1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thương mại điện tử và xây dựng một website thương mại điện tử

91 4,8K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 5,31 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 TÓM TẮT ĐỒ ÁN 5 MỤC LỤC 6 DANH SÁCH HÌNH VẼ 11 DANH SÁCH BẢNG BIỂU 13 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT 14 MỞ ĐẦU 16 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 17 1.1. VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 17 1.2. TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 17 1.2.1. Thế giới 17 1.2.2. Việt Nam 18 1.2.2.1. Nhận thức 18 1.2.2.2. Cơ sở hạ tầng CNTT và nhân lực 18 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 19 2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 19 2.1.1. Thương mại điện tử: 19 2.1.2. Kinh doanh điện tử 19 2.1.3. Mô hình Thương mại điện tử 20 2.1.4. Thị trường Thương mại điện tử 20 2.1.5. Sàn giao dịch 20 2.2. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 20 2.2.1. Các bên giao dịch TMĐT không tiếp xúc trực tiếp với nhau hay biết nhau từ trước. 20 2.2.2. TMĐT được thực hiện trong một thị trường không có biên giới. 20 2.2.3. Trong hoạt động giao dịch TMĐT đều có sự tham ra của ít nhất ba chủ thể. 21 2.2.4. Đối với TMĐT thì mạng lưới thông tin chính là thị trường. 21 2.3. CÁC CƠ SỞ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 21 2.4. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 22 2.4.1. Thư điện tử 22 2.4.2. Thanh toán điện tử 22 2.5. LƠI ÍCH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 23 2.5.1. Đối với các doanh nghiệp 23 2.5.2. Đối với khách hàng 27 2.5.3. Đối với xã hội 28 2.6. HẠN CHẾ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 29 2.6.1. Những hạn chế về mặt kỹ thuật 29 2.6.2. Những hạn chế không phải về mặt kỹ thuật 29 2.7. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI THAM GIA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 30 2.7.1. Bảo mật 30 2.7.1.1. Các loại tội phạm trên mạng 30 2.7.2. Xử lý tự động 31 2.7.3. Thanh toán điện tử 31 2.7.3.1. Thẻ tín dụng trong Thương mại điện tử 31 2.7.4. Lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ mạng, và thuê máy chủ, thiết kế web 32 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 32 3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG KHUNG PHÁP LÝ CHO VIỆC TRIỂN KHAI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 33 3.2. LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 33 3.2.1. Giá trị pháp lý của các văn bản điện tử 33 3.2.2. Giá trị pháp lý của chữ ký điện tử 33 3.2.3. Văn bản gốc 34 3.2.4. Luật bảo vệ sự riêng tư trong TMĐT 35 CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 35 4.1. MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (B2B) 35 4.1.1. Mô hình giao dịch bên bán ( một bên bán nhiều người mua) 37 4.1.2. Chợ bên mua (nhiều một và mua sắm trực tuyến) 38 4.1.3. Mô hình sàn giao dịch TMĐT 40 4.2. MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (B2C) 41 4.2.1. Khái niệm bán lẻ điện tử 41 4.2.2. Các mô hình kinh doanh bán lẻ 41 4.3. MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (C2C) 42 4.4. VÍ DỤ VỀ MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ( DELL.COM VUA BÁN Lẻ MÁY TÍNH TRựC TUYếN) 42 4.4.1. Cơ hội và hiểm họa 43 4.4.2. Giải pháp 43 4.4.3. ECollaboration 44 4.4.4. Kết quả 45 4.4.5. Một số bài học 45 CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 46 5.1. THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC 46 5.2. NHÀ NƯỚC TA ĐANG HỖ TRỢ CÁC DOANH NGHIỆP TIẾP CẬN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 46 5.3. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ VÀ THAM GIA TMĐT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 47 5.3.1. Xây dựng kế hoạch tiếp cận và phát triển TMĐT 47 5.3.2. Mở trang web của doanh nghiệp 48 5.3.3. Tiếp thị trực tuyến trong TMĐT 49 5.3.4. Lựa chọn phương án an toàn và bảo mật trên mạng 49 CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ 51 6.1. XÁC ĐỊNH CÁC YÊU CẦU CHÍNH CỦA HỆ THỐNG 51 6.1.1. Phân tích các yêu cầu 51 6.1.2. Chức năng của hệ thống 51 6.2. XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ USE CASE 52 6.2.1. Biểu đồ USE CASE tổng quát: 52 6.2.2. Đặc tả các Use Case 56 6.2.2.1. Use Case đăng ký thành viên 56 6.2.2.2. Use Case đăng nhập hệ thống 57 6.2.2.3. Use Case xem sản phẩm 57 6.2.2.4. Use Case tìm kiếm 58 6.2.2.5. Use Case sử dụng giỏ hàng 59 6.2.2.6. Use Case mua hàng 59 6.2.2.7. Use Case quản lý đơn hàng 60 6.2.2.8. Use Case quản lý sản phẩm 61 6.2.2.9. Use Case quản lý nhà cung cấp 62 6.2.2.10.Use Case quản lý tin tức 63 6.2.2.11.Use Case quản lý khách hàng 64 6.3. BIỀU ĐỒ LỚP THAM GIA CA SỬ DỤNG, TRÌNH TỰ, LỚP CHI TIẾT 66 6.3.1 Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng, biểu đồ trình tự 66 6.3.1.1. Use Case Đăng ký 66 6.3.1.1.1.Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng 66 6.3.1.1.2.Biểu đồ trình tự 66 6.3.1.2. Use Case Đăng nhập 66 6.3.1.2.1.Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng 66 6.3.1.2.2.Biểu đồ trình tự 67 6.3.1.3. Use Case Quản lý sản phẩm 67 6.3.1.3.1.Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng 67 6.3.1.3.2.Biểu đồ trình tự thêm sản phẩm 68 6.3.1.3.3.Biểu đồ trình tự xóa sản phẩm 69 6.3.1.3.4.Biểu đồ trình tự sửa sản phẩm 69 6.3.1.4. Use Case Quản lý đơn hàng 70 6.3.1.4.1.Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng 70 6.3.1.4.2.Biểu đồ trình tự cập nhật đơn hàng 70 6.3.1.4.3.Biểu đồ trình tự xóa đơn hàng 71 6.3.1.5. Use Case Quản lý tin tức 71 6.3.1.5.1.Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng 71 6.3.1.5.2.Biểu đồ trình tự thêm tin 72 6.3.1.5.3.Biểu đồ trình tự sửa tin 72 6.3.1.5.4.Biểu đồ trình tự xóa tin 73 6.3.1.6. Use Case Sử dụng giỏ hàng 74 6.4.1.6.1.Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng 74 6.4.1.6.2.Biểu đồ trình tự cập nhật số lượng sản phẩm trong giỏ 75 6.4.1.6.3.Biểu đồ trình tự xóa sản phẩm trong giỏ 75 6.3.1.7. Use Case Mua hàng 76 6.4.1.7.1.Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng 76 6.4.1.7.2.Biểu đồ trình tự 76 6.3.2 Biểu đồ lớp chi tiết 77 6.4. BIỂU ĐỒ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI 78 6.4.1. Biểu đồ hoạt động 78 6.4.1.1. Biểu đồ hoạt động tìm kiếm 78 6.4.2. Biểu đồ trạng thái 79 6.4.2.1. Biểu đồ trạng thái đối tượng giỏ hàng 79 6.5. BIỂU ĐỒ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG 79 6.6. XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU 80 6.6.1 Bảng tài khoản người dùng 80 6.6.2 Bảng sản phẩm 80 6.6.3 Bảng danh mục sản phẩm 81 6.6.4 Bảng nhà cung cấp 81 6.6.5 Bảng danh mục tin tức sự kiện 81 6.6.6 Bảng tin tức sự kiện 82 6.6.7 Bảng đơn hàng 82 6.6.8 Bảng chi tiết đơn hàng 82 6.6.9 Mô hình quan hệ 83 CHƯƠNG 7: GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH 84 7.1. GIAO DIệN CHÍNH 84 7.1.1. Giao diện đăng nhập admin 84 7.1.2. Giao diện trang quản lý 84 7.1.3. Giao diện trang chủ 84 7.1.4. Giao diện giỏ hàng 86 7.2. CHứC NĂNG QUảN LÝ 86 7.2.1. Giao diện cập nhật thông tin khách hàng 86 7.2.2. Giao diện quản lý danh mục 86 7.2.3. Giao diện cập nhật thông tin sản phẩm 87 7.2.4. Mẫu hóa đơn được xuất 87 CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 90

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Giảng viên hướng dẫn

Trang 3

Thạc sỹ Đỗ Ngọc Sơn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Giảng viên phản biện

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Kể từ khi nền kinh tế hàng hóa xuất hiện, thương mại tự do và tốc độ lưuthông hàng hoá luôn là động lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển của sức sản xuất

và từ đó quyết định phương thức sản xuất mới 1000 năm trước, con đường tơlụa xuyên sa mạc qua nhiều quốc gia, nối các đế chế La Mã với đế chế TrungHoa không chỉ mang tơ lụa và vàng bạc làm giàu cho nhiều nước mà còn giúptruyền bá công nghệ và triết lý Những phát kiến địa lý vào thế kỷ 14, 15 khôngchỉ đem lại sự phồn vinh cho các cường quốc hàng hải mà còn là một tiền đềquan trọng hình thành nên chủ nghĩa tư bản và phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa Sự phát triển của công nghệ thông tin toàn cầu ngày nay mà đại diện tiêubiểu của nó là mạng Internet cũng có thể được nhìn nhận dưới cùng một góc độvới hai phát kiến trên, nhưng mang tính khác biệt về chất ở chỗ biên giới quốcgia bị vượt qua chỉ sau một cú nhấp chuột Ảnh hưởng của Internet vì thế mangtính toàn cầu và nó trở thành một phần của quá trình toàn cầu hoá, vốn đã vàđang biến đổi sâu sắc mọi mặt xã hội loài người

Từ quan điểm lịch sử và biện chứng, có thể thấy những tác động quyếtđịnh cũng như thách thức và cơ hội lớn mà internet mang lại đối với lĩnh vựckinh tế-thương mại mà nổi bật là hình thức kinh doanh thương mại điện tử đangngày càng phát triển mạnh mẽ Nhận thức được điều này, em đã tiến hành thựchiện việc tìm hiểu hoạt động, cấu trúc của hệ thống thương mại điện tử cùng với

sự phát triển của nó ở Việt Nam và trên thế giới

Dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Ths.Đỗ Ngọc Sơn và các thầy cô

trong khoa em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp Trong suốt quá trình thực hiệntuy đã cố gắng tìm hiểu và cài đặt hệ thống nhưng không tránh khỏi những thiếusót Em rất mong nhận được sự thông cảm, góp ý của quý thầy cô và các bạn để

đồ án được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 5

TÓM TẮT ĐỒ ÁN

Thương mại điện tử là một hình thức kinh doanh rất phổ biến trongnhững năm trở lại đây Nó mang lại cho các tổ chức và doanh nghiệp nhiều cơhội phát triển cũng như những thách thức và khó khăn mới Trong khuôn khổ

