• Văn học sử dụng ngôn từ ( ngôn ngữ nghệ thuật ) làm chất liệu xây dựng hình tượng. ngôn từ chỉ có cái vỏ âm thanh là phương tiện vật chất của nó. Vì vậy, hình tượng ngôn từ mang tính phi vật thể, nghĩa lad chúng ta không thể nhìn ngắm, sờ mó, chiêm ngưỡng hình tượng văn học như hình tượng mang tính vật thể ( hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc, …) của các loại hình nghệ thuật khác. Do vật, về mặt cảm thụ, hình tượng văn học chỉ sống lại trong trí tưởng tượng, trong hình dung của người tiếp nhận. Đứng về ấn tượng trực tiếp hình tượng văn học có thể không có sức mạnh bằng các loại hình nghệ thuật khác, song nó lại có những ưu thế đặc biệt chính ở những giới hạn này.
2.1 Đặc trưng văn học tương quan với nghệ thuật khác: Đặc trưng chất liệu • Văn học sử dụng ngôn từ ( ngôn ngữ nghệ thuật ) làm chất liệu xây dựng hình tượng ngôn từ có vỏ âm phương tiện vật chất Vì vậy, hình tượng ngôn từ mang tính phi vật thể, nghĩa lad nhìn ngắm, sờ mó, chiêm ngưỡng hình tượng văn học hình tượng mang tính vật thể ( hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc, …) loại hình nghệ thuật khác Do vật, mặt cảm thụ, hình tượng văn học sống lại trí tưởng tượng, hình dung người tiếp nhận Đứng ấn tượng trực tiếp hình tượng văn học sức mạnh loại hình nghệ thuật khác, song lại có ưu đặc biệt giới hạn • Văn học có khả miêu tả giới cách cụ thể, sinh động, ấn tượng với đầy màu sắc, âm thanh, đường nét, mùi vị, nhịp điệu… Ví dụ : Trong nắng ửng khói mơ tan Đôi mắt nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lý bóng xuân sang ( Hàn Mạc Tử ) • Không dựng lại tranh đời sống cụ thể, văn học diễn tả điều mơ hồ , vô hình, đặc biệt giới cảm xúc người: Sầu đông lắc đầy Ba thu dồn lại ngày dài ghê ( Nguyễn Du ) • Văn học không chớp lấy khoảnh tĩnh, ngưng đọng sống tranh: Sông hàm Tây Lĩnh thiên thu tuyết Môn bạc Đông Ngô vạn lí thuyền ( Đỗ Phủ ) • Mà diễn tả vận động không ngừng đời sống thông qua từ miêu tả vận động: Vẳng nghe tiếng ếch bên tai Giật tưởng tiếng gọi đò ( Tú Xương ) • Hình tượng văn học tồn hai chiều, không gian thời gian Với chất liệu ngôn từ, văn học không bị giới hạn hai chiều vĩ mô vi mô Hình tượng vốn tồn không gian thực: gốc phố nhỏ, đường tràn ngập vàng… không gian văn học mang tính ảo , giới hạn Vì Ngộ Không lên thiên đình, sang Tây Trúc, xuống Long cung cách dễ dàng Không gian chiến tranh hoà bình mở rộng đến hàng vạn dặm Song có không gian vô hẹp: Nhà nàng cạnh nhà Cách dậu mồng tơi xanh rờn ( Nguyễn Bính ) • Và có không gian đo tâm tưởng người nên có chiều kích khác biệt: Ước sông rộng gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi ( Ca dao ) • Về thời gian, thời gian văn học xáo trộn, lắp ghép, đẩy nhanh, kéo chậm lại, đồng hiện… hoàn toàn phụ thuộc vào ý đồ nghệ thuật nhà văn Ví dụ: Sầu đông lắc đầy Ba thu dồn lại ngày dài ghê ( Nguyễn Du ) Hay : Buổi sáng em xa chi Cho chiều mùa thu đến Để lòng anh hoá bến Nghe thuyền em ( Chế Lan Viên) • Văn học có khả miêu tả hình tượng loại nghệ thuật khác trang L.Tonxtoi miêu tả điệu múa nàng Natasa, V.Hugo miêu tả nhà • thờ Đức BÀ Paris, Nguyễn Du miêu tả tiếng đàn cảu Thuý Kiều… Nhiều nhà văn, nhà thơ sử dụng biện pháp hội hoạ để xây dựng hình ảnh, hình tượng mà trước hết dễ thấy việc dùng màu sắc: Cỏ non xanh tận chân trời ( Nguyễn Du ) • Có phối hợp mùa hay hoà sắc: Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm ( Nguyễn Du ) • Trong văn xuôi có tranh dựng lên tràn đầy màu sắc, đường nét xa gần: “Mùa thu giải thoát khu rừng, đồng ruộng toàn thể thiên nhiên khỏi màu đậm đà, lấy mưa rửa cỏ Những cánh rừng trở nên thoáng đãng Những màu tối mùa hè thay mùa vàng rụt rè, đỏ thắm màu bạc Không màu đất mà không khí đổi Nó hơn, lạnh chân trời xa nom sâu hẳn màu hè” ( Pautopxki) • Trong văn hội hoạ mà có âm nhạc Nhà văn nhà thơ thường sử dụng biện pháp điệu nhịp điệu, biện pháp điệp từ, điệp ngữ, điệp vần để tạo tính nhạc cho câu thơ: Ô hay buồn vương ngô đồng Vàng rơi ! Vàng rơi ! Thu mênh mông ( Bích Khê ) Nước chay lui rui, lục bình trôi líu ríu Anh thấy em nhỏ xíu anh thương ( Ca dao) • Hơn loại hình nghệ thuật khác, văn học miêu tả dòng ý thức, trạng thái tâm hồn người Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu Buồn trông nội cỏ dầu dầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh • Nghĩa văn học liên quan đến tất loại hình nghệ thuật khác Nguyên nhân văn học sử dụng ngôn từ làm chất liệu, mà ngôn ngữ kho vô tận “những âm thanh, tranh khái niệm”, hình dung bất vật tượng giới hữu vô hình Bất loại hình nghệ thuật chuyển dịch phần thích hợp văn học thành hình tượng nghệ thuật Vì ta thấy có nhiều thơ phổ thành ca khúc sống với thời gian: Thuyền biển ( Xuân Quỳnh ), Màu tím hoa sim ( Hữu Loan ) , Thơ tình viết Biển ( Hữu Thỉnh ), Ru ( Lâm Thị Mĩ Dạ )… • Tóm lại • Có thể nói văn học loại hình nghệ thuật tổng hợp, có khía cạnh vô hạn việc nhận thức phán ánh đời sống người từ trạng thái vĩ mô đến trạng thái vi mô • Các nghệ thuật khác góp phần nâng cao giá trị văn học Những hiểu biết tất lĩnh vực nghệ thuật khác hội hoạ, điêu khắc, âm nhạc, kiến trúc… làm phong phú giới bên tâm hồn sáng tác nhà văn, đưa lại cho lời văn khả vừa hấp dẫn , vừa sinh động