1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và thi công máy khoan mạch in

121 412 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

Thiết kế thi công mô hình máy khoan mạch in tự động Trang38 Chương Tổng Quan 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ: Ngày bên cạnh phát triển không ngừng ngành công nghiệp máy tính lónh vực điều khiển tự động không ngừng phát triển theo Các máy tự động đời thay lao động thủ công người Bên cạnh đó, với phát triển ngành công nghệ thông tin phần cứng lẫn phần mềm máy công cụ hoàn toàn trở nên thực tự động, gia công nhanh đảm bảo độ xác cao máy tiện, phay, khoan CNC…với hỗ trợ phần mềm Cad-Cam Sự phát triển công nghệ không mục đích khác phục vụ nhu cầu lợi ích người, mục đích người thực chọn đề tài: “Thiết kế thi công máy khoan mạch in tự động” 1.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI: Với phần mềm mạch in như: Eagle hay Orcad … ta dễ dàng tạo board mạch in, bên cạnh phần mềm cho phép xuất file hỗ trợ cho việc gia công mạch in với máy gia công chuyên dùng Các thiết bò với phần mềm hỗ trợ từ nhàsản suất thường có gia cao không thích hợp với tình hình nước Việt Nam Nước ta đường công nghiệp hoá- đại hoá đất nước việc nghiên cứu chế tạo thiết bò hoạt động tự động cần thiết Xuất phát từ nhu cầu ấy, đề tài : “ Thiết kế thi công máy khoan mạch in tự động” người thực phải thiết kế thi công mô hình máy khoan có khả gia công mạch in, với việc xây dựng chương trình phần mềm có khả xử lý file hỗ trợ từ phần mềm vẽ điện phổ biến Bên cạnh phần mềm chạy máy tính phải có khả bắt tay mô hình máy khoan để gia công mạch in tự động theo tên đề tài GVHD: Nguyễn Thanh Bình Cường SVTH: Lê Tấn Cường – Nguyễn Quốc Thiết kế thi công mô hình máy khoan mạch in tự động Trang39 Chương NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP  Mục đích tiêu phải đạt qua đề tài Luận văn tốt nghiệp Thiết kế chế tạo mô hình máy khoan mạch in tự động Lập trình điều khiển đầu máy khoan di chuyển tới điểm cần khoan theo toạ độ cho trước Việc điều khiển đầu khoan phải đảm bảo Máy khoan điều khiển từ phần mếm máy tính từ bàn điều khiển tay Máy khoan phải hoàn toàn tự động thực thi công việc với bảng toạ độ lỗ khoan đònh sẵn từ máy tính Bên cạnh người gia công mạch lệnh ngừng máy khoan khẩn cấp xảy lỗi  Các giải pháp đề để đạt mục tiêu Chọn động có độ xác cao Chọn vật liệu làm mô hình vật liệu nhẹ, dễ gia công Dữ liệu tọa độ lỗ khoan lấy từ phần mềm vẽ điện xử lý với phần mềm Nc Drill, phần mềm hỗ trợ điều khiển máy khoan Chọn giải pháp truyền liệu từ máy tính đến mô hình cổng RS232 Chọn ma trận phím hình hiển thò LCD chế độ máy khoan điều khiển tay GVHD: Nguyễn Thanh Bình Cường SVTH: Lê Tấn Cường – Nguyễn Quốc Thiết kế thi công mô hình máy khoan mạch in tự động Trang40 Chương KHÁI NIỆM VỀ MÁY ĐIỀU KHIỂN THEO CHƯƠNG TRÌNH SỐ 3.1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THEO CHƯƠNG TRÌNH SỐ (NC) : NC (Number control) dạng tự động hóa lập trình Trong thiết bò xử lí điều khiển phương tiện số, chữ, hay kí hiệu khác Các số, chữ (kí tự) mã hóa xác đònh chương trình thò công việc riêng biệt Khi công việc thay đổi, chương trình thò thay đổi Như thế: Máy NC loại máy công cụ hoạt động tự động phần toàn phần với lệnh thể dạng tín hiệu chữ số mã hóa xác đònh ghi băng từ, đóa từ phim… Hệ thống NC bao gồm thành phần bản: Chương trình thò (Program of instruction): chi tiết hóa bước, điều khiển trực tiếp thiết bò xử lí Trong hầu hết dạng thông thường, lệnh điều khiển dựa vào vò trí trục so với bàn máy công cụ Các thò tiến bao gồm lựa chọn tốc độ trục chính, dụng cụ cắt chức khác Chương trình mã hóa theo môi trường thích hợp để đưa đến điều khiển Bộ điều khiển (MCU:Machine Control Units): bao gồm phần cứng điện tử điều khiển Nó đọc biên dòch chương trình thò, biến đổi chúng vào chuyển động khí