1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Du lịch sinh thái GS TSKH lê huy bá

561 3,2K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 561
Dung lượng 8,76 MB

Nội dung

GS TSKH LÊ HUY BÁ DU LỊCH SINH THÁI NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) GIỚI THIỆU 16 NHẬP MƠN DU LỊCH SINH THÁI .18 PHẦN 1:SINH THÁI MƠI TRƢỜNG HỌC CƠ BẢN 21 CHƢƠNG 21 ĐẠI CƢƠNG VỀ SINH THÁI MƠI TRƢỜNG HỌC 21 1.1 ĐỊNH NGHĨA SINH THÁI MƠI TRƢỜNG 21 1.2 LƢỢC SỬ VỀ SINH THÁI MƠI TRƢỜNG 21 1.2.1 Tiền đề việc hình thành phân mơn sinh thái mơi trƣờng 22 1.2.2 Các phân mơn sinh thái mơi trƣờng 22 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MƠI TRƢỜNG SINH THÁI 23 1.3.1 Phƣơng pháp luận 23 1.3.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu .25 1.4 ẢNH HƢỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MƠI TRƢỜNG LÊN SINH VẬT VÀ CON NGƢỜI - SỰ TƢƠNG TÁC, TÍNH CHỊU ĐỰNG VÀ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI 25 1.4.1 TĨM LƢỢC VỀ MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT 25 1.4.1.1 Định luật lƣợng tối thiểu 25 1.4.1.2 Định luật chống chịu (luật giới hạn sinh thái) 26 1.4.2 SỰ TƢƠNG TÁC GIỮA CÁC YẾU TỐ MƠI TRƢỜNG LÊN CÁC CÁ THỂ TRONG HỆ SINH THÁI 27 1.4.2.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ lên đa dạng sinh vật sinh thái học 27 1.4.2.2 Ảnh hƣởng nƣớc độ ẩm 28 1.4.2.3 Ảnh hƣởng đồng thời nhiệt độ độ ẩm lên sinh vật 29 1.4.2.4 Ảnh hƣởng ánh sáng lên sinh vật 29 1.4.2.5 Ảnh hƣởng thành phần vật lý mơi trƣờng nƣớc lên sinh vật31 1.4.2.6 Ảnh hƣởng yếu tố vơ sinh mơi trƣờng đất đến sinh vật 33 1.4.2.7 Ảnh hƣởng yếu tố địa lý mơi trƣờng (Environmental geography) .36 1.4.2.8 Ảnh hƣởng tổng hợp yếu tố vật lý lên mơi trƣờng sinh thái 36 1.4.2.9 Tính thích nghi sinh vật với điều kiện mơi trƣờng 37 1.4.2.10 Ảnh hƣởng điều kiện mơi trƣờng vật lý lên ngƣời 37 CHƢƠNG 41 SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ - QUẦN XÃ – HỆ SINH THÁI MƠI TRƢỜNG .41 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 2.1 SINH THÁI MƠI TRƢỜNG HỌC QUẦN THỂ 41 2.1.1 Quần thể .41 2.1.2 Một số khái niệm khác 41 2.1.3 Phân loại quần thể 42 2.1.4 Sự gia tăng điều chỉnh cấu trúc, quy mơ quần thể 43 2.2 SINH THÁI MƠI TRƢỜNG HỌC QUẦN XÃ 44 2.2.1 Quần xã 44 2.2.2 Đại quần xã sinh vật 45 2.3 DIỄN THẾ SINH THÁI 46 2.4 HỆ SINH THÁI MƠI TRƢỜNG – NGUN TẮC VÀ CÁC KHÁI NIỆM 48 2.4.1 TỔ CHỨC - KẾT CẤU - HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ SINH THÁI MƠI TRƢỜNG Error! Bookmark not defined 2.4.2 PHÁT TRIỂN VÀ TIẾN HĨA CỦA HỆ MƠI TRƢỜNG 49 4.3 NỘI CÂN BẰNG CỦA HỆ SINH THÁI MƠI TRƢỜNGError! Bookmark not defined 2.4.3.1 Cân sinh thái 49 2.4.3.2 Cân sinh thái động tự nhiên cân sinh thái động nhân tạo 50 2.4.3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến cân sinh thái 51 4.3.4 tác động ngƣời đến cân hệ sinh thái 53 2.4.3.5 Hệ sinh thái mơi trƣờng tự nhiên – hệ sinh thái mơi trƣờng nhân tạo 54 CHƢƠNG : 56 SINH THÁI RỪNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 56 3.1 SINH THÁI RỪNG 56 3.1.1 Điều kiện hình thành phát triển rừng 57 3.1.1.1 Yếu tố khí hậu 57 3.1.1.2 Địa hình 58 3.1.1.3 Đất đai, thổ nhƣỡng 59 3.1.2 Sự phân bố rừng 60 3.1.2.1 Trên giới 60 3.1.2.2 Rừng Việt Nam 62 3.1.3 Quan hệ rừng - mơi trƣờng 68 3.1.3.1 Khái qt rừng 68 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 3.1.3.2 Vai trò rừng kinh tế quốc dân 69 3.1.4 Những hiểm họa mơi trƣờng nạn phá rừng 74 3.1.4.1 Thối hóa đất đai 74 3.1.4.2 Phá hủy thảm thực vật rừng 75 3.1.4.3 Suy thối tài ngun rừng 75 3.1.4.4 Gia tăng tác hại hiệu ứng nhà kính (Green House Effects) 76 3.1.4.5 Làm giảm độ ẩm đất mạch nƣớc ngầm tụt sâu xuống 77 3.1.4.6 Gây nạn lũ qt 77 3.1.4.7 Làm cho khí hậu bất thƣờng .77 3.2 ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG SINH THÁI HỌC 78 3.2.1 Đa dạng sinh học 78 3.2.2 Vai trò sinh vật sống trái đất 79 PHẦN 81 SINH THÁI MƠI TRƢỜNG HỌC PHỤC VỤ DU LỊCH SINH THÁI 81 CHƢƠNG 81 ĐẠI CƢƠNG VỀ DU LỊCH SINH THÁI 81 4.1 DU LỊCH SINH THÁI 81 4.2 KHÁI NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 83 4.2.1 Cơ sở phát triển bền vững DLST 84 4.2.2 DLST bền vững 84 4.3 CÁC NGUN TẮC DLST BỀN VỮNG 87 4.3.1 Cơ sở ngun tắc DLST 87 4.3.2 Ngun tắc DLST bền vững 88 4.4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VỀ DLST 88 4.4.1.Mục tiêu sinh thái – mơi trƣờng 89 4.4.2 Mục tiêu tăng tính thẩm mỹ 89 4.4.3 Mục tiêu kinh tế 89 4.4.4 Mục tiêu an ninh quốc phòng, trật tự an tồn xã hội 90 4.4.5 Mục tiêu văn hóa - xã hội 90 4.4.6 Mục tiêu hỗ trợ phát triển 90 4.