1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN THI tốt NGHIỆP NGỮ văn

242 388 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 242
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG TÀI LIỆU PHẦN I: ĐỌC HIỂU I Kĩ đọc hiểu Kĩ đọc hiểu theo cấp độ QUY TRÌNH BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP KIẾM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC + Bước 1: Lựa chọn chủ đề: Đọc hiểu văn bản, Làm văn, Tiếng Việt vào chuẩn kiến thức, kĩ môn học) Mỗi chủ đề lớn chia thành chủ đề nhỏ để xây dựng câu hỏi/ tập + Bước 2: Xác định mục tiêu kiểm tra, yêu cầu kiến thức, nội dung đạt làm học sinh: Chuẩn kiến thức- kỹ theo yêu cầu môn học Chú ý kĩ cần hướng đến lực hình thành phát triển sau tập + Bước 3: Lập bảng mô tả mức độ đánh giá theo định hướng lực Bảng mô tả mức độ đánh giá theo lực xếp theo mức: nhận biết - thông hiểu - vận dụng - vận dụng cao Khi xác định biểu mức độ, đến mức độ vận dụng cao học sinh có lực cần thiết theo chủ đề Các bậc nhận thức Động từ mô tả Biết: Sự nhớ lại, tái kiến thức, tài - (Hãy) định nghĩa, mô tả, nhận biết, liệu học tập trước đánh dấu, liệt kê, gọi tên, phát biểu, kiện, thuật ngữ hay nguyên lí, quy chọn ra, … trình Hiểu: Khả hiểu biết kiện, - (Hãy) biến đổi, ủng hộ, phân biệt, nguyên lý, giải thích tài liệu học tập, ước tính, giải thích, mở rộng, khái không thiết phải liên hệ quát, cho ví dụ, dự đoán, tóm tắt tư liệu Vận dụng thấp: Khả vận dụng - (Hãy) xác định, khám phám tính toán, tài liệu vào tình cụ sửa đổi, dự đoán, chuẩn bị, tạo ra, thiết thể để giải tập lập liên hệ, chứng mính, giải - (Hãy) vẽ sơ đồ, phân biệt, minh họa, suy luận, tách biệt, chia nhỏ ra… Vận dụng cao: - (Hãy) phân loại, tổ hợp lại, biên tập Khả đặt thành phần với lại, thiết kế, lí giải, tổ chức, lập kế để tạo thành tổng thể hay hình hoạch, xếp lại, cấu trúc lại, tóm tắt, mẫu mới, giải toán sửa lại, viết lại, kể lại tư sáng tạo - (Hãy) đánh giá, so sánh, đưa kết Khả phê phán, thẩm định giá trị luận thỏa thuận, phê bình, mô tả, suy tư liệu theo mục đích xét, phân biệt, giải thích, đưa nhận định định + Bước 4: Xác định hình thức công cụ đánh giá (các dạng câu hỏi/bài tập): Công cụ đánh giá bao gồm câu hỏi/bài tập định tính, định lượng, nhằm cung cấp chứng cụ thể liên quan đến chuyên đề nội dung học tập tương ứng với mức độ Chú ý tập thực hành gắn với tình sống, tạo hội để học sinh trải nghiệm theo học BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ (Truyện ngắn Việt Nam 1945 đến 1975 theo định hướng lực) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao - Nêu thông tin - Lý giải mối - Vận dụng hiểu - So sánh tác giả, tác phẩm, quan hệ, ảnh hưởng biết tác giả, phương diện nội hoàn cảnh sáng tác, hoàn cảnh sáng tác phẩm để viết dung nghệ thuật thể loại tác với việc xây đoạn văn giới tác dựng cốt truyện thiệu tác giả, phẩm đề thể nội dung, tác phẩm tài, thể loại, tư tưởng tác phong cách tác phẩm giả - Hiểu, lý giải ý nghĩa nhan đề - Nhận diện - Phân tích giọng - Khái quát - Trình bày kể, trình tự kể kể, kể đặc điểm kiến giải việc thể nội phong cách riêng, phát dung tư tưởng tác giả từ tác sáng tạo văn tác phẩm phẩm - Nắm cốt - Lý giải phát - Khái quát - Biết tự đọc truyện, nhận đề triển tài, cảm hứng chủ truyện, đạo cốt đặc điểm khám phá kiện, thể loại từ tác giá trị mối quan hệ phẩm văn kiện thể loại - Liệt kê/chỉ ra/gọi - Giải thích, phân - Trình bày cảm - Vận dụng tri tên hệ thống nhân tích vật (xác định nhân ngoại đặc điểm, nhận hình, tác thức đọc – hiểu tính phẩm văn để tạo vật trung tâm, nhân cách, số phận nhân lập văn theo vật chính, phụ) vật yêu cầu - Đánh giá khái - Đưa ý quát nhân vật kiến quan điểm riêng tác phẩm, vận dụng vào tình huống, bối cảnh thực để nâng cao giá trị sống cho thân - Phát hiện, nêu tình - Hiểu, phân tích Thuyết minh - Chuyển thể văn truyện tác phẩm (vẽ tranh, ý nghĩa tình truyện đóng kịch ) - Nghiên cứu khoa học, dự án - Chỉ ra/kể tên/ liệt - Lý giải ý kê chi tiết nghĩa tác dụng nghệ thuật đặc sắc từ ngữ, tác hình ảnh, chi tiết phẩm/đoạn trích nghệ thuật, câu đặc điểm