đồ án, em đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống Thương mại điện tử và đãđạt được một số kết quả sau :

 Khái quát tình hình phát triển Thương mại điện tử ở Việt Nam và trênthế giới

 Một số khái niệm và đặc trưng của Thương mại điện tử

 Các mô hình thương mại điện tử B2B, B2C, C2C

 Ứng dụng Thương mại điện tử vào các doanh nghiệp Việt Nam

 Cài đặt thành công website Thương mại điện tử với các chức năng cơbản như : tìm kiếm hiển thị thông tin sản phẩm; cho phép người dùngđăng ký tài khoản và đặt mua sản phẩm qua mạng; cho phép quản trịdanh mục sản phẩm, sản phẩm, nhà cung cấp, tin tức sự kiện, các đơnđặt hàng; cho phép người dùng thêm, sửa, xóa sản phẩm trong giỏhàng của mình

E-commerce is one of the most popular trade methods nowadays Itbrings organizations and businesses the development chances as well as newchallenges and difficulties In the report scope, I tried to learn and research theEcommerce system and achieved some certain results as below:

 Generalize the development situation of the ecommerce inVietnam and over the world

 Cultivate some concepts and characteristics of the e-commerce

 The e-commerce models B2B, B2C,C2C

 Apply E-commerce to Vietnam businesses

 Successfully install the ecommerce website with basic functionslike: searching for displaying product info; allowing users toregister and purchase products through internet; enabling tomanage product lists, products, providers, news and orders;bringing users access to edit, add or remove products in theircarts

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 4

TÓM TẮT ĐỒ ÁN 5

MỤC LỤC 6

DANH SÁCH HÌNH VẼ 11

DANH SÁCH BẢNG BIỂU 13

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT 14

MỞ ĐẦU 16

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 17

1.1 VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 17

-1.2 TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 17 -1.2.1 Thế giới 17

-1.2.2 Việt Nam 18

1.2.2.1 Nhận thức 18

1.2.2.2 Cơ sở hạ tầng CNTT và nhân lực 18

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 19

2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 19

-2.1.1 Thương mại điện tử: 19

-2.1.2 Kinh doanh điện tử 19

-2.1.3 Mô hình Thương mại điện tử 20

-2.1.4 Thị trường Thương mại điện tử 20

-2.1.5 Sàn giao dịch 20

2.2 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 20

-2.2.1 Các bên giao dịch TMĐT không tiếp xúc trực tiếp với nhau hay biết nhau từ trước 20

-2.2.2 TMĐT được thực hiện trong một thị trường không có biên giới 20

-2.2.3 Trong hoạt động giao dịch TMĐT đều có sự tham ra của ít nhất ba chủ thể 21 -2.2.4 Đối với TMĐT thì mạng lưới thông tin chính là thị trường 21

2.3 CÁC CƠ SỞ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 21

-2.4 CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 22

-2.4.1 Thư điện tử 22

-2.4.2 Thanh toán điện tử 22

2.5 LƠI ÍCH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 23

-2.5.1 Đối với các doanh nghiệp 23

Trang 7

-2.5.2 Đối với khách hàng 27

-2.5.3 Đối với xã hội 28

2.6 HẠN CHẾ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 29

-2.6.1 Những hạn chế về mặt kỹ thuật 29

-2.6.2 Những hạn chế không phải về mặt kỹ thuật 29

-2.7 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI THAM GIA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 30

-2.7.1 Bảo mật 30

2.7.1.1 Các loại tội phạm trên mạng 30

2.7.2 Xử lý tự động 31

2.7.3 Thanh toán điện tử 31

2.7.3.1 Thẻ tín dụng trong Thương mại điện tử 31

-2.7.4 Lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ mạng, và thuê máy chủ, thiết kế web- 32 -CHƯƠNG 3: CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 32

-3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG KHUNG PHÁP LÝ CHO VIỆC TRIỂN KHAI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 33

3.2 LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 33

-3.2.1 Giá trị pháp lý của các văn bản điện tử 33

-3.2.2 Giá trị pháp lý của chữ ký điện tử 33

-3.2.3 Văn bản gốc 34

-3.2.4 Luật bảo vệ sự riêng tư trong TMĐT 35

CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 35

4.1 MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (B2B) 35

-4.1.1 Mô hình giao dịch bên bán ( một bên bán nhiều người mua) 37

-4.1.2 Chợ bên mua (nhiều một và mua sắm trực tuyến) 38

-4.1.3 Mô hình sàn giao dịch TMĐT 40

4.2 MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (B2C) 41

-4.2.1 Khái niệm bán lẻ điện tử 41

-4.2.2 Các mô hình kinh doanh bán lẻ 41

4.3 MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (C2C) 42

-4.4 VÍ DỤ VỀ MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ( DELL.COM - VUA BÁN LẺ MÁY TÍNH TRỰC TUYẾN) 42

-4.4.1 Cơ hội và hiểm họa 43

-4.4.2 Giải pháp 43

-4.4.3 ECollaboration 44

-4.4.4 Kết quả 45

-4.4.5 Một số bài học 45

Trang 8

-CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH

NGHIỆP VIỆT NAM 46

5.1 THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC 46

-5.2 NHÀ NƯỚC TA ĐANG HỖ TRỢ CÁC DOANH NGHIỆP TIẾP CẬN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 46

-5.3 CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ VÀ THAM GIA TMĐT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 47

-5.3.1 Xây dựng kế hoạch tiếp cận và phát triển TMĐT 47

-5.3.2 Mở trang web của doanh nghiệp 48

-5.3.3 Tiếp thị trực tuyến trong TMĐT 49

-5.3.4 Lựa chọn phương án an toàn và bảo mật trên mạng 49

CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ 51

6.1 XÁC ĐỊNH CÁC YÊU CẦU CHÍNH CỦA HỆ THỐNG 51

-6.1.1 Phân tích các yêu cầu 51

-6.1.2 Chức năng của hệ thống 51

6.2 XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ USE CASE 52

-6.2.1 Biểu đồ USE CASE tổng quát: 52

-6.2.2 Đặc tả các Use Case 56

6.2.2.1 Use Case đăng ký thành viên 56

6.2.2.2 Use Case đăng nhập hệ thống 57

6.2.2.3 Use Case xem sản phẩm 57

6.2.2.4 Use Case tìm kiếm 58

6.2.2.5 Use Case sử dụng giỏ hàng 59

6.2.2.6 Use Case mua hàng 59

6.2.2.7 Use Case quản lý đơn hàng 60

6.2.2.8 Use Case quản lý sản phẩm 61

6.2.2.9 Use Case quản lý nhà cung cấp 62

6.2.2.10.Use Case quản lý tin tức 63

6.2.2.11.Use Case quản lý khách hàng 64

-6.3 BIỀU ĐỒ LỚP THAM GIA CA SỬ DỤNG, TRÌNH TỰ, LỚP CHI TIẾT 66 6.3.1 Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng, biểu đồ trình tự 66

6.3.1.1 Use Case Đăng ký 66

6.3.1.1.1.Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng 66

6.3.1.1.2.Biểu đồ trình tự 66

6.3.1.2 Use Case Đăng nhập 66

6.3.1.2.1.Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng 66

6.3.1.2.2.Biểu đồ trình tự 67

6.3.1.3 Use Case Quản lý sản phẩm 67

Trang 9

6.3.1.3.1.Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng 67

6.3.1.3.2.Biểu đồ trình tự thêm sản phẩm 68

6.3.1.3.3.Biểu đồ trình tự xóa sản phẩm 69

6.3.1.3.4.Biểu đồ trình tự sửa sản phẩm 69

6.3.1.4 Use Case Quản lý đơn hàng 70

6.3.1.4.1.Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng 70

6.3.1.4.2.Biểu đồ trình tự cập nhật đơn hàng 70

6.3.1.4.3.Biểu đồ trình tự xóa đơn hàng 71

6.3.1.5 Use Case Quản lý tin tức 71

6.3.1.5.1.Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng 71

6.3.1.5.2.Biểu đồ trình tự thêm tin 72

6.3.1.5.3.Biểu đồ trình tự sửa tin 72

6.3.1.5.4.Biểu đồ trình tự xóa tin 73

6.3.1.6 Use Case Sử dụng giỏ hàng 74

6.4.1.6.1.Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng 74

6.4.1.6.2.Biểu đồ trình tự cập nhật số lượng sản phẩm trong giỏ 75

6.4.1.6.3.Biểu đồ trình tự xóa sản phẩm trong giỏ 75

6.3.1.7 Use Case Mua hàng 76

6.4.1.7.1.Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng 76

6.4.1.7.2.Biểu đồ trình tự 76

6.3.2 Biểu đồ lớp chi tiết 77

6.4 BIỂU ĐỒ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI 78

-6.4.1 Biểu đồ hoạt động 78

6.4.1.1 Biểu đồ hoạt động tìm kiếm 78

-6.4.2 Biểu đồ trạng thái 79

6.4.2.1 Biểu đồ trạng thái đối tượng giỏ hàng 79

6.5 BIỂU ĐỒ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG 79

6.6 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU 80

6.6.1 Bảng tài khoản người dùng 80

6.6.2 Bảng sản phẩm 80

6.6.3 Bảng danh mục sản phẩm 81

6.6.4 Bảng nhà cung cấp 81

6.6.5 Bảng danh mục tin tức sự kiện 81

6.6.6 Bảng tin tức sự kiện 82

6.6.7 Bảng đơn hàng 82

6.6.8 Bảng chi tiết đơn hàng 82

6.6.9 Mô hình quan hệ 83

CHƯƠNG 7: GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH 84

-7.1 GIAO DIỆN CHÍNH 84

-7.1.1 Giao diện đăng nhập admin 84

Trang 10

-7.1.2 Giao diện trang quản lý 84

-7.1.3 Giao diện trang chủ 84

-7.1.4 Giao diện giỏ hàng 86

-7.2 CHỨC NĂNG QUẢN LÝ 86

-7.2.1 Giao diện cập nhật thông tin khách hàng 86

-7.2.2 Giao diện quản lý danh mục 86

-7.2.3 Giao diện cập nhật thông tin sản phẩm 87

-7.2.4 Mẫu hóa đơn được xuất 87

CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN 88

TÀI LIỆU THAM KHẢO 89

PHỤ LỤC 90

Trang 11

-DANH SÁCH HÌNH VẼ

Hình 1 – Mô hình thương mại điện tử B2B 36

Hình 2 Mô hình chợ điện tử bên bán 38

Hình 3 Quá trình mua sắm trực tuyến 39

Hình 4 – Mô hình thương mại điện tử B2C 41

Hình 5 : Biểu đồ USE CASE tổng quát 52

Hình 6: Biểu đồ USE CASE của quản trị viên 53

Hình 7 : Biểu đồ USE CASE của khách xem 53

Hình 8: Biểu đồ USE CASE của khách hàng 54

Hình 9: Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng đăng ký 66

Hình 10: Biểu đồ trình tự đăng ký 66

Hình 11: Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng đăng nhập 67

Hình 12: Biểu đồ trình tự đăng nhập 67

Hình 13: Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng sản phẩm 68

Hình14 : Biểu đồ trình tự thêm sản phẩm 68

Hình 15: Biểu đồ trình tự xóa sản phẩm 69

Hình 16: Biểu đồ trình tự sửa sản phẩm 69

Hình 17: Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng quản lý đơn hàng 70

