Thí nghiệm và kiểm định công trình Xây Dựng

142 1.8K 9
Thí nghiệm và kiểm định công trình Xây Dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hí nghiệm và kiểm định công trình sẽ được tổng hợp tại đây. Để thuận tiện cho các bạn tìm kiếm và tải về. Tất cả các công trinh sẽ được upload để các bạn tải về dễ nhất. > Những bạn thấy tài liệu hữu ích hãy comment ủng hộ để mình có chút niềm vui nhé. Nếu bạn nào phát hiện lỗi hãy comment trên page và ở trang này để mình có thể sữa lại ngay cho các bạn nhé.

THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH Chương 1: KHÁI NIỆM VỀ THÍ NGHIỆM & KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH KHÁI NIỆM VỀ THÍ NGHIỆM & KIỂM ĐỊNH CL CÔNG TRÌNH • 1.1 Nhiệm vụ thí nghiệm kiểm định công trình • Xác định, đánh giá khả làm việc, tuổi thọ vật liệu kết cấu công trình • a Với công trình xây • Xác định, đánh giá chất lượng vật liệu sử dụng xây dựng công trình yêu cầu bắt buộc theo quy định quản lý chất lượng công trình ngành Các công trình xây dựng cần kiểm định đánh giá chất lượng Kết thí nghiệm kiểm định chất lượng tài liệu hồ sơ nghiệm thu bàn giao công trình KHÁI NIỆM VỀ THÍ NGHIỆM & KIỂM ĐỊNH CL CÔNG TRÌNH • b Với công trình sử dụng • - Xác định đánh giá KNCL kết cấu công trình khai thác nhiều năm, CT hết niên hạn sử dụng chất lượng bị giảm yếu (Kiến nghị với quan quản lý xây dựng có biện pháp dỡ bỏ để tránh nguy hiểm cho người sử dụng, có biện pháp cải tạo sửa chữa) • - Các kết cấu công trình có yêu cầu SC, cải tạo có yêu cầu sử dụng khác so với mục đích ban đầu • Đánh giá trạng thái làm việc KNCL lại kết cấu công trình bị cố thiên tai (động đất), chiến tranh tàn phá, cháy nổ sai sót thi công gây nên khuyết tật lớn Từ kết kiểm định kiến nghị sửa chữa phá bỏ KHÁI NIỆM VỀ THÍ NGHIỆM & KIỂM ĐỊNH CL CÔNG TRÌNH • Tiến hành nghiên cứu ứng dụng hình thức kết cấu kết cấu đặc biệt vào việc thiết kế xây dựng công trình • Với công trình xây dựng đơn chiếc, đặc thù, cần phải nghiên cứu giải pháp kết cấu cho phù hợp nhanh chóng • Với kết cấu CT dù sử dụng dạng KC quen thuộc có tầm quan trọng đặc biệt • Với công trình đặc biệt, phải sử dụng dạng kết cấu mới, việc tiến hành khảo sát mô hình tương tự thực nghiệm thiếu Kết nhận từ trình thực công việc tiêu chuẩn cần thiết cho việc đánh giá sản phẩm thiết kế, thi công nghiệm thu chất lượng công trình KHÁI NIỆM VỀ THÍ NGHIỆM & KIỂM ĐỊNH CL CÔNG TRÌNH • Nghiên cứu phát vật liệu mới, đánh giá chất lượng loại vật liệu xây dựng sử dụng tái sử dụng, loại vật liệu địa phương • Quá trình nghiên cứu để hình thành loại vật liệu thực chất trình thực nghiệm Một vật liệu công nhận để đưa vào sử dụng xây dựng công trình cần phải có đầy đủ tiêu đặc trưng cường độ, biến dạng, khối lượng riêng, độ ổn định tính chất hóa lý khác Việc xác định số lượng chất