1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIỚI VÀ DI DÂN TẦM NHÌN CHÂU Á

137 794 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TS NGUYỄN THỊ HỒNG XOAN (CHỦ BIÊN) ĐẶNG NGUYÊN ANH – HOÀNG BÁ THỊNH – NICOLA PIPER CATHERINE LOCKE – HEATHER XIAOQUANZHANG VŨ NGỌC BÌNH – SELEENA POOKUNJU MAY WONG – TRẦN THỊ ANH THƯ GIỚI VÀ DI DÂN TẦM NHÌN CHÂU Á NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI NÓI ĐẦU Trong hai thập kỷ qua, châu Á nói chung Việt Nam nói riêng trải qua trình độ từ mô hình xã hội truyền thống sang xã hội đại với biến đổi sâu sắc kinh tế văn hóa xã hội Quá trình biến đổi thúc đẩy tốc độ đô thị hóa nước phát triển khu vực Như kết tất yếu, xu hướng di dân nông thôn thành thị tăng lên số lượng lẫn chất lượng góp phần quan trọng vào gia tăng dân số đô thị Vấn đề di dân vượt qua tầm kiểm soát quốc gia, trở thành vấn đề khu vực trình toàn cầu hóa diễn cách mạnh mẽ Sự xuất mạnh mẽ khu công nghiệp nhẹ may mặc giày da, sở dịch vụ hút nhiều lao động nữ vào thành phố lớn khu vực châu Á nói chung Việt Nam nói riêng Nhìn chung nước phát triển châu Á, tỉ lệ nữ tham gia vào xu hướng di dân tăng nhanh vượt qua tỉ lệ nam giới di cư Đề cập đến vấn đề di dân theo cách tiếp cận giới, nhà nghiên cứu cho không đơn đề cập đến khác biệt nam nữ mặt số lượng đặc điểm người di chuyển, mà nghiên cứu khác biệt đặc trưng nam nữ liên quan đến nguyên nhân, hệ tác động xã hội tượng Sự tác động sách liên quan đến di dân cần xem xét sở giới Tuy nhiên Việt Nam chủ đề giới di dân mẻ Đây thời điểm thích hợp để nhìn vấn đề di dân bối cảnh toàn cầu, lý giải nguyên nhân hệ xu hướng theo cách tiếp cận giới để từ nhận rõ thách thức nảy sinh nhằm giúp giảm thiểu hệ tiêu cực Công trình nỗ lực nhằm cung cấp thông tin bước đầu chủ đề Cuốn sách biên soạn từ viết hội thảo quốc tế “Giới di dân – Tầm nhìn Châu Á” tổ chức vào ngày 24-25 tháng năm 2012 Quỹ Rosa Luxemburg Stifftung (Đức) kết hợp với trường ĐHKHXH&NV (ĐHQG TPHCM) tổ chức nhằm phản ảnh nhìn đa chiều sâu sắc giới di dân từ lý thuyết đến kinh nghiệm thực tế châu Á Việt Nam Người biên tập hy vọng sách góp phần giúp cho nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách người làm thực tiễn thông tin kiến thức lĩnh vực khoa học xã hội từ gợi mở hướng nghiên cứu giới di dân nước ta Cuốn sách dùng làm tài liệu tham khảo cho giảng viên sinh viên khoa thuộc ngành khoa học xã hội Nhân dịp sách mắt bạn đọc người biên soạn xin chân thành cảm ơn Quỹ Rosa Luxemburg Stifftung (Đức) khuyến khích tác giả có ý tưởng biên tập hỗ trợ tài để xuất sách Người biên tập xin chân thành cảm ơn trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ thủ tục hành chuyên môn kết nối với nhà Xuất Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh cho sách đời Lời cảm ơn sâu sắc xin gửi đến tác giả viết sách Xin cảm ơn quý đồng nghiệp có đóng góp trình hoàn thiện sách Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý Độc giả GIỚI VÀ QUYẾT ĐỊNH DI CƯ: TIẾP CẬN LÝ THUYẾT VÀ LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN Đặng Nguyên Anh1 Giới thiệu Qua nhiều thập niên, di dân lao động khu vực châu Á có xu hướng nữ hóa Lao động di cư nữ ngày gia tăng mặt tuyệt đối lẫn tương đối Phụ nữ trẻ em gái chiếm 46% tổng số người di cư khu vực châu Á (Wickramasekera, 2002), chiếm 50 % số người di cư toàn cầu thập niên 2000 (IOM, 2009) Nếu tính di dân nội địa quốc tế số lượng phụ nữ di cư lớn không so với nam giới Điều đáng ý xu hướng gia tăng với việc người phụ nữ ngày có tiếng nói định di cư không phụ thuộc vào nam giới giai đoạn trước Hiện tượng nữ hóa di cư tiếp tục cho dù thái độ quan niệm xã hội di cư nữ thay đổi chậm chạp khu vực Nam Á Trong đó, thái độ ủng hộ bình đẳng giới Đông Nam Á cho phép nữ giới, có phụ nữ chưa kết hôn, di chuyển tự so với quốc gia Nam Á Tây Á Quá trình phân khúc thị trường lao động tiếp tục diễn với đặc điểm lao động nam tập trung ngành xây dựng sản xuất công nghiệp, lao động nữ tham gia chủ yếu vào giúp việc nhà, dịch vụ giải trí, sản xuất nông nghiệp, nhà máy, số ngành nghề mà phụ nữ chiếm ưu Cơ hội kinh tế yếu tố trợ định di cư Kiếm sống cải thiện sinh kế cho người phải chăm sóc, nuôi dưỡng hộ gia đình động lực thúc đẩy di cư Tuy nhiên, số cá nhân lại di cư hội di cư, trường hợp di cư quốc tế điều kiện đời sống khó khăn họ không đủ điều kiện để thực Ngoài ra, thu nhập phụ nữ thường thấp nam giới, đồng thời lại có quyền kiểm soát số tiền làm Đây lý hạn chế di cư phụ nữ Tình trạng nghèo khiến cho việc di cư diễn với nhiều rủi ro, sức ép lớn Quyết định di cư thường đưa hộ gia đình trải qua gánh chịu khó khăn Một mặt, yếu tố mang tính cấu trúc tác động đến định di cư bao gồm nhu cầu đối nguồn lao động, tiền công thấp mà chủ yếu lao động nữ Điều dễ nhận thấy đặc điểm thị trường lao động có mức độ phân khúc cao nơi lẫn nơi đến Mức đầu tư vào công PGS.TS, Viện Xã hội học nghiệp nông nghiệp nhìn chung thấp, tình trạng dư thừa lao động thiếu đất canh tác Mặt khác, vai trò giới đặc điểm cá nhân cân lại với yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến định di cư Mặc dù di cư mở hội cho người phụ nữ, sách di cư thị trường lao động mang nặng định kiến giới Đánh giá tác động di cư tùy thuộc vào giới tính người di cư Ảnh hưởng di cư đến phụ nữ gia đình họ vừa có tính tích cực, vừa tiêu cực Trong nhiều trường hợp, di cư có đặc trưng bật đem lại tự quyền lực cho phụ nữ Tuy nhiên, khía cạnh khác, di cư làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng giới gây tổn thương cho phụ nữ di cư họ phải chịu áp lực điều kiện sống khó khăn so với nhà Thực tế người di cư mà hậu bất bình đẳng giới Bài viết nhấn mạnh đến mối liên hệ di cư nội địa giới, dựa kết chứng thu thập từ nghiên cứu trước Phân tích đồng thời làm rõ nội dung liên quan đến yếu tố giới định di cư Việt Nam Giới định nghĩa dựa khác biệt xã hội nam nữ, bình đẳng bất bình đẳng, tính động định di cư Không phụ nữ mà nam giới có nhạy cảm vai trò giới Ví dụ, nam di cư thường thay đổi tình trạng cư trú mình, trở thành người ‘độc thân’ nơi đến, điều tạo thách thức sống xa nhà Nghiên cứu bắt đầu với phần tóm lược hướng tiếp cận lý thuyết sử dụng để tìm hiểu giới di cư Các tiếp cận lý thuyết di cư Thuyết tân cổ điển cho cá nhân đồng nhất, khác biệt giới, địa vị xã hội yếu tố