1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

FTA Việt Nam Hàn Quốc.Tác động và giải pháp

9 339 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 49,25 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM HÀN QUỐC1.1.Diễn biến•682012: Hai bên khởi động đàm phán.•82012 – 122014: Hai bên đã tiến hành 8 vòng đàm phán chính thức và 8 phiên họp giữa kỳ, họp cấp Trưởng đoàn đàm phán.•10122014: Hai bên ký kết Biên bản thỏa thuận về kết thúc đàm phán VKFTA.•2932015: Hai bên ký tắt VKFTA, hướng tới ký kết chính thức Hiệp định trong vòng 6 tháng đầu năm 2015.•552015: Hai bên ký chính thức VKFTA.•20122015: Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc chính thức có hiệu lực. 1.2.Quan hệ thương mại Việt Nam Hàn QuốcHàn Quốc là đối tác đã có FTA với Việt Nam trong khuôn khổ FTA ASEAN – Hàn Quốc. Đây là hiệp định thương mại tự do đầu tiên mà Việt Nam chính thức ký kết trong năm 2015, đánh dấu bước hội nhập sâu rộng của Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầuQuan hệ thương mại Việt Nam Hàn Quốc:Về Xuất Nhập khẩu: Từ năm 1992 đến 2014, kim ngạch thương mại hai chiều tăng từ 500 triệu USD lên hơn 26 tỷ USD. Trong nhiều năm qua, Hàn Quốc luôn là đối tác thương mại lớn của Việt Nam. Năm 2014, Hàn Quốc đứng thứ 3 trong số 10 đối tác lớn nhất của Việt Nam, là thị trường xuất khẩu lớn thứ 5 và thị trường nhập khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam.Về Đầu tư: Trong nhiều năm qua, Hàn Quốc luôn là nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam. Trong năm 2014, đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam tiếp tục dẫn đầu với 505 dự án cấp mới, 179 dự án tăng vốn, với tổng số vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng vốn là 7,32 tỷ USD chiếm 36,2% tổng vốn đầu tư tại Việt Nam 1.3.Tóm lược nội dungNội dung Hiệp định VKFTA bao trùm nhiều lĩnh vực như quy tắc xuất xứ, thuận lợi hóa hải quan, phòng vệ thương mại, các biện pháp vệ sinh và an toàn thực phẩm, kiểm dịch thực vật, hàng rào kỹ thuật thương mại, thương mại, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, minh bạch hợp tác kinh tế và nhiều vấn đề pháp lý khác. Hiệp định gồm 17 Chương (208 Điều), 15 Phụ lục và 01 Thỏa thuận thực thi quy định. Các Chương chính là: Thương mại hàng hóa; Quy tắc xuất xứ; Thuận lợi hóa hải quan; Phòng vệ thương mại; Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS); Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT); Thương mại dịch vụ; Đầu tư; Sở hữu trí tuệ; Thương mại Điện tử; Cạnh tranh; Minh bạch; Hợp tác kinh tế; Thể chế và các vấn đề pháp lý.1.3.1.Thương mại hàng hóaVề cơ bản, các cam kết thuế quan trong VKFTA được xây dựng trên nền các cam kết thuế quan trong FTA ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA), nhưng với mức độ tự do hóa cao hơn. Nói cách khác, VKFTA sẽ cắt giảm thêm một số dòng thuế mà trong AKFTA chưa được cắt giảm hoặc mức độ cắt giảm còn hạn chế.Cụ thể, so với AKFTA, trong VKFTA:Hàn Quốc sẽ xóa bỏ thêm cho Việt Nam 506 dòng thuế (chiếm 4,14% biểu thuế và tương đương với 5,5% tổng kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam vào Hàn Quốc năm 2012).Việt Nam sẽ xóa bỏ thêm cho Hàn Quốc 265 dòng thuế (chiếm 2,2% biểu thuế và tương đương với 5,91% tổng kim ngạch nhập khẩu vào từ Hàn Quốc vào Việt Nam năm 2012)Vì vậy, tổng hợp cả các cam kết trong VKFTA và AKFTA thì:Hàn Quốc sẽ xóa bỏ cho Việt Nam 11.679 dòng thuế (chiếm 95,44% biểu thuế và tương đương với 97,22% tổng kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam vào Hàn Quốc năm 2012).Việt Nam sẽ xóa bỏ cho Hàn Quốc 8.521 dòng thuế (chiếm 89,15% biểu thuế và tương đương 92,72% tổng kim ngạch nhập khẩu từ Hàn Quốc vào Việt Nam năm 2012)1.3.2.Thương mại dịch vụChương về Dịch vụ trong VKFTA được chia làm 02 phần:Cam kết về nguyên tắc: bao gồm các định nghĩa, các quy định chung về nghĩa vụ: Đối xử quốc gia, Đối xử tối huệ quốc…, và 03 Phụ lục về Tài chính, Viễn thông, Di chuyển thể nhân.Cam kết về mở cửa thị trường: 01 Phụ lục riêng bao gồm 02 Danh mục mở cửa của Việt Nam và Hàn Quốc về từng lĩnh vực dịch vụ.1.3.3.