lượng đặc trưng có qua trình tiến hành thực nghiệm KHÁI NIỆM VỀ THÍ NGHIỆM & KIỂM ĐỊNH CL CÔNG TRÌNH • Nghiên cứu phát minh vấn đề KHKT chuyên ngành, học vật rắn biến dạng, học công trình … mà nghiên cứu lý thuyết chưa giải tận gốc chưa giải • Nghiên cứu thực nghiệm làm sở cho việc đánh giá phù hợp giả thiết đưa xác nhận đắn kết nhận từ lý thuyết KHÁI NIỆM VỀ THÍ NGHIỆM & KIỂM ĐỊNH CL CÔNG TRÌNH • 1.2 Phân loại phương pháp thí nghiệm phạm vi áp dụng xây dựng • 1.2.1 Căn theo mức độ biến dạng vật liệu thí nghiệm • Thí nghiệm phá hoại : PP tiêu chuẩn để đánh giá tính chất lý VL, khả chịu tải kết cấu Gia tải vào mẫu vật liệu kết cấu thí nghiệm vật liệu kết cấu bị phá hoại hoàn toàn • Thí nghiệm không phá hoại : Là PP gián tiếp sử dụng dụng cụ thiết bị thí nghiệm để xác định thông số, tính chất VL KC so sánh với thông số, tính chất chuẩn để đánh giá chất lượng VL hay KCCT PP thường SD công tác KĐCLCT KHÁI NIỆM VỀ THÍ NGHIỆM & KIỂM ĐỊNH CL CÔNG TRÌNH • 1.2.2 Căn theo tính chất tải trọng trình thí nghiệm • Thí nghiệm tĩnh : Thí nghiệm công trình tác dụng tải trọng tĩnh: Đây PP thí nghiệm mà tải trọng thay đổi chậm theo thời gian tải trọng không thay đổi PP cho phép xác định trạng thái ứng suất, biến dạng chuyển vị cấu kiện kết cấu công trình • Thí nghiệm động : Đây PPTN mà tải trọng thay đổi đột ngột theo thời gian Chúng gây tác động động lực học KHÁI NIỆM VỀ THÍ NGHIỆM & KIỂM ĐỊNH CL CÔNG TRÌNH • 1.2.3 Căn theo địa điểm thí nghiệm • Thí nghiệm phòng thí nghiệm : Các thí nghiệm PTN đảm bảo yêu cầu tốt nhất, đảm bảo cho thí nghiệm với độ xác cao • Thí nghiệm trường : đối tượng khảo sát thí nghiệm kiểm định công trình loại vật liệu kết cấu công trình xây dựng Những thí nghiệm cần phải thực trường tiến hành chủ yếu công tác kiểm định chất lượng công trình Một số hình ảnh nứt kết cấu bê tông cốt thép q 2-2 2 8 M Q Biểu nguy hiểm vết nứt kết cấu BTCT • • • • • • • Vùng chịu kéo phần nhịp dầm đơn giản, dầm liên tục xuất vết nứt thẳng đứng chạy dài lên đến 2/3 chiều cao dầm, bề rộng vết nứt lớn 0,5 mm, gần gối tựa xuất vết nứt xiên lực cắt, bề rộng vết nứt lớn 0,4 mm; Ở vị trí cốt thép chịu lực dầm, sàn xuất vết nứt nằm ngang vết nứt xiên, bề rộng vết nứt lớn mm, sàn xuất vết nứt chịu kéo lớn 0,4 mm; Dầm, sàn có cốt thép bị ăn mòn xuất vết nứt dọc theo chiều cốt thép chịu lực có bề rộng vết nứt lớn mm, cấu kiện bê tông bị hư hỏng nghiêm trọng, lớp bảo vệ bê tông bị bong tróc làm lộ cốt thép chịu lực; Xung quanh mặt sàn đổ chỗ xuất vết nứt đáy sàn có vết nứt đan xiên; Dầm, sàn ứng lực trước có vết nứt thẳng đứng chạy dài suốt tiết diện bê tông phần đầu bị nén vỡ làm lộ cốt thép chịu lực, chiều dài đoạn cốt thép bị lộ lớn 100 lần đường kính cốt thép chịu lực; Cột chịu lực có vết nứt thẳng đứng, lớp bê tông bảo vệ bị bong tróc, cốt thép chịu lực