khác Các cá nhân kiếm tìm định hợp lý để thu lợi ích kinh tế tối đa Theo cách tiếp cận này, định di cư dựa chênh lệch tiền công lao động nơi nơi đến Cách tiếp cận tân cổ điển bị phê phán không coi trọng chiều cạnh xã hội văn hóa di cư, ví dụ khác biệt ràng buộc tập quán người di cư nam nữ Thuyết cấu trúc xem xét yếu tố thay đổi phương thức sản xuất thúc đẩy di cư Cách tiếp cận bị phê phán coi nhẹ động cá nhân nhấn mạnh đến yếu tố sản xuất thay tái sản xuất Tái sản xuất xem thích hợp di cư chiến lược sinh kế hộ gia đình cá nhân, di cư trì nhờ tái sản xuất sức lao động hộ gia đình Nhằm khắc phục phê phán hai cách tiếp tận nói trên, mô hình chiến lược hộ gia đình đời (Chant, 1992) Mô hình lý thuyết tập trung xem xét cấu quyền lực quyền định hộ gia đình, bao gồm nam nữ, già, trẻ, kết hợp với việc phân tích cấu trúc hộ gia đình (Chant, 1992) Lý thuyết xem xét người di cư không cá nhân bị động chạy theo giải pháp thoát nghèo sức ép kinh tế, mà chủ động với chiến lược sống thông qua di cư Trong mô hình này, di cư có nhiều khả tăng quyền cho người di cư (Wright, 1995) Thuyết mạng lưới xã hội tầm quan trọng quan hệ xã hội, cộng đồng di cư, nơi nơi đến Quan hệ với người quen nơi đến làm tăng khả kiếm việc làm, quan hệ thân thích giúp cho người di cư an tâm trình di chuyển, bảo đảm tính hiệu giảm bớt rủi ro trình di cư Một hình thành, mạng lưới xã hội ngày phát triển, trình di cư trì mà không cần đến can thiệp yếu tố cấu trúc bên (Massey cộng sự, 1987) Quyết định di cư ban đầu chịu lực đẩy yếu tố bên có nội lực bên thông qua mạng lưới di cư Mạng lưới hỗ trợ định hướng trình di cư diễn với quy mô ngày lớn, tạo điều kiện để di cư tiếp diễn Gần đây, lý thuyết xuyên quốc gia xuất nhằm phê phán đặc trưng xã hội Mỹ “đa chủng tộc” người di cư thích ứng đồng hóa Theo lý thuyết người di cư tìm kiếm, thỏa thuận nhằm giữ gìn sắc hai cộng đồng đến Lý thuyết giải thích thực tế người di cư gìn giữ sắc giới mối liên hệ với chuẩn mực xã hội nơi nơi đến Phần điểm luận lý thuyết cho thấy giới yếu tố quan trọng song lý thuyết quan tâm đến chiều cạnh này, chí không đề cập tới lồng ghép giới nội dung lập luận (Wright, 1995) Lý thuyết nữ quyền giới di cư đời muộn Do câu hỏi “làm để gắn kết giới với di cư nhận thức chung?” chưa sáng tỏ lý giải với lý thuyết Trong cần phải điều chỉnh cho ‘vô hình’ giới lý thuyết di cư, khuynh hướng ngày phổ biến nhấn mạnh đến trình di cư phụ nữ ý đến trải nghiệm nam giới Vô hình chung thiên lệch làm xấu quan điểm giới di cư vốn có khả luận giải trình di cư nam nữ.Thực tế, việc xem xét kỹ lưỡng yếu tố giới trình di cư đem lại kết nghiên cứu phát nghiên cứu có chiều sâu Như Đặng Nguyên Anh (2007) giới phận thống di cư lý thuyết di cư cần phải lồng ghép yếu tố này, vốn có ảnh hưởng đến nghiên cứu di cư Ví dụ, nhận thấy yếu tố kinh tế ảnh hưởng không giống đến di cư nam nữ Có thể thấy rõ khác biệt giới di cư nhu cầu lớn lao động nữ số ngành nghề, thể qua số lao động nữ ngày tăng đổ đô thị Việt nam Khi xem xét dòng di cư nội địa, sử dụng lý thuyết chiến lược hộ gia đình để tìm hiểu lý giải trình định di cư Di cư định nguồn lực hộ gia đình cấu trúc quyền lực, phân khúc thị trường lao động đòi hỏi nhiều lao động nữ Ở Việt Nam thị trường việc làm biến đổi với trình hội nhập quốc tế, đầu tư nước ngoài, trình toàn cầu hóa ngày gia tăng nhiều thập niên qua Quá trình biến đổi có tác động quan trọng tới vấn đề giới di cư Phần viết phân tích định di cư lăng kính giới liên hệ với thực tiễn Việt Nam Giới định di cư: trường hợp Việt nam Quyết định di cư trình, nhiều cá nhân quy định di cư, nhằm mục đích gì, đâu Quá trình này, xem hoạt động quan hệ giới gia đình Tư liệu nghiên cứu di cư gần quốc gia phát triển cho thấy tất nước này, cho dù cấp độ khác kinh tế, trị, văn hóa, người dân di cư chủ yếu lý kinh tế (Thadani Todaro, 1984; Massey cộng sự, 1993; Todaro, 1976; Bilsborrow cộng sự,1993) Mối tương quan giải thích đặc trưng chung nước phát triển tình trạng dư thừa lao động, hội phát triển nông thôn, nghèo đói dân chúng mức cao buộc người dân phải rời nơi khác để có thay đổi sống tốt đẹp Như chiến lược sinh kế, hộ gia đình định di cư hay không, đi, sử dụng nguồn lực để đầu tư cho thành viên di cư, số tiền gửi thành viên chuyển về, di cư thời gian ngắn hay thời gian dài Tất yếu tố chịu ảnh hưởng vai trò giới, chuẩn mực xã hội, mức độ nghèo đói tiềm lực hộ gia đình Đối với nhiều hộ gia đình, chồng lẫn vợ di cư Thực tiễn Việt Nam cho thấy nhiều trường hợp hai vợ chồng không sống nơi đến, họ trì mối quan hệ tình cảm kinh tế từ nơi cư trú khác Loại hộ gia đình đa địa điểm xuất phát từ mục đích tối đa hóa lợi ích kinh tế mà di cư đem lại Thực tế, giới đóng vai trò trung tâm định di cư Các nghiên cứu trước nước phát triển cho thấy người có tiếng nói định nam giới nữ giới (Riley cộng sự, 1995; De Jong cộng sự, 1981) Những nghiên cứu gần phản ánh phụ nữ lẫn nam giới di cư lý kinh tế, mức độ định đến đâu nam giới lại tùy thuộc vào độ tuổi, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn nữ giới (UNESCAP, 2009; Donato cộng sự, 2006) Ảnh hưởng kết hợp vốn xã hội vốn người đến định di cư cho thấy định di cư trình phức tạp chi phối yếu tố giới Đối với di cư Việt Nam, phương pháp tiếp cận chiến lược hộ gia đình lý thuyết mạng lưới tỏ phù hợp xem xét trình định di cư Quyết định chịu chi phối nguồn lực hộ gia đình, vai trò giới tình trạng hôn nhân người di cư Quyết định di cư chịu tác động thị trường lao động phân khúc theo giới, mà thị trường lại biến đổi trình hội nhập toàn cầu hóa ngày sâu rộng Việt Nam Quá trình có bình diện quan trọng giới ảnh hưởng di cư Điểm đến chủ yếu nữ vùng đô thị, đồng thời nhanh chóng lan rộng qua biên giới (GSO, 2006) Kết tỷ lệ nghèo mức độ cao, lao động địa phương bị dôi dư, thêm vào vai trò tích cực lao động nữ kinh tế Việt Nam Ngay phụ nữ di cư lý gia đình nam giới phụ nữ có chung mục đích cải thiện kinh tế (GSO, 2006) Tuy nhiên, di cư Việt Nam khác biệt với nước khác mô hình định di cư Không giống với số nơi khác, Việt Nam phụ nữ có chồng thường có tiếng nói chi phối định di cư, bị ảnh hưởng người khác (Dang, 2005; GSO, 2006) Cụ thể hơn, người vợ thường kết hợp với chồng So sánh với phụ nữ nước khác (Boyd, 1989; Lim, 1993; Chant, 1992) kết hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa vốn khuyến khích hội bình đẳng giới nhà nơi làm việc Giống nam giới, phụ nữ làm tăng quyền lực cho thông qua học vấn, thu nhập từ khu vực nhà nước khu vực tư nhân So với nam giới, phụ nữ nhiều hội bởi: (i) cố hữu định kiến giới quy định quyền hạn nghĩa vụ, (ii) vai trò sinh đẻ bổn phận nuôi Do vậy, dù phụ nữ có giành hội quyền hạn tiếng nói họ thường trọng lượng nam giới định di cư Một nghiên cứu trước Việt Nam, tuổi tác tình trạng hôn nhân, người định di cư hầu hết nam giới phụ nữ, phụ nữ có gia đình họ tự định di cư nhiều phụ nữ chưa kết hôn thường di cư theo định đặt gia đình (Dang, 2000) Hơn nữa, người Việt Nam nói chung, nam nữ, có xu hướng dựa vào mạng lưới xã hội, trình di cư, để bảo đảm an toàn thành công Do di cư có chi phí cao, nhiều khó khăn rào cản nơi đến nên quan hệ xã hội (dù thân thích hay quen sơ) có vai trò quan trọng giúp người di cư có thêm thông tin hòa nhập vào thị trường lao động nơi đến (Dang, 1998; GSO, 2006) Nhận xét kết luận Những lý thuyết di cư thường không ý xem xét yếu tố giới luận giải Thực tế cho thấy di cư giới yếu tố quan trọng Bài viết lập luận giới ẩn định di cư, việc đi, nào, đến đâu, kết cục có cá nhân người di cư hộ gia đình dự báo Nếu lý thuyết di cư lồng ghép xem xét cách phù hợp hiệu chắn phải tính đến yếu tố ẩn hiển thị góp phần tạo nên trải nghiệm khác hai giới suốt trình di cư Xác định tìm hiểu kỹ yếu tố củng cố thêm cho tảng lý luận di cư nói chung trải nghiệm cá nhân người di cư, nam nữ, nói riêng Hiện tượng nữ hóa di cư tiếp tục đặt thách thức nhân kinh tế châu Á khu vực khác Việc đưa giới vào nghiên cứu di dân làm phát sinh số câu hỏi, chẳng hạn như: “Hậu xã hội giới di cư gì?, “Vai trò giới thay đổi hay tái tạo lại sau di cư ?”, “Di cư có làm tăng quyền phụ nữ định gia đình không?”, “Di cư có tác động đến mối quan hệ định hai giới không?”, “Điều xảy với người nữ lại quê nhà?”, “Quan hệ người phụ nữ với thành viên gia đình, gồm chồng, cái, có thay đổi sau di cư không?”, “Tiền gửi phụ nữ di cư sử dụng nào?”, “Số tiền có sử dụng để nâng cao trình độ học vấn cho phụ nữ không?” Giải đáp vấn đề giúp hiểu rõ giới di dân Nam giới phụ nữ không nhìn nhận trình di cư Phụ nữ không thừa nhận có vai trò bình đẳng nam giới không xem xét có tầm quan trọng nam giới Ở Việt Nam, phụ nữ di cư chịu thua thiệt thị trường lao động, định kiến giới mà nguồn gốc nông thôn ngoại tỉnh theo phân loại hệ thống quản lý hộ Rất cần nghiên cứu giới di cư nhằm phản ánh rõ nét thực trạng có thể, dự báo tác động giới di cư cấp độ khác Về việc này, thu thập số liệu sở giới có ý nghĩa vô quan trọng Thay cho lời kết, di cư diễn lựa chọn không ép buộc cần thiết Để di cư an toàn, định cần dựa thông tin đầy đủ chi phí rủi ro xảy Các tổ chức quốc tế cần thể vai trò tích cực việc xem xét yếu tố giới thảo luận di cư phát triển Các tổ chức cộng đồng cần phối hợp với viện nghiên cứu để tập huấn cho người di cư, xây dựng mạng lưới, phổ biến thông tin kiến thức, trợ giúp nam lẫn nữ việc bồi đắp kiến thức, nâng cao lực làm chủ trình di cư Tài liệu tham khảo Bilsborrow, Richard E, 1993, “Internal female migration and development: An overview.” pp:117 in Internal migration of women in developing countries New York: United Nations Boyd, Monica, 1989, “Family and personal networks in international migration: recent development and new agendas.” International Migration Review, 23(3):638-670 Carling, Jørgen, 2005, The Gender Dimensions of International Migration GCIM, paper nr 35 Geneva: GCIM Chant, Sylvia (ed), 1992, Gender and migration in developing countries, London: Belhaven Press Đặng Nguyên Anh, 2005, “Chiều cạnh giới di cư lao động bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Tạp chí Nghiên cứu Phụ nữ, (69) Đặng Nguyên Anh, 2000, “Women’s migration and urban integration in the context of Doi Moi” Vietnam’s Socio-Economic Development, A quarterly review – No 23, Autumn 10 có hợp đồng lao động Nó không gây bất lợi cho thân người lao động mà mang lại nhiều khó khăn cho người sử dụng lao động sau giai đoạn suy thoái Một cán quản lý doanh nghiệp nhận định: “Nhu cầu lao động ngày cao, dịch chuyển lao động ngành lớn, ngành dệt may, tỷ lệ tuyển đến 30%-40% Công nhân chỗ này, mai chỗ khác nên quan tâm đến thu nhập trực tiếp, nghĩ đến quyền lợi lâu dài Có công ty cạnh tranh cách đưa mức lương cao đơn vị bạn ngành vài trăm ngàn đồng/lao động/tháng tránh nghĩa vụ đóng BHXH, BHYT cho họ Doanh nghiệp áp dụng "chiêu" tuyển người thử việc với số lượng lớn, kéo dài thời gian ký hợp đồng đưa tiêu, suất cao khiến người lao động khó đạt tới để khống chế mức thu nhập Vì thế, lương thấy cao chút đỉnh lâu dài thiệt thòi" (PVS cán quản lý công ty khu công nghiệp) Trong đó, với nhóm công nhân có thâm niên làm việc lâu dài, họ lại ngại thay đổi có quyền lợi gắn liền với công ty: “Nói chung khủng hoảng kinh tế khủng hoảng toàn cầu mà có lỡ nghỉ công ty đi, đến công ty khác dễ có nhiều việc làm cho làm không? Cứ nghĩ cố gắng làm công việc thôi, không nghĩ thay đổi.” (Một nữ công nhân có thời gian gắn bó với công ty năm) 3.2 Thu nhập Tại thời điểm khảo sát thu nhập trung bình hàng tháng nhóm phụ nữ mẫu khoảng 2.368.000 đồng Mức thấp ghi nhận 300.000 đồng/tháng, cao 15.000.000 đồng/tháng Mức lương công nhân công ty thuộc khu công nghiệp Linh Trung Thủ Đức thời điểm trước năm 2007 662.000 đồng, sau điều chỉnh lên 870.000 đồng/tháng, có tăng ca nhận khoảng 1.500.000 đồng/tháng Đến thời điểm năm 2009, lương tăng lên 1.540.000 đồng/tháng, có tăng ca nhận 2.500.000 đồng/tháng năm 2007 2.700.000 đồng/tháng năm 2008 Riêng nữ công nhân vào làm, mức thù lao từ 1.000.000 đồng – 1.500.00đ/tháng thấp so với công nhân có thời gian làm việc lâu Qua thông tin định lượng, 67,46% công nhân cho mức thu nhập so với trước đây; có 25,4% nhận định không thay đổi nhiều Như có đề cập, đa số phụ nữ mẫu khảo sát có tăng thu nhập năm Tuy nhiên, gia tăng không đủ cho nhu cầu chi tiêu khoản lạm phát cao, đời sống họ không cải thiện gặp nhiều khó khăn Kết định lượng cho thấy, 45% phụ nữ hỏi đánh giá điều kiện sống họ năm 2009 không thay đổi nhiều so với năm 2008 Thậm chí, có đến gần 20% cho mức sống họ Số liệu cao 123 gần gấp lần nhận định so sánh chiều hướng xuống mức sống 2008 so với 2007 (12,8%) Thông