỗ trợ chuyên gia Phần Lan [2] Xuất phát từ sách đối ngoại triết lý nhân văn giáo dục nước Cộng hòa Phần Lan, tháng năm 2011, tài trợ Bộ Ngoại giao Phần Lan, Dự án HEI – ICI triển khai Trường CĐSP Quảng Trị với hỗ trợ chuyên gia đến từ JAMK, HAMK5 ĐHSP Huế với ngân sách 340.000 euro Mục đích Dự án nâng cao lực lãnh đạo quản lý giáo dục nhằm đáp ứng tốt trước thách thức cải cách giáo dục đại học diễn Việt Nam Với giúp đỡ chuyên gia nỗ lực đội ngũ cán quản lý (CBQL) giảng viên (GV) Trường CĐSP Quảng Trị, Dự án mang lại kết sau: - Đội ngũ CBQL có lực việc đạo hỗ trợ thay đổi liên quan đến chương trình đào tạo theo học chế tín công tác đảm bảo chất lượng: Xây dựng khung lực dành cho đội ngũ, xây dựng hệ thống thông tin phản hồi toàn diện từ lên, xây dựng công cụ tự đánh giá… - Đội ngũ GV làm quen với phương pháp sư phạm mới, có kỹ tổ chức hoạt động dạy học theo hệ thống tín Dự án BOOST (2013-2014) Dự án HEI – ICT góp phần giúp CBQL GV Trường CĐSP Quảng Trị nhận cần thiết phải thay đổi thách thức liên quan đến việc chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ, có kỹ lãnh đạo quản lý giáo dục Tuy nhiên, nhiều thách thức đội ngũ GV cần hỗ trợ để thay đổi cách làm việc phát triển công việc cách độc lập; cần phải thiết lập mối quan hệ hợp tác Trường CĐSP Quảng Trị với sở tiếp nhận sinh viên sau tốt nghiệp; sở vật chất phục vụ nhu cầu dạy – học, công nghệ thông tin cần phải tăng cường… Những khó khăn, thách thức đưa vào nhiệm vụ cần giải Dự án BOOST Dự án BOOST xem giai đoạn Dự án HEI – ICI, có mục đích tạo hội mở cho giảng viên sinh viên Trường CĐSP Quảng Trị môi trường dạy – học Dự án Nâng cao lực lãnh đạo quản lý giáo dục thông qua sử dụng hiệu công nghệ thông tin giáo dục; phát triển hợp tác với thị trường lao động thông qua học tập dựa dự án xây dựng mạng lưới với doanh nghiệp, trường đại học, cao đẳng tổ chức phi phủ [3] Dự án BOOST có đối tác: JAMK, HAMK, ĐHSP Huế, ĐHSP Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh - cung cấp chuyên gia Trường CĐSP Quảng Trị - đối tượng hưởng thụ trực tiếp Dự án tài trợ Bộ Ngoại giao Phần Lan, với ngân sách 624.932 euro Khác với dự án trước, với phương châm “Từ phát triển lực cá nhân tiến đến phát triến tổ chức, đơn vị cộng đồng” Dự án BOOST triển khai 30 cán bộ, giảng viên nòng cốt, chia thành đội: - Đội Đánh giá (có thành viên): Được cung cấp kiến thức, kỹ công cụ đánh giá nhằm đánh giá công việc thân, đánh giá đội phát triển khác đánh giá tính hiệu Dự án, từ giúp Ban Điều hành, đội cá nhân tham gia Dự án thấy mặt mạnh, mặt yếu; việc làm được, việc chưa làm nhằm có điều chỉnh, bổ sung kịp thời - Đội hợp tác (có thành viên): Được cung cấp kiến thức, kỹ kinh nghiệm làm việc với đối tác (môi trường làm việc), từ xây dựng dự án nhằm giúp GV, giúp sinh viên có kỹ hợp tác với môi trường làm việc - Đội Công nghệ Thông tin Truyền thông (có 10 thành viên): Được cung cấp kiến thức, kỹ nguyên tắc thiết kế khóa học phương pháp dạy học e-learning; kiểm tra-đánh giá dạy học e-learning, xây dựng tài nguyên số… 3.1 Những hoạt động tổ chức thực - Tháng năm 2013: Hội thảo định hướng, - Tháng 11/2013, tháng 01/2014, tháng 5/2014, tháng 9/2014: Tổ chức hội thảo theo chuyên đề phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đội phát triển Ngoài ra, Dự án tổ chức hội thảo trực tuyến thành viên đội phát triển với chuyên gia JAMK, HAMK chuyên gia ĐHSP Huế ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh - Từng quí, đội Đánh giá có hoạt động đánh giá tiến trình thực kế hoạch Dự án - Đội Hợp tác xây dựng dự án: Xây dựng chương trình đào tạo liên thông ngành học Giáo dục Mầm non, Học tập nơi làm việc, Học tập theo dự án… - Đội Công nghệ Thông tin Truyền thông (ICT) thí điểm 10 khóa dạy học elearning, khảo sát nhu cầu GV sinh viên dạy học e-learning, xây dựng tài nguyên Trường Đại học Khoa học Ứng dụng HAMK, Phần Lan số, đề xuất với Lãnh đạo nhà trường Ban Điều hành Dự án việc mua sắm thiết bị công nghệ thông tin truyền thông… [4] 3.2 Một số kết bước đầu Sau gần năm thực Dự án BOOST, hỗ trợ từ chuyên gia JAMK, HAMK, ĐHSP Huế, ĐHSP Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, số kết bước đầu khẳng định: - Nhiều cán bộ, giảng viên (CBGV) tạo hội sử dụng công nghệ thông tin truyền thông vào dạy học công tác - Nhận thức đông đảo CBGV cần thiết phải thay đổi, cần phải sử dụng nhiều phương pháp dạy học cần phải mở rộng mạng lưới hợp tác với môi trường làm việc… nâng cao Gần 100 sinh viên có trải nghiệm bổ ích nơi làm việc - Dự án đầu tư gần tỉ VND để mua sắm thiết bị Nhờ vậy, tất CBGV học sinh sinh viên tạo hội sử dụng công nghệ thông tin truyền thông vào dạy - học, công tác - Các GV đội Đánh giá có kiến thức kỹ xây dựng kế hoạch thực kế hoạch đánh giá tương đối hoàn hảo Những hoạt động Đội giúp cho Ban Điều hành Dự án đội phát triển triển khai kế hoạch nội dung yêu cầu thời gian - Các GV Đội Hợp tác xây dựng mạng lưới hợp tác với tổ chức Thanh niên huyện, thị xã, thành phố Tỉnh Quảng Trị, đưa gần 100 sinh viên đến học tập sở làm việc: Công ty Thương Mại Quảng Trị, nhà hàng Nông thôn mới, café Tiamo, café Gamma, Trường THCS Nguyễn Tri Phương, Trường Tiểu học Hùng Vương Trường Tư thục Trưng Vương Thành phố Đông Hà Dự án “Xây dựng chương trình liên thông từ trình độ Trung cấp lên lên trình độ Cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non” giúp lãnh đạo nhà trường chủ động việc hoạch định chương trình nội dung giảng dạy đối tượng này; Dự án “Học tập nơi làm việc” giúp cho số GV gần 100 sinh viên có kiến thức, kỹ trải nghiệm bổ ích, tạo mạng lưới hợp tác Trường CĐSP Quảng Trị số sở làm việc; Dự án “Học tập theo Dự án” giúp cho GV sinh viên tạo sản phẩm hỗ trợ cho số công ty Thành phố Đông Hà thuận lợi việc kinh doanh, đồng thời qua việc học tập dựa dự án, sinh viên thu nhận nhiều kiến thức, kỹ quan trọng cho việc hành nghề sau này…[5] - Các GV Đội ICT xây dựng triển khai 10 khóa học dựa Web, làm phong phú thêm phương pháp dạy-học, giúp GV có hội lựa chọn phương pháp dạy - học phù hợp với đối tượng tính chất học phần; tư vấn Đội ICT, Ban Điều hành Dự án BOOST Ban Giám hiệu nhà trường sử dụng có hiệu ngân sách Dự án cung cấp để mua nhiều thiết bị công nghệ thông tin truyền thông đảm bảo chất lượng Các chuyên gia công