Tiểu luận Nguyên lý lý luận Văn học

48 858 4
Tiểu luận Nguyên lý lý luận Văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là tiểu luận về mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh dưới góc nhìn liên văn bản qua trường hợp chuyển thể tác phẩm truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư thành bộ phim cùng tên của đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình.

Đề tài: Mối liên hệ văn học điện ảnh góc nhìn liên văn qua trường hợp chuyển thể tác phẩm “Cánh đồng bất tận” nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Mở đầu Lý chọn đề tài: Vào khoảng năm 1966-1967, Julia Kristeva- nhà nghiên cứu trẻ người Pháp đặt thuật ngữ tính liên văn (intertextuality), đưa tư tưởng nhà bác học Nga Mikhail Bakhtin đến với giới nghiên cứu văn học phương Tây Trải qua trình nghiên cứu nghiêm túc bền bỉ, họ khiến lý luận văn học giới chấp nhận rằng: tác phẩm nghệ thuật ngôn từ kết tương tác, giao thoa, đối thoại để lấy sẵn có văn văn chương trước làm chất liệu cho sáng tạo Mặt khác, dõi theo chặng đường chuyển động văn học Việt Nam, trình văn học biến chuyển từ tư lý luận tiền đại đến tư lý luận hậu đại kéo theo vận động rõ rệt tác phẩm văn học theo giai đoạn lịch sử đất nước Khách quan cho thấy sau 30 năm đổi mới, công đổi từ 1986 trở dường phá bỏ tường vô hình ngăn cách nhà văn chạm đến ngõ ngách vấn đề tính dục, yếu tố tâm linh, vô thức, kì ảo, tôi, xúc, điều vốn ngại ngùng cấm kị, Trong số nhà văn đương đại, bậc thầy tiên phong Nguyễn Huy Thiệp, Ma Văn Kháng hay Hồ Anh Thái,…ta bắt gặp thở Nguyễn Ngọc Tư “Cánh đồng bất tận” đầy ám ảnh Hơi thở ta cảm văn văn học thấy qua phim chuyển thể tên “Cánh đồng bất tận” đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình (2010) Những hình ảnh tái tạo kịch phim phim dĩ nhiên có nhiều điểm khác biệt hình dung vốn có độc giả, nhiên lại tương đồng chỗ dù văn văn học hay văn điện ảnh tác phẩm đậm đà chất nhân văn vốn có mà nhà văn lẫn đạo diễn phả vào đứa tinh thần mình, mang lại sức mạnh tư tưởng cho phim chuyển thể tên Điều khiến em đặt câu hỏi, điều khiến văn học điện ảnh giao thoa với tạo hiệu ứng mạnh mẽ người đọc? Dưới góc nhìn liên văn bản, em muốn sâu để thấy mối liên hệ hai loại hình nghệ thuật gắn kết với nào, có hiệu thẩm mỹ sao, người đọc đón nhận hay không? Bên cạnh đó, góp phần thấy đặc trưng mối quan hệ hữu hai loại hình nghệ thuật tưởng bất quan lại tương quan Đó lý em chọn thực đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề: 2.1.Những công trình liên quan gián tiếp: - Đặc trưng số loại hình nghệ thuật bản- Đào Duy Thanh (2013) - Mối quan hệ văn học điện ảnh qua phim “Mùa len trâu”- Lương Thuý Phương (2013) - Tư liệu văn học: Cảm quan Phật Giáo giới nghê thuật “Cánh đồng bất tận” Phan Thị Thu Hiền (03/04/2013) - Nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn Nguyễn Ngọc Tư- Trần Thị Dung (12/05/2010) - Cánh đồng bất tận từ góc nhìn phân tâm học- Hoàng Đăng Khoa (13/06/2010) - "Cánh Đồng Bất Tận" - Bức tranh buồn sâu sắc người Việt- Poly (24/10/2010) - Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (Từ góc nhìn từ sự)Đỗ Thị Ngọc Diệp (2010) - Nghệ thuật trần thuật truyên ngắn Nguyễn Ngọc Tư- Vũ Thị Hải Yến (2012) - Tính tổng hợp hình tượng điện ảnh-Trung tâm văn hoá học lý luận ứng dụng (20/04/2008) - Tạo hình điện ảnh chất liệu Ngôn ngữ Điện ảnh- Bùi Thái Dương - Môi trường nhân tính: tự Nguyễn Ngọc Tư Cánh đồng bất tận- Nhà phê bình văn học Đoàn Ánh Dương (26/11/2013) - Tiểu thuyết Hồ Anh Thái góc nhìn liên văn bản- Nguyễn Văn Thành (2013) 2.2.Những công trình liên quan trực tiếp: - Mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh- Vũ Thị Thanh Tâm (18/07/2010) - Từ văn học đến điện ảnh (Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 06 – 1999, Phạm Vũ Dũng) - Từ văn học đến điện ảnh (Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 02 – 2001, Hương Nguyên) - Mối quan hệ văn học điện ảnh (Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 10- 2002, Minh Trí) - Trung Quốc: tương tác văn học điện ảnh (Thế Hà tổng hợp từ China.com.cn, nguồn: http://vietbao.vn) Tiểu luận sử dụng tư liệu, công trình nghiên cứu, luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận văn học để khảo sát nghiên cứu cho vấn đề cần chứng minh Đồng thời, sử dụng tác phẩm điện ảnh, phê bình, nhận xét làm dẫn chứng cho đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 3.1.Đối tượng nghiên cứu chính: - Điểm khác giống “Cánh đồng bất tận” nhìn từ mối tương quan văn văn học với văn điện ảnh - Đặc trưng loại hình nghệ thuật qua tương tác sáng tạo 3.2.Phạm vi nghiên cứu: - Tác phẩm “Cánh đồng bất tận”- nhà văn Nguyễn Ngọc Tư - Kịch điện ảnh phim chuyển thể tên “Cánh đồng bất tận” đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình - Một số tác phẩm văn học chuyển thể thành phim điện ảnh khác “Mùa len trâu” (2005), “Trăng nơi đáy giếng” (2008), “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh”(2015) Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận kết hợp sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chính: -Phương pháp liên ngành: Vận dụng lý thuyết nhiều ngành để bổ trợ, tương tác với nhằm tìm hiểu mối liên hệ mặt văn học điện ảnh góc nhìn liên văn -Phương pháp hệ thống tổng hợp: Nhằm rút kết thống tương đối toàn diện liên kết văn nghệ thuật ngôn từ với kịch phim truyện Việt Nam Cấu trúc tiểu luận: Gồm phần: mở đầu, nội dung, kết luận Phần nội dung gồm chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý thuyết chuyển thể từ văn học đến điện ảnh - Chương 2: “Cánh đồng bất tận” nhìn từ văn văn học - Chương 3: “Cánh đồng bất tận” nhìn từ tác phẩm điện ảnh CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT CHUYỂN THỂ TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH 1.1.Đặc trưng văn văn học: Nhà văn vĩ đại Nga Lép-tôn-xtôi cho rằng: “Một tác phẩm nghệ thuật kết tình yêu Tình yêu người, ước mơ cháy bỏng xã hội công bằng, bình đẳng bác luôn thúc nhà văn sống viết, vắt cạn kiệt dòng suy nghĩ, hiến dâng bầu máu nóng cho nhân loại.” Đặt dòng tư tưởng song song với truyện ngắn nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư để có nhìn toàn cảnh cho dù ai, hệ nữa, nghệ sĩ, nhà văn mạch nguồn sáng tạo đứa tinh thần xuất phát từ điểm nhìn nghệ thuật (the point of view) sống, từ lòng đồng cảm, thương yêu nhà văn người Như biết, văn học hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn vận động cộng đồng nên có mối quan hệ khăng khít, biện chứng, thống với thực Chính chất gắn liền với xã hội cộng đồng ấy, văn học tự hình thành cho đặc trưng riêng, sống động so với loại hình nghệ thuật khác 1.1.1.Chất liệu văn văn học: 1.1.1.1.Văn học nghệ thuật ngôn từ: Để hiểu sâu nguồn gốc chất liệu tạo nên văn văn học, trước hết, em muốn nhắc lại học thuyết Ferdinand de Saussure, học thuyết hệ thống tri thức phổ quát vấn đề ngôn ngữ (language) lời nói (speech) Saussure cho ngôn ngữ tượng tâm lý (và tượng tâm lý xã hội), lời nói tượng tâm lý vật