chuyên ngành quản lí giáo dục
LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập Trường Đại Học Vinh đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Thầy Cô khoa Giáo dục đặc biệt thầy cô Bộ môn QLGD Cùng với tri thức tâm huyết mình, thầy, cô truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt với hướng dẫn tận tình Thầy Cô sở thực tập Em xin chân thành cảm ơn thầy cô tận tâm hướng dẫn chúng em từ nhỏ cách học đến thảo luận lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học Kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Một lần nữa, em xin kính chúc Thầy Cô thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Viết tắt CBQLGD CLGD CNTT CSVC SP DTNT GD-ĐT GDTX GV HCMHS HS HT QĐ QL QLHCNN SGK TH THPT UBNN XHCN Viết đầy đủ Cán quản lý giáo dục Chất lượng giáo dục Công nghệ thông tin Cơ sở vật chất sư phạm Dân tộc nội trú Giáo dục – Đào tạo Giáo dục thường xuyên Giáo viên Hội cha mẹ học sinh Học sinh Hiệu trưởng Quy định Quản lý Quản lí hành nhà nước Sách giáo khoa Tiểu học Trung học phổ thông Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công tác quản lý việc làm khó khăn Người quản lý có trình độ chuyên môn, lực quản lý chưa đủ mà người quản lý phải hội tụ đủ yếu tố, lực lãnh đạo thích ứng với tiến triển xã hội Nhất người làm công tác quản lý lĩnh vực giáo dục lại khó khăn Bởi quản lý giáo dục đơn công tác quản lý công tác dạy học mà quản lý người, mà quản lý người vô phức tạp Nếu nhà trường người cán quản lý nhanh nhạy vấn đề trường hợp có lợi, đòi hỏi người quản lý phải động sáng tạo, biết cách “Khơi nguồn thắp sáng ước mơ”, biết hòa vào công tác quần chúng, biết hi sinh tập thể, quan tâm đến người, biết lo toan, chia công việc, biết xây dựng kết hoạch hoạt động khoa học làm tốt công việc giao Để đạt mục đích người hiệu trưởng có trình độ lực quản lý mà phải có tâm huyết với nghề nghiệp, có lực lãnh đạo sở giáo dục bối cảnh Trên thực tế nơi có người Hiệu trưởng quan tâm, nhạy cảm, động tâm huyết đào tạo, bồi dưỡng cao phẩm chất lực lãnh đạo thường xuyên nơi có phong trào lành mạnh Hiệu trưởng “đội ngũ sĩ quan ngành, đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên tăng thêm sức chiến đấu cho ngành” (Nguyễn Thị Bình) Với lý trên, chọn đề tài: "Giải pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng nâng cao phẩm chất lực lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc" nhằm tìm hiểu rõ vấn đề Mục đích nghiên cứu Tìm số giải pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng nâng cao phẩm chất lực lãnh đạo hiệu trưởng sở tìm hiểu thực tế Trường nhằm nâng cao chất lượng toàn diện nhà Trường Tiểu Học Nguyễn Bá Ngọc, Tỉnh Quảng Trị Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng phẩm chất lực lãnh đạo hiệu trưởng trường Tiểu Học Nguyễn Bá Ngọc 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng nâng cao phẩm chất lực lãnh đạo hiệu trưởng Tiểu Học Nguyễn Bá Ngọc Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lý luận quản lí hoạt động bồi dưỡng nâng cao phẩm chất lực lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Thực trạng công tác quản lí hoaatj động bồi dưỡng nâng cao phẩm chất lực lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Giải pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng nâng cao phẩm chất lực lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc giai đoạn Giả thuyết khoa học Triển khai thực đồng hiệu giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng nêu đề tài, nâng