nghệ thông tin đến từ ĐHSP Huế hỗ trợ GV Đội ICT xây dựng đưa thư viện số vào hoạt động, giúp cho GV sinh viên có thêm kênh thông tin để tra cứu, tham khảo tài liệu nhanh chóng…[6] Kết luận Dự án VIETVOC, dự án HEI – ICI dự án BOOST Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa Phần Lan tài trợ góp phần làm thay đổi diện mạo Trường CĐSP Quảng Trị: Đội ngũ CBQL có thêm kỹ lãnh đạo, quản lý nhằm đáp ứng tốt cải cách giáo dục đại học diễn Việt Nam; GV lĩnh hội thêm nhiều phương pháp dạy học mới, kỹ đánh giá, kỹ hợp tác với môi trường làm việc; sinh viên hưởng thụ từ thay đổi theo hướng tích cực GV, nhiều sinh viên có trải nghiệm bổ ích; sở vật chất nhà trường tăng cường tạo hội mở cho CBGV sinh viên thuận tiện công tác, giảng dạy học tập… Sau kết thúc Dự án này, tiếp tục xây dựng kế hoạch tổ chức thực để người trực tiếp tham gia Dự án BOOST có hội chia sẻ kết với đồng nghiệp khác nhằm phát huy hiệu Dự án đến cộng đồng Trong khuôn khổ cho phép viết, khó kể hết thành to lớn mà dự án mang lại cho Trường CĐSP Quảng Trị, liệt kê kết điều hình dung được, cân đong thời điểm Chúng tin rằng, hiệu dự án ảnh hưởng tích cực lâu dài phát triển Trường CĐSP Quảng Trị trái tim CBGV sinh viên mãi in đậm hình ảnh chuyên gia đầy lòng hào hiệp, tâm huyết đến từ đất nước giàu lòng nhân văn – nước Cộng hòa Phần Lan Thay mặt Lãnh đạo nhà trường, thay mặt Ban Điều hành Dự án toàn thể CBGV, sinh viên, bày tỏ lòng tri ân đến Bộ Ngoại giao Phần Lan chuyên gia giúp đỡ, hỗ trợ suốt năm vừa qua Chúng hy vọng rằng, tiến tất dân tộc giới, mối quan hệ hợp tác trì phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chiến lược phát triển Giáo dục giai đoạn 2001-2010 Thủ Tướng Chính phủ số 201/2001 ngày 28 tháng 12 năm 2001 [2] Văn Dự án HEI – ICI năm 2012 [3] Văn Dự án BOOST năm 2013 [4] Báo cáo Đội Đánh giá năm 2014 [5] Báo cáo Đội Hợp tác năm 2014 [6] Báo cáo Đội ICT năm 2014 FROM VIETVOC PROJECT TO BOOST PROJECT TRUONG HUU DANG Quang Tri Teacher Training College Local Project Manager In Vietnam, since 1991, there has been existing the idea of "investing in education is investing for growth and is the most effective investment" amongst leaders, managers, educational and economic experts Vietnam’s Education and Training Development Strategy for 2001-2010 indicates that: "The high quality of human resources is the main conditions for pushing up the industrialisation and modernisation and the key for social development and sustainable economic growth "[1] Until the last decade of the twentieth century, although having gained the important achievements in improving people's intellection, training human resources, nurturing and fostering talents, our country’s education and training sector is still backward compared to many countries in the region and the world While local education and training sector is facing many difficulties, seeking assistance from the development projects is a feasible approach to accelerate the development of education and training Vietvoc project (1998 - 2002) In 1998, VIETVOC project was launched under the sponsorship of the Ministry for Foreign Affairs of Finland Quang Tri Teacher Training College (QTTTC) was one of the VIETVOC Project partners The aim of the Project was to improve the quality of vocational training for Vietnamese students In VIETVOC Project, the vocational training courses were conducted for teachers at QTTTC with the academic assistance from the JAM-TEC experts These courses were organised in both Vietnam and Finland The Project also offered eleven teachers a field trip to some educational Finnish institutions (such as Jyväskylä, Turku) for two months and a half With the Project’s sponsorship, more than 30 computers, learning-teaching facilities and equipment were provided for QTTTC The greatest benefits brought by VIETVOC Project was that QTTTC staff had first opportunities to approach to new knowledge, leadership and management skills, and teaching methods, provided by experts from Finland – a country with the most advanced education system in the world It is possible to say that VIETVOC project was a new breath of air that contributed to changing the image of the college and teaching-learning philosophy of teaching staff and students HEI - ICI project (2011-2012) Vietnam is one of the eight countries with which Finland has long-term bilateral cooperation One of the prioritised development policies of Finland is human resource development In this regard, Finland supports developing countries to develop their educational systems in which more learning opportunities are created for young people Principally, improving the quality of technical and vocational training as well as tertiary education is an important goal of development and can be supported by Finnish experts [2] Thank to the foreign policy and humanism in the philosophy of education of Finland, in April 2011, HEI – ICI Project - sponsored by the Ministry for Foreign Affairs of Finland, was launched at QTTTC with the expert assistance from JAMK, HAMK, Hue University’s College of Education and HCMC University of Technical Education The Project was funded with a total budget of 340.000 EURs The aim of the project was to enhance educational leadership and management ability to better meet the challenges of higher education reforms in Vietnam With the assistance of Finnish experts and the great efforts of management and teaching staff of QTTTC, the Project had the following main outcomes: - Management staff was capable of directing and managing the changes in credit training programmes and quality assurance in education, including developing the Framework of Capacity Building, building the comprehensive feedback system, developing self-assessment tools - Teaching staff familiarised themselves with new pedagogical skill of organising credit training system - based learning activities BOOST project (2013-2014) HEI - ICT Project helped QTTTC staff recognize the need for change and identify the challenges in transferring curriculum from school year-based to credit-based system The staff has also been prepared with educational leadership and management skills However, there still exist many