lý Quá trình nghiên cứu cho thấy có khác biệt ngôn ngữ lời nói Ngôn ngữ tồn quần thể, mang tính xã hội, cộng đồng lời nói mang đậm tính chất cá thể, cá nhân Ngôn ngữ đồng chất, lời nói dị chất Chiếu học thuyết nhà nghiên cứu ngôn ngữ học Saussure lên thực tiễn văn học Việt Nam nói riêng quốc gia khác nói chung, sống đời thường, ngôn từ phương tiện để người tư duy, giao tiếp, tương tác,…với văn học, ngôn từ trở thành chất liệu “đinh” để nhà văn đối thoại với người đọc Bởi phương tiện để cụ thể hoá vật chất hoá đề tài, tư tưởng, quan niệm, góc nhìn đời, người mà tác giả gửi gắm tác phẩm Không có ngôn từ, tác phẩm văn học có liên đới, đối thoại chủ thể sáng tác- nghĩa nhà văn Hay nói cách dễ hiểu, ngôn từ đóng vai trò quan trọng trình tạo dựng tiếp nhận người viết người đọc, mang tư tưởng tác giả đến gần với người lĩnh hội, xâm nhập vào tư cảm nghĩ họ hết, điểm mấu chốt định thành bại tác phẩm thời đại giai đoạn lịch sử Chính ngôn từ tồn hai dạng ngôn ngữ lời nói nên văn học hình thành hai dòng văn học: văn học dân gian văn học viết Cho đến ngày nay, văn học viết chiếm ưu hẳn lưu giữ dạng văn bản, nghĩa lan truyền, có sức lan toả mạnh mẽ xác so với văn học dân gian giai đoạn trước Một từ, chữ xuất tác phẩm văn học giữ nguyên, không có trường hợp dị bản, đại diện cho nhà văn giao tiếp với người đọc Điều cần lưu ý khác biệt ngôn từ sáng tác nghệ thuật ngôn từ lao động Mặc dù ngôn từ biểu hiện thực, có phản chiếu phản ánh sống vào tác phẩm, ngôn từ văn chương ngôn từ nghệ thuật, có gạn lọc, chọn lựa, tái tạo hệ thống ngôn từ toàn dân, lại tách biệt hoàn toàn với ngôn ngữ khoa học, gợi tả vật- tượng theo góc nhìn người nghệ sĩ, để mang đến cho người đọc cảm xúc nhận thức thẩm mỹ đôi vầng thơ tình tứ: “Có thời hoa cúc riêng em Mùa thu ghé gió nâng phím nhạc Em hồn nhiên đôi mắt tròn ngơ ngác Bản nhạc tình hoa cúc gợi vầng trăng…” (Một thời hoa cúc- Hoa Trà) Nhẹ nhàng đưa người đọc vào trạng thái mẻ ngần ngôn ngữ hình tượng sử dụng Có từ ngữ văn học bắt gặp thực có từ ngữ ta bắt gặp bối cảnh tác phẩm Sự khác biệt vô hình chung tạo vòng tròn tương tác tư người đọc, hình thành cho người đọc lát cắt văn Mỗi người, qua trình tiếp nhận vốn ngôn ngữ, cụ thể vốn ngôn ngữ văn chương, đã, trở thành “siêu văn bản” Từ đó, tạo điều kiện để họ trở thành chủ thể sáng tác với biến đổi tư duy, tư ngôn ngữ biểu loại hình nghệ thuật khác Từ tính chất đối thoại dòng vận động văn học, ta nhận thấy, tác phẩm văn học thuộc phạm trù lời nói Bởi văn văn học tiếng nói cá nhân người kể, tiếng cười riêng người viết, tiếng thở dài người chắp bút, xúc cảm riêng tư người bày tỏ Tương tự với khái niệm “diễn ngôn” Nếu diễn ngôn trình thể quan điểm, lập trường, kinh nghiệm,…của cá nhân vấn đề xã hội người nghe phương thức thuyết trình, xem tác phẩm văn học diễn ngôn nghệ thuật chất liệu từ ngữ Kho tàng văn học hạt mầm từ tảng chữ viết phát triển thành hệ thống từ ngữ phong phú vun đắp, tưới mát lịch sử, văn hoá, xã hội,…Và nhà văn phải người đào sâu vào hệ ngôn ngữ, tìm thấy chữ “đắt”, phù hợp với văn cảnh, với tư duy, cảm nghĩ văn chương Bởi lẽ, lựa chọn ngôn ngữ tất yếu hành vi ngôn ngữ sáng tạo văn học Đã biết, ngôn từ nghệ thuật khác biệt so với ngôn từ văn chương, điều quan trọng chỗ ngôn từ nghệ thuật qua cá nhân người sáng tác phải biến thể mang đậm phong thái cá nhân Như đôi lời mà bậc thầy ngôn ngữ Nguyễn Tuân ấp ủ: “Ở đâu có lao động có sáng tạo ngôn ngữ Nhà văn không học tập ngôn ngữ nhân dân mà người phát triển ngôn ngữ sáng tạo, không nên ăn bám vào người khác Giàu ngôn ngữ văn hay…Cũng vốn ngôn ngữ sử dụng có sáng tạo văn có bề kích thước Có vốn mà sử dụng nhà giàu giữ Dùng chữ đánh cờ tướng, chữ để chỗ phải vị trí Văn phải linh hoạt Văn không linh hoạt gọi văn cứng thấp khớp…” Tóm lại, với chất liệu ngôn từ, văn chương đã, tiếp tục hoàn thành sứ mệnh nó, sứ mệnh phản ánh, đánh giá, định hướng tư xã hội loài người, hướng người đến vẻ đẹp chân, thiện, mỹ nhân cách, tạo cho văn học sức mạnh tổng hợp để phát triển gián tiếp trình giáo dục Khẳng định "Thiên chức nhà văn chức vụ cao quý khác phải nâng đỡ tốt để đời có nhiều công bằng, thương yêu hơn" (Thạch Lam) 1.1.1.2.Đặc trưng ngôn từ văn học: 1.1.1.2.1.Tính hình tượng gián tiếp: Do tính độc đáo chất liệu xây dựng nên hình tượng văn chương ngôn từ hình tượng văn chương mang tính phi vật thể Nếu dựa sở chất liệu xây dựng hình tượng cách phân chia hoàn toàn hợp lí Xét đến chất liệu sáu môn nghệ thuật âm nhạc, múa, kiến trúc, hội hoạ, điêu khắc, điện ảnh có điểm chung tất sử dụng đường nét, màu sắc, hình khối, hình thể, âm thanh, ánh sáng,… Từ vật liệu có tính chất vật thể đó, hình tượng loại hình nghệ thuật xây dựng nên mang tính hữu hình trực tiếp, tính xác thực, tính trực quan Nghĩa chạm, thấy, nghe,…Các hình tượng hữu hình vật thể có khả tác động trực tiếp vào giác quan, gây nên ấn tượng xúc cảm mạnh mẽ, khơi gợi trực tiếp tâm hồn nghệ sĩ người thưởng thức Khác với sáu môn nghệ thuật trên, văn học bắt nguồn từ chất liệu ngôn từ, hình tượng văn chương không tác động trực tiếp vào giác quan chúng ta, dù thị giác, thính giác hay xúc giác Người thưởng thức tác phẩm văn chương gọi độc giả người thưởng thức tác phẩm nghệ thuật thường gọi khán giả Là bởi, văn chương, người ta không thưởng thức sản phẩm mắt mà thưởng thức hình tượng văn chương lên não trí tưởng tượng người Độc giả có quyền phá vỡ ý nghĩa từ, câu để liên tưởng, hình dung biểu tượng đối tượng miêu tả Từ cho phép người đọc phát huy khả hư cấu, tưởng tượng phong phú đa dạng hình tượng nghệ thuật mang tính phi vật thể Chính thâm nhập bắt buộc tư vận động, nên văn chương vô hình chung có chiều sâu môn nghệ thuật khác 1.1.1.2.2.Tính tư trực tiếp: Từ đặc trưng thứ ngôn ngữ, không khó để nhận đặc trưng thứ hai tính tư trực tiếp Ngôn ngữ “cái vỏ vật chất tư duy” (Mác) đồng nghĩa với việc, ngôn ngữ xuất đâu, tư người vận động phát triển Văn chương độc tôn chất liệu ngôn từ, thân trực tiếp thấm đẫm lập trường, tư tưởng, thái độ nhà văn, buộc người đọc phải tư liên tục trình tiếp nhận Có câu văn mà hàm nghĩa mang tính biểu tượng, hiểu sâu đến đâu phụ thuộc vào người đọc Chẳng hạn, Lỗ Tấn viết ngắn gọn Cố hương rằng: “Vốn dĩ giới làm có đường, người ta thành đường thôi” Câu văn ngắn ngủi đặc biệt khơi gợi trở thành chân lý cho nhiều người Qua suy tư mà tác giả gửi gắm nhân vật, văn học tranh luận, đối thoại công khai ngấm ngầm tư tưởng 1.1.1.2.3.Tính vô cực không gian thời gian: Có thể xem đặc trưng đặc biệt văn học Bởi có lĩnh vực, khía cạnh mà loại hình sử dụng chất liệu màu sắc, âm thanh,…không thể biểu cách trực tiếp rõ ràng được, dù có vô khó khăn để người xem chiêm ngưỡng, hình dung đủ hết tất Đối với văn chương, trở thành mạnh Văn chương mang tính vô hạn việc biểu nhân tâm sự, mức độ hình thức khác nhau, hình dung vật giới vĩ mô vi mô, hữu hình hay vô hình,…Văn chương tái tạo cách hoàn hảo bối cảnh lịch sử dựa kho tàng lịch sử, văn hoá, địa lý đồ sộ Từ văn học lý luận tiền đại văn học lý luận hậu đại, tính