Thiết kế và lựa chọn các thiết bị chính cho nhà máy xi măng pooclăng theo công nghệ lò quay phương phápkhô năng suất 1,4 triệu tấn xi măng/năm

103 1.2K 0
Thiết kế và lựa chọn các thiết bị chính cho nhà máy xi măng pooclăng theo công nghệ lò quay phương phápkhô năng suất 1,4 triệu tấn xi măng/năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN 1: TỔNG QUAN 6 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH XI MĂNG THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 6 1.1. VAI TRÒ CỦA XI MĂNG ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẤT NƯỚC. 6 1.2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XI MĂNG THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 6 1.2.1. Lịch sử phát triển của xi măng thế giới. 6 1.2.2. Lịch sử phát triển của xi măng Việt Nam 7 1.2.3. Tổng quan về công ty xi măng Vicem Tam Điệp: 11 CHƯƠNG II: CƠ SỞ Lí THUYẾT CỦA XI MĂNG POOCLĂNG 13 2.1. GIỚI THIỆU XI MĂNG POOCLĂNG. 13 2.1.1. Xi măng Pooclăng. 13 2.1.2. Clinker XMP. 13 2.1.3. XM Pooclăng hỗn hợp (XM PCB). 13 2.1.4. Nguyên liệu dùng để sản xuất xi măng 13 2.1.4.1. Các loại đá chứa cacbonnat. 13 2.1.4.2. Đất sét 14 2.1.4.3. Phụ gia của xi măng 14 2.1.5. Các yêu cầu kỹ thuật, chất lượng phối liệu để sản xuất xi măng 15 2.1.6. Nhiên liệu dùng trong công nghiệp sản xuất xi măng. 16 2.2. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CLINKER. 17 2.2.1. Oxyt CaO: 17 2.2.2. Oxit silic (SiO2): 18 2.2.3. Oxit nhôm (Al2O3): 18 2.2.4. Oxit sắt (Fe2O3): 18 2.2.5. Oxit manhe (MgO): 18 2.2.6. Oxit kiềm (R2O): 18 2.2.7. Oxit lưu huỳnh (SO3): 19 2.3. THÀNH PHẦN KHOÁNG CLINKER 19 2.3.1. Khoáng C3S (Alít) 19 2.3.2. Khoáng C2S (bêlít) 20 2.3.3. Khoáng C3A: 21 2.3.4. Khoáng C4AF: 21 2.3.5. Khoáng khác: 21 2.3.6. Các oxit tự do: CaO, MgO, SiO2: 21 2.3.7. Pha thuỷ tinh: 21 2.4. CÁC MÔĐUN HỆ SỐ 22 2.4.1. Hệ số bão hoà vôi: 22 2.4.1.1. Hệ số bão hoà vôi KH: 22 2.4.1.2 Hệ số bão hoà vôi LSF: 22 2.4.3. Môđun Alumin p (MA) 23 2.4.4.Các giản đồ biểu thị quan hệ giữa các mô đun hệ số. 23 CHƯƠNG 3 :NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 25 3.1.MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA 25 CHƯƠNG 4 : LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY VÀ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT 26 4.1.LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY 26 4.1.1.Các yêu cầu đối với địa điểm xây dựng nhà máy 26 4.2.1.Vị trí địa lí 28 4.2.2.Đặc điểm khí hậu 28 4.2.3.Địa chất- Địa hình 28 4.2.4. Các vùng nguyên liệu, nhiên liệu của nhà máy 29 4.3. THIẾT LẬP DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT 31 PHẦN 2: THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN 35 1.TÍNH TOÁN KỸ THUẬT 35 1.1. Tính toán bài phối liệu 35 1.1.1.Các ký hiệu viết tắt 35 1.1.2. Chọc các mô đun, hệ số của clinker 35 1.1.3. Nguyên liệu, nhiên liệu 36 1.1.4. Tính toán bài phối liệu 38 1.2. Tính toán cân bằng vật chất nhà máy 44 1.2.1. Số liệu ban đầu 44 1.2.2. Các ký hiệu, đơn vị tính 45 1.2.3. Sơ bộ chọn lò nung. 45 1.3. Tính toán cân bằng vật chất trong nhà máy 47 1.3.3. Tiêu hao nhiên liệu cho nhà máy (than). 50 1.3.5. Tiêu tốn gạch chịu lửa cho 1KgCl: 9*10-4 Kg/KgCl 51 1.3.6. Tiêu tốn bi đạn, tấm lót cho 1KgCl: 6*10-4Kg/KgCl 51 1.3.7. Tiêu tốn nguyên liệu cho toàn nhà máy : 51 2.TÍNH TOÁN HỆ THỐNG LÒ 52 2.1.Giới thiệu phân xưởng lò nung 52 2.1.1. Nhiệm vụ của phân xưởng 52 2.1.2. Thuyết minh dây chuyền công nghệ phân xưởng 53 2.2.Tính toán quá trình cháy nhiên liệu và số liệu đầu 54 2.2.1. Tính toán quá trình cháy nhiên liệu với = 1,15. 54 2.2.2. Tính quá trình cháy nhiên liệu với  = 1,15  1,7. 55 2.2.3. Tính số liệu đầu 57 2.3.1. Nhiệt tiêu tốn 59 2.3.2. Nhiệt cung cấp 61 2.4.Tính cân bằng vật chất hệ lò nung 63 2.4.1.Lượng vật chất vào lò. 63 2.4.2. Lượng vật chất Ra lò. 64 2.5. Tính cân bằng nhiệt hệ lò nung 66 2.5.1. Lượng nhiệt cung cấp. 66 2.5.2. Tính nhiệt tiêu tốn. 67 3. TÍNH VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ CHO TỪNG PHÂN XƯỞNG 72 3.1. Phân xưởng nguyên liệu 72 3.1.1. Nhiệm vụ của phân xưởng. 72 3.1.2. Tính và lựa chọn thiết bị chính cho phân xưởng. 73 3.1.3.Chọn các thiết bị phụ trợ cho phân xưởng. 85 3.1.4. Phân xưởng lò nung 88 a. Lựa chọn lò nung: 88 3.1.5.. Tính và chọn thiết bị cho phân xưởng nghiền xi măng 94 a. Lựa chọn thiết bị chính. 94 3.2. Tính và lựa chọn thiết bị cho phân xưởng đóng bao 99 3.2.1. Nhiệm vụ của phân xưởng đóng bao. 99 3.2.2. Tính và chọn một số thiết bị chính trong phân xưởng. 99 3.3. Tính và chọn thiết bị cho phân xưởng nhiên liệu 101 3.3.1. Nhiệm vụ của phân xưởng. 101 3.3.2.Tiêu chuẩn chất lượng của nhiên liệu. 101 3.3.3. Tính và chọn máy nghiền than. 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105

Truờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hoá Khoa: Công nghệ MỤC LỤC GVHD: Nguyễn Văn Hoàn Sv: Tạ Thị Thu Huyền 11 Truờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hoá Khoa: Công nghệ PHẦN 1: TỔNG QUAN CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH XI MĂNG THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 VAI TRÒ CỦA XI MĂNG ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẤT NƯỚC Xi măng loại vật liệu xây dựng, chất kết dính thiếu công trình xây dựng lĩnh vực Đất nước ta trải qua hai chiến tranh tàn phá, sở hạ tầng thấp Do vậy, nhu cầu sử dụng xi măng ngày tăng nước ta bước vào thời kỳ đổi Mặc dầu sản lượng xi măng sản xuất năm tăng nhu cầu phát triển kinh tế ngày lớn Do vậy, năm qua, lượng xi măng không đáp ứng nhu cầu đất nước, lượng clinker xi măng nhập năm tăng lên Để thoả mãn nhu cầu xi măng cho toàn xã hội với thị trường nội địa rộng lớn, tài nguyên đa dạng, phong phú với lực lượng lao động dồi lại có nguồn nhiên liệu tốt, ghóp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước việc xây dựng nhà máy xi măng cần thiết 1.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XI MĂNG THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.2.1 Lịch sử phát triển xi măng giới Từ xưa, loài người biết dùng loại nguyên liệu thiên nhiên có tính kết dính để xây dựng công trình nói chung chất kết dính có cường độ thấp, không đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày cao người Mãi đến năm 1812 ÷ 1825 XMP phát XM PCB phát triển qua gần hai kỷ nên công nghệ sản xuất ngày cao Trước đây, XM sản xuất chủ yếu theo phương pháp bán khô, phối liệu vê viên lò đứng, phương pháp ướt lò quay, phương pháp khô thứ yếu, sản lượng xi măng sản xuất theo phương pháp ướt chiếm 78 ÷ 80% sản lượng XM sản xuất Ngày nay, để tiết kiệm nhiên liệu, nhiệt lượng, với phát triển khoa học công nghệ công nghệ sản xuất xi măng theo phương pháp khô chiếm vị trí chủ đạo Hiện nay, công nghệ sản xuất XM giới đạt đến trình độ cao, sản lượng tăng, chất lượng tốt, phong phú chủng GVHD: Nguyễn Văn Hoàn Sv: Tạ Thị Thu Huyền 22 Truờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hoá Khoa: Công nghệ loại Đứng đầu nước có công nghiệp tiên tiến Mỹ, Nhật nước Tây Âu 1.2.2 Lịch sử phát triển xi măng Việt Nam Công nghiệp xi măng hình thành phát triển 100 năm, năm 1899 việc xây dựng nhà máy xi măng lò đứng Hải Phòng Từ năm 1924 đến năm 1930 xây thêm dây chuyền lò quay phương pháp ướt theo công nghệ Pháp Sau hoà bình lặp lại, nhà nước ta đầu tư nhà máy xi măng Hải Phòng dây chuyền lò quay sản xuất theo phương pháp ướt, với thiết bị F.S.SMIDTH (Đan Mạch) công nghệ Rumani cung cấp Ở miền Nam năm 1964, nhà máy xi măng Hà Tiên xây dựng với lò quay phương pháp ướt hãng VE NOT PIC Pháp cung cấp Ngay từ năm 1975 sau thống nhất, để đáp ứng nhu cầu xây dựng tái thiết phát triển đất nước, Chính phủ định xây dựng thêm nhà máy có công suất lớn Đầu tiên nhà máy xi măng Bỉm sơn (Thanh hoá) có công suất 1.2 triệu năm, Với dây chuyền lò quay phương pháp ướt Liên Xô, sau nhà máy xi măng Hoàng Thạch (Hải Dương) công suất 1,1 triệu tân/năm, với dây truyền lò quay phương pháp khô đại, thiết bị hãng FLSMITH cung cấp Từ năm 1986 đến công đổi tạo đà cho phát triển nhanh chóng mạnh mẽ, nhu cầu xây dựng ngày đòi hỏi ngành công nghiệp xi măng phải tiếp tục đầu tư phát triển Hàng loạt nhà máy xi măng lò quay phương pháp khô đại xây dựng vào sản xuất, nhà máy xi măng Chin Fon (Hải Phòng) 1.4 triệu tấn/năm,xi măng Vicem Tam Điệp (Ninh Binh) 1.4 triệu tấn/ năm… Bên cạnh nhà máy cũ đầu tư mở rộng cải tạo nâng cấp, phát triển ngành xi măng góp phần đáp ứng nhu cầu xây dựng ngày nhiều đất nước GVHD: Nguyễn Văn Hoàn Sv: Tạ Thị Thu Huyền 33 Truờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hoá Khoa: Công nghệ Hiện nước áp dụng loại dây truyền công nghệ sản xuất xi măng chính: - Công nghệ sản xuất xi măng lò đứng ( phương pháp bán khô) - Công nghệ sản xuất xi măng lò quay phương pháp ướt - Công nghệ sản xuất xi măng lò quay phương pháp khô Trong hai loại hình công nghệ sản xuất xi măng, xi măng lò quay chiếm 84% tổng sản lượng sản phẩm xuất Các công ty xi măng lò quay có công suất lớn, dây truyền thiết bị đại, có chất lượng xi măng tốt, mác cao Ngược lại công ty xi măng lò đứng có kết cấu đơn giản, công nghệ số khâu thủ công nên xuất chất lượng bị hạn chế GVHD: Nguyễn Văn Hoàn Sv: Tạ Thị Thu Huyền 44 Truờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hoá Đá vôi Đập búa Than Máy sấy Khoa: Công nghệ Đất sét Phụ gia Xỉ pyrit CaF2,Na2SiF6 Apatit Máy sấy Kẹp hàm Máy sấy Trộn nghiền Máy phân ly Làm ẩm, vê viên Nung clinker(lò đứng) ủ clinker Thạch cao, phụ gia Trộn Xi măng Máy nghiền xi măng Sơ đồ dây Máy phân ly Đóng bao Xi măng Sơ đồ công nghệ sản xuất xi măng lò đứng chuyền công nghệ sản xuất xi măng lò quay Với phát triển 100 năm lịch sử ngành công nghiệp xi măng Việt Nam đánh dấu đổi phát triên nhanh quy mô đầu tư , phương thức đầu tư, trình độ công nghiệ sản xuất đáp ứng kịp thời nhu cầu 55 GVHD: Nguyễn Văn Hoàn Sv: Tạ Thị Thu Huyền Truờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hoá Khoa: Công nghệ xây dựng phát triển đất nước theo thời kì lịch sử Cũng tiến trình Đá vôi Đất sét phát triển này,việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ, tiết kiệm lượng tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái quan tâm ĐậpD Cán Việc đào tạo nguồn nhân lực có đủ trình độ kỹ thuât, quản lý để nhanh chóng tiếp nhận, làm chủ công xi măng Sấy nghệ tiên tiến, đại hoá công nghiệp Đảo trộn 1.2.3 Tổng quan công ty xi măng Vicem Tam Điệp: Trộn nghiền khô Nghiền ướt Làm ẩm Đập, nghiền Nung clinker Làm lạnh ủ clinker Đập sấylà thành viên Nghiền Công ty xi măng Tam Điệp tổng