challenges Teachers need more academic supports to change their working style as well as increasing their independence for work QTTTC needs to establish cooperation with working life in order to provide college with better employment opportunities Teaching and learning facilities, especially in ITC, needs to be enhanced Those difficulties and challenges were identified and addressed by the BOOST Project Project BOOST is considered as Phase of the HEI - ICI Project, aiming to build open opportunities for teachers and students of QTTTC; to equip teachers and students with skills and knowledge for ITC-based learning and teaching environment; to increase cooperation with working life by conducting project-based learning, building network with local businesses, universities, colleges and non-governmental organizations [3] BOOST Project partnered with: JAMK, HAMK, Hue University’s College of Education, HCM University of Technical Education QTTTC was the direct beneficiary from the Project The project was funded by the Ministry for Foreign Affairs of Finland, with a budget of 624,932 EURs Different from the previous project, BOOST Project defined its objective as "From personal competence development to organisation and community development" BOOST Project had 30 key members selected amongst the managing and teaching staff of QTTTC and they were divided into three teams: - Assessment Team (7 members): Members were provided with the knowledge, skills and tools of assessment, with which they used to evaluate their own work, examine the work of all development teams and assess the effectiveness of the project, thereby informing the Project Executive Board, teams and individuals their strengths and weaknesses; what they did effectively and what they did not The information of assessment was used to understand performance and make necessary adjustments - Partnership Team (9 members): Members were trained to have ability to network with various parties They were expected to build cooperation competence and skills for students in cooperating with working life - ITC Team (10 members): Members learnt to design E-learning courses, pedagogical skills for E-learning, design E-learning tests and build digital learning resources 3.1 Project activities - March 2013: Orientation Workshop - November 2013, January 2014, May 2014, September 2014: Organising on-campus workshops on various topics; five online workshops between members of the three development teams with experts from JAMK, HAMK, Hue University’s College of Education, HCMC University of Technical Education - Assessment Team conducted its assessment plans to evaluate the implementation process of the project - Partnership Team developed three different projects: Developing Inter-college Transfer Training programme of Early Childhood Education, Learning at Workplace and Project-based Learning - ICT Team: conducted 10 pilot E-learning courses, conducted surveys on the needs of teachers and students for E-learning course, built digital resources [4] 3.2 Results - Teachers are now capable of using ITC effectively in teaching and working - Teachers’ and students’ awareness of new teaching methods, cooperation with working life in education was increased Nearly 100 students experienced themselves at workplaces - The project funded approximately billion VND to purchase the equipment - The teachers in Assessment Team had good assessment knowledge and skills with which they used to make assessment plans and evaluate the performance of all development teams The information issued by the Assessment Team helped the Project Management Board address problems and improve the implementation process - The teachers in Partnership Team built a collaborative network with Youth Unions in local districts and towns; approximately 100 students were sent to seven workplaces: Quang Tri Trading Company, Nong Thon Moi Restaurant, Tiamo Restaurant, Gamma Cafe, Nguyen Tri Phuong Secondary School, Hung Vuong Primary School and Trung Vuong School The Team also built the “Inter-college Transfer Training Programme of Early Childhood Education", which helped school leaders identify the content knowledge for the training programme of early childhood education The implementation of “Learning at Workplace" was conducted with the participation of teachers and about 100 students, in which they had opportunities to spend their time in real working situations and to create a cooperation network with working life “Project-based Learning" helped teachers and eight students create software products for a number of local companies Through “project-based learning”, the students learnt great amount of knowledge and essential skills [5] - The teachers of ICT Team developed and deployed 10 Web-based courses, which enriched the teaching-learning methods; with the advisory assistance of ICT Team, the Project Management Board and the College Management Board used project budget effectively to purchase ITC equipment The IT experts from Hue University’s College of Education supported the teachers of ITC Team in building a digital library and put into operation, which gives teachers and students more information and reference channels [6] Conclusion The three projects (VIETVOC, HEI - ICI and BOOST) funded by the Ministry for Foreign Affairs of Finland contributed to changing the image of QTTTC: The management staff learnt new leadership and management skills to better meet the higher education reforms in Vietnam; Teachers were more receptive to new teaching methods, assessment skills, collaboration skills to the working environment; Students benefited from the positive changes of teaching staff; Students gained experience from cooperation with working life; A wide range of learning and teaching facilities were bought new, which greatly helped teachers and students in teaching and learning Regarding the goal of sustainable development of the project, although the Project is coming to its end, we believe that projects results will inspire us to make further action steps for its sustainability All project participants will play an active key role in sharing knowledge and skills