Đầu tưChương về Đầu tư trong VKFTA được chia làm 02 phần:Phần A– Đầu tư, bao gồm:Các cam kết về nguyên tắc chung (bao gồm các định nghĩa, các quy định chung về nghĩa vụ Đối xử quốc gia, Đối xử tối huệ quốc…).Các cam kết về mở cửa của từng Bên (Mỗi bên sẽ có một Danh mục bảo lưu các biện pháplĩnh vực không phải áp dụng một số nguyên tắc đầu tư – Danh mục các biện pháp không tương thích)Hiện tại, Phụ lục về Danh mục các biện pháplĩnh vực bảo lưu vẫn chưa được hình thành. Hai bên cam kết sẽ tiến hành đàm phán về Danh mục này ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực và sẽ kết thúc đàm phán trong vòng 1 năm.Phần B – Giải quyết tranh chấp đầu tư, bao gồm phạm vi, nguyên tắc và quy trình thủ tục giải quyết tranh chấp khi có mâu thuẫn phát sinh giữa Nhà nước của một Bên của Hiệp định và nhà đầu tư của Bên kia.Về cơ bản, các cam kết trong Chương đầu tư phù hợp với Hiến pháp và các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam như Luật Đầu tư năm 2005. Việc thực hiện Chương này không đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam. Nội dung của Chương cũng phù hợp với các nguyên tắc quy định tại Điều 3 của Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế và tương thích với các cam kết quốc tế khác về đầu tư. 2.CHƯƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM2.1.Cơ hội2.1.1.Xuất khẩuSo với AKFTA, trong VKFTA Hàn Quốc mở cửa nhiều hơn cho các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam do đó các doanh nghiệp sẽ có thêm cơ hội tiếp cận thị trường này.Hiệp định FTA Việt Nam – Hàn Quốc được ký kết giúp nâng khả năng cạnh tranh của Việt Nam với Trung Quốc, Thái lan và Ecuador (đang phải chịu thuế 20%). Hàn Quốc cam kết cấp hạn ngạch thuế quan 10.000 tấn tôm cho Việt Nam trong năm đầu tiên và đạt 15.000 tấn sau 5 năm với thuế suất NK 0%. Hạn ngạch này có hiệu lực vào đầu năm 2016. Trong khi, cả ASEAN cũng chỉ có chung hạn ngạch 5.000 tấnnăm dành cho 10 nước ASEAN. Cùng với 68 dòng sản phẩm thủy sản (chủ yếu là sản phẩm nguyên liệu chương 03), riêng mặt hàng tôm được cắt giảm thuế 7 dòng bao gồm cả tôm nguyên liệu chương 03 và tôm chế biến chương 16. Mặt hàng cá ngừ và thủy sản khác quy trình cắt giảm theo lộ trình 310 năm. Mặt hàng cá tra và mực bạch tuộc hầu như về 0% ngay khi hiệp định có hiệu lực. Đây được cho là động lực lớn để thúc đẩy xuất khẩu tôm sang Hàn Quốc.Sự tăng trưởng chung của thị trường Hàn Quốc sau khi kinh tế dần hồi phục cũng là điểm để xuất khẩu thủy sản có thể nhìn vào và gia tăng xuất khẩu. Mặt khác, sau một thời gian tăng trưởng thường xuyên, Hàn Quốc đánh giá cao khả năng cung cấp hàng hóa của Việt Nam nên: “Hàn Quốc là thị trường có nhiều cơ hội để làm”.Trong các nước ASEAN, Việt Nam là nước thứ hai có FTA song phương với Hàn Quốc sau Singapore (Hàn Quốc hiện cũng đang đàm phán FTA với Indonesia). Vì vậy trong ngắn hạn thì Việt Nam sẽ có lợi thế cạnh tranh lớn hơn so với các đối thủ ASEAN còn lại.Thị trường Hàn Quốc tuy là một thị trường phát triển với các yêu cầu và đòi hỏi tương đối cao nhưng nhìn chung vẫn dễ tính hơncác thị trường như EU, Mỹ hay Nhật Bản. 2.1.2.Nhập khẩuHiện tại Việt Nam đang nhập siêu từ Hàn Quốc, nếu thuế nhập khẩu từ Hàn Quốc được tiếp tục giảm so với với AKFTA thì người tiêu dùng, các doanh nghiệp nhập khẩu cũng như các doanh nghiệp xuất khẩu sử dụng nguyên liệu nhập khẩu từ Hàn Quốc sẽ được hưởng thêm nhiều lợi ích từ FTA này.Ngoài ra, dự kiến Quy tắc xuất xứ trong FTA giữa Việt Nam với EU (EVFTA) sẽ cho phép cộng gộp xuất xứ nguyên liệu nhập khẩu từ Hàn Quốc để được hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu sang EU. Nếu như vậy việc giảm thuế cho các nguyên liệu nhập khẩu từ Hàn Quốc theo VKFTA sẽ giúp các doanh nghiệp hưởng lợi ở cả EVFTA2.1.3.