máy công cụ hay thiết bò xử lí khác Thiết bò xử lí (Processing equipment): Thành phần thực có ích, thực chuyển động gia công Thiết bò xử lí bao gồm: bàn mang chi tiết, trục chính, động phận điều khiển cần thiết để điều khiển chúng 3.2 KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG CNC CNC tiêu biểu cho kỹ thuật máy tính công nghệ NC (CNC = Computer + NC) Khi máy tính có đặc tính vượt xa so với giai đoạn đầu, có tốc độ tăng không ngừng, có công suất ngày lớn hơn, sử dụng tốn hơn, đáp ứng yêu cầu nhỏ gọn thiết bò điề khiển có tính kinh tế Từ xuất máy tính loại microcomputer hay minicomputer Chúng sử dụng điều khiển cho máy công cụ Dạng gọi Computer Numberical Control(CNC) Máy khoan mô tả có chức tương tự Điều có nghóa máy tính truyền vò trí lệnh đến máy khoan, máy khoan nhận liệu thực thi, sau báo lại cho máy tính biết thực xong Trong trường hợp máy tính truyền cho phần cứng liệu sau : mã lệnh( động bước chọn GVHD: Nguyễn Thanh Bình Cường SVTH: Lê Tấn Cường – Nguyễn Quốc Thiết kế thi công mô hình máy khoan mạch in tự động Trang41 chiều quay ), số xung quay, tốc độ quay; sau máy khoan thực thi lệnh xong báo máy tính mã lệnh mà nhận để báo trình hoàn tất Khi máy tính nhận mã lệnh tiến hành thông báo với người dùng vò trí lỗ khoan khoan, gửi tiếp liệu kế Máy khoan kết nối với máy tính thông qua port nối tiếp điều khiển chương trình phần mềm viết Delphi chạy môi trường hệ điều hành Windows Chương trình phần mềm truyền liệu từ máy tính PC đến máy khoan vàkiểm tra xem có đáp lại hay không Máy khoan trả lời lại cho máy tính biết lỗ khoan khoan xong hay máy tính cần kiểm tra kết nối PC máy khoan Đối với lỗ khoan chương trình phần mềm làm công việc sau: • Tính toán liệu tọa độ lỗ khoan cần khoan • PC gửi liệu liên quan đến trục Y đến phần cứng yêu cầu motor bước trục Y thực thi công việc, sau chờ nhận thông tin hồi tiếp từ phần cứng báo với PC biết trục Y hoàn tất • Kế tiếp PC truyền liệu đến trục X yêu cầu motor bước trục X thực chờ công việc hoàn tất • Sau liệu liên quan đến trục Z yêu cầu motor bước trục Z thực hiện, đồng thời mở nguồn cho motor đầu khoan hoạt động, sau công việc hoàn tất PC nhận tín hiệu hồi tiếp tiếp tục thực khoan lỗ khoan Như vậy, trục X Y đònh tọa độ lỗ khoan, trục Z đònh chiều sâu mà mũi khoan khoan Chương trình làm việc máy khoan điều khiển chíp Vi điều khiển AT89C51 hảng Atmel Với chương trình viết ngôn ngữ Asm chip có nhiều thứ để làm Khi thực thi chương trình phải thực thi công việc liên tục: quét ma trận phím, chờ nhận liệu từ máy tính, thực thi công việc, thông báo với máy tính trình hoàn tất đồng thời hiển thò LCD 3.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA MÁY NC VÀ MÁY CNC 3.3.1 Đặc điểm chung: Sự phát triển mạnh mẽ điện tử, tin học buộc nhà khoa học đưa sáng kiến làm để điều khiển máy công cụ thiết bò mang tính chất tự động Xuất phát từ yêu cầu giải việc gia công chi tiết lớn có hình dạng phức tạp, không dùng mẫu chép hình thông thường qua lần gá đặt kẹp chặt chi tiết gia công xong Máy NC CNC kết công trình nghiên cứu việc ứng dụng thành tựu công nghệ điện tử, công nghệ thông tin, chương trình số để điều khiển máy công cụ Các máy NC CNC có khả thay đổi lập chương trình gia công chi tiết nhanh, tính linh hoạt tố độ thay đổi cao Loại máy lập trình tự phù hợp với mô hình sản xuất đơn Các hệ thống CNC phát triển từ hệ thống NC có nối với máy vi tính Các máy CNC ngày hoàn toàn khác với máy CNC ban đầu chỗ chúng kết hợp với xử lí thiết kế chuyên dùng Việc phát triển máy CNC có tác động lớn đến kết cấu máy công cụ GVHD: Nguyễn Thanh Bình Cường SVTH: Lê Tấn Cường – Nguyễn Quốc Thiết kế thi công mô hình máy khoan mạch in tự động Trang42 Những thiết bò điều khiển lớn, cồng kềnh thay mạch điện tử 3.3.2 Đặc điểm cấu trúc: Máy NC thực việc cắt kim loại theo nguyên lí cắt với chuyển động