benefited from the project with other colleagues as a way of sustainable development We believe that the effectiveness of the project has a lasting impact on the development of QTTTC In our hearts, we owe you, who come from a friendly country – Finland, for the enthusiasm, benevolence and kindness I, on behalf of the entire college leaders, teachers and students, would like to express our deep gratitude to the Ministry for Foreign Affairs of Finland and the Finnish experts for your helps and supports throughout the project REFERENCES [1] Vietnam’s Education and Training Development Strategy for 2001-2010, issued by Prime Minister, No 201/2001, 28th December, 2001 [2] HEI – ICI Project’s documents, 2012 [3] BOOST Project’s documents, 2013 [4] Report of Assessment Team, 2014 [5] Report of Partnership Team, 2014 [6] Report of ICT Team, 2014 10 The library is seen as a prerequisite for the sustainable development of education; the role of libraries is in providing services, audio - visual support, lectures, and exhibitions of books, films, and materials for teaching - learning to public education The educational socialization placed on information library requirements and new development strategies, reforms consistent with the change in training methods to promote education growth REFERENCES Vietnamese [1] Resolution No 14/2005/ND-CP of the Prime Minister on the basic renewal and comprehensive development of university education in Vietnam for the period 2006-2020 [2] PhD Vu Van Son Electronic Library - a response and quote According to http: //www.folis.infor English [1] Anil Kumar DhimanS, 2010 Evolving Roles of Library & Information Centres in E-Learning Environment World library and information congress: 76th IFLA general conference and assembly Gothenburg, Sweden, 12: 11 – 12 [2] Grace, S W K (2009) Digital libraries overview and globalization In S F YinLang Theng, Dion Goh, Jin-Cheon N a (Ed.), Handbook of research on digital libraries: design, development and impact (pp 562-573) N Y.: Information science reference [3] Reason Baathuli Nfila Academic Libraries Support for E-learning: Initiatives and Opportunities the case of University of Botswana Library 345 VẬN DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC THEO VẤN ĐỀ GỒM BƯỚC TRONG GIỜ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Tóm tắt Sau tiếp cận số mô hình phương pháp dạy học đại từ dự án “Nâng cao lực lãnh đạo quản lý cho giáo viên trường CĐSP Quảng Trị” chuyên gia giáo dục Phần Lan trang bị từ tháng 9/ 2011 đến như: Dạy học theo dự án, Dạy học theo vấn đề Dạy học trang web, Gallery walk, learning cafe, Cumulative teamwork six thinking hats , thân nghiên cứu áp dụng mô hình dạy học theo vấn đề (problem - based learning- PBL) để dạy số tự học cho lớp cao đẳng sư phạm Anh k18 Thực tế cho thấy, mô hình phù hợp với lực nhận thức kỹ thực hành em Đặc biệt khai thác, phát huy vốn ngoại ngữ sinh viên trình tìm kiếm thông tin, tìm kiếm nguồn tài liệu chuyên ngành tiếng Anh mạng Internet để phục vụ cho trình tự học theo phương thức đào tạo tín Do đó, huy động đông em tự giác, tích cực tham gia xây dựng học đạt hiệu cao không khí học nhẹ nhàng, thoải mái, đồng nghiệp đánh giá thành công việc áp dụng mô hình dạy học PBL vào giảng dạy Khái quát mô hình dạy học theo vấn đề Thời đại ngày - thời đại công nghệ số hóa lĩnh vực làm cho thay đổi công việc sống diễn nhanh chóng, buộc người học phải thay đổi cách học theo tinh thần tự học học tập suốt đời để tích lũy kiến thức, hình thành thái độ, kỹ nghề nghiệp thành thạo, đồng thời có khả hợp tác giải vấn đề mang tính chuyên nghiệp Thực tế đặt cho giáo dục phải tìm cách tổ chức dạy học để giúp cho người học thích ứng nhanh với biến đổi thời đại Một mô hình dạy học tiên tiến sử dụng ngày rộng rãi trường đại học mô hình dạy học theo vấn đề (PBL) Trong mô hình này, đòi hỏi người dạy phải biết kết hợp nhiều phương pháp dạy học tích cực nhuần nhuyễn phương pháp: six thinking hats, Cumulative teamwork, gallery walk, Ở mô hình dạy học truyền thống, hiệu tiếp thu người học đạt từ 5% đến 30% với mức độ nghe giảng thụ động 5%, tự đọc tài liệu 10%, nghe nhìn 20%, xem trình diễn đạt 30% Còn mô hình dạy học PBL chủ yếu thực hành làm hiệu đạt từ 50% - 70% dạy cho nghe hiệu 90% Trong mô hình dạy học PBL, giáo viên đặt học sinh vào vai trò người khảo sát để làm rõ vấn đề Học sinh đối mặt với vấn đề lúc đầu xác định không rõ ràng, giải tình thực tế đưa lời giải Sinh viên trình bày vấn đề theo khả nhận thức ý tưởng mà không bị gò ép, áp đặt trước người Vì lôi sinh viên tham gia vào trình học cách tích cực Các vấn đề thường có nhiều lời giải 346 người ta không đánh giá câu trả lời người học có khớp với đáp án người dạy hay không mà đánh giá câu trả lời có tính khả thi hay không Như làm cho người học tăng dần tính độc lập tư duy, học tập nghề nghiệp họ sau từ mức độ thấp dừng việc tiếp cận học theo kiểu hỏi – tìm lên mức độ cao chút hoạt động học theo đề tài, mức độ cao nắm khái niệm học theo vấn đề mức độ cao người học đạt kỹ học cách giải vấn đề Ngược lại, lớp học truyền thống, vấn đề thường trình bày dạng tập để củng cố khái niệm cụ thể dạng thực nghiệm để minh họa nguyên lý khoa học Người học đánh giá tiếp thu tốt có câu trả lời khớp với giáo viên Như vậy, mô hình dạy học PBL ưu việt mô hình dạy học truyền thống chỗ làm cho người học chủ động việc kiến tạo kiến thức không rơi vào tình trạng bị động việc tích lũy tri thức, kỹ nghề nghiệp cho Hình thức tổ chức dạy học theo mô hình học theo nhóm nhỏ Phương pháp dạy học phù hợp tích lũy nhóm (Cumulative teamwork) Mỗi nhóm lựa chọn tình có vấn đề, phân tích vấn đề để xác định điểm mấu chốt nên phương pháp phù hợp Learning café Từ phân công thành viên tìm nguồn tư liệu, tổng hợp tư liệu lựa chọn tư liệu quý để đưa lời giải thuyết phục vấn đề nhóm khảo sát Lúc áp dụng phương pháp mũ tư (sixthinking hats) Nguồn tư liệu tìm thư viện, trang web, tham khảo ý kiến người biết, giảng lớp, tham quan thực tế….chính điều làm cho học sinh thực trung tâm việc chiếm lĩnh tri thức giữ vai trò chủ động việc học Cuối nhóm trình bày sản phẩm trước lớp Lúc phương pháp gallary walk vận dụng để tiến hành học Quy trình mô hình dạy học PBL gồm bước sau: - Bước 1: Kiểm tra làm rõ khái niệm vấn đề cần thực giáo viên học sinh làm việc, trao đổi công việc cần phải giải - Bước 2: Nhận dạng xác định vấn đề giáo viên giao cho nhóm lựa chọn vấn đề cần thảo luận - Bước 3: Tư để hiểu rõ vấn đề, nhóm tiến hành thảo luận để làm rõ vấn đề theo phương pháp động não - Bước 4: Phác thảo mô tả vấn đề - Bước 5: Xác định mục tiêu hoạt động - Bước 6: Nghiên cứu độc lập, sinh viên tự học - Bước 7: Trình bày đánh giá 347 Hiệu mô hình dạy học theo vấn đề lớn, giúp cho người học hiểu vấn đề cách rõ ràng, chủ động nên nắm vững, nâng cao, mở rộng kiến thức môn học Hình thành cho người học lực tư khoa học, sáng tạo Bản thân người học rèn luyện tính tích cực, nỗ lực cao học tập học hỏi nhiều điều mới, điều hay từ người khác để làm phong phú vốn hiểu biết kỹ nghề nghiệp, giao tiếp xã hội Mô hình dạy học PBL phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín triển khai trường cao đẳng sư phạm Quảng Trị, phù hợp trình độ nhận thức sinh viên vô cần thiết rèn luyện kỹ làm việc nhóm em Trong nhiều môn học, nhiều phần học, giáo viên sử dụng mô hình để giảng dạy phát huy tính chủ động, độc lập, sáng tạo sinh viên việc tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ tích cực hợp tác làm việc nhóm, bước hình thành kỹ giải vấn đề công việc có tính chuyên nghiệp Xuất phát từ lý trên, thân tiếp tục mạnh dạn vận dụng mô hình PBL để dạy số tiết tự học với đề tài thảo luận “Tìm hiểu nguyên nhân hậu khủng hoảng kinh tế giới từ 1825 đến nay” cho lớp cao đẳng sư phạm Anh k18 học kì II năm học 2013 – 2014 Dưới chia sẻ cách vận dụng mô hình PBL dạy học với đồng nghiệp Cách vận dung mô hình PBL dạy tự học cho sinh viên theo phương thức đào tạo tín Sau thời gian nghiên cứu cách áp dụng mô hình PBL vào công tác chuyên môn thận trọng lựa chọn tiết học áp dụng mô hình dạy học này, đến định giao đề tài thảo luận cho tự học sinh viên lớp cao đẳng sư phạm Anh k18 nhằm mở rộng nâng cao kiến thức môn học cho em Tên đề tài là: “Tìm hiểu nguyên nhân hậu khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư từ 1825 đến nay?” Đề tài liên quan đến kiến thức môn học đặc biệt thiết thực giai đoạn mà nhiều nước giới phải gồng để vượt qua khủng hoảng từ cuối năm 2008 đến Đây đề tài cực khó sinh viên trình độ cao đẳng mà thiếu vốn ngoại ngữ tiếng Anh Mô hình PBL triển khai với quy trình sau: Bước 1: Sau học phần lý luận I, giao đề tài: “Tìm hiểu nguyên nhân hậu khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư từ 1825 đến nay?” trao đổi khái quát với em năm xảy khủng hoảng kinh tế đưa yêu cầu cần phải giải đề tài phương pháp thảo luận nhóm với lớp Bước 2: Tôi tiến hành chia lớp với 42 sinh viên thành nhóm cho nhóm bốc thăm khủng hoảng kinh tế theo tiến trình lịch sử Giao nội dung thảo luận cụ thể cho nhóm, phương thức thực hiện, thời gian hoàn thành tuần Sau tuần đầu phải báo 348 cáo kết công việc làm được, khó khăn, thách thức nhóm cần phải vượt qua, lắng nghe tư vấn, định hướng giáo viên để đề tài hướng Nhóm Đề tài: NHỮNG CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TỪ NĂM 1825 ĐẾN NĂM 1850 Nhóm Đề tài: CUỘC KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ 1907 VÀ CUỘC KHỦNG HOẢNG DẦU LỬA 1973 Nhóm Đề tài: KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI 1857 VÀ 1929-1933 Nhóm Đề tài: LÀM RÕ NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG LỚN TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI TỪ NĂM 1997 ĐẾN NAY Hình thức trình bày phần mềm power point video clip Bước 3: Các nhóm tích cực thảo luận theo phương pháp động não, phân công nhiệm vụ cho thành viên để tìm kiếm thông tin, tài liệu, dịch tiếng Việt biểu đồ, đồ, thích ảnh để hoàn thành đề tài nhóm Bước 4: Mỗi cá nhân nhóm phác thảo kế hoạch cần triển khai mô tả việc cần phải làm tìm kiếm thông tin, tư liệu, hình ảnh để lấy số liệu phục vụ cho đề tài Chiều thứ thứ tuần nhóm trao đổi trực tiếp với giảng viên lớp tiến độ đề tài, buổi tối em trao đổi qua email để nhận tư vấn, góp ý Bước 5: Các nhóm thống mục tiêu cần phải đạt, phân công công việc cụ thể cho thành viên để tìm kiếm thông tin, tư liệu, hình ảnh cho phù hợp, có ý nghĩa thuyết phục cao để hoàn thành đề tài Bước 6: Từng sinh viên tự triển khai công việc phối hợp với thành viên khác theo thời gian, tiến độ để không làm ảnh hưởng công việc chung nhóm Bước 7: Sau tuần chuẩn bị tích cực nhóm cộng với hướng dẫn nhiệt tình giảng viên nhóm hoàn thành nhiệm vụ trình bày đánh giá kết thảo luận vào ngày chiều ngày 14 tháng năm 2014 phòng E304, tiết -3 Kết kiến nghị */ Về kết quả: Qua tiết thao giảng vào ngày 14/5/2014 tổ chuyên môn đánh giá thành công việc vận dụng mô hình dạy học PBL giảng dạy Bản thân sinh viên hứng thú với tiết học không hiểu rõ phần tập nhóm mà học hỏi kiến thức từ nhóm bạn nhận góp ý, bổ sung quan trọng từ giảng viên để hoàn thiện tập nhóm Đồng thời, giảng viên cập nhật kiến thức mẻ từ buổi thảo luận, đánh giá xác lực nhóm, phát điểm mạnh, điểm yếu sinh viên để bổ sung kịp thời nhằm lấp lỗ hổng kiến thức cho em Tiết thao giảng xếp loại giỏi: 19/20 điểm 349 Dưới số minh chứng sản phẩm việc áp dụng mô hình dạy học PBL tự học sinh viên 350 Đánh giá tổ chuyên môn vận dụng tương đối tốt mô hình dạy học PBL vào chuyên môn, xem kinh nghiệm chung, ban đầu cho tổ học tập để triển khai mô hình học phần khác ngày rộng rãi nhằm đáp ứng đòi hỏi phương thức đào tạo theo học chế tín nhà trường */ Kiến nghị - Để thành thạo, nhuần nhuyễn, linh hoạt việc vận dụng mô hình dạy học đại dự án vào thực tiễn giảng dạy nhà trường nhiều môn học, theo tôi, nhà trường nên tổ chức nghiệm thu tiết giảng mẫu giảng viên khoa, tổ chuyên môn để người có hội học tập, chia sẻ làm phong phú hình thức vận dụng cho phù hợp với đặc trưng môn nhà trường - Các giáo viên phải đầu tư nghiên cứu mô hình dạy đại, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, phát huy tính sáng tạo để có vận dung linh hoạt, mềm dẻo bước mô hình dạy học PBL vào giảng để nâng cao chất lượng tạo tươi mới, động lực học tập cho sinh viên 351 - Trong trình giảng dạy, tùy bài, phần, chương, giảng viên nên kết hợp nhuần nhuyễn mô hình phương pháp dạy học đại,như: Dạy học theo dự án , Dạy học theo vấn đề Dạy học trang web, learning café, six hat… ,ngoài