công ty xi măng Việt Nam, xây dựng địa bàn xã Quang Sơn - thị xã Tam Điệp - tỉnh Ninh Bình Cách thủ đô Hà Nội 100km phía nam, cách quốc lộ 1A qua thị xã Tam Đóng bao Điệp 1,5km phía tây Dây truyền thiết bị, công nghệ đại, đồng đạt tiêu chuẩn chất lượng Châu Âu, thiết bị hãng FLSmidth (vương quốc Đan Mạch), có hệ thống tự động hoá ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến từ khâu phối liệu nung clanhke đến công đoạn nghiền xi măng hệ thống đóng bao tự động Tất công đoạn thuộc trình sản xuất vận hành giám sát từ phòng điều GVHD: Nguyễn Văn Hoàn Sv: Tạ Thị Thu Huyền 66 Truờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hoá Khoa: Công nghệ khiển trung tâm (CCR) thông qua mạng máy tính đại, đưa sản phẩm chất lượng cao ổn định Dây chuyền sản xuất có công suất 1.4 triệu tấn/năm, ỉan phẩm nhà máygỗmi măng CPC40, CPC 50, CPC 60 theo tiêu chuẩn Việt Nam 7024:2002; xi măng PCB 30, PCB 40 theo tiêu chuẩn Việt Nam 6260:1997, PC40 PC50 theo tiêu chuẩn Việt Nam2682:1999.Hệ thống quản lý chất lượng công ty phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Chính sách chất lượng xi măng Tam Điệp hướng tới lợi ích khách hàng chất lượng công trình Sản phẩm công ty tiêu thụ rộng rãi qua hệ thống nhà phân phối toàn quốc Công Ty bao gồm có: Xưởng Nguyên Liệu Lò nung, Xưởng Nghiền Đóng Bao, Phòng Thí Nhgiệm KCS…Trong Phòng Thí Nghiệm KCS có vai trò quan trọng trình sản xuất xi măng Nhiệm vụ kiểm tra đánh giá chất lượng nguyên nhiên vật liệu đầu vào, đầu công đoạn sản xuất đến thành phẩm Quá trình nhằm đảm bảo tiêu chất lượng suất nhà máy đề cho sản phẩm clinke xi măng đưa thị trường tốt chất lượng số lượng GVHD: Nguyễn Văn Hoàn Sv: Tạ Thị Thu Huyền 77 Truờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hoá Khoa: Công nghệ CHƯƠNG II: CƠ SỞ Lí THUYẾT CỦA XI MĂNG POOCLĂNG 2.1 GIỚI THIỆU XI MĂNG POOCLĂNG 2.1.1 Xi măng Pooclăng XMP sản phẩm nghiền mịn hỗn hợp gồm Clinker XMP thạch cao CaSO4 2H2O (thường ÷ 5%) phụ gia công nghệ (nếu có) 2.1.2 Clinker XMP Clinker XMP sản phẩm thu sau nung đến kết khối hỗn hợp nghiền mịn từ nguyên liệu chủ yếu đá vôi đất sét để tạo thành khoáng chủ yếu khoáng Silicat Canxi có độ bazơ cao, Aluminat Canxi AlumôFerit Canxi 2.1.3 XM Pooclăng hỗn hợp (XM PCB) XMP hỗn hợp sản phẩm nghiền mịn hỗn hợp gồm Clinker XMP + Thạch Cao ( ÷ 5)% phụ gia hỗn hợp không vượt 40% có phụ gia lười không vượt 20% Ngoài có phụ gia công nghệ 2.1.4 Nguyên liệu dùng để sản xuất xi măng Để sản xuất xi măng Poóc lăng người ta dùng loại nham thạch trầm tích đá vôi, đất sét, loại nguyên liệu nhân tạo xỉ lò cao phụ gia 2.1.4.1 Các loại đá chứa cacbonnat Hàm lượng thành phần chứa cacbonnat hỗn hợp nguyên liệu xi măng lớn, tính chất hoá lý thành phần gây ảnh hưởng định đến việc chọn công nghệ sản xuất xi măng thiết bị dùng cho sản xuất Đá vôi: nguyên liệu để sản xuất clinker xi măng, đá vôi cung cấp CaO cho phối liệu, độ cứng đá vôi độ tuổi địa lý định, độ cứng đá vôi nằm khoảng 1,8-3, màu đá vôi phụ thuộc vào tạp chất, tuỳ theo tạp chất Fe, Cr Đá vôi thường có màu trắng Theo tiêu chuẩn Việt nam TCVN 6072:1996, đá vôi sử dụng làm nguyên liệu phải thoả mãn: hàm lượng CaCO3 ≥ 85%, MgCO3 ≤ 5%, Na2O + K2O ≤ 1% Ngoài có loại đá khác sử dụng nước ta như: đá phấn, đá mắc nơ, chúng GVHD: Nguyễn Văn Hoàn Sv: Tạ Thị Thu Huyền 88 Truờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hoá Khoa: Công nghệ nham thạch trầm tích có độ cứng bé đá vôi Hầu hết nhà máy, xí nghiệp xi măng nước ta dùng nguyên liệu đá vôi canxi Khi chọn đấ vôi làm xi măng tốt chọn đá vôi sét có tạp chất sét 20% phân tán thành phần đá thiên nhiên xấp xỉ phối liệu sản xuất clinker phản ứng nhanh nhất, công nghệ đơn giản 2.1.4.2 Đất sét Đất sét loại nguyên liệu quan trọng khác dung cho việc sản xuất xi măng, thành phần silicat nhôm ngậm nước, cung cấp SiO 2, Al2O3, Fe2O3 cho phối liệu sản xuất xi măng Khoáng sét chủ yếu có hầu hết loại đất sét Caolinit, môngtơmổilonit thuỷ mica Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6071 : 1996, hỗn hợp sét sử dụng làm nguyên liệu sản xuất xi măng phải có hàm lượng ô xýt nằm khoảng sau: SiO2 = 55 - 70% Al2O3 = 10 - 24% Na2O + K2O ≤ 3% nước ta đất sét phân bố khắp nơi, có trữ lượng lớn, số nơi sử dụng đất sét ruộng đất phù sa Những loại đất thường có hàm lượng SiO2 thấp, hàm lượng Al2O3 cao nhiên sử dụng phụ gia để bổ sung 2.1.4.3 Phụ gia xi măng Các loại phụ gia dùng để điều chỉnh đưa vào hỗn hợp nguyên liệu thành phần hoá học không đáp ứng yêu cầu quy định, tuỳ theo thiếu hụt ô xít mà người ta cho thêm phụ gia như: Ô xít magiê, chất kiềm, lưu huỳnh, clorua, florua, phốt pho, sắt - Phụ gia cao silíc: loại phụ gia có chứa nhiều oxyt silíc, sử dụng để điều chỉnh modul silicát trường hợp nguồn đất sét có hàm lượng SiO thấp Các phụ gia cao silíc thường sử dụng đất đá có chứa hàm lượng SiO > 80% cát mịn GVHD: Nguyễn Văn Hoàn Sv: Tạ Thị Thu Huyền 99 Truờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hoá Khoa: Công nghệ - Phụ gia cao sắt: loại phụ gia có chứa nhiều oxyt sắt sử dụng để điều chỉnh modul aluminát cho phối liệu Các phụ gia cao sắt thường sử dụng là: Xỉ pirít Lâm thao chứa 55 – 68% Fe2O3, quặng sắt (Thái nguyên, Quảng ninh) chứa 65 – 68% Fe2O3… - Phụ gia cao nhôm: sử dụng để điều chỉnh modul aluminát trường hợp nguồn đất sét chứa Al2O3 Phụ gia cao nhôm hay sử dụng quặng bôxít có chứa 44 – 58% Al2O3 hay sử dụng cao lanh tro xỉ… Bên cạnh có loại phụ gia khác như: - Phụ gia khoáng hoá: thường sử dụng nhà máy xi măng lò đứng nhằm làm giảm nhiệt độ phân huỷ nguyên liệu ban đầu thành oxyt có hoạt tính cao Phụ gia khoáng hoá thường sử dụng phổ biến hợp chất florua CaF2 tinh khiết hay khoáng thiên nhiên, phế thải công nghiệp phân phốt phát dạng phôt thạch cao, thạch cao