tương đối dao phôi Chuyển động máy tiện, phay, doa ,bào,… chuyển động quay thẳng dao chi tiết Chuyển động chạy dao chuyển động liên tục hay gián đoạn ,đồng không đồng với chuyển động 3.3.3 Máy công cụ truyền thống Ở loại máy chuyển động chuyển động chạy dao cần điều chỉnh theo trò số yêu cầu Dựa vào vẽ chi tiết qui trình công nghệ, người điều khiển tiến hành đo lường, điều chỉnh, kiểm tra vò trí, kích thước Trong trường hợp ta nhận thấy: Độ xác kích thước hình học chi tiết gia công phụ thuộc vào chất lượng kiểm tra điều chỉnh Sự can thiệp người điều khiển phải tiến hành thường xuyên, thông thường cần nhiều thời gian tay nghề cao 3.3.4 Ưu nhược điểm máy NC CNC so với máy công cụ truyền thống Từ đặc điểm nêu ta rút ưu nhược điểm sau:  Ưu điểm: Có thể bỏ qua mẫu để chép hình Chương trình số thay đổi dễ dàng va nhanh chóng, rút ngắn thời gian phụ thời gian chuẩn bò sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức tự động hóa sản xuất qui mô nhỏ Giảm phế phẩm sai sót người, tăng suất lao động Dễ dàng điểu khiển tập trung toàn trình sản xuất nhà máy Không phụ thuộc nhiều vào tay nghề công nhân  Nhược điểm: Nhược điểm máy NC CNC hệ thống điều khiển phức tạp, chi phí đầu tư thiết bò cao 3.4.CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA MÁY CNC 3.4.1.Các phận bản: Các phận máy thân máy,sóng trượt, bàn máy, … phải đạt độ xác cao hình dáng hình học, bề mặt lắp ghép, dẫn hướng,… Nhiều trường hợp phải tạo nên dạng thay đổi cách lắp ghép truyền thống để đảm bảo thoát nhiệt tốt 3.4.2 Các phận truyền động chính: GVHD: Nguyễn Thanh Bình Cường SVTH: Lê Tấn Cường – Nguyễn Quốc Thiết kế thi công mô hình máy khoan mạch in tự động Trang43 Các phận truyền động máy NC thực truyền động phân cấp vô cấp Ở truyền động phân cấp, người ta dùng hộp tốc độ có bánh di trượt, hộp tốc độ tự động điện có nhiều cấp tốc độ Ở truyền động vô cấp, người ta dùng cấu khí, khuếch đại từ,… Các cấu dẫn động cần có độ cứng vững cao, chuyển động êm Với yêu cầu nên cấu vít me bi, sóng trượt bi sử dụng rộng rãi máy CNC Hộp tốc độ tự động dùng rộng máy CNC việc khởi động, hãm, đảo chiều, thay đổi tốc độ thực tự động nhờ dùng li hợp điện từ Trục máy CNC cần có độ xác, độ cứng vững, độ chòu mòn cổ trục cao Các cấu tháo lắp dao trục cần đảm bảo độ xác chuyển động hướng trục hướng kính thời gian dài với điều kiện làm việc thay đổi 3.4.3.Các phận truyền động dẫn động: Các cấu thực truyền động cần có độ cứng vững cao, chuyển động êm tốc độ thấp, tăng tốc nhanh Các yêu cầu thực với với cấu có khe hở nhỏ vít me_đai ốc bi, sóng lăn, … Máy CNC thường dẫn động động tác động nhanh động bước, động điện chiều 3.4.5.Các cấu phụ: Trên máy CNC có nhiều cấu phụ như: Cơ cấu thay dao tự động, cấu bôi trơn, … Bên cạnh đó, để gia tăng tính xác gia công chi tiết động máy CNC trang bò đóa Encoder dùng để hồi tiếp xung thông báo vò trí , chiều quay tốc độ Rotor Ngoài bàn gá chi tiết có thước chia quang học, thước chia sử dung ADC, cảm biến lực cắt… Chính vậy, máy CNC loại máy có độ xác cao mà giá thành đắt, phần mềm sử dụng máy GVHD: Nguyễn Thanh Bình Cường SVTH: Lê Tấn Cường – Nguyễn Quốc Thiết kế thi công mô hình máy khoan mạch in tự động Trang44 3.5 MỘT SỐ MÔ HÌNH MÁY CNC TỰ CHẾ 3.5.1 Máy CNC gia công gỗ: 3.5.1.1 Mô hình: 3.5.1.2 Sản phẩm: Hình 3.1: Mô hình máy gia công gỗ CNC GVHD: Nguyễn Thanh Bình Cường SVTH: Lê Tấn Cường – Nguyễn Quốc Thiết kế thi công mô hình máy khoan mạch in tự động Trang45 Hình 3.2: Các sản phẩm từ mô hình máy gia công gỗ CNC 3.5.2.Máy vẽ CNC (XYZ Penplot/Drill XYZ Table): Hình 3.3: Mô hình máy vẽ CNC 3.5.3 Máy CNC gia công chi tiết khí: GVHD: Nguyễn Thanh Bình Cường SVTH: Lê Tấn Cường – Nguyễn Quốc Thiết kế thi công mô hình máy khoan mạch in tự động Trang46 Hình 3.4: Mô hình máy gia công khí CNC  Sau biết đặc điểm máy CNC, thấy sản phẩm có gia công