Đầu tư:Trong nhiều năm qua, Hàn Quốc là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam. Các cam kết mở cửa thị trường rộng hơn cho dịch vụ và đầu tư của Hàn Quốc, cũng như các cam kết bảo hộ đầu tư, đảm bảo quyền lợi cho các nhà đầu tư từ nước này theo VKFTA sẽ là động lực để tăng cường thu hút đầu tư từ Hàn Quốc vào Việt Nam. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính lũy kế đến ngày 20 tháng 10 năm 2015, có 105 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam, trong đó Hàn Quốc đã vượt Nhật Bản dẫn đầu với 4.777 dự án, tổng vốn đầu tư đạt 43,6 tỷ USD. Trong 10 tháng năm 2015, hoạt động đầu tư trực tiếp của các nhà đầu tư Hàn Quốc tại Việt Nam diễn ra ở 17 phân ngành, trong đó tập trung nhiều nhất ở các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; kinh doanh bất động sản; bán buôn, bán lẻ và xây dựng. Số vốn đầu tư trong bốn ngành này chiếm trên 5 tỷ USD tương đương 96% tổng số vốn đầu tư FDI đăng ký cấp mới và tăng thêm. Gần 3.000 Công ty Hàn Quốc đang hoạt động tại Việt Nam, sử dụng trên 400.000 lao động với các cơ sở sản xuất quy mô lớn như thiết bị điện tử.2.2.Thách thức2.2.1.Thách thức trong việc tiếp cận thị trường Hàn QuốcSo với thị trường các nước ASEAN (hơn 600 triệu dân) hay Trung Quốc (gần1.400 triệu dân) thì thị trường Hàn Quốc được coi là tương đối nhỏ (chỉ khoảng 50 triệu dân) trong khi đó yêu cầu về chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm hay tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng hóa nhập khẩu cao hơn nhiều so với thị trường các nước ASEAN hay Trung Quốc.Với hệ thống bán lẻ đã được hình thành bài bản và các siêu thị có chuỗi phân phối tương đối ổn định rồi, việc thâm nhập vào các kênh bán hàng của Hàn Quốc là tương đối khó khăn đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Nếu không có chiến lược tìm hiểu thị trường, quảng bá sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩmdịch vụ bản hàng, đảm bảo số lượngthời hạn giao hàng…thì các doanh nghiệp Việt Nam khó có thể thâm nhập sâu hơn vào thị trường này.2.2.2.Thách thức tại thị trường nội địaVề hàng hóa: Thực hiện AKFTA, các doanh nghiệp nội địa của Việt Nam đã gặp nhiều khó khăn khi phải cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu từ Hàn Quốc với giá cả phải chăng và chất lượngmẫu mã tốt hơn, nay VKFTA tiếp tục mở cửa thêm thị trường trong nước cho hàng nhập khẩu từ Hàn Quốc sẽ lại càng tạo thêm áp lực cho các doanh nghiệp trong nước.Về dịch vụ và đầu tư: Nếu như trong AKFTA Việt Nam hầu như không có cam kết gì về dịch vụ và đầu tư cao hơn so với mức cam kết của Việt Nam trong WTO thì trong VKFTA Việt Nam có nhiều cam kết mở cửa hơn cho các nhà cung cấp dịch vụ và đầu tư từ Hàn Quốc, đồng thời cũng cam kết mạnh hơn về cơ chế giải quyết tranh chấp Nhà nước – nhà đầu tư nước ngoài. Điều này một mặt gây ra áp lực cạnh tranh cho các nhà cung cấp dịch vụ và đầu tư trong nước vốn có năng lực cạnh tranh tương đối hạn chế. Mặt khác, việc tăng cường các dự án đầu tư từ Hàn Quốc sẽ tạo ra áp lực cho các cơ quan quản lý của nhà nước trong việc quản lý đầu tư cũng như các rủi ro khi xảy ra các tranh chấp về đầu tư. 3.CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀ GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP THỦY SẢN VIỆT NAM 3.1.Thực trạng xuất khẩu của doanh nghiệp thủy sảnHiện nay, Hàn Quốc là thị trường tiêu thụ lớn thứ 5 của tôm Việt Nam sau Mỹ, Nhật Bản, EU và Trung Quốc, là thị trường thứ tư trong nhóm các nước nhập khẩu thủy sản của Việt Nam, được đánh giá là thị trường rất tiềm năng đối với thủy sản Việt Nam tại thời điểm này. Khi Hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam – Hàn Quốc được ký kết đã tạo thêm cú hích cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường này.Các mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực sang thị trường này là nhuyễn thể chân đầu, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, tôm, mực, bạch tuộc… Bên cạnh các sản phẩm trên, cá ngừ đang là mặt hàng được người tiêu dùng Hàn Quốc ưa chuộng hơn cả.3.1.1. Xuất khẩu tômXuất khẩu tôm sang thị trường này năm 2014 tăng 41,3% so với năm 2013 đạt 317,8 triệu USD. Tuy nhiên, xuất khẩu thủy sản sang Hàn Quốc năm 2015 ước đạt 600 triệu USD, giảm 13% so với cùng kỳ, trong đó xuất khẩu tôm (mặt hàng chiếm hơn 40% tổng kim ngạch XK thủy sản của Việt Nam sang Hàn Quốc) chỉ đạt 250 triệu USD, giảm tới 24%.Theo Trung tâm Thương mại Thế giới (ITC), 10 tháng đầu năm 2015,nhập khẩu tôm của Hàn Quốc đạt gần 413 triệu USD, giảm 10,3% so với cùng kỳ năm 2014. Việt Nam vẫn dẫn đầu về cung cấp tôm cho Hàn Quốc, chiếm gần 49% tổng nhập khẩu tôm của thị trường này. Trung Quốc đứng thứ 2 với 14%, Thái Lan đứng thứ 3 với tỷ trọng 12%.Nguyên nhân của việc sụt giảm này là do mức độ tiêu thụ của thị trường Hàn Quốc có xu hướng giảm. Đặc biệt, giá mặt hàng chiếm kim ngạch lớn là tôm đã giảm mạnh trong năm 2015, có thời điểm giảm tới 30% đã ảnh hưởng lớn tới kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang Hàn Quốc.Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), Hàn Quốc hiện là thị trường tiêu thụ tôm lớn thứ 5 của Việt Nam sau Mỹ, Nhật Bản, EU và Trung Quốc. Trong 5 năm (20102014), xuất khẩu tôm Việt Nam sang Hàn Quốc duy trì sức tăng trưởng khả quan. Năm 2014, Việt Nam đã vượt qua Trung Quốc trở thành nước cung cấp tôm lớn nhất cho thị trường này. Trong khi xuất khẩu tôm sang các thị trường lớn gặp khó khăn do giá xuất khẩu tôm giảm, nhu cầu yếu trong khi nguồn cung thế giới tăng, Hàn Quốc được coi là thị trường thay thế tiềm năng của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Việt Nam.3.1.2.Các mặt hàng khácKhông chỉ mặt hàng tôm, xuất khẩu mực, bạch tuộc sang Hàn Quốc khá tốt và nước này trở thành 1 trong 3 điểm đến quan trọng nhất trong xuất khẩu mặt hàng này năm 2014 với mức tăng trưởng khá cao 26,5%. Chỉ duy nhất trong tháng 12014, xuất khẩu mặt hàng này giảm nhẹ 1,3% so với cùng kỳ năm 2013, còn 11 tháng còn lại, giá trị xuất khẩu tăng 358%. Riêng quý 22014, giá trị xuất khẩu tăng mạnh 4558% so với cùng kỳ.Đến năm 2015, Hàn Quốc hiện là thị trường NK mực, bạch tuộc hàng đầu của Việt Nam, chiếm 37,7% tỷ trọng. Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, từ 112015 đến 1592015 XK mực, bạch tuộc sang Hàn Quốc đạt giá trị 110,27 triệu USD, giảm 3,5% so với cùng kỳ năm 2014.Cũng theo số liệu của Trung tâm thương mại quốc tế (ITC), Việt Nam cũng là nước có giá xuất khẩu bạch tuộc chế biến đạt cao nhất trong 3 nước đứng đầu về xuất khẩu sản phẩm này vào thị trường Hàn Quốc. Về mực chế biến, mặc dù đứng thứ 5 về xuất khẩu sang Hàn Quốc, nhưng giá trung bình xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam chỉ thấp hơn Thái Lan và cao hơn 3 nước còn lại là Trung Quốc, Chi lê, Peru. Mặt khác, theo một báo cáo đánh giá về khả năng tiêu thụ thủy sản tại Hàn Quốc thông qua kênh bán lẻ cho thấy khả năng tăng trưởng khả quan trong 3 năm tới.3.2.Một số giải pháp cho doanh nghiệp thủy sản của Việt NamThứ nhất, Ngành thủy sản sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức khi hội nhập. Quy định của thị trường sẽ ngày càng cao và nghiêm ngặt về an toàn thực phẩm, truy nguyên nguồn gốc, trách nhiệm môi trường và bảo vệ nguồn lợi (IUU), thuế chống bán phá giá... Chẳng hạn, những quy định về quy tắc xuất xứ sẽ gây khó khăn cho một số mặt hàng xuất khẩu thủy hải sản chủ lực của Việt Nam. Do đó, một trong những vấn đề căn bản để tận dụng được sự ưu đãi về thuế quan sau khi kí hiệp định đó là ta phải có nguồn nguyên liệu ổn định, chất lượng tốt.Thứ hai, Ngành thủy sản cần nhanh chóng khắc phục bài toán giảm giá thành để tăng sức cạnh tranh và giải quyết nạn ô nhiễm môi trường, giảm dịch bệnh, có như vậy mới phát triển bền vững được. Bởi hiện nay, giá thành sản phẩm thủy sản Việt Nam cao hơn so với các nước đối thủ, trong khi đó chi phí sản xuất tiếp tục tăng do đầu vào phụ thuộc vào các nguồn cung cấp nước ngoài (con giống, thức ăn, thuốc thú y).Thứ ba, Hỗ trợ tối đa để doanh nghiệp hoàn thành mục tiêu xuất khẩu thủy sản 2016. Phối hợp với ngành chức năng tổ chức quy hoạch lại những vùng nuôi trồng thủy sản tập trung. Song song đó, ngành sẽ đề xuất các giải pháp để đầu tư hệ thống thủy lợi phục vụ cho nuôi trồng thủy sản, thực hiện tổng điều tra và sắp xếp lại các doanh nghiệp chế biến theo hướng tập trung ở các cụm công nghiệp gắn liền với vùng nguyên liệu tập trung để giảm chi phí sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và dễ quản lý

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM HÀN QUỐC 1.1 Diễn biến • • • • • • 6/8/2012: Hai bên khởi động đàm phán 8/2012 – 12/2014: Hai bên tiến hành vòng đàm phán thức phiên họp kỳ, họp cấp Trưởng đoàn đàm phán 10/12/2014: Hai bên ký kết Biên thỏa thuận kết thúc đàm phán VKFTA 29/3/2015: Hai bên ký tắt VKFTA, hướng tới ký kết thức Hiệp định vòng tháng đầu năm 2015 5/5/2015: Hai bên ký thức VKFTA 20/12/2015: Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc thức có hiệu lực 1.2 Quan hệ thương mại Việt Nam- Hàn Quốc Hàn Quốc đối tác có FTA với Việt Nam khuôn khổ FTA ASEAN – Hàn Quốc Đây hiệp định thương mại tự mà Việt Nam thức ký kết năm 2015, đánh dấu bước hội nhập sâu rộng Việt Nam vào kinh tế toàn cầu Quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc:   Về Xuất Nhập khẩu: Từ năm 1992 đến 2014, kim ngạch thương mại hai chiều tăng từ 500 triệu USD lên 26 tỷ USD Trong nhiều năm qua, Hàn Quốc đối tác thương mại lớn Việt Nam Năm 2014, Hàn Quốc đứng thứ số 10 đối tác lớn Việt Nam, thị trường xuất lớn thứ thị trường nhập lớn thứ Việt Nam Về Đầu tư: Trong nhiều năm qua, Hàn Quốc nhà đầu tư lớn Việt Nam Trong năm 2014, đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam tiếp tục dẫn đầu với 505 dự án cấp mới, 179 dự án tăng vốn, với tổng số vốn đầu tư đăng ký cấp tăng vốn 7,32 tỷ USD chiếm 36,2% tổng vốn đầu tư Việt Nam 1.3 Tóm lược nội dung Nội dung Hiệp định VKFTA bao trùm nhiều lĩnh vực quy tắc xuất xứ, thuận lợi hóa hải quan, phòng vệ thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch thực vật, hàng rào kỹ thuật thương mại, thương mại, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, minh bạch hợp tác kinh tế nhiều vấn đề pháp lý khác Hiệp định gồm 17 Chương (208 Điều), 15 Phụ lục 01 Thỏa thuận thực thi quy định Các Chương là: Thương mại hàng hóa; Quy tắc xuất xứ; Thuận lợi hóa hải quan; Phòng vệ thương mại; Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS); Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT); Thương mại dịch vụ; Đầu tư; Sở hữu trí tuệ; Thương mại Điện tử; Cạnh tranh; Minh bạch; Hợp tác kinh tế; Thể chế vấn đề pháp lý 1.3.1 Thương mại hàng hóa Về bản, cam kết thuế quan VKFTA xây dựng cam kết thuế quan FTA ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA), với mức độ tự hóa cao