1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Thuyết trình Phong tục cổ truyền Tết

37 3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM NÉT ĐẸP PHONG TỤC CỔ TRUYỀN NGÀY TẾT GV: Trương Thị Mỹ Châu NHÓM THỰC HIỆN: Nhóm 14/4/2016 PHONG TỤC NGÀY TẾT XÔNG ĐẤT HÁI LỘC CHÚC TẾT MỪNG TUỔI PHONG TỤC XÔNG ĐẤT Nguồn gốc Tìm hiểu phong tục Ý nghĩa NGUỒN GỐC Vào ngày Tết Nguyên đán người Việt có tục lệ “xông đất đầu năm” Đây tục lệ cha ông lưu truyền ngày Miền Bắc gọi “xông đất”, miền Trung dùng tên cổ tục “đạp đất” TÌM HIỂU PHONG TỤC  Thời gian Có thể diễn vòng ngày Tết, chủ yếu ngày mùng Tết, tính từ sau thời khắc Giao thừa Người xông đất Là người vui vẻ, rộng rãi, hạnh phúc gia đình họ “xông” may mắn, sung túc năm Cách chọn người xông đất Đó phải tuổi “tam hợp” với chủ nhà, đặc biệt tránh tuổi “tứ hành xung” Người xông đất phải đàn ông trụ cột gia đình - Người xưa có cách chọn người tốt vía xông đất đầu năm Kẻ làm quan, người có học chọn người xông đất có tuồi hợp tuổi với chủ nhà Đối với người dân lao động đơn giản nhiều: Người chọn xông đất phải khoẻ mạnh, tốt tính, gia cảnh khấm khá, hoà thuận  Với nhà Phong thủy, áp dụng triết lý Âm Dương Ngũ Hành chọn tuổi Xông Đất • • • • • Cầu phúc đức Cầu tài lộc Cầu quan lộc Cầu khoa bảng Đón lộc đầu năm Cách thức Người nhờ đến “xông đất” cho gia chủ thường đến thăm gia đình vào buổi sáng mùng đầu năm Người xông nhà chúc Tết thường lưu lại nhà gia chủ khoảng 10-15 phút Người “xông đất” chúc gia chủ năm phát lộc, phát tài lời chúc mừng tốt đẹp cho gia chủ may mắn năm tới “Bách niên giai lão”, “tăng phúc tăng thọ”, “làm ăn phát đạt”, “thăng quan tiến chức” “mau ăn chóng lớn”, “học hành đỗ đạt”… TÌM HIỂU PHONG TỤC - Được gói gọn câu thành ngữ: Mùng Tết Cha, Mùng hai Tết Mẹ, Mùng ba Tết Thầy Mùng Tết Cha • Về bên nội để chúc thọ ông bà, cha mẹ • Kính nhớ tổ tiên Mùng hai Tết Mẹ • Về bên ngoại để sum họp, chúc Tết ông bà, cha mẹ Mùng ba Tết Thầy  Thể tinh thần “ Tôn sư, trọng đạo” *Lưu ý: - Chỉ nên dùng lời chúc hay, ý nghĩa để ngày Tết vui tươi hạnh phúc - Tránh dùng lời lẽ nặng làm lòng Ý NGHĨA  Giúp gắn kết tình cảm gia đình, họ hàng, làng xóm  Thể biết ơn  Là hội để nói lời chân thành đến người Phong tục mừng tuổi Nguồn gốc Phong tục biểu Ý nghĩa Nguồn gốc Phong tục lì xì bắt nguồn từ Trung Quốc: : “Lì xì” có nguồn gốc từ tiếng Trung Quốc Câu chuyện nguồn gốc bao lì xì, giải thích nguyên nhân bao lì xì có màu đỏ may mắn mà phong tục lì xì mang lại cho trẻ nhỏ Không biết phong tục lưu truyền vào nước ta từ thành thông lệ tết đến, xuân Phong tục mừng tuổi (lì xì) biểu hiện: Bắt đầu từ thời khắc giao thừa, người lớn tuổi gia đình phát lì xì mừng tuổi cho cháu để lấy may, kèm theo lời chúc làm ăn phát đạt, tới, học hành giỏi giang, ngoan ngoãn… Phong tục mừng tuổi (lì xì) biểu hiện: Người Việt quan niệm rộng rãi làm ăn nhiều phúc lộc, nên vào ngày đầu năm, người ta phát lì xì cho trẻ em để năm làm ăn, buôn bán có lãi Phong tục mừng tuổi (lì xì) biểu hiện: Người Việt không trực tiếp đưa tiền mừng tuổi cho mà xếp tiền gọn gàng, kín đáo phong bao lì xì đỏ thắm Ý nghĩa Mong muốn hạnh phúc tất tốt đẹp đến với người thân suốt năm Thay cho lời chào, lời chúc sức khỏe mong năm an lành, phát tài phát lộc Ý nghĩa Ý nghĩa bao lì xì không nằm số lượng mà thông điệp mà muốn gửi gắm tới người nhận Gắn kết người với hơn, thể tình cảm, hy vọng vào năm ấm áp, an lành gặp thật nhiều may mắn CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE VÀ THEO DÕI !!! [...]... chính bản thân ta PHONG TỤC CHÚC TẾT 1 2 3 NGUỒN GỐC TÌM HIỂU PHONG TỤC Ý NGHĨA 1 NGUỒN GỐC Bắt nguồn từ nét sống tốt đẹp của người Việt Thể hiện lòng biết ơn đối với những bậc sinh thành 2 TÌM HIỂU PHONG TỤC - Được gói gọn trong câu thành ngữ: Mùng một Tết Cha, Mùng hai Tết Mẹ, Mùng ba Tết Thầy Mùng một Tết Cha • Về bên nội để chúc thọ ông bà, cha mẹ • Kính nhớ tổ tiên Mùng hai Tết Mẹ • Về bên ngoại... được biểu hiện Ý nghĩa Nguồn gốc Phong tục lì xì bắt nguồn từ Trung Quốc: : “Lì xì” có nguồn gốc từ tiếng Trung Quốc Câu chuyện về nguồn gốc của bao lì xì, giải thích nguyên nhân bao lì xì có màu đỏ và sự may mắn mà phong tục lì xì mang lại cho trẻ nhỏ Không biết phong tục này lưu truyền vào nước ta từ bao giờ nhưng đã thành thông lệ mỗi khi tết đến, xuân về Phong tục mừng tuổi (lì xì) được biểu hiện:... đẹp Mang ý nghĩa gắn chặt tình cảm và mang đến nhau những lời chúc và tình cảm tốt đẹp nhất PHONG TỤC HÁI LỘC ĐẦU NĂM Nguồn Gốc Tìm hiểu phong tục Ý nghĩa NGUỒN GỐC Xuất phát từ quan niệm tống khứ cái cũ, cái không tốt để chào đón điều mới bao hứa hẹn để hình thành nên phong tục hái lộc đầu xuân TÌM HIỂU PHONG TỤC  Thời gian Thời điểm đi hái lộc là sau thời khắc Giao thừa - thời điểm đất trời đổi mới,... chúc Tết ông bà, cha mẹ Mùng ba Tết Thầy  Thể hiện tinh thần “ Tôn sư, trọng đạo” *Lưu ý: - Chỉ nên dùng những lời chúc hay, ý nghĩa để ngày Tết vui tươi và hạnh phúc - Tránh dùng những lời lẽ nặng làm mất lòng nhau 3 Ý NGHĨA  Giúp gắn kết tình cảm gia đình, họ hàng, làng xóm  Thể hiện sự biết ơn  Là cơ hội để nói những lời chân thành nhất đến mọi người Phong tục mừng tuổi Nguồn gốc Phong tục. .. hành giỏi giang, ngoan ngoãn… Phong tục mừng tuổi (lì xì) được biểu hiện: Người Việt quan niệm rộng rãi trong làm ăn thì sẽ được nhiều phúc lộc, nên vào ngày đầu năm, người ta phát lì xì cho trẻ em để trong năm làm ăn, buôn bán có lãi Phong tục mừng tuổi (lì xì) được biểu hiện: Người Việt không trực tiếp đưa tiền mừng tuổi cho nhau mà xếp tiền gọn gàng, kín đáo trong những phong bao lì xì đỏ thắm Ý...Những điều không nên Người Việt có tục lệ không đến nhà người khác ngày mùng một Tết nếu trong gia đình mình có những chuyện không hay xảy ra trong năm qua Các gia đình người Việt cũng rất kỵ những người có phẩm chất đạo đức không tốt, lười biếng xông nhà Ý NGHĨA Tục lệ xông nhà vào đầu năm mới là nét văn hóa đặc trưng riêng cần giữ gìn Đem đến sự

Ngày đăng: 22/05/2016, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w