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DU LỊCH SINH THÁI 90 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 4.5.1 Phƣơng pháp luận 90 4.5.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 94 CHƢƠNG 96 Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG VÀ Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 96 5.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ MƠI TRƢỜNG VÀ Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG 96 5.1.1 Mơi trƣờng 96 5.1.2 Phân loại mơi trƣờng 97 5.2 Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG 102 5.2.1 Định nghĩa nhiễm mơi trƣờng 102 5.2.2 Phân loại nhiễm 103 5.3 SUY THỐI VA Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG DO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 104 5.3.1 Ơ nhiễm suy thối mơi trƣờng hoạt động du lịch 104 5.3.2 Du lịch vấn đề suy thối, nhiễm mơi trƣờng 105 5.4 SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 108 5.4.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ TÀI NGUN 108 5.4.1.1 Phân loại tài ngun 108 5.4.1.2 Đánh giá tài ngun 111 5.4.2 TÀI NGUN DLST 112 5.4.2.1 Các dạng tài ngun DLST 112 5.4.2.2 Đặc điểm tài ngun DLST 113 5.4.2.3 Quan hệ DLST phát triển 115 CHƢƠNG 125 QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ DU LỊCH SINH THÁI 125 6.1 ĐỊNH NGHĨA QUY HOẠCH DU LỊCH SINH THÁI 126 6.2 CÁC U CẦU CẦN THIẾT LỰA CHỌN MỘT KHU VỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN DLST 126 6.3 NHỮNG ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA LÃNH THỔ DLST 127 6.4 CÁC BƢỚC CƠ BẢN CỦA QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ DLST 128 6.5 CÁC NGUN TẮC CỦA QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ DLST 133 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 6.6 QUY HOẠCH VÀ XÂY DỰNG KHU DU LỊCH SINH THÁI CẦN GIỜ NHẰM ĐÁP ỨNG SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG 137 6.6.1 Bố trí cấu đất đai: 137 6.6.2 Quy hoạch phân khu chức 137 6.6.3 Khu bảo tồn tài ngun động thực vật 138 6.6.4 Khu cơng viên di tích lịch sử 139 6.6.5 Khu thực nghiệm nghiên cứu khoa học: 142 6.6.6 Khu hành cơng viên sinh thái nhân văn ACTMANG: 143 CHƢƠNG 145 HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 145 7.1 NHỮNG TÁC ĐỘNG LÊN MƠI TRƢỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI 145 7.1.1 Tác động đến tài ngun thiên nhiên: 145 7.1.2 Tác động đến tài ngun sinh vật mơi trƣờng khu DLST 146 7.1.3 Tác động đến mặt đời sống xã hội 147 7.2 SỰ CỐ VÀ HIỂM HỌA DU LỊCH SINH THÁI 148 7.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƢỜNG MỘT KHU HAY MỘT TOUR DU LỊCH SINH THÁI 150 7.3.1 ĐỊNH NGHĨA 150 7.3.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐTM DLST 150 7.3.3 LỢI ÍCH CỦA ĐTM DLST 151 7.3.4 CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH ĐTM DLST 151 7.3.5 NHỮNG NGUN TẮC CHÍNH TRONG ĐTM DLST 154 7.3.6 NHỮNG ĐIỂM CẦN CHO ĐTM DLST THÀNH CƠNG 154 CHƢƠNG 156 ÁP DỤNG HỆ QUẢN TRỊ MƠI TRƢỜNG ISO 14001, EMSs TRONG QUẢN LÝ DU LỊCH SINH THÁI 156 8.1 GIỚI THIỆU HỆ QUẢN TRỊ MƠI TRƢỜNG ISO 14001, LCA ÁP DỤNG CHO DLST 157 8.2 ÍCH LỢI CỦA BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000 158 8.2.1 Sự đời SEGE (Strategic Action Group on the Environment) 158 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 8.2.2 Thành phần cấu trúc TC 207 159 8.2.3 Tại chứng nhận hệ thống quản lý ISO 14000, LCA? 161 8.3 Q TRÌNH ÁP DỤNG VÀ XIN CHỨNG NHẬN 161 8.3.1 Sơ đồ bƣớc thực 