tin định tính ghi nhận nhiều ý kiến “phàn nàn” phụ nữ trước thực trạng Họ cho rằng, thu nhập có cải thiện điều kiện sống không cải thiện mà nguyên nhân chủ yếu vật giá gia tăng Tất chi phí cho sống thường nhật tăng gấp – lần trước đây: “Là khoảng năm 2007 chừng 30 chục ngàn chợ ngày rồi; tệ làm ngày 80 ngàn” (nữ lao động thường trú khu vực thành thị) Một phụ nữ khác phân tích sâu hơn: “Tăng từ năm rồi, tăng lên, hồi đường có 10.000 đồng/kg phải 18.000-19.000 đồng, tăng gấp đôi Nói tiếng 50.000 chợ không đủ đâu, thịt đắt, mua nửa kí 35.000 rồi, 15.000 làm Hồi chị bán giá lời 50.000- 60.000 có dư, ví dụ chợ búa, ăn uống dư mười hai mươi ngàn Từ khoảng, 2006, 2007 để dư được, tới 2008 vừa đủ thôi, 2009 đến 2010 thiếu, không đủ, vật giá lên Hồi nước có 2.700đồng/1 khối lên bốn ngàn khối rồi, điện lên mà nước lên.” Đối với nhóm nữ nhập cư, thu nhập tăng đồng thời giá nhà thuê, giá điện nước tăng, kéo theo gia tăng gánh nặng chi tiêu Do vậy, để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho thân hộ gia đình, phụ nữ phải có phương cách kiếm thêm thu nhập Cụ thể họ tăng cường hoạt động kinh tế phụ để cải thiện thu nhập cho gia đình bán thêm hai hàng, tích cực tăng ca, nhận hàng gia công, vay mượn nợ chơi hụi… số khác lại có xu hướng chuyển quê sinh sống để đối phó với gia tăng chi phí: “Chán sống Làm có tiền thật mà có tiền nhiều lại xài nhiều đâu có đồng dư đâu Tính so với quê tiền phòng hết năm, sáu trăm nghìn rồi, tiền ăn triệu bạc, so với quê dù làm có dư năm, sáu trăm bạc tiền thuê phòng hàng tháng Thế có dư cần nói chi nhiều xa xôi, năm có năm, sáu triệu bạc dư rồi” (Nữ lao động nhập cư) Tóm lại, đặc điểm việc làm, nên mức thu nhập lao động nữ mẫu khảo sát không cao, khoảng triệu đồng/tháng Với mức thu nhập này, lao động nữ, đặc biệt lao động nhập cư làm nghề tự công nhân khu công nghiệp gặp nhiều khó khăn việc phân bố chi tiêu để đáp ứng nhu cầu thân gia đình, đặc biệt cố gắng tích lũy thu nhập để phòng thân để đầu tư giáo dục cho cái, cộng với nhiều khoản phải chi, họ đặt mục tiêu tiết kiệm… tất gây áp lực làm mức sống lao động nữ giảm Họ tâm chi cho khoản liên quan đến chăm sóc sức khỏe, giải trí để bồi dưỡng tái tạo sức lao động, 124 chăm lo đến việc làm đẹp cho thân Có thể thấy, khu vực kinh tế thức có điều chỉnh mức lương theo trượt giá thị trường, bù đắp đủ chi tiêu góp phần cải thiện điều kiện sống cho lao động nữ Trong đó, vật giá leo thang làm cho nhóm nữ buôn bán làm nghề tự gặp nhiều khó khăn việc kiếm sống cân đối chi tiêu Trong bối cảnh đó, lao động nữ phải chủ động tìm kiếm thêm cách tạo thu nhập khác để trì mức sống ổn định 3.3 Nhà Hầu hết lao động nữ làm việc khu công nghiệp – khu chế xuất ngành nghề lao động tự sống phòng trọ nhà thuê mướn (tình trạng tương tự giai đoạn 2007-2009) Sống khu nhà trọ tư nhân quanh khu công nghiệp xem hình thức cư trú phổ biến công nhân nhập cư thành phố TP.HCM trung tâm công nghiệp nước, có đến 13 khu công nghiệp, khu chế xuất thu hút lực lượng công nhân nhập cư cao Với số lượng lao động khoảng 250.000 người làm việc khu công nghiệp, 70% công nhân đến từ địa phương khác, nên nhu cầu nhà công nhân từ nhiều năm qua vấn đề thiết công nhân mà quyền thành phố Tuy nhiên, nhiều bất cập chủ trương, sách, vốn đầu tư xây nhà nên đến nay, TP.HCM có dự án xây dựng khu lưu trú công nhân khu chế xuất, cung cấp khoảng 20.000 chỗ năm 2011 Tuy nhiên, nỗ lực đáp ứng 3% nhu cầu chỗ cho người lao động, phần lớn công nhân lại phải thuê phòng khu nhà trọ hộ gia đình Một số công ty chủ động xây dựng nhà tập thể cho công nhân Họ chọn lựa giải pháp không nhằm nâng cao chất lượng sống sức khỏe người công nhân mà lâu dài hướng đến thu hút giữ chân người lao động, bối cảnh công nghiệp hóa, thiếu hụt nguồn lao động diễn thường xuyên nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh gay gắt công ty Tuy nhiên, số lượng nhà tập thể không nhiều chủ yếu xây dựng công ty có quy mô lớn Trong khảo sát này, lao động nữ ghi nhận cư ngụ nhà tập thể công ty Lý không khu ký túc xá công ty theo nữ công nhân nhập cư phòng trọ chứa nhiều người nên riêng tư Thứ hai quản lý giấc chặt chẽ vào ban đêm làm cho nữ công nhân trẻ không mặn mà với việc sống ký túc xá công ty 125 Về chất lượng nhà ở, có cấp độ nhà theo quy ước Việt Nam - Cấp 1: Loại nhà chất lượng nhất, ví dụ villa - Cấp 2: nhà có tầng lầu trở lên - Cấp 3: nhà có tầng lầu - Cấp 4: nhà trệt, mái tole Kết ghi nhận từ khảo sát, đa số lao động nữ (81,4%) sống nhà cấp Theo nghiên cứu Đặng Nguyên Anh (1998), lao động làm việc khu vực kinh tế thức khu công nghiệp sống khu nhà trọ nhà lưu trú đông đúc vệ sinh Nghiên cứu ghi nhận, dù làm việc ngành nghề nào, đa số lao động nữ làm việc khu công nghiệp – khu chế xuất có khuynh hướng cư ngụ khu nhà trọ giá rẻ Hơn nữa, hầu hết họ sống hộ 20 m2, tỷ lệ trường hợp tăng từ 91,1% năm 2007 lên 96% năm 2009 Theo quy định xây dựng, diện tích nhà tối thiểu 60 m2 Tuy nhiên, nhu cầu nhà công nhân với tiêu chí giá thuê thấp, nên nhà cho thuê diện tích nhỏ xây dựng ngày nhiều Kết khảo sát ghi nhận, diện tích sàn nhà trung bình lao động nữ mẫu nghiên cứu 6,15 m2/ người So sánh với trung bình diện tích nhà toàn thành phố, diện tích nhà lao động nữ thấp nhiều (16,7 m2/ người so với 6,15 m2/ người) Về nước dành cho sinh hoạt nấu nướng, nhận thấy, dù đa số phụ nữ địa phương sử dụng nước máy nhiều lao động nữ chủ yếu sử dụng nước giếng chưa qua hệ thống lọc, họ buộc phải sử dụng nước giếng để đáp ứng nhu cầu dù biết loại nước không tốt cho sức khỏe (Sở Tài nguyên môi trường (TN&MT), 2005) (vì số nơi thành phố hệ thống nước máy thủy cục chưa kéo đến) Theo Sở TN&MT, để sử dụng nước giếng an toàn, mạch nước phải kiểm tra định kì, nhiên điều không thực thực tế người dân không hiểu tầm quan trọng nó, người có trình độ học vấn thấp Hệ họ thường mắc phải bệnh phát sinh nguồn nước Về vấn đề nhà vệ sinh, kết khảo sát ghi nhận có đến 97% phụ nữ địa phương sử dụng nhà vệ sinh tự hoại (chiếm tỷ lệ cao nhất), nhóm phụ nữ làm khu công nghiệp lại có tỷ lệ thấp Điều đáng ý số người trả lời cho “không có nhà vệ sinh nơi cư ngụ” chiếm tỷ lệ cao nhóm nữ công nhân nhập cư làm việc KCN-KCX (14,1%), trạng ghi nhận tương tự giai đoạn từ 2007-2009 126 Đời sống xã hội Để hiểu đời sống xã hội phụ nữ TP.HCM