Hình 18: Biểu đồ trình tự cập nhật đơn hàng 71

Hình 19: Biểu đồ trình tự xóa đơn hàng 71

Hình 20: Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng quản lý tin tức 72

Hình 21: Biểu đồ trình tự thêm tin 72

Hình 22: Biểu đồ trình tự sửa tin 73

Hình 23: Biểu đồ trình tự xóa tin 74

Hình 24: Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng “Sử dụng giỏ hàng” 74

Hình 25: Biểu đồ trình tự cập nhất số lượng sản phẩm trong giỏ hàng 75

Hình 26: Biểu đồ trình tự xóa sản phẩm trong giỏ hàng 75

Hình 27: Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng mua hàng 76

Hình 28: Biểu đồ trình tự mua hàng 77

Hình 29: Biểu đồ lớp chi tiết 78

Hình 30: Biểu đồ hoạt động tìm kiếm 79

Hình 31: Biểu đồ trạng thái giỏ hàng 79

Hình 32: Biểu đồ triển khai hệ thống 80

Hình 33: Giao diện Đăng nhập trang quản lý 84

Hình 34: Giao diện chính của trang quản lý 84

Hình 35 Giao diện trang chủ 84

Trang 12

Hình 36: Giao diện giỏ hàng 86

Hình 37: Giao diện trang cập nhật thông tin khách hàng 86

Hình 38: Giao diện trang quản lý danh mục 86

Hình 39: Giao diện trang quản lý cập nhật thông tin sản phẩm 87

Hình 40: Mẫu hóa đơn được xuất 87

Trang 13

-DANH SÁCH BẢNG BIỂU

Bảng 1: Bảng so sánh giữa thương mại truyền thống và thương mại điện tử

24

Bảng 2: Các tác nhân của hệ thống 54 Bảng 3: Các Use Case của hệ thống - 56 -

Trang 14

Mô tả đối tượng là người hay một

hệ thống nào khác đang tương tácvới hệ thống đang xétUsecase Mô tả chức năng của hệ thốngClass Boundary Lớp giao diện người dùngClass Control Lớp đối tượng xử lý nghiệp vụ hệthốngClass Entity Lớp mô tả thực thể của hệ thống

Quan hệ kết hợp Mô tả mối quan hê giữa tác nhân vàUsecaseQuan hệ << extend>> Chỉ ra 1 Usecase được mở rộng từ 1Usecase khácQuan hệ <<include>> Mô tả 1 Usecase được dùng bởi 1

Usecase khácQuan hệ

Generalization

Biểu thị Usecase này là tổng quátcòn Usecase kia là cụ thể hoá của

Usecase đó

Trang 15

Danh sách các chữ viết tắt được sử dụng

TMĐT: Thương mại điện tử

CNTT: Công nghệ thông tin

Trang 16

MỞ ĐẦU

Thương mại điện tử đang là xu hướng phát triển trong những năm gần đây vàmang lại nhiều lợi ích to lớn cho các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp ở Việt Nam.Chính vì thế, vấn đề cần đặt ra là thương mại điện tử phải được nghiên cứu tìmhiểu song song với việc ứng dụng vào các hoạt động kinh doanh phát triển kinh tế.Nhằm mang lại cái nhìn tổng quát nhất về thương mại điện tử, phần trình bày

đồ án cần nêu bật các khái niệm cơ bản, các đặc trưng, các mô hình kinh doanhcũng như các quy định của nhà nước về thương mại điện tử và việc ứng dụng nótrong các doanh nghiệp, tổ chức ở nước ta Bên cạnh đó, đồ án cũng trình bày quátrình phân tích thiết kế bằng phương pháp hướng đối tượng nhằm xây dựng mộtwebsite thương mại điện tử với những chức năng cơ bản cho phép khách hàngthực hiện các giao dịch mua bán sản phẩm một cách dễ dàng cũng như người quảntrị hệ thống có thể thường xuyên thêm mới, cập nhật thông tin sản phẩm hay gỡ bỏcác sản phẩm cũ, không có trong danh mục sản phẩm đang bán và quản lý chínhxác các đơn đặt hàng của khách để có thể giao hàng kịp thời tới khách hàng củamình Ngoài ra website còn cho phép lưu trữ thông tin khách hàng một cách ngắngọn nhưng vừa đủ để có thể thực hiện các giao dịch với khách hàng khi thực hiệncác thủ tục mua bán hàng hóa thông qua website Các phần, chương tiếp theo em

sẽ lần lượt trình bày cụ thể các nội dung trình bày trong đồ án và ứng dụng đãhoàn thành

Trang 17

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN1.1 VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Tuy mới phát triển mạnh mẽ khoảng 10 năm qua nhưng thương mại điện

tử (TMĐT) đã khẳng định được vị trí và xu hướng của nền kinh tế hiện đại.Trước sức cạnh tranh mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu, Internet và Thương mạiđiện tử đã mở ra một thị trường không biên giới, tạo ra nhiều cơ hội mới giúpcác doanh nghiệp tiếp cận với khách hang ở khắp nơi trên thế giới Thực sự thịtrường kinh doanh điện tử đã tạo ra một sân chơi, nơi mà các doanh nghiệpnhỏ có thể cạnh tranh tốt với những công ty lớn Tuy nhiên không phải mọingười bán đều có sự bình đẳng của sân chơi Tham gia vào sân chơi này, cácnhà cung cấp nhỏ có thể tăng được số lượng mặt hàng nhưng điều đó cũng cónghĩa là họ phải cạnh tranh khốc liệt về mặt giá cả

Thương mại điện tử không chỉ giải quyết những yêu cầu thiết yếu, cấpbách trên các lĩnh vực như hệ thống giao dịch hàng hoá, điện tử hoá tiền tệ vàphương án an toàn thông tin , mà hoạt động thực tế của nó còn tạo ra nhữnghiệu quả và lợi ích mà mô hình phát triển của thương mại truyền thống khôngthể sánh kịp Chính vì tiềm lực hết sức to lớn của thương mại điện tử nênchính phủ các nước đều hết sức chú trọng vấn đề này Nhiều nước đang cóchính sách và kế hoạch hành động để đẩy mạnh sự phát triển của thương mạiđiện tử ở nước mình, nhằm nắm bắt cơ hội của tiến bộ công nghệ thông tinnâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đấtnước, giành lấy vị trí thuận lợi trong xã hội thông tin tương lai

1.2 TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI

1.2.1 Thế giới

- TMĐT hiện vẫn chủ yếu được ứng dụng ở các nước phát triển, trong đóriêng Mỹ chiếm trên 50% tổng doanh số TMĐT toàn cầu Sự phát triển củaTMĐT gắn liền với sự phát triển CNTT, dựa trên nền tảng CNTT

- Khoảng cách ứng dụng thương mại điện tử giữa các nước phát triển vàđang phát triển vẫn còn rất lớn Các nước phát triển chiếm hơn 90% tổng giátrị giao dịch thương mại điện tử toàn cầu, trong đó riêng phần của Bắc Mỹ vàchâu âu đã lên tới trên 80% Phương thức kinh doanh B2B đang và sẽ chiếm

ưu thế nổi trội so với B2C trong các giao dịch thương mại điện tử toàn cầu.Trong phương thức B2C, loại hình bán lẻ tổng hợp (siêu thị thương mại điệntử) dù chiếm tỷ lệ không cao trong tổng số cửa hàng bán lẻ trực tuyến nhưnglại nắm giữ phần lớn giá trị giao dịch B2C trên thị trường ảo Việc kết hợp cửahàng bán lẻ trực tuyến với các kênh phân phối truyền thống hiện vẫn làphương thức được nhiều nhà kinh doanh lựa chọn

Trang 18

1.2.2 Việt Nam

- Sự phát triển TMĐT của Việt Nam còn quá chậm

- Chưa có lộ trình và kế hoạch tổng thể cho việc triển khai và ứng dụng TMĐT

- Chưa có một tổ chức đầu mối ở tầm quốc gia để có thể điều hành, chỉđạo, hoạch định các chính sách liên quan tới phát triển TMĐT

1.2.2.1 Nhận thức

- Trong khi TMĐT đang phát triển rất mạnh trong khu vực cũng như trênthế giới thì ở Việt Nam, hầu hết các doanh nghiệp vẫn quen với nếp kinhdoanh cũ bề bộn công việc bằng giấy cũng như hàng loạt các ràng buộc về thủtục hành chính Người tiêu dùng Việt Nam vẫn quen tập quán sinh hoạt rachợ hay đến cửa hàng chọn hàng, mua hàng, trả tiền mặt và mang hàng về

- Hiện chỉ có khoảng 3% doanh nghiệp vừa và nhỏ quan tâm tới TMĐT.Trong số 56.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ thì có tới 90% số doanh nghiệpkhông có một chút khái niệm nào về TMĐT.Rất hiếm doanh nghiệp chủ độngtạo website cho mình mà thường do sự xúc tiến thúc đẩy của các nhà cung cấpdịch vụ Internet

- Cước truy cập Internet còn cao, tốc độ quá thấp so với các nước trongkhu vực.Nhà nước chưa có một văn bản pháp lý nào về TMĐT như công nhậnchữ ký điện tử, chứng thực điện tử

- Hệ thống thanh toán điện tử của các ngân hàng chưa phát triển đủ đápứng

Trang 19

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM

2.1.1 Thương mại điện tử:

Thương mại điện tử (còn gọi là E-Commerce hay E-Business) là quytrình mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạngviễn thông, đặc biệt là qua máy tính và mạng Internet Thương mại điện tử(Electronic Commerce), một yếu tố hợp thành của nền "Kinh tế số hóa", làhình thái hoạt động thương mại bằng các phương pháp điện tử; là việc trao đổithông tin thương mại thông qua các phương tiện công nghệ điện tử mà nóichung là không cần phải in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của quá trìnhgiao dịch (nên còn gọi là "Thương mại không có giấy tờ")

Các yếu tố cấu thành thị trường TMĐT gồm:

- Khách hàng: là người đi dạo trên web tìm kiếm, trả giá, đặt mua

các sản phâm Khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp chiếm 85%hoạt động của TMĐT

- Người bán: Có hàng trăm ngàn cửa hàng trên web thực hiện

quảng cáo và giới thiệu hàng triệu các Web sites Người bán cóthể bán trực tiếp từ Website hoặc qua chợ điện tử

- Hàng hoá : là các sản phẩm vật thể, hay số hoá, dịch vụ.

- Cơ sợ hạ tầng: phần cứng, phần mềm, mạng internet.