lộ bị ăn mòn, bên có vết nứt ngang với bề rộng lớn mm, bên bê tông bị nén vỡ, cốt thép chịu lực lộ bị ăn mòn; Phần tường có vết nứt đan xiên, bề rộng lớn 0,4 mm c Nứt kết cấu gỗ • Vật liệu gỗ mang đặc điểm có cấu trúc với nhiều lớp thớ tồn khuyết tật mắt, sẹo phân bố cấu kiện không theo quy luật định Vì việc vết nứt xuất sớm hay muôn, dài hay ngắn vùng, miền khác kết cấu không thiết phụ thuộc vào điều kiện lực tác dụng trạng thái làm việc công trình • Thông thường, vết nứt kết cấu gỗ chạy dọc song song với trục cấu kiện Khi qua vùng có mắt, sẹo chi tiết mộng liên kết, đường nứt phát triển theo đường xiên so với trục cấu kiện Những vết nứt dạng xuất hầu hết cấu kiện làm việc khác (kéo, nén, uốn v.v ) Trạng thái nứt dọc hậu tượng co ngót không thớ gỗ, tác dụng điều kiện môi trường nhiệt ẩm • Trường hợp vết nứt hình thành vuông góc với trục cấu kiện biểu đứt gãy thớ gỗ chúng bị phá hoại làm việc chịu kéo chịu cắt d Hư hỏng khuyết tật kết cấu thép • Trên kết cấu xây dựng vật liệu thép kim loại nói chung, bước khảo sát mặt công trình cần quan tâm số khuyết tật thường gặp là: • + Rỉ vật liệu thép Trong thực tế, tình trạng thép mức độ khác nhau: rỉ bề mặt, rỉ cục bộ, có chỗ ăn sâu vào tiết diện; rỉ sâu diện rộng, chiếm tỷ lệ đáng kể so với tiết diện chịu lực • + Tình trạng biến hình, cong vênh cục làm cho cấu kiện làm việc hiệu quả, độ võng, chuyển vị biến dạng tăng • + Trạng thái ổn định kết cấu phụ thuộc nhiều vào làm việc chất lượng hệ giằng nén định vị kết cấu mặt phẳng, vào đặc điểm chất lượng liên kết (bao gồm liên kết bulông, đinh tán ) gối tựa truyền lực cấu kiện • Các biểu nguy hiểm bên kết cấu thép: • Cấu kiện chi tiết liên kết có vết nứt khuyết góc mối hàn, bu lông đinh tán có hư hỏng nghiêm trọng bị kéo dãn, biến dạng, trượt, lỏng lẻo, bị cắt v.v ; • Dạng liên kết không hợp lý, cấu tạo sai nghiêm trọng; • Ở cấu kiện chịu kéo bị rỉ, tiết diện giảm 10% tiết diện ban đầu; • Độ võng cấu kiện dầm, sàn v.v lớn L/250; • Đỉnh cột thép bị chuyển dịch mặt phẳng lớn H/150, mặt phẳng - lớn H/500, lớn 40 mm; • Độ võng kèo lớn L/250 lớn 40 mm; • Hệ thống giằng kèo bị dão gây ổn định, làm cho kèo bị nghiêng H/150 Những thông tin số liệu khai thác bước khảo sát này, chưa đủ để đánh giá kết luận theo mục tiêu đặt kiểm định kết khảo sát bước bổ sung 4.3.3 Khảo sát chất lượng bên công trình • Những thông tin số liệu liên quan đến chất lượng bên cấu kiện gồm: • Cấu tạo kích thước chi tiết bên kết cấu • Hiện trạng chất lượng vật liệu kết cấu liên kết • Tình trạng hư hỏng khuyết tật kết cấu chịu lực • Những kết kể với thông tin nhận từ kết khảo sát bên nguồn cung cấp đầu vào cho thiết kế để tính toán kiểm tra lại khả chịu lực làm việc kết cấu • Tuỳ thuộc mục tiêu kiểm định đặc điểm công trình, việc khảo sát chất lượng bên chọn số kết cấu thuộc