phần tập trung phân tích hoạt động họ lúc nhàn rỗi Đề cập đến vị xã hội nữ giới, nội dung sau xem xét đến tham gia họ vào tổ chức thức phi thức công đoàn hội phụ nữ… mạng lưới xã hội khác gia đình, bạn bè 4.1 Giải trí Để hiểu sống phụ nữ sau làm việc, nhằm so sánh khác biệt trước, sau khủng hoảng, phụ nữ mẫu khảo sát nghiên cứu đề nghị xác định mức độ tham gia họ hoạt động giải trí khác Có 10 hoạt động mức độ tham gia, với mức nghĩa "chưa tham gia", mức "tham gia thường xuyên" Số liệu khảo sát cho thấy rằng, hoạt động giải trí phụ nữ TP.HCM hạn chế Ở tất nhóm phụ nữ, họ chủ yếu xem truyền hình (mức điểm trung bình 3) Hoạt động giải trí thứ hai thăm bạn bè, bà (trung bình 2.6) Liên quan đến việc sử dụng thời gian rảnh rỗi để học tập nâng cao kỹ năng, có 90% người hỏi (bao gồm nhóm nghề, khu vực thành thị lẫn nông thôn) cho chưa dành thời gian cho hoạt động Riêng nhóm phụ nữ thường trú thành thị có tỷ lệ "chưa bao giờ" thấp so với mặt chung (84% so với 90%) Khoảng 75% phụ nữ điều kiện hay khả ăn uống nhà hàng với bạn bè, người thân Có khoảng cách lớn hoạt động phụ nữ nhập cư phụ nữ địa phương Trong phụ nữ địa phương "chưa nhà hàng" có 26% nhóm phụ nữ nhập cư, tỷ lệ cao gấp lần (hơn 50%) Trên thực tế, với thời gian làm việc dài, thù lao thấp cản trở phụ nữ nhập cư tham gia hoạt động giải trí đắt tiền Vì vậy, xem tivi thăm bà bạn bè trở thành hoạt động giải trí chủ yếu họ thời gian rảnh rỗi Tuy nhiên, mức độ tham gia hoạt động không thay đổi nhóm khoảng thời gian từ 2007 đến 2009 Cụ thể so với tần suất tham gia, phụ nữ thường trú có mức tham gia cao nhất, nhóm nhập cư thuộc khu vực phi thức lại tham gia yếu Điều cho thấy, khoảng cách mức sống phụ nữ nhập cư phụ nữ thường trú khu vực đô thị TP.HCM tác động đến mức độ tham gia hoạt động vui chơi giải trí Tóm lại, liệu định lượng nghiên cứu không cho thấy rõ tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến hoạt động giải trí phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh Đa số phụ nữ nhập cư lao động lĩnh vực phi thức nữ công nhân thiếu họat động sinh 127 hoạt văn hóa tinh thần, không giai đoạn khủng hoảng mà trước sau khủng hoảng Tuy nhiên, thông tin từ thảo luận nhóm cho thấy, nhiều phụ nữ xác nhận suốt năm 2008, sống họ khó khăn tác động khủng hoảng dẫn đến hạn chế đời sống vật chất tinh thần Đến khoảng cuối năm 2009, tình hình có cải thiện có nhiều hội việc làm việc làm ăn kinh doanh thuận lợi 4.2 Việc tham gia vào tổ chức, mạng lưới thức phi thức Các nghiên cứu trước Đặng Nguyên Anh (1998) Xoan Nguyễn (2008) cho thấy người lao động nhập cư thường tham gia vào tổ chức trị xã hội Trong nghiên cứu này, có khoảng 34,3% cho biết họ có tham gia vào số tổ chức Công đoàn, Hội phụ nữ tổ chức xã hội khác Xét theo lĩnh vực lao động, nữ lao động công ty tham gia nhiều vào tổ chức thức so với nhóm phụ nữ khu vực kinh tế phi thức (chỉ 14%) Tuy nhiên, đa số họ thành viên Công đoàn, Hội phụ nữ không giữ vị trí quan trọng tổ chức Để hiểu vai trò mạng lưới xã hội phụ nữ, người trả lời yêu cầu cho biết mức độ thường xuyên liên lạc thăm viếng bà con, bạn bè họ thành phố quê nhà Đối với nhóm nữ lao động KCN-KCX, hỏi cách thức liên lạc với gia đình, 100% cho biết họ chủ yếu sử dụng điện thoại, không gửi thư điện tử hay thư tay Thậm chí, nhiều phụ nữ thường trú thành phố cho biết họ liên hệ với gia đình dòng họ nông thôn điện thoại chủ yếu Gần nửa nữ nhập cư cho biết họ thăm gia đình đến hai lần năm Dù làm việc vất vả năm, có đến gần 20% nữ lao động nhập cư xoay sở để thăm nhà, họ chọn nhiều cách khác để thường xuyên giữ liên lạc với gia đình, mức độ thăm viếng gia đình nơi xuất cư có không khác nhiều năm 2007 – 2009 Đa số nữ lao động nhập cư rời gia đình từ tuổi trẻ đến nơi xa lạ, để hiểu cách họ đối mặt với sống TP.HCM, họ yêu cầu cho biết khó khăn mà trải qua người họ tìm đến để nhờ giúp đỡ Hơn 80% đáp viên trả lời khó khăn thiếu vốn để kinh doanh (nhỏ), thất nghiệp, tình trạng sức khỏe kém, thu nhập thấp việc làm không ổn định Trong số này, thu nhập thấp khó khăn nữ công nhân Để tìm hiểu có hay khác biệt việc nhận hỗ trợ từ quyền địa phương trước, sau khủng hoảng, nghiên cứu tổ chức ghi nhận thông tin ba năm 2007-2008 Số liệu từ bảng cho thấy, tỷ lệ phụ nữ nhận hỗ trợ từ 128 quyền địa phương tất nhóm lao động tăng, đáng ý từ 20% năm 2007 lên 28.8% năm 2009 Lý gia tăng phủ gần áp dụng nhiều chương trình dành cho phụ nữ theo hướng dẫn Nghị định 176a/HDBT, Số 04/BBT Hướng dẫn số 37/BBT Điểm hướng dẫn Hội Liên Hiệp Phụ Nữ từ trung ương đến địa phương phải tập trung chăm lo nâng cao điều kiện sống cho phụ nữ, tăng cường chăm sóc sức khỏe, trọng tăng cường vị phụ nữ gia đình xã hội Liên quan đến vai trò quyền, nhóm phụ nữ mẫu nghiên cứu hỏi việc họ có biết chương trình có nhận hỗ trợ quyền địa phương hay không Kết cho thấy, 60% phụ nữ thường trú khu vực nông thôn thành thị biết chương trình hỗ trợ ưu đãi từ quyền địa phương đoàn thể có liên quan, tỷ lệ 25% nhóm nữ nhập cư Hầu đa số nữ khu vực nông thôn (91,3%) 75,3% phụ nữ khu vực đô thị biết chương trình giảm nghèo Điều không ngạc nhiên đa số phụ nữ địa phương biết chương trình chương trình có quy mô lớn không thành phố Hồ Chí Minh mà khu vực khác Việt Nam, nhiên, nhiều nữ nhập cư tầm quan trọng chương trình Một lý để lý giải điều họ không quan tâm đến chương trình mà họ không trực tiếp hưởng lợi Nhóm phụ nữ thường trú biết nhiều chương trình đào tạo nghề ngắn hạn dài hạn, số lượng người nhiều so với số lượng người biết chương trình xóa đói giảm nghèo Những phát cố thêm nhận định đề cập phụ nữ nhập cư nhận hỗ trợ từ quyền địa phương Kết luận đánh giá sách 5.1 Kết luận Nội dung phần kết điểm lại phát nghiên cứu, đồng thời đề cập đến khuyến nghị sách Khủng hoảng kinh tế có tác động đến lao động nữ nhà máy xí nghiệp Suy thoái toàn cầu không tác động đến tình trạng việc làm mà đến điều kiện kinh tế họ, với yếu tố: việc làm thu nhập thấp, trình độ học vấn thấp thiếu vốn dẫn đến thu nhập người di dân thường không cao, dẫn đến tình trạng tài họ gặp nhiều khó khăn Và điều dẫn đến việc họ khó có điều kiện nâng cao trình độ học vấn tay nghề Thực tế thu nhập họ không thay đổi, chi phí vật giá ngày tăng, điều làm 129 cho sống họ khó khăn Thu nhập thấp vật giá lại cao buộc người phụ nữ phải tiết