nghệ văn, biện pháp thuật thể loại tu từ truyện CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH BÀI TẬP THỰC HÀNH LƯỢNG - Trình bày miệng, thuyết trình - Trắc nghiệm khách quan - So sánh tác phẩm, nhân vật theo - Câu tự luận trả lời ngắn (lý giải, nhận chủ đề xét, phát hiện, đánh giá ) - Đọc diễn cảm, kể chuyện sáng - Bài nghị luận (trình bày suy nghĩ, cảm tạo, trao đổi thảo luận nhận, kiến giải riêng cá nhân ) - Nghiên cứu khoa học - Phiếu quan sát làm việc nhóm, tao đổi, thảo luận giá trị tác phẩm Kĩ đọc hiểu văn văn học CÁC BƯỚC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Bước 1: Đọc - hiểu ngôn từ: Hiểu từ khó, từ lạ, điển cố, phép tu từ, hình ảnh… (đối với thơ) Đối với tác phẩm truyện phải nắm cốt truyện chi tiết từ mở đầu đến kết thúc Khi đọc văn cần hiểu diễn đạt, nắm bắt mạch văn xuyên suốt từ câu trước đến câu sau, từ ý chuyển sang ý khác, đặc biệt phát mạch ngầm – mạch hàm ẩn, từ phát chất văn Bởi thế, cần đọc kĩ phát đặc điểm khác thường, thú vị Bước 2: Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật: Hình tượng văn văn học hàm chứa nhiều ý nghĩa Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật văn văn học đòi hỏi người đọc phải biết tưởng tượng, biết “cụ thể hóa” tình cảnh để hiểu điều mà ngôn từ biểu đạt khái quát Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật đòi hỏi phát mâu thuẫn tiềm ẩn hiểu lô gic bên chúng Bước 3: Đọc - hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả văn văn học: Phải phát tư tưởng, tình cảm nhà văn ẩn chứa văn Tuy nhiên tư tưởng, tình cảm tác giả văn văn học thường không trực tiếp nói lời Chúng thường thể lời, lời, người ta đọc – hiểu tư tưởng tác phẩm cách kết hợp ngôn từ phương thức biểu hình tượng Bước 4: Đọc - hiểu thưởng thức văn học: Thưởng thức văn học trạng thái tinh thần vừa bừng sáng với phát chân lí đời sống tác phẩm, vừa rung động với biểu tài nghệ nhà văn, vừa hưởng thụ ấn tượng sâu đậm chi tiết đặc sắc tác phẩm Đó đỉnh cao đọc – hiểu văn văn học Khi người đọc đạt đến tầm cao hưởng thụ nghệ thuật Kĩ đọc hiểu văn CÁC BƯỚC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Xác định đặc điểm, thể loại, nội dung văn Các thao tác, phương thức biểu đạt sử dụng văn Các phương tiện ngôn ngữ sử dụng văn + Chữ viết, ngữ âm + Từ ngữ + Cú pháp + Các biện pháp tu từ + Bố cục II Nội dung kiến thức Các kiến thức từ: từ đơn; từ ghép; từ láy 1.1 Các lớp từ a Từ xét cấu tạo: Nắm đặc điểm từ : từ đơn, từ láy, từ ghép - Từ đơn: + Khái niệm: từ gồm tiếng có nghĩa tạo thành + Vai trò; dùng để tạo từ ghép, từ láy làm cho vốn từ thêm phong phú - Từ ghép: + Khái niệm: từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa + Tác dụng: dùng định danh vật, tượng dùng để nêu đặc điểm tính chất trạng thái vật - Từ láy: + Khái niệm: từ phức có quan hệ láy âm tiếng + Vai trò: tạo nên từ tượng thanh, tượng hình miêu tả, thơ ca có tác dụng gợi hình gợi cảm b Từ xét nguồn gốc - Từ mượn: gồm từ Hán Việt ( từ gốc Hán phát âm theo cách người Việt )và từ mượn nước khác ( ấn Âu ) - Từ địa phương ( phương ngữ ): từ dùng địa phương ( có từ toàn dân tương ứng ) - Biệt ngữ xã hội: từ dùng tầng lớp xã hội định c Từ xét nghĩa - Nghĩa từ: nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động , quan hệ ) mà từ biểu thị - Từ nhiều nghĩa: từ mang sắc thái ý nghĩa khác tượng chuyển nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa từ: * Các loại từ xét nghĩa: - Từ đồng nghĩa: từ có nghĩa tương tự - Từ trái nghĩa: từ có nghĩa trái ngược - Từ đồng âm: từ có âm giống nghĩa khác xa * Cấp độ khái quát nghĩa từ: nghĩa từ ngữ rộng ( khái quát ) hay hẹp ( cụ thể ) nghĩa từ ngữ khác * Trường từ vựng: tập hợp từ có nét chung nghĩa * Từ có nghĩa gợi liên tưởng: - Từ tượng hình: từ gợi tả dáng vẻ, hình ảnh trạng thái vật - Từ tượng thanh: từ mô âm tự nhiên người 1.2 Phát triển mở rộng vốn từ ngữ - Sự phát triển từ vựng diễn theo cách: + Phát triển nghĩa từ ngữ: trình sử dụng từ ngữ người ta gán thêm cho từ nghĩa làm cho từ có nhiều nghĩa, tăng khả diễn đạt ngôn ngữ + Phát triển số lượng từ ngữ: cách thức mượn từ ngữ nước ( chủ yếu từ Hán Việt ) để làm tăng số lượng từ - Các cách phát triển mở rộng vốn từ: + Tạo thêm từ ngữ cách ghép từ có sẵn thành từ mang nét nghĩa hoàn toàn, ví dụ như: kinh tế tri thức, điên thoại di động, công viên nước + Mượn từ tiếng nước ngoài: 1.3 Trau dồi vốn từ: cách thức bổ sung vốn từ biết cách lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp để đạt hiệu cao 1.4 Phân loại từ tiếng Việt - Danh từ: từ người, vật, khái niệm; thường dùng làm chủ ngữ câu - Động từ: từ dùng trạng thái, hành động vật, thường dùng làm vị ngữ câu - Tính từ: từ đắc điểm, tính chất vật, hành động trạng thái, làm chủ ngữ vị ngữ câu - Đại từ: từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động tính chất nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi - Lượng từ: từ lượng hay nhiều vật - Chỉ từ: từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí cảu vật không gian thời gian - Quan hệ từ: từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân phận câu hay câu với câu đoạn văn - Trợ từ: từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ - Thán từ: từ dùng để bộc lộ cảm xúc tình cảm cảu người nói dùng để gọi, đáp - Tình thái từ: từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói Các kiến thức câu: câu đơn, câu ghép 2.1 Câu thành phần câu a Các thành phần câu - Thành phần chính: + Chủ ngữ: Khái niệm: thành phần câu nêu tên vật tượng cso hành động đặmc điểm trạng thái miêu tả vị ngữ Đặc điểm khả hoạt động: CN thường làm thành phần đứng vị trí trước vị ngữ câu; thường có cấu tạo danh từ, cụm danh từ, có động từ tính từ + Vị ngữ: thành phần cảu câu có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian trả lời cho câu hỏi làm gì, sao, - Thành phần phụ: + Trạng ngữ: thành phần nhằm xác định thêm thời gian ,nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, cách thức diễn việc nêu câu + Thành phần biệt lập: thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu ( tình thái, cảm thán, gọi - đáp, phụ ), bao gồm: Phần phụ tình thái: dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu Phần phụ cảm thán: dùgn để bộc lộ tâm lí người nói ( vui, buồn, mừng, giận ) Thành phần phụ chú:được dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Thành phần phụ thường đặt hai đáu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm Thành phần gọi đáp: dùng để toạ lập trì mối quan hệ giao tiếp + Khởi ngữ: thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu 2.2 Phân loại câu a Câu theo cấu tạo ngữ pháp: Câu đơn, câu ghép b Câu phân loại theo mục đích nói Các kiểu câu Khái niệm Ví dụ dùng để miêu tả, kể, - Sau mưa rào, lúa vươn Câu trần thuật nhận xét vật Cuối câu trần lên bát ngát màu xanh thuật người viết đặt dấu mỡ màng chấm dùng trước hết với mục Tre xanh Câu nghi vấn đích nêu lên điều chưa rõ Xanh tự bao giờ? (chưa biết hoài nghi) Chuyện có bờ tre cần giải đáp Cuối câu xanh nghi vấn, người viết dùng dấu Thân gầy guộc, mong manh chấm ? Mà nên luỹ nên thành tre ơi? Là câu dùng để lệnh, yêu - Hãy đóng cửa lại cầu, đề nghị, khuyên bảo đối - Không hút thuốc với người tiếp nhận lời Câu nơi công cộng Câu cầu khiến cầu khiến thường dùng từ ngữ: hãy, đừng, chớ, thôi, Cuối câu cầu - Các cháu xứng đáng Cháu Bác Hồ Chí Minh khiến người viết đặt dấu chấm hay dấu chấm than Câu cảm thán Dùng để bộc lộ trạng thái, cảm xúc người nói Các biện pháp tu từ biện pháp nghệ thuật khác - So sánh: đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Nhân hoá: gọi tả vật, cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người, làm cho giới loài vật trở nên gần gũi - Ẩn dụ: gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác 10 I Phần Đọc – hiểu Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) giới thiệu tác giả Tố Hữu hoàn cảnh sáng tác thơ Việt Bắc Yêu cầu HS viết đoạn văn hoàn chỉnh với hai nội dung: Giới thiệu khái quát tác giả Tố Hữu hoàn cảnh sáng tác thơ Việt Bắc - Giới thiệu vị trí Tố Hữu thơ ca cách mạng Việt Nam Đặc điểm bật phong cách nghệ thuật Tố Hữu (0,5 - Hoàn cảnh sáng tác thơ: 10/1954 