công trình gồm: • Kết cấu móng • Kết cấu phần thân bao gồm: Kết cấu khung; Kết cấu tường chịu lực; Kết cấu sàn; Kết cấu mái; Cầu thang Khảo sát móng Khảo sát trạng công trình lân cận • Mục đích: thu thập thêm thông tin để đánh giá hư hỏng mức độ ảnh hưởng đến công trình khảo sát Các thông tin là: • Qui mô đặc điểm công trình; • Hiện trạng kết cấu công trình; • Khoảng cách đến công trình khảo sát; • Lịch sử xây dựng khai thác sử dụng; • Những dấu hiệu thể bên (nứt, lún, nghiêng, v.v ) Khảo sát trạng móng công trình • Thông thường làm lộ móng vị trí đặc trưng (dưới kết cấu chịu lực chủ yếu, vị trí có dấu hiệu hư hỏng nặng, v.v ), thông tin cần xác định là: • Loại móng, kích thước chủ yếu, độ sâu đế móng; • Vật liệu làm móng (cường độ vật liệu, trạng, v.v ); • Tình trạng cốt thép, dấu hiệu hư hỏng nứt, gãy, v.v Khảo sát địa chất công trình • Khoan lấy mẫu đất để thí nghiệm xác định tiêu đất • Độ sâu khảo sát xác định phụ thuộc vào kích thước tải trọng tác dụng, chiều dày lớp đất yếu công trình Quan trắc lún, nghiêng công trình (nếu cần) • Quan trắc lún nhằm xác định độ lún tốc độ phát triển lún công trình theo thời gian phụ thuộc vào yêu cầu công tác khảo sát thực trạng công trình để tiến hành quan trắc lún, nghiêng quãng thời gian hợp lý Các biểu nguy hiểm móng • Đất đánh giá nguy hiểm có tượng sau: • Tốc độ lún thời gian tháng liên tục lớn mm/tháng biểu dừng lún; • Nền bị lún không đều, độ lún vượt giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn hành, tường bên có vết nứt (do lún) có bề rộng lớn 10 mm, độ nghiêng cục nhà lớn 1%; • Nền không ổn định dẫn đến trôi trượt, chuyển vị ngang lớn 10 mm ảnh hưởng rõ rệt đến kết cấu phần thân, mặt khác có tượng tiếp tục trôi trượt • Móng đánh giá nguy hiểm có tượng sau: • Móng bị mủn, mục, nứt, gẫy dẫn đến kết cấu bị nghiêng lệch, chuyển vị, rạn nứt, xoắn rõ rệt; • Móng có tượng trôi trượt, chuyển vị ngang thời gian tháng liên tục lớn mm/tháng biểu chấm dứt Khảo sát kết cấu phần thân Khảo sát kết cấu khung • Cần tiến hành xem xét đo đạc, kiểm tra kết cấu khung với nội dung sau: • Kích thước hình học, độ thẳng đứng cột, độ võng dầm; • Xác định cường độ vật liệu khung; • Quan trắc ghi nhận vết nứt, độ sâu vết nứt, phát triển vết nứt theo thời gian; • Kiểm tra chiều dày lớp bê tông bảo vệ, đường kính bố trí cốt thép khung Khảo sát kết cấu sàn • Tiến hành kiểm tra trực quan tất cấu kiện, kết cấu sàn bao gồm: gối tựa, nhịp sàn, dầm đỡ sàn Khi xem xét phải ý tới độ võng sàn, trạng thái lớp bảo vệ trần, vết nứt đặc điểm vết nứt: mật độ, hướng thay đổi bề rộng vết nứt để có nhận định mức độ hư hỏng định bước khảo sát như: xác định độ sâu vết nứt, cường độ bê tông, loại cốt thép phân bố cốt thép dầm sàn • Vẽ mặt bằng, mặt cắt sàn, ghi kết đo đạc hư hỏng trạng sàn Khảo sát ban công, lôgia • Khi xem xét cần làm rõ liên kết ban công với tường sàn, tình trạng biến dạng phận ban công, lôgia • Tuỳ thuộc vào sơ đồ tính toán ban công, cần xem xét: • Với sơ đồ công xôn: tình trạng liên kết với tường; • Với sơ đồ công xôn có chống xiên: tình trạng chống xiên, liên kết với công xôn, liên kết công xôn với tường, trạng thái công xôn nhịp, liên kết chống xiên với tường; • Với sơ đồ dầm hai gối tựa: tình trạng dầm gối tựa nhịp Khảo sát mái • Khi khảo sát kết cấu chịu lực mái cần tiến hành: • Quan sát, đo vẽ kết cấu lập vẽ mặt bằng; • Làm rõ loại kết cấu chịu lực (vì kèo, panel,v.v ); • Xác định lớp cấu tạo mái, lưu ý tới độ dốc lớp vật liệu mái, tình trạng đường thoát nước (sênô, đường ống, khe tiếp giáp); • Đánh giá biến dạng cấu kiện chịu lực mái • Trường hợp mái có kết cấu thép cần xác định mức độ ăn mòn độ võng cấu kiện, kết cấu • Đối với mái panel bê tông cốt thép cần ý tới vết nứt, hư hỏng lớp bê tông bảo vệ Khảo sát cầu thang • Khảơ sát cầu thang nhằm mục đích xác định: • Loại vật liệu đặc tính kết cấu cầu thang; • Liên kết cấu kiện cầu thang; • Tình trạng độ bền cấu kiện cầu thang; • Đối với cầu thang bê tông cốt thép lắp ghép, cần xác định: • Tình trạng liên kết thang tường; • Tình trạng gối tựa chiếu nghỉ (tới) chi tiết liên kết mối hàn; • Sự phân bố vết nứt hư hỏng thang • Đối với cầu thang gạch tựa cốn thép cần xác định: • Tình trạng liên kết thang vào tường; • Sự ăn mòn liên kết thép; • Trạng thái thể xây vị trí liên kết dầm thang • Đối với cầu thang gỗ tựa cốn thép dầm ngang gỗ cần xác định: • Tình trạng độ bền liên kết dầm chiếu nghỉ (tới) vào tường; • Tình trạng liên kết xà ngang với dầm; • Tình trạng gỗ làm xà ngang, bậc, dầm Khảo sát tường • Khảo sát tường nhằm mục đích xác định: • Tình trạng kết cấu vật liệu tường; • Vết nứt, sai lệch kích thước hình học; • Sự có mặt cốt thép hay chi tiết liên kết thép; • Xác định đặc trưng cơ, lý tường, tường gạch xác định cường độ khối thể xây, cường độ gạch, vữa xây, vữa trát, độ hút nước gạch; • Xác định bề rộng, chiều dài độ sâu vết nứt, lưu ý đến hướng số lượng vết nứt 4.3.4 Đánh giá tình trạng công trình Tính toán kiểm tra lại hệ kết cấu công trình • Trên sở số liệu khảo sát trên, tính toán lại hệ kết cấu công trình để làm sở cho việc đánh giá khả chịu lực kết cấu, làm sở cho việc đánh giá tình trạng nguy hiểm cấu kiện chưa có biểu rõ rệt • Biểu nguy hiểm khả chịu lực: • Khả chịu lực móng nhỏ 85% hiệu ứng tác động vào móng; • Kết cấu BTCT gạch đá: Khả chịu lực cấu kiện nhỏ 85% hiệu ứng tác động vào • Kết cấu thép gỗ: Khả chịu lực cấu kiện nhỏ 90% hiệu ứng tác động vào (Sau tính toán kiểm tra lại hệ kết cấu công trình đề xuất thử tải với công trình xây gặp cố sai sót công tác thi công) Phân tích nguyên nhân Trên sở biểu nguy hiểm từ khảo sát tính toán kiểm tra thu cần