- Front-end: Cổng người bán, Catalogs điện tử, Giỏ mua hàng,

Công cụ tìm kiếm, Cổng thanh toán

- Back-end: Xử lý và thực hiện đơn hàng, Quản lý kho, Nhập hàng

từ các nhà cung cấp, Xử lý thanh toán, Đóng gói và giao hang

- Đối tác, nhà môi giới: nhà môi giới là người trung gian đứng giữa

người mua và người bán

- Các dịch vụ hỗ trợ: Dịch vụ chứng thực điện tử, Dịch vụ tư vấn.

Như vậy, có thể thấy rằng phạm vi của Thương mại điện tử rất rộng, baoquát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụchỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của Thương mại điện tử Theonghĩa hẹp thương mại điện tử chỉ gồm các hoạt động thương mại được tiếnhành trên mạng máy tính như Internet Trên thực tế, chính các hoạt độngthương mại thông qua mạng Internet đã làm phát sinh thuật ngữ Thương mạiđiện tử

2.1.2 Kinh doanh điện tử

Kinh doanh điện tử (Bussiness ecomerce) là một định nghĩa khái quáthơn của thương mại điện tử, nó không chỉ là sự mua, bán hàng hóa, dịch vụ

Trang 20

mà nó còn là sự phục vụ khách hàng, hợp tác giữa các đối tác kinh doanh, vàhướng dẫn các phiên giao dịch điện tử bên trong 1 tổ chức.

2.1.3 Mô hình Thương mại điện tử

Một mô hình thưong mại là một phương thức kinh doanh của công typhát sinh ra lợi nhuận để duy trì công ty Mô hình thương mại giải thích mộtcông ty đóng vai trò như thế nào trong một dây chuyền

2.1.4 Thị trường Thương mại điện tử

Thị trường điện tử đang phát triển một cách nhanh chóng như mộtphương tiện truyền bá cách thức kinh doanh trực tuyến Nó là một mạng lưới

sự tác động qua lại và các mối quan hệ, mà ở nơi đó mặt hàng, thông tin, dịch

vụ và việc chi trả đều có thể trao đổi

2.1.5 Sàn giao dịch

Sàn giao dịch là một loại đặc biệt của thị trường điện tử Giá cả trong thịtrường có thể được qui định và giá cả có thể thay đổi cho phụ thuộc vào thờigian thực, làm cho phù hợp giữa yêu cầu và sự cung cấp.Thị trường mà kiểmsóat được sự đối xứng, gọi là nơi trao đổi và trong EC, nó là trao đổi điện tử.Theo mô hình hiệu quả nhất của EC, sự đối xứng và định giá được tiến hànhtheo thời gian thực chẳng hạn cuộc bán đấu giá hay trao đổi cổ phần

2.2 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

So với các hoạt động Thương mại truyền thống, thương mại điện tử cómột số điểm khác biệt cơ bản sau:

2.2.1 Các bên giao dịch TMĐT không tiếp xúc trực tiếp với nhau hay biết nhau từ trước.

Trong Thương mại truyền thống, các bên thương gặp nhau trực tiếp đểtiến hành giao dịch Các giao dịch được thực hiện chủ yếu theo nguyên tắc vât

lý như chuyển tiền, séc hóa đơn, vận đơn, gửi báo cáo Các phương tiện viễnthông như: fax, telex, chỉ được sử dụng để chuyển tải thông tin một cáchtrực tiếp giữa hai đối tác của cùng một giaodịch

Thương mại điện tử cho phép mọi người có thể tham gia mà không đòihỏi nhất thiết phải gặp nhau

2.2.2 TMĐT được thực hiện trong một thị trường không có biên giới.

Biên giới, quốc gia là rào cản lớn đối với thương mại truyền thống Nó

có thể cản trở doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh trên những thịtrường vượt ra biên giới quốc gia mình Với sự phát triển của TMĐT, cácdoanh nghiệp đã và đang dần từng bước thực hiện được các giao dịch thươngmại quốc tế trên phạm vi tòan cầu Chỉ cần một website trên mạng internet,doanh nghiệp có thể thực hiện kinh doanh trên phạm vi toàn cầu

Trang 21

2.2.3 Trong hoạt động giao dịch TMĐT đều có sự tham ra của ít nhất

2.2.4 Đối với TMĐT thì mạng lưới thông tin chính là thị trường.

Thông qua mạng internet, nhiều loại hình kinh doanh mới đã được hìnhthành Các trang Web khá nổi tiếng như Yahoo, America Online hay Google

đã đóng vai trò quan trọng cung cấp thông tin trên mạng Nó đã trở thành các

“khu chợ” khổng lồ trên Internet Với mỗi lần nhấn chuột, khách hàng có khảnăng truy cập vào hàng ngàn cửa hàng ảo khác nhau Người tiêu dùng đã bắtđầu mua trên mạng Họ sẵn sàng trả thêm một chút tiền còn hơn là phải đi tớitận cửa hàng Một số công ty đã mời khách may đo quần áo trên mạng, tức làkhách hàng chọn kiểu, gửi số đo theo hướng dẫn tới cửa hàng (qua Internet)rồi sau một thời gian nhất định nhận được bộ quần áo theo đúng yêu cầu củamình Mạng internet chính là thị trường của TMĐT

2.3 CÁC CƠ SỞ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Để phát triển TMĐT cần phải hội đủ một số cơ sở:

- Hạ tầng kỹ thuật internet phải đủ nhanh, mạnh đảm bảo truyền tảicác nội dung thông tin bao gồm âm thanh, hình ảnh trung thực vàsống động Một hạ tầng internet mạnh cho phép cung cấp các dịch

vụ như xem phim, xem tivi, nghe nhạc v.v trực tiếp Chi phí kếtnối internet phải rẻ để đảm bảo số người dùng internet phải lớn

- Hạ tầng pháp lý: phải có luật về TMĐT công nhận tính pháp lýcủa các chứng từ điện tử, các hợp đồng điện tử ký qua mạng; phải

có luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ sự riêng tư, bảo vệngười tiêu dùng v.v để điều chỉnh các giao dịch qua mạng

- Phải có cơ sở thanh toán điện tử an toàn bảo mật Thanh toán điện

tử qua thẻ, qua tiền điện tử, Các ngân hàng phải triển khai hệthống thanh toán điện tử rộng khắp

- Phải có hệ thống cơ sở chuyển phát hàng nhanh chóng, kịp thời vàtin cậy

- Phải có hệ thống an toàn bảo mật cho các giao dịch, chống xâmnhập trái phép, chống virus, …

Trang 22

2.4 CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

2.4.1 Thư điện tử

Các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước, sử dụng thư điện tử để gửithư cho nhau một cách “nhanh chóng” thông qua mạng, gọi là thư điện tử(electronic mail, viết tắt là e-mail) Thông tin trong thư điện tử không phảituân theo một dạng mẩu định trước nào

2.4.2 Thanh toán điện tử

Thanh toán điện tử (electronic payment) là việc thanh toán tiền thông quabức thư điện tử (electronic message) ví dụ, trả lương bằng cách chuyển tiềntrực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng, thẻ tín dụng v.v thực chất đều là dạng thanh toán điện tử Ngày nay, với sự phát triển củaTMĐT, thanh toán điện tử đã mở rộng sang các lĩnh vực mới đó là:

- Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (Financial Electronic DataInterchange, gọi tắt là FEDI) chuyên phục vụ cho việc thanh toán điện

tử giữa các công ty giao dịch với nhau bằng điện tử

- Tiền lẻ điện tử (Internet Cash) là tiền mặt được mua từ một nơi pháthành (ngân hàng hoặc một tổ chức tín dụng nào đó), sau đó đượcchuyển đổi tự do sang các đồng tiền khác thông qua Internet, áp dụngtrong cả phạm vi một nước cũng như giữa các quốc gia; tất cả đều đượcthực hiện bằng kỹ thuật số hóa, vì thế tiền mặt này còn có tên gọi là

“tiền mặt số hóa” (digital cash) Tiền lẻ điện tử đang trên đà phát triểnnhanh, nó có ưu điểm nổi bật sau:

 Dùng để thanh toán những món hàng giá trị nhỏ, thậm chí ngay cảtiền mua báo (vì phí giao dịch mua hàng và chuyển tiền rất thấp)

 Có thể tiến hành giữa hai con người hoặc hai công ty bất kỳ

 Tiền mặt nhận được đảm bảo là tiền thật, tránh được tiền giả

- Ví điện tử (electronic purse): là nơi để tiền mặt Internet, chủ yếu là thẻthông minh (smart card), còn gọi là thẻ giữ tiền (stored value card), tiềnđược trả cho bất kỳ ai đọc được thẻ đó; kỹ thuật của túi tiền điện tửtương tự như kỹ thuật áp dụng cho “tiền lẻ điện tử” Thẻ thông minh,nhìn bề ngoài như thẻ tín dụng, nhưng ở mặt sau của thẻ, có một chípmáy tính điện tử có một bộ nhớ để lưu trữ tiền số hóa, tiền ấy chỉ được

“chi trả” khi sử dụng hoặc thư yêu cầu (như xác nhận thanh toán hóađơn) được xác thực là “ đúng”

- Giao dịch điện tử của ngân hàng (digital banking) Hệ thống thanh toánđiện tử của ngân hàng là một hệ thống lớn gồm nhiều hệ thống nhỏ:

Trang 23

 Thanh toán giữa ngân hàng với khách hàng qua điện thoại, tại cácđiểm bán lẻ, các kiôt, giao dịch cá nhân tại các gia đình, giao dịchtại trụ sở khách hàng, giao dịch qua Internet, chuyển tiền điện tử,thẻ tín dụng, thông tin hỏi đáp….