từ máy CNC chương tìm hiểu động bước (Stepper Motor) lựa chọn sử dụng đề tài GVHD: Nguyễn Thanh Bình Cường SVTH: Lê Tấn Cường – Nguyễn Quốc Thiết kế thi công mô hình máy khoan mạch in tự động Trang47 Chương ĐỘNG CƠ BƯỚC 4.1 GIỚI THIỆU : Motor bước motor DC không chổi than chung với làm thành mãng, chúng tương tự Motor bước thích hợp cho việc di chuyển nhanh xác; động dc không chổi than thích hợp với việc thay đổi tốc độ điều đặn Bây tìm hiểu động bước Motor bước khác với loại động dc khác, chúng chổi than hay chuyển mạch khí Thay vào chuyển mạch bên switch transistor cần thiết Hơn rotor cuộn dây, đơn giản lànam châm vónh cửu Motor bước cho phép chuyển đổi ngững tín hiệu xung điều khiển thành chuyển động quay trục rotor theo bước Ngày motor bước sử dụng rộng rãi có hiệu nhiều hệ thống điện tử, đặc biệt hệ thống điều khiển tự động Khi tín hiệu xuất từ máy tính từ port ngõ vi xử lý thích hợp cho việc điều khiển motor bước Trong số ứng dụng cần xác, chọn lựa động servo độïng bước Nhưng chúng khác nhau, số loại servomotor đòi hỏi phải có tín hiệu tương tự hồi tiếp Khi chọn lựa chúng tuỳ thuộc vào ứng dụng, khoảng vò trí thực motor bước phụ thuộc vào đặc tính hình học rotor motor, servomotor lại phụ thuộc vào thành phần tương tự mạch hồi tiếp  Tóm lại, động bước có ưu điểm sau: Động bước điều khiển xác mà không cần hồi tiếp Có thể điều khiển vòng hở Biến đổi xung điện thành Không có chổi than, để thực bước quay phải có chuyển mạch điện tử bên ngoài, thích hợp giao tiếp với điện tử số  Nhược điểm công suất motor bước chưa cao, lý lực giữ cho rotor dừng vò trí bước lực hút hai cực từ khác tên Công suất motor lớn lực hút lớn, nam châm gắn rotor cần lực giữ có độ lớn tương đương để không bò đẩy khỏi rotor Hình 4.1: Hình dáng bên motor bước GVHD: Nguyễn Thanh Bình Cường SVTH: Lê Tấn Cường – Nguyễn Quốc 0064 D282 0066 758A00 0069 758CF0 006C 11B8 006E 7428 0070 120165 0073 758A00 0076 758CF0 0079 11B8 007B 7428 007D 120165 0080 758A00 0083 758CDF 0086 11B8 0088 740C 008A 3165 008C 758A00 008F 758CDF 0092 11B8 0094 7401 0096 3165 0098 758A00 009B 758CDF 009E 11B8 00A0 3108 00A2 11C2 00A4 11D6 00A6 319D 00A8 31CE 00AA 80FA 00AC 7400 00AE 93 00AF B49901 00B2 22 00B3 316A 00B5 A3 00B6 80F4 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 setb EN mov TL0,#00h mov TH0,#0F0h acall ddelay mov a,#28h call command_byte mov TL0,#00h mov TH0,#0F0h acall ddelay mov a,#28h call command_byte mov TL0,#00h mov TH0,#0DFh acall ddelay mov a,#0ch acall command_byte mov TL0,#00h mov TH0,#0DFh acall ddelay mov a,#01h acall command_byte mov TL0,#00h mov TH0,#0DFh acall ddelay acall cgram acall Dtext1 acall Dtext3 main: acall inhex acall xulyphim jmp main write: write_loop: mov a,#0 movc a,@a+dptr cjne a,#99h,write_cont ret write_cont: acall data_byte inc dptr jmp write_loop 00B8 C28D 101 ddelay: clr TF0 00BA D28C 102 setb TR0 00BC 308DFD 103 jnb TF0,$ 00BF C28C 104 clr TR0 00C1 22 105 ret MCS-51 MACRO ASSEMBLER DA5 PAGE LOC OBJ LINE SOURCE 106 00C2 7480 107 Dtext1: mov a,#80h 00C4 3165 108 acall command_byte 00C6 900449 109 mov dptr,#text1 00C9 11AC 110 acall write 00CB 22 111 ret 112 00CC 74C0 113 Dtext2: mov a,#0C0h 00CE 3165 114 acall command_byte 00D0 9004B1 115 mov dptr,#text2 00D3 11AC 116 acall write 00D5 22 117 ret 118 00D6 74C0 119 Dtext3: mov a,#0C0h 00D8 3165 120 acall command_byte 00DA 90045E 121 mov dptr,#text3 00DD 11AC 122 acall write 00DF 22 123 ret 124 00E0 7480 125 Dtext4: mov a,#80h 00E2 3165 126 acall command_byte 00E4 900473 127 mov dptr,#text4 00E7 11AC 128 acall write 00E9 22 129 ret 130 00EA 7480 131 Dtext5: mov a,#080h 00EC 3165 132 acall command_byte 00EE 900488 133 mov dptr,#text5 00F1 11AC 134 acall write 00F3 22 135 ret 136 00F4 74C0 137 Dtext6: mov a,#0C0h 00F6 3165 138 acall command_byte 00F8 90049D 139 mov dptr,#text6 