thiên nhiên hay cao nung - Thạch cao: dùng làm phụ gia điều chỉnh thời gian đông kết cho xi măng, hàm lượng thạch cao tuỳ thuộc vào yêu cầu, tính chất sản phẩm công suất nhà máy - Ngoài để sản xuất loại xi măng khác nhau, người ta trộn clinke với số phụ gia hoạt tính thiên nhiên hay nhân tạo như: xỉ lò cao, quặng màu thiên nhiên, tơrepen hàm lượng loại phụ gia tuỳ thuộc vào yêu cầu chủng loại xi măng 2.1.5 Các yêu cầu kỹ thuật, chất lượng phối liệu để sản xuất xi măng Để có chất lượng xi măng thiết kế clinker phải đảm bảo thành phần hoá học, phải định lượng tương đối chuẩn xác tỷ lệ cấu tử nguyên liệu cấp cho máy nghiền theo kết tính phối liệu Yếu tố đảm bảo thành phần hoá học vô quan trọng sai khác gây nên khó nung hay cố lò không cho ta thànhphần khoáng mong muốn Đảm bảo độ mịn phối liệu sản xuất clinker : Độ mịn yêu cầu phối liệu từ – 10% lại sàng có đường kính lõ sàng 0,08mm nhà máy xi 10 10 GVHD: Nguyễn Văn Hoàn Sv: Tạ Thị Thu Huyền Truờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hoá Khoa: Công nghệ Vùng có nhiệt độ cao 1350 ÷ 15000C, môi trường làm việc môi trường kiềm nên dùng gạch kiềm tính Manhezi-Spinel (MgO Al 2O3) có độ chịu lửa cao, bền môi trường kiềm, xỉ kiềm + Đối với zone chuyển tiếp: Trước sau zone nung dùng gạch cao Alumin có hàm lượng Al2O3 = 80% Loại gạch bền môi trường kiềm môi trường axit, chịu cường độ học cao: Rn 1600 C = 1500 ÷ 2000(Kg/ cm2) * Đối với zone làm nguội Clinker: Dùng gạch cao Alumin giống zone chuyển tiếp dùng bêtông chịu nhịêt có Rn 15000 C ≥ 900 (Kg/ cm2), hàm lượng Al2O3 ≈ 93% chịu nhiệt độ cao, va đập chịu mài mòn tốt + Các vùng máy làm nguội Clinker: Dùng Samốt A Bên cạnh việc lựa chọn vật liệu chịu lửa hợp lý ta áp dụng số biện pháp để tăng tuổi thọ gạch chịu lửa sau: - Tạo lớp côla bảo vệ gạch - Ổn định thành phần hoá phối liệu - Chế độ làm việc lò phải ổn định Nếu nguyên nhân mà phải dừng lò nhiệt độ lò giảm xuống làm lớp côla rơi xuống làm giảm tuổi thọ gạch chịu lửa lớn Nếu phần quay lò không gây xoắn lò, ảnh hưởng nghiêm trọng đến gạch chịu lửa lò - Vòi phun nhiên liệu không đặt tâm mà lệch góc phần tư thứ tư, tránh phun lên gây chảy lớp côla - Có thể làm mát vỏ thép bên đoạn zone nung lò quay làm tăng tuổi thọ gạch chịu lửa Việc làm mát vỏ lò tăng cường khả tạo lớp côla bẩo vệ bề mặt lớp gạch chịu lửa lò GVHD: Nguyễn Văn Hoàn Sv: Tạ Thị Thu Huyền 89 89 Truờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hoá Khoa: Công nghệ e.Tính chọn số thiết bị phụ trợ * Quạt hút khí thải từ hệ cyclon trao đổi nhiệt - Kiểu: Solyvent DPDR 287 hãng ABB Solyven- Venec chế tạo - Lưu lượng khí: 600000m3/giờ = 167m3/ giây - Áp lực đạt: 500mmH2O - Công suất động cơ: 2000KW - Áp suất hút đầu vào: - 83333Pa - Nhiệt độ khí vào quạt max: 3020C - Tốc độ quạt: 990 vòng/ phút - Dung trọng khí vào quạt: 0,62 Kg/m3 * Quạt cấp không khí cho máy làm lạnh Chọn hệ thống gồm 13 quạt với suất tổng 450000m3/ - Quạt dùng cho ngăn đầu có áp lực: 1000÷ 800mmH2O - Quạt dùng cho ngăn cuối có áp lực: 550 ÷ 260mmH2O * Chọn quạt hút khí thải sau máy làm lạnh - Lưu lượng khí thải: 60000m3/ - Nhiệt độ khí: 1800C - Chọn áp suất hệ thống: 500mmH2O Chọn quạt có suất 610000 m3/giờ * Chọn lọc bụi tĩnh điện (Sau máy làm lạnh ) Dùng để giảm thiểu lượng bụi tổn thất nhằm thu hồi bụi tránh ô nhiễm môi trường - Nhiệt độ cực đại khí cho phép qua: < 2000C - áp lực cực đại máy: 500mmH2O - Năng lượng tiêu hao cho 100m3 khí: 0,2 KWh - Hiệu suất lọc: 99,8% - Khoang lọc: khoang * Chọn tháp làm lạnh khí thải từ Cyclon: GVHD: Nguyễn Văn Hoàn Sv: Tạ Thị Thu Huyền 90 90 Truờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hoá Khoa: Công nghệ Mục đích tháp làm lạnh nhằm làm ẩm giảm nhiệt độ khí bụi thải trước vào lọc bụi điện, thu hồi phần lượng bụi khí thải, tăng hiệu suất lọc Tháp làm lạnh có thiết bị phù trợ sau: - Vít thu hồi bụi - Thiết bị phun nước - Bơm cao áp - Lưu lượng khí qua: 530000 (m3/ giờ) - Đường kính: 8m - Chiều cao: 30m - Nhiệt độ vào: Max 3400C - Nhiệt độ ra: 1500C * Tính lựa chọn vòi phun nhiên liệu + Vòi đốt lò Nhiên liệu dùng trình nung luyệ Clinker nhiên liệu rắn, than cám nghiền mịn Trong đồ án này, ta chọn vòi đốt hai rãnh hãng PILOT Ưu điểm vòi đốt là: Không khí vào hai đường đồng tâm, khoan xoắn nằm đầu vào đường kênh tạo cho không khí bên chuyển động xoắn nhanh, điều chỉnh hình dạng lửa cách pha trộn hai luồng gió, không khí bên đảm bảo làm mát vòi phun Ngoài người ta bọc lớp chịu lửa để bảo vệ vòi nóng Ta chọn vòi đốt PILOT có đặc tính kỹ thuật sau: - Tiêu thụ than: (tấn /giờ) - Tuyết chạy khí: Lt= 4m - Đường kính ống phun: φ250mm - Đường kính ống bảo vệ: φ370mm - Ống đốt lò dài: L = 4m + Vòi phun Calciner: - Tốc độ khí miệng vòi phun điều chỉnh từ 35 ÷ 120m/giây Chọn W = 60m/ giây GVHD: Nguyễn Văn Hoàn Sv: Tạ Thị Thu Huyền 91 91 Truờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hoá Khoa: Công nghệ - Đường kính miệng vào vòi phun nhiên liệu: d = 0,3m - Vòi đốt than: Công suất trung bình: 11 tấn/ * Các thiết bị vận chuyển Thiết Bị Năng suất Gầu nâng 02.BE03 320 ÷ 417 Tấn/giờ Gầu nâng 02.BE04 275 ÷ 330 Tấn/giờ Máng khí động 02.AS 04 275 ÷ 330 Tấn/giờ Máng khí động 02.AS 05 275 ÷ 330 Tấn/giờ 3.1.5 Tính chọn thiết bị cho phân xưởng nghiền xi măng a Lựa chọn thiết bị * Chọn két cân cho máy nghiền + Chọn két chứa Clinker Chọn két chứa Thạch Cao dự trữ cho máy nghiền hoạt động - Sức chứa yêu cầu két: 66%*240*3 = 475,2 (Tấn) - Chọn chiều cao két chứa 12m, đường kính két chứa 8m + Chọn két chứa Thạch Cao: Chọn két chứa Thạch Cao dự trữ cho máy nghiền hoạt động - Sức chứa yêu cầu két: 4%*240*8 = 89,6 (Tấn) Chọn chiều cao két chứa 6m, đường kính két chứa 4m + Chọn két chứa phụ gia: Chọn két chứa phụ gia dự trữ cho máy nghiền hoạt động - Sức chứa