vô cực không gian thời gian văn học bộc lộ rõ nét Lấy ngôn từ làm chất liệu, văn học mang tính cực đại cực tiểu không gian, cực lâu cực nhanh thời gian 1.1.1.2.4.Tính phổ biến sáng tác, truyền bá tiếp nhận: Vốn dĩ kho tàng chung nhân loại, nói vốn riêng người Nên văn chương mang tính chất dễ lan truyền, dễ vào đời sống hàng ngày với yêu văn chương Điều phụ thuộc vào thị hiếu thẩm mỹ, nhận thức thẩm mỹ người đọc Nếu tác phẩm văn chương “đánh” vào vấn đề thời sự, mặt trái nhức nhối xã hội hay nhu cầu thiết yếu đời sống chắn, độ truyền tải lan rộng cao Điều kéo theo chất lượng sản phẩm văn chương ý tưởng, cách sử dụng từ ngữ, cách sáng tạo từ ngữ,…của nhà văn Trong xã hội công nghiệp hoáhiện đại hoá ngày nay, kỹ thuật công nghệ vượt qua kỷ lục nó, điều làm cho tính chất phi trực quan văn học trở nên “lép vế” hẳn Tuy nhiên, nghệ thuật ngôn từ, văn học bộc lộ khuynh hướng tư tưởng sâu sắc phản ánh thực toàn diện Điều thuận lợi tác phẩm văn học ngày chỗ toàn cầu hoá, chúng giữ nguyên hình thức, nội dung, chất liệu, đồng nghĩa với việc giá trị chúng không thay đổi Còn tác phẩm kiến trúc, tranh,…thì toàn cầu hoá có thay đổi chất Điều trở thành ưu văn học, giữ nguyên giá trị đến với người đọc tư tưởng thở tác giả truyền tải mạnh mẽ chất 1.1.2.Phương thức phản ánh: Văn nghệ hình thái ý thức xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng, mà văn học phận quan trọng Nói đặc trưng văn học đồng nghĩa với việc sâu vào đặc điểm khu biệt với khoa học, hình thái ý thức xã hội khác Và khác biệt rõ nằm phương thức phản ánh đối tượng, nội dung chúng: Nếu khoa học sử dụng khái niệm để phản ánh vốn tri thức tích luỹ người văn học phản ánh đời sống thực tiễn hình tượng nghệ thuật Mặc dù đối tượng văn học tương đồng với đối tượng khoa học, trị,…nhưng có cách chiếm lĩnh biểu riêng Tính chất bật Platon Aristotle- nhà triết học cổ đại Hi Lạp manh nha đề cập đến quan điểm: nghệ thuật “mô tự nhiên” Ngay lúc ấy, người nhiều nhận nghệ thuật tái tạo thực tiễn hình tượng thẩm mỹ qua lăng kính chủ quan tác giả Điều hình thành cho văn học đặc trưng mang tính chủ chốt, hình tượng nghệ thuật Song song với hình tượng thẩm mỹ có sẵn tự nhiên, hình tượng thẩm mỹ tồn tác phẩm nghệ thuật xuất phát từ tư hình tượng người Thể quan niệm, cách lý giải chủ thể sáng tạo thực đời sống đặt mối quan hệ “nhân” “nhân” Điều mà tìm thấy tác phẩm văn học thẩm mỹ (cái đẹp) Tính chất thẩm mỹ vận động, biến đổi tư duy, ý thức qua thời kỳ, giai đoạn, hình tượng nghệ thuật mang tính chất thời đại cao Tính chất tác gia phả vào đứa hình tượng Tuy nhiên, cần phải hiểu rõ rằng, nghệ sĩ người đơn “sao chép” thực tiễn khách quan vào văn học qua mắt nhìn chủ quan mà họ mang đến cho người đọc thông điệp, tư lẽ sống, quan niệm sống, nâng giá trị tác phẩm lên tầm cao để người đọc thụ hưởng, đón nhận, định “nghĩa” cho sáng tác Là phương thức phản ánh đặc thù văn học, nên hình tượng văn học có khác biệt so với hình tượng loại hình nghệ thuật khác Hình tượng bao hàm “sự vận động rung động toàn sinh mệnh chúng ta” 1.1.2.1.Hình tượng người: Thế giới văn chương tương đồng với thực xã hội thu nhỏ, đồng nghĩa với việc mô hình chứa đầy đủ vật chất, công trình, thành tựu loài người, tất trở nên vô nghĩa lý hình ảnh người Hình tượng người nhà văn có sắc thái khác Đó bóng người vật vờ sống qua ngày nơi phố huyện nhỏ “Hai đứa trẻ” Thạch Lam, hay kiếp người lênh đênh sông nước từ “Cánh đồng bất tận”, lạ lẫm với bạn đọc hình ảnh chằng chịt vết thương chiến tranh Kiên mà Bảo Ninh khắc hoạ “Nỗi buồn chiến tranh”,…Dù hình tượng người nữa, tất xuất phát từ thực tế vận động phát triển nhân loại À mà không, nói cách xác hơn, xuất phát từ góc nhìn, từ ước mơ, từ “tâm” người nghệ sĩ thực đời biến chuyển giây! 1.1.2.2.Hình tượng không gian: Đặc trưng thứ hai hình tượng văn học yếu tố không gian Gắn với hình tượng người không gian tách biệt, môi trường hoạt động tồn nhân vật Không gian tác phẩm nghệ thuật đưa người đọc đến với giới riêng, không gian bình dị sống, hay không gian mà người chưa đặt chân đến Tuỳ thuộc vào sức sáng tạo tư logic người nghệ sĩ mà không gian nghệ thuật phát huy hết vai trò “đưa đường dẫn lối” người đọc vào mạch nguồn tư tưởng tác phẩm Trong văn văn học, không gian nghệ thuật chia làm hai loại: không gian thực không gian tâm lý Với kiện cốt lõi, không gian thực mở đường cho tình huống, mốc diễn biến mà hình tượng nhân vật trải qua, song hành với nhân vật Gắn liền với trình diễn biến tâm lý nhân vật, không gian tâm lý nơi để nhân vật trải tâm tư lên trang sách, để độc giả bước sâu vào phần hồn nhân vật, thấu dụng ý mà nghệ sĩ muốn gửi gắm Khác với không gian tuyệt đối thực, không gian văn học co dãn đa dạng nhờ vào chất liệu ngôn từ văn học nghệ thuật, tạo hiệu ứng nghệ thuật mạnh mẽ đa chiều 1.1.2.3.Hình tượng thời gian: Song song với không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật Hai yếu tố phải có ăn khớp với bối cảnh không gian gắn liền với giai đoạn lịch sử định Nếu logic, văn văn học tính thực tế, xa rời với sống người đọc, làm giảm giá trị văn Đối với thời gian văn học, chia làm hai loại: thời gian tuyến tính thời gian phi tuyến tính Thời gian tuyến tính chi phối đến thứ tự diễn kiện, kiện xảy trước kể trước, kiện xảy sau kể sau Truyện có kết cấu tuyến tính kiện tình tiết thường phải tuân thủ tính nghiêm ngặt chuyển tiếp thời gian từ khứ đến tại, theo dạng công thức: A->B->C->D->E Qua trình vận động văn học, thời gian tuyến tính dần ưa chuộng, sáng tác văn học hậu đại thường sử dụng thời gian phi tuyến tính để tăng độ hấp dẫn cho độc giả, buộc đôc giả tư mê lộ Thời gian phi tuyến tính bộc lộ qua lối kể chuyện xáo tung kiện, làm cho thời gian kiện thời gian trần thuật có độ lệch lớn Các tác giả thường sử dụng kỹ thuật đồng để bày tỏ ước mơ, để miêu tả tâm lý nhân vật, đôi khi, vận dụng kỹ thuật hồi cố để hình tượng người tác phẩm nhớ lại khứ Thời gian phi tuyến tính áp dụng triệt để tiểu thuyết dòng ý thức với mục đích người sáng tác làm mờ hoá kiện, tình đi, thay vào trọng tâm lý nhân vật sử dụng chủ yếu độc thoại nội tâm Như vậy, dù thời gian tuyến tính hay phi tuyến tính thời gian nghệ thuật mang tính vô cực đem lại giá trị nghệ thuật cho tác phẩm văn học vần thơ: “Buổi sáng em xa chi, cho chiều mùa thu tới” (Chế Lan Viên) Đồng thời có mối quan hệ biện chứng, hữu với không gian nghệ thuật, chi phối giá trị chất lượng sáng tác văn chương 1.1.3.Văn học- loại hình nghệ thuật tổng hợp gián tiếp: Như tiểu kết cho đặc trưng văn văn học, qua chất liệu phương thức phản ánh, kết luận: Nằm tổ hợp loại hình văn nghệ, văn học mang đặc trưng khác Nếu hội hoạ tiêu biểu cho nghệ thuật thị giác, âm nhạc tiên phong cho nghệ thuật thính giác văn học với ngôn từ chất liệu, loại hình nghệ thuật tổng hợp gián tiếp, thưởng thức qua óc tưởng tượng Bất loại hình có khả chuyển dịch phần thích hợp văn học thành tượng nghệ thuật mình, ngược lại, văn học có khả chuyển dịch tác phẩm loại hình nghệ thuật thành hình tượng ngôn từ theo cách riêng 1.2.