1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn thi ĐẠI HỌC 2017 - Lý thuyết Hóa Học full

94 700 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Thi đại học là vấn đề quan trọng đối với học sinh. Môn hóa thuộc khoa học tự nhiên nó thuộc Khối A, B. Khi học hóa học người học cần nắm vững lý thuyết cơ bản nhất để có thể vận dụng cho bài tập và thi cử.

PHẦN MỘT: LÍ THUYẾT VÀ CÂU HỎI HÓA HỮU CƠ THƯỜNG GẶP VẤN ĐỀ 1: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI DUNG DỊCH AgNO3/NH3 LÍ THUYẾT Những chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 gồm Ank-1-in (ankin có liên kết ba đầu mạch): Phản ứng H ion kim loại Ag Các phương trình phản ứng: R-C≡CH + AgNO3 + NH3 → R-C≡CAg + NH4NO3 Đặc biệt CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg + 2NH4NO3 Các chất thường gặp: axetilen (etin) C2H2; propin CH3-C≡C; vinyl axetilen CH2=CH-C≡CH Nhận xét: Chỉ có C2H2 phản ứng theo tỉ lệ 1:2 ank-1-ankin khác phản ứng theo tỉ lệ 1:1 Andehit (phản ứng tráng gương): Trong phản ứng andehit đóng vai trò chất khử Các phương trình phản ứng: R-(CHO)x + 2xAgNO3 + 3xNH3 + xH2O → R-(COONH4)x + 2xAg + 2xNH4NO3 Andehit đơn chức (x=1) R-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → R-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 Tỉ lệ mol nRCHO : nAg = 1:2 Riêng andehit fomic HCHO tỉ lệ mol nHCHO : nAg = 1:4 HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 Nhận xét: - Dựa vào phản ứng tráng gương xác định số nhóm chức - CHO phân tử andehit Sau để biết andehit no hay chưa no ta dựa vào tỉ lệ mol andehit H2 phản ứng khử andehit tạo ancol bậc I - Riêng HCHO tỉ lệ mol nHCHO : nAg = 1:4 Do hỗn hợp andehit đơn chức tác dụng với AgNO3 cho nAg > 2.nandehit andehit HCHO - Nếu xác định CTPT andehit trước hết giả sử andehit HCHO sau giải xong thử lại với HCHO Những chất có nhóm -CHO - Tỉ lệ mol nchất : nAg = 1:2 + axit fomic: HCOOH + Este axit fomic: HCOOR + Glucozo, fructozo: C6H12O6 + Mantozo: C12H22O11 CÂU HỎI Câu 1: Dãy gồm chất tác dụng với AgNO3 dung dịch NH3, là: A anđehit fomic, axetilen, etilen B anđehit axetic, axetilen, butin-2 C anđehit axetic, butin-1, etilen D axit fomic, vinylaxetilen, propin Câu 2: Cho dãy chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ) Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương A B C D Câu 3: Cho dãy chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương A B C D Câu 4: Cho dãy chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3 Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương A B C D Câu 5: Cho hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức) Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 tạo kết tủa A B C D - Trang - Câu 6: Dãy gồm dung dịch tham gia phản ứng tráng bạc là: A Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic B Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ C Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic D Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic Câu 7: Cho dãy chất: anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat Số chất dãy có khả tham gia phản ứng tráng bạc A B C D Câu 8: Các chất dãy sau tạo kết tủa cho tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 dư, đun nóng? A vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic B vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic C glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic D vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen Câu 9: Chất cho vào dung dịch AgNO3 NH3 dư, đun nóng, không xảy phản ứng tráng bạc? A Mantozơ B Fructozơ C Saccarozơ D Glucozơ VẤN ĐỀ 2: NHỮNG CHẤT TÁC DỤNG VỚI Cu(OH)2 LÍ THUYẾT I Phản ứng nhiệt độ thường Ancol đa chức có nhóm -OH kề - Tạo phức màu xanh lam - Ví dụ: etilen glicol C2H4(OH)2; glixerol C3H5(OH)3 TQ: 2CxHyOz + Cu(OH)2 → (CxHy-1Oz)2Cu + 2H2O Màu xanh lam Những chất có nhiều nhóm OH kề - Tạo phức màu xanh lam - Glucozo, frutozo, saccarozo, mantozo TQ: 2CxHyOz + Cu(OH)2 → (CxHy-1Oz)2Cu + 2H2O Màu xanh lam Axit cacboxylic RCOOH 2RCOOH + Cu(OH)2 → (RCOO)2Cu + 2H2O tri peptit trở lên protein - Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH- tạo phức màu tím II Phản ứng đun nóng - Những chất có chứa nhóm chức andehit –CHO tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng cho kết tủa Cu2O màu đỏ gạch - Những chất chứa nhóm – CHO thường gặp + andehit + Glucozo + Mantozo to RCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH   RCOONa + Cu2O↓đỏ gạch + 2H2O ( Những chất nhiều nhóm OH kề nhau, có nhóm –CHO không phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường) CÂU HỎI Câu 1: Cho chất có công thức cấu tạo sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T) Những chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam A X, Y, Z, T B X, Y, R, T C Z, R, T D X, Z, T Câu 2: Cho chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete axit fomic Số chất tác dụng với Cu(OH)2 A B C D - Trang - Câu 3: Cho hợp chất sau: (a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2-CH2-CH2OH (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (d) CH3-CH(OH)-CH2OH (e) CH3-CH2OH (f) CH3-O-CH2CH3 Các chất tác dụng với Na, Cu(OH)2 là: A (a), (b), (c) B (c), (d), (f) C (a), (c), (d) D (c), (d), (e) Câu 4: Các dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường là: A lòng trắng trứng, fructozơ, axeton B anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic C fructozơ, axit acrylic, ancol etylic D glixerol, axit axetic, glucozơ Câu 5: Chất X có đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm -OH, có vị ngọt, hoà tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm màu nước brom Chất X A xenlulozơ B mantozơ C glucozơ D saccarozơ Câu 6: Cho chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic anđehit axetic Trong chất trên, số chất vừa có khả tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả phản ứng với Cu(OH)2 điều kiện thường A B C D Câu 7.: Dãy chất phản ứng với Cu(OH)2 điều kiện thường? A Glucozơ, glixerol saccarozơ B Glucozơ, glixerol metyl axetat C Etylen glicol, glixerol ancol etylic D Glixerol, glucozơ etyl axetat VẤN ĐỀ 3: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI DUNG DỊCH Br2 LÍ THUYẾT - Dung dịch brom có màu nâu đỏ - Những chất tác dụng với dung dịch brom gồm Hidrocacbon bao gồm loại sau: + Xiclopropan: C3H6 (vòng) + Anken: CH2=CH2 (CnH2n) + Ankin: CH≡CH .