cao nâng cao phẩm chất lực lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Việc nghiên cứu áp dụng vào công tác đánh giá thi đua cá nhân hiệu trưởng góp phần nâng cao lực lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc giai đoạn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận + Thu thập thông tin lý luận vai trò người hiệu trưởng công tác nâng cao phẩm chất lực lãnh đạo, tham luận Internet - Phương pháp điều tra + Trò chuyện, trao đổi với GV, HS, hội cha mẹ học sinh(CMHS), bạn bè đồng nghiệp - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm + Tham khảo báo cáo , tổng kết hàng năm nhà trường + Tham khảo kinh nghiệm trường bạn + Tham khảo kinh nghiệm hiệu trưởng khác cấp học - Phương pháp thử nghiệm +Thử áp dụng “Giải pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng nâng cao phẩm chất lực lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc” Phạm vi nghiên cứu Công tác quản lí hoạt động bồi dưỡng nâng cao phẩm chất lực lãnh đạo Hiệu trưởng vấn đề rộng Do điều kiện thời gian lực có hạn nên đề tài tìm hiểu hoạt động bồi dưỡng cụ thể trường Tiểu Học Nguyễn Bá Ngọc Cấu trúc nội dung đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục Luận văn trình bày chương Chương I Cơ sở lý luận quản lí hoạt động bồi dưỡng nâng cao phẩm chất lực lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học Chương II Thực trạng công tác quản lí hoạt động bồi dưỡng nâng cao phẩm chất lực lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Chương III Giải pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng nâng cao phẩm chất lực lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc giai đoạn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NÂNG CAO PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC 1.1.Cơ sở pháp lý Căn Thông tư số: 41/2010/TT – BGDĐT ngày 30/12/2010 Thông tư ban hành điều lệ trường tiểu học Bộ trưởng Bộ GD&ĐT; Quán triệt tốt Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI lĩnh vực giáo dục đào tạo, thi 40/ CT/TW “Về việc xây dựng chất lượng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQLGD” “cuộc vân động nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” Tiếp tục triển khai thực thị số: 40/2008/CT – BGDĐT ngày 22 tháng năm 2008 “V/v phát động phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” với chủ đề năm học 2014-2015 xác định tiếp tục thực hiện: “Năm học đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” Tiếp tục triển khai thực định số: 16/2008/CT – BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008 “ V/v ban hành qui định đạo đức nhà giáo” Quán triệt thực tốt điều lệ trường tiểu học nội qui lề lối làm việc quan trường học Tổ chức xếp hợp lý phận nhà trường, xếp nơi ăn cho cán giáo viên khu nội trú sinh hoạt văn minh lành mạnh có văn hóa Quản lý tốt sở vật chất trang thiết bị đồ dùng dạy học đồng thời tham mưu với Nhà nước cấp trên, ngành Giáo dục việc xây dựng sở vật chất nhà trường Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giáo dục khai thác ứng dụng có hiệu phương tiện hổ trợ công tác quản lý cán phần mền PMIS, quản lý tài FMIS, quản lí GD EMIS, phần mền đổi quản lý giáo dục SREM… Thực tốt quy chế đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên TH theo QĐ 14 Bộ GD&ĐT Lập kỉ cương đẩy lùi tượng tiêu cực nhà trường tăng cường công tác kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 1.2 Cơ sở lý luận Hiệu trưởng người có vai trò định việc định hướng, xây dựng phát triển