00FB 11AC 140 acall write 00FD 22 141 ret 142 00FE 74C8 143 Dtext7: mov a,#0C8h 0100 3165 144 acall command_byte 01/10/:4 0102 9004B1 0105 11AC 0107 22 145 mov dptr,#text2 146 acall write 147 ret 148 0108 7440 149 cgram: mov a,#40h 010A 3165 150 acall command_byte 010C 9004BA 151 mov dptr,#data1 010F 11AC 152 acall write 0111 22 153 ret 154 0112 71FF 155 display: acall pip 0114 9123 156 acall delay3 0116 71FF 157 acall pip 158 0118 7401 159 mov a,#01h 011A 3165 160 acall command_byte MCS-51 MACRO ASSEMBLER DA5 PAGE LOC OBJ LINE SOURCE 011C 758A00 161 mov TL0,#00h 011F 758CDF 162 mov TH0,#0DFh 0122 11B8 163 acall ddelay 0124 11E0 164 acall Dtext4 0126 7964 165 mov r1,#100 0128 9125 166 acall delay31 012A 71FF 167 acall pip 012C 9123 168 acall delay3 012E 71FF 169 acall pip 170 0130 7401 171 mov a,#01h 0132 3165 172 acall command_byte 0134 758A00 173 mov TL0,#00h 0137 758CDF 174 mov TH0,#0DFh 013A 11B8 175 acall ddelay 013C 11EA 176 acall Dtext5 013E 11F4 177 acall Dtext6 0140 7964 178 mov r1,#100 0142 9125 179 acall delay31 0144 71FF 180 acall pip 0146 9123 181 acall delay3 0148 71FF 182 acall pip 183 014A 7401 184 mov a,#01h 014C 3165 185 acall command_byte 014E 758A00 186 mov TL0,#00h 0151 758CDF 187 mov TH0,#0DFh 0154 11B8 188 acall ddelay 01/10/:4 0156 11C2 0158 11D6 015A 7964 015C 9125 015E 71FF 0160 9123 0162 71FF 0164 22 189 acall Dtext1 190 acall Dtext3 191 mov r1,#100 192 acall delay31 193 acall pip 194 acall delay3 195 acall pip 196 ret 197 198 command_byte: 0165 C281 199 clr RS 0167 02016D 200 jmp xuly 201 data_byte: 016A D281 202 setb RS 016C 00 203 nop 016D 8580F0 204 xuly: mov b,P0 0170 53F00F 205 anl b,#0Fh 0173 C0E0 206 push acc 0175 54F0 207 anl a,#0F0h 0177 45F0 208 orl a,b 0179 F580 209 mov P0,a 017B C283 210 clr RW 017D C282 211 clr EN 017F 00 212 nop 0180 D282 213 setb EN 0182 00 214 nop 0183 D0E0 215 pop acc MCS-51 MACRO ASSEMBLER DA5 PAGE LOC OBJ LINE SOURCE 0185 C4 216 swap a 0186 54F0 217 anl a,#0F0h 0188 45F0 218 orl a,b 018A F580 219 mov P0,a 018C C283 220 clr RW 018E C282 221 clr EN 0190 00 222 nop 0191 D282 223 setb EN 0193 00 224 nop 0194 758A00 225 mov TL0,#00h 0197 758CDF 226 mov TH0,#0DFh 019A 11B8 227 acall ddelay 019C 22 228 ret 229 019D 7B32 230 inhex: mov r3,#50 019F 1201B6 231 back: call getkey 01A2 50F9 232 jnc inhex 01/10/:4 01A4 DBF9 01A6 C0E0 01A8 7B32 01AA 1201B6 01AD 40F9 01AF DBF9 01B1 D0E0 01B3 71FF 01B5 22 233 djnz r3,back 234 push acc 235 back1: mov r3,#50 236 back2: call getkey 237 jc back1 238 djnz r3,back2 239 pop acc 240 acall pip 241 ret 242 01B6 74FE 243 getkey: mov a,#0FEh 01B8 7E04 244 mov r6,#4 01BA F5A0 245 test: mov P2,a 01BC FF 246 mov r7,a 01BD E5A0 247 mov a,P2 01BF 54F0 248 anl a,#0F0h 01C1 B4F007 249 cjne a,#0F0h,keyhit 01C4 EF 250 mov a,r7 01C5 23 251 rl a 01C6 DEF2 252 djnz r6,test 01C8 C3 253 clr c 01C9 8002 254 sjmp exit 01CB D3 255 keyhit: setb c 01CC 4E 256 orl a,r6 01CD 22 257 exit: ret 258 01CE B47110 259 xulyphim: cjne a,#71h,xlp1 01D1 753100 260 mov 31h,#0 01D4 753209 261 mov 32h,#9 01D7 753306 262 mov 33h,#6 01DA D292 263 setb CW1 01DC 7188 264 acall cycle1 01DE 020375 265 jmp endxlp 01E1 B4B110 266 xlp1 : cjne a,#0B1h,xlp2 01E4 753100 267 mov 31h,#0 01E7 753201 268 mov 32h,#1 01EA 753306 269 mov 33h,#6 01ED D292 270 setb CW1 MCS-51 MACRO ASSEMBLER DA5 PAGE LOC OBJ LINE SOURCE 01EF 7188 271 acall cycle1 01F1 020375 272 jmp endxlp 01F4 B4D110 273 xlp2: cjne a,#0D1h,xlp3 01F7 753100 274 mov 31h,#0 01FA 753201 275 mov 32h,#1 01FD 753306 276 mov 33h,#6 01/10/:4 0200 C292 0202 7188 0204 020375 0207 B4E10D 020A 753100 020D 753209 0210 753306 0213 C292 0215 7188 0217 B44207 021A D292 021C 7188 021E 020375 0221 B44307 0224 C292 0226 7188 0228 020375 022B B44407 022E D295 0230 71B5 0232 020375 0235 B44507 0238 C295 023A 71B5 023C 020375 023F B4D210 0242 