Nói cách khác, VKFTA cắt giảm thêm số dòng thuế mà AKFTA chưa cắt giảm mức độ cắt giảm hạn chế Cụ thể, so với AKFTA, VKFTA: Hàn Quốc xóa bỏ thêm cho Việt Nam 506 dòng thuế (chiếm 4,14% biểu thuế tương đương với 5,5% tổng kim ngạch nhập từ Việt Nam vào Hàn Quốc năm 2012) Việt Nam xóa bỏ thêm cho Hàn Quốc 265 dòng thuế (chiếm 2,2% biểu thuế tương đương với 5,91% tổng kim ngạch nhập vào từ Hàn Quốc vào Việt Nam năm 2012) Vì vậy, tổng hợp cam kết VKFTA AKFTA thì: Hàn Quốc xóa bỏ cho Việt Nam 11.679 dòng thuế (chiếm 95,44% biểu thuế tương đương với 97,22% tổng kim ngạch nhập từ Việt Nam vào Hàn Quốc năm 2012) Việt Nam xóa bỏ cho Hàn Quốc 8.521 dòng thuế (chiếm 89,15% biểu thuế tương đương 92,72% tổng kim ngạch nhập từ Hàn Quốc vào Việt Nam năm 2012) 1.3.2 Thương mại dịch vụ Chương Dịch vụ VKFTA chia làm 02 phần: Cam kết nguyên tắc: bao gồm định nghĩa, quy định chung nghĩa vụ: Đối xử quốc gia, Đối xử tối huệ quốc…, 03 Phụ lục Tài chính, Viễn thông, Di chuyển thể nhân  Cam kết mở cửa thị trường: 01 Phụ lục riêng bao gồm 02 Danh mục mở cửa Việt Nam Hàn Quốc lĩnh vực dịch vụ  1.3.3 Đầu tư Chương Đầu tư VKFTA chia làm 02 phần: Phần A– Đầu tư, bao gồm: Các cam kết nguyên tắc chung (bao gồm định nghĩa, quy định chung nghĩa vụ Đối xử quốc gia, Đối xử tối huệ quốc…)  Các cam kết mở cửa Bên (Mỗi bên có Danh mục bảo lưu biện pháp/lĩnh vực áp dụng số nguyên tắc đầu tư – Danh mục biện pháp không tương thích)  Hiện tại, Phụ lục Danh mục biện pháp/lĩnh vực bảo lưu chưa hình thành Hai bên cam kết tiến hành đàm phán Danh mục sau Hiệp định có hiệu lực kết thúc đàm phán vòng năm Phần B – Giải tranh chấp đầu tư, bao gồm phạm vi, nguyên tắc quy trình thủ tục giải tranh chấp có mâu thuẫn phát sinh Nhà nước Bên Hiệp định nhà đầu tư Bên Về bản, cam kết Chương đầu tư phù hợp với Hiến pháp quy định hành pháp luật Việt Nam Luật Đầu tư năm 2005 Việc thực Chương không đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung quy định hành pháp luật Việt Nam Nội dung Chương phù hợp với nguyên tắc quy định Điều Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế tương thích với cam kết quốc tế khác đầu tư 2 CHƯƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Cơ hội 2.1.1 Xuất So với AKFTA, VKFTA Hàn Quốc mở cửa nhiều cho sản phẩm xuất Việt Nam doanh nghiệp có thêm hội tiếp cận thị trường Hiệp định FTA Việt Nam – Hàn Quốc ký kết giúp nâng khả cạnh tranh Việt Nam với Trung Quốc, Thái lan Ecuador (đang phải chịu thuế 20%) Hàn Quốc cam kết cấp hạn ngạch thuế quan 10.000 tôm cho Việt Nam năm đạt 15.000 sau năm với thuế suất NK 0% Hạn ngạch có hiệu lực vào đầu năm 2016 Trong khi, ASEAN có chung hạn ngạch 5.000 tấn/năm dành cho 10 nước ASEAN Cùng với 68 dòng sản phẩm thủy sản (chủ yếu sản phẩm nguyên liệu chương 03), riêng mặt hàng tôm cắt giảm thuế dòng bao gồm tôm nguyên liệu chương 03 tôm chế biến chương 16 Mặt hàng cá ngừ thủy sản khác quy trình cắt giảm theo lộ trình 3-10 năm Mặt hàng cá tra mực bạch tuộc 0% hiệp định có hiệu lực Đây cho động lực lớn để thúc đẩy xuất tôm sang Hàn Quốc Sự tăng trưởng chung thị trường Hàn Quốc sau kinh tế dần hồi phục điểm để xuất thủy sản nhìn vào gia tăng xuất Mặt khác, sau thời gian tăng trưởng thường xuyên, Hàn Quốc đánh giá cao khả cung cấp hàng hóa Việt Nam nên: “Hàn Quốc thị trường có nhiều hội để làm” Trong nước ASEAN, Việt Nam nước thứ hai có FTA song phương với Hàn Quốc sau Singapore (Hàn Quốc đàm phán FTA với Indonesia) Vì ngắn hạn Việt Nam có lợi cạnh tranh lớn so với đối thủ ASEAN lại Thị trường Hàn Quốc thị trường phát triển với yêu cầu đòi hỏi tương đối cao nhìn chung dễ tính h n thị trường EU, Mỹ hay Nhật Bản 2.1.2 Nhập Hiện Việt Nam nhập siêu từ Hàn Quốc, thuế nhập từ Hàn Quốc tiếp tục giảm so với với AKFTA người