Đặc trưng văn điện ảnh: Năm 1988, phim ghi lại hình ảnh chuyển động với tên gọi đoạn phim Roundhay Garden Scene quay với tốc độ 12 khung hình giây Leeds, Anh (1888) Thử nghiệm nhà phát minh người Pháp Louis Le Prince thức mở đầu cho thành công vượt trội loại hình nghệ thuật mới- loại hình nghệ thuật mà đạo diễn điện ảnh Jean Cocteau (1889– 1963) ví von “Nàng Thơ Thứ Mười” Sự lan rộng phát triển mạnh mẽ loại hình nghệ thuật bác bỏ hoàn toàn đoán vào năm 1916 vua Charlie Chaplin - người vừa diễn viên, nhà sản xuất, đạo diễn kiêm sáng lập hãng phim tương lai điện ảnh rằng: “Phim chiếu rạp mốt thời Chúng kịch đóng hộp Cái khán giả muốn thấy thể xương, thịt sân khấu” Cho đến nay, điện ảnh giới đạt đến đỉnh cao nghệ thuật có tiềm phát triển lớn mạnh Không nằm xu hướng vận động giới, điện ảnh Việt Nam có bước phát triển đáng kể với kịch điện ảnh tương đối nhuyễn, hấp dẫn, quan trọng có độ sắc sảo ý nghĩa sản phẩm ghi hình Khác với số quốc gia giới, thân kịch điện ảnh nước ta suy cho kịch văn học, sử dụng sáng tạo văn chương để tạo nên sản phẩm điện ảnh Nhằm nắm bắt tư tưởng lạ, sâu sắc bậc thầy thực, đạo diễn bắt đầu có xu hướng lựa chọn tác phẩm văn học thành công vang dội để chuyển thể thành văn điện ảnh có chiều sâu Chính thế, ta bắt gặp hàng loạt tên quen thuộc thị trường điện ảnh “Cánh đồng bất tận”, “Mùa len trâu”, “kính vạn hoa”,…Dù có tương đồng với văn văn học văn điện ảnh có đặc trưng riêng, mang đậm phong vị điện ảnh 1.2.1.Chất liệu văn điện ảnh: Ở cần phân biệt chất liệu văn điện ảnh chất liệu điện ảnh Trước tạo nên sản phẩm phim hoàn chỉnh, đòi hỏi đạo diễn phải xây dựng cho văn điện ảnh thoả mãn tình tiết, diễn biến, tư tưởng mà phim muốn truyền tải Vì lý đó, văn điện ảnh xây dựng chất liệu ngôn từ, để người chuyển hoá nắm bắt cách xác, từ thực động tác chuyển thể cho đảm bảo mặt nghệ thuật sáng tạo không trùng khớp với văn văn chương Tuy nhiên, ngôn ngữ kịch phim có sửa đổi để gần gũi thiết thực với sống, bởi, trở thành tác phẩm điện ảnh toàn chất liệu ngôn ngữ, lời nói chuyển hoá thành chất liệu đường nét, âm thanh, màu sắc,….Điều đòi hỏi ngôn ngữ điện ảnh cần có đặc trưng sau: 1.2.1.1.Đặc trưng ngôn ngữ điện ảnh 1.2.1.1.1 Ngôn ngữ điện ảnh có tính đại chúng: Đây đặc trưng chủ yếu văn học điện ảnh Với phát triển vượt bậc kỹ thuật làm phim, số lượng khán giả có biến chuyển theo chiều hướng tăng vọt với cấp số nhân Mỗi đạo diễn cần thấy mối tương quan phát triển ấy, từ làm ngôn ngữ đứa điện ảnh có giản dị, cô đúc, dễ hiểu lời thoại Ngôn ngữ điện ảnh xuất phát từ quần chúng nên phải truyền tải thông điệp mà mang cho quần chúng, chạm đến mục đích cuối nghệ thuật bày tỏ góc nhìn vấn đề sống cách cô đọng, nhân văn sâu sắc Đó hình ảnh bé Nga (phim Con chim vành khuyên) trước chết nhớ mở túi áo để thả chim bay hướng tới bầu trời tự Hay tiếng hát trẻo vút cao Đặng Thuỳ Trâm trình phát triển nhận thức người dân Không gian vắng gam màu sắc tươi vui, đứa trẻ cắp sách đến trường “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh”, mà khoảng trời đạm màu, khoảng lặng lạ lẫm mà người cách thoát Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh, nhờ cách xây dựng không gian mà nội tâm nhân vật, đời sống nhân vật, mâu thuẫn nhân vật đẩy lên đến 3.2.2 Bối cảnh thời gian: Thời gian tác phẩm văn học tác phẩm điện ảnh song song hai miền thực ký ức, phim, song hành không nhiều Có lẽ phim lệ thuộc vào trình tự câu chuyện, diễn biến trôi đi, trôi cánh đồng nối tiếp lại trôi dạt vào sống ba cha Truyện Ngọc Tư với cách hành văn vừa gai góc vừa dân dã, có sức thu hút riêng văn chương Vì thế, Tư kể lể theo chiều dài thời gian, không gian, với điện ảnh theo trình tự đặn qua lời kể Nương cánh đồng với nhiều góc quay đẹp khó giữ cảm xúc lâu dài lòng người xem Có nhiều người đặt câu hỏi không thử biến hóa khung cảnh thời gian không gian tí, linh động cách xử lí tình cảm có lẽ phim đạt giá trị thực cao Với lợi phần chất liệu, thời gian phim chuyển thể có vận hành rõ ràng Khi đọc truyện, người đọc khó hình dung vận động sáng tối xem phim người xem đạo diễn đem đến nhiều “manh mối” Chỉ tiếc, khai thác đơn sơ quá, chưa thấy va đập khứ, chạm lần độc thoại nội tâm dòng nhớ nhân vật Suy cho cùng, thời gian phim dòng thời gian tâm tưởng có hồi cố nhớ nhung Tuy nhiên, không sắc nét, cảnh cuối cùng, Nương ngắm cánh đồng nhớ thời khổ đau, đạo diễn lồng ghép niềm nhớ vào thấy tâm tưởng nhân vật, không thấy Nương nhớ gì, nhớ ai, nhớ lúc nhất,…Bối cảnh thời gian tác phẩm chuyển thể xem yếu tố bị hạn chế nhiều 3.3 Hình tượng nhân vật phim “Cánh đồng bất tận” Việc xây dựng hình tượng nhân vật phim tôn trọng kế thừa nhân vật truyện ngắn, sáng tạo nhân vật, mà có sáng tạo hành động nhân vật, tạo dòng suy nghĩ lạ cho người xem 3.3.1.Nhân vật Nương (diễn viên Ninh Dương Lan Ngọc): Thuộc tuyến nhân vật cốt lõi truyện ngắn nên bắt buộc chuyển thể thành phim, đạo diễn phải có chọn lọc kỹ hệ diễn viên lúc Bởi Nương văn học có sắc vóc vừa đẹp, vừa đậm mùi miền sông nước, vừa có giọng nói đặc sệt phương ngữ Nam Bộ, mang ánh sáng hướng thiện từ đầu đến cuối tác phẩm Với cá nhân em, em thấy rằng, việc chọn diễn viên Ninh Dương Lan Ngọc thủ vai lựa chọn vô sáng suốt Ở ngoại hình lứa tuổi cô, người xem thấp thoáng thấy ẩn hình bóng cô bé Nương “Cánh đồng bất tận” Đôi mắt sáng với ánh nhìn xa xăm, nụ cười “sáng lấp lánh khúc sông” mẹ! Không phải ngẫu nhiên mà Lan Ngọc nhận giải thưởng “Mai Vàng” lần thứ 16 hạng mục “Nữ diễn viên yêu thích nhất” “Cánh diều vàng” 2010 cho “Diễn viên nữ phim truyện nhựa”, trải qua lần tuyển lựa, cô đạo diễn tin tưởng giao phó vai diễn Và cuối cô vào vai Nương hồn hậu, Nương cầu nối hoá giải hận thù khán giả phản hồi tích cực Nương phim Nguyễn Phan Quang Bình thánh thiện, cô cưu mang người đàn bà “làm gái” yêu thương người đàn bà sai người mẹ, người chị mình, cô vui mặc quần áo mới, nhẫn nhịn biết lặng lẽ rơi nước mắt sau trận đòn roi cha Cô thẫn thờ chạm đến tận chịu đựng “chị”, lẫn Điền bỏ cô mà Chuỗi hành động trạng thái cô mang người xem đến gần với Nương văn học đời, Nương chân quê, lặng lẽ chịu nhiều khổ đau giữ tinh khôi tâm hồn đến cuối bi kịch Tuy nhiên, tác phẩm truyện mang đậm màu sắc độc thoại nội tâm, mà điện ảnh, chuyển thể, trở thành thách thức lớn Trong trình mô phỏng, phim phải sử dụng nhiều kỹ thuật điện ảnh để miêu tả rõ nỗi nhớ Nương, đồng thời kết hợp với nhập tâm diễn viên Nhưng, với hạn chế cách xử lý, sắc thái nội tâm Nương chưa đủ độ lắng truyện Nương văn văn học có dửng dưng chút, thong dong chút, buồn chút, hồn nhiên chút Còn Nương điện ảnh với dòng tâm lý bị cắt nghĩa hình ảnh có chưa chạm đến tầng sâu nhân vật “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư Nhưng nhìn chung, phim diễn tả Nương mạnh mẽ, Nương xinh đẹp mà theo Lê Huy Bắc “tưới mát khô cằn theo nhìn chủ nghĩa lãng mạn” (03,tr.243) Hình ảnh Nương gợi nhiều suy nghĩ cho người xem cô tượng trưng cho nhiều thứ, phân cảnh bị cưỡng hiếp từ trạng thái đớn đau đến lặng thinh trền mặt đất giống vô vọng đẹp giới