trung ương Đảng phủ rời địa cách mạng Việt Bắc thủ đô Hà Nội, buổi chia tay đầy xúc động Tố Hữu viết thơ (0,5) Nêu nội dung đoạn thơ trên: Khung cảnh chia tay đầy nhớ thương lưu luyến, bịn rịn kẻ người Đoạn thơ gieo vần gì? - Đoạn thơ gieo vần chân, vần lưng Nhận xét cách kết cấu đoạn thơ Cho biết cách kết cấu có gần gũi với ca dao, dân ca có tác dụng việc thể tư tưởng, tình cảm đoạn thơ? - Đoạn thơ kết cấu theo lối đối đáp hai nhân vật trữ tình “ta” “mình” vốn quen thuộc ca dao thể tình cảm lứa đôi Trong đoạn thơ lại thể tình cảm người lại đồng bào chiến khu Việt Bắc, người người cán kháng chiến gắn bó với quê hương cách mạng mười năm trời (0,5) - Hình thức tạo nên hô ứng đồng vọng khiến cảm xúc nhân lên da diết, khắc khoải Những ân tình cách mạng thể tâm trạng nhớ thương, lưu luyến, gắn bó thủy chung tình yêu đôi lứa (0,5) Nhận xét cách sử dụng hai đại từ “mình”, “ta” đoạn thơ Phân tích tác dụng việc sử dụng hai đại từ ấy? 228 - Trong đoạn thơ hai đại từ “mình”, “ta” Tố Hữu sử dụng sáng tạo chuyển hóa cho người lại, lúc lại người chí có lúc vừa người lại - chủ thể, vừa người - đối tượng: “Mình có nhớ mình” (0,5) - Tác dụng: + Lời thơ theo mà trở nên thiết tha, ngào vừa diến tả chiều sâu nỗi niềm người lại vừa nhắc nhở người đừng quên nghĩa tình khứ (0,25) + Sử dụng hai đại từ thủ pháp nghệ thuật thể tính dân tộc sâu đậm cho đoạn thơ (0,25) II Phần Làm văn (6,0 điểm) Xuân Diệu viết: “Tố Hữu đưa thơ trị lên đến trình độ thơ đỗi trữ tình” Anh/chị hiểu nhận xét nào? Chứng minh qua câu thơ trích Yêu cầu kĩ - Học sinh biết vận dụng kỹ làm văn nghị luận ý kiến bàn văn học - Bố cục viết rõ ràng, hệ thống luận điểm chặt chẽ Dùng từ, diễn đạt chuẩn xác - Chữ viết cẩn thận, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Yêu cầu kiến thức Học sinh có nhiều cách làm khác phải đảm bảo nội dung sau: Nội dung cần đạt Điểm a Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả, thơ, dẫn nhận định b Thân bài: 229 0,5 điểm * Giải thích câu nói Xuân Diệu 1,5 điểm - Thơ trị: Ít quan tâm đến sống tâm tình riêng tư cá nhân mà thường đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử, có tính chất toàn dân, quan hệ tới vận mệnh sống dân tộc, đất nước Thơ trị thường khô khan, biến thành lời kêu gọi, hô hào, tuyên truyền, cổ vũ - Nhưng với Tố Hữu vấn đề trị chuyển hóa thành vấn đề tình cảm, tất đậm chất trữ tình, lời nhắn nhủ, trò chuyện, lời tâm chan chứa niềm tin yêu với đồng bào, đồng chí tác động mạnh mẽ tới cảm nghĩ người đọc -> Lời nhận định Xuân Diệu đánh giá cao chất trữ tình, trị thơ Tố Hữu – yếu tố làm nên phong cách nghệ thuật nhà thơ - 20 câu thơ đầu thể rõ chất trữ tình, trị thơ Tố 4,0 điểm Hữu * Chứng minh: - Sự kiện lịch sử có tính chất trị: tháng 10/1954 trung ương Đảng Chính phủ rời căn địa cách mạng thủ đô Hà Nội - Sự kiện tưởng chừng khô khan trái lại thấm đẫm tình cảm nhớ thương lưu luyến kẻ ở, người + Hình thức đối đáp “mình”, “ta”, kết hợp với thể thơ lục bát tạo nên giọng điệu ngào, tha thiết + Là khúc hát chia tay đầy nhớ thương lưu luyến kẻ ở, người Người lại: nhớ thương, tha thiết (dẫn chứng, phân tích) Người đi: bịn rịn, nhớ thương, không nỡ chia xa (dẫn chứng, phân tích) * Đánh giá - Chất trữ tình đưa người đọc vào giới tình cảm nhớ thương, 230 hoài niệm - Tạo nên âm điệu ngào, tha thiết cho đoạn thơ, thể tính dân tộc đậm đà 0,5 điểm - Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn, tài Tố Hữu c Kết luận: - Khái quát lại vấn đề nêu ĐỀ SỐ 31: I Phần Đọc - hiểu văn (2,0 điểm) Đọc văn trả lời câu hỏi sau: Đến hẹn lại lên, gần chục năm nay, vào tháng âm lịch, nhân dân dân tộc tỉnh du khách gần xa lại hành hương thành phố Tuyên Quang xinh đẹp bên dòng Lô lịch sử để tham gia hoạt động Lễ hội Thành Tuyên Lễ hội Thành Tuyên năm 2014 lễ hội cấp tỉnh, diễn từ ngày đến hết ngày 7- 9- 2014 thành phố Tuyên Quang, với hoạt động chính: Lễ khai mạc, Lễ hội Bia gắn với giới thiệu ẩm thực "Hương vị xứ Tuyên"; Chung khảo thi " Người đẹp xứ Tuyên" Đêm hội Thành Tuyên Bên cạnh có hoạt động phụ trợ Hội trại niên, thể thao, văn nghệ, du lịch đặc