yêu cầu két: 30%*240*8 = 576 (Tấn) Chọn chiều cao két chứa 10m, đường kính két chứa 6m * Chọn máy đập Thạch Cao, Quặng Sắt, Bôxit phụ gia Thạch cao, quặng sắt, Boxit, đá Bazan đá đen nhập nhà máy có kích thước < 500mm GVHD: Nguyễn Văn Hoàn Sv: Tạ Thị Thu Huyền 92 92 Truờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hoá Khoa: Công nghệ Để tiết kiệm chi phí đầu tư ta dùng máy đập búa trục UKC hãng F.L.Smidth để đập chung cho đá đen, thạch cao, Quặng Sắt, Boxit đá Bazan * Xác định suất máy: Chọn chế độ làm việc máy ca/ ngày, có kho dự trữ nên hệ số dự trữ công suất cho lò làm việc liên tục P2= Thời gian ngừng nghỉ máy 1ca/ ngày = giờ/ ngày dùng làm thời gian bảo dưỡng sửa chữa máy Năng suất yêu cầu máy nghiền G ' = G0 * BH * K BH =Tiờu hao thạch cao phụ gia thực tế cho clinker K: Hệ số làm việc mỏy(2ca/ngày) K=3/2 G ' = G0 * BH * K =133,3333*(0.04+0,0451)*3/2=98,2(Tấn/giờ) Chọn máy nghiền có suất 110 Tấn/giờ Hệ số dự trữ suất tổng P= 110 − 98, = 10, 73% 110 Hệ số dự trữ dư suất: P3= P-5,48=10,73-5,45=5,25% Vậy: Chọn máy đập có suất 110 Tấn/ phù hợp * Chọn hệ thống nghiền xi măng Nghiền xi măng giai đoạn quan trọng định độ mịn xi măng mà độ mịn lại ảnh hưởng lớn đến trình đông kết đóng rắn xi măng Do việc chọn hệ thống nghiền xi măng phải cân nhắc kỹ Trước đây, công nghệ nghiền thường sử dụng máy nghiền bi hoạt động chu trình kín với phân ly Hiện nay, cải tiến nhược điểm GVHD: Nguyễn Văn Hoàn Sv: Tạ Thị Thu Huyền 93 93 Truờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hoá Khoa: Công nghệ máy nghiền đứng nên người ta đưa nhiều công nghệ nghiền xi măng ứng dụng cho kết tốt Hệ thống nghiền gồm: - Nghiền sơ máy nghiền đứng, sau nghiền với máy nghiền bi hoạt động chu trình kín với phân ly hiệu suất cao - Hệ thống nghiền thành phẩm với máy nghiền đứng - Hệ thống nghiền trục cán để trước nghiền bi với phân ly hiệu suất cao - Hệ thống nghiền thành phẩm với máy nghiền đứng - Hệ thống nghiền trục cán để trước nghiền bi với phân ly hiệu suất cao Trong thiết kế chọn hệ thống nghiền gồm máy nghiền bi hãng F.L Smidth để nghiền Clinker với thạch cao phụ gia Dùng máy nghiền bi hai ngăn loại UMS 54*14,5 thiết bị phân ly động hiệu suất cao Sepax hãng F.L.Smidth để nghiền thành xi măng đạt đến tỷ diện 3200cm2/g theo phương pháp Blaine * Tính chọn máy nghiền bi: Chọn chế độ làm việc máy là: 3ca/ ngày Năng suất yêu cầu tối thiểu máy phải đạt công suất lũ G0=133,3333 (Tấn/giờ) phải chọn máy cho hệ số dự trữ suất tổng P>14,88%( xem cách tính phần chọn suất máy nghiền liệu) Chọn suất 170 Tấn/giờ Hệ số dự trữ suất tổng P= 170 − 133,3333 = 21, 57% 170 Vậy: Chọn máy nghiền đứng sơ có suất 170 Tấn/giờ phù hợp Chọn suất máy nghiền bi cao nhà máy nhập Clinker nghiền thêm * Đặc tính kỹ thuật máy nghiền bi: - Kiểu máy: Nghiền bi ngăn - Lưu lượng nước làm nguội xi măng: 4,3m3/giờ, áp suất 4,8 bar 94 94 GVHD: Nguyễn Văn Hoàn Sv: Tạ Thị Thu Huyền Truờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hoá Khoa: Công nghệ - Năng suất: 200 (Tấn/giờ) - Đường kính tang quay: 5,4m - Chiều dài tang quay: 14,5m - Tổng chiều dài máy nghiền bi: 14500mm - Đường kính máy nghiền: 5400mm - Số bạc đỡ trượt: 4; kích thước bạc đỡ trượt: 1420*710mm - Công suất động cơ: 6142KW, tốc độ: 594 v/ phút, điện áp 6KV, tốc độ đầu ra: 14,32v/ phút - Kích thước vào ≤ 25mm, ≤ 90µm - Quạt máy nghiền kiểu MTS 1400/1400 b Chọn thiết bị phụ trợ cho phân xưởng Nghiền xi măng: * Lựa chọn kiểu máy nghiền sơ - Kiểu máy: Nghiền đứng trục lăn phân ly Máy nghiền CKP 200 hãng L.L.Smidth cung cấp - Số trục lăn: - Năng suất máy: Chọn 240 Tấn/ - Tốc độ động cơ: 980 vòng/phút - Tốc độ bàn nghiền: 36,6 vòng/ phút - Kích cỡ vật liệu đầu ra: max 0,5% 35mm, 5% 25mm - Độ ẩm đầu vào max: 0,3% - Đường kính bàn nghiền: 2000mm - Tốc độ động chính: 980 vòng/phút; công suất động cơ: 1350 KW, động loại: DSRAJ6323- 6W * Máy phân ly cho máy nghiền - Kiểu phân ly: Tuần hoàn kiểu Sepax 500M- 122 hiệu suất cao - Năng suất: 600 Tấn/giờ - Độ mịn sản phẩm: 3200cm2/g GVHD: Nguyễn Văn Hoàn Sv: Tạ Thị Thu Huyền 95 95 Truờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hoá Khoa: Công nghệ - Động cơ: 362 KW, điện áp AC 380-50 Hz - Tốc độ động cơ: 600- 1800 vòng/phút kiểu vô cấp - Tốc độ rôto: 60 ÷ 171 vòng/ phút - Dẫn động rôto: Kiểu trục kép, thẳng đứng * Lọc bụi điện máy nghiền - Hệ thống điện cực: - Máy biến áp/ nạp: 3*100/ 300kV/ mA - Lưu lượng khí: 16,9 m3/s – 42090 Nm3/h - Tốc độ khí: 0,8 m/giây - Nhiệt độ vận hành : 1140C - Nồng độ bụi vào: 690 g/ Nm3, ra: 50mg/ Nm3 - Năng suất thu hồi bụi: 28,8 tấn/giờ GVHD: Nguyễn Văn Hoàn Sv: Tạ Thị Thu Huyền 96 96 Truờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hoá Khoa: Công nghệ * Các thiết bị vận chuyển Thiết bị Băng tải 03.BC01 Băng tải 03.BC02 Băng tải 03.BC04 Gầu nâng 03.BE01 Băng cân 05.BW01, băng tải 05.BC03 Băng cân 05.BW02, băng tải 05.BC04 Băng cân 05.BW03, băng tải 05.BC05 Băng tải 05.BC06 Băng tải 05.BC07 Máng khí động 05.AS 01 Máng khí động 05.AS 02, 05.AS 03 Máng khí động 05.AS 04 Gầu nâng 05.BE02 Năng suất 170 ÷ 200 Tấn/giờ 250 ÷ 300 Tấn/giờ 250 ÷ 300 Tấn/giờ 250 ÷ 300 Tấn/giờ 195 ÷ 230 Tấn/giờ 10 ÷ 12 Tấn/giờ 36 ÷ 42 Tấn/giờ 310 ÷ 380 Tấn/giờ 240 ÷ 280 Tấn/giờ 260 ÷ 310 Tấn/giờ 500 ÷ 600 Tấn/giờ 240 ÷ 280 Tấn/giờ 500 ÷ 600 Tấn/giờ 3.2 Tính lựa chọn thiết bị cho phân xưởng đóng bao Xưởng đóng bao công đoạn kết thúc dây chuyền công nghệ xi măng, silô chứa xi măng kết thúc máng xuất xi măng 3.2.1 Nhiệm vụ phân xưởng đóng bao Tiếp nhận xi măng bột từ silô chứa xi măng qua hệ thống cửa tháo vào máy đóng baovà xuất khỏi nhà máy hệ thống máng xuất 3.2.2 Tính chọn số thiết bị phân xưởng a Silô chứa xi măng ủ xi măng silô chứa 7÷15 ngày nhằm mục đích: - Hạ nhiệt độ xi măng ( Vì trình nghiền bị sinh