cần phối kết hợp phương pháp dạy học đại với phương pháp truyền thống để phát huy hết lực, tính tích cực, tự giác sinh viên trình chiếm lĩnh tri - Biết động viên, khích lệ, khai thông bế tắc tư cho sinh viên để em tự tin, mạnh dạn trình tự học, tự nghiên cứu trao đổi khó khăn, thách thức, ý tưởng sáng tao với giảng viên - Về phía học sinh cần phải trang bị tốt kỹ làm việc nhóm, khả làm việc cá nhân độc lập, sử dụng thành thạo công nghệ thông tin, biết xếp kế hoạch làm việc, khai thác thông tin đắt giá, xác xây dựng, kết nối chúng theo trật tự lôgic chặt chẽ, cần phải tài để thực tập thực tế - Về phía nhà trường: có sở vật chất phải đồng bộ, đại phong phú để phục vụ tốt trình dạy học giáo viên tự học cho sinh viên mà đặc biệt mạng Intrernet phải truy nhập tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình: Những nguyên lý CNMLN, Bộ GD- ĐT, NXBCTQG, ST 2013 [2] Giáo trình: Kinh tế trị MLN, Bộ GD – ĐT, NXB CT HN, 2007 [3] GS VS Trình Ân Phú, Kinh tế trị học đại, NXBĐHKTQD HN, 2007 352 APPLYING THE PROBLEM - BASED LEARNING TO GUIDING SELF - STUDY OF THE STUDENTS NGUYEN THI HONG YEN Quang Tri Teacher Training College Abstract After being introduced several models and modern teaching methods by the project "Improving leadership and management capacity of the teachers at Quang Tri TTC" by Finnish experts since September 2011 up to present such as project - based learning, problem - based learning, web - based learning, gallery walk, learning cafe, cumulative teamwork and six thinking hats I myself have studied and applied problem - based learning in to guiding students of class English k18 to self-study In fact, this model is consistent with cognitive capacities and practical skills of students Especially, it helps students to improve their foreign language in the process of searching information and sources of English material on the Internet to serve the self-study process according to the credit-based training Therefore, this method makes students more active, positive and excited during their studying and our colleagues have highly evaluated the problem - based learning Overview of problem - based learning This era - the era of digital technology in all the field has made changes our life extremely rapidly which makes learners change the way to learn, self-study and learn throughout life to accumulate knowledge, form attitudes, skills, professional proficiency and improve learners’ competences of resolving problems This fact requires the educational sector to find out new ways of teaching to help students adapt to the changes of the times One of the innovative teaching models used more widely in the universities is problem-based learning (PBL) This model of teaching requires teachers to know how to combine active teaching methods such as six thinking hats, cumulative teamwork, gallery walk, etc In the traditional teaching, the acquisition of knowledge of students is only between 5% and 30% in which 5% from passive listening to lectures is , 10% from reading material, 20% from visual activity, 30% from slideshows while in the problem - based learning the acquisition of knowledge of students is between 50% - 70%, in teaching to each other, the acquisition of knowledge of students is 90% In the problem - based learning, students play a role of surveys in order to clarify the problems Students have to face to the problems which are initially identified ambiguously They have to solve real-life situations and find out possible solutions Students will present problems in cognitive abilities and their ideas without constraints so it involves students in the learning process in a positive way There are 353 many answers or solutions to the problems so teachers will not assess the learner's answers, but they assess the feasibility of the answers This way will make students increase their independence in thinking, in learning, and even in their later careers At a low level, learning is considered as the approach in case learning by asking and answering, at a little higher level learning is considered as an activity in case learning by the themes, at higher level it is a grasp of the concept in case learning by the problem and at the highest level learners gain skills in case learning by solving problems In contrast, in the traditional classrooms, the problem is often presented as exercises to reinforce a particular concept or as an experiment to illustrate scientific principles The learners are evaluated to have good acquisition of knowledge whenever they have a correct answer matching to the teacher’s answer Thus, the problem - based learning is better than traditional teaching model This way makes the learners be more active in the creation of knowledge and not fall into the passive situations of accumulation of knowledge, skills or their professional skills According to this model learning is arranged in small groups Appropriate teaching methods are cumulative group (Cumulative teamwork) Each group selects a problematic situation and together analyzes problems to identify key points The fit method for this studying is Learning Café In Learning Café every member has to look for the concerned material and select the most suitable contents for the solutions to the problem Besides that, six thinking hats is used, too Students can look for the material resources from the library, webs, lessons, or from experiences, ideas of other students and from the field trips etc By this way students can take part actively in the activities and they keep being positive during the process of gaining knowledge and in their learning Finally, all groups present their products in front of the class At this stage the Gallary walk is used for getting feedback from exhibitions of the groups The problem - based learning process includes key steps as follow: - Step 1: Checking to clarify the concepts or problems that teachers and students will work together to solve - Step 2: Identify and define the problems so that the teacher will assign groups to choose issues to be discussed - Step 3: The groups discuss in order to clarify the problem by brainstorming - Step 4: Making outline and description