sắc, hấp dẫn, có tham gia số tỉnh, thành phố nước bạn Lào, Hàn Quốc, Cộng hòa Belarus ( Tích cực chuẩn bị cho Lễ hội Thành Tuyên 2014 Báo Tuyên Quang, Thứ ngày 25-8-2014) Nội dung thông tin đoạn văn ? (0,5 điểm) Mục đích, ý nghĩa việc tổ chức Lễ hội Thành Tuyên năm 2014 ? (0,75 điểm) 231 Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ anh/chị trách nhiệm người dân nói chung học sinh nói riêng việc giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa Thành Tuyên ? (0,75 điểm) II Phần Làm văn ( 8,0 điểm) Tuân Tử - nhà tư tưởng tiếng Trung Quốc viết: " Đường gần không không đến, việc nhỏ không làm chẳng nên" Anh/chị viết văn ngắn ( khoảng 400 từ ) bình luận ý kiến híng dÉn chÊm Nội dung Phần Đọc hiểu Điểm Nội dung thông tin chính: Giới thiệu thời gian, địa điểm, 2,0 đ - thành phần tham gia hoạt động Lễ hội Thành Tuyên 2014 0,5 đ Thông qua lễ hội Thành Tuyên năm 2014 nhằm giới thiệu với nhân dân nước bạn bè quốc tế hình ảnh đất nước, người giá trị di sản văn hóa Tuyên Quang, đặc biệt giá trị đặc sắc lịch sử, văn hóa quê hương cách mạng - Thủ đô khu giải phóng, Thủ đô kháng chiến, tăng cường tình 0,5 đ đoàn kết hữu nghị, hợp tác Tuyên Quang với bạn bè quốc tế Trách nhiệm người dân: Thể niềm tự hào quê hương cách mạng, tôn trọng giữ gìn nét đẹp văn hóa việc làm thiết thực: tích cực hoạt động tập thể, vận động người tham gia, có ý thức giới thiệu với du khách truyền thống quê hương, nét đẹp văn hóa Lễ hội Thành Tuyên - Trách nhiệm học sinh việc giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa Thành Tuyên: + Mỗi học sinh cần tích cực học tập, rèn luyện để xây dựng quê 232 0,75 đ hương Tuyên Quang ngày giàu, đẹp + Có niềm tự hào quê hương cách mạng + Tích cực tham gia hoạt động tập thể Đoàn niên, 0,25 đ nhà trường, thành phố, khu dân phố tổ chức: hội trại, diễu hành, điệu nhảy Flasmot, làm mô hình trung thu - Đảm bảo hình thức đoạn văn có bố cục ba phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn Giữa câu đoạn văn có liên kết chặt chẽ Phần a Mở bài: 8,0 đ Làm Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: thành công người bắt văn đầu từ việc làm, hành động nhỏ 1,0 đ b Thân bài: - Giải thích: + Đường gần, việc nhỏ: công việc bình thường, 1,5 đ trở ngại nhỏ bé sống + Không không đến, không làm chẳng nên: hình thức phủ định phủ định, hàm ý người muốn có thành công phải bỏ thời gian công sức lao động, phải có hành động thực + Nghĩa câu: Câu nói Tuân Tử bàn phương thức để đến thành công, hành động - Bình luận, chứng minh: + Khẳng định tính đắn câu nói Có hành động, có bỏ công sức lao động có thành (dẫn chứng- chứng minh) + Không không đến, không làm không nên (dẫn chứngchứng minh) - Thái độ, hành động: 233 2,0 đ + Trân trọng người động, tích cực + Phê phán người " nói nhiều, làm ít", vẽ nhiều mơ ước chưa bắt tay vào hành động Có sống 1,5 đ ảo tưởng - Bài học cho thân: + Không "đợi thỏ ôm cây", " há miệng chờ sung" mà phải bắt tay vào hành động Hành động đường đến thành công + Trước hành động, phải đặt mục tiêu cho nỗ lực 1,0 đ hất để đạt mục tiêu c Kết bài: - Câu nói Tuân Tử lời khuyên, học sâu sắc cho 1,0 đ người Đặc biết hệ trẻ - Phải qua hành động nhận thức khẳng định SỞ GD&ĐT TUYÊN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN NGỮ VĂN - BÀI SỐ QUANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN LỚP 12 THPT – NĂM HỌC 2014 - 2015 - Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần 1: Đọc – hiểu (20 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ không Nhìn nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn? - Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước 234 Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hôm - Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son Mình có nhớ núi non Nhớ kháng Nhật, thủa Việt Minh Mình đi, có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa? (Trích: Việt Bắc – Tố Hữu; SGK 12, Tập 1, trang 110) Câu (2,0đ): Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) giới thiệu tác giả Tố Hữu hoàn cảnh sáng tác thơ Việt Bắc Câu (1,0 ): Nêu nội