phân tích để làm sáng tỏ nguyên nhân gây biểu nguy hiểm Tổng hợp tài liệu số liệu liên quan • Tổng hợp kết khảo sát, kiểm tra, đo đạc thí nghiệm Chúng trình bày thể dạng bảng số, hình vẽ, sơ đồ kèm theo nhận xét, mô tả ghi • Việc tính toán kết khảo sát, kiểm tra, đo đạc thí nghiệm cần nêu trình tự, công thức áp dụng tính toán, theo dẫn tiêu chuẩn hành Đánh giá tổng thể công trình Sau có đầy đủ số liệu nguy hiểm cấu kiện, tổng số cấu kiện chịu lực toàn nhà, dựa tiêu chuẩn hành, xác định tỷ lệ phần trăm cấu kiện nguy hiểm móng, kết cấu chịu lực chính, kết cấu bao che Từ đánh giá công trình theo cấp nguy hiểm sau: Cấp A: Nhà không nguy hiểm; Cấp B: Nhà có cấu kiện nguy hiểm; Cấp C: Nhà có phận nguy hiểm; Cấp D: Cả nhà nguy hiểm Lập báo cáo kiểm định chất lượng công trình 4.3.5 Kết luận kiến nghị hướng xử lý Nội dung kết luận: Kết luận tình trạng công trình khảo sát theo cấp A, B, C, D Nội dung kiến nghị hướng xử lý • Những việc phải làm nhằm đảm bảo an toàn cho sử dụng công trình • Đề xuất phương án thực việc xử lý công trình • Thời gian cần thực việc xử lý công trình theo kết luận báo cáo kết kiểm định [...]... PTN Công trình Xây dựng Một số hình ảnh của PTN Công trình Xây dựng Một số hình ảnh của PTN Công trình Xây dựng Một số hình ảnh của PTN Công trình Xây dựng Một số hình ảnh của PTN Công trình Xây dựng Một số hình ảnh của PTN Công trình Xây dựng Một số hình ảnh của PTN Công trình Xây dựng Một số hình ảnh của PTN Công trình Xây dựng Một số hình ảnh của PTN Công trình Xây dựng Một số hình ảnh của PTN Công. .. và Kiểm định chất lượng công trình được thành lập, phòng thí nghiệm công trình xây dựng LAS 256-XD chuyển sang trực thuộc Trung tâm thí nghiệm và Kiểm định Chất lượng Công trình Một số hình ảnh của PTN Công trình Xây dựng Một số hình ảnh của PTN Công trình Xây dựng Một số hình ảnh của PTN Công trình Xây dựng Một số hình ảnh của PTN Công trình Xây dựng Một số hình ảnh của PTN Công trình Xây dựng Một... Nội Hiện nay là Phòng thí nghiệm và kiểm định công trình (LAS125-XD) - Trường Đại học Xây dựng được xây dựng vào năm 1962-1964 do Liên Xô viện trợ KHÁI NIỆM VỀ THÍ NGHIỆM & KIỂM ĐỊNH CL CÔNG TRÌNH • Phòng thí nghiệm Công trình Xây dựng (LAS-XD256) • Từ những năm 1980, các thiết bị và máy thí nghiệm đã được trang bị chủ yếu nhằm phục vụ cho các thí nghiệm về vật liệu xây dựng • Đến năm 2000-2002, được... hình ảnh của PTN Công trình Xây dựng Một số hình ảnh của PTN Công trình Xây dựng Một số hình ảnh của PTN Công trình Xây dựng Một số hình ảnh của PTN Công trình Xây dựng Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG 2.1 Phương pháp thí nghiệm phá hoại Phương pháp thí nghiệm phá hoại mẫu... nhà thí nghiệm, máy và các thiết bị thí nghiệm mới được trang bị đồng bộ, hiện đại để phục vụ cho việc đào tạo, nghiên cứu khoa