thối rữa mùi lương tâm Cái đẹp từ hình thức nội dung tồn xã hội mà đồi bại, mục nát tâm can người 3.3.2 Nhân vật Điền (Diễn viên Võ Thanh Hoà): Xét ngoại hình, cá nhân em nghĩ Thanh Hoà chưa thực hợp với vai diễn, Điền điện ảnh sở hữu nét đẹp trai thành phố, chất thôn quê mùi sông nước toát lên trang phục, lấm lem bùn đất thể,…chứ chưa toát lên thần thái Qua diễn xuất Thanh Hoà, người xem cảm đứa trẻ lầm lì, nói, mở lòng với người yêu thương nuôi ý nghĩ trả thù Nếu gần gũi với Nương người xem giao cảm với Điền nhiêu, phần nhiều khán giả cảm thông cho Điền, đứng xót xa cho Điền sâu vào nội tâm Điền Có lẽ phần nguyên tác, cảm nghĩ Điền lại chập đôi với dòng tâm trạng Nương nên điện ảnh khó để thể chập đôi cách trọn vẹn Vốn có tổn thương tâm hồn từ lúc nhỏ, Điền gã trai dù tuổi mang khuôn mặt buồn, suốt chiều dài truyện người ta thấy đôi lần Điền cười, mà nụ cười chua chat phẫn uất với tình dục người Trong văn văn học có số chi tiết khắc hoạ Điền tiếc, đạo diễn bỏ qua, ví dụ: “…Tình cờ ngó đôi chó nhảy nhau, thấy chị phơi lúa kêu ó ré lên, rủ Điền giả đò nhắm mắt (trò trẻ con, mường tượng mồn tư động tình hai chó).Thằng Điền phì cười Nó kêu lớn, “Hai, coi nè…” cầm đoạn xông đến quất đôi chó tới tấp…” Sự hồn nhiên sống cậu không tồn Thay vào thái độ dửng dưng, căm ghét số phận, giữ thái độ khinh với đời” Ở đây, Nguyễn Phan Quang Bình có kế thừa dấu ấn hậu đại truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, người đại phải chịu chấn thương thể, “vật chất” (nhân vật Jack Barnes “Mặt trời mọc” Hermingway [05]) bị đạn bắn chiến tranh người hậu đại phải đối mặt với chấn thương từ tâm hồn, từ nhận thức (nhân vật Điền coi thường dục vọng, chối bỏ mình, căm thù hành động ngoại tình, trả thù tình tình dục má ba) Hành động Điền thể trừ ham muốn thể lỗi, chối bỏ sống tính dục thân: “Thằng Điền biết nhìn-thấy-cái-gì-đó, chua chát cúi đầu Điền chối bỏ niềm vui trở thành người đàn ông thực thụ Nó tự kìm hãm trỗi dậy mạnh mẽ tuổi dậy tất miệt thị, giận dữ, căm thù Nó phản kháng cách trút cha có, cha làm Giãy dụa đến rã rời, nhiều bữa, dầm ao đến người tái nhợt Nó chạy điên đêm, bờ ruộng mướt cỏ đến mỏi nhừ, gục xuống Rồi nằm xoãi đồng, tả tơi” Vấn đề nằm chỗ, sau Điền phủ định ham muốn tính dục Sương xuất khơi gợi Điền tình yêu khác giới Hoá ra, Điền có khát khao yêu yêu Điền bày tỏ tình yêu chi tiết điện ảnh: cứu Sương khỏi người đàn bà phát điên đánh ghen, nấu cháo cá lóc hạt sen cho Sương,… Nhưng sau tất tồn bất lực khả tâm tưởng Đây có lẽ hậu lệch lạc trưởng thành tác động biến cố gia đình, Điền rẽ vào đường mù quáng mối căm hận, tổn thương từ cha mẹ Xuyên suốt tác phẩm, thực Điền đứa bé chịu bi kịch đến tận Em cho tâm lý hành động nhân vật, phim chuyển thể Quang Bình chưa xây dựng hình tượng Điền thành công Ngọc Tư từng! Tuy nhiên, hình tượng Điền điện ảnh theo em, có câu thoại đắt, Nương bảo “Kệ, Hai hết sợ tía rồi, chết gì” Điền đáp “Nhưng mà tội ổng” Có thể thấy, câu trả lời làm dấy lên niềm vui nho nhỏ rằng, tưởng đứa hiểu chuyện hoá ra, cậu bé hiểu chuyện Nương 3.3.3 Nhân vật Út Vũ (Dustin Nguyễn): Lại thêm nhân vật bi kịch, nhân vật mang tên Út Vũ- hai hình tượng gây đời bi kịch cho hai đứa trẻ (người lại nhân vật má) Hình tượng điện ảnh Út Vũ sát sườn với nguyên tác, “Người đàn ông vào tuổi bốn mươi, quyến rũ từ cười, từ câu nói, ánh nhìn thăm thẳm, ngào”,với vẻ cường tráng Tây mình, diễn viên Dustin Nguyễn đáp ứng điều đó, gương mặt lạnh lùng với ánh mắt vô cảm, lại vằn lên tia tợn dịu dàng đỗi lúc vợ bên cạnh hiền lành trao nhẫn “má” cho Nương Chất giọng ông phù hợp với vai diễn, lúc gầm gừ đe doạ, lúc lại e dè, hối cải Có thể nói, Út Vũ người có diễn biến tâm lý phức tạp dàn nhân vật Bằng kỹ thuật xử lý hình ảnh, phim thể hình tượng người cha từ người có phẩm chất đặc trưng nhân dân Nam Bộ- yêu vợ con, chịu thương chịu khó kiếm kế sinh nhai, biết thưởng thức, chí tôn thờ đẹp, lương thiện với mong ước nhỏ nhoi “sẽ xây cho ba mẹ em nhà hạnh phúc gian này” Thế mà, trải qua phản bội vợ, ông biến chất hẳn Qua phim mà Quang Bình xây dựng, tính cộc cằn, hãn, lạnh lẽo trả thù tình ông tập trung khắc hoạ Người đàn ông đốt nhà, sẵn sàng đạp đổ mâm cơm mà hai đứa ăn dở chúng khuyên cha nên lại miền đất tốt, thẳng tay ném máy radio vào đầu Nương, toan dong thuyền Nương Sương bờ, tìm cách quyến rũ người phụ nữ nhẹ bỏ rơi họ để thoả mãn khối thù hận tâm hồn Dường như, người đàn ông hiền lành, tốt bụng xưa, chết, nhường chỗ cho tâm hồn quỷ xấu xa! Cho đến khi, người bên cạnh ông bỏ (Sương, Điền) chỗ trống họ “nhắc cha nên quý lại.”, thật không đợi đến lúc Điền đi, ông bắt đầu suy nghĩ thay đổi, mà người đàn bà tên Sương hết lòng ông hai đứa ông đau đớn ông bắt đầu cảm thấy nghẹn lòng Điều thể rõ diễn xuất Dustin Nguyễn Ông khó nhọc tìm ngã mình, ông chọn cách quay lại với ông ngày xưa, dù trái tim đứa gái nguội lạnh Lần sau bảy năm trời, Út Vũ lấy nhẫn mà người vợ bạc tình bỏ lại, nhẫn gói thư chia tay trao cho Nương, dành cho cô bé sau lấy chồng Hình ảnh thư nhàu nhĩ đó, năm ông giữ bên cạnh, giữ mối hận xé lòng đặt hờ hững sạp, gió thổi bay nó, rơi khỏi sạp chòi tạm hai cha Lần đầu tiên, ông để thù hận rời xa mình, thư bị gió bay Một hình ảnh tượng trưng, nhẹ nhàng mà em tâm đắc! Cảnh quay cuối xoáy vào chi tiết đỉnh văn truyện gốc: người cha giãy giụa bất lực trước hình ảnh đứa gái nhất, tài sản sót lại ông….bị cưỡng hiếp Cảnh quay lấy nhiều nước mắt người đọc khán giả xem phim thống khổ, vô nhân đạo thấu trời xanh Hình tượng người cha đến cuối diễn xuất tương đối tròn trịa, đây, kỹ thuật điện ảnh vừa lợi thế, vừa thất thế, câu chữ đánh vào ý thức người đọc điện ảnh đánh vào thị giác mạnh nhiêu, nhưng, chất, đánh thẳng vào ý thức có tác động mạnh mẽ hơn, cuộn trào hơn, dội Đó lý mà so với văn gốc, diễn xuất diễn viên có độ lệch hiệu ứng chi tiết cuối tác phẩm Ở đây, đạo diễn lặng lẽ xây dựng lối thoát cho nhân vật cha, lối thoát tâm tưởng- tiếng kêu cầu cứu cha Nương bị chiếm đoạt thể Ít nhất, Nương, tồn tiếng cha mà bao năm qua ngỡ bị tâm hồn ác quỷ vùi lấp Chi tiết cuối cùng, Út Vũ trở lại người hiền lành, hàng ngày lái đò đưa cô cậu học trò nhỏ sang sông chi tiết mà đạo diễn xây dựng đẹp, ý nghĩa Bởi phần làm nhẹ nhõm tâm hồn người xem (là người đọc truyện chưa đọc truyện mà xem phim), thổi vào lòng họ niềm tin, niềm hy vọng thay đổi giới, thay đổi người cho tương lai văn nhân đạo hơn! 3.3.4 Nhân vật Sương (Đỗ Thị Hải Yến): Sương- người đàn bà đẹp qua đời Út Vũ, gắn phần số phận vào Điền Nương Trong văn văn học, Sương lên với tiếng gọi “chị” thân thiết, “chị” có độ “tỉnh” định sống, có lanh lẹ người trải đời nhiều Đến kịch phim, em cho rằng, “chị” có bước đột phá đáng kể Hình ảnh Sương tác phẩm điện ảnh không trau chuốt vẻ từ quần áo giản dị, chí rách tả tơi đầu tác phẩm Với kiểu tóc vấn sau đầu chính, vẻ đẹp Sương chủ yếu vẻ đẹp hình thể, vẻ đẹp quyến rũ người đàn bà “làm gái” lấy người đàn ông triệu hai tiền xoá đói giảm nghèo Vẻ đẹp toát từ tâm hồn yêu mến đẹp cô (chi tiết cô lau chùi trứng vịt “cho sạch”, “cho đẹp” phim) từ hành động cô Nhưng quan trọng cả, cô đẹp tâm hồn riêng Với chất giọng miền Bắc lai chút với phương ngữ Nam Bộ, cô luồng gió thoảng qua ngột ngạt miền sông nước, nghe êm tai! Dù có nét đẹp sang chút so với “Sương” tác phẩm văn học, qua diễn xuất Hải Yến, ta thấy rõ chua ngoa, đanh đá có phần “giang hồ” người phụ nữ trải qua nhiều sóng gió đời “thật nhờ mẹ chị này”, “Nhưng chị làm gì?