753100 0245 753201 0248 753304 024B C295 024D 71B5 024F 020375 0252 B4B210 0255 753100 0258 753201 025B 753304 025E D295 0260 71B5 0262 020375 0265 B44605 0268 C291 026A 020375 026D B44705 0270 D291 0272 020375 0275 B44D18 0278 753100 277 278 279 280 281 282 283 284 285 286 287 288 289 290 291 292 293 294 295 296 297 298 299 300 301 302 303 304 305 306 307 308 309 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 321 322 323 clr CW1 acall cycle1 jmp endxlp xlp3: cjne a,#0E1h,xlp4 mov 31h,#0 mov 32h,#9 mov 33h,#6 clr CW1 acall cycle1 xlp4: cjne a,#'B',xlp5 setb CW1 acall cycle1 jmp endxlp xlp5 : cjne a,#'C',xlp6 clr CW1 acall cycle1 jmp endxlp xlp6: cjne a,#'D',xlp7 setb CW2 acall cycle2 jmp endxlp xlp7 : cjne a,#'E',xlp8 clr CW2 acall cycle2 jmp endxlp xlp8: cjne a,#0D2h,xlp9 mov 31h,#0 mov 32h,#1 mov 33h,#4 clr CW2 acall cycle2 jmp endxlp xlp9 : cjne a,#0B2h,xlp10 mov 31h,#0 mov 32h,#1 mov 33h,#4 setb CW2 acall cycle2 jmp endxlp xlp10: cjne a,#'F',xlp11 clr ENM jmp endxlp xlp11: cjne a,#'G',xlp12 setb ENM jmp endxlp xlp12: cjne a,#'M',xlp13 mov 31h,#0 027B 753209 324 mov 32h,#9 027E 753306 325 mov 33h,#6 MCS-51 MACRO ASSEMBLER DA5 PAGE LOC OBJ LINE SOURCE 0281 C291 326 clr ENM 0283 C292 327 clr CW1 0285 309005 328 K11: jnb K1,endK1 0288 120388 329 call cycle1 028B 80F8 330 jmp K11 028D 020375 331 endK1: jmp endxlp 0290 B44E18 332 xlp13: cjne a,#'N',xlp14 0293 753100 333 mov 31h,#0 0296 753209 334 mov 32h,#9 0299 753304 335 mov 33h,#4 029C C291 336 clr ENM 029E D295 337 setb CW2 02A0 309405 338 K21: jnb K2,endK2 02A3 1203B5 339 call cycle2 02A6 80F8 340 jmp K21 02A8 020375 341 endK2: jmp endxlp 02AB B44F19 342 xlp14: cjne a,#'O',xlp15 02AE 753100 343 mov 31h,#0 02B1 753209 344 mov 32h,#9 02B4 753303 345 mov 33h,#3 02B7 C2B4 346 clr CW3 02B9 309708 347 K31: jnb K3,endK3 02BC D2B6 348 setb DCDRILL 02BE 71E2 349 acall cycle3 02C0 C2B6 350 clr DCDRILL 02C2 80F5 351 jmp K31 02C4 020375 352 endK3: jmp endxlp 02C7 B47405 353 xlp15: cjne a,#74h,xlp16 02CA 3112 354 acall display 02CC 020375 355 jmp endxlp 02CF B44C0B 356 xlp16: cjne a,#'L',xlp17 02D2 D2B4 357 setb CW3 02D4 D2B6 358 setb DCDRILL 02D6 71E2 359 acall cycle3 02D8 C2B6 360 clr DCDRILL 02DA 020375 361 jmp endxlp 02DD B44B0B 362 xlp17: cjne a,#'K',xlp18 02E0 C2B4 363 CLR CW3 02E2 D2B6 364 setb DCDRILL 02E4 71E2 365 acall cycle3 02E6 C2B6 366 clr DCDRILL 02E8 020375 367 jmp endxlp 01/10/:4 02EB B47210 368 xlp18: cjne a,#72h,xlp19 02EE 753100 369 mov 31h,#0 02F1 753209 370 mov 32h,#9 02F4 753304 371 mov 33h,#4 02F7 D295 372 setb CW2 02F9 71B5 373 acall cycle2 02FB 020375 374 jmp endxlp 02FE B4E210 375 xlp19: cjne a,#0E2h,xlp20 0301 753100 376 mov 31h,#0 0304 753209 377 mov 32h,#9 0307 753304 378 mov 33h,#4 030A C295 379 clr CW2 030C 71B5 380 acall cycle2 MCS-51 MACRO ASSEMBLER DA5 PAGE LOC OBJ LINE SOURCE 030E 020375 381 jmp endxlp 0311 B47314 382 xlp20: cjne a,#73h,xlp21 0314 753100 383 mov 31h,#0 0317 753209 384 mov 32h,#9 031A 753303 385 mov 33h,#3 031D D2B6 386 setb DCDRILL 031F C2B4 387 clr CW3 0321 71E2 388 acall cycle3 0323 C2B6 389 CLR DCDRILL 0325 020375 390 jmp endxlp 0328 B4B314 391 xlp21: cjne a,#0B3h,xlp22 032B 753100 392 mov 31h,#0 032E 753201 393 mov 32h,#1 0331 753303 394 mov 33h,#3 0334 D2B6 395 setb DCDRILL 0336 C2B4 396 clr CW3 0338 71E2 397 acall cycle3 033A C2B6 398 clr DCDRILL 033C 020375 399 jmp endxlp 033F B4D314 400 xlp22: cjne a,#0D3h,xlp23 0342 753100 401 mov 31h,#0 0345 753201 402 mov 32h,#1 0348 753303 403 mov 33h,#3 034B D2B6 404 setb DCDRILL 034D D2B4 405 setb CW3 034F 71E2 406 acall cycle3 0351 C2B6 407 clr DCDRILL 0353 020375 408 jmp endxlp 0356 B4E314 409 xlp23: cjne a,#0E3h,xlp24 0359 753100 410 mov 31h,#0 035C 753209 411 mov 32h,#9 01/10/:4 035F 753303 0362 D2B6 0364 D2B4 0366 71E2 0368 C2B6 036A 020375 036D B4D405 0370 B291 0372 