nhiệt) - Tiếp tục Hydrat hoá phần CaOtd để làm xi măng ổn định thể tích đóng rắn - Tránh tượng nước thạch cao - Là kho trung chuyển để xuất xi măng rời mà không ảnh hưởng tới phân xưởng nghiền xi măng * Xác định kích thước silô chứa xi măng GVHD: Nguyễn Văn Hoàn Sv: Tạ Thị Thu Huyền 97 97 Truờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hoá Khoa: Công nghệ - Năng suất xi măng nhà máy:1,4 triệu Tấn/năm = 3835,616 Tấn/ngày - Lượng xi măng dự trữ 10 ngày: G = 3835,616*10 = 38356,16 (Tấn) - Khối lượng thể tích XMP hỗn hợp: γ = 1,45 (Tấn/m3) - Hệ số sử dụng silô: K = 0,95 Tổng thể tớch silo V0 = G 38356,16 = = 27844,762m3 K * γ 0,95*1, 45 Chọn số lượng silo chứa Thể tớch silo V= V0 27844, 762 = = 9281, 6m3 3 Chọn đường kính silô 16m H= Chiều cao silô là: 4*V π *D 4*9281, = 27,18(m) 3,14*16 = b Máy đóng bao Chọn máy đóng bao quay hãng Ventomatic SPA Máy có ưu điểm bật: Kích thước gọn, vận hành đơn giản, công suất cao, độ xác cao, đạt tiêu chuẩn bảo vệ môi trường caovà bảo dưỡng dễ dàng * Xác định suất máy đóng bao: - Lượng xi măng đóng bao nhà máy 80% tổng lượng xi măng - Thời gian máy đóng bao làm việc là: 16giờ/ ngày - Năng suất yêu cầu công đoạn đóng bao là: G = 3835,616*80% = 2876,712 (Tấn xi măng/ngày) Hay: 2876,712:16 = 179,79 (Tấn xi măng/giờ) Chọn máy đóng bao máy có suất 100 Tấn/giờ * Đặc trưng kỹ thuật máy: - Loại máy vòi kiểu phun GVHD: Nguyễn Văn Hoàn Sv: Tạ Thị Thu Huyền 98 98 Truờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hoá Khoa: Công nghệ - Trọng lượng bao đóng gói: 50Kg - Độ xác: ±200g cho 95% bao đóng gói, 5% bao lại nằm phạm vi sai số +600/- 200 Thiết Bỵ Gầu nâng 06.BE01 Máng khí động 06.AS 01, 06.AS 02, 06.AS 04, 06.AS 06 Máng khí động 06.AS 03, 06.AS 05, 06AS 07, 06.AS 08 Gầu nâng 06.BE02, 06.BE03 Năng suất 240 ÷ 280 Tấn/giờ 240 ÷ 280 Tấn/giờ 100 ÷ 120 Tấn/giờ 100 ÷ 120 Tấn/giờ 3.3 Tính chọn thiết bị cho phân xưởng nhiên liệu 3.3.1 Nhiệm vụ phân xưởng - Sản xuất than mịn hâm sấy dầu để cung cấp đủ nhiên liệu cho hệ thống lò hoạt động liên tục - Cung cấp dầu cho buồng đốt phụ máy nghiền liệu, nghiền than cần 3.3.2.Tiêu chuẩn chất lượng nhiên liệu a Than cám Cung cấp 100% than cho hệ thống lò( lò chạy ổn định) Than trước cấp cho hệ thống lò phải đảm bảo tiêu chuẩn sau: - Độ tro: ≤ 15% - Chất bốc: 5÷8% - Nhiệt trị: ≥ 6600 Kcal/ Kgthan - Hàm lượng lưu huỳnh: < 0,6% Than mịn sấy sau nghiền phải đạt: - Độ mịn: ≤ 5% sàng N009 - Độ ẩm: W = (1,0 ÷ 1,5)% b Dầu FO: GVHD: Nguyễn Văn Hoàn Sv: Tạ Thị Thu Huyền 99 99 Truờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hoá Khoa: Công nghệ Dầu FO dùng để cấp cho hệ thống lò nhóm lò bổ xung nhiệt cần thiết Ngoài dùng cung cấp cho vòi đốt phụ máy nghiền liệu, nghiền than (nếu cần) Dầu sấy phương pháp nước bão hoà * Các tính chất dầu FO: - Tỉ trọng: 0,93 ÷ 0,98 ( Kg/lit) - Nhiệt trị: 9800 ÷ 10000 (Kcal/kg) - Hàm lượng: S ≤ 3% - Nhiệt độ bắt lửa cốc kín: - 2500C 3.3.3 Tính chọn máy nghiền than Như phân tích phần máy nghiền phân xưởng nguyên liệu, ta chọn máy nghiền đứng theo chu trình kín để sấy nghiền than Chọn máy nghiền đứng ATOX hãng F.L Smidth * Xác định suất máy nghiền than: Chọn chế độ làm việc máy nghiền than ca/ngày, có kho dự trữ nên hệ số dự trữ cho phân xưởng lò làm việc liên tục: P2= Phải chọn áy cho hệ số dự trữ suất tổng P>5,48% Năng suất yờu cầu mỏy nghiền G ' = G0 * BH * K BH =0,1197T/h: Tiờu hao than ẩm thực tế cho clinker K: Hệ số làm việc mỏy(2ca/ngày) K=3/2 G ' = G0 * BH * K =133,3333*0,1197*3/2=23,94(Tấn/giờ) Chọn máy nghiền có suất 26 Tấn/giờ Hệ số dự trữ suất tổng P= 26 − 23,94 = 7,92% 26 Vậy: Chọn máy nghiền có suất 26 Tấn/giờ phù hợp 100 100 GVHD: Nguyễn Văn Hoàn Sv: Tạ Thị Thu Huyền Truờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hoá Khoa: Công nghệ * Các đặc tính kỹ thuật máy nghiền than: - Năng suất: 26 (Tấn/giờ) - Đạt độ mịn: 5% sàng N009 - Đường kính bàn nghiền: 27,5m, tốc độ quay: 33,7 (vòng/phút) - Hộp giảm tốc loại: TDVL 1270A - Động dẫn động: DKLRAB có công suất: 740 KW - Đường kính lăn: 1650mm, chiều rộng lăn: 0,55m - Nhiệt độ khí cửa vào máy nghiền (dự kiến) : 1760C - Nhiệt độ khí cửa máy ngiền: 800C - Bề dày lớp vật liệu nghiền: 50mm * Chọn cyclon lắng lọc bụi điện để thu hồi than + Chọn lọc bụi điện có đặc trưng kỹ thuật sau: - Năng suất khí: 70000 (m3/giờ) - Trở lực thuỷ học: 15 mmH2O - Độ chân không cho phép: 200 mmH2O - Mức độ khí thải: (95 ÷ 98)% - Nhiệt độ max: 2000C - Thế điện cực: 60*103V + Chọn quạt có đặc tính kỹ thuật: - Năng suất: 60000 m3/giờ - Áp lực quạt: 330mmH2O - Số vòng quay: 1500 vòng/phút - Công suất động cơ: 150 (KW) + Chọn Bun ke cấp than mịn cho lò Calciner: - Chiều cao: 8m - Đường kính: 6m - Hệ số sử dụng 0,9 GVHD: Nguyễn Văn Hoàn Sv: Tạ Thị Thu Huyền 101 101 Truờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hoá Khoa: Công nghệ KẾT LUẬN Sau thời gian thực tập Công ty Xi măng Vicem Tam Điệp làm, hướng dẫn tận tình thầy giáo Nguyễn Văn Hoàn, em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “ Thiết kế lựa chọn thiết bị cho nhà máy xi măng pooclăng theo công nghệ lò quay phương pháp khô suất 1,4 triệu xi măng/năm” Bản đồ án thực đầy đủ phần nội dung thiết kế, đặc biệt phần tính toán kỹ thuật công nghệ nhà máy thiết lập dây truyền công nghệ, tính toán lựa chọn thiết bị phân xưởng đồng thời xác định hiệu kinh tế nhà máy Mặc dù vậy, thời gian có hạn số phần tính toán hạn chế, sai sót Em mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy cô bạn Qua thấy phát triển ngành xi măng nước ta Em học hỏi thêm nhiều điều củng cố thêm kiến thức chuyên ngành học Em hi vọng sau tốt nghiệp trường tiếp tục học hỏi nhiều điều vận dụng kiến thức học trường cho công việc thân cách tốt Em xin cảm ơn thầy cô giúp đỡ em suốt thời gian qua Đặc biệt