- Làm gái làm gì” Tuy vậy, chất chứa sâu thẳm tâm hồn Sương, người ta thấy có ánh sáng tình yêu thương, ước mơ mái ấm gia đình, ước mơ hoán cải, chinh phục người đàn ông yêu Trong phim, Sương khắc hoạ qua nhiều hành động, có cô ngồi tâm với Nương người mẹ bỏ đi, có dẫn Nương chợ, có chăm sóc cho Nương Nương có kinh, tắm gội đầu cho Nương, chí mua cho Nương sống đời: “Chị nói chị thích loài sức sống bền bỉ nó, cần rớt xuống đất mầm tiếp tục vươn lên tình yêu chị dành cho tụi e, sống mãi” Cô người tốt! Ở Sương- cô gái tràn đầy sức sống có tầng suy nghĩ đáng ngạc nhiên rằng: “Em trả thù nhiều”, làm người xem phải ngạc nhiên Những chi tiết tác phẩm mà đạo diễn sáng tạo trình tiếp nhận tác phẩm tính chất lý thuyết liên văn Qua đó, ta phần nhận mối quan hệ cộng sinh văn học điện ảnh Nhưng cuối cùng, đời Sương tiếp nối định sai be bét, cô đem lòng yêu Út Vũ, tình yêu không lúc, bị quẳng không dự Khắc hoạ Sương mạnh mẽ đau khổ tình yêu, người xem hẳn nhớ, có đoạn phim, Út Vũ vứt sống đời mà cô mua cho bọn trẻ xuống sông, thằng Điền lao theo tìm cho Út Vũ toan nổ máy dong thuyền đi, Sương sức ngăn cản, bị tát cái, cô nghiến tát lại người đàn ông hãn, thẳng vào mặt quát “Ông ác vừa Ác không tha cho ông đâu” Còn nhớ, cô lặng lẽ cười nước mắt nhận tiền “qua đêm” Út Vũ Cắn hiến thân cho lũ nhân danh công lý để cứu bầy vịt, dường như, lần đầu tiên, người đọc thấy người phụ nữ làm gái mà lại uất ức đến nghẹn ngào sau quan hệ với người đàn ông công việc mà cô trước Điều lý giải tình yêu Cô không nhân vật “má”, bỏ với trai lạ, cô bỏ tâm miễn cưỡng, cô đợi tiếng “đừng đi”, ánh mắt cô van nài chút tình yêu rỉ từ khuôn mặt trơ gỗ đá Út Vũ Nhưng không lời níu kéo, cô dứt áo đi, đồng nghĩa với việc rời xa Nương Điền Mãi mãi! 3.3.5 Nhân vật Má (Tăng Thanh Hà): Diễn viên Tăng Thanh Hà bước vào showbiz với hình tượng ngọc nữ nhờ vẻ đẹp hậu, mặn mà gái miền Tây, phải vẻ đẹp cộng hưởng với hình ảnh “sạch sẽ” đời cô hay không mà khán giả sau nhìn thấy “má” Nương phim không ngớt lời khen tặng Dù mặc quần áo đơn sơ với gương mặt trang điểm theo phong thái tự nhiên nhẹ nhàng tư nhung “má” đẹp long lanh, đủ sức để làm Út Vũ cưng chiều thờ phụng, đủ sức hấp dẫn người đàn ông ghe vải bôn ba khắp nhánh sông Trong dòng nhớ Nương:“Má đẹp lắm”, hình ảnh cô gái ngồi chảy tóc bên bờ sông khiết đời cô lại nhem nhuốc trót sa ngã vào miệng lưỡi tán tỉnh, lừa lọc gã buôn vải Giữa sống mà miếng cơm manh áo gánh nặng, mong muốn tinh thần không đáp ứng (chồng làm xa, gần gũi) bào mòn, tha hoá tâm hồn người phụ nữ vốn hiền lành, chân quê để từ lời phản kháng yếu ớt, “má” ngã vào vòng tay người đàn ông tía “Má” Nương đến tên không có, truyện phim vậy, dường như, thời gian để biết tên “má” ngắn ngủi chưa kịp biết má bỏ đi, hay đời “má” đời chung người phụ nữ khát vật chất, khát tình yêu thương, khát dục vọng, nhiều nhớ hết tên ?!? “Má” phim không gợi nhiều suy nghĩ truyện hành động phản bội chồng bỏ nhà “má” hai tác phẩm truyện phim đáng buồn, đáng trách nhau! Nó soi bóng bất lực việc giữ lại phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ có gia đình, hành động dứt áo “má” giống phản kháng xấu hổ, ý thức tự trọng cuộn tràn tâm hồn Trước câu nói cay nghiệt Nương, “má” người bị vạch trần tội ác, vạch trần lòng tham thấp hèn mà dùng thân để đổi chác lấy vật chất thời Cái đẹp dù không bị đè ngửa cách tàn nhẫn để cưỡng đoạt, phá huỷ Nương mà đây, bị dụ dỗ dẫn đến lụi tàn Người ta giận “má” xót xa nhiêu cho đẹp xã hội mục ruỗng từ bên hồn người này! Không có nhiều đất diễn nhìn chung, Tăng Thanh Hà có vai diễn phù hợp với cô nhiều khía cạnh, cô dễ dàng nhập vai mang đến cho người đọc cảm xúc đáng để suy ngẫm 3.4 Hiệu ứng thẩm mỹ phim “Cánh đồng bất tận” đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình: 3.4.1 Âm nhạc, ánh sáng, thiết kế âm thanh: Nhạc phim (original soundtrack) thuộc thể loại không lời “Cánh đồng bất tận” nhạc sĩ Nguyễn Quốc Trung đảm nhận, thật khác so với phim chuyển thể Việt Nam, có tương đồng với số phim chuyển thể miền Tây Nam Bộ Âm nhạc phim có êm mượt, có nhẹ nhàng, có tiết tấu Ngay từ phân cảnh mở đầu, nhạc phim kết hợp với khuôn hình hợp, gợi mênh mang dòng sông, có chút thê lương, thiết tha, dạt loại hình nghệ thuật ưa chuộng vùng đất này- cải lương Mạch nhạc có thay đổi tuỳ theo tâm trạng nhân vật, đoạn Út Vũ bần thần với nhẫn thư từ biệt vợ để bàn, âm nhạc mang u ám rợn người, biểu đạt hoàn hảo tâm trạng nhân vật, từ tiết tấu nhanh dần biểu giận giữ, vụn vỡ, đau đớn trái tim Ánh sáng phim điều chỉnh đặt với hiệu ứng nhàn nhạt, chân thật, bụi bặm, đồng quê khiến người đọc lạc vào không gian khác biệt, chí đối lập so với thực Không có hào nhoáng, lấp lánh, toàn phim bao trùm thứ ánh sáng mịt mờ, vàng sạm tâm hồn cũ, mục người nơi Thiết kế âm (sound designer) phận phụ trách xây dựng âm phần thu trực tiếp từ trường quay kết hợp hai loại âm cho phù hợp với cảnh quay thực Đây khâu cần thiết cho tác phẩm điện ảnh đóng vai trò điều chỉnh lời thoại cho nhân vật, hoà âm vừa phải, lồng tiếng đòi hỏi độ trùng khớp, xác hành động, lời nói, chí tiếng chân Trong phim “Cánh đồng bất tận”, việc lồng ghép âm tương đối, mới, có xác, độ nhạy cao 3.4.2 Đạo cụ, thiết kế mỹ thuật kỹ thuật quay phim: Đạo cụ hay gọi phụ trách nghệ thuật (art director), phận quản lý mặt nghệ thuật đặc thù phim trang phục, hóa trang, kiểu tóc Vì phim lấy bối cảnh đồng quê nghèo xác xơ, nơi mà ý thức, cảm quan thẩm mỹ người dường chưa có dấu phát triển nên tất phục trang, tạo hình kiểu tóc, đến make-up có tối giản tối đa, tác động trực tiếp đến tạo hình hình tượng nhân vật phim Việc hoá trang tốt để thể hai chủ đề lớn tác phẩm , thù hận nghèo đói Phụ trách nghệ thuật đồng thời phải có hợp tác với phụ trách thiết để có ăn khớp, trôi chảy cảnh quay Thiết kế mỹ thuật (phụ trách thiết kế) (production designer) phận chịu trách nhiệm xây dựng bối cảnh quay Ở phim, ta chưa thấy nhiều bối cảnh chất cánh đồng Có na ná bối cảnh xây dựng, chưa khai thác tối đa bối cảnh thiên nhiên nên chưa tạo cảm giác ngợp thở không gian rộng lớn, thoáng đãng, vậy, chưa tạo hiệu ứng tối đa cho tác phẩm Phụ trách trường quay (location manager): Tìm kiếm quản lý địa điểm thực cảnh quay Phần lớn nội cảnh thực xưởng quay với ngoại cảnh, phụ trách trường quay phải có trách nhiệm lựa chọn địa điểm quay thích hợp chuẩn bị để việc quay phim diễn thuận lợi Đối với “Cánh đồng bất tận” phiên điện ảnh toàn cảnh quay thực ngoại cảnh, điều góp phần cho phim góc quay gần gũi chân thực Phụ trách quay phim (director of photography - DP DOP) nghệ sĩ đảm nhiệm