020375 412 mov 33h,#3 413 setb DCDRILL 414 setb CW3 415 acall cycle3 416 clr DCDRILL 417 jmp endxlp 418 xlp24: cjne a,#0D4h,xlp25 419 cpl ENM 420 jmp endxlp 421 xlp25: 0375 74F0 422 endxlp: mov a,#0F0h 0377 22 423 ret 424 0378 C293 425 cycle11: clr CK1 037A 910A 426 acall delay1 037C D293 427 setb CK1 037E 22 428 ret 429 037F 7BC8 430 cycle12: mov r3,#200 0381 7178 431 cycl11: acall cycle11 0383 9113 432 acall speed 0385 DBFA 433 djnz r3,cycl11 0387 22 434 ret 435 MCS-51 MACRO ASSEMBLER DA5 PAGE LOC OBJ LINE SOURCE 0388 A931 436 cycle1: mov r1,31h 038A B90003 437 cyl11: cjne r1,#0,cyl12 038D 020395 438 jmp cyl13 0390 717F 439 cyl12: acall cycle12 0392 19 440 dec r1 0393 80F5 441 jmp cyl11 0395 A932 442 cyl13: mov r1,32h 0397 B90003 443 cyl14: cjne r1,#0,cyl15 039A 0203A4 444 jmp endcyl1 039D 7178 445 cyl15: acall cycle11 039F 9113 446 acall speed 03A1 19 447 dec r1 03A2 80F3 448 jmp cyl14 03A4 22 449 endcyl1: ret 450 03A5 C296 451 cycle21: clr CK2 03A7 910A 452 acall delay1 03A9 D296 453 setb CK2 03AB 22 454 ret 455 01/10/:4 03AC 7BC8 03AE 71A5 03B0 9113 03B2 DBFA 03B4 22 456 cycle22: mov r3,#200 457 cycl21: acall cycle21 458 acall speed 459 djnz r3,cycl21 460 ret 461 03B5 A931 462 cycle2: mov r1,31h 03B7 B90003 463 cyl21: cjne r1,#0,cyl22 03BA 0203C2 464 jmp cyl23 03BD 71AC 465 cyl22: acall cycle22 03BF 19 466 dec r1 03C0 80F5 467 jmp cyl21 03C2 A932 468 cyl23: mov r1,32h 03C4 B90003 469 cyl24: cjne r1,#0,cyl25 03C7 0203D1 470 jmp endcyl2 03CA 71A5 471 cyl25: acall cycle21 03CC 9113 472 acall speed 03CE 19 473 dec r1 03CF 80F3 474 jmp cyl24 03D1 22 475 endcyl2: ret 476 03D2 C2B5 477 cycle31: clr CK3 03D4 910A 478 acall delay1 03D6 D2B5 479 setb CK3 03D8 22 480 ret 481 03D9 7BC8 482 cycle32: mov r3,#200 03DB 71D2 483 cycl31: acall cycle31 03DD 9113 484 acall speed 03DF DBFA 485 djnz r3,cycl31 03E1 22 486 ret 487 03E2 A931 488 cycle3: mov r1,31h 03E4 B90003 489 cyl31: cjne r1,#0,cyl32 03E7 0203EF 490 jmp cyl33 MCS-51 MACRO ASSEMBLER DA5 PAGE 10 LOC OBJ LINE SOURCE 03EA 71D9 491 cyl32: acall cycle32 03EC 19 492 dec r1 03ED 80F5 493 jmp cyl31 03EF A932 494 cyl33: mov r1,32h 03F1 B90003 495 cyl34: cjne r1,#0,cyl35 03F4 0203FE 496 jmp endcyl3 03F7 71D2 497 cyl35: acall cycle31 03F9 9113 498 acall speed 03FB 19 499 dec r1 01/10/:4 03FC 80F3 03FE 22 500 jmp cyl34 501 endcyl3: ret 502 03FF D2B7 503 pip: setb SPK 0401 9123 504 acall delay3 0403 9123 505 acall delay3 0405 C2B7 506 clr SPK 0407 9123 507 acall delay3 0409 22 508 ret 509 040A 758AFA 510 delay1: mov TL0,#0FAh 040D 758CFF 511 mov TH0,#0FFh 0410 11B8 512 acall ddelay 0412 22 513 ret 514 0413 AA33 515 speed: mov r2,33h 0415 911A 516 sp1: acall delay2 0417 DAFC 517 djnz r2,sp1 0419 22 518 ret 519 041A 758A00 520 delay2: mov TL0,#00h 041D 758CD0 521 mov TH0,#0D0h 0420 11B8 522 acall ddelay 0422 22 523 ret 524 0423 7907 525 delay3: mov r1,#7 0425 758A00 526 delay31: mov TL0,#00h 0428 758C00 527 mov TH0,#00h 042B 11B8 528 acall ddelay 042D D9F6 529 djnz r1,delay31 042F 22 530 ret 531 0430 209913 532 serial : jb ti,s2 0433 A699 533 mov @r0,sbuf 0435 08 534 inc r0 0436 B8340B 535 cjne r0,#34h,s1 0439 7830 536 mov r0,#30h 043B E530 537 mov a,30h 043D 71FF 538 acall pip 043F 31CE 539 acall xulyphim 0441 853099 540 mov sbuf,30h 0444 C298 541 s1: clr ri 0446 C299 542 s2: clr ti 0448 32 543 reti 544 0449 3E3E444F 545 text1: db '>>DO AN TOT NGHIEP[...]