 Thanh toán giữa ngân hàng với các đại lý (nhà hàng, siêu thị…,)

 Thanh toán nội bộ một hệ thống ngân hàng

 Thanh toán liên ngân hàng

2.5 LƠI ÍCH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

2.5.1 Đối với các doanh nghiệp

- TMĐT đơn giản hoá hoạt động truyền thông và góp phần thay đổi cácmối quan hệ của doanh nghiệp và tổ chức Các bước thực thi trong thương mạitruyền thống và TMĐT được chỉ ra một cách cụ thể trong bảng dưới đây, chutrình mua bán theo hai phương thức này có nhiều bước giống nhau nhưng cách

mà thông tin được nhận và được truyền trong chu trình là khác nhau Nhiềuphương tiện khác nhau được dùng trong thương mại truyền thống làm cho khảnăng hợp tác giữa người bán và người mua trở nên khó khăn hơn và tăng thờigian xử lý đơn đặt hàng

Các bước của chu

trình bán hàng

Bên thực hiện

Thương mại truyền thống

Thương mại điện tử (TMĐT)

Thu thập thông tin về

sản phẩm

Người mua Tạp chí/ tờ rơi… Website

Viết phiếu yêu cầu

mua hàng và trình cấp

trên duyệt

Người mua Biểu mẫu in sẵn/thư E-mail

Kiểm tra khả năng

cung cấp hàng và tìm

thông tin về giá

Người mua Điện thoại/ fax Website

Tạo đơn đặt hàng Người mua Biểu mẫu có sẵn E-mail/ website

thường/gặptrực tiếp

E-mail/ EDI

Nhận đơn đặt hàng Người bán Fax/ thư

thường/gặptrực tiếp

E-mail/ EDI

Sắp xếp ưu tiên các Người bán Thủ công CSDL trực tuyến

Trang 24

lý/điện tửThông báo đã nhận

hàng

Người mua Dạng mẫu in sẵn Email

Định lịch thanh toán Người mua Điện thoại/ thư, fax EDI/ CSDL trực

tuyếnGửi thanh toán Người mua Trực tiếp/qua Ngân

Bảng 1 - Bảng so sánh giữa thương mại truyền thống và thương mại điện tử

Ví dụ trên tuy không đầy đủ nhưng đã phần nào cho thấy sự đơn giảnhoá các hoạt động giao dịch truyền thông của các doanh nghiệp khi sử dụngTMĐT Rõ ràng, với TMĐT, doanh nghiệp dù dưới góc độ là người mua hànghay nhà cung cấp đều có thể tiết kiệm được rất nhiều thời gian và cả tiền bạccho hoạt động giao dịch, kinh doanh của mình

- TMĐT giúp các doanh nghiệp thu thập được nhiều thông tin về thịtrường, đối tác kinh doanh, nhờ đó có thể xây dựng được chiến lược sản xuất vàkinh doanh thích hợp với xu thế phát triển chung Điều này đặc biệt có ý nghĩađối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hiện nay đang được nhiều nước quan tâm,coi là một trong những động lực phát triển kinh tế Ngoài ra, TMĐT còn giúpdoanh nghiệp thu thập thông tin phản hồi từ khách hàng - nền tảng cho sự thayđổi, cải tiến nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn Quá trình thu thập thông tinphản hồi từ phía khách hàng trong thương mại truyền thống thường diễn ra lâuhơn với việc nghiên cứu, thăm dò ý kiến khách hàng qua những phiếu góp ý.Trong TMĐT, Internet giúp cho các doanh nghiệp nhận được nhiều hơn cácthông tin trực tiếp từ phía khách hàng qua email, forum…v.v

- TMĐT giúp doanh nghiệp có thể quảng bá thông tin và tiếp thị tới một

thị trường toàn cầu với chi phí thấp Chỉ với một khoản tiền nhất định mỗi

Trang 25

tháng, doanh nghiệp đã có thể đưa thông tin quảng cáo của mình đến vớikhách hàng từ các nơi trên thế giới Đây là điều mà chỉ có TMĐT làm được.

So sánh với một quảng cáo trên các phương tiện truyền thông khác, khi doanhnghiệp quảng cáo trực tuyến 24x7, chi phí quảng cáo giảm rõ rệt và hiệu quả

có thể đo lường được qua sự phản hồi của khách hàng Vấn đề cơ bản chỉ còn

là doanh nghiệp phải marketing được chính website của mình

- TMĐT giúp doanh nghiệp có thể giảm chi phí để tăng khả năng cạnhtranh

 TMĐT giúp doanh nghiệp giảm chi phí văn phòng: Chi phí vănphòng là một bộ phận cấu thành quan trọng trong chi phí sản xuấtcủa sản phẩm, dịch vụ Việc giảm chi phí văn phòng theo nghĩagiảm thiểu các khâu in ấn giấy tờ, số nhân viên văn phòng vàchính chi phí thuê văn phòng, và hơn nữa là chỉ cần dùng các vănphòng, các cửa hàng ảo là các website, cũng có nghĩa là giảm chiphí sản xuất sản phẩm, dịch vụ Theo số liệu của hãng GeneralElectricity của Mỹ, tiết kiệm trên hướng này đạt tới 30% Điềuquan trọng hơn, với góc độ chiến lược, là các nhân viên văn phòngđược giải phóng khỏi nhiều công đoạn sự vụ để có thể tập trungvào nghiên cứu phát triển, sẽ đưa đến những lợi ích to lớn và lâudài

 TMĐT cũng dẫn theo những thay đổi về cấu trúc và chi phí phânphối của doanh nghiệp: Với đặc trưng thúc đẩy mối liên hệ trựctiếp giữa khách hàng và các nhà cung cấp trực tuyến, TMĐT đãphần nào xoá bỏ được vai trò của các trung gian trong các kênhphân phối truyền thống, làm giảm rất nhiều chi phí phân phối củadoanh nghiệp

 TMĐT giúp giảm thấp chi phí bán hàng và chi phí tiếp thị: TrongTMĐT, một nhân viên bán hàng có thể giao dịch được với rấtnhiều khách hàng Catalogue điện tử trên Web thì phong phú hơnnhiều và thường xuyên được cập nhật so với catalogue in ấn chỉ

có khuôn khổ giới hạn và luôn luôn lỗi thời

 TMĐT cũng giúp người tiêu thụ và các doanh nghiệp giảm đáng

kể thời gian và chi phí giao dịch (giao dịch được hiểu là từ quátrình quảng cáo, tiếp xúc ban đầu, giao dịch đặt hàng, giao dịchthanh toán): Thời gian giao dịch qua Internet chỉ bằng 0,08% thờigian giao dịch qua Fax, và bằng khoảng 0,017% thời gian chuyểnphát nhanh qua bưu điện, chi phí thanh toán điện tử qua Internet

Trang 26

chỉ bằng từ 10% đến 20% chi phí thanh toán theo cách thôngthường.

 Giảm chi phí lưu kho: Chi phí lưu kho là các chi phí mà doanhnghiệp phải bỏ ra để duy trì một lượng hàng nhất định trong khođảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh hoạt động bìnhthường Đưa ra những dự báo chính xác hơn về những gì bánđược và không bán được có thể làm tăng vòng quay của hàngtrong kho và giữ đúng loại hàng trong kho Internet và các mạngriêng có thể được sử dụng để đảm bảo rằng thông tin được manglại cho người cần nó và đúng lúc người ta cần nó Rút ngắn chu kỳkinh doanh cũng giúp giảm bớt mức độ kiểm kê hoá, cải thiệnđược tình trạng hàng tồn kho và loại bỏ được việc xuất hiện lệchkho

 Trong những yếu tố cắt giảm, yếu tố thời gian (chi phí cơ hội) làđáng kể nhất, vì việc nhanh chóng làm cho thông tin hàng hóa tiếpcận người tiêu dùng (mà không phải qua trung gian) làm tăng sứccạnh tranh Điều này trở nên ngày càng quan trọng, bởi trong thờiđại ngày nay, yếu tố thời gian thực sự là vàng bạc, không ai có đủkiên nhẫn phải chờ đợi thông tin trong vài ngày

- Rút ngắn chu kỳ kinh doanh: TMĐT sẽ làm giảm thời gian giao dịch,giảm thời gian thanh toán dẫn tới giảm thời gian lưu kho và lượng hàng tồnkho v.v từ đó làm chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp được rút ngắn Giúpcho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh hơn, giảm thiểu được nhiều khoản chiphí Khách hàng thì mua được hàng hoá với giá rẻ hơn, với thời gian giaonhận và thực hiện các giao dịch nhanh chóng thuận tiện

- TMĐT giúp doanh nghiệp mang lại dịch vụ tốt hơn cho khách hàng:Dịch vụ khách hàng có thể được hiểu theo nghĩa rộng là tất cả những gì doanhnghiệp có thể và cần thiết làm để đáp ứng những nhu cầu và mong muốn củakhách hàng Trong môi trường cạnh tranh ngày càng ác liệt, khách hàng ngàycàng trở nên khó tính và tinh tế, do đó dịch vụ khách hàng thực sự trở thànhyếu tố quan trọng đối với doanh nghiệp trong việc tìm và giữ khách hàng.Hiện nay, các doanh nghiệp đang tìm mọi cách để cung cấp dịch vụ kháchhàng tốt nhất Với những đặc trưng và lợi thế nổi bật của mình, TMĐT manglại cho doanh nghiệp các công cụ để làm hài lòng khách hàng thông qua việccung cấp các dịch vụ trực tuyến một cách nhanh chóng

- TMĐT giúp doanh nghiệp có thể tăng được lợi thế cạnh tranh: Có thểnói rằng việc kinh doanh trên mạng là một “sân chơi” cho sự sáng tạo, nơiđây, doanh nghiệp tha hồ áp dụng những ý tưởng hay nhất, mới nhất về dịch

Trang 27

vụ hỗ trợ, chiến lược tiếp thị v.v… Và một khi tất cả các đối thủ cạnh tranhcủa doanh nghiệp đều áp dụng TMĐT thì phần thắng sẽ thuộc về ai sáng tạohay nhất để tạo ra nét đặc trưng cho doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ củamình để có thể thu hút và giữ được khách hàng Đặc biệt đối với các doanhnghiệp vừa và nhỏ, TMĐT còn giúp họ có thêm cơ hội để cạnh tranh với cácdoanh nghiệp lớn Bởi vì TMĐT cung cấp cho các doanh nghiệp một môitrường bình đẳng cho phép các doanh nghiệp dễ dàng cung cấp cho kháchhàng sự hiện diện toàn cầu.

- TMĐT giúp doanh nghiệp có thể tăng sản lượng bán và doanh thu: VớiTMĐT, các doanh nghiệp không ngồi chờ khách hàng tự tìm đến với mình mà

họ đang tích cực và chủ động đi tìm khách hàng cho mình qua kênh marketingtrực tuyến Vì thế, chắc chắn rằng số lượng khách hàng của doanh nghiệp sẽtăng lên đáng kể dẫn đến tăng doanh thu Đó là điều mà doanh nghiệp nàocũng mơ ước Tuy nhiên, cũng phải nhấn mạnh rằng muốn doanh thu tăng thìchất lượng và giá cả sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp phải tốt, nếukhông, TMĐT cũng không giúp gì được cho doanh nghiệp

tế, từ mô hình tối ưu hoá nhờ tiêu chuẩn hoá và sản lượng sang mô hình tối ưuhoá quá trình sản xuất/phân phối nhằm đáp ứng tốt nhất những thị trường tậptrung, thậm chí là các nhu cầu cá nhân Rõ ràng, khi ứng dụng TMĐT, kháchhàng sẽ là người được hưởng lợi

- TMĐT giúp khách hàng dễ dàng hơn trong việc chọn lựa sản phẩm,dịch vụ: trong một “khu chợ” toàn cầu, chỉ bằng một lệnh tìm kiếm hoặc thôngqua một cổng thông tin, khách hàng đã có ngay trong vòng vài giây danh sáchnhững nhà cung cấp và chọn được đối tác thích hợp nhất với đầy đủ thông tinnhư giá cả, tính năng, dịch vụ kèm thêm v.v hoàn toàn không bị bó hẹp trongphạm vi một khu vực địa lý nhất định và chỉ với một thẻ tín dụng, khách hàng

có thể thanh toán cho món hàng mình đặt mua

- Nhờ TMĐT, khách hàng có thể tiết kiệm chi phí mua hàng: theo quanđiểm của Philip Kotler - một nhà marketing nổi tiếng, tổng chi phí của kháchhàng khi mua và tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ được hiểu là toàn bộ những hao