việc quay cảnh phim, “Cánh đồng bất tận”, đạo diễn Quang Bình kết hợp với đạo diễn hình ảnh Trần Tranh đảm nhiệm phần Phụ trách quay phim phải phối hợp chặt chẽ với phụ trách âm đạo chung đạo diễn để cảnh phim diễn đồng hình tiếng theo ý tưởng kịch So với kỳ vọng khán giả, thực, hiệu ứng quay phim với góc độ quay, bố cục khuôn hình chưa mang lại hiệu cao, tồn nghiệp dư Có góc quay không “đắt”, quay đa dạng, đa chiều Những cảnh quay cận cảnh khai thác nhiều để bộc lộ diễn biến nội tâm tầng sâu nhân vật Phụ trách hình ảnh phim- xem thành công phim “Cánh đồng bất tận” nhiếp ảnh gia Trần Huy Hoan thể Ở anh có chuyên nghiệp cách chọn góc xử lý màu, làm bối cảnh chân quê Việt Nam lên duyên dáng, đẹp lạ kỳ, quan trọng có hồn ảnh, góc quay Có thể nói khuôn hình thiên nhiên thước phim không đạo diễn mà người thưởng thức tâm đắc 3.4.3 Hiệu hiệu ứng thẩm mỹ: 3.4.3.1 Phản ánh thực tế giá trị cuộc sống đặt mối tương quan với tác phẩm văn học: Vốn dĩ, tính chất thực “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư vấn đề mang tính “đã rồi”, tác phẩm chị làm nhớ đến nhận định Nam Cao:“Nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than” Giữ nguyên giá trị cao nguyên tác, Nguyễn Phan Quang Bình tái trôi chảy dòng đời hẩm hiu, với chuỗi dài bi kịch tiếp nối mảnh đời vất vưởng cánh đồng miền Nam Sự chuyển thể ông thực chất kế thừa nhìn Ngọc Tư, kế thừa trái tim nhân đạo chị Không cần biết chị gây ấn tượng với độc giả, thổi vào lòng họ phần nhân ái, trước mắt có đạo diễn tiếng thụ hưởng nhiều tâm tư chị, đồng cảm với chị để góp phần tạo nên liên văn thực thụ Đó hiệu hiệu ứng chuyển thể Hiệu hiệu ứng thẩm mỹ thứ hai nhắm đến người thưởng thức tác phẩm điện ảnh Khoan bàn đến độ hấp dẫn hay chưa hấp dẫn người đọc, trước tiên ta bàn đến nội dung Về bản, phim mang đến cho người xem nội dung nguyên tác, có sửa đổi phần cuối Em cho rằng, phần cuối sáng tạo nội dung đáng tuyên dương tác phẩm mang tinh thần nhân đạo cao, hoá giải niềm đau Nó khẳng định giáo dục đất nước làm thay đổi miền đất đau thương này, để sống người không miếng đói mà vứt bỏ lòng tự trọng, hoang dã tính dục, sai lệch ý thức trưởng thành,…Dù trí tuệ hay không trí tuệ, kết thúc dòng phát biểu đáng trân trọng từ đạo diễn Và thế, phim chuyển thể dù có tương đồng mang tính liên văn với văn văn học có cho riêng quan điểm nhân đạo riêng, không thứ tha mà “sửa sai”, thay đổi Tác phẩm điện ảnh “Cánh đồng bất tận” đời nhận nhiều phản ánh tích cực người xem lời nhận xét “Cũng được” nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Đương nhiên, tồn điều chưa làm thoả mãn không với riêng chị mà nhiều người yêu thích tác phẩm lời đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình chia sẻ: “Chuyển thể tác phẩm văn học sang phim nghệ thuật khó… Mọi người có nhân vật, người lại thích nhân vật, chi tiết khác truyện…Làm giữ hồn chuyện mà không làm khán giả câu chuyện”, nhưng, chị ngạc nhiên gửi lời khuyến khích, tuyên dương đạo diễn tác phẩm chuyển thể, kế thừa xác chất người xã hội hậu đại- người phức tạp, biến đổi tâm lý, không phân chia rành mạch hai tuyến nhân vật tốt- xấu dòng văn học dân gian, dòng truyện cổ tích Vì gắn liền với thực nên tác phẩm điện ảnh vào lòng người thưởng thức thổi vào giá trị nhân sinh quan sâu sắc lời nhận định "Hãy đánh giá tác phẩm mà đừng đem tiêu chuẩn tác phẩm so sánh Truyện phim hai tác phẩm hoàn toàn độc lập Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư đa chiều, đa nghĩa Mỗi chi tiết nhỏ câu chuyện để nói Với thời lượng trăm phút, anh Sơn chắn phải hiểu đạo diễn chọn tứ để chuyển tải Mỗi người cảm nhận Cánh đồng bất tận theo cách riêng Tôi tự hỏi người nước đạo diễn Philippe Noyce, người đại diện Liên hoan phim Cannes Ông Christian Juene, Liên hoan phim Venece ông M.Muller thấy cố gắng phát triển điện ảnh Việt Nam" cô Ngô Thị Bích Hiền- giám đốc sản xuất phim- người sáng tác Ông mặt trời óng ánh nhận xét Trường hợp chuyển thể truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư thành phim tên đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình mở nhìn cụ thể cho mối quan hệ hữu cơ, tương tác hai chiều văn học điện ảnh, đặt chúng tương quan để thấy cộng sinh trình tiếp nhận sáng tạo hai loại hình vừa tương đồng vừa bất đồng Từ việc phân tích khía cạnh chất liệu, hình tượng người kể chuyện, hình tượng nhân vật,…dưới góc nhìn liên văn bản, thấy, đời điện ảnh không đòi hỏi phải sử dụng tư liệu mới, tư liệu khác biệt mà có liên đới tảng ngôn ngữ văn chương, mô lại tư tưởng cốt lõi nhà văn để biến đổi, sáng tạo hình thái thành tác phẩm có giá trị, có đời sống riêng 3.4.3.2.Những hạn chế hiệu ứng thẩm mỹ: Xét độ hấp dẫn tác phẩm, có lẽ không riêng em mà phận người thưởng thức khác có chung suy nghĩ: phim làm chưa hay! Chưa kịch chuyển thể, có phân đoạn chưa sâu, có phân đoạn lướt qua nhanh quá, có phân đoạn thừa Và quan trọng, kịch chuyển thể nông so với tầng sâu văn văn học giống lời mà nhà văn Hồ Trung Tú nhận xét: "Câu chuyện kể vội vàng, cố cho xong chuyện, lấy lời thoại thay cho vô số tình cần mô tả hình ảnh” Điểm thứ hai chưa phong cách quay phim, dù điện ảnh Việt Nam năm gần có bước phát triển chưa có bước đột phá, bước đột phá gần kỹ thuật quay phim phim chuyển thể từ tác phẩm tên “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh”(2015) đạo diễn Victo Vũ Còn phim Quang Bình, đáng tiếc chỗ kỹ thuật quay phim chưa chuyên nghiệp, hay nói nghèo nàn, giản đơn, chưa thoả mãn thị hiếu thẩm mỹ người xem Điểm chưa hay thứ ba, không khác diễn xuất diễn viên Ở đây, tác giả có khôn khéo cách chọn lựa trao “đất diễn” nhân vật, nhiên, khôn khéo lại hạn chế lớn Nếu cân nhắc hai nhân vật Sương Điền, cá nhân em nghĩ, nên tập trung vào khắc hoạ nội tâm nhân vật Điền tồn tổn thương nội tâm lớn lao nhất, bất hạnh Trong phim ngược lại, dường như, qua cách phân bổ cảnh quay kịch điện ảnh, có cảm giác diễn viên có kinh nghiệm nhiều dành đất diễn nhiều Chính lẽ đó, mà kịch lẫn phim công chiếu vừa nhanh vừa chậm Kết luận: Việc chuyển thể tác phẩm văn học thành tác phẩm điện ảnh không mới, điều cho thấy hiệu ứng thẩm mỹ cao trường hợp chuyển thể từ văn học đến điện ảnh Dưới góc nhìn liên văn bản, phát triển tư tảng chất liệu loại hình có sẵn, khiến văn chuyển thể có đến hai tầng nghĩa, đạo diễn cấp cho văn gốc, hai khán giả xem phim cấp cho phim chuyển thể Trong tiến trình phát triển, tư người ngày tiếp nhận giá trị văn hoá, văn học, lịch sử, để từ hình thành nhận thức cá thể người kho tàng văn đồ sộ, từ tảng có sẵn không đơn quan điểm nghệ thuật nhà văn tác phẩm văn học gốc mà pha trộn tầm nhìn tư tưởng mà đạo diễn điện ảnh thụ hưởng trình sống phát triển Văn học điện ảnh cộng sinh với “Tạo cho tác phẩm văn học sống thứ hai nhiều tạo sinh thể nghệ thuật sở biến đổi hình thức tác phẩm” Tuy nhiên, dù có nhiều điểm tương đồng văn học điện ảnh có khác biệt sức hấp dẫn chúng tuỳ theo mạnh đặc thù loại hình Từ phát trên, nhìn nhận cách rộng hơn, liên văn văn nghệ thuật ngôn từ mà có liên văn loại hình