em xin cảm ơn thầy giáo Nguyễn Văn Hoàn hướng dẫn giúp đỡ em tận tình để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn!!! Hà Nội, Ngày 29 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Tạ Thị Thu Huyền GVHD: Nguyễn Văn Hoàn Sv: Tạ Thị Thu Huyền 102 102 Truờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hoá Khoa: Công nghệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Chén Kỹ thuật sản xuất ximăng pooclăng chất kết dính Khoa đại học chức xuất Bộ môn Silicat - Trường đại học Bách Khoa - Hà Nội Hướng dẫn thiết kế đồ án môn học tốt nghiệp kỹ thuật ximăng chất kết dính Đuđa Ximăng - Nhà xuất “Baupherlag” Visbaden (Cộng hoà liên bang Đức) Công ty ximăng Bỉm Sơn dịch Tác giả dịch: Trần Quốc Bảo Tuyển tập số dịch kỹ thuật thiết bị ngành xi măng - Nhà xuất Tổng công ty Xi măng Việt Nam - Bộ xây dựng 1994 Tập thể tác giả - Bộ môn Quá trình Thiết bị công nghệ hoá chất (Khoa hoá, trường Đại học Bách khoa Hà Nội) Thông tin khoa học kỹ thuật xi măng Phòng kỹ thuật Tổng công ty xi măng Việt Nam phát hành - Số 4/2002 Khoa đại học chức - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Thiết bị nhà máy silicát - tập 1, Bảo dưỡng khí Công ty xi măng Hoàng Thạch phát hành 9.Đỗ Văn Đài -Nguyễn Trọng Khuông - Trần Quang Thảo - Võ thị Ngọc Tươi Trần Xoa: Cơ sở trình thiết bị công nghệ hoá học - 1972 GVHD: Nguyễn Văn Hoàn Sv: Tạ Thị Thu Huyền 103 103 [...]... tại nhà máy xi măng Vicem Tam Điệp và nhận được đề tài thiết kế và lựa chọn thiết bị chính cho nhà máy xi măng pooclăng theo công nghệ lò quay phương pháp khô với năng suất 1,4 triệu tấn xi măng/ năm Với sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Văn Hoàn, kiến thức thực tế tại nhà máy và một số tài liệu chuyên ngành em đã thực hiện đề tài này Thiết kế này dựa trên năng suất của nhà máy xi măng Tam Điệp - Mỗi nhà máy. .. đưa vào các Bunke chứa cho máy đóng bao Từ các Bunke chứa này, xi măng được cấp vào máy đóng bao qua van quay Các bao xi măng được đóng ở các máy đóng bao và được vận chuyển qua các băng tải cao su tới các máng xuất xi măng Ngoài ra, ở đáy silô chứa xi măng còn có các máng xuất xi măng rời GVHD: Nguyễn Văn Hoàn Sv: Tạ Thị Thu Huyền 29 29 Truờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hoá Khoa: Công nghệ PHẦN 2: THIẾT... trong nước mà trong đó xi măng là CKD chủ yếu.Với tốc độ xây dựng hiện nay thì xi măng đang trong tình trạng thiếu hụt, giá xi măng tiếp tục tăng Để ghóp phần đáp ứng nhu cầu xi măng hiện nay, em được giao nhiệm vụ thiết kế nhà máy sản xuất xi măng Pooclăng lò quay phương pháp khô năng suất 1,4 triệu tấn PCB/ năm (hàm lượng phụ gia hỗn hợp là15%) 3.2 BIỆN LUẬN ĐỀ TÀI VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT - Sau... pháp khô là phương pháp bán khô, phương pháp bán khô chủ yếu dùng trong các lò đứng với công suất thiết kế nhỏ, chất lượng Clinke ra không đều và thường có chất lượng thấp, khả năng tự động hoá là thấp, chủ yếu là lao động bán cơ khí (năng suất lao động thấp), cho nên nó chỉ phù hợp với các nhà máy có năng suất nhỏ và phục vụ trong phạm vi hẹp (địa phương) Đối với những nhà máy có năng suất lớn sản... nhất trong các silô chứa và đồng nhất trong tháp trao đổi nhiệt Bột liệu đảm bảo khi vào lò sẽ được đồng nhất như phương pháp ướt Mặt khác phương pháp khô có thiết bị trao đổi nhiệt Caxinơ cho nên tiết kiệm nhiên liệu, tiêu hao nhiệt giảm và kích thước lò cũng giảm đáng kể Kết luận: Qua sự so sánh giữa hai phương pháp sản xuất trên, kết hợp với vùng nguyên liệu của nhà máy Cho nên nhà máy thiết kế sẽ sản... : LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY VÀ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT 4.1.LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY 4.1.1 .Các yêu cầu đối với địa điểm xây dựng nhà máy Để lựa chọn được địa điểm xây dựng nhà máy một cách hợp lý thì địa điểm được chọn phải thoả mãn các yêu cầu sau: 4.1.1.1.Yêu cầu về tổ chức sản xuất: GVHD: Nguyễn Văn Hoàn Sv: Tạ Thị Thu Huyền 21 21 Truờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hoá Khoa: Công nghệ. .. giao thông vận tải có quy hoạch đầu tư nâng năng lực bốc xếp của cảng từ 1,5 triệu tấn ến 2 triệu tấn/ năm phục vụ kịp cho nhà máy phát triển kinh tế của khu vực Cảng này là cửa ngõ chính của nhà máy để tiếp nhận vật tư, thiết bị để phục vụ cho giai đoạn thi công và vào các tỉnh phía nam băng đường thuỷ Trên đây là những ưu điểm của địa điểm xây dựng nhà máy xi măng Tam Điệp * Tuy nhiên có những điểm không... máy sản suất nào khi thiết kế xây dựng thì vấn đề về hiệu quả kinh tế phải được đặt lên hàng đầu Chính vì vậy mà vấn đề lựa chọn phương án sản xuất là khâu quan trọng trong khi thiết kế, vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế của nhà máy Để sản suất Clinke XMP có 2 phương pháp sản suất chính đó là: Phương pháp ướt, phương pháp khô và một phương pháp trung gian giữa phương pháp ướt và phương. .. cấp cho sinh hoạt tưới cho cây trồng và phục vụ cho công nghiệp Tuy nhiên nước dùng cho nồi hơi phải khử độ cứng 4.2.4 Các vùng nguyên liệu, nhiên liệu của nhà máy Nhà máy xi măng Tam Điệp nằm gần các nguồn nguyên liệu chính có trữ lượng rất lớn Các nguồn nguyên, nhiên liệu cung cấp cho nhà máy gồm: - Đá vôi: Gần dãy núi đá vôi Tam Điệp - Đồng Giao có trữ lượng hàng trăm triệu m3, trong đó có các mỏ... của nhà máy Cho nên nhà máy thiết kế sẽ sản xuất theo phương pháp khô, cùng với các thiết bị tiên tiến hiện đại Đảm bảo sản xuất được các chủng loại xi măng chất lượng cao, thoả mãn các yêu cầu về xây dựng, có thể cạnh tranh được với các nhà máy khác và phù hợp với trào lưu xi măng trên thế giới 3.3 LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY Địa điểm xây dựng nhà máy là tại xã Quang Sơn, thị xã Tam Điệp, tỉnh