kiệm khoản chi tiêu nhà ở, chăm sóc sức khỏe, giáo dục v.v Do xuất thân điều kiện kinh tế khó khăn, nên di chuyển đến thành phố, người nhập cư cần nhận hỗ trợ để họ nâng cao trình độ học vấn cải thiện thu nhập, hỗ trợ, người nhập cư dễ trở thành người bị bóc lột, chịu nhiều thiệt thòi So với nhóm phụ nữ thường trú thành phố, điều kiện sống nhà phụ nữ nhập cư khó khăn nhiều Do khủng hoảng kinh tế, nơi ăn chốn họ vốn chật hẹp, chật hẹp Họ phải sống phòng nhà trọ chật hẹp, đông đúc thiếu vệ sinh, gặp khó khăn việc tiếp cận với dịch vụ xã hội Do có nhiều lao động di cư lý kinh tế, họ thật không quan tâm đến chỗ ăn, đến thành phố, mục tiêu quan trọng đa số lao động di cư trẻ tìm kiếm việc làm tiết kiệm nhiều tốt, họ cố gắng tiết giảm tối đa thứ tiêu cho thân Về vấn đề dinh dưỡng, ăn uống thiếu thốn dễ dẫn đến hệ cho sức khỏe sau họ Nhưng nhìn chung, sức khỏe đa số phụ nữ mẫu khảo sát tương đối tốt, phần ba nữ di dân cho biết tình trạng sức khỏe họ trở nên xấu từ sau khủng hoảng Mặc dù chứng để xác định trình trạng sức khỏe họ xấu đi, việc không tiếp cận với hệ thống chăm sóc sức khỏe điều kiện làm việc không an toàn dẫn đến vấn đề sức khỏe họ tương lai Liên quan đến đời sống xã hội nữ di dân, có ba khía cạnh xem xét, hoạt động thời gian nhàn rỗi, đời sống trị mạng lưới xã hội Các hoạt động giải trí phụ nữ nhập cư thường hạn chế nhiều so với phụ nữ thường trú thời gian làm việc họ dài hơn, vất vả thù lao nhận lại thấp hơn, họ dành thời gian cho vui chơi giải trí, khó tham gia hoạt động xem phim ăn uống chẳng hạn Việc giải trí họ thường giới hạn hoạt động xem tivi, trò chuyện với bạn bè Phụ nữ nhập cư thường có mức độ tương tác với người dân địa phương thấp Sự khác biệt lối sống xem vấn đề yếu làm giới hạn tương tác người nhập cư trẻ với cư dân đô thị Hơn nữa, thời gian làm việc công ty thường từ sáng đến chiều, cộng thêm việc tăng ca thường xuyên, làm cho lao động di cư có thời gian để phát triển mối dây liên kết xã hội với người dân địa phương, mạng lưới xã hội phi thức bà con, bạn bè, hàng xóm có ý nghĩa lớn đời sống lao động di dân Người di cư thường phải 130 đối mặt với tình trạng phân biệt đối xử tiếp cận với dịch vụ xã hội nơi cư trú Trong người có hộ thường trú đối xử cư dân thức có quyền tiếp cận với dịch vụ trợ cấp xã hội, người di cư tạm trú không Sự thiếu thốn thường bù đắp từ hỗ trợ mạng lưới xã hội phi thức Có thể nhận thấy có khác biệt đời sống trị phụ nữ nhập cư phụ nữ địa phương, cụ thể người nữ nhập cư thường không tham gia tổ chức trị thức hoạt động cộng đồng Chỉ có số người nhập cư làm việc cho nhà máy xí nghiệp thành viên tổ chức công đoàn Không có hộ thường trú thành phố, phụ nữ nhập cư thường có hội tham gia vào hoạt động trị xã hội địa phương Hơn nữa, trình độ học vấn thấp kiến thức xã hội hạn chế cản trở tham gia họ vào hoạt động cộng đồng Thiếu hỗ trợ từ quyền tổ chức đoàn thể khiến cho nữ nhập cư phải dựa vào hỗ trợ bạn bè người thân gặp phải khó khăn việc làm, chỗ ăn vấn đề khác sống Những mạng lưới phi thức bạn bè, người thân, hàng xóm có ý nghĩa lao động nhập cư Chính sách hộ thành phố lớn TP.HCM xem giải pháp để kiểm soát dân số thành phố Trong mục tiêu sách để kiểm soát tình trạng di cư nông thôn thành thị, gây khó khăn cho người dân di cư thích nghi với đời sống đô thị Không giống người dân thường trú có điều kiện tiếp cận với dịch vụ xã hội, người nhập cư tạm trú thường khó tiếp cận với dịch vụ thiết yếu điện, nước, học hành Mặc dù hộ thường trú không xem yêu cầu bắt buộc để tiếp cận dịch vụ này, thực tế người nhập cư trả chi phí cho dịch vụ cao người thường trú Chính sách góp phần làm cho người nhập cư khó nhận hỗ trợ nhà nước việc ổn định chỗ ăn ở, công ăn việc làm tiếp cận với dịch vụ xã hội khác 5.2 Đánh giá sách Di dân nông thôn - thành thị dẫn đến gia tăng nhanh số lượng thành phố có quy mô lớn (“mega cities”) phát triển dân số đô thị châu Á (UNESCAP, 2002) Hơn nữa, xu hướng di dân góp phần vào trình phát triển kinh tế xã hội thành phố, cụ thể làm giảm khoảng cách chất lượng lao động, đặc biệt lao động thiếu kĩ tay nghề góp phần xóa đói giảm nghèo khu vực nông thôn thông qua lượng tiền gửi (Oberai, 1983; Sheng, 2002) Mặc dù người lao động di dân có đóng góp cho quê hương nơi 131 họ, nhà lập sách quan tâm đến mát cho khu vực đô thị (Đặng Nguyên Anh, 2005: 13-14) Chính sách quản lý di dân dường tỏ thành công kinh tế kế hoạch hóa tập trung nước xã hội chủ nghĩa Trung Quốc (Scharping, 1997) Việt Nam (Đặng Nguyên Anh, 2004) điều không giai đoạn kinh tế định hướng thị trường Chính sách quản lý di dân không hạn chế phát triển thành phố mà nguyên nhân gây khó khăn cho người di dân công nghiệp trọng đến nguồn nhân lực thành thị (Skeldon, 1997) Nhận thức tầm quan trọng dân nhập cư vào thành phố, luật cư trú thảo luận thông qua kì họp quốc hội Việt Nam từ 17/10-29/11/2006 Theo đạo luật này, người Việt Nam có quyền tự sinh sống làm việc nơi đâu lãnh thổ Việt Nam, phủ nghiêm cấm hình thức chống lại luật định Người di cư hưởng điều lợi từ luật họ có nhiều hội để sinh sống làm việc thành phố Theo quy định cũ, để cấp hộ thường trú, người di cư phải thành phố ba năm, có việc làm chỗ ổn định, luật cư trú yêu cầu người nhập cư thành phố năm, sinh sống nhà riêng nhà thuê Mặc dù sách hộ nghiêm ngặt trước, sách gây nhiều khó khăn cho người nhập cư thành phố Khi luật cư trú thực thi, người nhập cư dễ dàng đăng kí thường trú hơn, thực tế không hẳn vậy, yêu cầu phải có chỗ hợp pháp gây nhiều khó khăn cho người nhập cư Kết nghiên cứu ghi nhận có số người nhập cư cho sách hộ gây khó khăn cho họ cần lưu ý điều nghĩa họ không gặp khó khăn từ sách Để sở hữu nhà, làm việc cho tổ chức nhà nước, tiếp cận với quỹ tín dụng nhỏ, tất tầm với họ Cụ thể để đăng kí xe máy, họ yêu cầu phải có đăng kí nơi thường trú, muốn họ phải quay trở quê nhà để đăng kí họ phải tốn thêm khoản chi phí cho lại Người nhập cư sống nhà thuê phải trả tiền điện nước cao hộ gia đình có định mức điện nước trợ giá, chủ nhà sử dụng mức trợ giá nhà nước cấm chủ nhà tăng giá điện nước, thực tế, người thuê nhà phải trả tiền với mức giá cao Kết nghiên cứu cho thấy, người dân nhập cư điều kiện tiếp cận với quỹ tín dụng nhỏ, vốn sử dụng để giúp người nghèo có nguồn vốn mua bán nhỏ Lý người dân nhập cư mẫu khảo