Trang 28

phí, những phí tổn mà khách hàng phải bỏ ra để có được sản phẩm, dịch vụnhư tiền để mua và tiêu dùng, chi phí về thời gian, sức lực và tinh thần đã bỏ

ra để có được sản phẩm, dịch vụ Trong TMĐT, những chi phí này được giảm

đi, chẳng hạn như chỉ với một khoản chi phí nhỏ truy nhập Internet, kháchhàng có thể khảo rất nhiều loại hàng trên Internet mà không cần phải gọi điệnđến tận công ty hay đi khảo hàng trực tiếp tại các cửa hàng Ngoài ra, với hànghóa số có thể truyền gửi trực tiếp qua mạng như sách điện tử, bài hát, đĩa nhạc,

tờ báo v.v khách hàng có thể hoàn toàn mua trực tuyến Trên thực tế, giá bánsản phẩm, dịch vụ trực tuyến nhìn chung là có xu hướng rẻ hơn là giá bán sảnphẩm, dịch vụ tại các cửa hàng bởi doanh nghiệp tiết kiệm rất nhiều loại chiphí Cuối cùng và điều quan trọng là TMĐT giúp khách hàng tiết kiệm đượcrất nhiều thời gian để mua hàng

- TMĐT góp phần làm khách hàng hài lòng hơn: TMĐT giúp cho cácdoanh nghiệp mang lại dịch vụ tốt hơn cho khách hàng cả trước, trong và saukhi mua hàng, nghĩa là giá trị mà doanh nghiệp mang lại cho khách hàng lànhiều hơn Điều này góp phần làm tăng sự hài lòng của khách hàng về sảnphẩm, dịch vụ và doanh nghiệp cung ứng

2.5.3 Đối với xã hội

Ngoài các lợi ích cho các doanh nghiệp và bản thân những người tiêudùng, TMĐT còn mang lại những lợi ích to lớn cho nền kinh tế quốc gia vàcho xã hội

- TMĐT tạo điều kiện cho nền kinh tế quốc gia sớm tiếp cận kinh tế trithức và hội nhập nền kinh tế thế giới: hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thànhchính sách kinh tế đối ngoại nhất quán của nhiều quốc gia trong đó có ViệtNam Mục tiêu chính của quá trình hội nhập này là nhằm xây dựng nền kinh tếđộc lập tự chủ, đáp ứng yêu cầu và lợi ích của quốc gia, đồng thời phát huy vaitrò và tiềm năng của đất nước trong quá trình hợp tác và phát triển của khuvực và thế giới, tranh thủ các nguồn vốn, thiết bị, vật tư, thành tựu khoa học -công nghệ, kiến thức và kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường tăng cườngquan hệ hợp tác cùng có lợi, làm cho mỗi quốc gia phát triển ngày càng nhanh

và bền vững hơn Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế hiện nay là xu thế toàn cầu hoá kinh tế Đây là một xu thếkhách quan, xu thế của thời đại, đang lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia.Cùng với xu thế này, khoa học và công nghệ trên thế giới đang có những bướctiến nhảy vọt đáng kể, đặc biệt, sự phát triển của TMĐT đã kích thích sự pháttriển của ngành CNTT, khai phá dữ liệu và phát hiện tri thức Lợi ích này cómột ý nghĩa lớn đối với các nước đang phát triển: nếu không nhanh chóng tiếpcận nền kinh tế tri thức thì sau khoảng một thập kỷ nữa, các nước đang phát

Trang 29

triển có thể bị bỏ rơi lại phía sau Khía cạnh lợi ích này mang tính chiến lượccông nghệ và tính chính sách phát triển cần cho các nước công nghiệp hóa.Một số chuyên gia kinh tế cho rằng, sớm chuyển sang kinh tế tri thức có thểgiúp một nước đang phát triển tạo được một bước ngoặt phát triển, tiến kịp cácnước đi trước với thời gian ngắn hơn.

- Giảm ách tắc và tai nạn giao thông: nền tảng của TMĐT là mạng máytính, trên toàn thế giới đó là mạng Internet và phương tiện truyền thông hiệnđại như vệ tinh viễn thông, cáp, vô tuyến, các phương tiện điện tử khác v.v

Do phát triển của hệ thống mạng máy tính, mọi việc đều có thể xử lý và giảiquyết trên mạng tại nhà, do vậy, lượng người ở đường phố và phương tiệngiao thông có thể sẽ giảm, tai nạn giao thông sẽ ít hơn, đồng thời giảm ônhiễm môi trường do phương tiện giao thông gây ra

- Nâng cao mức sống và tăng phúc lợi xã hội: TMĐT giúp cho các nướcthế giới thứ ba cũng như các vùng xa xôi hẻo lánh có thể biết đến những sảnphẩm và dịch vụ mà thường không phải dành cho những thị trường này (baogồm cả các dịch vụ giáo dục và đào tạo) Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trìnhphân phối các dịch vụ công cộng như y tế, giáo dục, và các dịch vụ xã hội củaChính phủ với giá ưu đãi và chất lượng cao, ví dụ như các dịch vụ y tế đượcđưa tới vùng sâu vùng xa để phục vụ người dân nông thôn

2.6 HẠN CHẾ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

2.6.1 Những hạn chế về mặt kỹ thuật

- Bảo mật hệ thống, tính đáng tin cậy, tiêu chuẩn, và các phương thứcgiao tiếp vẫn còn đang trong giai đoạn phát triển

- Ở một số nơi, đường truyền thông tin liên lạc vẫn còn thiếu, chưa đủ

- Công cụ phát triển phần mềm vẫn còn đang phát triển và thay đổinhanh chóng

- Hợp nhất giữa Internet và phần mềm EC với các ứng dụng và dữ liệu

đã có sẵn còn gặp nhiều khó khăn

2.6.2 Những hạn chế không phải về mặt kỹ thuật

- Chi phí để phát triển EC trong công ty có thể rất cao và có thể gây ra lỗi

do việc thiếu hiểu biết, dẫn đến việc trì hoãn công việc Hơn nữa, để chứngminh cho hệ thống, phải chỉ ra được những lợi nhuận không thể nhìn thấyđược và rất khó xác định được số lượng (chẳng hạn như việc phát triển dịch vụphục vụ khách hàng và giá trị của sự quảng cáo) Bảo mật và sự riêng tư là rấtquan trọng trong mô hình doanh nghiệp đến người tiêu dùng (B2C), đặc biệt làcác vấn đề về bảo mật là rất nghiêm trọng Giới hạn của vịêc bảo vệ sự riêng

tư đang phát triển.Đối với khách hàng, những vấn đề này rất quan trọng

Trang 30

Ngành công nghiệp EC có một nhiệm vụ lâu dài và khó khăn trong việc thuyếtphục khách hàng rằng những giao dịch và thông tin cá nhân trên mạng rất bảomật.

- Trong vài trường hợp, khách hàng không tin tưởng vào người bán hàng

mà mình không quen biết và không biết mặt, và những vụ giao dịch không cógiấy tờ, tiền điện tử Bởi vì những điều đó, việc thuyết phục khách hàngchuyển từ giao dịch vật lý thông thường sang giao dịch điện tử là rất khó khăn

- Một vài khách hàng thì thích tiếp xúc với mặt hàng mình sẽ mua, chẳnghạn như quần áo để mà họ biết được chính xác mặt hàng họ mua sẽ như thếnào?

- Có những vấn đề thuộc về luật pháp vẫn còn chưa được giải quyết, vàtrong nhiều nền tài chính của chính phủ, mối quan hệ và trình độ không đủ đểcải tiến được tính phức tạp của EC

- Cũng như là một ngành học, EC vẫn còn tiến triển và thay đổi một cáchnhanh chóng Nhiều người đang tìm kiếm một EC ổn định trước khi họ thamgia vào EC EC không có đủ các dịch vụ hỗ trợ Ở một số nơi, không có đủđiều kiện then chốt của EC để đạt được sự thành công Trong hầu hết các ứngdụng, không có đủ người bán và người mua để thu lợi nhuận từ các tiến trìnhEC

- Một vài điều đáng lo ngại là EC phát huy được công dụng của việc giaotiếp trực tiếp, có thể có một thất bại trong mối quan hệ của họ

- Việc truy cập internet vẫn còn đắt và tiềm năng khách hàng còn hạnchế

2.7 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI THAM GIA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

2.7.1 Bảo mật

- Khi tham gia vào thương mại điện tử, nghĩa là hệ thống được kết nốivào mạng toàn cầu Do đó, hệ thống có thể bị tấn công bất cứ khi nào nếukhông có một cơ chế bảo mật chặt chẽ

- Ngoài ra, thông tin được truyền trên Internet đi qua nhiều chặng nênkhó kiểm soát và dễ bị tấn công từ bên ngoài Vì vậy, thông tin truyền đi cầnphải được mã hóa bởi bên gửi và bên nhận phải có cách giải mã để nhận thôngtin

2.7.1.1 Các loại tội phạm trên mạng

Trên mạng máy tính internet hiện nay hàng ngày có rất nhiều vấn đề tộiphạm tin học đã và đang xảy ra Có một số loại tội phạm chính sau:

Trang 31

- Gian lận trên mạng: là hành vi gian lận, làm giả để thu nhập bấtchính Ví dụ sử dụng số thẻ VISA giả để mua bán trên mạng.

- Tấn công Cyber: là một cuộc tấn công điện tử để xâm nhập tráiphép trên internet vào mạng mục tiêu để làm hỏng dữ liệu,chương trình, và phần cứng của các website hoặc máy trạm

- Hackers (tin tặc): Hackers nguyên thuỷ là tiện ích trong hệ điềuhành Unix giúp xây dựng Usenet, và World Wide Web Nhưng,dần dần thuật ngữ hacker để chỉ người lập trình tìm cách xâmnhập trái phép vào các máy tính và mạng máy tính

- Crackers: Là người tìm cách bẻ khoá để xâm nhập trái phép vàomáy tính hay các chương trình

2.7.2 Xử lý tự động

- Trong việc kinh doanh thương mại điện tử, thời gian vô cùng quantrọng Do đó, những công việc được lặp đi lặp lại hàng ngày cần được xử lý tựđộng Nhờ đó, công việc sẽ được thực hiện nhanh, giảm được số lượng lớnnhân viên, giảm được chi phí

- Trong vấn đề xử lý tự động, ta cần phải phân chia công việc thành cácgiai đoạn xử lý sao cho phù hợp Các giai đoạn cần phải độc lập, tuần tự và dễdàng trao đổi dữ liệu giữa các giai đoạn

2.7.3 Thanh toán điện tử

- Trong thương mại điện tử nói riêng, vấn đề thanh toán là tối quan trọng

Do đó, cần phải có phương thức thanh toán phù hợp, hiệu quả, khách hàng tincậy và hài lòng vào phương thức thanh toán Ðồng thời cần phải bảo mật tối

đa các thông tin thanh toán của khách hàng Hình thức thanh toán cũng tùythuộc vào đối tượng thanh toán: hình thức thanh toán giữa cá nhân mua hàngtrên các Website siêu thị điện tử sẽ khác hình thức thanh toán giữa các công tyvới nhau

2.7.3.1 Thẻ tín dụng trong Thương mại điện tử

Thẻ tín dụng đã được xử lý điện tử hàng thập kỷ nay Chúng được sửdụng đầu tiên trong các nhà hàng và khách sạn sau đó là các cửa hàng báchhoá và cách sử dụng nó đã được giới thiệu trên các chương trình quảng cáotrên truyền hình từ 20 năm nay Cả một ngành công nghiệp lớn đang tồn tạitrong lĩnh vực xử lý các giao dịch thẻ tín dụng trực tuyến với các công ty nhưFirst Data Corp., Total System Corp., và National Data Corp., chi tiết hoá cácgiao dịch phía sau mối quan hệ giữa nhà băng, người bán hàng và người sửdụng thẻ tín dụng Hàng triệu các cửa hàng bách hoá trên toàn nước Mỹ đượctrang bị các trạm đầu cuối (Hewlett-Package Verifone là nhà sản xuất hàngđầu của thiết bị này) thông qua đó thể tín dụng được kiểm tra, nhập số thẻ và

Trang 32

biên lai được in ra Người sử dụng ký vào biên lai này để xác thực việc muahàng.

Trước khi nhận số thẻ tín dụng của người mua qua Internet ta cần có mộtchứng nhận người bán Nếu ta đã hoạt động kinh doanh thì đơn giản là yêu cầunhà băng của ta cung cấp chứng nhận này Nếu chưa có thì ta có thể thực hiệnviệc này nhanh chóng tại một nhà băng nào đó hoặc truy cập vào một WEBsite có các mẫu đăng ký trực tuyến

2.7.4 Lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ mạng, và thuê máy chủ, thiết kế web

- Nhà cung cấp dịch vụ mạng :Hiện nay số lượng các nhà cung cấp cácdịch vụ mạng (ISP) và số các nhà thiết kế mạng tăng lên nhanh chóng chochúng ta có nhiều cơ hội để lựa chọn.Khi lựa chọn nhà cung cấp dịch vụinternet, ta cần lưu ý các nội dung sau:

- Khi lựa chọn thuê máy chủ (Web hosting) thì phải lưu ý:

 Tốc độ kết nối Internet và so sánh với ISP khác

 Dung lượng bộ nhớ cho một người thuê là bao nhiêu MB

 Dịch vụ đăng ký tên miền và chi phí

 Kế hoạch phát triển website và công cụ cần thiết để duy trì

 Có sử dụng dịch vụ Telnet và FTP để truy cập tới website

- Khi lựa chọn nhà thiết kế web thì chú ý:

 Kinh nghiệm thiết kế web, xem các website tốt nhất của họ

 Chi phí cực đại và cực tiểu

 Thời gian thiết kế một website

 Giải pháp đồ hoạ trong các website

 Kế hoạch quảng bá website

 Ðăng ký với các nhà cung cấp dịch vụ tìm kiếm

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN THƯƠNG

MẠI ĐIỆN TỬ

3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG KHUNG PHÁP LÝ CHO VIỆC TRIỂN KHAI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 33

Sự phát triển của Thương mại điện tử trên thế giới đã làm thay đổi cáchthức kinh doanh thương mại Tuy nhiên nguy cơ gặp những rủi ro quá trìnhgiao dịch là có nên đòi hỏi phải có các giải pháp không chỉ về mặt kỹ thuật màcòn cần một cơ sở pháp lý đầy đủ Những kinh nghiệm thực tế trên thế giớicho thấy để thúc đẩy thương mại điện tử phát triển thì vai trò của Nhà nướcphải được thể hiện rõ nét trên hai lĩnh vực: cung ứng dịch vụ điện tử và xâydựng một hệ thống pháp luật đầy đủ, thống nhất và cụ thể để điều chỉnh cácquan hệ thương mại điện tử Nếu như chúng ta thiếu đi một cơ sở pháp lývững chắc cho thương mại điện tử hoạtđộng thì các doanh nghiệp và ngườitiêu dùng sẽ rất lúng túng trong việc giải quyết các vấn đề có liên quan và vềphía các cơ quan Nhà nước cũng sẽ rất khó có cơ sở để kiểm soát được cáchoạt động kinh doanh thương mại điện tử Hơn thế nữa thương mại điện tử làmột lĩnh vực mới mẻ cho nên tạo được niềm tin cho các chủ thể tham gia vàocác quan hệ thương mại điện tử là một việc làm có tính cấp thiết cần phải tạo

ra được một sân chơi chung với những quy tắc được thống nhất một cách chặtchẽ

3.2 LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

3.2.1 Giá trị pháp lý của các văn bản điện tử

Hiện nay theo các quy định của pháp luật Việt nam hình thức văn bảnđược sử dụng như là một trong những hình thức chủ yếu trong các giao dịchdân sự, thương mại và đặc biệt là trong các hợp đồng kinh tế nó là một yếu tốbắt buộc TMĐT đặt ra vấn đề phải công nhận tính pháp lý của các giao dịchđiện tử, các chứng từ điện tử Nhà nước phải công nhận về mặt pháp lý đối vớigiá trị của văn bản giao dịch thông qua phương tiện điện tử Pháp lệnh TMĐTđang được soạn thảo để giải quyết vấn đề này Nó phải đưa ra khái niệm vănbản điện tử và có những quy định riêng đối với loại văn bản này Cần phảixem các hình thức thông tin điện tử như là các văn bản có giá trị tương đươngvới văn bản viết nếu như chúng đảm bảo được các yếu tố:

- Khả năng chứa thông tin, các thông tin có thể được lưu trữ vàtham chiếu lại khi cần thiết

- Ðảm bảo được tính xác thực của thông tin

- Ðảm bảo được tính toàn vẹn của thông tin

3.2.2 Giá trị pháp lý của chữ ký điện tử

- Từ trước đến nay chữ ký là phương thức phổ biến để ghi nhận tính xácthực của thông tin được chứa đựng trong văn bản Chữ ký có một số đặc trưng

cơ bản của là:

 Chữ ký nhằm xác định tác giả của văn bản

Trang 34

 Chữ ký thể hiện sự chấp nhận của tác giả với nội dung thôngtin chứa đựng trong văn bản.

- Trong TMĐT, người ta cũng dùng hình thức chữ ký điện tử Chữ kýđiện tử trở thành một yếu tố quan trọng trong văn bản điện tử Một trongnhững vấn đề cấp thiết đặt ra là về mặt công nghệ và pháp lý thì chữ ký điện

tử phải đáp ứng được sự an toàn và thể hiện ý chí rõ ràng của các bên về thôngtin chứa đựng trong văn bản điện tử

- Hiện nay trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu và đã đượcứng dụng rộng rãi nhằm nhận dạng và chứng thực cá nhân Luật pháp điềuchỉnh lĩnh vực này sẽ tập trung vào việc đặt ra các yêu cầu về nhận dạng chữ

ký điện tử cho phép các bên không liên quan hoặc có ít thông tin về nhau cóthể xác định được chính xác chữ ký điện tử của các bên đối tác Và trongtrường hợp này để xác định được độ tin cậy của chữ ký điện tử người ta trùliệu hình thành một cơ quan trung gian nhằm chứng thực tính xác thực và đảmbảo độ tin cậy của chữ ký điện tử Cơ quan này hình thành nhằm cung cấp mộtdịch vụ mang nhiều ý nghĩa về mặt pháp lý hơn là về mặt công nghệ Bộ BưuChính Viễn Thông đang hình thành cơ quan xác thực điện tử

- Ðối với Việt nam vấn đề chữ ký điện tử vẫn còn là một vấn đề màchúng ta mới có những bước đi đầu tiên Tháng 3/2002 Chính phủ đã có quyếtđịnh số 44/2002/QÐ-TTg về chấp nhận chữ ký điện tử trong thanh toán liênngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt nam đề nghị Có thể coi đây là vănbản pháp lý cao nhất quy định về chữ ký điện tử hiện đang được áp dụng tạiViệt nam Chúng ta vẫn còn nhiều việc phải làm để hoàn thiện và nhân rộng

để chữ ký điện tử trở thành phổ biến trong các giao dịch thương mại điện tử

3.2.3 Văn bản gốc

- Vấn đề "bản gốc" có liên quan chặt chẽ đến vấn đề "chữ ký" và "vănbản" trong môi truờng kinh doanh điện tử Bản gốc thể hiện sự toàn vẹn củathông tin chứa đựng trong văn bản Trong môi trường giao dịch qua mạng thìvấn đề bản gốc được đặt gắn liền với việc sử dụng chữ ký điện tử Do đó chữ

ký điện tử không những chỉ xác định người ký mà còn nhằm xác minh chotính toàn vẹn của nội dung thông tin chứa trong văn bản Việc sử dụng chữ kýđiện tử đồng nghĩa với việc mã hoá tài liệu được ký kết

- Về mặt nguyên tắc thì văn bản điện tử và văn bản truyền thống có giátrị ngang nhau về mặt pháp lý Vấn đề này được làm rõ sẽ là cơ sở cho việcxác định giá trị chứng cứ của văn bản điện tử Việc công nhận giá trị chứng cứcủa văn bản điện tử đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của thươngmại điện tử Chỉ khi giá trị của văn bản điện tử được đặt ngang hàng với vănbản viết truyền thống thì các chủ thể trong giao dịch thương mại điện tử mới

Trang 35

sử dụng một cách thường xuyên văn bản điện tử thay cho văn bản viết truyềnthống Tuy vậy giá trị của văn bản điện tử cũng chỉ được xác nhận khi nó đảmbảo được các thành tố mà đã được nêu ở phần trên.