nhà trường nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục đề Vì vậy, Hiệu trưởng phải thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao phẩm chất lực lãnh đạo, đặc biệt bối cảnh đổi toàn diện giáo dục đào tạo 1.3 Cơ sở thực tiễn Hiệu công tác bồi dưỡng nâng cao phẩm chất lực lãnh đạo Hiệu trưởng trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc 1.4 Những khái niệm liên quan đến đề tài 1.4.1 Quản lý, quản lý giáo dục 1.4.1.1 Quản lý Quản lý “Hoạt động quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể (người bị quản lý) tổ chức để đạt mục tiêu quản lý” 1.4.1.2 Quản lý giáo dục QLGD tác động có ý thức, có mục đích chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm hệ thống giáo dục đạt tới kết mong muốn cách có hiệu QLGD hiểu cách cụ thể QL hệ thống GD, trường học, sở giáo dục hay trung tâm dạy nghề,…Trường học tổ chức GD sở, trực tiếp làm công tác giáo dục, đào tạo hệ trẻ lực lượng lao động 1.4.2 Năng lực, lực quản lý 1.4.2.1 Năng lực Năng lực vấn đề tâm lý học có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn chiến lược xây dựng phát triển nguồn nhân lực Đảng ta thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Vậy lực gì? Theo A.G Kôvaliốp: “ Năng lực tập hợp tổng hợp thuộc tính cá nhân người, đáp ứng yêu cầu hoạt động đảm bảo cho hoạt động đạt kết cao” [1] Theo Thái Duy Tuyên: “Năng lực đặc điểm tâm lý nhân cách, điều kiện chủ quan để thực có kết dạng hoạt động định Năng lực có liên quan với kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo Năng lực thể tốc độ, chiều sâu, tính bền vững phạm vi ảnh hưởng kết hoạt động, tính sáng tạo, tính độc đáo phương pháp hoạt động” [34] Theo Đỗ Hoàng Toàn: “Năng lực thuộc tính tâm lý cá nhân giúp cho việc người lĩnh hội lĩnh vực kiến thức hoạt động dễ dàng họ tiến hành hoạt động lĩnh vực có kết cao Năng lực hình thành, thể hoàn thiện hoạt động Ngay lực yếu phát triển, nâng cao đường kiên trì luyện tập cách có hệ thống Con người từ sinh có lực hoạt động định Năng lực phát nâng cao hoàn cảnh thuận lợi” [15] 1.4.2.2 Năng lực quản lý Xuất phát từ khái niệm lực nói chung, lực quản lý hiểu thuộc tính tâm lý cá nhân người quản lý đáp ứng yêu cầu việc giải nhiệm vụ hoạt động quản lý Năng lực quản lý giúp nhà quản lý có tiền đề tâm lý cần thiết để thực có hiệu chức quản lý Năng lực quản lý thể cách tập trung toàn chu trình quản lý, từ việc hoạch định (ra định) đến việc tổ chức, đạo thực kiểm tra, giám sát hoạt động để uốn nắn, điều chỉnh, bổ sung cho định phù hợp Năng lực quản lý liên quan chặt chẽ với phẩm chất nhân cách người quản lý như: trình độ, tầm nhìn, khả thiết kế, óc thực tế, sáng tạo, khả tổ chức điều khiển, khả giao tiếp cảm hoá thuyết phục người… Năng lực quản lý hình thành hoạt động quản lý Trong trình này, nảy sinh thuộc tính cần thiết cho thực thành công hoạt động quản lý, đồng thời làm xuất phẩm chất thay cho thuộc tính tự nhiên chưa hoàn thiện chủ thể quản lý Hay nói cách khác, thông qua hoạt động quản lý, hình thành chế bù trừ làm chủ thể quản lý hoàn thiện Năng lực quản lý gọi chất sám quản lý, xã hội đại đánh giá cao - Là năm yếu tố để phát triển quốc gia giàu mạnh, là: Lao động, công nghệ, tài nguyên, tiền vốn chất sám quản lý Trong yếu tố chất sám quản lý (Năng lực quản lý) xem yếu tố quan trọng hàng đầu 10 trường tiểu học giai đoạn Về hình thức đào tạo – bồi dưỡng: - Về chuyên môn nghiệp vụ sư phạm: Kết đánh giá bảng 3.1 cho thấy nhu cầu đào tạo theo hình thức chức chia làm nhiều