162 8.3.2 Tiếp xúc lên kế hoạch nhà tƣ vấn 163 8.3.3 Ap dụng Hệ Thống QLMT theo TC ISO 14001 cho Đơn vị DLST 163 8.4 ỨNG DỤNG QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG TRONG KHÁCH SẠN CỦA HỆ THỐNG DLST 151 8.4.1 Lập kế hoạch dự án EMS 153 8.4.2 Tác động đến mơi trƣờng hoạt động dịch vụ 153 8.5 SỬ DỤNG TÀI NGUN NHÂN LỰC TRONG MƠI TRƢỜNG DU LỊCH 156 8.6 TRUYỀN THƠNG VÀ PHÂN PHỐI TRONG QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG DLST 157 8.7 KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG 159 8.8 ÁP DỤNG LCA VÀO DLST 160 8.8.1 Định nghĩa 160 8.8.2 Các nội dung LCA áp dụng cho DLST 160 8.8.3 Lợi ích LCA 161 8.9 VAI TRÕ, NHIỆM VỤ HƢỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH SINH THÁI 162 8.9.1 u cầu Hƣớng dẫn viên DLST 162 8.9.2 Một số nhiệm vụ HDV DLST 162 8.9.3 Nội dung gợi ý thuyết minh HD DLST 163 CHƢƠNG 165 DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM 165 9.1 CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM 165 9.1.1 Du lịch dã ngoại, tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, tĩnh dƣỡng 165 9.1.2 Du lịch tìm hiểu, nghiên cứu theo chun đề sinh thái, lịch sử, khảo cổ, văn hóa 165 9.1.3 Du lịch hội nghị, hội thảo 166 9.1.4 Du lịch thăm chiến trƣờng xƣa 166 9.1.5 DLST rạn San hơ 166 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 9.2 SƠ LƢỢC VỀ MỘT SỐ ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM 168 9.2.1 Vƣờn quốc gia 168 Error! Not a valid heading level in TOC entry on page 168 9.2.2 Các khu BTTN, di sản văn hóa, lịch sữ 169 9.2.3 Các vƣờn chim, khu vui chơi ngƣời tạo nên để tham quan du lịch170 9.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM 171 9.3.1 Những năm trƣớc 171 9.3.2 Tình trạng 171 9.4 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM 172 9.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN CHO VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM 174 9.5.1 Giải pháp chế sách 174 9.5.2 Giải pháp thị trƣờng 175 9.5.3 Giải pháp quy hoạch 175 9.5.4 Giải pháp đào tạo 176 9.5.5 Giải pháp phát triển sở hạ tầng 177 9.5.6 Giải pháp xã hội 177 9.5.7 Giải pháp tổ chức quản lý 177 9.5.8 Giải pháp kiểm tra 178 CHƢƠNG 10 179 CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI 179 10.1 Du lịch sinh thái thị 179 10.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái thị 179 10.1.2 Đặc điểm du lịch sinh thái thị 180 10.1.3 Phân loại du lịch sinh thái thị 180 10.1.4 Một số khu sinh thái thị tƣơng lai 181 CHƢƠNG 11 188 DU LỊCH SINH THÁI MIỆT VƢỜN 188 11.1 Lịch sử hình thành miệt vƣờn: 188 11.2 Khái niệm: 192 11.3 Phân loại 193 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 11.3.1 Miệt vƣờn Nam bộ: 193 11.3.2 Hệ thống nhà vƣờn Huế: 193 11.3.3 Miệt vƣờn Quảng Nam 194 11.3.4 Một số khu du lịch sinh thái miệt vƣờn: 194 11.3.4.1.Khu du lịch Thới Sơn (Tiền Giang): 194 11.3.4.2 Du lịch Cù lao An Bình (Long Hồ - Vĩnh Long): 195 11.3.4.3 Du lịch miệt vƣờn Lái Thiêu: 195 11.3.4.4 Du lịch miệt vƣờn Cái Mơn:: 196 11.3.4.5.Lễ hội sơng nƣớc miệt vƣờn Sóc Trăng: 196 PHẦN 3: MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ DU LỊCH SINH THÁI 198 CHƢƠNG 12: DU LịCH SINH THÁI TỈNH ĐỒNG NAI 198 12.1 Một số điểm du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai 199 12.2.Khu du lịch Vƣờn Quốc gia Nam Cát Tiên 200 12.2.1 Giới thiệu Vƣờn Quốc gia Nam Cát Tiên 200 12.2.2 Thị trƣờng khách du lịch Khu DLST KDTSQ Cát Tiên 201 Bảng 12.1 : Lƣợng du khách nội địa,quốc tế doanh thu cùa KDTSQ Cát Tiên năm 2002-2004 202 12.2.3 Đánh giá sức chịu tải Khu du lịch Vƣờn Quốc gia Nam Cát Tiên 203 12.2.4 Đề xuất số mơ hình phát triển du lịch sinh thái bền vững Vƣờn Quốc Gia Nam Cát Tiên 206 12.4 Đề xuất phƣơng hƣớng quy hoạch du lịch sinh thái bền vững tỉnh Đồng Nai 213 12.4.2 Đánh giá tác động mơi trƣờng từ hạng mục xây dựng khai thác điểm du lịch sinh thái trọng tâm tỉnh Đồng Nai: 217 12.4.3 Liên kết phát triển du lịch sinh thái: 219 CHƢƠNG 13: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG ĐỀ ÁN KHU DU LỊCH SINH THÁI ĐẠ TẺH, ĐẠ HÀM 221 13.1 Tổng quan đề tài: 221 13.1.1 Mục tiêu: 221 13.