(CnH2n-2) + Ankadien: CH2=CH-CH=CH2 (CnH2n-2) + Stiren: C6H5-CH=CH2 Các hợp chất hữu có gốc hidrocacbon không no + Điển hình gốc vinyl: -CH=CH2 Andehit R-CHO R-CHO + Br2 + H2O → R-COOH + HBr Các hợp chất có nhóm chức andehit + Axit fomic + Este axit fomic + Glucozo + Mantozo Phenol (C6H5-OH) anilin (C6H5-NH2): Phản ứng vòng thơm OH OH + 3Br-Br Br Br + 3H Br Br 2,4,6-tribromphenol (kết tủa trắng) (dạng phân tử: C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓trắng + 3HBr ) - Tương tự với anilin - Trang - CÂU HỎI Câu 1: Cho dãy chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen) Số chất dãy phản ứng với nước brom A B C D Câu 2: Hiđrocacbon X không làm màu dung dịch brom nhiệt độ thường Tên gọi X A xiclopropan B etilen C xiclohexan D stiren Câu 3: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N làm màu dung dịch brom Tên gọi X A axit α-aminopropionic B metyl aminoaxetat C axit β-aminopropionic D amoni acrylat Câu 4: Trong chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả làm màu nước brom A B C D Câu 5: Cho dãy chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH) Số chất dãy có khả làm màu nước brom A B C D Câu 6: Cho dãy chất: cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen Số chất dãy làm màu dung dịch brom A B C D Câu 7: Hiđrocacbon sau phản ứng với dung dịch brom thu 1,2-đibrombutan? A But-1-en B Butan C Buta-1,3-đien D But-1-in Câu 8: Cho dãy chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic stiren Số chất dãy phản ứng với nước brom A B C D VẤN ĐỀ 4: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI H2 LÍ THUYẾT Hidrocacbon bao gồm loại sau: Hidrocacbon bao gồm loại sau: + xicloankan vòng cạnh:CnH2n VD: Xiclopropan: C3H6 (vòng cạnh), xiclobutan C4H8 (vòng cạnh) (các em nhớ vòng cạnh cạnh VD C6H10 mà vòng 3,4 cạnh được) + Anken: CH2=CH2 (CnH2n) + Ankin: CH≡CH .(CnH2n-2) + Ankadien: CH2=CH-CH=CH2 (CnH2n-2) + Stiren: C6H5-CH=CH2 + benzen (C6H6), toluen (C6H5-CH3) Các hợp chất hữu có gốc hidrocacbon không no + Điển hình gốc vinyl: -CH=CH2 Andehit R-CHO → ancol bậc I R-CHO + H2 → R-CH2OH Xeton R-CO-R’ → ancol bậc II R-CO-R’ + H2 → R-CHOH-R’ Các hợp chất có nhóm chức andehit xeton - glucozo C6H12O6 CH2OH-[CHOH]4-CHO + H2 → CH2OH-[CHOH]4-CH2OH Sobitol - Fructozo C6H12O6 CH2OH-[CHOH]3-CO-CH2OH + H2 → CH2OH-[CHOH]4-CH2OH Sobitol - Trang - CÂU HỎI Câu 1: Cho chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CHCH2-OH (4) Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) tạo sản phẩm là: A (2), (3), (4) B (1), (2), (4) C (1), (2), (3) D (1), (3), (4) Câu 2: Cho chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en Dãy gồm chất sau phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho sản phẩm là: A xiclobutan, 2-metylbut-2-en but-1-en B but-1-en, 2-metylpropen cis-but-2-en C 2-metylpropen, cis-but-2-en xiclobutan D xiclobutan, cis-but-2-en but-1-en Câu 3: Hiđro hoá chất hữu X thu (CH3)2CHCH(OH)CH3 Chất X có tên thay A 2-metylbutan-3-on B 3-metylbutan-2-ol C metyl isopropyl xeton D 3-metylbutan-2-on Câu 4: Dãy gồm chất tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to), tạo sản phẩm có khả phản ứng với Na là: A C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH B C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH C CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH D C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH Câu 5: Có chất hữu mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, to)? A B C D Câu 6: Ứng với công thức phân tử C3H6O có hợp chất mạch hở bền tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni, to) sinh ancol? A B C D Câu 7: Trong chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen butan, số chất có khả tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) A B C D Câu 8: Cho chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, anlen Có chất số chất phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo butan? A B C D VẤN ĐỀ 5: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI DUNG DỊCH NaOH LÍ THUYẾT + Dẫn xuất halogen R-X + NaOH → ROH + NaX + Phenol C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O + Axit cacboxylic R-COOH + NaOH → R-COONa + H2O + Este RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH + Muối amin R-NH3Cl + NaOH → R-NH2 + NaCl + H2O + Aminoaxit H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-RCOONa + H2O + Muối nhóm amino aminoaxit HOOC-R-NH3Cl + 2NaOH → NaOOC-R-NH2 + NaCl + 2H2O - Trang - Lưu ý: Chất tác dụng với Na, K - Chứa nhóm OH: R-OH + Na → R-ONa + ½ H2 - Chứa nhóm COOH RCOOH + Na → R-COONa + ½ H2 CÂU HỎI Câu 1: Cho chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoniclorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol Trong chất này, số chất tác dụng với dung dịch NaOH A B C D Câu 2: Cho chất hữu X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu chất hữu đơn chức Y chất vô Khối lượng phân tử (theo đvC) Y A 46 B 85 C 45 D 68 Câu 3: Cho dãy chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol Số chất dãy phản ứng với NaOH (trong dung dịch) A B C D Câu 4: Cho hai hợp chất hữu X, Y có công thức phân tử C3H7NO2 Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo H2NCH2COONa chất hữu Z; Y tạo CH2=CHCOONa khí T Các chất Z T A CH3OH NH3 B CH3OH CH3NH2 C CH3NH2 NH3 D C2H5OH N2 Câu 5: Hai hợp chất hữu X Y đồng đẳng kế tiếp, tác dụng với Na có phản ứng tráng bạc Biết phần trăm khối lượng oxi X, Y 53,33% 43,24% Công thức cấu tạo X Y tương ứng A HO–CH2–CHO HO–CH2–CH2–CHO B HO–CH2–CH2–CHO HO–CH2–CH2–CH2–CHO C HO–CH(CH3)–CHO HOOC–CH2–CHO D HCOOCH3 HCOOCH2–CH3 Câu 6: Số hợp chất đồng phân cấu tạo, có công thức phân tử C4H8O2, tác dụng với dung dịch NaOH không tác dụng với Na A B C D Câu 7: Hai hợp chất hữu X Y có công thức phân tử C3H7NO2, chất rắn điều kiện thường Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí Chất Y có phản ứng trùng ngưng Các chất X Y A vinylamoni fomat amoni acrylat B axit 2-aminopropionic axit 3-aminopropionic C axit 2-aminopropionic amoni acrylat D amoni acrylat axit 2-aminopropionic Câu 8: Cho dãy chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua Số chất dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng A B C D Câu 9: Cho dãy chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin Số chất dãy thủy phân dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ancol A B C D Câu 10: Cho dãy dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH) Số dung dịch dãy tác dụng với dung dịch NaOH A B C D - Trang - VẤN ĐỀ 6: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI DUNG DỊCH HCl LÍ THUYẾT - Tính axit xếp tăng dần: C6H5OH < H2CO3 < RCOOH < HCl - Nguyên tắc: Axit mạnh đẩy axit yếu khỏi muối - Những chất tác dụng với HCl gồm + Hợp chất chứa gôc hidrocacbon không no Điển hình gốc vinyl -CH=CH2 CH2=CH-COOH + HCl → CH3-CHCl-COOH + Muối phenol C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl + Muối axit cacboxylic RCOONa + HCl → RCOOH + NaCl + Amin R-NH2 + HCl → R-NH3Cl - Aminoaxit HOOC-R-NH2 + HCl → HOOC-R-NH3Cl + Muối nhóm cacboxyl aminoaxit H2N-R-COONa + 2HCl → ClH3N-R-COONa + NaCl + Ngoài có este, peptit, protein, saccarozo, mantozo, tinh bot, xenlulozo tham gia phản ứng thủy phân môi trương axit CÂU HỎI Câu 1: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH dung dịch HCl (dư), sau phản ứng kết thúc thu sản phẩm là: A H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH B H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH C H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl- D H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl- Câu 2: Cho dãy chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2 Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl A B C D Câu 3.: Chất phản ứng với HCl thu sản phẩm 2-clobutan? A But-2-in B But-1-en C But-1-in D Buta-1,3-đien