sát, đặc biệt người lao động tự không nhận hỗ trợ họ thông tin chương trình Họ cho “chương trình dành cho 132 người dân thành phố” Lao động nữ nhập cư chịu áp lực tiền học phí cho trẻ họ phải cho họ học trường tư với mức học phí cao mà trường công lập tải Theo Nguyễn Hữu Dũng, chương trình hỗ trợ người nhập cư vào thành phố phát triển Chiến lược an sinh xã hội quốc gia giai đoạn 2011-2020 Trong chương trình này, người nhập cư nhận trợ cấp tiền mặt ban đầu cho lại, chi phí sinh hoạt nơi đến Nếu chương trình thực hiện, lao động nhập cư giảm bớt gánh nặng sống Tuy nhiên, năm gần người lao động nhập cư phải đối mặt với nhiều thách thức, cộng với mối quan hệ xã hội họ thành phố lỏng lẻo khiến họ khó trụ lại thành phố lâu dài, Được xem hệ khủng hoảng, năm 2008, nước có đến 30.000 người việc (BĐTBXH, 2009), số tăng nhanh năm 2009 Để giúp người lao động tìm việc làm, BLĐTBXH áp dụng nhiều chương trình nâng cao lực cho trung tâm hỗ trợ việc làm, cung ứng quỹ hỗ trợ cho công ty nhằm tránh tình trạng sa thải người lao động, trì hoãn nộp thuế hình thức tương tự Các công ty may mặc giày da, nơi có nhiều lao động người nhập cư, ưu tiên Nhưng nỗ lực nhà nước, người lao động TP HCM phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp, đời sống ngày khó khăn tình trạng suy thoái toàn cầu Do tình trạng việc ngày gia tăng, nhiều lao động di cư phải tìm việc khác trở quê Do vậy, sau khủng hoảng, nhiều khu công nghiệp Đồng Nai, Bình Dương TP.HCM xảy chuyện khan lao động, thực trạng TP.HCM năm 2009 cần đến 62.000 lao động, có số lượng tuyển dụng (khoảng 6%) Thu nhập thấp chi phí sinh hoạt lại cao không nhận hỗ trợ nhà nước xem nguyên nhân khiến khu vực đô thị không sức hút người di cư, tình trạng dư thừa lao động lại xảy phổ biến khu vực miền Trung Bắc Việt Nam (Tây Giang, 2010) Theo Ông Mai Đức Chính, Phó chủ tịch Liên Đoàn Lao động Việt Nam, sách dành cho công nhân nữ nhập cư khu công nghiệp TP.HCM dường không đủ, khiến cho nhiều lao động nữ gặp nhiều khó khăn Thêm vào đó, nhiều công ty không tuân thủ luật lao động, điều lý khiến lao động nữ đối mặt với nhiều vấn đề sống 133 Tóm lại, di dân nông thôn – thành thị có vai trò quan trọng trình công nghiệp hóa đại hóa đóng góp có ý nghĩa to lớn người nhập cư vào thị trường lao động Vì lí đó, số lượng người di cư tăng, theo kế hoạch phát triển dân số đô thị Việt Nam năm 2020 Chúng ta phủ nhận vai trò ngưởi nhập cư vào phát triển thành phố lớn Hà Nội TP.HCM, nhận thức tầm quan trọng này, sách hộ tiếp tục cập nhật chỉnh sửa để đáp ứng theo yêu cầu thành phố Tuy nhiên, việc trì sách góp phần làm xấu điều kiện sống người nhập cư vốn phải đối mặt với nhiều khó khăn Trong mục tiêu sách hạn chế dòng chảy di dân từ nông thôn vào thành thị dường không phát huy hiệu nữa, làm cho đời sống người di cư nói chung lao động di cư nói riêng vốn nghèo, khó khăn từ sau suy thoái (Xoan Nguyễn, 2008) Nhà nước cần phải áp dụng chương trình, sách để đối phó với tình trạng khan nguồn lao động di cư cố gắng ngăn chặn họ Về lâu dài, sách có hiệu liên quan đến người di cư không yêu cầu từ quyền thành phố mà từ nhà nước Để thực sách hiệu quả, cần có thêm nhiều nghiên cứu từ chuyên gia vấn đề để có tranh tổng thể trải nghiệm đời sống kinh tế xã hội lao động nhập cư 134 Tài liệu tham khảo Becker, C Morrison A R (1997) Chính sách công di cư đô thị nông thôn Thành phố giới phát triển: Các vấn đề, Lý thuyết sách Trong J Gugler (ed) New York, Đại học Oxford: 88-106 Brassard, C (2006).Tác động tiền lương Quy chế lao động Việt Nam Thị trường lao động: Quy định bãi bỏ quy định châu Á Trong C Brassard S Acharya (ed) AcademicFoundation, New Delhi Đặng Nguyên Anh(1998) "Cung cấp dịch vụ xã hội cho người nhập cư thành phố lớn, Việt Nam" Thông tin Dân số số (15) Đặng Nguyên Anh(2005) Di cư nước: Cơ hội thách thức cải tạo phát triển Việt Nam Hà Nội, Nhà xuất Thế Giới Đặng Nguyên Anh, Tacoli C Hoàng T (2004) Di cư Việt Nam Sở TN & MT (2005) Báo cáo chất lượng môi trường thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2005 TP Hồ Chí Minh, Sở Tài nguyên Môi trường (Sở TN & MT) Garcia, B C (2004) "Di cư từ nông thôn đô thị Trung Quốc: Những người di cư tạm thời tìm kiếm toán vĩnh viễn" Cổng thông tin (2) Tổng cục Thống kê (GSO) (2004) Kết khảo sát mức sống Việt Nam, năm 2002 Tổng cục Thống kê, Hà Nội Hoàng Khuê (2007) "Đăng ký thường trú cần ba tài liệu” Báo VnExpress Trang web http://vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2007/05/3B9F6454/, truy cập ngày 04 tháng chín năm 2010 ILO (2009) Báo cáo ILO tác động suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2009 Jones, G W (1982) Xu hướng dân số sách Việt Nam Dân số Phát triển (8) :783-810 Lê Thanh Sang (2000) Di cư nước Việt Nam: Phân tích vĩ mô di cư liên tỉnh mẫu Micro-Cấp đồng sông Hồng Luận văn Thạc sĩ, Đại học Washington Washington Lê Văn Thành (2010) Báo mạng VNexpress Ma Xia (1997) Xu hướng di cư dân số Trung Quốc Dân số di cư Trung Quốc Trong T Scharping (ed) Hamburg, McGee, T G (1994) Lực lượng thay đổi tính động lao động khu vực đô thị mở rộng châu Á Sự gia tăng số lượng mega-city tương lai Trong RJ Fuchs, E Brennan, J Chamie, Fu-Chen Lo JI UITTO biên soạn (ed) Tokyo-New York-Paris, Liên Hiệp Quốc University Press :62-102 Bộ Lao động (2009) http://www.molisa.gov.vn/ Cục Thống kê quốc gia (NSI) (1973) Niên giám thống kê năm 1972, Sài Gòn Cục thống kê quốc gia, Sài Gòn Oberai, A S M Singh H K (1983) Nguyên nhân hậu Di cư nước: Một nghiên cứu Punjab Ấn Độ Delhi, Đại học Oxford Scharping, T (1997) Nghiên cứu di cư Trung Quốc đương đại: người đại phương pháp, vấn đề chứng Dân số di cư Trung Quốc Trong T Scharping (ed) Hamburg, Viện lông Asienkunde: 9-55 Sheng, Y K (2002) "Đô thị hóa di cư nước." Bài trình bày Fifth Asian and Pacific Population Conference, Bangkok, 22 /12 Skeldon, R (1997) Di cư từ nông thôn đô thị ảnh hưởng xoá đói giảm nghèo Châu Á Thái Bình Dương Dân số Tạp chí 12 (1): 1-16 135 Skeldon, R (2002) Di cư nghèo đói Châu Á Thái Bình Dương Dân số Tạp chí 17 (4) Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (SO) (1982) 1976-1981 thống kê Niên, thành phố Hồ Chí Minh Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (SO) (2004) 2003 thống kê Niên, thành phố Hồ Chí