nghệ thuật với loại hình nghệ thuật khác Xét phạm trù chất liệu, đạo diễn điện ảnh không lấy thực đời sống người làm “mẫu vẽ” cho mà mượn yếu tố chi tiết, kiện, hình tượng,…ở tác phẩm văn học để mô phỏng, tái tạo thành đứa tinh thần Và ngược lại, nhà văn với tác phẩm chuyển thể- đứng vai trò người thụ hưởng tích luỹ riêng cho giá trị làm cảm hứng nghệ thuật cho sáng tác sau Trong trình đó, có hoà lẫn, liên kết loại hình nghệ thuật hội hoạ, âm nhạc, với điện ảnh Đây chất kết dính giới nghệ thuật nói chung điện ảnh- văn học nói riêng Tài liệu tham khảo: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (chủ biên), Văn học hậu đại- Diễn giải tiếp nhận, 2011 Phương Lựu, Lí thuyết văn học hậu đại, 2011 Lê Huy Bắc, Văn học hậu đại- Lí thuyết tiếp nhận, 2013 Trần Nguyễn Duy Trung, Bài giảng nguyên lý thị giác, 2014 Hermingway, Mặt trời mọc”, 1926 Vũ Thị Hải Yến, Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, 2012 Nguyễn Ngọc Tư, Cánh đồng bất tận, 2005 Nguyễn Phan QUang Bình, phim Cánh đồng bất tận, 2010 Nguyễn Võ Nghiêm Minh, phim Mùa len trâu, 2005 Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, kịch Đất phương Nam, 1997 Nguyễn Vinh Sơn, phim Trăng nơi đáy giếng, 2008 Victor Vũ, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, 2015 Nguyễn Văn Thuấn, Liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, 2013 Thái Phan Vàng Anh,Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại, 2008 Phương Lựu (Chủ biên), Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hoà- Lê Lưu Oanh, Lí Luận Văn học tập 1- Văn học, nhà văn, bạn đọc, 2009 Thane Rosembaum, Bài báo Tiểu thuyết kịch điện ảnh chuyển thể từ tiểu thuyết (Hà Linh dịch đặt lại vấn đề) Tâm An, Nguyễn Ngọc Tư gió lẻ, 2008 Trần Thị Kim Búp, Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, 2009 NSND Trần Thể Dân, Thiếu hình tượng nghệ thuật đẹp điện ảnh, 2003 Nguyễn Văn Thuấn, Liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, 2009 Phan Thu Vân, Nhìn lằn ranh văn học điện ảnh qua "Sắc, giới", 2015 Nguyễn Hưng Quốc, Văn liên văn bản, 2005 Nguyễn Thành Ngọc Bảo, Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, 2008 Huỳnh Thị Lan Phương, Người kể chuyện tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, 2015 25 Hà Minh Đức, Lí luận văn học, 2006 21 22 23 24 Đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Lời đầu tiên, em xin gửi đến cô- Tiến sĩ Lê Thị Diễm Hằng, lời chúc sức khoẻ lời cảm ơn chân thành nhất! Sự dẫn cô giúp em hoàn thành tiểu luận Là lần thực tiểu luận nên tập em nhiều thiếu sót, em hy vọng nhận góp ý phản hồi cô để tích luỹ kinh nghiệm cho lần làm Một lần nữa, xin cảm ơn cô! Học trò cô Phan Vũ Thuỳ Trân Lớp: Ngữ Văn 2B [...]... cấu trúc cũ để thể hiện một vị thế mới, sâu sắc hơn Kể từ khi xuất hiện cho đến nay, lý thuyết liên văn bản đã thu hút sự quan tâm của các nhà triết học, mỹ học và lý luận, phê bình văn học vốn có những lập trường và cách tiếp cận khác biệt: cấu trúc luận, hậu/ giải cấu trúc luận, nữ quyền luận, ….Điều đó cho thấy lý thuyết này có tính năng sản cao Song song đó nhà phê bình danh tiếng người Mỹ Harold... của các tư tưởng triết học, tư tưởng tôn giáo, tư tưởng văn học, tư tưởng xã hội , và hơn thế là sự đối thoại của tác giả với các tư tưởng này và sự đối thoại của các tư tưởng này với nhau Chưa bao giờ trong văn học Việt Nam, các vấn đề về tôn giáo, triết học, xã hội học, văn học lại được các nhà văn quan tâm nhiều đến thế! Có thể xem đó chính là điểm sáng trong chặng đường văn học hậu hiện đại Việt... chuyển thể từ văn học đến điện ảnh là quá trình chuyển hoá từ nghệ thuật ngôn từ đến nghệ thuật hình ảnh Trong quá trình chuyển hoá đó, văn bản văn học phải trải qua giai đoạn biến đổi văn bản văn học thành kịch bản phim, nghĩa là có sự thay đổi, chỉnh sửa trong tác phẩm văn học theo ý đồ mà đạo diễn mong muốn Có thể gọi đó là sự đối thoại Là vì, người đạo diễn nếu muốn chuyển thể một tác phẩm văn xuôi... hưởng văn học không chỉ là sự chấp nhận ảnh hưởng của các nhà văn khác như là quá trình đi từ gợi ý, thúc đẩy đến mô phỏng, bắt chước, vay mượn, tiêu hoá và sáng tạo mà con là quá trình đọc sai, diễn giả sai có tính chất tự vệ theo cơ chế vô thức Ở văn học Việt Nam, sự xuất hiện của liên văn bản không phải mới được hình thành trong văn học đương đại, mà nó đã bắt đầu chớm nở trong giai đoạn văn học trung... tiện viết về nguyên lý thị giác như sau: Nguyên lý thị giác là sự nhận dạng những hiện tượng cảm nhận (nhìn) của mắt, chịu ảnh hưởng tâm lý (thị giác), phản ánh lại trong nhận thức con người về mọi vật xung quanh một cách tương đối, với nội dung thẩm mỹ Sự nhận ra những tính chất cảm nhận của thị giác có tính quy luật được gọi là nguyên lý thị giác”[04,tr.02] Vai trò của việc nhận ra nguyên lý vô cùng... Liên văn bản xâm nhập vào văn học Việt Nam một cách rất tự nhiên, nhuần nhuyễn như một tất yếu trong quá trình vận động của văn chương 1.3.2.Sự đối thoại liên văn bản giữa tác phẩm văn học và kịch bản phim: Bên cạnh các hình thức thực hành kỹ thuật liên văn bản như sự đảo tự (anagram), sự ám chỉ (allusion),…thì sự chuyển thể (adaptation) cũng là một hình thức đang có xu hướng phổ biến của liên văn bản... thuyết liên văn bản: 1.3.1.Vài nét về lý thuyết liên văn bản: Lần theo dấu vết lịch sử, nếu các nhà cấu trúc luận xác lập cơ sở bước đầu cho lý thuyết liên văn bản thì sự hình thành của Chủ nghĩa cấu trúc bắt nguồn từ ngôn ngữ học cấu trúc của F.Saussure và Chủ nghĩa hình thức Nga (Russian Formalism) của các nhà hình thức Nga đã đặt những nền móng quan trọng cho lý thuyết về tính liên văn bản Cụ thể,... nhà văn, văn bản và người đọc không bao giờ cố định Có thể trong giai đoạn này, nhà văn là người đọc và ngược lại, người đọc có thể đứng trên cương vị một nhà văn Như vậy, chất liệu trong văn học không chỉ là hiện tượng đời sống, kinh nghiệm sống mà tác giả góp nhặt, khám phá mà còn là các yếu tố ngôn từ, chi tiết, tình tiết, sự kiện, hình tượng,…ở các tác phẩm văn học ra đời trước đó trong hệ thống văn. .. ngôn ngữ của con người Gắn liền với quá trình chuyển thể từ văn bản này đến văn bản khác thì lựa chọn ngôn ngữ đã trở thành một tất yếu của hành vi ngôn ngữ và sáng tạo văn học CHƯƠNG 2: “CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN” NHÌN TỪ VĂN BẢN VĂN HỌC 2.1.Hình tượng người kể chuyện trong “Cánh đồng bất tận”: 2.1.2 Khái quát lý thuyết về người kể chuyện trong văn bản tự sự: 2.1.2.1 Khái niệm người kể chuyện: Cuộc sống muôn... trình tiếp nhận tác phẩm văn học “Cánh đồng bất tận” của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, như một người đọc thực thụ, Nguyễn Phan Quang Bình đã có sự xây dựng và chuyển thể tác phẩm văn học trở thành một bộ phim điện ảnh khuấy đảo nền điện ảnh Việt Nam lúc bấy giờ Dưới góc nhìn liên văn bản, đây có thể xem là sự phỏng nhại (parody), sự chuyển thể, bắt chước (imitation) từ văn bản văn học đến kịch bản điện ảnh

Ngày đăng: 21/05/2016, 13:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan