BAI 2 BO MAY NN VA HE THONG CAC CO QUAN TRONG BO MAY NN.doc
BÀI THỨ 2BÀI THỨ 2BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ HỆ THỐNG CÁC CƠ QUANBỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚCTRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚCI. KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC:BMNN XHCN là hệ thống các cơ quan NN từ Trung ương xuống cơ sở được tổ chức theo nguyên tắc chung, thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của NN XHCN.Cơ quan NN là một bộ phận cấu thành BMNN. Đó là một tổ chức của NN có tính độc lập tương đối, có thẩm quyền và thành lập theo quy đònh của pháp luật, nhân danh NN thực hiện nhiệm vụ và chức năng NN bằng những hình thức và PP đặc thùII. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC:1. Có tính quyền lực của NN (Tính thẩm quyền được nhà nước quy đònh chặt chẽ, khác với tổ chức xã hội khác).2. Ban hành các VB pháp luật và thực hiện cưởng chế NN đối với quá trình thực hiện luật.3. QLNN có tính vó mô đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.4. Được phân ra thành các cơ quan có chức năng riêng nhưng cùng thực hiện nhiệm vụ chung của NN.III. CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH BMNN XHCN:BMNN VN được tổ chức thành 5 phân hệ1. Các cơ quan quyền lực NN (Các cơ quan đại diện)2. Chế đònh Chủ tòch nước.1 3. Các cơ quan hành chánh NN.4. Các cơ quan xét xử (Tòa án)5. Các cơ quan kiểm sát (Viện kiểm sát)1. Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp.a) QH và HĐND các cấp là cơ quan quyền lực NN, điều do ND trực tiếp bầu ra, nhân danh ND thực hiện quyền lực NN.QH là cơ quan đại biểu cao nhất của ND, cơ quan quyền lực cao nhất của nước CHXHCN VN. Nhiệm kỳ QH là 5 năm.QH có những nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể như sau :+ Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm Luật và sửa đổi Luật thực hiện các chương trình XD Luật và Pháp lệnh.+ Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, Luật và các nghò quyết của QH; xét các báo cáo hoạt động của Chủ tòch nước,y ban thường vụ QH, Chính phủ, Tòa án ND tối cao, viện kiểm sát ND tối cao.+ Quyết đònh chính sách phát triển KT XH của đất nước.+ Quyết đònh chính sách tài chính; tiền tệ quốc gia, quyết đònh dự toán ngân sách NN và phân bổ ngân sách NN. Phê chuẩn quyết toán ngân sách NN, quy đònh sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế.+ Quyết đònh chính sách dân tộc và NN.+ Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tòch nước, Phó chủ tòch nước, Chủ tòch QH, các Phó chủ tòch QH và các ủy viên UB thường vụ QH, Thủ tướng chính phủ, Chánh án toà án ND tối cao,Viện trưởng viện kiểm sát ND tối cao; phê 2 chuẩn đề nghò Thủ tướng chính phủ về việc bổ nhiệm, bãi nhiệm, cách chức Phó thủ tướng và các thành viên khác của Chính phủ.+ Quyết đònh thành lập, bãi bỏ các bộ và cơ quan ngang Bộ của Chính phủ, thành lập mới, nhập, điều chỉnh đòa giới tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, thành lập hoặc giải thể các đơn vò hành chính KT đặc biệt+ Quyết đònh đại xá.+ Quyết đònh việc trưng cầu ý dân và quyền hạn quy đònh tại điều 84 Hiến pháp năm 1992 đã được sửa đổi năm 2001 (sau đây gọi là hiến pháp sửa đổi)Trong hệ thống cơ quan quyền lực cao nhất bên cạnh các UB của QH, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) còn có UB thường vụ QH _ cơ quan thường trực của QH. UB thường vụ QH có nhiệm vụ sau: Công bố và chủ trì các cuộc họp QH. Tổ chức và chuẩn bò, triệu tập và chủ trì các cuộc họp QH. Giám sát việc thi hành Hiến pháp, Luật, Nghò quyết của QH, Pháp lệnh, Nghò quyết của ban thường vụ QH; giám sát các hoạt động của Chính phủ, toà án ND tối cao, viện kiểm sát ND tối cao; đình chỉ các VB của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, toà án ND tối cao, viện kiểm sát ND tối cao trái với Hiến pháp, Luật, Nghò quyết của QH và trình với QH hủy bỏ các VB đó; hủy bỏ các VB của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án ND tối cao, Viện kiểm sát ND tối cao, trái với pháp lệnh, nghò quyết của ban thường vụ quốc hội . Một số quyền hạn khác quy đònh trong điều 91 hiến pháp năm 1992 sửa đổi.3 b) HĐND các cấp:HĐND các cấp là cơ quan quyền NN lực ở đòa phương, do dân trực tiếp bầu ra, chòu trách nhiệm và báo cáo trước ND và các cơ quan NN cấp trên, HĐND các cấp quyết đònh các vấn đề phát triển VH XH, đảm bảo an ninh, an toàn XH trên đòa bàn, đòa phương.2. Chủ tòch nước:Sự tồn tại của đònh chế CTN trong hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) là một bước phát triển mới so với Hiến pháp năm 1980. CTN được QH bầu ra; chòu trách nhiệm báo cáo trước QH, theo điều 103 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi; CTN có quyền hạn lớn trong lónh vực hành pháp và lập pháp, là nhân vật “ trung tâm chính trò “ và đại diện chính thức của NN trong lãnh vực đối ngoại cũng như đối nội.3. Các cơ quan hành chánh nhà nước:Hệ thống hành chính NN bao gồm: Chính phủ và hệ thống cơ quan quản lý nhà nước ở trung ương và đòa phương (Các Bộ, cơ quan ngang Bộ và UBND các cấp) Cơ quan hành chính ở nước ta có đặc điểm sau:+ Thực hiện quyền lực trong quá trình quản lý (Thẩm quyền được quy đònh trong pháp luật)+ Là cơ quan quyền lực của NN, là cơ quan hành chính NN ở Trung ương và đòa phương (Chấp hành _ Điều hành)+ Được thành lập trên cơ sở thẩm quyền của các cơ quan quyền lực.4 + Hoạt động trên cơ sở tính thứ bật hành chính (Theo phương pháp mệnh lệnh và phục tùng) và có mối liên hệ ngang dọc và chòu sự chi phối trung tâm là Chính phủ.+ Hoạt động hành chính thường được tiến hành thường xuyên liên tục và tính tổ chức cao.+ Mang tính ổ đònh về tổ chức và độc lập trong hóa trình hoặt động,a) Chính phủ:Là cơ quan chấp hành của QH là cơ quan hành chính NN cao nhất, Chính phủ do QH bầu tra vào kỳ họp thứ nhất của mỗi kỳ QH. Chính phủ chòu trách nhiệm trước QH và báo cáo công tác trước QH, UB thường vụ và Chủ tòch nước.Chính phủ lãnh đạo các Bộ, của chính quyền đòa phương theo phương diện sau :Một là: Là cơ quan chấp hành của QH, Chính phủ có trách nhiệm đưa các đạo Luật, Nghò quyết của QH vào các đối tượng quản lý, bằng cách chỉ đạo, điều hành các đối tượng quản lý và ban hành các văn bản dưới luật.(Nghò đònh, nghò quyết của chính phủ, quyết đònh và chỉ thò của thủ tướng) có hiệu lực và phạm vi trên toàn quốc.Hai là: Là cơ quan hành chính cao nhất, Chính phủ trực tiếp lãnh đạo trực tiếp các UBND các cấp trong việc thực hiện nhiệm vụ của NN. Chính quyền ND các cấp có trách nhiệm chấp hành và báo các trực tiếp hoạt động của mình với chính phủ thông qua thẩm quyền và thứ bật hành chính do Pháp luật quy đònh.5 Nhiệm vụ quyền hạn Chủ chính phủ trong các lónh vực, từ điều 8 đến điều 18 luật tổ chức chính phủ năm 2001.+ Hành chính, tư pháp.+ Kinh tế+ Khoa học, công nghệ và môi trường.+ Văn hóa,giáo dục, thông tin, thể thao và du lòch.+ Xã hội , y tế.+ Dân tộc và tôn giáo.+ Quốc phòng, an ninh và trật tự xã hội.+ Đối ngoại.+ Tổ chức hành chính nhà nước.+ Đối với hội đồng nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương.Chính phủ hoạt động theo các hình thức:+ Các phiên họp của Chính phủ.+ Sự chỉ đạo điều hành của Thủ tướng và các Phó thủ tướng Chính phủ.