đợt học, số đông lại muốn học chức địa phương Điều hoàn toàn phù hợp với hiệu trưởng (đặc biệt hiệu trưởng cao tuổi) phải học xa nhà trở ngại lớn họ sống gia đình công tác Mặt khác, chế sách khuyến khích người học nhiều điều chưa thoả đáng việc lựa chọn phương án bồi dưỡng chức địa phương đắn Đây lý để lý giải việc đa số đối tượng cho đào tạo tập trung chuyên tu sở đào tạo cần thiết, chí không cần thiết Hình thức đào tạo từ xa, kết hợp với tự học có hướng dẫn có mức độ cần thiết thấp lựa chọn phù hợp với hiệu trưởng theo học nhiều chương trình bồi dưỡng khác - Về lý luận trị, khoa học nghiệp vụ quản lý: Trong hình thức ĐT – BD lý luận trị, khoa học nghiệp vụ quản lý, đa số đối tượng lựa chọn hình thức đào tạo chức địa phương Việc lý giải cho lựa chọn có lẽ không khác với việc đối tượng lựa chọn hình thức đào tạo chức địa phương hình thức đào tạo chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Đặc biệt việc ĐT – BD lý luận trị, khoa học nghiệp vụ quản lý đối tượng đánh giá mức độ cao việc cần thiết thực tế đơn vị điển hình tỉnh Điều cho thấy thực tế nhiều trường tiểu học nhiều năm 60 đủ điều kiện (đặc biệt kinh phí) để tổ chức cho cán bộ, giáo viên học tập, tham quan Chính lẽ đó, hầu hết CBQL không trường học mà CBQL đạo cấp Phòng, Sở Giáo dục có nguyện vọng giao lưu, học tập kinh nghiệm đạo, quản lý cấp học Nhìn chung hình thức ĐT – BD đối tượng đánh giá mức độ cần thiết khác nhau, song hình thức ĐT – BD đề đối tượng lựa chọn Điều chứng tỏ cá nhân vào điều kiện công tác hoàn cảnh cụ thể để lựa chọn hình thức phù hợp Từ kết khảo sát cho thấy: - Việc đề xuất giải pháp hoàn toàn cần thiết; - Các giải pháp nêu có tính khả thi khả thi cao KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Kết luận Từ kết nghiên cứu sở lí luận, thực trạng biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nâng cao lực Hiệu trưởng trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, Huyện Vĩnh Linh, rút số kết luận sau: - HT trường Tiểu học có vai trò quan trọng hàng đầu phát triển nghiệp giáo dục Họ lực lượng nòng cốt biến mục tiêu giáo dục thành thực Vì việc bồi dưỡng nâng cao lực Hiệu trưởng trường tiểu học tất yếu xã hội quan tâm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn - Việc vận dụng tri thức nghiên cứu sở lí luận vấn đề vào việc phân tích, đánh giá thực trạng Hiệu trưởng trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc thấy: Hiệu trưởng trường TH Nguyễn Bá Ngọc có phẩm chất tốt, có lực QLGD, đạt chuẩn quy định trình độ chuyên 61 môn nghiệp vụ quản lý Tuy nhiên khả tự học, tự bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ quản lý yêu cầu khác nhằm đáp ứng nhiệm vụ QLGD giai đoạn hạn chế Do cần có biện pháp cụ thể, thiết thực, khả thi công tác bồi dưỡng - Việc tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thực đồng giải pháp bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường TH có ý nghĩa vô quan trọng phòng GD&ĐT Vĩnh Linh nhằm thực mục tiêu, chiến lược phát triển giáo dục ngành địa phương - Muốn quản lý công tác bồi dưỡng nâng cao lực Hiệu trưởng trường TH Nguyễn Bá Ngọc cần tập trung thực biện pháp chủ yếu sau: Nâng cao nhận thức cho Hiệu trưởng tầm quan trọng cần thiết CTBD nâng cao lực Hiệu trưởng trường Tiểu học Đổi công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng; Đổi toàn diện mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức công tác bồi dưỡng; Tăng cường điều kiện CSVC SP tài cho CT BD Xây dựng chế phù hợp kích thích phong trào bồi dưỡng nhà trường Hiệu trưởng Tăng cường tổ chức nghiên cứu, học tập thực tế mô hình quản lý trường Tiểu học tiên tiến Các biện pháp có quan hệ, bổ sung cho nhằm quản lý công tác BD Hiệu trưởng trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc đạt hiệu cao Các biện pháp chắn chưa phải hệ thống biện pháp đầy đủ thực cách đồng bộ, quán, chắn lực Hiệu trưởng trường TH Nguyễn Bá Ngọc có bước chuyển biến tốt, góp phần thực thắng lợi mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu giáo dục TH nói riêng giai đoạn Thông qua kiểm chứng, ý kiến khẳng định biện pháp 62 cần thiết có tính khả thi; để có tính khả thi cao cần có giúp đỡ cấp, ngành liên quan II Kiến nghị 2.1 Đối với UBND Huyện Vĩnh Linh sở GD&ĐT Quảng Trị - Tiếp tục tăng cường đạo kiểm tra cấp, ngành thực Nghị 20 GD&ĐT Đảng Nhà nước, thực Nghị Trung ương khóa VIII, Nghị Trung ương khóa IX “Công tác cán tình hình mới” - Phải thực xem việc xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ CBQL/HT nhà trường yếu tố có tính định đến chất lượng giáo dục toàn diện cần quan tâm làm tốt việc phát hiện, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán cốt cán ngành - Chỉ đạo trường sư phạm địa phương đổi nội dung, phương pháp, hình thức đào tạo bồi dưỡng - Tăng cường liên doanh, hợp tác với Học viện Quản lý giáo dục, trường đại học nước công tác Bồi dưỡng CBQL ngành giáo dục - Phân cấp cho ngành GD&ĐT quyền tự chủ công tác cán Sớm triển khai thực Nghị định 115 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ Sở giáo dục, Phòng giáo dục - Điều chỉnh phân bổ ngân sách cho ngành giáo dục, cân đối ngân sách chi cho công tác đào tạo, bồi dưỡng phù hợp 2.2 Đối với cấp ủy, quyền huyện Vĩnh Linh - Có kế hoạch hoàn thành việc xây dựng quy hoạch thực đầy đủ, kịp thời công tác sử dụng, bổ nhiệm, luân chuyển CBQL, công tác ý đến CBQL nữ, cán trẻ - Thực việc bổ nhiệm CBQL trường TH cần quan tâm đến tiêu chí Chuẩn hiệu trưởng giai đoạn văn hành Nhà nước phù hợp với thực tiễn địa phương 63 - Có chế sách khuyến khích đội ngũ CBQL/HT học chương trình cao học quản lí giáo dục - Tăng ngân sách địa phương cho giáo dục nói chung, công tác bồi dưỡng CBQL giáo dục nói riêng 2.3.Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Vĩnh Linh - Xây dựng Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán quản lí gắn với công tác quy hoạch cán ngành đơn vị - Xây dựng tiêu, tiêu chí đánh giá công tác bồi dưỡng cán quản lí trường - Có kế hoạch kiểm tra, giám sát công tác bồi dưỡng - Thực đánh giá đội ngũ Hiệu trưởng Tiểu học theo Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học 64 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯƠNG DẪN NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Minh Khánh TS.Nguyễn Thị Thu Hằng 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như An, Bài giảng quản lí, tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục 3/2014, Trường Đại học Vinh 2.Bộ GD&ĐT (2000), Điều lệ trường tiểu học, NXB Giáo dục Trần Thị Bích Liễu (2005), Quản lý dựa vào nhà trường đường nâng cao chất lượng giáo dục công giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Bộ GD&ĐT – Chỉ thị Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nhiệm vụ năm học năm 2014-2015 Luật Giáo dục 2005 NXB Lao động 2007 Từ điển Tiếng Việt(2000), Nhà xuất Thanh niên Biện pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường TH Nguyễn Bá Ngọc 7.Một số biện pháp quản lí hiệu trưởng nhằm nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường TH Huyện Bình Xuyên, Tỉnh Vĩnh Phúc 8.Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, khoa Quản lí kinh tế, Giáo trình khoa học quản lý; NXB trị quốc gia, Hà Nội 2004 9.Nguyễn Ngọc Quang; Lý luận dạy học đại cường; tập Trường CBQL GD&ĐT Trung ương Hà Nội 1989 10.Nguyễn Ngọc Quang; Những khái niệm QLGD;Trường CBQL GD&ĐT Trung ương Hà Nội 1989 66 11 Trần Kiểm – QLGD nhà trường, Giáo trình dành cho học viên cao học – Viện khoa học GD – Hà Nội 1997 12 Nguyễn Minh Đạo, Cơ sở khoa học quản lý, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 1996 13.Học viện trị quốc gia Hồ Chi Minh, khoa Quản lý kinh tế; Giáo trình Khoa học quản lý; NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 14.Nguyễn Sinh Huy – Nguyễn Hữu Dũng, Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội 1999 15.Lưu Xuân Mới, Phương pháp luận nghiên khoa học; NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 2003 16.Đỗ Hoàng Toàn, Lý thuyết quản lý, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 1995 17 Đoàn Trọng Tuyến, Hành học đại cương, Học viện trị Quốc gia, 1997 18 M.I Kon Đa cop – Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trường CBQL GD viện khoa học giáo dục 1984 19.Phan Văn Khan – Tập giảng QL nhà nước GD – Viện nghiên cứu PTGD 1999 20 Harol Koontz, Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB KHKT 1992 21 Phạm Minh Hạc; Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục; NXB Giáo dục Hà Nội 1986 22 Nguyễn Thị Thu Hằng (2006),Các giải pháp đào tạo đội ngũ cán QLGD đạt trình độ thạc sĩ quản lí giáo dục nay, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 23.Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học; 67 24 Bùi Minh Hiền (chủ biên), Quản lí giáo dục, nhà xuất Đại học sư phạm; 25 Nguyễn Như An, Bài giảng quản lí, tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục 3/2014, Trường Đại học Vinh; 26 Quy định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học 27 Trịnh Thị Hồng Hà (2006), Chuẩn đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học, TC KHGD số 11 68 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc) Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Giải pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng nâng cao phẩm chất lực lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc”, xin bạn vui lòng cung cấp cho chúng một số thông tin qua việc trả lời thông tin dưới (bằng cách đánh dấu X vào những ô thể hiện ý kiến hoặc viết vào phần gạch chấm của mỗi câu) Những thông tin Thầy, Cô cung cấp chỉ phục vụ cho công tác nghiên cứu I.PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên : - Giới tính : Nam Nữ - Chức vụ: ……………………… II.PHẦN ĐÁNH GIÁ 1.Theo thầy/ cô, uy tín hiệu trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc vai trò nào? Rất quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Không quan trọng 69 2.Thầy(Cô) cho biết Hiệu trưởng tham gia hoạt động bồi dưỡng nâng lực phẩm chất nào? Rất tích cực Tích cực Không tham gia Đối phó Theo thầy/ cô việc quản lí hoạt động bồi dưỡng nâng cao phẩm chất lực lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học có cần thiết hay không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Theo thầy/ cô bồi dưỡng nâng cao phẩm chất lực lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học hình thức nào? BDTX qua chu kỳ Bồi dưỡng chương trình SGK Bồi dưỡng theo Dự án Phát triển giáo viên Tiểu học Bồi dưỡng lý luận QLGD