dung đoạn thơ Câu (1,0): Đoạn thơ gieo vần gì? Câu (2,0): Nhận xét cách kết cấu đoạn thơ Cho biết cách kết cấu có gần gũi với ca dao, dân ca có tác dụng việc thể tư tưởng, tình cảm đoạn thơ? Câu (2,5): Nhận xét cách sử dụng hai đại từ “mình”, “ta” đoạn thơ Phân tích tác dụng việc sử dụng hai đại từ ấy? 235 Câu (2,0): Điệp từ “nhớ” sử dụng lần đoạn thơ? Việc lặp lại nhiều lần có tác dụng gì? Câu (1,5): Giải nghĩa từ sau: “thiết tha”, “bâng khuâng”, “bồn chồn” Câu (1,5): Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ “Áo chàm đưa buổi phân li”? Việc dùng biện pháp tu từ có ý nghĩa nào? Câu (2,0): Chỉ cách ngắt nhịp hai câu thơ: “Áo chàm đưa buổi phân li/ Cầm tay biết nói hôm nay” Lý giải câu thơ lại có cách ngắt nhịp vậy? Câu 10 (2,5): Chỉ phép đối sử dụng đoạn thơ Phân tích tác dụng việc dùng phép đối Câu 11 (2,0): Ở đoạn thơ tác giả viết: Mình lại nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình đa Địa danh, hình ảnh Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa nhắc đến hai câu thơ khác thơ Việt Bắc Hãy chép lại hai câu thơ So sánh điểm tương đồng, khác biệt hai cặp câu lục bát Phần 2: Làm văn (10 điểm) Xuân Diệu viết: “Tố Hữu đưa thơ trị lên đến trình độ thơ đỗi trữ tình” Anh/chị hiểu nhận xét nào? Chứng minh qua câu thơ trích SỞ GD&ĐT TUYÊN HƯỚNG DẪN CHÂM MÔN NGỮ VĂN - BÀI SỐ QUANG LỚP 12 THPT – NĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát - đề) 236 I Phần 1: Đọc – hiểu Câu (2,0đ): Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) giới thiệu tác giả Tố Hữu hoàn cảnh sáng tác thơ Việt Bắc * Yêu cầu: HS viết đoạn văn hoàn chỉnh với hai nội dung: Giới thiệu khái quát tác giả Tố Hữu hoàn cảnh sáng tác thơ “Việt Bắc” - Giới thiệu vị trí Tố Hữu thơ ca cách mạng Việt Nam Đặc điểm bật phong cách nghệ thuật Tố Hữu (1,0) - Hoàn cảnh sáng tác thơ: 10/1954 trung ương Đảng phủ rời địa cách mạng Việt Bắc thủ đô Hà Nội, buổi chia tay đầy xúc động Tố Hữu viết thơ (1,0) Câu (1,0 ): Nêu nội dung đoạn thơ trên: Khung cảnh chia tay đầy nhớ thương lưu luyến, bịn rịn kẻ người Câu (1,0): Đoạn thơ gieo vần gì? - Đoạn thơ gieo vần chân, vần lưng Câu (2,0): Nhận xét cách kết cấu đoạn thơ Cho biết cách kết cấu có gần gũi với ca dao, dân ca có tác dụng việc thể tư tưởng, tình cảm đoạn thơ? - Đoạn thơ kết cấu theo lối đối đáp hai nhân vật trữ tình “ta” “mình” vốn quen thuộc ca dao thể tình cảm lứa đôi Trong đoạn thơ lại thể tình cảm người lại đồng bào chiến khu Việt Bắc, người người cán kháng chiến gắn bó với quê hương cách mạng mười năm trời (1,0) - Hình thức tạo nên hô ứng đồng vọng khiến cảm xúc nhân lên da diết, khắc khoải Những ân tình cách mạng thể tâm trạng nhớ thương, lưu luyến, gắn bó thủy chung tình yêu đôi lứa (1,0) Câu (2,5): Nhận xét cách sử dụng hai đại từ “mình”, “ta” đoạn thơ Phân tích tác dụng việc sử dụng hai đại từ ấy? 237 - Trong đoạn thơ hai đại từ “mình”, “ta” Tố Hữu sử dụng sáng tạo chuyển hóa cho người lại, lúc lại người chí có lúc vừa người lại – chủ thể, vừa người – đối tượng: “Mình có nhớ mình” (1,5) - Tác dụng: + Lời thơ theo mà trở nên thiết tha, ngào vừa diến tả chiều sâu nỗi niềm người lại vừa nhắc nhở người đừng quên nghĩa tình khứ (1,0) + Sử dụng hai đại từ thủ pháp nghệ thuật thể tính dân tộc sâu đậm cho đoạn thơ (1,0) Câu (2,0): Điệp từ “nhớ” sử dụng lần đoạn thơ? Việc lặp lại nhiều lần có tác dụng gì? - Điệp từ “nhớ” sử dụng 11 lần đoạn thơ lần lại mang sắc thái khác phong phú, đa dạng (1,0) - Tác dụng: + Tô đậm, khắc sâu thêm nỗi nhớ kẻ ở, người (0,5) + Tạo nên nhạc điệu cho đoạn thơ đồng thời diễn tả đạt cảm xúc nhớ thương người hoàn cảnh chia tay (0,5) Câu (1,5): Giải nghĩa từ sau: “thiết tha”, “bâng khuâng”, “bồn chồn” - Thiết tha: tình cảm gắn bó, sâu nặng (0,5) - Bâng khuâng: trạng thái nhớ nhung, luyến tiếc Đứng tại, lòng lại hướng nhiều khứ.