+ Hoạt động của các Bộ trưởng với tư cách là người đứng đầu Bộ, ngànhChính phủ là cơ quan làm việc theo chế độ tập thể, những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của Chính phủ được thảo luận tập thể và quyết đònh theo đa số (Điều 19 luật tổ chức Chính phủ)b) Bộ và cơ quan ngang Bo ä (gọi tắt là Bộ )Bộ và cơ quan ngang Bộ là cơ quan của Chính phủ thực hiện các chức năng quản lý các ngành và lónh vực công tác trong phạm vi cả nước 6 Như vậy có 2 loại Bộ :_ Bộ Quản lý ngành: là cơ quan QLNN ở Trung ương có trách nhiệm quản lý những ngành KT-kỹ thuật, VH, XH (Nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, thương mại ,văn hóa ,giáo dục, y tế) có thể tập hợp với nhau thành một nhóm liên ngành có cùng mục đích._ Bộ quản lý đa ngành, đa lónh vực: là cơ quan QLNN Trung ương, có trách nhiệm QLNN theo diện, lónh vực rộng như (Kế hoạch, tài chính, Khoa học, công nghệ, Lao động, nội vụ, ngoại giao, công chức vụ ….) những lónh vực nầy có liên quan đến công tác tổ chức nội bộ và các hoạt động của tất cả các bộ, cấp QLNN, các công dân. Bộ quản lý đa ngành, đa lãnh vực có trách nhiệm giúp Chính phủ nghiên cứu và xây dựng chiến lược phát triển KT XH chung; xây dựng các dự án kế hoạch tổng hợp và cân đối liên ngành; các quy đònh về chính sách cán bộ và được sự ủy quyền của Chính phủ hướng dẫn cơ quan NN, các tổ chức KT, VH, XH thi hành kiểm tra và đảm bảo pháp chế trong các hoạt động của các Bộ và các cấp về lónh vực mà mình quản lý, đồng thời có trách nhiệm phục vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho bộ quản lý ngành thực hiện các chức năng quản lý ngành.Về tổ chức của Bộ bao gồm: Các cơ quan giúp Bộ trưởng thực hiện các chức năng QLNN (Các Vụ, Cục, Văn phòng thanh tra, các tổ chức sự nghiệp trực thuộc các Bộ như các Trường, Viện nghiên cứu, các tổ chức kinh doanh….)c. Cơ quan thuộc Chính phủ là loại cơ quan do Chính phủ thành lập thực hiện một số nhiệm vụ quyền hạn nhất đònh.+ Đòa vò pháp lý. + Mối quan hệ giữa cơ quan thuộc chính phủ với các Bộ, cơ quan ngang Bộ7 d. UBND các cấp :UBND các cấp do HĐND bầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND là cơ quan hành chính ở đòa phương chòu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật và các VB của NN cấp trên và nghò quyết của HĐND _ UB ND là cơ quan QLNN do HĐND cùng cấp bầu ra vừa do UBND cấp trên quyết đònh nhân sự và chòu sự lãnh đạo thống nhất của Chính phủ.UBND thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình trên phương diện chính: + Là cơ quan chấp hành của HĐND UBND có trách nhiệm thi hành những nghò quyết của HĐND và báo cáo công việc trước HĐND cùng cấp và UBND cấp trên ( Đối với UBND tỉnh phải báo cáo lên chính phủ).+ Chấp hành các quyết đònh quản lý của các Bộ, Ngành, các cơ quan thuộc Chính phủ, được quyền ban hành các quyết đònh, chỉ thò để điều hành lãnh đạo các cơ quan chức năng và các đơn vò thuộc đòa phương mình.+ UBND bao gồm Chủ tòch, Phó chủ tòch và các thành viên khác .Chủ tòch HĐND là đại biểu HĐND cùng cấp.UBND có các sở, phòng, ban trực thuộc với các chức năng của UBND trong các lónh vực quản lý khác nhau ở đòa phương.Ngoài các cơ quan hành chính trên, còn 1 số cơ quan QLNN, mà theo tính chất thẩm quyền hoạt động người ta gọi là cơ quan có thẩm quyền nội bộ (các Ban lãnh đạo trường học, bệnh viện, xí nghiệp và các cơ quan hành chính sự nghiệp). Tính thẩm quyền nội bộ thể hiện ở hiệu lực các quyết đònh của các cơ quan này chỉ có tác động đến đến thành viên và phạm vi của cơ quan , tổ chức đó.8 4. Tòa án ND các cấp:TAND tối cao và TAND đòa phương, các tòa án quân sự và các tòa án khác do luật đònh là cơ quan xét xử của nước CHXHCN VN.TAND các cấp trong phạm vi chức năng của mình xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động, KT và tài chính bảo vệ pháp chế XHCN, quyền làm chủ tập thể của ND, bảo vệ tài sản của NN, của tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản , tự do danh dự và nhân phẩm của ND.5. Viện kiểm sát ND:Viện kiểm sát ND có nhiệm vụ:_ Thực hành quyền công tố._ Kiểm sát các hoạt động tư pháp.9 . Các cơ quan quyền lực NN (Các cơ quan đại diện )2. Chế đònh Chủ tòch nước.1 3. Các cơ quan hành chánh NN. 4. Các cơ quan xét xử (Tòa án)5. Các cơ quan kiểm. nhiệm vụ của NN XHCN.Cơ quan NN là một bộ phận cấu thành BMNN. Đó là một tổ chức của NN có tính độc lập tương đối, có thẩm quyền và thành lập theo quy đònh