of the problem - Bước 5: Determining the performance targets - Bước 6: Independent study, self-study - Bước 7: Presentation and evaluation 354 The effectiveness of problem-based learning is high which helps students understand the issues clearly and improve their knowledge This method helps students form thinking ability and creative skills Learners can improve themselves positive disciplines and make efforts in studying and they can learn new things, good things from the others to enrich understanding and professional skills, their social interactions The problem - based learning model is suitable to the credit-based training which is being deployed at Quang Tri TTC This model is very consistent to level of students’ awareness and essential skills training in the work of their group Teachers can use this model for different modules because it helps students promote the autonomy, independence and creativity in acquiring knowledge, forming attitudes, developing cooperation in the working groups, step by step forming problem-solving skills in their work From the above reasons, I myself have applied problem - based learning model to guiding students to self-study with the topic “Finding out the causes and consequences of the world economic crisis from 1825 to up to now " I have applied this teaching and learning at class English k18 in the second semester of the academic year 2013 2014 Here are some ideas about how to use problem - based learning model in my teaching with colleagues Application of the problem - based learning model into guiding students to selfstudy in the form of credit - based training After a period of research about applying the PBL model into my professional work and I have carefully selected the lessons which can be applied by this model of teaching, I have made decision to apply this method to the students of class English k18 with aim of helping students expand and improve their knowledge about the subject they are studying Name of the theme is "Finding out the causes and consequences of the world economic crisises from 1825 to up to now" This topic is related to the subject knowledge and is very practical, especially in the current period when many countries have faced to the crisis from 2008 up to the present This is an extremely difficult subject for the students who study English not very well My PBL model was implemented with the following procedure: Step 1: After learning the theoretical part I, I assigned the theme to the students: "Finding out the causes and consequences of the world economic crisis from 1825 to up to now " And I made general discussion with the students about the years when economic crisis happened and I made the request how the problem should be resolved by group discussions Step 2: I divided the class with the total students of 42 in to groups and let each group select the economic crisis according to the historical process I assigned the specific content of discussion to each group, introduced methods of implementation and asked 355 students to complete in two weeks After the first week students had to report on the results of the work which had been done, the difficulties and challenges the group had to overcome Students listened to teacher’s advice and orientation so that their implementation was in the right direction Group 1: Theme: The world economic crisis from 1825 up to 1850 Group 2: Theme: Cash crisis in 1907 and oil crisis in 1973 Group 3:Theme: The world economic crisis in 1857 and 1929-1933 Group 4: Theme: "Finding out the causes and consequences of the world economic crisis from 1997 to up to now " The presentation was given by power point software or video clips Step 3: Groups made active discussion by brainstorming method, each member was assigned tasks to search for information, documents, translate the contents of the charts, maps and captions of the photos into Vietnamese to complete the assigned theme Step 4: Each individual and each group outlined their plans to deploy and describe what they needed to when looking for information, materials, and images to get some materials for the theme Every Wednesday and Friday all the groups gathered and discussed directly with the teacher in the classroom about the progress of the project, in the evening they exchanged ideas with each other by email to receive more advice and comments Step 5: The groups discussed and decided about the objectives to be achieved, and then assigned specific tasks to each member to search for information, materials, images which were suitable to the themes Step 6: Each student self-deployed their work and coordinated with other members on time, on schedule so as not to affect the general work of the group Step 7: After weeks of active preparation of the groups, thanks to the enthusiastic guidance of the teacher, four groups completed their tasks and their presentations and evaluation were made on May 14th, 2014 in Room E304 at Quang Tri TTC Outcomes and recommendations */ Outcomes: On May 14th, 2014 I gave my lesson and my professional team evaluated the success of applying PBL teaching model into teaching My students were very interested in the lesson because they did not only understand their group assignments but also learnt something new from their groups and got important feedback from the teacher At the same time, I also updated new knowledge from the discussion I could give accurate assessment of the capacity of students, find out the strengths and weaknesses of students in order to fill their gaps My lesson was 356 evaluated as a successful lesson and was classified as an excellent lesson with the average point of 19/20 Here are some evidences of the application of PBL teaching model into students’ self-study 357 The professional team highly evaluated the application of PBL model into teaching It was considered as the experiences for other teachers to apply this model into other modules increasingly wider to meet the demands of training modes according to the credit based training at Quang Tri TTC */ Recommendations - To be proficient, fluent and flexible in the application of modern teaching models the Finnish