QLHCN Bồi dưỡng kiến thức tin học, ngoại ngữ Theo thầy/cô, đánh lực hiệu trưởng trường Tiểu Học Nguyễn Bá Ngọc ? STT Mức độ (xác định = %) Nội dung Có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, vững vàng hoạt động chuyên môn Có lực tự học, tự bồi dưỡng Nhạy bén tích cực đổi phương pháp dạy học Có lực dự báo, thiết kế, tổ chức thực kế hoạch Tốt Khá TB Yếu 70 Có lực quản lý hành chính, tài Có lực làm việc hợp lý khoa học Có lực quản lý, xây dựng đội ngũ, xây dựng tập thể đoàn kết Biết phát huy sáng kiến cải tiến lề lối làm việc Có lực nghiên cứu khoa học 10 Biết động viên, khuyến khích phối hợp lực lượng tham gia giáo dục Theo thầy/cô, đánh phẩm chất hiệu trưởng trường Tiểu Học Nguyễn Bá Ngọc ? STT Mức độ (xác định = %) Nội dung Có quan điểm, lập trường trị – tư tưởng vững vàng Hiểu biết chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp Pháp luật Có đạo đức tốt, không vi phạm kỷ luật Có tinh thần trách nhiệm cao tập thể Gương mẫu lối sống, tận tuỵ công việc Có phong cách lãnh đạo dân chủ Trung thực báo cáo với cấp trên, công đánh giá cấp Có uy tín tập thể Có ý thức tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí 10 Năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Tốt Khá TB Yếu Theo Thầy ( Cô) nội dung hình thức đào tạo – bồi dưỡng có 71 cần thiết hay không? Mức độ STT Nội dung Rất cần Cần Ít cần Khôn g cần NỘI DUNG ĐÀO TẠO – BỒI DƯỠNG Bồi dưỡng lý luận trị Mác Lê nin tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Bồi dưỡng vấn đề đường lối, sách phát triển KT – XH GD ĐT Đảng Nhà nước Bồi dưỡng kiến thức kỹ Quản lý hành nhà nước, QLGD quản lý nhà trường Bồi dưỡng việc cải tiến công tác quản lý nhà trường đáp ứng yêu cầu thời kỳ CNH – HĐH đất nước Bồi dưỡng chuyên đề quan điểm, nội dung phương pháp dạy học Cập nhật thông tin, định hướng KT – XH, KH – CN GD - ĐT nước Bồi dưỡng trình độ ngoại ngữ, tin học sở Bồi dưỡng Công nghệ thông tin QLGD HÌNH THỨC ĐÀO TẠO – BỒI DƯỠNG Về chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Đào tạo tập trung chuyên tu sở đào tạo Đào tạo chức sở đào tạo chia làm nhiều đợt Đào tạo chức địa phương chia làm nhiều đợt học 72 Đào tạo từ xa, kết hợp với tự học có hướng dẫn Thầy/cô có đóng góp/ đề xuất để nâng cao hiệu quản lí hoạt động bồi dưỡng nâng cao phẩm chất lực lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc ? Xin chân thành cảm ơn Thầy ( Cô) đã quan tâm và chia sẻ thông tin giúp Em hoàn thành tốt công trình nghiên cứu của mình 73 74 [...]... trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Giới thiệu về Trường TH Nguyễn Bá Ngọc 28 Hình ảnh về trường Tiểu Học Nguyễn Bá Ngọc Khuôn viên trường Tiểu Học Nguyễn Bá Ngọc 29 Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, huyện Vĩnh linh, được thành lập ngày 01/8/1994 Ngày 27/11/2003 UBND huyện Vĩnh Linh có quyết định số 4265/2003 đổi tên trường thành trường Tiểu Học Nguyễn Bá Ngọc 21 năm qua , trường Tiểu Học Nguyễn Bá Ngọc đã... năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở 1.6 Người hiệu trưởng trong nhà trường tiểu học 1.6.1 Vai trò của người hiệu trưởng Hiệu trưởng trườngTiểu học Hiệu trưởng trường Tiểu học là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lí các hoạt động và chất lượng GD của nhà trường Hiệu trưởng do Trưởng phòng GD&ĐT bổ nhiệm đối với trường Tiểu học công lập, công nhận đối với trường Tiểu học tư thục theo... trên cơ sở các phẩm chất sinh lý, hình thành các phẩm chất tâm lý thông qua hoạt động, quan hệ giao