Ngày đăng: 18/05/2016, 09:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: TỔNG QUAN

    • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH XI MĂNG THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

      • 1.1. VAI TRÒ CỦA XI MĂNG ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẤT NƯỚC.

      • 1.2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XI MĂNG THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

      • 1.2.1. Lịch sử phát triển của xi măng thế giới.

      • 1.2.2. Lịch sử phát triển của xi măng Việt Nam

        • 1.2.3. Tổng quan về công ty xi măng Vicem Tam Điệp:

        • CHƯƠNG II: CƠ SỞ Lí THUYẾT CỦA XI MĂNG POOCLĂNG

          • 2.1. GIỚI THIỆU XI MĂNG POOCLĂNG.

          • 2.1.1. Xi măng Pooclăng.

          • 2.1.2. Clinker XMP.

          • 2.1.3. XM Pooclăng hỗn hợp (XM PCB).

            • 2.1.4. Nguyên liệu dùng để sản xuất xi măng

            • 2.1.4.1. Các loại đá chứa cacbonnat.

            • 2.1.4.2. Đất sét

            • 2.1.4.3. Phụ gia của xi măng

            • 2.1.5. Các yêu cầu kỹ thuật, chất lượng phối liệu để sản xuất xi măng

            • 2.1.6. Nhiên liệu dùng trong công nghiệp sản xuất xi măng.

            • 2.2. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CLINKER.

            • 2.2.1. Oxyt CaO:

            • 2.2.2. Oxit silic (SiO2):

            • 2.2.3. Oxit nhôm (Al2O3):

            • 2.2.4. Oxit sắt (Fe2O3):

            • 2.2.5. Oxit manhe (MgO):

            • 2.2.6. Oxit kiềm (R2O):

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan