Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 01 VÉC TƠ VÀ TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH] – Moon.vn VIDEO BÀI GIẢNG LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP có website MOON.VN Bài 1: [ĐVH] Cho điểm A(2; 3); B(−1; 4), C(1; 1) Tìm tọa độ điểm D để a) ABCD hình bình hành b) ACDB hình bình hành Bài 2: [ĐVH] Cho điểm A(−1; 1); B(1; 3), C(−2; 0) a) Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng b) Chứng minh ba điểm O, A, B không thẳng hàng 3 Bài 3: [ĐVH] Cho điểm A(4; 6); B(1; 4), C 7; , D( −2; 2) 2 Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng; ba điểm A, B, D thẳng hàng Bài 4: [ĐVH] Cho điểm A(0; 5); B(−2; −1), C(2; 1) Tìm tọa độ G; H; I tam giác ABC Đ/s: I(−1; 2) Bài 5: [ĐVH] Cho điểm A(2; −3); B(3; 4), C(0; 2) Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn 3MA − MB = Đ/s: M(0; −17) Bài 6: [ĐVH] Cho điểm A(2; 3); B(3; 4) Tìm điểm M thuộc Ox để ba điểm A; B; M thẳng hàng Bài 7: [ĐVH] Cho điểm A(1; −1); B(4; 0), C(6; 4) Tìm điểm D Oy để ABCD hình thang Bài 8: [ĐVH] Cho điểm A(1; 1) Tìm điểm B đường thẳng y = 3; điểm C Ox để tam giác ABC Bài 9: [ĐVH] Tìm điểm A Ox, điểm B Oy cho A B đối xứng với qua đường thẳng d: x – 2y + = Đ/s: A ( 2;0 ) , B ( 0; ) Bài 10: [ĐVH] Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A ( 2;5) , B (1;1) , C ( 3;3) a) Tìm toạ độ điểm D cho AD = AB − AC b) Tìm toạ độ điểm E cho ABCE hình bình hành Tìm toạ độ tâm hình bình hành Đ/s: a) D ( −3; −3) 5 b) E ( 4;7 ) , I ;4 2 Bài 11: [ĐVH] Cho tam giác ABC có A ( −1;1) , B ( 5; −3) , đỉnh C thuộc Oy trọng tâm G thuộc Ox Tìm toạ độ đỉnh C 4 Đ/s: G ;0 , C ( 0;2 ) 3 Bài 12: [ĐVH] Cho tam giác ABC biết A ( 2; −2 ) , B ( 0;4 ) , C ( −2;2 ) Tìm toạ độ trực tâm tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Đ/s: Tam giác vuông C nên H ≡ C; I (1;1) Bài 13: [ĐVH] Cho tam giác ABC có A ( −4;1) , B ( 2;4 ) , C ( 2; −2 ) Tìm trực tâm H tâm đường tròn ngoại tiếp O tam giác ABC Chương trình Luyện thi PRO–S PRO–E: Giải pháp tối ưu cho kì thi THPT Quốc Gia 2016! Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 1 Đ/s: H ;1 ; O − ;1 2 Bài 14: [ĐVH] Cho ∆ABC có A(1;1), B (0;5), C (2;4) a) Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn AM + BM = CM b) Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD hình bình hành c) Tìm điểm E thuộc trục hoành để tam giác AEB cân E Đ/s: a) M (−1; 2) b) D(3;0) 23 c) E − ;0 Bài 15: [ĐVH] Cho ∆ABC có A(1;0), B (0;5), C (2;1) a) Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn OA + OB + OC = OM b) Gọi G trọng tâm ∆ABC Tìm m để AG = a biết a = (m; 3) c) Tính độ dài đường trung bình ∆ABC song song với BC Đ/s: a) M (3;6) b) m = ±4 c) Chương trình Luyện thi PRO–S PRO–E: Giải pháp tối ưu cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!