3.2.4 Luật bảo vệ sự riêng tư trong TMĐT

- Sự riêng tư là những bí mật cá nhân, không vi phạm đến luật pháp,được pháp luật bảo vệ Quyền riêng tư có tính tương đối, nó phải cân bằng với

xã hội và quyền lợi của xã hội bao giờ cũng phải cao hơn của từng cá nhân Cánhân, tổ chức khi tham gia vào TMĐT phải đảm bảo sự riêng tư: bí mật vềhàng hoá mua bán, về thanh toán v.v mà cả người mua và người bán phải tôntrọng nhau

- TMĐT là hình thức kinh doanh qua mạng nên việc bảo vệ sự riêng tư làmột vấn đề quan trọng đặt ra cho cả khía cạnh pháp lý và công nghệ Nguy cơ

lộ bí mật riêng tư trong TMĐT rất lớn, doanh nghiệp có thể lợi dụng nắm các

bí mật riêng tư của khác hàng để: Lập kế hoạch kinh doanh, Có thể bán chodoanh nghiệp khác, Hoặc sử dụng vào các mục đích khác Nguy cơ bí mậtriêng tư có thể bị lộ qua cookies Cookié là một phần dữ liệu rất nhỏ thườngtrao đổi qua lại giữa Web site và trình duyệt khi người sử dụng dạo trêninternet.Nó cho phép các sites có thể theo dõi người sử dụng mà không cầnphải hỏi trực tiếp.Người ta có thể dùng Cookies để xâm nhập vào sự riêng tưcủa khách để năm bắt các thông tin cá nhân và sử dụng bất hợp pháp mà người

sử dụng không hề biết

- Các giải pháp phòng chống: Người sử dụng phải delete các file cookietrong máy tính của mình, hoặc sử dụng phần mềm anti-cookie

CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

4.1 MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (B2B)

Đây là giao dịch mua và bán các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ giữa cácdoanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh B2B giúp cho các doanhnghiệp tiết kiệm được nhiều chi phí và đem lại lợi nhuận cao hơn Doanh

Trang 36

nghiệp được lựa chọn đầu vào tốt hơn, có thể quản lý việc cung tiêu hàng hoátốt hơn, thay đổi sản phẩm mãu mã nhanh hơn, đưa hàng ra thị trường nhanhhơn Trong các giao dịch B2B, xuất hiện các website đứng ra để các doanhnghiệp mua bán hàng hoá: hình thành một sàn giao dịch điện tử Bên cạnh việctạo ra một “sân chơi” cho các doanh nghiệp thực hiện việc mua bán, sàn giaodịch có thể thực hiện các giá trị gia tăng như cung cấp thông tin cho các doanhnghiệp, tổ chức hội thảo, cung cấp các nghiên cứu điều tra thị trường Sàn giaodịch có thể do một doanh nghiệp đứng ra làm trung gian, song có thể được tổchức dưới dang hiệp hội cho phép kết nạp các doanh nghiệp dưới hình thứchội viên đóng hội phí nhất định để duy trì sàn giao dịch.

Hình 1 – Mô hình thương mại điện tử B2B

Các loại giao dịch B2B cơ bản:

 Giao dịch bên bán: một bên bán nhiều bên mua Doanh nghiệp bán xây dựng một website để bán hàng

 Giao dịch bên mua: Một bên mua và nhiều người bán Doanh nghiệp cần mua sắm vật tư, nguyên liệu phục vụ quá trình sản xuất Doanh nghiệp đưa yêu cầu mua sắm lên website hoặc lên mạng, các doanh nghiệp bán tìm đến chào hàng

 Sàn giao dịch: nhiều người bán và nhiều người mua Sàn giao dịchthường do một bên thứ ba sở hữu và vận hành; nó là nơi nhiều

Trang 37

người mua, nhiều người bán sẽ gặp nhau trên mạng, buôn bán traođổi với nhau người ta cũng còn gọi là sàn giao dịch thương mại.

 TMĐT phối kết hợp: các doanh nghiệp liên kết nhau, chia sẻ thông tin, chia sẻ thiết kế và kế hoạch với nhau để cùng kết hợp với nhau để tạo ra sản phẩm

4.1.1 Mô hình giao dịch bên bán ( một bên bán nhiều người mua)

Mô hình này thường gọi là chợ điện tử bên bán Đó là một chợ dựa trênmột website và trong đó một doanh nghiệp sẽ bán cho nhiều người mua thôngqua cataloge điện tử, thông qua đấu giá trên mạng Có ba phương pháp bántrực tiếp bán từ cataloge điện tử; bán thông qua đấu giá thuận; và bán trực tiếp.Những người bán hàng trong chợ điện tử thường là các nhà chế tạo hoặc cácnhà trung gian click-and-mortar, các nhà phân phối hoặc các nhà bán buôn.Quá trình mua hàng của khách có thể mô tả như sau: khi khách hàng vàothăm, website hướng dẫn cho khách hàng cách sử dụng website Nếu kháchhàng đăng ký, khách hàng có thể bắt đầu có thể tìm kiếm các sản phẩm cầnmua bằng cách đi dạo qua các cataloge điện tử hoặc tìm kiếm qua các động cơtìm kiếm Sau đó khách hàng có thể sử dụng giỏ mua hàng để đặt hàng vàthanh toán Người sử dụng có thể trả bằng tiền mặt, séc khi giao hàng hoặcthông qua các lệnh chuyển tiền tự động, hoặc thông qua thẻ tín dụng, thẻ muahàng Khách hàng có thể trả thông qua tiền điện tử hoặc thẻ tín dụng hoặcchuyển khoản qua ngân hàng Khi nhận được đơn đặt hàng, doanh nghiệp lập

kế hoạch giao hàng cho khách

Mô hình bán hàng qua mạng có thể giúp doanh nghiệp ngoài việc bánhàng ra có thể cung cấp được nhiều các dịch vụ gia tăng cho khách hàng Chophép khách hàng theo dõi quá trình giao hàng Doanh nghiệp có thể theo dõiđược các hàng hoá trong đơn hàng Thực hiện khuyến mại và giới thiệu cácmặt hàng dựa trên hồ sơ của khách hàng Thực hiện được cá thể hoá giá cả đếntừng khách hàng v.v

Như vậy doanh nghiệp giảm được chi phí xử lý một đơn hàng và ít phải

sử dụng giấy tờ, chu trình đặt hàng sẽ nhanh hơn và ít sai sót trong việc đặthàng và xác định cấu hình sản phẩm, giảm được chi phí giao hàng, có khảnăng cung cấp các cataloge khác nhau và các giá khác nhau đối với các kháchhàng khác nhau và người bán có thể quảng cáo hoặc liên lạc trực tuyến vớikhách hàng

Trang 38

Hình 2 - Mô hình chợ điện tử bên bán

4.1.2 Chợ bên mua (nhiều - một và mua sắm trực tuyến)

Chợ điện tử bên mua là một website của một doanh nghiệp sử dụng đấugiá ngược, đàm phán, mua hàng theo nhóm hoặc bất cứ một phương pháp muasắm nào khác Các phương pháp mua sắm trực tuyến mà doanh nghiệp có thểthực hiện:

- Mua từ nhà chế tạo, nhà bán buôn hoặc các nhà bán lẻ quacataloge của họ và có thể có đàm phán

- Mua từ cataloge của một nhà trung gian họ đã tổng hợp cáccataloge của người bán hoặc mua tại các siêu thị công nghiệp

- Mua từ cataloge nội bộ của người mua, trong đó cataloge củangười bán đã được người bán duyệt giá cả

- Tiến hành tổ chức đấu thầu (đấu giá ngược) trong hệ thống ở đó

có những nhà cung cấp cạnh tranh lẫn nhau

- Mua tại các website đấu giá riêng hoặc chung, trong đó các tổchức tham gia như một trong những người mua

- Tham gia vào hệ thống đặt mua theo nhóm và sẽ tổng hợp các yêucầu của các người tham gia và để tạo ra một lượng hàng đặt mualớn hơn

Trang 39

- Hợp tác với các nhà cung cấp để chia sẻ các thông tin về việc bánhàng, kho hàng, để có thể giảm được các chi phí về tồn kho và mởrộng cải thiện được việc giao hàng đúng thời hạn.

Hình 3 - Quá trình mua sắm trực tuyến

Mua sắm trực tuyến làm cho doanh nghiệp tăng hiệu quả của việc đặthàng, hạ thấp chi phí giá hàng thông qua việc chuẩn hoá sản phẩm và hợp nhấtcác đơn hàng, cải thiện được luồng thông tin và quản lý, giảm thiểu việc đặt

Trang 40

hàng từ các doanh nghiệp không có hợp đồng, cải thiện được quá trình thanhtoán, giảm được các yêu cầu về kĩ năng và huấn luyện cho việc mua hàng, tối

ưu hoá quá trình đặt hàng và làm một cách đơn giản, tích hợp được quá trìnhmua sắm với việc quản lý ngân sách một cách có hiệu quả, giảm thiểu hoá cácsai phạm của con người trong quá trình mua sắm

Để thực hiện mua sắm trực tuyến, doanh nghiệp phải làm thích ứng vớiviệc mua sắm trực tuyến vào chiến lược TMĐT của doanh nghiệp, phải xemxét và thay đổi bản thân quá trình mua sắm, phải cung cấp giao diện giữa việcmua sắm trực tuyến với một hệ thống thông tin tích hợp của toàn doanhnghiệp ví dụ như ERP hoặc việc quản lý chuỗi cung cấp SCM Ngoài ra doanhnghiệp phải phối hợp hệ thống thông tin của người mua với hệ thống thông tincủa người bán và người bán có nhiều người mua tiềm năng, xác định ra số tốithiểu các nhà cung cấp thường xuyên và tích hợp vào hệ thống thông tin của

họ và nểu có thể là với quá trình kinh doanh của họ

Một trong những phương pháp chính mua sắm trực tuyến là đấu giángược Phương pháp đấu giá ngược là mô hình chung nhất cho việc mua sắmphuc vụ vận hành, bảo trì Nó có thể làm tiết kiệm đáng kể chi phí Hiện nayrất nhiều doanh nghiệp đã sử dụng mô hình đấu giá ngược

4.1.3 Mô hình sàn giao dịch TMĐT

Một sàn giao dịch TMĐT là một chợ điện tử trong đó nhiều doanhnghiệp mua và bán gặp nhau để trao đổi, đàm phán và mua bán hàng hoá trênmạng Sàn giao dịch chuyên ngành là sàn giao dịch ở đó người mua và ngườibán chỉ trao đổi với nhau hàng hoá và dịch vụ của một ngành công nghiệp nao

đó ví dụ như sắt thép, giầy da v.v Sàn giao dịch đa ngành là sàn giao dịch màtrong đó người mua và người bán trao đổi với nhau nhiều loại hàng hoá khácnhau

Một sàn giao dịch thường thực hiện chức năng sau: làm cho người mua

và người bán gặp nhau, hỗ trợ các giao dịch và đảm bảo cơ sở hạ tầng, duy trìđiều lệ sàn giao dịch

Trong sàn giao dịch thường hình thành cơ chế giá động, tức là giá sẽđược hình thành trong quá trình đàm phán, đấu thầu trên sàn Một doanhnghiệp muốn mua/ bán một sản phẩm sẽ gửi thư mời thầu Các doanh nghiệpkhác trên mạng sẽ gửi đến các bản chào hàng Doanh nghiệp sẽ lựa chọn chàohàng thích hợp và tiếp tục đàm phán các điều kiện hợp đồng thương mại Kếtthúc đàm phán hai bên sẽ ký hợp đồng thương mại qua mạng và thực hiện quátrình giao hàng và thanh toán

Sàn giao dịch thường do một doanh nghiệp trung gian đứng ra tổ chức.Thu nhập của sàn giao dịch chủ yếu dựa vào phí giao dịch, phí dịch vụ, phí hộiviên, phí quảng cáo và các nguồn thu nhập khác Alibaba.com là ví dụ về một

Ngày đăng: 18/05/2016, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w