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: 221 13.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 221 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 13.2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội Đạtẻh: 221 13.2.2 Hiện trạng phát triển du lịch: 222 13.3 Đánh giá tính bền vững khu du lịch sinh thái hồ Đạ Tẻh hồ Đạ Hàm223 13.4 Phân tích đánh giá tiềm du lịch sinh thái hồ Đạtẻh hồ Đạ hàm (huyện Đạtẻh - Tỉnh Lâm Đồng) 232 13.4.1.Thuận lợi điều kiện tự nhiên Đạtẻh: 232 13 4.2 Thế mạnh kinh tế - xã hội - tài ngun nhân văn phục vụ phát triển du lịch sinh thái 234 13.4.3 Thế mạnh sách phát triển du lịch: 235 13.5 Phân tích sức tải khu du lịch Hồ Đạ Tẻh Hồ Đạ Hàm cơng cụ SWOT : 240 13.6 Mơ hình phát triển du lịch kết hợp làng nghề vùng nghiên cứu 240 13.6.1 Mơ hình du lịch sinh thái hồ Đạ Hàm: 240 13.6.1 Mơ hình du lịch sinh thái hồ Đạ Tẻh: 241 13.6.2 Mơ hình du lịch sinh thái rừng: 244 13.6.4 Mơ hình du lịch sinh thái thác Triệu Hải: 245 13.7 Định hƣớng quy hoạch du lịch sinh thái bền vững cho khu vực Hồ Đạ Hàm – Đạ Tẻh 246 13.7.1 Đối với hồ Đạ Tẻh: 246 13.7.2 Đối với hồ Đạ Hàm: 246 CHƢƠNG 14 251 KHẢO SÁT VÀ XÂY DỰNG KHU DU LỊCH SINH THÁI VƢỜN CHIM LẬP ĐIỀN – XÃ LONG ĐIỀN TÂY – HUYỆN ĐƠNG HẢI – TỈNH BẠC LIÊU 251 14.1 TỔNG QUAN 251 14.1.1 Mục tiêu phƣơng pháp nghiên cứu: 251 14.1.2 Tổng quan du lịch sinh thái, tiềm du lịch sinh thái Lập Điền252 14.2 CÁC LOẠI HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƢỜN CHIM LẬP ĐIỀN: 253 14.2.1.Xây dựng ngun tắc đạo quản lý hoạt động du lịch sinh thái vƣờn chim Lập Điền: 253 14.2.2 Các loại hình du lịch sinh thái vƣờn chim Lập Điền 253 Bảo vệ rừng đầu nguồn sơng Srêpơk, Mê Kơng, điều hồ cung cấp nƣớc cho sản xuất nơng nghiệp Cơ quan / cấp quản lý: Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lăk trực tiếp quản lý Vƣờn quốc gia Chƣ Yang Sin Ban quản lý: Ban quản lý Vƣờn quốc gia đƣợc thành lập thuộc Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Daklak 10 Hoạt động du lịch: Vƣờn quốc gia Chƣ Yang Sin nằm cạnh thành phố Bn Ma Thuột (cách 40km) đẹp nên thơ rừng ngun sinh, Vƣờn có tiềm lớn du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái Ngồi nơi có địa danh văn hố lịch sử gắn liền với chiến thắng năm 1975 với nhiều màu sắc văn hố cá dân tộc Ê Đê, Mơ Nơng 11 Các giá trị đa dạng sinh học: Vƣờn quốc gia Chƣ Yang Sin có diện tích rộng lớn Tây Ngun, rừng tự nhiên giữ đƣợc vẻ hoang sơ thấy Việt Nam Sự đa dạng sinh học thể nhiều loại thảm thực vật khác nhau, phong phú lồi động, thực vật: ghi nhận 876 lồi thực vật bậc cao, đại diện cho kiểu khí hậu từ nhiệt đới đến nhiệt đới, có 143 lồi đặc hữu Việt Nam, đặc biệt số lồi q: Thơng Đà Lạt, Thơng Lá dẹt, Pơ Mu, kim giao, Đỗ qun Chƣ Yang Sin điểm cuối dãy trƣờng sơn thuộc Nam Tây Ngun điểm nóng bảo tồn đa dạng sinh học Theo nhƣ điều tra bƣớc đầu có 46 lồi thú, 212 lồi chim (5 lồi đặc hữu: Khƣớu đầu đen, Khƣớu đầu đen má xám, Mi núi bà, sẻ họng vàng, khứu mỏ dài) Tại có mặt lồi chim, 17 lồi thú bị đe doạ tuyệt chủng Nơi mẫu chuẩn hệ sinh thái Tây Ngun 12 Các dự án có liên quan: Trƣớc Birdlife International kết hợp với Sở Nơng nghiệp PTNT Đắk Lắk xây dựng dự án nhỏ kéo dài năm với tài trợ Quỹ mơi trƣờng tồn cầu (GEF) nhằm xây dựng khu BTTN Chƣ Yang Sin 13 Dân số vùng: Tình trạng săn bắt, khai thác lâm sản áp lực lớn cộng đồng địa phƣơng lên Vƣờn quốc gia Mặc dù kinh tế ngƣời dân Ê Đê M'Nơng chuyển dịch theo hƣớng nơng nghiệp mở rộng nhƣng đời sống nghèo chƣa ổn định KHU RỪNG BẢO VỆ HỒ LẮC Tên gọi: Khu rừng bảo vệ cảnh quan Hồ Lắk Vị trí địa lý: Huyện Lắk, tỉnh Daklak Quyết định thành lập: Quyết định số 194/CT ngày 9/8/1986 Toạ độ địa lý: Vĩ độ 12021' đến 12028' vĩ độ Bắc; kinh độ 108008' đến 108018' kinh độ Đơng Quy mơ diện tích: 9.270 Vùng đệm: Diện tích 3.474 Mục tiêu, nhiệm vụ: Cơ quan / cấp quản lý: UBND tỉnh Đắk Lắk Ban quản lý: Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đắk Lắk 10 Hoạt động du lịch: Là địa điểm du lịch tiếng tỉnh Đắk Lắk, trƣớc nơi giải trí Vua Bảo Đại Hồ Lắk cách thành phố Bn Mê Thuột 32 km, đƣờng tới khu vực thuận tiên Khách du lịch đến khu Văn hố - Lịch sử - Mơi trƣờng Hồ Lắk tới thăm ngƣời M'nơng 11 Các giá trị đa dạng sinh học: Hồ Lắk có hệ thực vật thủy sinh đa dạng, xung quanh bờ đám lau sậy cối bãi lầy Hồ bãi lầy xung quanh sinh cảnh quan trọng lồi chim nƣớc Có 19 lồi chim có : Le nâu Dendrocygna javanica, Le khoang cổ Nettapus coromandelianus Trƣớc đây, Cá sấu Crocodylus siamensis có mặt khu vực, nhƣng năm gần khơng thấy chúng xuất Có thể lồi bị tuyệt chủng khu vực 12 Các dự án có liên quan: Chƣa có thơng tin 13 Dân số vùng: Chƣa có thơng tin KHU BẢO TỒN NAM NUNG Tên gọi: Khu bảo tồn Nam Nung Vị trí địa lý: Địa bàn xã Quảng Sơn (huyện Đắk Nơng), xã Đức Xun, Nam Nung (huyện Krơng Nơ) Quyết định thành lập: Quyết định số 194/CT ngày 9/8/1986 Toạ độ địa lý: vĩ độ 12012' đến 12020' vĩ độ Bắc; kinh độ 127044' đến 107053' kinh độ Đơng Quy mơ diện tích: 10.615 Vùng đệm: Diện tích 9.307 ha, thuộc xã Nam Nung, Đức Xun Quảng Sơn Dân số vùng đệm 356 ngƣời thuộc dân tộc M'Nơng Mục tiêu, nhiệm vụ: Cơ quan / cấp quản lý: UBND tỉnh Đắk Lắk Ban quản lý: Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Đắk Lắk 10 Hoạt động du lịch: 11 Các giá trị đa dạng sinh học: Có kiểu thảm thực vật : Rừng nhệt đới thƣờng xanh núi thấp, rừng nhiệt đới thƣờng xanh đất thấp kiểu rừng nửa rụng đất thấp Rừng nhệt đới núi thấp phân bố độ cao 1.000 m với thực vật ƣu thuộc họ : Re Lauraceae, Dẻ Fagaceae, Chè Theaceae Đỗ qun Ericaceae Kiểu rừng có kiểu phụ rừng nhiệt đới hỗn giao rộng, kim núi thấp, phân bố độ cao 1.000 - 1.300m Các lồi kim xuất kiểu phụ gồm : Thơng nàng Podocarpus imbricatus Kim giao Decussocarpus Fleuryi; lồi rộng ƣu gồm : Sụ Phoebe sp., Cà ổi Ấn Độ Castanopsis indica Giổi Michelia mediocris Kiểu rừng nhiệt đới thƣờng xanh đất thấp phân bố độ cao từ 800 - 1.000m Thực vật ƣu kiểu rừng thuộc lồi : Sao đen Hopea odorata, Dầu rái Dipterocarpus alams số lồi thuộc họ Re Lauraceae họ Dẻ Fagaceae Kiểu rừng nửa rụng phân bố độ cao dƣới 800m, với lồi thực vật ƣu thuộc họ Dầu Dipterocarpaceae Theo dự án đầu tƣ, có 408 lồ thực vật bậc cao có mạch, 58 lồi thú, 127 lồ chim 33 lồi bò sát ghi nhận cho khu bảo tồn 12 Các dự án có liên quan: Chƣa có thơng tin 13 Dân số vùng: Trong khu bảo tồn khơng có dân sinh sống ĐA DẠNG SINH HỌC VƢỜN QUỐC GIA YOK ĐƠN- NỀN TẢNG DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG 6.1 Đặc điểm địa chất Vƣờn Quốc gia Yok Don đặc trƣng cho hệ sinh thái rừng khộp khơ hạn (Dry dipterocarp forest) Rừng khộp Yok Don nằm bình ngun EA Súp có độ cao trung bình 100-150m so với mặt nƣớc biển với núi điển hình Yok Don (482 m), Yok Đa (472 m), Hờ Reng (454 m) Điạ hình Vƣờn Quốc gia Yok Don chủ yếu địa hình đồi với thành phần vật chất đá trầm tích bột kết xen với sét tuyển Jura Địa hình dốc thoải 3o – 15o, Có nhiệt cao, tổng nhiệt năm 9.200oC - 9.3000oC, Nhiệt độ trung bình 25-26oC, độ ẩm 75-80%, lƣợng mƣa thấp 1500-1600 mm, m khơ kéo dài từ thánh 11- tháng hàng năm 6.2 Đa dạng vùng cƣ trú (Habitat Diversity)- Hệ thực vật rừng Vƣờn Quốc gia Yok Don có Hệ sinh thái rừng khơ hạn đặc trƣng điển hình cho nƣớc Đơng Dƣơng, đồng thời bảo tàng sống động cho việc nghiên cứu nguồn gốc lịch sử tiến hóa, diễn mối quan hệ rừng thƣờng xanh (evergreen forest) với rùng khộp rừng khộp với rừng nửa rụng (deciduous forest) Đặc điểm trái ngƣợc khiến Yok Đơn trở thành trung tâm đa dạng sinh học quốc tế quan trọng Việt Nam Rừng thƣa rộng rụng khơ nhiệt đới (Rừng khộp) kiểu rừng chiếm ƣu Rừng có khả chống chọi cao với nạn cháy rừng Vào mùa khơ, lớp rụng vào thảm thực vật bên dƣới làm mồi cho lửa rừng thiêu cháy lớp tái sinh phiá dƣới Tuy nhiên, khơng phải tất tái sinh chết, chúng có đặc tính hình thái chung vỏ dày, chịu lửa tốt nên sống sót sau nạn lửa rừng thƣờng xun xảy vào mùa khơ Cây họ Dầu rừng khộp có lớp vỏ dày búp bao chồi giúp chống lửa rừng, cao 2m khỏi ảnh hƣởng tiêu diệt lửa Để có đƣợc đặc tính , họ dầu Rừng khộp Yok Don phát triển nhanh vào giai đoạn đầu phát triển tái sinh tự nhiên vào m mƣa, cao đến khoảng 10 m – 15 m phát triển chậm lại , lúc bao bọc lớp vỏ dày cứng Phía dƣới tán rừng trảng cỏ có suất sinh thái cao, nguồn thức ăn cho động vật móng guốc rừng khộp Các lồi thƣờng gặp Dầu Trà beng, Dầu long, Dầu đồng, Cẩm liên, Cà Chắc, Chiêu liêu tất gỗ q cứng * Thân Săng đàoHopea ferrea - Rừng kín rộng thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới núi thấp : gỗ đặc trƣng vùng Săng đào (Hopea Ferrea) Sao đen ( Hopea odorata) Ven sơng suối rừng hành lang với ƣu loại tre: Tre La ngà ( Bambusa blumeana), Tre Gai (Bambusa spinosa) Xen bụi tre lên gỗ khổng lồ họ Dầu Rái (Dipterocarrpus alatus) Thung ( Tetrameles calyculata) * Cây Sao đen Hopea odorata * Lá Săng đào - * Tre Gai Bambusa Spinosa - Rừng kín nửa rụng dạng rừng chuyển tiếp dạng rừng Ƣu rõ rệt lồi Bằng Lăng (Lagerstroemia nudiflara) * Dưới gốc Bằng Lăng Lagerstroemia callyculata * Hoa Bằng Lăng * Hoa Bằng Lăng -Trong rừng có thảm cỏ phát triển với 60 lồi họ Cỏ (Poacea), họ Đậu (50 lồi), họ Phong lan (23 lồi)…Đặc biệt số 464 lồi có lồi đƣợc ghi nhận cho hệ thực vật Việt Nam Quao xẻ Tua (Stereospermum fimbriatum) thuộc họ Núc Nac ( Bignoniaceae) Gạo Lơng đen ( Bombax insigne wall) thuộc họ Gạo ( Bombacacae).Đặc niệt có nhiều lồi lan đẹp nhƣ Lan tai trâu (Dendrobium), Lan kiếm (Cymbidium)… có khả trổ hoa m khơ - Vài lớp thực vật đăc trƣng khác rừng - Lớp Ngọc lan (Magnolio Spida ) 75 họ 320 lồi - Lớp Hành (Lilio Psida ) 15 họ 129 lồi - Lớp Thơng (Pinophyta ) họ - Lớp Dƣơng xỉ (Polyodilophyta) họ 11 lồi * Lớp Dƣơng xỉ * Cây họ Gạo lồi * Lớp Thơng * Cây Quao xẻ Tua Stereospermum fimbriatum 6.3 Hệ động vật rừng đa dạng Với hệ thực vật đa dạng đặc trƣng trên, Yok Đơn nơi cƣ trú lý tƣởng cho hệ động vật rừng, đặc biệt điểm bảo tồn lồi lồi linh trƣởng lớn Q lồi Voi Châu Á (Asian elephant), Bò rừng (Bos gaurus) Hổ (Panthera tigris) Tuy nhiên , cƣ dân lồi dần tụt giảm nghiêm trọng Ngồi lồi thú khác đƣợc quan tâm bảo tồn dây có Khỉ bạc (Semnopithecus cristatus), Black- shanked Douc Langur , Sói đỏ (Cuon alpinus), Mang lớn hay gọi Sao La (Megamuntiacus vuquanggenis), Nai Cà tong ( Cervus eldi) ,Voọc vá ( Pygathrix nemacus) Chó rừng vàng (Canis aureus) Một vài nguồn tin xác nhận lồi động vật có nguy tuyệt chủng tồn cầu- Bò Xám ( Kouprey- Bos sauveli) có mặt Yok Đơn Dƣ án phát triển Yok đơn sang khu vực Modulkiri Camphuchia hội mở rộng ngành lồi động vật có vú di cƣ Voi thú lớn khác mùa động nguồn nƣớc bị cạn kiệt Bên cạnh đó, Yok Đơn nơi tập trung nhiều lồi thú lớn khác q khơng có nguy bị đe dọa tuyệt chủng, lồi nhƣ Bò tót, Trâu rừng, Báo, Cơng, Gà lơi hơng tía, Gà lơi vằn, Cao cát bụng trắng, Hồng hồng, Cheo leo, Sóc bay, Cá sấu nƣớc ngọt, Diều hâu… Hệ động vật rừng tạm tổng kết : o Thú: Lồi - 26 Họ- 11 Bộ o Chim : 196 Lồi- 46 Họ- 18 Bộ o Bò Sát : 40 Lồi- 12 Họ- Bộ o Lƣỡng Cƣ: 13 Lồi- Họ-1 Bộ o Cơn trùng: 100 Lồi o Cá : 15 Lồi * Bò Xám Bos sauvali * Voi Châu Á * Bò rừng Bos Bangten * Sói Đỏ * Voọc Megamun *H Panthera 6.4 Khai thác du lịch Yok Đơn Ngồi giá trị đa dạng Sinh học cao, Vƣờn Quốc gia Yok Don nơi khám phá nhiều giá trị văn hố đặc sắc dân tộc Tây ngun Nhiều nết kiến trúc cổ truyền từ ngàn xƣa nhƣ phong tục tập qn đặc sắc cƣ dân điạ đƣợc giữ ngun Du khách tham gia du lịch sinh thái tham quan nghỉ lại nếp nhà Rơng dài thóang mát , sẽ, thƣởng thức rƣợu cần cay ngọt, chát mà thơm đêm lửa cồng chiêng, ca hát nhảy múa theo vũ điệu cổ truyền dân tộc Mnơng, Lào, Ê đê, Gia rai, Ba na….với nhạc cụ đầy chất sáng tạo, vơ độc đáo (đàn Ching K’ram, Sáo vỗ, Đinh Puốc, T’rƣng…) Tham gia vào lễ hội đặc sắc đồng đua voi theo phong tục cổ truyền bào Gia Rai nhƣ đâm trâu, Hiện có nhiều tour du lịch đƣa du khách đến với Vƣờn Quốc gia Yok Don ,tour dài ngày ngắn ngày Vì Yok Don nằm tuyến du lịch Tây ngun, từ Thành phố Hồ Chí Minh- * Một góc rừng Yok Đơn Trị An- Cát tiên – Bn Ma Thuột- Yok Don- Plây Ku… Hoạt động du lịch đến với Vƣờn Quốc gia Yok Don ngày tăng Khách du lịch đƣợc chứng kiến tận mắt cảnh quan Thiên nhiên hoang tuyệt đẹp , lồi động vật hoang dã, lại đƣợc tiếp xúc với văn hố cổ truyền đặc sắc với hoạt động đặc thù Du khách đƣợc say sƣa men rƣợu cần tiếng cồng chiêng, tiếng hát vang núi rừng, nghe đƣợc tiếng vƣợn hú, chim kêu, tiếng gọi bạn lồi thú Quả thật Du lịch Sinh thái loaị hình du lịch vơ hấp dẫn 6.5 Những tác động tiêu cực đến hệ sinh thái phát triển du lịch Yok Đơn Những hoạt động du lịch sinh thái phát triển nơi này, nhiều trƣờng hợp tác động khơng tốt đến mơi trƣờng sinh thái tự nhiên - Ơ nhiễm mơi trƣờng tự nhiên, du khách bẻ cành, phá , chọc ghẹo thú rừng , săn bắn chim thú Hoạt động vệ sinh mơi trƣờng nơi du lịch sinh thái diễn phần xấu - Ngƣời dân vùng có du lịch phát triển dần đánh nếp văn hố địa phƣơng Khơng có cảnh sơn nữ thẹn thùng giấu sau mạng che mặt, vắng dần cảnh nhảy múa, hát hò tỏ tình, tiếng cƣời gái tắm suối Theo hoạt động sinh hoạt thƣờng đồng bào dân tộc thay đổi * Rừng khộp Yok Đôn * Thác Bảy Dải Thanh Hà Yok Đôn 6.6 Quản lý bảo tồn Vƣờn Quốc gia Yok Đơn (Conservative Managerment) Hiện nay, dự án bảo tồn UNDP tài trợ thực Yok Đơn triển khai hệ thống quản lý tồn cục Theo đó, cần phải có nhận thức rõ lợi ích việc bảo tồn hiệu chức trách nơi ( Bộ Nơng gnhiệp Phát triển nơng thơn quản lý, phòng ban chức năng, Ban giám đốc, Ban du lịch, Hạt kiểm lâm Trạm qn sự) nhƣ ngƣời dân vùng du khách tham quan - Giáo dục mơi trƣờng ( Environmental Education) –nhiệm vụ quan trọng Dù thật Yok Đơn ( nhƣ Việt Nam) chƣa có định nghĩa rõ ràng khái niệm song nỗ lực dự án đƣợc tiến hành báo cáo định kì nhân viên kiểm lâm giữ rừng tình hình phát triển Vƣờn quốc gia, tập huấn cơng tác bảo vệ nội dung tun truyền bảo vệ Vƣờn quốc gia học, phong trào học sinh trƣờng học khu vực hình ảnh truyền thơng giới thiệu đa dạng sinh học vƣờn Từ tháng 2/2002 PARC Yok Đơn tập trung vào vấn đề hợp tác với quan giáo dục tỉnh thực chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng qui mơ lớn (Environmental Education Programme) Càng ngày, du lịch sinh thái đƣợc xem có đóng góp tích cực cho nỗ lực bảo tồn vƣờn quốc gia thơng qua du khách phát triển quan tâm cộng đồng du lịch sinh thái cung cấp thơng tin cho du khách từ truyền bá tiêu chí cần thiết (hƣớng dẫn, bảng quảng cáo, brochure, bƣớm ) phát triển sở hạ tầng vùng * Trẻ em địa phƣơng tham gia trồng rừng khu rừng phục hồi Bài học kinh nghiệm từ việc phát triển PARC Ba Bể định rằng, điều quan trọng khơng thiết lập bảo tồn tổng thể du lịch vƣờn Quốc gia biên giới cần phải thật rõ ràng Việc chia rõ phân khu nghiêm ngặt góp phần hiệu để quản lý tốt khu bảo tồn khu du lịch Core zone : Phân khu rừng cấm nghêm ngặt ( strictly protected)(80.947 ha) Ecosystem Rehabilation Zone : Phân khu phục hồi sinh thái ( 30.426 ha) phục vụ nghiên cứu khoa học, tham quan học tập song phải tuan theo điều luật định Service and Admin Zone: Phân khu dịch vụ hành ( 4172 ha) tham quan du lịch, hƣớng dẫn du khách, sở hạ tầng vùng Buffer Zone: Vùng đệm xung quanh, bao gồm xã quanh vùng (133.890 ha) nhấn mạnh vào hoạt động sản phẩm nơng nghiệp hoạt động nhân dân theo hƣớng bền vững hợp tác bảo tồn, nâng cao giá trị khu vƣờn Bên cạnh đó, việc thiết lập hệ thống giám sát Sinh học Xã hội quanh vùng (Biological and Social Monitoring) cần thiết Chiến lƣợc Giám sát Đánh giá (Monitoring and Evaluating Strategy) việc quản lý phân vùng đạt hiệu chƣa, nơi cần thay đổi cần thiết để bảo tồn Vƣờn Quốc gia lớn Việt Nam [...]... đẹp của quốc gia cũng nhƣ giáo dục tuyên truyền 19 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) và bảo vệ, phát triển môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững” 20 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) PHẦN 1: SINH THÁI MÔI TRƢỜNG HỌC CƠ BẢN CHƢƠNG 1 ĐẠI CƢƠNG VỀ SINH THÁI MÔI TRƢỜNG HỌC 1.1 ĐỊNH NGHĨA SINH THÁI MÔI TRƢỜNG Sinh thái môi trƣờng học” nằm trong lĩnh vực khoa học... huấn chuyên môn và nghiệp vụ 273 15.2.5.Xây dựng bộ tiêu bản động – thực vật vùng dự án 275 15.3 Đề xuất các mô hình du lịch sinh thái và các nhóm giải pháp phát triển du lịch huy n Châu Thành: 276 15.3.1.