tiêu dùng, doanh nghiệp nhập doanh nghiệp xuất sử dụng nguyên liệu nhập từ Hàn Quốc hưởng thêm nhiều lợi ích từ FTA Ngoài ra, dự kiến Quy tắc xuất xứ FTA Việt Nam với EU (EVFTA) cho phép cộng gộp xuất xứ nguyên liệu nhập từ Hàn Quốc để hưởng ưu đãi thuế quan xuất sang EU Nếu việc giảm thuế cho nguyên liệu nhập từ Hàn Quốc theo VKFTA giúp doanh nghiệp hưởng lợi EVFTA 2.1.3 Đầu tư: Trong nhiều năm qua, Hàn Quốc nhà đầu tư nước lớn Việt Nam Các cam kết mở cửa thị trường rộng cho dịch vụ đầu tư Hàn Quốc, cam kết bảo hộ đầu tư, đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư từ nước theo VKFTA động lực để tăng cường thu hút đầu tư từ Hàn Quốc vào Việt Nam Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính lũy ngày 20 tháng 10 năm 2015, có 105 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam, Hàn Quốc vượt Nhật Bản dẫn đầu với 4.777 dự án, tổng vốn đầu tư đạt 43,6 tỷ USD Trong 10 tháng năm 2015, hoạt động đầu tư trực tiếp nhà đầu tư Hàn Quốc Việt Nam diễn 17 phân ngành, tập trung nhiều ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; kinh doanh bất động sản; bán buôn, bán lẻ xây dựng Số vốn đầu tư bốn ngành chiếm tỷ USD tương đương 96% tổng số vốn đầu tư FDI đăng ký cấp tăng thêm Gần 3.000 Công ty Hàn Quốc hoạt động Việt Nam, sử dụng 400.000 lao động với các sở sản xuất quy mô lớn thiết bị điện tử 2.2 Thách thức 2.2.1 Thách thức việc tiếp cận thị trường Hàn Quốc So với thị trường nước ASEAN (hơn 600 triệu dân) hay Trung Quốc (gần1.400 triệu dân) thị trường Hàn Quốc coi tương đối nhỏ (chỉ khoảng 50 triệu dân) yêu cầu chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm hay tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hóa nhập cao nhiều so với thị trường nước ASEAN hay Trung Quốc Với hệ thống bán lẻ hình thành siêu thị có chuỗi phân phối tương đối ổn định rồi, việc thâm nhập vào kênh bán hàng Hàn Quốc tương đối khó khăn doanh nghiệp Việt Nam Nếu chiến lược tìm hiểu thị trường, quảng bá sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm/dịch vụ hàng, đảm bảo số lượng/thời hạn giao hàng…thì doanh nghiệp Việt Nam khó thâm nhập sâu vào thị trường 2.2.2 Thách thức thị trường nội địa Về hàng hóa: Thực AKFTA, doanh nghiệp nội địa Việt Nam gặp nhiều khó khăn phải cạnh tranh với hàng hóa nhập từ Hàn Quốc với giá phải chất lượng/mẫu mã tốt hơn, VKFTA tiếp tục mở cửa thêm thị trường nước cho hàng nhập từ Hàn Quốc lại tạo thêm áp lực cho doanh nghiệp nước Về dịch vụ đầu tư: Nếu AKFTA Việt Nam cam kết dịch vụ đầu tư cao so với mức cam kết Việt Nam WTO VKFTA Việt Nam có nhiều cam kết mở cửa cho nhà cung cấp dịch vụ đầu tư từ Hàn Quốc, đồng thời cam kết mạnh chế giải tranh chấp Nhà nước – nhà đầu tư nước Điều mặt gây áp lực cạnh tranh cho nhà cung cấp dịch vụ đầu tư nước vốn có lực cạnh tranh tương đối hạn chế Mặt khác, việc tăng cường dự án đầu tư từ Hàn Quốc tạo áp lực cho quan quản lý nhà nước việc quản lý đầu tư rủi ro xảy tranh chấp đầu tư 3 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀ GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP THỦY SẢN VIỆT NAM 3.1 Thực trạng xuất doanh nghiệp thủy sản Hiện nay, Hàn Quốc thị trường tiêu thụ lớn thứ tôm Việt Nam sau Mỹ, Nhật Bản, EU Trung Quốc, thị trường thứ tư nhóm nước nhập thủy sản Việt Nam, đánh giá thị trường tiềm thủy sản Việt Nam thời điểm Khi Hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam – Hàn Quốc ký kết tạo thêm cú hích cho xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Các mặt hàng thủy sản xuất chủ lực sang thị trường nhuyễn thể chân đầu, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, tôm, mực, bạch tuộc… Bên cạnh sản phẩm trên, cá ngừ mặt hàng người tiêu dùng Hàn Quốc ưa chuộng 3.1.1 Xuất tôm Xuất tôm sang