... ngõ vào tối thi u : xung clock, chọn chiều chuyển động, xung cho phép 6.3.1.Sơ đồ lắp ráp linh kiện: GVHD: Nguyễn Thanh Bình Cường SVTH: Lê Tấn Cường – Nguyễn Quốc Thi t kế và thi công mô hình máy khoan mạch in tự động Trang69 Hình 6.9: Sơ lắp ráp linh kiện board công suất 6.3.2 Sơ đồ mạch in: GVHD: Nguyễn Thanh Bình Cường SVTH: Lê Tấn Cường – Nguyễn Quốc Thi t kế và thi công mô hình máy khoan mạch in. .. Nguyễn Quốc Thi t kế và thi công mô hình máy khoan mạch in tự động Trang56 Chương 5 VI MẠCH LOGIC MOTOR BƯỚC 5.1 MẠCH LOGIC MOTOR BƯỚC VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN 5.1.1 Giới thi u mạch logic motor bước: Như chúng ta đã biết : ngõ vào mạch công suất motor bước ở dạng các tín hiệu xung Do vậy, để motor bước hoạt động thì cần phải có mạch logic tạo ra các tín hiệu này Mạch logic motor bước có ngõ vào và ra cơ... thì số đường vào/ ra của vi xử lý bò hạn chế, do phải giao tiếp với các thi t vò ngoại vi khác Do đó chia sẽ công việc với các vi mạch chuyên điều khiển motor bước là cần thi t, và đó cũng là phương án 3 và là phương án được sử dụng trong đề tài GVHD: Nguyễn Thanh Bình Cường SVTH: Lê Tấn Cường – Nguyễn Quốc Thi t kế và thi công mô hình máy khoan mạch in tự động Trang57 Trong mô hình máy khoan, khối... năng 1 SYNC Ngõ ra mạch dao động trên chip Chân SYNC của tất cả các L297 phải đồng bộ bằng cách nối chung với nhau khi này chỉ cần một mạch dao động ngõ vào 2 GND Kết nối đất GVHD: Nguyễn Thanh Bình Cường SVTH: Lê Tấn Cường – Nguyễn Quốc Thi t kế và thi công mô hình máy khoan mạch in tự động Trang59 3 HOME 4 A 5 INH1 Khi chân này ở mức thấp thì nó sẽ hãm pha A và B Và khi mạch lái công suất cầu lưỡng... khá kó về nguyên lý, cũng như cấu tạo và các cách điều khiển motor GVHD: Nguyễn Thanh Bình Cường SVTH: Lê Tấn Cường – Nguyễn Quốc Thi t kế và thi công mô hình máy khoan mạch in tự động Trang55 bước thì để chúng hoạt động tốt thì chúng ta cần có các mạch công suất, mạch logic điều khiển Ở chương tiếp theo chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu các vi mạch logíc và các mạch công suất lái motor bước GVHD: Nguyễn... Sơ mạch in board công suất  Sau khi đã tìm hiểu về mạch công suất motor bước thì ở chương sau ta sẽ đi tìm hiểu về vi điều khiển A89C51 của Atmel, đây là vi điều khiễn linh hoạt và thông dụng GVHD: Nguyễn Thanh Bình Cường SVTH: Lê Tấn Cường – Nguyễn Quốc Thi t kế và thi công mô hình máy khoan mạch in tự động Trang71 Chương 7 Vi Điều Khiển AT89C51 7.1.GIỚI THI U CHUNG MCS-51 là họ vi điều khiển của Intel... có thể hoạt động tốt thì mạch công suất cũng không kém phần quan trọng Trong chương tiếp theo chúng ta sẽ đi tìm hiểu về vi mạch công suất chuyên dùng cho motor bước, đó là L298 cũng của hãng Thomson GVHD: Nguyễn Thanh Bình Cường SVTH: Lê Tấn Cường – Nguyễn Quốc Thi t kế và thi công mô hình máy khoan mạch in tự động Trang62 Chương 6 MẠCH CÔNG SUẤT MOTOR BƯỚC 6.1 L298N VI MẠCH CÔNG SUẤT HAI CẦU LÁI ĐỘNG... này và đất.SVTH: Lê Tấn Cường – Nguyễn Quốc Ngõ vào của cầu B theo chuẩn TTL Ngõ ra của cầu B Không kết nối Thi t kế và thi công mô hình máy khoan mạch in tự động Trang65 6.2 CÁC LƯU Ý VỚI L298N: 6.2.1 Nâng dòng ngõ ra: Cho mục đích dòng cao thì các ngõ ra có thể được nối song song Cẩn thận nối kênh 1 với 4, kênh 2 với kênh 3 : GVHD: Nguyễn Thanh Bình Cường SVTH: Lê Tấn Cường – Nguyễn Quốc Thi t kế và. .. tải nếu như ngõ vào CONTROL ở mức thấp 6 B 7 C Tín hiệu lái pha B dùng kích mạch công suất motor Tín hiệu lái pha C dùng kích mạch công suất motor 8 INH2 9 D 10 ENABLE 11 CONTROL 12 Vs Ngõ vào cung cấp nguồn 5V 13 SENS2 14 SENS1 Ngõ vào của điện áp dòng tải từ mạch công suất của pha C và D Ngõ vào của điện áp dòng tải từ mạch công suất của pha A và B 15 Vref Điện áp tham chiếu dành cho mạch xén Một điện... Cường – Nguyễn Quốc Thi t kế và thi công mô hình máy khoan mạch in tự động Trang67 điều khiển dòng ngõ vào, hay tác động đến mạch bảo vệ Khi đỉnh dòng tải cần lớn hơn 2A thì việc ghép nối song song có thể được chọn 6.2.3.Một mạch ứng dụng L298N lái động cơ bước lưỡng cực hai pha: Mạch lái động cơ bước này có thể cho dòng qua các cuộn dây lên tới 2A Do vậy diode phải là loại 2A Hình 6.5 : Mạch ứng dụng L298N

Ngày đăng: 21/05/2016, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w