lưu trong thực tiễn đời sống và trong công tác của người lãnh đạo 1.4.4 Bồi dưỡng nâng cao phẩm chất và năng lực của hiệu trưởng 1.4.4.1 .Bồi dưỡng Bồi dưỡng là “Làm cho tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất Bồi dưỡng thực chất là nhằm làm giàu vốn kiến thức, nâng cao hiệu quả lao động từ việc bồi đắp những... tin học : A - Chứng chỉ ngoại ngữ : B - Chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ Kế toán – Đấu thầu 32 - Chứng chỉ hoàn thành khóa học bồi dưỡng Hiệu Trưởng dạy học của INTEL; - Giấy chứng nhận hoàn thành khóa bồi dưỡng Hiệu Trưởng trường THPT theo hình thức liên kết Việt Nam – Singapoke năm 2009 2.2.3.4 Về phẩm chất và năng lực của HT Để có thể đánh giá phẩm chất và năng lực của hiệu trưởng trường tiểu học Nguyễn. .. Từ 15- 20 giải Cấp Tỉnh: Không có 2.2.3 Thực trạng Hiệu trưởng trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc 2.2.3.1 Về số lượng và cơ cấu Trường TH Nguyễn Bá Ngọc là trường hạng 3.Biên chế 1 Hiệu Trưởng Hiệu Trưởng: Nguyễn Văn Đức (Hiệu Trưởng- Bí thư chi bộ) 2.2.3.2 Uy tín của Hiệu trưởng Kết quả điều tra giáo viên về uy tín của hiệu trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc SL 25 Đối tượng Mức độ đánh giá điều tra Giáo viên... uy tín của hiệu trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, sơ bộ có thể thấy rằng: Hiệu trưởng trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc nhìn chung được đội ngũ giáo viên đánh giá cao và tín nhiệm Hiệu trưởng có 33 năm tham gia công tác quản lý nhà trường Trong đó 5 năm đảm nhận chức vụ phó hiệu trưởng, 28 đảm nhận chức vụ hiệu trưởng Là một trong những hiệu trưởng có uy tín cao trong ngành và hội đồng sư phạm nhà trường, ... khoa học 7 Có năng lực quản lý, xây dựng đội ngũ, xây dựng tập thể đoàn kết 8 Biết phát huy sáng kiến và cải tiến lề lối làm việc 9 Có năng lực tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học 10 Biết động viên, khuyến khích phối hợp các lực lượng tham gia giáo dục • Đánh giá về phẩm chất của hiệu trưởng tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Bảng 2.3: Bảng kết quả về phẩm chất của hiệu trưởng trường Tiểu Học Nguyễn Bá Ngọc. .. tác, chưa phát huy hết khả năng, năng lực của mình, còn thụ động, chờ đợi ở cấp trên, thiếu quyết đáp trong công việc và do vậy còn né tránh, ngại va chạm, ý thức phê bình và tự phê bình thấp • Đánh giá về năng lực của hiệu trưởng trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Để đánh giá năng lực của hiệu trưởng trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, Em đã tiến hành xin ý kiến của 25 giáo viên trong trường Kết quả thu được... - Năng lực quản lý của hiệu trưởng tiểu học thể hiện ở khả năng dự báo, thiết kế và tổ chức thực hiện kế hoạch; năng lực quản lý hành chính, tài chính; năng lực quản lý xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên trường tiểu học đủ về số lượng, mạnh về chất lượng; năng lực ứng xử và giao tiếp để thiết lập và duy trì các mối quan hệ trong và ngoài nhà trường, thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục; năng lực. .. cho công tác quản lý trường tiểu học 1.4.3 Phẩm chất lãnh đạo của người hiệu trưởng 1.4.3.1 Phẩm chất Phẩm chất là gì? Chất có nghĩa là cái vốn có; chất là tính quy định bên trong một vật này khác với vật khác Phẩm chất chỉ tính chất và đặc điểm vốn có của sự vật Khái niệm phẩm chất vừa có nghĩa hẹp vừa có nghĩa rộng Theo nghĩa hẹp, phẩm chất là khái niệm sinh lý học, chỉ đặc điểm sẵn có của cơ thể như