Đề xuất các mô hình du lịch sinh thái bền vững huy n Châu Thành: 276 10 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 15.3.2.Đề xuất các nhóm giải pháp phát triển DLST bền vững huy n... tôi mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp của bạn đọc để cuốn sách DLST ra đời một cách hoàn chỉnh GS TSKH Lê Huy Bá 17 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) NHẬP MÔN DU LỊCH SINH THÁI Nhƣ chúng ta đã biết, từ thời Tomat Cook đến nay du lịch đã thay đổi rất nhiều cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn Du lịch trong thế kỷ này đang là một hiện tƣợng đã và đang chi phối rất mạnh mẽ đến nền kinh tế của... cơ bản: Nghiên cứu các khía cạnh của sinh thái môi trƣờng và đƣa ra các lý thuyết về môi trƣờng học  Sinh thái môi trƣờng ứng dụng: Ứng dụng các kiến thức lý thuyết vào thực tế để quản lý và cải tạo môi trƣờng - Căn cứ vào tính chất của môi trƣờng:  Sinh thái môi trƣờng đất,  Sinh thái môi trƣờng nƣớc, 22 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên)  Sinh thái môi trƣờng không khí - Căn cứ vào... tiếp theo đó là hoạt động của toàn bộ hệ sinh thái cũng bị phá vỡ (tham khảo thêm trong tài liệu Sinh thái môi trƣờng học cơ bản – Lê Huy Bá, NXB ĐHQGTPHCM 2002) 23 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) Hình 1.1: Trọng tâm của con ngƣời trong môi trƣờng sinh thái Các hoạt động trao đổi vật chất và năng lƣợng trong môi trƣờng sinh thái luôn ở trạng thái cân bằng “động”, trong đó các thành... tải của khu du lịch sinh thái vƣờn chim Lập Điền 257 14.4.1.Xác định mức độ ảnh hƣởng của mô hình du lịch sinh thái đến môi trƣờng sinh thái xã Long Điền Tây: 258 14.4.2.Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục những tác động do hoạt động du lịch gây ra: 259 14.4.3.Xác định khả năng chịu tải của mô hình du lịch sinh thái: 260 14.5.Tổ chức cảnh quan khu du lịch sinh thái vƣờn chim... 300 16.3.2.4.Chƣơng trình nghiên cứu quá trình sinh sản và sức khỏe voi 300 CHƢƠNG 17 NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT PHỤC VỤ DU LỊCH SINH THÁI 302 11 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 17.1 TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT TẠI TP HCM 302 17.2.ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI TP HỒ CHÍ MINH305 17.3 ĐÁNH GIÁ NHỮNG... trong phòng thí nghiệm - Thời kì sinh sản là thời kì mà nhiều yếu tố môi trƣờng vốn bình thƣờng cũng trở thành yếu tố giới hạn 26 Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 1.4.2 SỰ TƢƠNG TÁC GIỮA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG LÊN CÁC CÁ THỂ TRONG HỆ SINH THÁI 1.4.2.1 Ảnh hƣởng của nhiệt độ lên sự đa dạng về sinh vật trong sinh thái học Sinh vật đẳng nhiệt (homeotherms) và sinh vật biến nhiệt (poikilotherms):... quy chiếu khác:  Sinh thái môi trƣờng rừng,  Sinh thái môi trƣờng biển,  Sinh thái môi trƣờng sông,  Sinh thái môi trƣờng ven biển,  Sinh thái môi trƣờng nông thôn,  Sinh thái môi trƣờng đô thị - Theo một hệ quy chiếu khác của tính chất môi trƣờng:  Sinh thái môi trƣờng tự nhiên,  Sinh thái môi trƣờng nhân tạo Ngoài ra còn có rất nhiều căn cứ để phân định những loại hình sinh thái môi trƣờng.. .Du lịch Sinh thái GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) 14.3 MÔ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI VÀ QUY MÔ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH 254 14.3.1.Nguyên tắc quy hoạch mặt bằng: 256 14.3.2.Nguyên tắc thiết kế công trình: 256 14.3.3.Nguyên tắc thiết kế cơ sở hạ tầng và sử dụng năng lƣợng: 257 14.3.4.Nguyên tắc quản lý chất thải: 257 14.3.5.Nguyên tắc đánh giá các phƣơng tiện phục vụ du lịch sinh thái:

Ngày đăng: 18/05/2016, 20:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w