VẤN ĐỀ 7: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI DUNG DỊCH NaOH HCl LÍ THUYẾT + Axit cacboxylic có gốc hidrocacbon không no CH2=CH-COOH + NaOH → CH2=CH-COONa + HCl CH2=CH-COOH + HCl → CH3-CHCl-COOH + Este không no HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + OH-CH=CH2 → CH3-CHO HCOOCH=CH2 + HCl → HCOOCHCl-CH3 + aminoaxit H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2O H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH + Este aminoaxit H2N-R-COOR’ + NaOH → H2N-R-COONa + R’OH - Trang - H2N-R-COOR’ + HCl → ClH3N-R-COOR’ + Muối amoni axit cacboxylic R-COONH4 + NaOH → R-COONa + NH3 + H2O R-COONH4 + HCl → R-COOH + NH4Cl CÂU HỎI Câu 1: Cho loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni axit cacboxylic (Y), amin (Z), este aminoaxit (T) Dãy gồm loại hợp chất tác dụng với dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl A X, Y, Z, T B X, Y, T C X, Y, Z D Y, Z, T Câu 2: Cho chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 tác dụng với dung dịch NaOH (to) với dung dịch HCl (to) Số phản ứng xảy A B C D VẤN ĐỀ 8: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI QUỲ TÍM LÍ THUYẾT - Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ (tính axit) + Axit cacboxylic: RCOOH + Muối axit mạnh bazo yếu: R-NH3Cl + Aminoaxit có số nhóm -COOH nhiều số nhóm -NH2: axit glutamic,… - Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh (tính bazơ) + Amin R-NH2 (trừ C6H5NH2) + Muối bazo mạnh axit yếu RCOONa + Aminoaxit có số nhóm NH2 nhiều số nhóm COOH: lysin, CÂU HỎI Câu 1: Dãy gồm chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A anilin, metyl amin, amoniac B amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit C anilin, amoniac, natri hiđroxit D metyl amin, amoniac, natri axetat Câu 2: Trong số dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, dung dịch có pH > A KCl, C6H5ONa, CH3COONa B NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4 C Na2CO3, NH4Cl, KCl D Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa Câu 3: Có dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa Số lượng dung dịch có pH < A B C D Câu 4: Dung dịch sau làm quỳ tím chuyển màu xanh? A Phenylamoni clorua B Etylamin C Anilin D Glyxin Câu 5: Cho dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH H2NCH2COOH Trong dung dịch trên, số dung dịch làm đổi màu phenolphtalein A B C D Câu 6: Dung dịch sau làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A Dung dịch lysin B Dung dịch alanin C Dung dịch glyxin D Dung dịch valin Câu 7: Cho ba dung dịch có nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) H3CH2NH2 Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A 2, 1, B 2, 3, C 3, 1, D 1, 2, Câu 8: Dung dịch chất sau làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A Axit aminoaxetic B Axit α-aminopropionic C Axit α-aminoglutaric D Axit α,ε-điaminocaproic - Trang - Câu 9: Dung dịch sau làm phenolphtalein đổi màu? A axit axetic B alanin C glyxin D metylamin Câu 10: Trong dung dịch: CH3–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH(NH2)–COOH, HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím A B C D VẤN ĐỀ 9: SO SÁNH TÍNH BAZƠ LÍ THUYẾT - Để đánh giá điều này, thông thường ta dựa vào yếu tố: thứ nhất, gốc R gốc đẩy hay hút e; thứ hai, số lượng gốc R - Nếu gốc R đẩy e đẩy e vào nguyên tử N, làm tăng mật độ điện tích âm N Do đó, N dễ nhận proton hơn, tính bazơ tăng Nếu nhiều gốc R đẩy e mật độ e N lại tăng, tính bazơ mạnh Vì vậy, phân tử amin toàn gốc đẩy e tính bazơ sau: NH3 < amin bậc I < amin bậc II Ngược lại, gốc R hút e, làm giảm mật độ e nguyên tử N Mật độ điện tích âm giảm, N khó nhận proton hơn, tính bazơ giảm Và tương tự trên, nhiều gốc hút e tính bazơ lại giảm Nên phân tử amin toàn gốc hút tính bazơ theo thứ tự sau: NH3> amin bậc I > amin bậc II Tổng hợp hai nhận xét lại ta có thứ tự sau: hút bậc III < hút bậc II < hút bậc I < NH3 < đẩy bậc I < đẩy bậc II - Nhóm đẩy: Những gốc ankyl (gốc hydrocacbon no): CH3-, C2H5-, iso propyl … Các nhóm chứa cặp e chưa liên kết: -OH (còn cặp), -NH2 (còn cặp)… - Nhóm hút: tất nhóm có chứa liên kết π, liên kết π hút e mạnh Những gốc hydrocacbon không no: CH2=CH- , CH2=CH-CH2- … Những nhóm khác chứa nối đôi như: -COOH (cacboxyl), -CHO (andehyt), -CO- (cacbonyl), -NO2 (nitro), … Các nguyên tố có độ âm điện mạnh: -Cl, -Br, -F (halogen)… VD: Thứ tự xếp tính bazơ: (C6H5-)2NH < C6H5-NH2 < NH3 < CH3-NH2 < C2H5-NH2 < (CH3)2NH < (CH3)3N CÂU HỎI Câu 1: Cho dãy chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- gốc phenyl) Dãy chất xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là: A 3, 1, 5, 2, B 4, 1, 5, 2, C 4, 2, 3, 1, D 4, 2, 5, 1, Câu 2: Dãy gồm chất xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là: A Phenylamin, etylamin, amoniac B Etylamin, amoniac, phenylamin C Etylamin, phenylamin, amoniac D Phenylamin, amoniac, etylamin - VẤN ĐỀ 10: SO SÁNH TÍNH AXIT LÍ THUYẾT So sánh tính axit số hợp chất hữu so sánh độ linh động nguyên tử H hợp chất hữu Hợp chất có độ linh động nguyên từ H cao tính axit mạnh a Định nghĩa độ linh động nguyên tử H (hidro): Là khả phân ly ion H (+) hợp chất hữu b) Thứ tự ưu tiên so sánh: - Để so sánh ta xét xem hợp chất hữu nhóm chức chứa nguyên tử H linh động (VD: OH, COOH ) hay không - Nếu hợp chất hứu có nhóm chức ta phải xét xem gốc hydrocacbon HCHC - Trang - gốc đẩy điện tử hay hút điện tử + Nếu hợp chất hữu liên kết với gốc đẩy điện tử (hyđrocacbon no) độ linh động nguyên tử H hay tính axit hợp chất hữu giảm + Nếu hợp chất hữu liên kết với gốc hút điện tử (hyđrocacbon không no, hyđrocacbon thơm) độ linh động nguyên tử H hay tính axit hợp chất hữu tăng c) So sánh tính axit (hay độ linh động nguyên tử H) hợp chất hữu khác nhóm chức - Tính axit giảm dần theo thứ tự: Axit Vô Cơ > Axit hữu > H2CO3 > Phenol > H2O > Rượu d) So sánh tính axit (hay độ linh động nguyên tử H) hợp chất hữu nhóm chức - Tính axit hợp chất hữu giảm dần liên kết với gốc hyđrocacbon (HC) sau: Gốc HC có liên kết > gốc HC thơm > gốc HC chứa liên kết đôi > gốc HC no - Nếu hợp chất hữu liên kết với gốc đẩy điện tử (gốc hyđrocacbon no) gốc axit giảm dần theo thứ tự: gốc dài phức tạp (càng nhiều nhánh) tính axit giảm VD: CH3COOH > CH3CH2COOH > CH3CH(CH3)COOH - Nếu hợp chất hữu liên kết với gốc đẩy điện tử gốc lại chứa nhóm hút điện tử (halogen) tính axit tăng giảm theo thứ tự sau: + Cùng nguyên tử halogen, xa nhóm chức thì tính axit giảm VD: CH3CH(Cl)COOH > ClCH2CH2COOH + Nếu vị trí nguyên tử liên kết với halogen giảm dần theo thứ tự: F > Cl > Br > I VD: FCH2COOH > ClCH2COOH > CÂU HỎI Câu 1: Cho chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T) Dãy gồm chất xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là: A (T), (Y), (X), (Z) B (Y), (T), (X), (Z) C (X), (Z), (T), (Y) D (Y), (T), (Z), (X) Câu 2: Dãy gồm chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là: A HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH B CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH C CH3COOH, HCOOH, (CH3)2CHCOOH D C6H5OH, CH3COOH, CH3CH2OH VẤN ĐỀ 11: SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI VÀ ĐỘ TAN LÍ THUYẾT a) Định nghĩa: Nhiệt độ sôi hợp chất hữu nhiệt độ mà áp suất bão hòa bề mặt chất lỏng áp suất khí b) Các yêu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi hợp chất hữu Có yếu tố ảnh hưởng đên nhiệt độ sôi khối lượng phân tử hợp chất hữu liên kết hiđro HCHC c) So sánh nhiệt độ sôi hợp chất - Nếu hợp chất hữu liên kết hiđro chất có khối lượng phân tử lớn nhiệt độ sôi cao - Nếu hợp chất hữu có nhóm chức chất có khối lượng phân tử lớn nhiệt độ sôi cao - Chất có liên kết hiđro thi có nhiệt độ sôi cao chất liên kết hiđro - Nếu hợp chất hữu có nhóm chức khác chất có độ linh động nguyên tử lớn có nhiệt độ sôi cao hợp chất phải có khối lượng phân tử xấp xỉ - Trang 10 - Chất cần NB Thuốc thử Dấu hiệu Phương trình phản ứng Li cho lửa đỏ tía K cho lửa tím Li Đốt cháy K Ca cho lửa đỏ da cam Na Ca Ba cho lửa vàng lục Ba H2 O Dung dịch + H2 M + nH2O  M(OH)n + n H2 (Với Ca dd đục) KIM LOẠI KIM LOẠI Na cho lửa vàng Be Zn Al dd kiềm Tan  H2 M +(4-n)OH- + (n-2)H2O  n MO2n-4 + H2 Tan  H2 Kloại từ Mg  Pb dd axit (HCl) (Pb có ↓ PbCl2 màu trắng) M + nHCl  MCln + Tan  dung dịch màu xanh 2Cu + O2 + 4HCl  Cu HCl/H2SO4 loãng có sục O2 Đốt O2 Màu đỏ  màu đen Ag HNO3đ/t0 Tan  NO2 màu nâu đỏ I2 Hồ tinh bột Màu xanh S Đốt O2  khí SO2 mùi hắc n H2 2CuCl2 + 2H2O t 2Cu + O2   2CuO t Ag + 2HNO3đ   AgNO3 + NO2 + H2O t S + O2   SO2 PHI KIM P Đốt O2 hòa tan sản phẩm vào H2O Dung dịch tạo thành làm đỏ quì tím t 4P + O2   2P2O5 P2O5 + 3H2O  2H3PO4 (Dung dịch H3PO4 làm đỏ quì tím) t C + O2   CO2 C Đốt O2  CO2 làm đục nước vôi CO2 + Ca(OH)2  HÍ VÀ HƠI CaCO3 + H2O Cl2 Nước Br2 Nhạt màu - Trang 80 - 5Cl2 + Br2 + 6H2O  10HCl + 2HBrO3 Chất cần NB Thuốc thử Dấu hiệu dd KI + hồ tinh Không màu  bột màu xanh H2O (hơi) CO CO2 Cu, t0 Cu màu đỏ  màu đen t 2Cu + O2   2CuO Đốt,làm lạnh Hơi nước ngưng tụ t 2H2 + O2   2H2O CuO, t0 Hóa đỏ t CuO + H2   Cu + H2O CuSO4 khan Trắng  xanh CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O CuO Đen  đỏ t CuO + CO   Cu + CO2 dd PdCl2  ↓ Pd vàng Đốt O2 dẫn sản phẩm cháy qua dd nước vôi trong Dung dịch nước vôi vẩn đục nước Br2 Nhạt màu dd thuốc Nhạt màu BaSO4 ↓ Dd BaCl2  trắng SO3 Mùi KHÍ VÀ HƠI NH3 NO NO2 0 0 CO + PdCl2 + H2O  Pd↓ +2HCl + CO2 Dung dịch nước vôi vẩn đục dd vôi tím HCl I2 Hồ tinh bột   màu xanh Tàn đóm bùng cháy SO2 H2S Cl2 + 2KI  2KCl + I2 Tàn đóm O2 H2 Phương trình phản ứng t 2CO + O2   2CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 BaCl2 + H2O + SO3  BaSO↓+ 2HCl Trứng thối Pb(NO3)2 +H2S  Dd Pb(NO3)2 PbS↓ đen Quì tím ẩm Hóa đỏ NH3 Khói trắng Quì tím ẩm Hóa xanh HCl Khói trắng NH3 + HCl  NH4Cl Không khí Hóa nâu 2NO + O2 2 NO2 Quì tim ẩm Hóa đỏ Làm lạnh Màu nâu k0 màu - Trang 81 - PbS↓ + 2HNO3 NH3 + HCl  NH4Cl 11 C 2NO2   N O4 Chất cần NB Thuốc thử Dấu hiệu N2 Que đóm cháy Tắt Quì tím Hóa đỏ Phương trình phản ứng 2HCl + CaCO3  Axit: HCl Muối cacbonat; sunfit, sunfua, kim loại đứng trước H CaCl2 + CO2 + H2O Có khí CO2, SO2, H2S, H2 2HCl + CaSO3  CaCl2 + SO2+ H2O 2HCl + FeS  FeCl2 + H2S 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2 Axit HCl đặc Axit H2SO4 loãng MnO2 Khí Cl2 màu vàng lục bay lên Quì tím Hoá đỏ Muối cacbonat; sunfit, sunfua, kim loại đứng trước H Dung dịch muối Ba t 4HCl + MnO2   MnCl2 +Cl2 +2H2O H2SO4 + Na2CO3  Có khí CO2, SO2, H2S, H2, Tạo kết tủa trắng 2Na2SO4 + CO2 + H2O H2SO4 + CaSO3  CaSO4 + SO2 + H2O H2SO4 + FeS  FeSO4 + H2S H2SO4 + Zn  ZnSO4 + H2 4HNO3(đ) + Cu  Axit HNO3, H2SO4 đặc nóng Hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) Có khí thoát Cu(NO3)2 + 2NO + 2H2O Cu +2H2SO4(đ, nóng)  DUNG DỊCH CuSO4 + 2SO2 + 2H2O Dung dịch Bazơ ( OH-) SO42- Quì tím Hóa xanh Dung dịch phenolphtalein Hóa hồng Ba2+ ↓trắng BaSO4 BaCl2 + Na2SO4  BaSO4↓+ 2NaCl ↓trắng AgCl AgNO3 + NaCl AgCl↓+ NaNO3 ClPO43- Dd AgNO3 ↓vàng Ag3PO4 3AgNO3 + Na3PO4  Ag3PO4↓+ NaNO3 DUNG DỊCH CaCO3 + 2HCl  CO32-, SO32- Dd axit  CO2, SO2 CaCl2 + CO2 + H2O CaSO3 + 2HCl  CaCl2 + SO2 + H2O HCO3- Dd axit CO2 - Trang 82 - NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2+ H2O Chất cần NB HSO3- Thuốc thử Dấu hiệu Dd axit SO2 Phương trình phản ứng NaHSO3 + HCl  NaCl + SO2 + H2O Kết tủa trắng Mg(OH)2 không tan kiềm dư MgCl2 + 2KOH  Mg(OH)2↓ + 2KCl Kết tủa xanh lam : Cu(OH)2 CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2↓ + 2NaCl Kết tủa trắng xanh : Fe(OH)2 FeCl2 + 2KOH  Fe(OH)2↓ + 2KCl Fe3+ Kết tủa nâu đỏ : Fe(OH)3 FeCl3 + 3KOH Fe(OH)3↓+ 3KCl Al3+ Kết tủa keo trắng Al(OH)3 tan kiềm dư Mg2+ Cu2+ Fe2+ Dung dịch kiềm NaOH, KOH Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O Ngọn lửa màu vàng Na+ K+ AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3↓ + 3NaCl Lửa đèn khí Ngọn lửa màu tím Na2O, K2O, BaO, CaO H2 O  dd làm xanh quì tím (CaO tạo Na O + H O  2NaOH 2 dung dịch đục) P O5 H2 O dd làm đỏ quì tím P2O5 + 3H2O  2H3PO4 SiO2 Dd HF  tan tạo SiF4 SiO2 + 4HF  SiF4 +2H2O Al2O3, ZnO kiềm  dd không màu Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O CuO Axit  dd màu xanh CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O ZnO + 2NaOH  Na2ZnO2 + H2O OXIT Ở THỂ RẮN MnO2 HCl đun nóng  Cl2 màu vàng Ag2O HCl đun nóng  AgCl  trắng t 4HCl + MnO2   MnCl2 +Cl2 +2H2O Ag2O + 2HCl 2AgCl + H2O FeO + 4HNO3  FeO, Fe3O4 HNO3 đặc  NO2 màu nâu Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O Fe3O4 + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO2+ 5H2O Fe2O3 HNO3 đặc  tạo dd màu nâu đỏ, khí thoát - Trang 83 - Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O Chất cần NB Thuốc thử Dấu hiệu Phương trình phản ứng Lưu ý: Một số dung dịch muối làm chuyển màu quì tím: - Dung dịch muối cacbonat, sunfua, photphat, axetat kim loại kiềm làm quì tím  xanh - Dung dịch muối (NH4)2SO4, NH4Cl, NH4NO3, AgNO3, AlCl3, Al(NO3)3, muối hiđrosunfat kim loại kiềm làm quì tím hóa đỏ CÂU HỎI Câu 1: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt ba lọ bị nhãn, ta dùng thuốc thử A Al B Fe C CuO D Cu Câu 2: Có thể phân biệt dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) thuốc thử A giấy quỳ tím B Zn C Al D BaCO3 Câu 3: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt chất riêng biệt nhóm sau đây? A Mg, K, Na B Fe, Al2O3, Mg C Mg, Al2O3, Al D Zn, Al2O3, Al Câu 4: Để phân biệt CO2 SO2 cần dùng thuốc thử A dung dịch NaOH B nước brom C CaO D dung dịch Ba(OH)2 Câu 5: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 A đồng(II) oxit dung dịch HCl B kim loại Cu dung dịch HCl C dung dịch NaOH dung dịch HCl D đồng(II) oxit dung dịch NaOH : Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl Câu A BaCO3 B BaCl2 C (NH4)2CO3 D NH4Cl − Câu 7: Để nhận ion NO3 dung dịch Ba(NO3)2, người ta đun nóng nhẹ dung dịch với A kim loại Cu B dung dịch H2SO4 loãng C kim loại Cu dung dịch Na2SO4 D kim loại Cu dung dịch H2SO4 loãng Câu 8: Có ống nghiệm đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, Mỗi ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3 Biết rằng: - Dung dịch ống nghiệm tác dụng với sinh chất khí; - Dung dịch ống nghiệm không phản ứng với Dung dịch ống nghiệm 1, 2, 3, là: A ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3 B ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3 C AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2 D AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2 Câu 9: Thuốc thử sau dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2? A Dung dịch HCl Dung dịch Pb(NO3)2 C Dung dịch NaCl Dung dịch K2SO4 Câu 10: Thuốc thử phân biệt khí O2 với khí O3 phương pháp hóa học? A Dung dịch H2SO4 B Dung dịch KI + hồ tinh bột C Dung dịch NaOH D Dung dịch CuSO4 VẤN ĐỀ 25: ĐIỀU CHẾ LÍ THUYẾT Điều chế kim loại Chia loại  Kim loại mạnh: K, Ba,Ca, Na, Mg, Al điều chế phương pháp điện phân nóng chảy * muối clorua: trừ AlCl3 bị thăng hoa nhiệt độ cao * bazơ: trừ Be(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3 không bền đun nóng * oxit: dùng điều chế Al  Kim loại TB_Y Mg trở - Trang 84 - * Muối - tác dụng với kim loại mạnh ( thủy luyện ) - điện phân dung dịch * Oxit: dùng CO, H2, Al, C to cao để khử ( nhiệt luyện ) Điều chế phi kim hợp chất chúng - Xem kĩ phân rõ cách điều chế phòng thí nghiệm công nghiệp CÂU HỎI Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo cách A cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng B điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn C điện phân nóng chảy NaCl D cho F2 đẩy Cl2 khỏi dung dịch NaCl Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà Khí X A N2O B NO C NO2 D N2 Câu 3: Dãy gồm kim loại điều chế công nghiệp phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy chúng, là: A Fe, Ca, Al B Na, Ca, Zn C Na, Cu, Al D Na, Ca, Al Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ A NaNO2 H2SO4 đặc B NaNO3 H2SO4 đặc C NH3 O2 D NaNO3 HCl đặc Câu 5: Trong công nghiệp, natri hiđroxit sản xuất phương pháp A điện phân dung dịch NaNO3, màng ngăn điện cực B điện phân NaCl nóng chảy C điện phân dung dịch NaCl, màng ngăn điện cực D điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi cách A điện phân nước B nhiệt phân Cu(NO3)2 C nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 D chưng cất phân đoạn không khí lỏng Câu 7: Hai kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch A Al Mg B Na Fe C Cu Ag D Mg Zn Câu 8: Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối chúng là: A Mg, Zn, Cu B Al, Fe, Cr C Fe, Cu, Ag D Ba, Ag, Au Câu 9: Nếu cho mol chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo lượng khí Cl2 nhiều A CaOCl2 B KMnO4 C K2Cr2O7 D MnO2 Câu 10: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 AgNO3 Chất tạo lượng O2 lớn A KClO3 B KMnO4 C KNO3 D AgNO3 Câu 11: Thực thí nghiệm sau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3 (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3 (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 Các thí nghiệm điều chế NaOH là: A II, III VI B I, II III C I, IV V D II, V VI Câu 12: Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là: - Trang 85 - A Ni, Cu, Ag B Ca, Zn, Cu C Li, Ag, Sn D Al, Fe, Cr Câu 13: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh khí độc NO2 Để hạn chế khí NO2 thoát từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng: (a) khô (b) có tẩm nước (c) có tẩm nước vôi (d) có tẩm giấm ăn Trong biện pháp trên, biện pháp có hiệu A (d) B (a) C (c) D (b) VẤN ĐỀ 26: SƠ ĐỒ VÔ CƠ LÍ THUYẾT - Lưu ý: + Mỗi mũi tên: phản ứng + Mỗi kí hiệu chưa biết: chất hóa học - Cần nắm liên hệ tính chất, cách điều chế chất CÂU HỎI Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3 X Y A NaOH NaClO B NaOH Na2CO3 C NaClO3 Na2CO3 D Na2CO3 NaClO Câu 2: Từ hai muối X Y thực phản ứng sau: to  X1 + H2O X  X1 + H2O → X2 X2 + Y → X + Y1 + H2O X2 + 2Y → X + Y2 + 2H2O Hai muối X, Y tương ứng A BaCO3, Na2CO3 B CaCO3, NaHSO4 C MgCO3, NaHCO3 D CaCO3, NaHCO3 O2 ,t o O2 ,t o X ,t o Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá quặng đồng thành đồng: CuFeS2   X   Y   Cu Hai chất X, Y là: A Cu2O, CuO B CuS, CuO C Cu2S, Cu2O D Cu2S, CuO Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên phương trình phản ứng):  ddX  ddY  ddZ  Fe(OH)2  NaOH   Fe2(SO4)3   BaSO4 Các dd (dung dịch) X, Y, Z là: A FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2 B FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2 C FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2 D FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2 Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hoá hợp chất crom:  ( Cl2  KOH )  H SO4  ( FeSO4  H SO4 )  KOH  X   Y    Z  T Cr(OH)3  Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là: A K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3 B KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3 C KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4 D KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3 KOH KOH H PO4  X  Z  Y  Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hoá: P2O5  Các chất X, Y, Z là: A KH2PO4, K2HPO4, K3PO4 B KH2PO4, K3PO4, K2HPO4 C K3PO4, KH2PO4, K2HPO4 D K3PO4, K2HPO4, KH2PO4 Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe3O4 + dung dịch HI (dư) → X + Y + H2O Biết X Y sản phẩm cuối trình chuyển hoá Các chất X Y A FeI3 I2 B Fe I2 C FeI2 I2 D FeI3 I2 X Y Z Câu 8: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CaO   CaCl2   Ca(NO3)2   CaCO3 Công thức X, Y, Z là: A HCl, HNO3, Na2CO3 B HCl, AgNO3, (NH4)2CO3 C Cl2, AgNO3, MgCO3 D Cl2, HNO3, CO2 o o FeCl3 t  COdu ,t T Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hoá:Fe(NO3)3   X   Y   Z   Fe(NO3)3 - Trang 86 - Các chất X T A FeO NaNO3 B FeO AgNO3 C Fe2O3 Cu(NO3)2 D Fe2O3 AgNO3 Cl2 du KOHdac  Cl2 Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng: Cr   X   Y Biết Y hợp chất crom Hai chất X Y A CrCl2 Cr(OH)3 B CrCl3 K2Cr2O7 C CrCl3 K2CrO4 D CrCl2 K2CrO4 Cl2 du dungdichNaOHdu Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng C r   X   Y Chất Y sơ đồ A Na[Cr(OH)4] B Na2Cr2O7 C Cr(OH)2 D Cr(OH)3 Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y→ Al Trong sơ đồ trên, mũi tên phản ứng, chất X, Y chất sau đây? A NaAlO2 Al(OH)3 B Al(OH)3 NaAlO2 C Al2O3 Al(OH)3 D Al(OH)3 Al2O3 VẤN ĐỀ 27: TỔNG HỢP CÁC PHÁT BIỂU TRONG HÓA VÔ CƠ LÍ THUYẾT - Các phát biểu hóa vô thường tập chung vào phát biểu vai trò chất phản ứng oxi hóa khử, ứng dụng, trạng thái tính chất chất tính chất hợp chất phức tạp sắt, crom, đồng CÂU HỎI Câu 1: Mệnh đề không là: A Fe khử Cu2+ dung dịch B Fe3+ có tính oxi hóa mạnh Cu2+ C Fe2+ oxi hoá Cu D Tính oxi hóa ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+ Câu 2: Phát biểu không là: A Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh B Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH C Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 có tính chất lưỡng tính D Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối chuyển thành muối cromat Câu 3: Cho biết phản ứng xảy sau: 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 Phát biểu là: A Tính oxi hóa Cl mạnh Fe3+ B Tính oxi hóa Br mạnh Cl 2 C Tính khử Br- mạnh Fe2+ D Tính khử Cl- mạnh Br - Câu 4: Nguyên tắc luyện thép từ gang là: A Dùng O2 oxi hoá tạp chất Si, P, S, Mn,… gang để thu thép B Tăng thêm hàm lượng cacbon gang để thu thép C Dùng CaO CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… gang để thu thép D Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt nhiệt độ cao Câu 5: Hai kim loại X, Y dung dịch muối clorua chúng có phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X Phát biểu là: B Kim loại X khử ion Y2+ A Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh ion X2+ C Kim loại X có tính khử mạnh kim loại Y D Ion Y3+có tính oxi hóa mạnh ion X2+ Câu 6: Phát biểu sau đúng? A Phân urê có công thức (NH4)2CO3 B Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho dạng ion nitrat (NO3-) ion amoni (NH4+) - Trang 87 - C Amophot hỗn hợp muối (NH4)2HPO4 KNO3 D Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali gọi chung phân NPK Câu 7: Phát biểu sau đúng? A Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử B Ở thể rắn, NaCl tồn dạng tinh thể phân tử C Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử D Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử Câu 8: Ứng dụng sau ozon? A Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn B Chữa sâu C Điều chế oxi phòng thí nghiệm D Sát trùng nước sinh hoạt Câu 9: Nguyên tắc chung dùng để điều chế kim loại A cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá B khử ion kim loại hợp chất thành nguyên tử kim loại C oxi hoá ion kim loại hợp chất thành nguyên tử kim loại D cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử Câu 10: Phát biểu sau đúng? A Các kim loại: natri, bari, beri tác dụng với nước nhiệt độ thường B Kim loại xesi dùng để chế tạo tế bào quang điện C Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần D Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện Câu 11: Phát biểu không là: A Trong công nghiệp, photpho sản xuất cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát than cốc 1200oC lò điện B Hiđro sunfua bị oxi hoá nước clo nhiệt độ thường C Tất nguyên tố halogen có số oxi hoá: -1, +1, +3, +5 +7 hợp chất D Kim cương, than chì, fuleren dạng thù hình cacbon 26 26 X , 55 Câu 12: Nhận định sau nói nguyên tử: 13 26Y , 12 Z A X, Z đồng vị nguyên tố hoá học B X Y có số nơtron C X, Y thuộc nguyên tố hoá học D X Z có số khối Câu 13: Có phát biểu sau: Lưu huỳnh, photpho bốc cháy tiếp xúc với CrO3 Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn [Ar]3d5 Bột nhôm tự bốc cháy tiếp xúc với khí clo Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Các phát biểu là: A 1, 3, B 2, 3, C 1, 2, D 1, 2, Câu 14: Chất dùng để tẩy trắng giấy bột giấy công nghiệp A NO2 B SO2 C CO2 D N2O Câu 15: Phát biểu sau không đúng? A Đám cháy magie dập tắt cát khô B Dung dịch đậm đặc Na2SiO3 K2SiO3 gọi thủy tinh lỏng C Trong phòng thí nghiệm, N2 điều chế cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hoà D CF2Cl2 bị cấm sử dụng thải khí phá hủy tầng ozon Câu 16: Phát biểu sau không đúng? A Trong dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn - Trang 88 - B Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng C Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu kết tủa xanh D Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu kết tủa trắng Câu 17: Phát biểu sau không so sánh tính chất hóa học nhôm crom? A Nhôm có tính khử mạnh crom B Nhôm crom bền không khí nước C Nhôm crom bị thụ động hóa dung dịch H2SO4 đặc nguội D Nhôm crom phản ứng với dung dịch HCl theo tỉ lệ số mol Câu 18: Phát biểu sau không đúng? A Do Pb2+/Pb đứng trước 2H+/H dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl loãng nguội, giải phóng khí H2 B Trong môi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử bị chất oxi hoá mạnh chuyển thành muối Cr(VI) C Ag không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng D CuO nung nóng tác dụng với NH3 CO, thu Cu Câu 19: Dãy gồm kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A Li, Na, K B Be, Mg, Ca C Li, Na, Ca D Na, K, Mg Câu 20: Phát biểu sau đúng? A Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh AgF kết tủa B Axit HBr có tính axit yếu axit HCl C Iot có bán kính nguyên tử lớn brom D Flo có tính oxi hoá yếu clo Câu 21: Phát biểu sau không đúng? A Ancol etylic bốc cháy tiếp xúc với CrO3 B Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+ C Crom(VI) oxit oxit bazơ D Crom(III) oxit crom(III) hiđroxit chất có tính lưỡng tính Câu 22: Phát biểu sau không đúng? A Trong hợp chất, số oxi hoá -1, flo clo có số oxi hoá +1, +3, +5, +7 B Muối AgI không tan nước, muối AgF tan nước C Flo có tính oxi hóa mạnh clo D Dung dịch HF hòa tan SiO2 Câu 23: Dãy gồm kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A Na, K, Ca, Ba B Na, K, Ca, Be C Li, Na, K, Mg D Li, Na, K, Rb Câu 24: Phát biểu sau sai? A Độ âm điện brom lớn độ âm điện iot B Bán kính nguyên tử clo lớn bán kính nguyên tử flo C Tính khử ion Br- lớn tính khử ion ClD Tính axit HF mạnh tính axit HCl Câu 25: Khi so sánh NH3 với NH4+ , phát biểu không là: A Trong NH3 NH4+, nitơ có cộng hóa trị B NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit C Trong NH3 NH4+, nitơ có số oxi hóa −3 D Phân tử NH ion NH + chứa liên kết cộng hóa trị Câu 26: Dãy gồm kim loại có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A Na, K, Ba B Li, Na, Mg C Na, K, Ca D Mg, Ca, Ba - Trang 89 - Câu 27: Phát biểu sau sai? A Nhôm bền môi trường không khí nước có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ B Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy kim loại kiềm giảm dần C Ở nhiệt độ thường, tất kim loại kiềm thổ tác dụng với nước D Na2CO3 nguyên liệu quan trọng công nghiệp sản xuất thuỷ tinh Câu 28: Phát biểu sau sai? A Trong tinh thể nguyên tử, nguyên tử liên kết với liên kết cộng hoá trị B Tinh thể nước đá, tinh thể iot thuộc loại tinh thể phân tử C Trong tinh thể NaCl, xung quanh ion có ion ngược dấu gần D Tất tinh thể phân tử khó nóng chảy khó bay Câu 29: Phát biểu sau sai? A Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ B Nhôm kim loại dẫn điện tốt vàng C Trong y học, ZnO dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa D Thiếc dùng để phủ lên bề mặt sắt để chống gỉ Câu 30: Nhận xét sau không đúng? A Vật dụng làm nhôm crom bền không khí nước có màng oxit bảo vệ B Crom kim loại cứng tất kim loại C Nhôm crom bị thụ động hóa HNO3 đặc, nguội D Nhôm crom phản ứng với dung dịch HCl theo tỉ lệ số mol Câu 31: Nhận xét sau không đúng? A BaSO4 BaCrO4 không tan nước B Al(OH)3 Cr(OH)3 hiđroxit lưỡng tính có tính khử C SO3 CrO3 oxit axit D Fe(OH)2 Cr(OH)2 bazơ có tính khử Câu 32: Phát biểu sau đúng? A Tất phản ứng lưu huỳnh với kim loại cần đun nóng B Trong công nghiệp, nhôm sản xuất từ quặng đolomit C Ca(OH)2 dùng làm tính cứng vĩnh cửu nước D CrO3 tác dụng với nước tạo hỗn hợp axit Câu 33: Khi nói kim loại kiềm, phát biểu sau sai? A Các kim loại kiềm có màu trắng bạc có ánh kim B Trong tự nhiên, kim loại kiềm tồn dạng hợp chất C Từ Li đến Cs khả phản ứng với nước giảm dần D Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi thấp Câu 34: Phát biểu sau sai? A Nguyên tử kim loại thường có 1, electron lớp B Các nhóm A bao gồm nguyên tố s nguyên tố p C Trong chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ bán kính nguyên tử phi kim D Các kim loại