project has provided into teaching and learning at Quang Tri TTC in different subjects, I suggest that the college should held the sample lessons so that all the teachers have opportunities to learn and share experiences about the problem - based learning model - Teachers must invest in research about modern teaching models, learn experiences from the colleagues and apply flexibly the steps of PBL teaching model in their lessons to enhance the quality and create motivation in learning for students - In the teaching process, depending on each lesson, each chapter, teachers should combine smoothly models and modern teaching methods such as project-based learning, problem-based learning and web-based, learning café, six thinking hats etc., in addition to 358 coordinating the modern teaching methods with traditional methods to improve students’ competences in the process of knowledge improvement - Motivating, encouraging and helping students so that they fell more confident, active in the process of self-learning, self-studying and discussing about the difficulties and challenges or creative ideas with the teachers - Students need to be equipped with good teamwork skills, ability to work independently and proficient use of information technology Students have to know to arrange the planning of work, to collect valuable content and information to connect them in a logical order Students need to calculate the financial resources to carry out practical exercises - The college must invent in modern and various teaching and learning facilities to serve teachers’ teaching and students’ self-studying, especially The Intrernet access must be improved and upgraded so that students and teachers are able to use easily and effectively REFERENCES [1] Giáo trình: Những nguyên lý CNMLN, Bộ GD- ĐT, NXBCTQG, ST 2013 [2] Giáo trình: Kinh tế trị MLN, Bộ GD – ĐT, NXB CT HN, 2007 [3] Kinh tế trị học đại, GS VS Trình Ân Phú, NXBĐHKTQD HN, 2007 359 [...]... hoạt động phát triển của Dự án NCQA & AKO (2014) nhấn mạnh rằng các công cụ tự đánh giá phải “thân thiện với người dùng” (userfriendly) và càng đơn giản càng tốt Nếu công cụ đánh giá quá phức tạp thì không ai sử dụng chúng Thông thường thì hoạt động tự đánh giá cần có sự hỗ trợ đánh giá từ bên ngoài và phản biện để tránh tính chủ quan và bó hẹp các quan điểm Vì vậy, các dự án như BOOST các chuyên gia và... Bank, 2013 18 TỰ ĐÁNH GIÁ NHƯ LÀ MỘT PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA TỔ CHỨC IRMELI MAUNONEN-ESKELINEN8 Trường Đại học Khoa học Ứng dụng JAMK, Jyväskylä, Phần Lan MARTTI MAJURI9 Trường Đại học Khoa học Ứng dụng HAMK, Hameenlinna, Phần Lan Bài viết này đề cập về những vấn đề cơ bản của công tác tự đánh giá trong việc xây dựng năng lực của tổ chức lấy Dự án BOOST làm bối cảnh Dự án BOOST (Xây dựng Cơ hội mở... hình thức phát triển nghề nghiệp (NCQA & AKO, 2014) Quá trình tự đánh giá cần dựa trên cơ sở thông tin được thu thập, phân tích và báo cáo Cơ sở để tự đánh giá bao gồm kịch bản phát triển đa dạng, mục tiêu và chiến lược cấp quốc gia, khu vực và tổ chức Trong Dự án BOOST, các tài liệu nêu trên là cơ sở của toàn bộ dự án Quá trình tự đánh giá có thể được mô tả qua bốn nhiệm vụ chủ yếu: 1) làm rõ tầm... nhiều hơn nữa từ các đối tác trong nước và quốc tế Đặc điểm của việc tự đánh giá tổ chức Trong bất kỳ các hoạt động phát triển, chúng ta phải có khả năng chuyển tiếp từ kịch bản (kế hoạch) và tầm nhìn đến các hành động cụ thể Quá trình phát triển luôn bao gồm hoạt động đánh giá và toàn bộ quá trình đánh giá là nhằm mục đích cải thiện hoạt động phát triển, tiếp tục cho sự phát triển và dự đoán được tương... mạnh rằng chìa khóa để phát triển khu vực là xây dựng năng lực và giới thiệu các công nghệ và kỹ năng mới Dự án BOOST đã giải quyết những thách thức và nhu cầu bằng cách thiết lập một mạng lưới giữa các đối tác ở miền Nam (phát triển hơn) và các đối tác ở miền Trung (đang phát triển) và bằng sự giúp đỡ cho sự 8 Giảng viên chính, giám đốc dự án 19 phát triển từ Chính phủ Phần Lan Các trường đại học đối... trình tự đánh giá của tổ chức Người ta có thể sử dụng các quan điểm khác nhau trong tự đánh giá bằng cách thu thập thông tin phản hồi và kinh nghiệm từ các bên liên quan khác nhau Ngoài ra, các nguồn thông tin khác như là các báo cáo đánh giá từ bên ngoài, các kết quả nghiên cứu vv là các kênh phản hồi hữu ích cho hoạt động tự đánh giá 24 Kết luận Bound (2013) cho răng rằng các kỹ năng tự đánh giá rât... CĐSP Quảng Trị 23 Trong dự án này, 30 giáo viên và nhân viên khác của Trường CĐSP Quảng Trị thực hiện nhiệm vụ phát triển Những người tham gia được chia thành ba đội: Đội đánh giá, Đội ICTE và Đội hợp tác Vai trò của Đội đánh giá là phát triển các công cụ đánh giá, thu thập thông tin, phân tích và báo cáo các kết quả hợp tác với các đội khác Ngoài ra, tất cả các đội đều có tránh nhiệm thông tin và tham... tác” góp phần phát triển chất lượng giáo dục, và về lâu dài, cải thiện cơ hội tiếp cận giáo dục Dự án đã hỗ trợ kỹ năng lập kế hoạch và thực hiện các khóa học eLearning và hướng dẫn học tại Trường CĐSO Quảng Trị Ngoài ra, Dự án đã hỗ trợ để nâng cấp các thiết bị cho khóa học E-Learning cho nhà trường Dự án cũng đã thiết lập các quan hệ đối tác đa dạng phục vụ học tập nhằm mục đích mang lại cho giáo... phát triển, làm thay đổi; 4) đánh giá tác động của thay đổi và quay lại xem xét các mục tiêu, vv Các bước chính trong thực hiện đánh giá tạo thành một tiến trình đánh giá liên tục Samuelsson và Nilsson (2002) đúc kết quá trình thực hiện tự đánh giá là "không có phương pháp chung nào cho công tác tự đánh giá Ngược lại, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng một số phương pháp tự đánh giá là thành công miễn sao... hoạt động phát triển đó Sơ đồ dưới mô tả đơn giản hình ảnh của phát triển và hoạt động đánh giá Kịch bản (kế hoạch) phát triển Đánh giá dựa trên chứng cứ của tình hình hiện tại Các hoạt động phát triển Đánh giá tác động Cải thiện mô hình làm việc và thực hành Sơ đồ 1: Các giai đoạn của hoạt động phát triển liên tục Tự đánh giá (self-assessment) là một khái niệm về "quá trình thu thập, phân tích và sử dụng

Ngày đăng: 24/05/2016, 17:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w