thị trường năm 2014 tăng 41,3% so với năm 2013 đạt 317,8 triệu USD Tuy nhiên, xuất thủy sản sang Hàn Quốc năm 2015 ước đạt 600 triệu USD, giảm 13% so với kỳ, xuất tôm (mặt hàng chiếm 40% tổng kim ngạch XK thủy sản Việt Nam sang Hàn Quốc) đạt 250 triệu USD, giảm tới 24% Theo Trung tâm Thương mại Thế giới (ITC), 10 tháng đầu năm 2015,nhập tôm Hàn Quốc đạt gần 413 triệu USD, giảm 10,3% so với kỳ năm 2014 Việt Nam dẫn đầu cung cấp tôm cho Hàn Quốc, chiếm gần 49% tổng nhập tôm thị trường Trung Quốc đứng thứ với 14%, Thái Lan đứng thứ với tỷ trọng 12% Nguyên nhân việc sụt giảm mức độ tiêu thụ thị trường Hàn Quốc có xu hướng giảm Đặc biệt, giá mặt hàng chiếm kim ngạch lớn tôm giảm mạnh năm 2015, có thời điểm giảm tới 30% ảnh hưởng lớn tới kim ngạch xuất thủy sản sang Hàn Quốc Theo Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản (VASEP), Hàn Quốc thị trường tiêu thụ tôm lớn thứ Việt Nam sau Mỹ, Nhật Bản, EU Trung Quốc Trong năm (2010-2014), xuất tôm Việt Nam sang Hàn Quốc trì sức tăng trưởng khả quan Năm 2014, Việt Nam vượt qua Trung Quốc trở thành nước cung cấp tôm lớn cho thị trường Trong xuất tôm sang thị trường lớn gặp khó khăn giá xuất tôm giảm, nhu cầu yếu nguồn cung giới tăng, Hàn Quốc coi thị trường thay tiềm doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam 3.1.2 Các mặt hàng khác Không mặt hàng tôm, xuất mực, bạch tuộc sang Hàn Quốc tốt nước trở thành điểm đến quan trọng xuất mặt hàng năm 2014 với mức tăng trưởng cao 26,5% Chỉ tháng 1/2014, xuất mặt hàng giảm nhẹ 1,3% so với kỳ năm 2013, 11 tháng lại, giá trị xuất tăng 3-58% Riêng quý 2/2014, giá trị xuất tăng mạnh 45-58% so với kỳ Đến năm 2015, Hàn Quốc thị trường NK mực, bạch tuộc hàng đầu Việt Nam, chiếm 37,7% tỷ trọng Theo số liệu Hải quan Việt Nam, từ 1/1/2015 đến 15/9/2015 XK mực, bạch tuộc sang Hàn Quốc đạt giá trị 110,27 triệu USD, giảm 3,5% so với kỳ năm 2014 Cũng theo số liệu Trung tâm thương mại quốc tế (ITC), Việt Nam nước có giá xuất bạch tuộc chế biến đạt cao nước đứng đầu xuất sản phẩm vào thị trường Hàn Quốc Về mực chế biến, đứng thứ xuất sang Hàn Quốc, giá trung bình xuất mặt hàng Việt Nam thấp Thái Lan cao nước lại Trung Quốc, Chi lê, Peru Mặt khác, theo báo cáo đánh giá khả tiêu thụ thủy sản Hàn Quốc thông qua kênh bán lẻ cho thấy khả tăng trưởng khả quan năm tới 3.2 Một số giải pháp cho doanh nghiệp thủy sản Việt Nam Thứ nhất, Ngành thủy sản phải đối mặt với nhiều thách thức hội nhập Quy định thị trường ngày cao nghiêm ngặt an toàn thực phẩm, truy nguyên nguồn gốc, trách nhiệm môi trường bảo vệ nguồn lợi (IUU), thuế chống bán phá giá Chẳng hạn, quy định quy tắc xuất xứ gây khó khăn cho số mặt hàng xuất thủy hải sản chủ lực Việt Nam Do đó, vấn đề để tận dụng ưu đãi thuế quan sau kí hiệp định ta phải có nguồn nguyên liệu ổn định, chất lượng tốt Thứ hai, Ngành thủy sản cần nhanh chóng khắc phục toán giảm giá thành để tăng sức cạnh tranh giải nạn ô nhiễm môi trường, giảm dịch bệnh, có phát triển bền vững Bởi nay, giá thành sản phẩm thủy sản Việt Nam cao so với nước đối thủ, chi phí sản xuất tiếp tục tăng đầu vào phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước (con giống, thức ăn, thuốc thú y) Thứ ba, Hỗ trợ tối đa để doanh nghiệp hoàn thành mục tiêu xuất thủy sản 2016 Phối hợp với ngành chức tổ chức quy hoạch lại vùng nuôi trồng thủy sản tập trung Song song đó, ngành đề xuất giải pháp để đầu tư hệ thống thủy lợi phục vụ cho nuôi trồng thủy sản, thực tổng điều tra xếp lại doanh nghiệp chế biến theo hướng tập trung cụm công nghiệp gắn liền với vùng nguyên liệu tập trung để giảm chi phí sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường dễ quản lý

Ngày đăng: 18/05/2016, 17:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w