thường có ánh kim electron tự phản xạ ánh sáng nhìn thấy Câu 35: Phát biểu sau đúng? A Hỗn hợp FeS CuS tan hết dung dịch HCl dư B Thổi không khí qua than nung đỏ, thu khí than ướt C Photpho đỏ dễ bốc cháy không khí điều kiện thường D Dung dịch hỗn hợp HCl KNO3 hoà tan bột đồng Câu 36: Phát biểu sau sai? A Clo dùng để diệt trùng nước hệ thống cung cấp nước B Amoniac dùng để điều chế nhiên liệu cho tên lửa C Lưu huỳnh đioxit dùng làm chất chống nấm mốc D Ozon không khí nguyên nhân gây biến đổi khí hậu - Trang 90 - Câu 37: Phát biểu sau sai? A Cr(OH)3 tan dung dịch NaOH B Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr C Photpho bốc cháy tiếp xúc với CrO3 D Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2- thành CrO42Câu 38: Phát biểu sau đúng? A Trong hợp chất, tất kim loại kiềm có số oxi hóa +1 B Tất kim loại nhóm IIA có mạng tinh thể lập phương tâm khối C Tất hiđroxit kim loại nhóm IIA dễ tan nước D Trong nhóm IA, tính khử kim loại giảm dần từ Li đến Cs Câu 39: Cho phát biểu sau: (a) Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB (b) Các oxit crom oxit bazơ (c) Trong hợp chất, số oxi hóa cao crom +6 (d) Trong phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) đóng vai trò chất oxi hóa (e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo hợp chất crom(III) Trong phát biểu trên, phát biểu là: A (b), (c) (e) B (a), (c) (e) C (b), (d) (e) D (a), (b) (e) Câu 40: Phát biểu sau đúng? A Thành phần supephotphat kép gồm hai muối Ca(H2PO4)2 CaSO4 B Urê có công thức (NH2)2CO C Supephotphat đơn có Ca(H2PO4)2 D Phân lân cung cấp nitơ cho trồng Câu 41: Cho phát biểu sau: (a) Trong phản ứng hóa học, flo thể tính oxi hóa (b) Axit flohiđric axit yếu (c) Dung dịch NaF loãng dùng làm thuốc chống sâu (d) Trong hợp chất, halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 +7 (e) Tính khử ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F−, Cl−, Br−, I− Trong phát biểu trên, số phát biểu A B C D Câu 42: Phát biểu sau không đúng? A Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo muối sắt(II) B Dung dịch FeCl3 phản ứng với kim loại Fe C Trong phản ứng hóa học, ion Fe2+ thể tính khử D Kim loại Fe không tan dung dịch H2SO4 đặc, nguội Câu 43: Phát biểu không đúng? A SiO2 oxit axit B Đốt cháy hoàn toàn CH4 oxi, thu CO2 H2O C Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư, dung dịch bị vẩn đục D SiO2 tan tốt dung dịch HCl Câu 44: Phát biểu sau không đúng? A Kim loại Al tan dung dịch HNO3 đặc, nguội B Al(OH)3 phản ứng với dung dịch HCl dung dịch KOH C Trong công nghiệp, kim loại Al điều chế phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy D Trong phản ứng hóa học, kim loại Al đóng vai trò chất khử Câu 45: Phát biểu không đúng? A Nguyên tắc chung để điều chế kim loại khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại B Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện - Trang 91 - C Tính chất hóa học đặc trưng kim loại tính khử D Bản chất ăn mòn kim loại trình oxi hóa - khử Câu 46: Phát biểu sau không đúng? A Kim loại Cu phản ứng với dung dịch hỗn hợp KNO3 HCl B Cr(OH)2 hiđroxit lưỡng tính C Cu(OH)2 tan dung dịch NH3 D Khí NH3 khử CuO nung nóng VẤN ĐỀ 28 HÓA HỌC VỚI MÔI TRƯỜNG LÍ THUYẾT HÓA HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG - Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG a Ô nhiễm môi trường - Ô nhiễm môi trường không khí tường làm cho không khí thay đổi thành phần, có nguy gây tác hại đến thực vật, động vật, sức khỏe người môi trường xung quanh - Không khí thường gồm 78% khí nitơ, 21% khí oxi lượng nhỏ khí cacbonic nước, Không khí bị ô nhiễm thường có chứa mức cho phép nồng độ khí CO2,CH4 số khí độc khác, thí dụ CO,NH3,SO2,HCl, số vi khuẩn gây bệnh, b Ô nhiễm nước - Ô nhiễm nước tượng làm thay đổi thành phần tính chất nước gây bất lợi cho môi trường nước, phần lớn hoạt động khác người gây nên - Nước không chứa chất nhiễm bẩn, vi khuẩn gây bệnh chất hóa học làm ảnh hưởng đến sức khỏe người Nước nước cất thành phần H2O Ngoài ra, nước quy định thành phần giới hạn số ion, số ion kim loại nặng, số chất thải nồng độ mức cho phép Tổ chức Y tế giới - Nước ô nhiễm thường có chứa chất thải hữu cơ, vi sinh vật gây bệnh, chất dinh dưỡng thực vật, hóa chất hữu tổng hợp, hóa chất vô cơ, chất phóng xạ, chất độc hóa học, c Ô nhiễm môi trường đất - Ô nhiễm đất tất tượng, trình làm nhiễm bẩn đất, thay đổi tính chất lí, hóa tự nhiên đất tác nhân gây ô nhiễm, dẫn đến làm giảm độ phì đất - Đất không chứa chất nhiễm bẩn, số chất hóa học, có đạt nồng độ mức quy định - Đất bị ô nhiễm có chứa số độc tố, chất có hại cho trồng vượt nồng độ quy định * Sản xuất hóa học nguồn gây ô nhiễm môi trường khí thải, chất thải rắn, nước thải có chức chất độc hại cho người sinh vật Tác hại môi trường bị ô nhiễm (không khí, đất, nước) gây suy giảm sức khỏe người, gây thay đổi khí hậu toàn cầu, làm diệt vong số loại sinh vật, Thí dụ tượng thủng tầng ozon, hiệu ứng nhà kính, mưa axit, hậu ô nhiễm môi trường - HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT VÀ HỌC TẬP HÓA HỌC Ô nhiễm môi trường xảy quy mô toàn cầu, gây ảnh hưởng lớn đến sống Trái Đất Hiện tượng trái đất bị nóng lên hiệu ứng nhà kính, tượng nhiều chất độc hại có không khí, nước sông, biển, đất, làm cho môi trường hầu bị ô nhiễm Do vấn đề bảo vệ môi trường vấn đề chung toàn nhân loại Hóa học có đóng góp vấn đề bảo vệ môi trường sống ? a Nhận biết môi trường bị ô nhiễm phương pháp hóa học Có thể nhận thấy môi trường bị ô nhiễm cách ? * Quan sát - Ta nhận thấy môi trường bị ô nhiễm qua mùi, màu sắc, - Căn vào mùi tác dụng sinh lí đặc trưng số khí ta dễ dàng nhận không khí bị ô nhiễm - Trang 92 - * Xác định chất ô nhiễm thuốc khử Thí dụ: Để xác định nước có chất ion (gốc axit ion kim loại) ta cần có thuốc thử đến nơi xác định thành phần nước, để xác định: Các ion kim loại nặng (hàm lượng bao nhiêu?) ; Nồng độ số ion Ca2+,Mg2+ gây nên độ cứng nước; Độ pH nước * Xác định dung cụ đo Thí dụ: Dùng nhiệt kế để xác định nhiệt độ nước; dùng sắc kí để xác định ion kim loại ion khác; dùng máy đo pH để xác định độ pH đất, nước, b Vai trò Hóa học việc xử lí chất ô nhiễm - Xử lí chất ô nhiễm đời sống, sản xuất nông nghiệp công nghiệp nào? - Nguyên tắc chung việc xử lí chất ô nhiễm phương pháp hóa học là: Có nhiều biện pháp xử lí khác vào thực trạng ô nhiễm, xử lí ô nhiễm đất, nước, không khí dựa sở khoa học có kết hợp với khoa học vật lí sinh học - Phương pháp chung loại bỏ chất thải độc hại cách sử dụng chất hóa học khác có phản ứng với chất độc hại, tạo thành chất độc hại dạng rắn, khí dung dịch Hoặc cô lập chất độc hại dụng cụ đặc biệt, ngăn chặn không cho chất độc hại thâm nhập vào môi trường đất, nước, không khí gâu ô nhiễm môi trường Sau số trường hợp cụ thể : + Xử lí nước thải Khi phát ô nhiễm nơi có chất thải nhà máy, xí nghiệp, cần có đề xuất quan có trách nhiệm xử lí + Xử lí khí thải + Xử lí chất thải trình học tập hóa học Với số chất thải sau thí nghiệm lớp sau thực hành, ta thực theo bước sau: - Phân loại hóa chất thải xem chúng thuộc loại số chất học - Căn vào tính chất hóa học chất để xử lí cho phù hợp Thí dụ: - Nếu chất có tính axit thường dùng nước vôi dư để trung hòa - Nếu khí độc dùng chất hấp thụ than hoạt tính chất rắn, dung dịch để hấp thụ chúng, tạo nên chất không độc độc hại - Nếu ion kim loại, ion SO42- , dùng nước vôi dư để kết tủa chúng thu gom lại dạng rắn tiếp tục xử lí - Nếu ion kim loại quý cần xử lí thu gom để tái sử dụng CÂU HỎI Câu 1: Tỉ lệ số người chết bệnh phổi hút thuốc gấp hàng chục lần số người không hút thuốc Chất gây nghiện gây ung thư có thuốc A moocphin B cafein C aspirin D nicotin Câu 2: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit A SO2 NO2 B CH4 NH3 C CO CH4 D CO CO2 Câu 3: Hơi thuỷ ngân độc, làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân chất bột dùng để rắc lên thuỷ ngân gom lại A vôi sống B muối ăn C lưu huỳnh D cát Câu 4: Dãy gồm chất thuốc gây nghiện cho người A ampixilin, erythromixin, cafein B penixilin, paradol, cocain C cocain, seduxen, cafein D heroin, seduxen, erythromixin Câu 5: Trong số nguồn lượng: thủy điện, gió, mặt trời, hoá thạch; nguồn lượng là: A 2, 3, B 1, 2, C 1, 3, D 1, 2, Câu 6: Cho số nhận định nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí sau: - Trang 93 - Do hoạt động núi lửa Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt Do khí thải từ phương tiện giao thông Do khí sinh từ trình quang hợp xanh Do nồng độ cao ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ nguồn nước Những nhận định là: A 2, 3, B 2, 3, C 1, 2, D 1, 2, Câu 7: Để đánh giá ô nhiễm kim loại nặng nước thải nhà máy, người ta lấy nước, cô đặc thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất kết tủa màu vàng Hiện tượng chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm ion A Cd2+ B Fe2+ C Cu2+ D Pb2+ Câu 8: Dẫn mẫu khí thải nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy xuất kết tủa màu đen Hiện tượng chứng tỏ khí thải nhà máy có khí sau đây? A NH3 B CO2 C SO2 D H2S Câu 9: Nhóm chất khí (hoặc hơi) gây hiệu ứng nhà kính nồng độ chúng khí vượt tiêu chuẩn cho phép? A CO2 O2 B CO2 CH4 C CH4 H2O D N2 CO Câu 10: Không khí phòng thí nghiệm bị ô nhiễm khí clo Để khử độc, xịt vào không khí dung dịch sau đây? A Dung dịch NaOH Dung dịch NH3 C Dung dịch NaCl Dung dịch H2SO4 loãng Câu 11: Cho phát biểu sau: (a) Khí CO2 gây tượng hiệu ứng nhà kính (b) Khí SO2 gây tượng mưa axit (c) Khi thải khí quyển, freon (chủ yếu CFCl3 CF2Cl2) phá hủy tầng ozon (d) Moocphin cocain chất ma túy Số phát biểu A B C D Câu 12: Cho phát biểu sau: (a) Để xử lí thủy ngân rơi vãi, người ta dùng bột lưu huỳnh (b) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon (c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt tiêu chuẩn cho phép gây hiệu ứng nhà kính (d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 SO2 vượt tiêu chuẩn cho phép gây tượng mưa axit Trong phát biểu trên, số phát biểu A B C D - Trang 94 - [...]... hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học) Công thức của ba muối đó là: A CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa B CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa C CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa D HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa Câu 7: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol Tên của X là A 3-etylpent-2-en B 3-etylpent-3-en C 3-etylpent-1-en D 2-etylpent-2-en Câu 8: Các chất đều không bị thuỷ phân... dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc Y không tác dụng được với Na nhưng có phản ứng tráng bạc Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc Các chất X, Y, Z lần lượt là: A CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH B CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH C CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO D CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3 Câu 24: Triolein không tác dụng với chất (hoặc... (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe) Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly Chất X có công thức là A Gly-Ala-Val-Phe-Gly B Gly-Phe-Gly-Ala-Val C Val-Phe-Gly-Ala-Gly D Gly-Ala-Val-Val-Phe Câu 12: Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau? A 1 B 4 C 2 D 3 Câu 13:... đktc) và 5,4 gam nước Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O = 16) A 4 B 2 C 3 D 5 Câu 3: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là A 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en) B 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en) C 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en) D 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en) Câu 4: Khi đun nóng hỗn hợp rượu... trường kiềm - thủy phân hoàn toàn H H[NH-R-CO]nOH + (n-1) H2O  nH2N-R-COOH H[NH-R-CO]nOH + n NaOH → nH2N-R-COONa + H2O - Thủy phân không hoàn toàn peptit trong môi trường axit thu được các peptit nhỏ hơn và α – amino axit CÂU HỎI Câu 1: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu) Hai anken đó là A 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1) B eten và but-1-en (hoặc buten-1) C propen và but-2-en (hoặc... nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH B CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH C CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH D CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH Câu 6: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A stiren; clobenzen; isopren; but-1-en B 1, 2- iclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen C buta-1, 3- ien; cumen; etilen; trans-but-2-en... C2H5COO-CH=CH2 B CH2=CH-COO-C2H5 C CH3COO-CH=CH2 D CH2=CH-COO-CH3 Câu 3: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A CH2 =CHCOOCH3 B CH2=C(CH3)COOCH3 C CH3COOCH=CH2 D C6H5CH=CH2 Câu 4: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH B HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH C HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2 D H2N-(CH2)5-COOH Câu 5:... phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc Số este X thỏa mãn tính chất trên là A 4 B 3 C 6 D 5 Câu 35: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan Số công thức cấu tạo có thể có của X là A 6 B 7 C 4 D 5 Câu 36: Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-COOC2H5, p-HO-C6H4-COOH, p-HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH Có bao nhiêu chất... COOH, - NH2 –OH VD: HOOC-[CH2]4-COOH, H2N-[CH2]6-NH2, H2N-[CH2]5-COOH, HO-CH2-CH2-OH,… - Trang 21 - CÂU HỎI Câu 1: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 B CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2 C CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh D CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2 Câu 2: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A C2H5COO-CH=CH2... dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein Số chất bị thuỷ phân trong môi trường axit là A 6 B 3 C 4 D 5 Câu 16: Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là A 2-metylbutan-2-ol B 3-metylbutan-2-ol C 3-metylbutan-1-ol D 2-metylbutan-3-ol Câu 17: Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein

Ngày đăng: 19/05/2016, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w