Hệ thống chính trị. Hệ thống chính trị là một bộ phận kiến trúc thượng tầng xã hội, bao gồm các tổ chức, các thiết chế có quan hệ với nhau về mục đích, chức năng thực hiện, tham gia thực hiện quyền lực chính trị hoặc đưa ra các quyết định chính trị. Hệ thống chính trị ở nước ta. Hệ thống chính trị của CNXH là hệ thống các tổ chức chính trị xã hội mà nhờ đó nhân dân lao động thực thi quyền lực của mình đối với xã hội. Vị trí. Hệ thống chính trị bao trùm và điều chỉnh mọi quan hệ chính trị giữa các giai cấp, tâng lớp xã hội; giữa các dân tộc trong cộng đồng xã hội; giữa các xã hội, tập thể, cá nhân Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thể hiện bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, theo cơ chế: Đảng lãnh đạo, Nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lí. Đảng Cộng sản, với tư cách là đội tiên phong của giai cấp công nhân và đại biểu cho lợi ích của nhân dân lao động và của toàn dân tộc, có sứ mạng lãnh đạo toàn bộ xã hội thông qua nhà nước và các đoàn thể nhân dân; bộ máy nhà nước có chức năng quản lí mọi mặt đời sống xã hội; các đoàn thể nhân dân có chức năng tập hợp các giai cấp, tầng lớp xã hội tham gia việc quản lí nhà nước, quản lí xã hội. Cấu trúc hệ thống chính trị Cũng giống như các hệ thống chính trị nói chung, hệ thống chính trị nước ta được kết cấu từ các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội khác nhau gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận tổ quốc Việt Nam cùng các đoàn thể quần chúng là thành viên của Mặt trận. Mỗi tổ chức có vị trí, vai trò khác nhau do chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức, nhưng cùng tác động vào các quá trình phát triển kinh tế xã hội nhằm đảm bảo quyền lực của nhân dân: Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. Đảng là một bộ phận của hệ thống chính trị nhưng lại là hạt nhân lãnh đạo của toàn bộ hệ thống chính trị. Vai trò lãnh đạo của Đảng thể hiện trên những nội dung chủ yếu sau: Đảng đề ra Cương lĩnh chính trị, đường lối, chiến lược, những quan điểm, chủ trương phát triển kinh tếxã hội; đồng thời Đảng là người lãnh đạo và tổ chức thực hiện Cương lĩnh, đường lối của Đảng. Đảng lãnh đạo xã hội chủ yếu thông qua Nhà nước và các đoàn thể quần chúng. Đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng được Nhà nước tiếp nhận, thể chế hoá cụ thể bằng pháp luật và những chủ trương, chính sách, kế hoạch, chương trình cụ thể. Vì vậy, Đảng luôn quan tâm đến việc xây dựng Nhà nước và bộ máy của Nhà nước, đồng thời kiểm tra việc Nhà nước thực hiện các Nghị quyết của Đảng. Đảng lãnh đạo xã hội thông qua hệ thống tổ chức Đảng các cấp và đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng. Đảng lãnh đạo công tác cán bộ bằng việc xác định đường lối, chính sách cán bộ, lựa chọn, bố trí, giới thiệu cán bộ có đủ tiêu chuẩn vào các cơ quan lãnh đạo của Nhà nước và các đoàn thể quần chúng và các tổ chức chính trị xã hội. Ngoài ra, Đảng lãnh đạo bằng phương pháp giáo dục, thuyết phục và nêu gương, làm công tác vận động quần chúng, lãnh đạo thực hiện tốt quy chế dân chủ...
Xin Xinchào chàocô côvà vàcác cácbạn bạn Đã Đãđến đếnvới vớibài bàithuyết thuyếttrình trìnhcủa củanhóm nhóm55 Giảng viên : Mai Thị Hồng Hà Chương VI Đường lối xây dựng hệ thống trị I Đường lối xây dựng hệ thống trị thời kỳ trước đổi (1945 – 1985 ) II Đường lối xây dựng hệ thống trị thời kì đổi Đổi tư hệ thống trị Mục tiêu, quan điểm chủ trương xây dựng hệ thống trị thời kì đổi Đánh giá thực đường lối a VI) ó h k ( ương g n u r t n Văn kiệ Chuyên vô sản Hệ thống trị Hệ thống trị Hệ thống trị phận kiến trúc thượng tầng xã hội, bao gồm tổ chức, thiết chế có quan hệ với mặt mục đích, chức việc thực hiện, tham gia thực quyền lực trị đưa định trị Hệ thống trị Việt Nam Hệ thống trị nước XHCN hệ thống tổ chức trị - xã hội mà nhờ nhân dân lao động thực thi quyền lực minh xã hội Mối quan hệ quyền lực phận cấu thành nên hệ thống Đảng cầm quyền Nhà nước Các tổ chức trị - xã hội Đổi tư hệ thống trị + Những quan điểm Đảng nhà nước thể chế hóa HP 1992 Tăng cường quản lý nhà nước pháp luật + Các tổ chức CTXH có nhiều đổi + Đảng thường xuyên coi việc đổi tự chỉnh đốn, giữ vững nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng Hạn chế +Một số nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể chưa phù hợp với chế mới, thiếu tính cụ thể Chưa phát huy tốt vai trò diễn số cấp ủy, tổ chức Đảng + Xây dựng NN XHCN chưa theo kịp yêu cầu PTKT & quản lý đất nước + Bộ máy hành quản lý KTXH chưa đạt hiểu cao + Tổ chức, hoạt động tình trạng hành xơ cứng Chưa thật gắn bó với quần chúng nhân dân + Vai trò giám sát, phản biệt MTTQ tổ chức CTXH yếu chưa có điều kiện để phát huy + Chất lượng đội ngũ cán hạn chế cấp sở + Phương thức lãnh đạo Đảng chậm đổi , lúng túng Nguyên nhân hạn chế * Do nhận thức hệ thống trị chưa có thống cao * Thực giải pháp chủ trương ngập ngừng, không dứt khoát, triệt để * Hệ thống trị chưa đựơc quan tâm mức, chạm trễ so với kinh tế * Lý luận hệ thống trị đổi hệ thống trị nước ta nhiều điểm chưa sáng tỏ ⇒Hệ thống trị đổi 30 năm Quyền làm chủ nhân dân linh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, trị phát huy í • Nhà nước ban hành chế để mặt trận tổ chức trị - xã hội thực tốt vai trò giám sát phản biện xã hội • Đổi hoạt động Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội, khắc phục tình trạng hành hoá, nhà nước hoá, phô trương, hình thức;nâng cao chất lượng hoạt động; làm tốt công tác dân vận theo phong cách trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân có trách nhiệm với dân, nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin Bảng GDP Việt Nam qua năm (2011 – 2015) Nhận xét bảng GDP Việt Nam qua năm (2011 – 2015) Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2010 theo giá thực tế đạt 101,6 tỷ USD gấp 3,26 lần so với năm 2000, năm 2011 khoảng 170 tỷ USD GDP bình quân đầu người năm 2011 đạt 1168 USD, năm 2015 ước tính khoảng 1900 USD/ người Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ tăng lên, khu vực nông nghiệp giảm xuống Năm 2010, cấu GDP, khu vực công nghiệp chiếm 40%, khu vực dịch vụ chiếm 39%, khu vực nông nghiệp chiếm 21% Kết cấu hạ tầng ngày xây dựng đại, đồng bộ; nguồn nhân lực qua đào tạo ngày tăng lên ( năm 2013 49%), đời sống nhân dân ngày cải thiện Tỷ lệ hộ nghèo nước giảm bình quân 1,5-2%/ năm Năm 2011, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 60% trước đổi xuống 9,5%, năm 2013 7,5%, phấn đấu đến năm 2015 5% Thành tựu giảm nghèo Việt Nam Liên Hiệp quốc công nhận đánh giá cao Có thể thấy Đảng ta quan tâm phát triển giáo dục, đào tạo khoa học, công nghệ, phát triển giáo dục, đào tạo với khoa học, công nghệ quốc sách hàng đầu Tiến hành đổi toàn diện giáo dục, đào tạo thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo cấp học ngành học Mở rộng giáo dục mầm non tuổi Thực phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở Phát triển mạnh dạy nghề giáo dục chuyên nghiệp, nâng cao chất lượng giáo dục đại học Các kết đạt khẳng định đường lối nói chung, đường lối đổi hệ thống trị nói riêng đắn, sang tạo, phù hợp thực tiễn, bước đầu đáp ứng yêu cầu tình hình mới, khắc phục dần khuyết điểm nhược điểm hệ thống chuyên vô sản trước Kết đổi hệ thống chinh trị góp phần làm nên thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử công đổi nước ta [...]...Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống chính trị Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và về động lực chủ yếu phát triển đất nước trong... hoạt động của hệ thống chính trị phải được đặt trong tổng thể nhiệm vụ đổi mới và chỉnh đốn Đảng Tiến hành đồng bộ đối với đổi mới các mặt của công tác xây dựng Đảng, với đổi mới tổ chức và hoạt động của cả hệ thống chính trị, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; đồng bộ với đổi mới kinh tế, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thích ứng với những đòi hỏi của... khóa g n ơ ư g n u tr ị Hội ngh II, VII, IX, XI, X Nhà nước pháp quyền là nhà nước quản lí xã hội bằng hiến pháp và bằng pháp luật Nhà nước pháp quyền, pháp luật giữ vị trí tối thượng trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 2 Mục tiêu quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới a Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị b.Chủ trương