Minh Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (SO) (2007, 2008, 2009) Thành phố Hồ Chí Minh Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh Có sẵn http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/so_lieu_ktxh Solinger, D J (1999) Tranh công dân đô thị Trung Quốc: Những người di cư nông dân, Nhà nước tính logic thị trường University of California Press UNESCAP (2002) "Thứ năm châu Á Thái Bình Dương Hội nghị Dân số: Báo cáo Kế hoạch hành động Dân số đói nghèo" châu Á Dân số nghiên cứu dòng 159 ĐH KHXH & NV Khảo sát (2010) Dữ liệu thô từ nghiên cứu "Tác động suy thoái kinh tế toàn cầu Phụ nữ TP Hồ Chí Minh-Việt Nam" ĐH KHXH & NV thuộc quỹ RLS năm 2009-2010 Xoan Nguyễn (2008) "Di cư niên thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam: Các yếu tố vận động điều chỉnh kinh nghiệm" Tiến sĩ luận án Đại học Adelaide, Nam Úc, 2008 Zhan Shaohua (2005) Di cư lao động nông thôn Trung Quốc: thách thức sách Chính sách số 10, Liên hợp quốc tổ chức khoa học văn hóa giáo dục Zhang, HX, Kelly PM, Locke C., Winkels A Adger WN (2001) Cấu trúc ý nghĩa di cư kinh tế chuyển tiếp: Ngoài Phân nhánh theo kế hoạch tự phát Việt Nam Báo cáo dự án di cư ứng phó với xã hội vùng duyên hải Việt Nam, Quỹ McArthur Môi trường 136 MỤC LỤC Lời nói đầu Đặng Nguyên Anh: Giới định di cư: Tiếp cận lý thuyết liên hệ thực tiễn Hoàng Bá Thịnh: Vấn đề giới nghiên cứu di dân Việt Nam (Một phân tích tổng quan) Nicola Pipe: Giới di cư Đông Nam Á Catherine Locke Heather Xiaoquan Zhang: Một sống tốt đẹp hơn? Di dân, tái sản xuất phúc lợi trình chuyển đổi Vũ Ngọc Bình: Vấn đề luật, sách thực tiễn phụ nữ lao động nước nhìn từ góc độ quyền giới Saleena Pookunju: Điều kiện sống làm việc người di cư Gurgaon, Ấn Độ May Wong: Giới tính thứ hai công dân hạng hai – nữ công nhân nhập cư niềm Nam Trung Quốc ảnh hưởng suy thoái kinh tế Nguyễn Thị Hồng Xoan & Trần Thị Anh Thư: Tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu đền phụ nữ nhập cư thành phố Hồ Chí Minh 137 [...]... cứu di dân vì quá trình này có sự lựa chọn và quyết định dựa trên mối quan hệ và quyền lực giới, điều này có tác động khác nhau đến phụ nữ và nam giới Vì thế, nghiên cứu di cư qua lăng kính giới sẽ đem lại sự hiểu biết về quá trình di dân nói chung và mối liên hệ của nó với sự phát triển Các thông tin về di dân, các chi phí và cơ hội của di cư, đánh giá các dịch vụ trợ giúp trong quá trình di dân và. .. tích các nội dung, nhóm tác giả đều chỉ ra sự tương đồng và khác biệt giữa phụ nữ di cư và nam giới di cư Đáng chú ý, trong Điều tra di cư Việt Nam năm 2004, các tác giả còn so sánh trong từng nhóm: nam giới di cư và nam giới không di cư, phụ nữ di cư và phụ nữ không di cư Về điều này, những nghiên cứu di cư trước và sau 2004, ít có nghiên cứu nào làm được như vậy Trong hai kỳ Tổng điều tra Dân số và. .. giới và di cư lao động, những thách thức và rủi ro đối với phụ nữ di cư Khoảng cách về thực thi chính sách, luật pháp liên quan đến phụ nữ di cư, sự phân biệt đối xử trên cơ sở giới, tình trạng dễ bị tổn thương Báo cáo cũng đề xuất những vấn đề cần thảo luận, những kiến nghị liên quan đến giới và di cư 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Di dân Di dân có thể được hiểu là sự di dời đến một miền hay một nước khác... nói chung và các vùng đô thị nói riêng, thúc đẩy quá trình đô thị hoá, dẫn đến sự tăng nhanh các dòng di dân từ nông thôn ra đô thị, các khu công nghiệp Vấn đề giới trong di dân cũng được đề cập khá nhiều Những năm gần đây, các công trình nghiên cứu về giới và di dân trong nước có quy mô lớn và đã đem lại những kết quả đáng ghi nhận Trong nghiên cứu giới và di dân đã đề cập đến nguyên nhân và hậu quả... trong di dân cũng đem lại sự hiểu biết những động lực và những trở ngại của nam giới và phụ nữ đối với di dân trong những bối cảnh khác nhau Nghiên cứu giới và di dân cần sử dụng các phương pháp tiếp cận dựa trên quyền và phương pháp tiếp cận dựa trên cơ sở giới Trong bối cảnh hiện nay, cách tiếp cận dựa trên quyền là một trong những cách tiếp cận phù hợp trong việc nghiên cứu di dân Những lao động di. .. tiềm năng của di dân đối với sự bình đẳng giữa các giai cấp, các dân tộc, giữa các nhóm tuổi hoặc giữa các thế hệ, và các giới đã bị che lấp.Tuy nhiên, một khi khía cạnh giới được lồng ghép vào trong các phân tích di dân, nó sẽ làm nổi bật những chiều kích xã hội trong những vấn đề của cuộc tranh luận Bài viết này thảo luận vấn đề giới và di dân trong bối cảnh di dân lao động, hay còn gọi là di cư để tìm... nhau về giới trong di dân nội địa ở Việt Nam Những nghiên cứu với phạm vi và cấp độ khác nhau, dù tiếp cận từ quan điểm giới hay chỉ tập trung nghiên cứu phụ nữ và di dân, cũng đem lại những sắc thái và đóng góp nhất định, góp phần làm rõ hơn hiện thực di dân trong nước qua lăng kính giới Điểm hạn chế ở các nghiên cứu di dân trong nước là chưa có một nghiên cứu nào chuyên về chủ đề giới và di dân, mà... Nội 42 UNFPA (2007) Di cư trong nước: Hiện trạng ở Việt Nam; Hà Nội 31 GIỚI VÀ DI CƯ Ở ĐÔNG NAM Á Nicola Piper5 Giới thiệu Các nghiên cứu và các báo cáo khoa học từ các tổ chức quốc tế về các xu hướng di dân hiện nay đã nhấn mạnh đến một đặc điểm quan trọng của di dân quốc tế hiện nay là xu hướng nữ hóa trong di dân (UN 2004; GCIM 2005; UNFPA 2006; IOM 2009) Xu hướng nữ hóa trong di dân đang xảy ra mạnh... số và Nhà ở 1999 và 2009, vấn đề di dân cũng được quan tâm từ góc độ giới, không chỉ thể hiện ở báo cáo về các kết quả chủ yếu, mà còn có riêng một chuyên khảo về Di cư và đô thị hoá ở Việt Nam, với sự nhạy cảm giới được thể hiện khá rõ trong phân tích 16 Ở một phương di n khác, Điều tra biến động Dân số - KHHGĐ hàng năm, dù không tập trung vào chủ đề di dân, nhưng trong báo cáo các kết quả chủ yếu... người di cư.v.v., là những chiều cạnh giới rất cần được nghiên cứu Thêm nữa, phân tích giới trong di cư nhằm xác định những nét tương đồng và khác biệt về nhận thức và hành vi di cư giữa phụ nữ và nam giới, cùng với những tác động của các môi trường văn hoá, xã hội, kinh tế và chính trị đối với các đặc điểm giới và những đặc điểm này ảnh hưởng như thế nào đến kinh nghiệm di cư Đồng thời, nghiên cứu giới

Ngày đăng: 23/05/2016, 01:09

Xem thêm: GIỚI VÀ DI DÂN TẦM NHÌN CHÂU Á

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w