(0,5) - Bồn chồn: Xúc động không yên lòng (0,5) Câu (1,5): Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ “Áo chàm đưa buổi phân li”? Việc dùng biện pháp tu từ có ý nghĩa nào? - Biện pháp hoán dụ, nhân hóa sử dụng câu thơ “Áo chàm đưa buổi phân li” (0,5) 238 - Tác dụng: Chỉ người dân Việt Bắc mặc áo chàm đơn sơ, bình dị Màu áo chàm vừa mang vẻ đẹp mộc mạc, bền bỉ, khó phai lòng người dân Việt Bắc thủy chung, sâu nặng Câu thơ ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn tình cảm sâu nặng người dân Việt Bắc dành cho cán xuôi (1,0) Câu (2,0): Chỉ cách ngắt nhịp hai câu thơ: “Áo chàm đưa buổi phân li/ Cầm tay biết nói hôm nay” Lý giải câu thơ lại có cách ngắt nhịp vậy? - Cách ngắt nhịp hai câu thơ: (1,0) Áo chàm đưa / buổi phân li Cầm tay / biết nói / hôm - Lý giải: Thay đổi cách ngắt nhịp câu thơ để diễn tả trạng thái ngập ngừng tình cảm, bối rối lòng người Trạng thái chi phối cảm xúc suy tư hành động (1,0) Câu 10 (2,5): Chỉ phép đối sử dụng đoạn thơ Phân tích tác dụng việc dùng phép đối - Phép đối sử dụng đoạn thơ: (1,5) + Mưa nguồn suối lũ >< mây mù + Miếng cơm chấm muối >< mối thù nặng vai + Trám bùi để rụng >< măng mai để già + Hắt hiu lau xám >< đậm đà lòng son + Nhớ kháng Nhật >< thuở Việt Minh + Tân Trào Hồng Thái >< mái đình đa - Tác dụng: + Sử dụng phép đối nhấn mạnh cho ý thơ mà tạo nên vẻ đẹp hài hòa, cân xứng cấu trúc khiến nhạc điệu ddonanj thơ trầm bổng, sâu lắng, lúc lại dìu dặt, ngân nga có sức hấp dẫn đặc biệt (1,0) Câu 11 (2,0): Ở đoạn thơ tác giả viết: 239 Mình lại nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình đa Địa danh, hình ảnh Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa nhắc đến hai câu thơ khác thơ “Việt Bắc” Hãy chép lại hai câu thơ So sánh điểm tương đồng, khác biệt hai cặp câu lục bát - Hai câu thơ khác đực sử dụng thơ: (0,5) “Mình có nhớ ta Mái đình Hồng Thái, đa Tân Trào” - Điểm tương đồng khác biệt: (1,0) + Hai câu thơ miêu tả nỗi nhớ người khung cảnh chia tay + Nhắc đến địa danh Việt Bắc- quê hương CM, kháng chiến - Điểm khác biệt (1,5) + Cặp câu thứ nhất: Chữ “mình” sử dụng linh hoạt lúc chủ thể, lúc lại đối tượng hướng tới + Việc đảo ngược địa danh khiến cho câu thơ có giá trị đặc biệt để nhấn mạnh địa danh lịch sử gắn với kiện lịch sử làm bật gắn bó sâu sắc thủy chung đồng bào với cán cách mạng Phần 2: Làm văn (10 điểm) Xuân Diệu viết: “Tố Hữu đưa thơ trị lên đến trình độ thơ đỗi trữ tình” Anh/chị hiểu nhận xét nào? Chứng minh qua câu thơ trích Yêu cầu kỹ (2,0) - Học sinh biết vận dụng kỹ làm văn nghị luận ý kiến bàn văn học - Bố cục viết rõ ràng, hệ thống luận điểm chặt chẽ Dùng từ, diễn đạt chuẩn xác 240 - Chữ viết cẩn thận, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Yêu cầu kiến thức (8,0) Nội dung cần đạt Điể m a Mở 1,0 - Giới thiệu khái quát tác giả, thơ, dẫn nhận định b Thân 6,0 * Giải thích câu nói Xuân Diệu - Thơ trị: Ít quan tâm đến sống tâm tình riêng tư cá nhân mà thường đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử, có tính chất toàn dân, quan hệ tới vận mệnh sống dân tộc, đất nước Thơ trị thường khô khan, biến thành lời kêu gọi, hô hào, tuyên truyền, cổ vũ - Nhưng với Tố Hữu vấn đề trị chuyển hóa thành vấn đề tình cảm, tất đậm chất trữ tình, lời nhắn nhủ, trò chuyện, lời tâm chan chứa niềm tin yêu với đồng bào, đồng chí tác động mạnh mẽ tới cảm nghĩ người đọc => Lời nhận định Xuân Diệu đánh giá cao chất trữ tình, trị thơ Tố Hữu – yếu tố làm nên phong cách nghệ thuật nhà thơ - 20 câu thơ đầu thể rõ chất trữ tình, trị thơ Tố Hữu * Chứng minh: - Sự kiện lịch sử có tính chất trị: tháng 10/1954 trung ương Đảng Chính phủ rời căn địa cách mạng thủ đô Hà Nội - Sự kiện tưởng chừng khô khan trái lại thấm đẫm tình cảm nhớ thương lưu luyến kẻ ở, người + Hình thức đối đáp “mình”, “ta”, kết hợp với thể thơ lục bát tạo nên 241 giọng điệu ngào, tha thiết + Là khúc hát chia tay đầy nhớ thương lưu luyến kẻ ở, người Người lại: nhớ thương, tha thiết (dẫn chứng, phân tích) Người đi: bịn rịn, nhớ thương, không nỡ chia xa (dẫn chứng, phân tích) * Đánh giá - Chất trữ tình đưa người đọc vào giới tình cảm nhớ thương, hoài 1,0 niệm - Tạo nên âm điệu ngào, tha thiết cho đoạn thơ, thể tính dân tộc đậm đà - Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn, tài Tố Hữu c Kết luận - Khái quát lại vấn đề nêu 242 [...]... trẻ có thói quen sử dụng tiếng lóng trên mạng, còn gọi là “ngôn ngữ chat”, “ngôn ngữ SMS”, “ngôn ngữ @”,… như trong đoạn trích trên Anh (chị) hãy viết bài văn ngắn khoảng 600 từ bày tỏ ý kiến của mình về việc này Phân tích đề - Yêu cầu về nội dung: Bàn về thói quen sử dụng tiếng lóng trên mạng, còn gọi là “ngôn ngữ chat”, “ngôn ngữ SMS”, “ngôn ngữ @”,… 29 - Yêu cầu về thao tác lập luận: giải thích, phân... truyền cảm mạnh mẽ 4.5 Phong cách ngôn ngữ khoa hoc - Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực khoa học – công nghệ - Phân loại: + Văn bản khoa học chuyên sâu + Văn bản khoa học giáo khoa + Văn bản khoa học phổ cập - Đặc điểm: + Tính khái quát, trừu tượng + Tính lí trí, logic + Tính khách quan, phi cá thể 4.6 Phong cách ngôn ngữ hành chính 12 - Khái niệm và... phong cách ngôn ngữ dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội - Phân loại: + Văn bản quy phạm pháp luật + Văn bản hội nghị + Văn bản thủ tục hành chính - Đặc điểm: + Tính khuôn mẫu + Tính minh xác + Tính công vụ 5 Các kiểu văn bản Kiểu văn bản Phương thức biểu đạt Ví dụ - Trình bày các sự việc (sự kiện) có - Bản tin báo chí quan hệ nhân quả dẫn đến kết quả Văn bản tự... thể; Tính cảm xúc 4.2 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực văn chương - Phân loại: Tự sự; Trữ tình; Kịch - Đặc điểm: Tính thẩm mỹ; Tính đa nghĩa; Dấu ấn riêng của tác giả 4.3 Phong cách ngôn ngữ báo chí 11 - Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng trong báo chí, thông báo tin tức thời sự - Phân loại:... tư tưởng tình cảm - Điệp ngữ: là biện pháp lặp lại từ ngữ 9 hoặc cả câu ) để làm nổi bật ý, gây xúc động mạnh - Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước , làm câu văn hấp dẫn và thú vị 4 Đặc điểm diễn đạt và chức năng của các phong cách ngôn ngữ 4.1 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ hằng ngày, mang tính... phẩm - Đặc điểm: Tính thông tin thời sự; Tính ngắn gọn; Tính sinh động, hấp dẫn 4.4 Phong cách ngôn ngữ chính luận - Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng trong các văn bản trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ đối với những vấn đề thi t thực, nóng bỏng của đời sống, chính trị - xã hội - Phân loai: Tuyên ngôn, lời kêu gọi, bài xã luận - Đặc điểm: + Tính công khai về chính kiến,... chứng minh, bình luận - Yêu cầu về phạm vi tư liệu: đời sống xã hội Lập dàn ý a Mở bài: Giới thi u hiện tượng cần bàn b Thân bài * Nêu bản chất của hiện tượng - giải thích hiện tượng - Tiếng lóng trên mạng, ngôn ngữ chat, ngôn ngữ SMS, ngôn ngữ @ là tên gọi chung của hình thức chữ viết dùng để tán gẩu trên mạng thông qua máy vi tính hoặc điện thoại di động - Do sử dụng bàn phím máy tính và bàn phím điện... người tốt - bệnh thờ ơ, vô cảm - Nguyên nhân của hiện tượng: + Những kẻ xấu, những kẻ kém đạo đức Chúng làm nhiều việc trái với chuẩn mực đạo đức xã hội chỉ mong vụ lợi cho bản thân, không nghĩ đến người khác, không quan tâm tới tập thể ( d/c) - Trước những bất công, vô lí, điều xấu xa đang xảy ra, trước nỗi đau của người khác… người vô cảm không có phản ứng gì bởi vì họ đã không dám lên tiếng, không... cảm, thi u văn hóa, đi ngược lại truyền thống đạo lí "Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc, 25 * Bàn luận thực trạng, nguyên nhân của hiện tượng bằng các thao tác phân tích, chứng minh - Thực trạng: Hiện nay tình trạng một bộ phận thanh, thi u niên có suy nghĩ và hành động lệch lạc, có hành vi phản cảm, thi u văn hóa, đi ngược lại truyền thống đạo lí… không ít (dẫn chứng cụ thể từ đời sống, lấy thông tin... dàn ý a Mở bài: Giới thi u hiện tượng cần bàn: Sự đau đớn, thất vọng do lời nói và hành động của kẻ xấu không lớn bằng việc những người tốt không có bất cứ phản ứng gì trước những việc làm của kẻ xấu và căn bệnh cô cảm b Thân bài: * Nêu bản chất của hiện tượng - giải thích hiện tượng 27 - Cuộc sống là tổng hòa các mối quan hệ xã hội nên luôn luôn tồn tại hai loại người: xấu và tốt Vì thế, ta thấy đau

Ngày đăng: 22/05/2016, 13:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w