học và các hoạt động sản xuất trong lĩnh vực xây dựng • Giai đoạn 2002-2007, phòng thí nghiệm công trình xây dựng trực thuộc Khoa Xây dựng bao gồm 03 phòng thí nghiệm chuyên ngành: Vật liệu xây dựng, Địa kỹ thuật và Kết cấu công trình • Tháng 2-2007 Trung tâm thí nghiệm và Kiểm. .. nghiệm xây dựng ở Việt Nam • Viện Khoa học Giao thông vận tải thuộc Bộ Giao thông vận tải được thành lập cùng với việc xây dựng phòng thí nghiệm đã đưa vào hoạt động những năm 1955-1956 • Viện Khoa học và Công nghệ xây dựng thuộc Bộ Xây dựng được đầu tư xây dựng vào những năm 1956 -1960 do Trung Quốc viện trợ, bao gồm hệ thống các phòng thí nghiệm phục vụ công tác nghiên cứu cơ bản về xây dựng, phòng thí. .. việc của vật liệu và KC chưa được quan tâm Các thí nghiệm đầu tiên: • - Thí nghiệm kết cấu vòm: năm 1732 của kỹ sư Danizơ (Pháp) • - Thí nghiệm cấu kiện chịu uốn: năm 1767 của kỹ sư Duygamen (Pháp) • - Thí nghiệm mô hình kết cấu dàn: năm 1776 của kỹ sư Kulibin (Nga) KHÁI NIỆM VỀ THÍ NGHIỆM & KIỂM ĐỊNH CL CÔNG TRÌNH • 1.3.2 Sự hình thành các phòng thí nghiệm xây dựng • Năm 1847: Phòng thí nghiệm cơ học... thí nghiệm công trình, nơi tiến hành thử nghiệm cấu kiện và mô hình kết cấu Hiện nay, với sự đầu tư, bổ sung nhiều trang thiết bị hiện đại nên hệ thống các PTN tại đây là tiên tiến và hiện đại nhất trong lĩnh vực xây dựng của cả nước • Viện Khoa học Thủy lợi: Xây dựng khoảng những năm 1960-1961 • Phòng thí nghiệm công trình thuộc Khoa Xây dựng Trường đại học Bách khoa – Hà Nội Hiện nay là Phòng thí nghiệm. ..KHÁI NIỆM VỀ THÍ NGHIỆM & KIỂM ĐỊNH CL CÔNG TRÌNH • 1.2.4 Căn cứ vào đặc điểm kích thước của đối tượng thí nghiệm • Thí nghiệm trên đối tượng nguyên hình: Do đối tượng có vật liệu và kích thước hình học thật, kết quả thí ngiệm phản ánh đúng khả năng làm việc của vật liệu và kết cấu thí nghiệm Trong một số trường hợp là không thể thực hiện được vì quy mô của kết cấu thí nghiệm quá lớn, chỉ có... phòng thí nghiêm xây dựng tại các nước châu Âu như Paris (Pháp), Berlin (Đức),Rôma (Ý) Nội dung thí nghiệm bao gồm các loại vật liêu thường dùng như gỗ , gang thép, gạch đá Các cấu kiện thí nghiệm: kết cấu tấm, dầm, dàn các loại, vòm bể chứa, Một trong những kết quả nghiên cứu: Tính toán kết cấu theo trạng thái giới hạn KHÁI NIỆM VỀ THÍ NGHIỆM & KIỂM ĐỊNH CL CÔNG TRÌNH • 1.3.3 Sự phát triển của thí nghiệm

Ngày đăng: 20/05/2016, 20:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH

  • Chương 1: KHÁI NIỆM VỀ THÍ NGHIỆM & KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH

  • KHÁI NIỆM VỀ THÍ NGHIỆM & KIỂM ĐỊNH CL CÔNG TRÌNH

  • Slide 4

  • KHÁI NIỆM VỀ THÍ NGHIỆM & KIỂM ĐỊNH CL CÔNG TRÌNH

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Một số hình ảnh của PTN Công trình Xây dựng

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan